1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng lý thuyết hệ thống CẤU TRÚC HỆ THỐNG

40 2,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 592,8 KB

Nội dung

2.1 Định nghĩa cấu trúc của hệ thống- Cấu trúc của hệ thống: là cách thức liên kết giữa các phần tử/mô đun/phân hệ trong hệ thống.. Trong đó; + Phần tử của hệ thống: Là bộ phận nhỏ n

Trang 2

2.1 Định nghĩa cấu trúc của hệ thống

- Cấu trúc của hệ thống: là cách thức liên kết giữa các

phần tử/mô đun/phân hệ trong hệ thống Trong đó;

+ Phần tử của hệ thống: Là bộ phận nhỏ nhất cấu

thành hệ thống (không thể phân chia được nữa) Phần

tử được gán đầy đủ thuộc tính của hệ thống

Trang 3

+ Phân hệ: là hệ con được chứa đựng trong hệ thống

+ Môđun: là một phân hệ, chứa đựng một số phần tử,

có một chức năng riêng biệt nhằm thực hiện chức

năng chung của hệ thống

Ví dụ: trong hệ thống cơ học "cái xe đạp", "bàn

đạp, đĩa, xích, líp" là môđun truyền động trong cơ

học

- Môđun đóng vai trò một phần tử hoặc một

phân hệ của hệ trên nó

Trang 4

Mối quan hệ giữa phần tử/

mô đun/ phân hệ/ hệ thống

Trang 5

Ví dụ 1: Sơ đồ tổ chức trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật – VINATEXT

Trang 6

2 Ví dụ về một hệ thống xã hội

Trang 7

Các loại hình cấu trúc

+ Cấu trúc tinh thể: (1) vẽ được; (2) khi bị đập

nát, chúng vẫn vỡ thành các tinh thể Ví dụ,

muối/thạch anh/kim cương

+ Cấu trúc vô định hình: (1) không vẽ được; (2) khi

bị đập nát, chúng bị vỡ thành các mảnh không có

hình khối xác định Ví dụ, thủy tinh / đá bazan, xã hội

+ Liên hệ hữu hình: Cấu trúc có thể vẽ thành sơ đồ

về các liên hệ và/hoặc tỷ lệ giữa các bộ phận cấu

thành hệ thống; Cấu trúc có thể trình bày dưới

dạng các mô hình (biểu thức) toán học

Trang 9

8/2009 QL 54 Vĩnh

Phúc

9

Lên hệ hình cây

Trang 10

Ví dụ : Liên hệ hình cây cơ cấu tổ chức của công ty AG.

Trang 11

8/2009 QL 54 Vĩnh

Phúc

11

Liên hệ mạng lưới

Trang 12

Ví dụ: Liên hệ mạng lưới

Trang 13

8/2009 QL 54 Vĩnh

Phúc

13

Liên hệ có phản hồi trong các hệ thống kỹ

thuật/sinh học/xã hội (ví dụ, hệ thống quản lý)

Trang 14

Li ên hệ vô hình

Cấu trúc không thể vẽ bằng sơ đồ:

Trang 15

Cấu trúc hỗn hợp

8/2009 QL 54 Vĩnh

Phúc

15

Liên hệ tương tác với 4

thành viên: 6 liên hệ hữu

hính, vô số liên hệ vô

Trang 18

2.2 Paradigm của hệ thống

- Paradigm là Khái niệm được Thomas Kuhn sử dụng lần đầu vào năm 1962

-“Paradigm” là khái niệm được ông đưa ra sử

dụng trong lĩnh vực khoa học luận.

- Nội hàm của khái niệm này được Thomas Kuhn gán cho 3 nội dung:Hệ quan điểm, là cơ sở

lý thuyết chủ đạo;Một tập hợp khái niệm;Một hệ thống chuẩn mực.

Trang 19

* Hệ quan điểm: Là tập hợp các luận điểm và

cơ sở lý thuyết đóng vai trò chủ đạo mọi hành vi của hệ thống

* Hệ khái niệm: Tập hợp khái niệm được sử

dụng để gọi tên các phần tử, môđun, trạng thái, hành vi của một hệ thống xác định

* Chuẩn mực của hệ thống: Hệ thống giá trị

phù hợp với thuộc tính của hệ thống, được sử dụng để điều chỉnh hành vi trong hệ thống

Trang 20

Ở Việt Nam có một số tác giả chuyển nghĩa sang tiếng Việt của Paradigm là “hệ quy chiếu”; số khác chuyển ngữ thành “hệ thống chuẩn mực” hoặc “khuôn mẫu”

Có người lại gọi đó là “bộ máy khái niệm” hoặc “hệ

biến vị”

⇒ Tất cả những cách chuyển nghĩa này đều không phản ánh đúng nội hàm của khái niệm “Paradigm”

- GS Vũ Cao Đàm nhấn mạnh tới việc cần phải tìm

một thuật ngữ tiếng Việt phù hợp, có thể việt hoá thuật ngữ này, gọi nó là “Paradigma”,

Trang 21

VD: Paradigma của hệ thống kinh tế nhà

nước chỉ huy

- Hệ quan điểm: Nhà nước chỉ huy nền kinh tế

- Hệ khái niệm: “Giao”, “Khoán”; “Phân phối”,…

- Hệ chuẩn mực: Lao động trong nhà nước được coi là lao động chính

- Hệ chuẩn mực: Vào biên chế nhà nước là chân chính, lao động tự do là bất chính, Xã viên hợp tác xã

là thứ dân.

Trang 22

Bài tập:

Xác định Paradigma của hệ thống kinh tế thị trường

Trang 23

Paradigma của hệ thống kinh tế thị trường

- Hệ quan điểm: Các thành phần kinh tế tự do kinh doanh.

-Hệ khái niệm: “Thị trường”, “Mua”, “Bán”, “Lỗ”,

“Lãi”, “Việc làm”, “Thu nhập”, “Thất nghiệp”

- Hệ chuẩn mực: Lao động là chân chính

Trang 24

Cách tiếp cận cơ học Cách tiếp cận sinh học

Hệ quan điểm Gia đình là một bộ máy sản

sinh dân số

Gia đình là tế bào của xã hội

Hệ khái niệm Bộ máy, tổ chức, cơ chế, vận

hành

Tế bào, bộ phận, cơ thể sống

Hệ chuẩn mực Vào cầu Tốt , xấu

Ví dụ: Paradigma gia đình

Trang 25

Tóm lại:

Khi nhận dạng Paradigma của một hệ

thống, chúng ta nên đi xác định 3 yếu tố hợp thành Paradigma của hệ thống đó.

Tuy nhiên, đây là một khái niệm mới khá khó, do vậy để nhận dạng Paradigma của

một hệ thống là không dễ dàng.

Trang 26

2.3 Các hình thức tổ chức của hệ thống

2.3.1 Hệ thống đơn giản:

- Hệ thống đơn giản: là những hệ thống mà sự liên

kết và mối quan hệ giữa các phần tử cấu thành hệ thống

là đơn giản, ta thường thấy ở những hệ thống kỹ thuật Vd: Xe đạp là một hệ thống đơn giản  bàn đạp quay

quan hệ cơ học một chiều)

Xe máy là một hệ đơn giản, chỉ cần mở khoá, nhấn ga

Máy khâu, mô tơ  cắm điện  chuyển động.

Trang 27

2.3.2 Hệ thống phức tạp:

- Hệ thống phức tạp: là hệ thống mà cơ cấu của

các phần tử hợp thành cũng như các mối quan hệ giữa chúng là phức tạp, thường thấy ở những hệ thống sinh học (hệ thực vật; hệ động vật…)

- Còn hệ thống xã hội như: trường học, bệnh viện,… là những hệ thống rất phức tạp

Trang 28

hệ động vật ); hệ xã hội (hệ thống kinh tế xã hội …)

Trang 29

2.3.5 Hệ thống đóng:

- Là hệ thống không có quan hệ với môi trường

Ví dụ: trong thời đại kinh tế thị trường như hiện nay, tất cả các quốc gia đều mở cửa nền kinh tế, chuyển giao khoa học

công nghệ từ nước ngoài  phát triển nền kinh tế trong nước thì CHDCND Triều Tiên vẫn thực hiện chính sách bế quan toả

cảng, không giao lưu, thông thương buôn bán với bên ngoài  CHDCND Triều Tiên là một hệ thống đóng.

2.3.6 Hệ thống mở:

- Là hệ thống có tác động tích cực với môi trường, những hệ thống sinh vật và xã hội đều là hệ thống mở (hê thực vật…)

Trang 30

2.3.7 Hệ thống thích nghi:

- Là hệ thống mở được thay đổi và phát triển phù

hợp với điều kiện của môi trường

Vd: Con người là hệ thống thích nghi

Trang 31

2.4 Đặc điểm của cấu trúc

2.4.1 Tính bất biến tương đối

- Sự liên kết giữa các phần tử, mô đun, phân hệ trong hệ thống không phải là

tuyệt đối mà chỉ có tính chất tương đối.

- Mỗi hệ thống được hình thành và tồn tại luôn chịu sự tác động của nhiều yếu tố,

có thể là sự tác động của chính các bộ phận cấu thành hệ thống cũng có thể là sự tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài làm cho mối liên kết giữa các bộ phận cấu thành hệ thống thay đổi cách thức liên kết từ đó dẫn đến toàn thể hệ thống thay đổi Vd: Cấu trúc của hệ thống gia đình không phải là cấu trúc tuyệt đối vì khi một đứa con lấy vợ thì sẽ phá vỡ cấu trúc gia đình trước đó Trong gia đình sẽ xuất hiện thêm nhiều mối quan hệ mới như: mẹ chồng – con dâu; bố chồng – con dâu; chị chồng/ anh chồng/ em chồng – chị dâu…

- Cấu trúc của một tổ chức cũng sẽ bị phá vỡ khi tổ chức mở rộng hay thu hẹp quy mô hoạt động của tổ chức,…

Trang 32

2.4.2 Tính đồng cấu của các hệ thống:

Các hệ thống giống nhau về cấu trúc trên mọi liên

hệ Ví dụ: 2 ảnh được làm từ 1 phim; 2 cỗ máy được sản xuất theo cùng một thiết kế

Trang 33

2.4.4 Tính lắp lẫn:

Một phần tử / môđun của hệ thống này có thể lắp cho

hệ thống khác.

Ví dụ: ốc vít có thể lắp lẫn cho mọi máy móc; Ghép các

bộ phận của cơ thể (người, động vật, thực vật) vào cơ thể khác;

Bộ phận nhân sự, kế toán, tài vụ có thể làm việc ở các

cơ quan khác nhau;

Nhóm giáo viên ngoại ngữ/triết học/toán học, v.v có thể dạy ở nhiều trường

Trang 34

Câu 1:

Phân tích và lấy ví dụ cụ thể về các tính chất của hệ thống?

Bài tập

Trang 35

Nhận diện và phân tích được các yếu tố cấu thành hệ thống qua các

ví dụ cụ thể?

Trang 37

Câu 3:

Lấy ví dụ về một hệ thống quản lý và

mô tả ( chủ thể, đối tượng, mục tiêu,

môi trường)?

Trang 38

Câu 4:

Anh (chị) hãy vẽ cây mục tiêu của một hệ thống quản lý?

Trang 39

Anh/chị hãy lấy ví dụ về 1 hệ thống xã hội, mô tả cấu trúc của hệ thống, nhận dạng paradigma của hệ thống?

Trang 40

Câu 6:

So sánh, nhận xét được sự khác biệt giữa hệ thống sinh học, hệ thống cơ học, hệ thống xã hội qua các ví dụ cụ thể?

Ngày đăng: 29/03/2015, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w