• Trình bày được lịch sử và tầm quan trọng của lý thuyết hệ thống; giải thích được sự cần thiết nhu cầu đổi mới tư duy, xây dựng tư duy hệ thống trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý hi
Trang 1Các em có biết?!
• 1 Chương trình cử nhân QLGD có bao nhiêu môn
học? Thế nào là môn học tiên quyết?
• 2 Các em đã học những môn học nào trong năm
trước?
• 3 Các môn học đó liên quan đến nghề nghiệp sau
này của các em thế nào?
Trang 2LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
By PresenterMedia.com
TS.GVC Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
ThS GVC Tạ Thanh Bình Học viện Quản lý Giáo dục
Trang 3LỜI NGỎ
Gửi các em SV ngành QLGD!
• Đây là tài liệu HD để các em học hp lý thuyết hệ
thống Trong quá trình học tập có vấn đề gì chưa phù hợp rất mong nhận ý kiến phản hồi từ các em Mọi ý kiến xin gửi về địa chỉ hanhbang@gmail.com hoặc hanhntt@niem.edu.vn
• Chân thành cảm ơn các em và chúc các em học tập
tốt
Trang 4• Trình bày được lịch sử và tầm quan trọng của lý thuyết hệ thống; giải thích được sự cần thiết nhu cầu đổi mới tư duy, xây dựng tư duy hệ thống trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý hiện nay.
• Trình bày, phân tích được: khái niệm hệ thống; phần tử, đầu vào, đầu ra, môi trường, mục tiêu, trạng thái, hành vi và chức năng của hệ thống; cấu trúc của hệ thống; cơ chế của hệ thống; trạng thái của hệ thống và các giai đoạn vận động của hệ thống; khái niệm điều khiển, các phương pháp điều khiển hệ thống; các nguyên lý của điều khiển học;
KIẾN THỨC
MỤC TIÊU
Trang 5• Nhận diện được các loại hình hệ thống, phân tích được các đặc trưng của hệ thống giáo dục, tìm ra điểm xung yếu, khâu then chốt để đổi mới công tác quản lý giáo dục và đào tạo.
• Sử dụng thành thạo quy trình phân tích và tổng hợp hệ thống để thiết kế 1 hệ thống cụ thể; tiếp cận hệ thống trong việc phân tích chính sách và ra quyết định quản lý.
• Biết sơ đồ hóa các mô hình điều khiển hệ thống, xác định và vận dụng được các phương pháp và nguyên lý của điều khiển học trong điều khiển, thiết kế, phân tích hệ thống quản lý và ra quyết
định quản lý giáo dục
KỸ NĂNG
MỤC TIÊU
Trang 6• Khiêm tốn, khách quan, khoa học trong học tập, nghiên cứu khoa học và công tác thực tiễn.
• Đổi mới tư duy, tiếp cận hệ thống và có cái nhìn toàn thể khi xem xét sự vật, hiện tượng và giải quyết các vấn đề của tổ chức
THÁI ĐỘ
MỤC TIÊU
Trang 7• Lý thuyết hệ thống cung cấp cho sinh viên một hệ thống
kiến thức về “hệ thống”, mục tiêu, chức năng, cấu trúc, cơ chế, môi trường hệ thống, tính thống nhất của hệ thống; các đặc điểm cơ bản và quy luật vận động của hệ thống; phương pháp nghiên cứu hệ thống và ứng dụng của nó trong quá trình xử lý các bài toán đặt ra trong tổ chức và quản lý;
• Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về điều khiển hệ thống nhằm giúp họ hiểu được các đặc điểm, quy luật vận động, phương pháp điều khiển các hệ thống, Hình thành kỹ năng xác lập quan điểm hệ thống trong cách nhìn và phân tích sự vật, biết xử lý mọi tình huống trong hoạt động quản lý trên quan điểm hệ thống
NỘI DUNG MÔN HỌC
Trang 8NÔÔI DUNG CỤ THỂ
Đại cương về hệ thống Cấu trúc hệ thống
C1.
C2.
8 1
Trang 9• 6.1 Tài liệu chính: Tài liệu học phần Lý thuyết hệ thống
do bộ môn biên soạn (dạng powerpoint- cung cấp vào cuối kỳ).
• 6.2 Tài liệu tham khảo
• (1) Ludwig von Bertalanffy, (1968), General System Theory
– Foundations, Development, Application, George Braziller,
Inc, New York, (Lý thuyết hệ thống tổng quát – cơ sở - phát
triển - ứng dụng, Bản dịch của Ngô Quốc Phương, Nguyễn
Quý Nghị, Phạm Hoàng Giang, Phan Hồng Giang, 2007)
• (2) Jamshid Gharajedaghi, (2005) Tư duy hệ thống – Quản
lý hỗn độn và phức hợp - Một cơ sở cho thiết kế kiến trúc kinh doanh, Chu Tiến Ánh dịch, Phan Đình Diệu giới thiệu,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội (nguyên bản: Systems
Thinking- Managing Chaos and Complexity - A Platform for designing business architecture, Butterworth –Heinemann,
USA, 1999)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 10• (3) Vũ Cao Đàm, (2003), Lý thuyết hệ thống và điều khiển học,
Tập bài giảng điện tử.
• (4) Mai Hà, (2003), Tập bài giảng Lý thuyết hệ thống và phân tích hệ thống ứng dụng.
• (5) GS Mai Hữu Khuê (Chủ biên), (1998), Phân tích hệ thống trong quản lý và tổ chức, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
• (6) Trần Đình Long, (1997), Lý thuyết hệ thống, Nhà xuất bản
Trang 11• (9).Viện Khoa học Giáo dục, (1981), Phương pháp luận khoa học giáo
dục, Hà Nội.
• (10) Đỗ Hoàng Toàn, (1990), Lý thuyết hệ thống ứng dụng trong quản lý
kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Khoa học Quản lý, Hà
Nội.
• (11) Hoàng Tụy, (1987),Phân tích hệ thống và ứng dụng, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
• (12) TS Nguyễn Văn Thanh, (2012), Đề cương môn học và Đề cương
bài giảng Lý thuyết hệ thống, Khoa Quản lý, Học viện Quản lý Giáo dục,
Hà Nội,
• (13) Nguyễn Lạc Thế, (1998), Bài giảng về Lý thuyết hệ thống, Trường
Quản lý Giáo dục.
• (14) Trần Xuân Sinh (2006), Bài giảng lý thuyết hệ thống trong quản lý
giáo dục, Đại học Vinh http://caohoc.thptnan.com/viewtopic.php?f=7&t=9
• Một số tài liệu trên mạng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 12• Yêu cầu về điều kiện giảng dạy: Giảng đường
có trang bị máy chiếu, máy tính, âm thanh tốt, bút
dạ viết bảng hoặc bảng phấn.
• Yêu cầu đối với người học:
- Tham gia đầy đủ các tiết học; tích cực xây dựng bài, trao đổi, phản biện trong học tập
- Nộp bài tập đầy đủ, đúng hạn, đảm bảo yêu cầu
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo yêu cầu của giảng viên
YÊU CẦU
Trang 14• SUY NGHĨ CÁ NHÂN (động não, làm việc độc lập)
• LÀM VIỆC NHÓM (phối hợp tương tác nhóm)
• LÀM BÀI TẬP THEO YÊU CẦU
• NÊU VẤN ĐỀ, THẢO LUẬN CHUNG TRÊN LỚP
• HỎI- ĐÁP
• SƯU TẦM VÀ ĐỌC TÀI LIỆU
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
Trang 15•Kỹ thuật chia nhóm: sử dụng kỹ thuật ghép hình hoặc phối màu cho bức tranh của nhóm
CHIA NHÓM HỌC TẬP
Trang 171 17
Trang 181 18
Trang 19CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG
Trang 20– Chuẩn bị và báo cáo tại lớp vào tuần học thứ 2
– Mỗi nhóm báo cáo trong thời gian 10 phút
Trang 21 Khái niệm này nhấn mạnh đến hệ thống là một tập hợp gồm nhiều yếu tố cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ hoặc liên hệ với nhau một cách chặt chẽ làm thành một thể thống nhất.
Ví dụ: Cầu đường được coi là một hệ thống
Trang 2218/12/16 22
• (2) “Hệ thống là một tập hợp các thành tố được sắp xếp có trật tự và liên hệ với nhau để hoạt động thống nhất.” ( “Lý thuyết công tác xã hội hiện đại”:)
Khái niệm này cũng nói đến hệ thống là một tập hợp yếu tố nhưng những yếu tố đó được sắp xếp một cách
có trật tự và liên hệ với nhau trong hệ thống giúp hệ thống hoạt động thống nhất
Ví dụ: Một trường học là một hệ thống
Trang 23
18/12/16 23
* (3) “Hệ thống là một tổng thể gồm nhiều yếu tố (bộ phận) quan hệ và tương tác với nhau và với môi trường xung quanh một cách phức tạp” (Hoàng Tụy)
*(3') “Hệ thống là phức hợp các phần tử có quan hệ nhất định với nhau và với môi trường” (Bertalanffy)
Theo quan niệm này thì hệ thống không chỉ gồm nhiều yếu tố có quan hệ và tương tác với nhau, mà còn đề cập đến việc hệ thống đó có quan hệ với môi trường bên ngoài
Ví dụ: Một công ty là một hệ thống
Trang 2418/12/16 24
(4)“Hệ thống là tập hợp các phần tử có liên hệ tương tác nhằm thực hiện một mục tiêu (hoặc một
số mục tiêu) định trước” (Vũ Cao Đàm)
Ở khái niệm này không chỉ đề cập đến hệ thống là
tập hợp của các phần tử có liên hệ tương tác với nhau
mà còn nhấn mạnh đến việc liên hệ của tập hợp các phần tử đó là để thực hiện một mục tiêu hay nhiều mục tiêu định trước của hệ thống
Ví dụ: Nhà máy là một hệ thống
Trang 2518/12/16 25
(5) Như vậy, có thể hiểu về khái niệm hệ thống là:
Hệ thống là một tập hợp các phần tử (hay bộ phận) có liên hệ với nhau, tác động qua lại với nhau và với môi trường một cách có quy luật để tạo thành một thể thống nhất, có thể thực hiện một số chức năng hay mục tiêu nhất định [14]
Trang 26- Mỗi hệ thống đều được cấu thành từ tập hợp các phần tử
và các phần tử này có tính độc lập tương đối, thực hiện chức năng nhất định và không thể phân chia nhỏ hơn được nữa dưới góc độ hoạt động của hệ thống.
- Các phần tử trong hệ thống không tồn tại một cách độc lập mà có sự liên hệ, tương tác với nhau trong quá trình hoạt động của hệ thống, chính việc các phần tử trong hệ thống có mối liên hệ tác động qua lại làm hệ thống có được một sức mạnh lớn hơn mà ở mỗi phần tử riêng biệt không có được.
Trang 27
Đầu vào của hệ thống lớp học là chương trình đào tạo, các quy định giờ giấc, quy chế trong thi cử,
Trang 2818/12/16 28
1.4.3 Đầu ra (Output)
- Là kết quả của quá trình hoặc hoạt động của hệ thống; Là cái phản ứng trở lại từ hệ thống đến với môi trường.
- Tập hợp những đầu ra của hệ thống gọi là tương tác của hệ thống với môi trường; có thể có nhiều loại tương tác khác nhau nhằm trao đổi năng lượng, vật chất, thông tin
Trang 291 29
Quan hệ vào/ra của hệ thống:
Hệ thống phải có quan hệ vào/ra cân đối:
+ Vào nhiều ra ít: hệ thống thường kém hiệu quả;
+ Vào ít ra nhiều dẫn đến 2 tình huống:
• Hoặc hiệu quả của hệ thống rất cao
• Hoặc hiệu quả rất thấp
Người học lấy VD minh họa mỗi trường hợp
Trang 3018/12/16 30
1.4.4 Trạng thái:
Trạng thái của hệ thống tại một thời điểm xác định là một tập hợp các phần tử với những đặc điểm là: có một thuộc tính bản chất xác định, trong một cấu trúc xác định, trong những liên hệ đã biết và trong một môi trường xác định
Người học lấy ví dụ
Trang 311 31
1.4.5.Môi trường của hệ thống: Là tất cả những gì
nằm ngoài hệ thống đang xét, nhưng có quan hệ tác động với hệ thống hay MTHT là các phần tử, các phân hệ, các hệ thống khác không thuộc hệ thống nhưng có quan hệ tác động lên hệ thống
Ví dụ:
- Môi trường của hệ thống cầu đường là nắng, mưa, gió, bão, ý thức của con người và những cơ quan quản lý chiếc cầu,…
- Môi trường của hệ thống lớp học là quy chế học
sinh sinh viên, quy chế đào tạo, nội quy nhà trường, chính sách học phí và các khoản đóng góp khác, phương pháp giảng dạy, cơ chế hoạt động của ngành giáo dục
Trang 32Môi trường hệ thống
•Môi trường bên trong: (các yếu tố bên trong của
hệ thống)
• Ví dụ: Môi trường bên trong của hệ thống gia
đình là cách thức giáo dục của ông bà, cha mẹ đối với con cái; truyền thống gia đình; kinh tế; tài chính; vật lực
• Môi trường bên trong của một lớp học là nội quy
lớp học, tình hình tài chính của lớp, chính sách khen thưởng, kỉ luật do lớp đặt ra
Trang 33Môi trường hệ thống
•- Môi trường bên ngoài (các yếu tố không thuộc về
hệ thống nhưng có tác động trực tiếp, hoặc gián tiếp đến hệ thống)
• Ví dụ: Môi trường bên ngoài của gia đình là mối
quan hệ với làng xóm láng giềng, tình hình kinh tế, chính trị, pháp luật
• Môi trường bên ngoài của hệ thống lớp học là quy
chế học sinh sinh viên, quy chế đào tạo, nội quy nhà trường, chính sách học phí và các khoản đóng góp khác của sinh viên, phương pháp giảng dạy, cơ chế hoạt động của ngành giáo dục
Trang 34Môi trường hệ thống
• Tác động của môi trường đến hệ thống:
– Không hệ thống nào nằm ngoài tác động của các yếu tố môi trường, tác động của môi trường đến
hệ thống có thể là tích cực hoặc tiêu cực
– Ví dụ: GDP tăng chứng tỏ nền kinh tế tăng trưởng, sản phẩm dồi dào, mức sống của người dân sẽ tăng, sẽ tác động đến sức mua, tăng khả năng tiêu thụ các sản phẩm hoặc ngược lại.
– Gia đình có cách giáo dục tốt -> tạo nên một con người có nhân cách tốt hoặc ngược lại.
Trang 35Tác đôông của Phú ông Phản ứng của thằng Bờm
1 – Xin đổi 3 bò 9 trâu - không chịu
2 – Xin đổi đôi xâu cá me - không chịu
3 – Xin đồi 3 be gỗ lim - không chịu
4 - Xin đổi đôi chim đồi mồi - không chịu
5 – Xin đổi nắm xôi - Bờm cười (đồng ý)
1.4.6.Hành vi của hệ thống là tập hợp các đầu ra có thể có của
hệ thống trong một khoảng thời gian nào đó
Trang 361 36
1.4.7.Mục tiêu của mô ôt hê ô thống là trạng
thái mong đợi, muốn có và cần phải có của hêÔ thống sau môÔt khoảng thời gian hoăÔc vào môÔt thời điểm tương lai nào đó
Theo định nghĩa này, mục tiêu phải bao hàm
trong nó tính khả thi Mục tiêu được đăÔt ra
nhằm thỏa mãn môÔt số nhu cầu nào đó của hêÔ thống.
Hoạt đôÔng của hêÔ thống nhằm đạt tới mục tiêu gọi là hoạt đôÔng hướng đích
Trang 37Mục tiêu của hệ thống
- Các hệ con và các phần tử cũng có mục tiêu của chúng,
- Những mục tiêu này phù hợp với mục tiêu của hệ thống, Khi đó, tất cả các mục tiêu từ hệ thống xuống đến các phần tử lập thành cây mục tiêu của hệ: mục tiêu của hệ là thân cây, mục tiêu của các hệ con là các cành cây, mục tiêu của các phần tử là các nhánh con,…
- Hoạt động của các phần tử, của các hệ con để đạt các mục tiêu tương ứng của chúng đều cũng là những hoạt động để đạt tới mục tiêu của hệ thống và ngược lại;
•Cá biệt có trường hợp một số mục tiêu riêng của vài hệ con hoặc
một số phần tử xung đột với mục tiêu của hệ thống; để hệ thống phát triển phải giải quyết xung đột
Trang 38cấp 2
Về chất lượng học
sinh
Chất lượng đội ngũ
cấp 4
Quan hệ trong cây mục tiêu
Trang 3918/12/16 39
Bài tập:
1 Trong vai lớp trưởng, anh (chị) hãy xây dựng cây mục tiêu trong việc quản lý lớp.
Trang 401 40
1.4.8 Chức năng của hệ thống là khả năng của
hệ thống trong việc biến đầu vào thành đầu ra
Đó là lý do tồn tại của hệ thống, là khả năng tự biến đổi trạng thái của hệ thống
1.4.9 Cơ cấu của hệ thống là hình thức cấu tạo
bên trong của hệ thống bao gồm sự sắp xếp các phần tử và xác định mối quan hệ giữa chúng theo một dấu hiệu nào đó.
Cơ cấu hệ thống có nhiều loại tùy thuộc mối quan
hệ liên kết và chuyển hóa các phần tử bên trong của hệ, như: cơ cấu cơ học, cơ cấu cơ thể, cơ cấu hóa học
Trang 41• 1.4.10 Mối liên hệ: Khái niệm này không được định
nghĩa, được đưa vào để đặc trưng cấu tạo tĩnh của hệ thống hoặc đặc trưng tương tác bên trong của nó, mối liên hệ đảm bảo sự tồn tại của cấu trúc và các tính chất toàn thể của hệ.
• Mối liên hệ – tương tác được đặc trưng bởi hướng, độ
mạnh và đặc tính (liên hệ phụ thuộc, bình đẳng, thuận, ngược) vì tương tác thực chất là sự trao đổi vật chất, năng lượng, thông tin, mà các mối liên hệ cũng đồng thời là những kênh trao đổi các đại lượng đó.
• Trong các mối liên hệ thì mối liên hệ ngược có một vai
trò đặc biệt, là cơ sở để một hệ thống có thể tự điều chỉnh và phát triển,
Trang 4218/12/16 42
Ví dụ: Trạng thái của hệ thống lớp QLGD K
- Thời điểm: học kỳ 1 năm học 2014 – 2015
- Lớp gồm sinh viên, sinh viên nam và sinh viên nữ
-Môi trường: môi trường bên trong (cơ sở vật chất, phong cách lãnh đạo của BCS, GVCN, phương pháp giảng dạy của các thày cô giáo); môi trường bên ngoài (quy chế học sinh sinh viên, nội quy của nhà trường, thư viện, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động học tập…)
Ví dụ: Trạng thái của máy tính
- Thời điểm: Tiết thứ ngày
- Máy đang hoạt động tốt, trình chiếu bài giảng "lý thuyết hệ thống", phần ví dụ về trạng thái của hệ thống"