Slide 1 Các em có biết?! • 1 Chương trình cử nhân QLGD có bao nhiêu môn học? Thế nào là môn học tiên quyết? • 2 Các em đã học những môn học nào trong năm trước? • 3 Các môn học đó liên quan đến nghề n[.]
Các em có biết?! • Chương trình cử nhân QLGD có mơn học? Thế mơn học tiên quyết? • Các em học mơn học năm trước? • Các mơn học liên quan đến nghề nghiệp sau em nào? LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TS.GVC Nguyễn Thị Tuyết Hạnh ThS GVC Tạ Thanh Bình Học viện Quản lý Giáo dục By PresenterMedia.com LỜI NGỎ Gửi em SV ngành QLGD! • Đây tài liệu HD để em học hp lý thuyết hệ thống Trong q trình học tập có vấn đề chưa phù hợp mong nhận ý kiến phản hồi từ em Mọi ý kiến xin gửi địa hanhbang@gmail.com hanhntt@niem.edu.vn • Chân thành cảm ơn em chúc em học tập tốt MỤC TIÊU KIẾN THỨC • Trình bày lịch sử tầm quan trọng lý thuyết hệ thống; giải thích cần thiết nhu cầu đổi tư duy, xây dựng tư hệ thống trình đổi chế quản lý • Trình bày, phân tích được: khái niệm hệ thống; phần tử, đầu vào, đầu ra, môi trường, mục tiêu, trạng thái, hành vi chức hệ thống; cấu trúc hệ thống; chế hệ thống; trạng thái hệ thống giai đoạn vận động hệ thống; khái niệm điều khiển, phương pháp điều khiển hệ thống; nguyên lý điều khiển học; MỤC TIÊU KỸ NĂNG • Nhận diện loại hình hệ thống, phân tích đặc trưng hệ thống giáo dục, tìm điểm xung yếu, khâu then chốt để đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo • Sử dụng thành thạo quy trình phân tích tổng hợp hệ thống để thiết kế hệ thống cụ thể; tiếp cận hệ thống việc phân tích sách định quản lý • Biết sơ đồ hóa mơ hình điều khiển hệ thống, xác định vận dụng phương pháp nguyên lý điều khiển học điều khiển, thiết kế, phân tích hệ thống quản lý định quản lý giáo dục MỤC TIÊU THÁI ĐỘ • Khiêm tốn, khách quan, khoa học học tập, nghiên cứu khoa học công tác thực tiễn • Đổi tư duy, tiếp cận hệ thống có nhìn tồn thể xem xét vật, tượng giải vấn đề tổ chức NỘI DUNG MÔN HỌC • Lý thuyết hệ thống cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức “hệ thống”, mục tiêu, chức năng, cấu trúc, chế, môi trường hệ thống, tính thống hệ thống; đặc điểm quy luật vận động hệ thống; phương pháp nghiên cứu hệ thống ứng dụng q trình xử lý tốn đặt tổ chức quản lý; • Trang bị cho sinh viên kiến thức điều khiển hệ thống nhằm giúp họ hiểu đặc điểm, quy luật vận động, phương pháp điều khiển hệ thống, Hình thành kỹ xác lập quan điểm hệ thống cách nhìn phân tích vật, biết xử lý tình hoạt động quản lý quan điểm hệ thống NÔÔI DUNG CỤ THỂ C1 Đại cương hệ thống C2 Cấu trúc hệ thống C3 Động thái hệ thống C4 Điều khiển hệ thống C5 Tiếp cận nghiên cứu hệ thống C6 Ứng dụng LTHT trg TÀI LIỆU THAM KHẢO • 6.1 Tài liệu chính: Tài liệu học phần Lý thuyết hệ thống môn biên soạn (dạng powerpoint- cung cấp vào cuối kỳ) • 6.2 Tài liệu tham khảo • (1) Ludwig von Bertalanffy, (1968), General System Theory – Foundations, Development, Application, George Braziller, Inc, New York, (Lý thuyết hệ thống tổng quát – sở - phát triển - ứng dụng, Bản dịch Ngô Quốc Phương, Nguyễn Quý Nghị, Phạm Hoàng Giang, Phan Hồng Giang, 2007) • (2) Jamshid Gharajedaghi, (2005) Tư hệ thống – Quản lý hỗn độn phức hợp - Một sở cho thiết kế kiến trúc kinh doanh, Chu Tiến Ánh dịch, Phan Đình Diệu giới thiệu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội (nguyên bản: Systems Thinking- Managing Chaos and Complexity - A Platform for designing business architecture, Butterworth –Heinemann, USA, 1999) TÀI LIỆU THAM KHẢO • (3) Vũ Cao Đàm, (2003), Lý thuyết hệ thống điều khiển học, Tập giảng điện tử • (4) Mai Hà, (2003), Tập giảng Lý thuyết hệ thống phân tích hệ thống ứng dụng • (5) GS Mai Hữu Khuê (Chủ biên), (1998), Phân tích hệ thống quản lý tổ chức, Nhà xuất Lao động, Hà Nội • (6) Trần Đình Long, (1997), Lý thuyết hệ thống, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật • (7) Tơ Văn Nam, (2007), Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống, Nhà xuất Giáo dục • (8).Nguyễn Văn Quỳ, (1987), Vận dụng quan điểm hệ thống quản lý kinh tế, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 3.7.Khuynh hướng biến đổi - Nguyên lý phát triển chung vật tượng: vận động phát triển khơng ngừng, theo đó, phải xem xét vật, tượng trạng thái động, khái quát xu hướng chung vận động xu hướng lên, đời thay cũ, diễn theo chiều hướng từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hồn thiện - Bệnh bảo thủ trì trệ thường gắn liền với bệnh giáo điều, khuynh hướng tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh nghiệm thực tiễn kìm hãm vận động, phát triển, phải phê phán 3.8 Sự biến đổi hệ thống qua giai đoạn Giai đoạn tạo hệ thống Giai đoạn phát triển Giai đoạn phá vỡ hệ thống chuyển sang hệ thống Bài tập củng cố chương (30') Anh (chị) lấy ví dụ hệ thống phân tích thang bậc biến đởi hệ thống đó? Chương 4: ĐIỀU KHIỂN HỌC 4.1.Khái niệm: Điều khiển hệ thống tác động có định hướng vào hệ thống, nhằm biến đổi trạng thái hệ thống theo mục tiêu định trước điều kiện môi trường có nhiều biến động phức tạp vào Đối tượng điều khiển Chủ thể Điều khiển phản hồi MỤC TIÊU Môi trường 4.2 Điều kiện để hệ thống điều khiển 4.2.1 – Hệ thống phải có tổ chức: Trong tách phần tử để làm chủ thể điều khiển đối tượng điều khiển 4.2.2- Giữa chủ thể điều khiển đối tượng điều khiển tồn mối liên hệ thông tin xuôi (mệnh lệnh, định, thị ), thông tin ngược (báo cáo tình hình kết SX thông tin hoạt động khác từ nhân viên lên Giám đốc ) đầy đủ, xác kịp thời, xếp trật tự (có có dưới, khơng lộn xộn) 4.2 Điều kiện để hệ thống điều khiển (tiếp) 4.2.3 – Hệ thống phải có mục tiêu hoạt động: Trong tập hợp trạng thái phải có trạng thái đạt mục tiêu 4.2.4 - Chủ thể điều khiển phải có khả điều khiển đối tượng phải cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời thông tin khác liên quan đến mục tiêu (hiện trạng đối tượng, môi trường đinh) 4.3 Nguyên lý điều khiển Nguyên lý quy tắc bắt buộc để chủ thể điều khiển phải tuân thủ trình điều khiển Các nguyên lý điều khiển điều khiển hệ thống sau: (7 nguyên lý) 4.3.1 Xác định mục tiêu: Mục tiêu giáo dục ngày xưa: Đào tạo quan lại Thời trung cổ: GD mang màu sắc tôn giáo Ngày : GD đào tạo công dân phục vụ đất nước Mục tiêu điều khiển Mục tiêu điều khiển trạng thái hành vi hệ thống mà ta mong muốn đạt trang thái có mà ta muốn tiếp tục trì Để đạt mục tiêu cần luu ý: Khả đạt mục tiêu trì mục tiêu Kinh nghiệm.: Cần tham khảo kinh nghiệm hệ thống đạt mục tiêu phấn đấu đạt học bổng phấn đấu năm học bổng Ý nghĩa mục tiêu điều khiển - Là sở chọn tác động điều khiển - Mục tiêu điều khiển đắn sở chọn tác động điều khiển xác, tiết kiệm làm tăng hiệu hoạt động hệ thống Người học cho ví dụ (Ngược lại giảm hiệu hoạt động gây tác hại khó lường) Xác định mục tiêu bước trình điều khiển phải dựa định : - Các quy luật khách quan chi phối vận động hệ thống - Hiện trạng hệ thống - Khả hệ thống Đ/K liên quan 4.3 Nguyên lý điều khiển 4.3.2 Nguyên lý mối liên hệ ngược: Mối liên hệ ngược là linh hồn của điều khiển Đây là nguyên lý quan trọng nhất Cần có thơng tin ngược chiều đủ tin cậy để báo cáo quan điều khiển diễn biến tình hình nhằm kịp thời bổ sung, điều chỉnh Cần tổ chức nắm thông tin phản hồi để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Ngược âm: Đầu tăng đầu vào giảm : Sản phẩm làm chất lượng tốt, bán chạy, Nguyên liệu rẻ Giá thành bán cao Không cần hỗ trợ cấp Ngược dương: Đầu tăng kéo theo đầu vào tăng : Thành phẩm sản phẩm bán cao Dẫn đến nhà cung cấp vật liệu tăng giá 4.3 Nguyên lý điều khiển 4.3.3 Độ đa dạng cần thiết Ở đối tượng có hành vi đa dạng, phức tạp, đòi hỏi chủ thể phải đưa tác động điều khiển bảo đảm đủ phong phú cho loại đối tượng; Phải có hệ thống tác động đa dạng nhằm bảo đảm khả huy được, để hạn chế độ bất định hành vi đối tượng điều khiển Nhờ nguyên lý ta thấy: độ đa dạng của quan quản lý cần phải lớn độ đa dạng của đối tượng quản lý thì quản lý có kết Cần có nhiều phương án để xử lý 4.3 Nguyên lý điều khiển 4.3.4 Nguyên lý phân cấp: Hệ thống phức tạp đòi hỏi phải xây dựng cấu trúc phân cấp để nâng cao hiệu điều khiển Chủ thể phải tạo chủ thể cấp (trung gian) để chia bớt nhiệm vụ điều khiển, cấp phân công xử lý khối lượng thông tin định, nhờ điều khiển (khơng trực tiếp) toàn hệ thống Trong kinh tế nguyên tắc tập trung dân chủ điều kiện kinh tế phân cấp theo ngành, lĩnh vực, Cấu trúc phân cấp điều khiển hệ thống dựa sở: hệ giải tốn riêng điều kiện độc lập tương đối Tải FULL (222 trang): https://bit.ly/3mxva3b Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Khẩu hiệu 4.3 Nguyên lý điều khiển 4.3.5 Đột phá khâu xung yếu: (nút cổ chai) Trong hoạt động hệ thống thường có biến cố điểm định làm ảnh hưởng đến toàn hoạt động hệ thống Nếu giải biến cố điểm hoạt động hệ thống khơi thông - Ví dụ giao thơng đoạn bị hẹp lại, nơi xảy ách tắc Cấn mở rộng làm cầu vượt Tải FULL (222 trang): https://bit.ly/3mxva3b Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 4.3 Nguyên lý điều khiển 4.3.6 Bổ sung Cơ chế (khắc phục hậu quả) gây nên tính khơng đầy đủ mơ hình điều khiển hình thức hố ban đầu (Ngun lý thử-sai-sửa) Ngun lý bổ sung nguyên lý điều khiển phải xử lý cho đối tượng phức tạp Đ + Bước đầu người ta mô tả đối tượng Đ qua mơ hình M1 + Sau chỉnh lý mơ tả Đ mơ hình M2 hồn tồn điều khiển đối tượng.Đ M1 Đ Mơ hình gần giống ĐT thực H1 M2 MH điều chỉnh gần cấp Hộp đen đt thực H2 4.3 Nguyên lý điều khiển 4.3.7 Cân nội Nguyên lý khẳng định: Một hệ thống có trạng thái cân trạng thái phận hệ thống chấp nhận Nếu có phận gây nên cân ngưỡng định hệ thống tự điều chỉnh để trở trạng thái cân Nếu vượt ngưỡng cho phép, hệ thống khả tự điều chỉnh Khi cần thiết lập chế điều chỉnh cho hệ thống để thích ứng với sai lệch Một quan hoạt động tốt phận phấn đấu làm việc tốt Nhưng phận vì lý nào đó trì trệ, thì quan phải tìm biện pháp để hoàn thành cơng việc Thâm chí phận đó giải thể Cơ quan có kế hoạch điều chỉnh công việc với hệ thống 4056415 ... giảng Lý thuyết hệ thống, Khoa Quản lý, Học viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội, • (13) Nguyễn Lạc Thế, (1998), Bài giảng Lý thuyết hệ thống, Trường Quản lý Giáo dục • (14) Trần Xuân Sinh (2006), Bài. .. CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG • • • • • • • 1.1 Lịch sử lý thuyết hệ thống 1.2 Đối tượng nghiên cứu lý thuyết hệ thống 1.3 Khái niệm hệ thống 1.4 Các yếu tố cấu thành hệ thống 1.5 Các mối quan hệ hệ thống... (2003), Lý thuyết hệ thống điều khiển học, Tập giảng điện tử • (4) Mai Hà, (2003), Tập giảng Lý thuyết hệ thống phân tích hệ thống ứng dụng • (5) GS Mai Hữu Khuê (Chủ biên), (1998), Phân tích hệ thống