1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Chu Kỳ Sử Dụng Đất Trồng Keo Lai Trên Cơ Sở Xác Định Sinh Khối Ở Các Cấp Tuổi 4, 5 Và 6 Tại Khu Vực U Minh Hạ
Tác giả Nguyễn Minh Hiền
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Tấn Lợi
Trường học Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại luận văn tốt nghiệp cao học
Năm xuất bản 2017
Thành phố Cà Mau
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 5,82 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Đặt vấn đề (16)
  • 1.2 Mục tiêu (17)
    • 1.2.1 Mục tiêu chung (17)
    • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (17)
  • 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 (17)
    • 1.3.1 Ý nghĩa khoa học (17)
    • 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn (17)
  • CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 (0)
    • 2.1 Sơ lược về khu vực nghiên cứu 3 (18)
      • 2.1.1 Vị trí địa lý (18)
      • 2.1.2 Hệ thực vật, động vật (19)
      • 2.1.3 Khí hậu và thủy văn (20)
      • 2.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội.........................................................5 2.2 Tổng quan về cây Keo Lai 6 (20)

Nội dung

Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các

Mục tiêu

Mục tiêu chung

Xây dựng phương trình tính sinh khối làm cơ sở đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng Keo Lai qua các cấp tuổi 4, cấp tuổi 5 và cấp tuổi 6, từ đó xác định hiệu quả kinh tế, môi trường của Keo Lai tại khu vực trên địa bàn

Mục tiêu cụ thể

- Xây dựng phương trình tính sinh khối cây Keo Lai ở các tuổi 4, tuổi 5 và tuổi 6 tại khu vực rừng U Minh Hạ tỉnh Cà Mau.

- So sánh, đánh giá khả năng tích lũy sinh khối và tích lũy Cacbon của Keo Lai giữa các cấp tuổi.

- So sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của Keo Lai giữa các cấp tuổi và đề xuất chu kỳ canh tác Keo Lai có hiệu quả kinh tế cao nhất.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2

Ý nghĩa khoa học

Kết quả đề tài có ý nghĩa góp phần nghiên cứu về khả năng tăng trưởng sinh khối, cũng như hiệu quả về kinh tế môi trường của cây Keo Lai nói chung và tại khu vực rừng U Minh Hạ tỉnh Cà Mau nói riêng.

Ý nghĩa thực tiễn

Xây dựng phương trình tính sinh khối làm cơ sở từ đó xác định hiệu quả kinh tế của Keo Lai qua các cấp tuổi làm cơ sở đề xuất chu kỳ sử dụng đất trồng Keo Lai có hiệu quả về kinh tế xã hội và môi trường cao nhất.

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3

Sơ lược về khu vực nghiên cứu 3

Rừng tràm U Minh Hạ, Cà Mau có tổng diện tích khoảng 56.000 ha, trong đó đất có rừng là 36.500 ha nằm trên địa bàn 3 huyện là U Minh, Trần Văn Thời và Thới Bình (Võ Thị Gương, 2009)

Hình 2.1: Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu

Trước đây, Vườn quốc gia U Minh Hạ là Khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi Năm 2006 được chuyển thành Vườn Quốc gia U Minh Hạ theo Quyết định số 112/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (ngày 20/01/2006) Có tổng diện tích 8.256 ha nằm trên địa bàn các xã Khánh Lâm, Khánh An thuộc huyện U Minh và các xã Trần Hợi, Khánh Bình Tây Bắc thuộc huyện Trần Văn Thời Ngoài ra, Vườn quốc gia U Minh Hạ còn có hơn 25.000 ha vùng đệm thuộc Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp U Minh Hạ, Trại giam K1 Cái Tàu và Trung tâm nghiên cứu ứng dụng rừng ngập Minh Hải Đây là khu vực có hệ động thực vật đặc trưng vùng đất ngập nước trên lớp than bùn do xác thực vật tích tụ lâu năm tạo thành Thực vật đặc hữu ở đây là các loài: tràm, móp, năn, sậy, choại Động vật đặc trưng là: rái cá lông mũi, tê tê, nai, khỉ đuôi dài, lợn rừng, rùa, rắn, trăn, các loại cá nước ngọt, chim, côn trùng.

Ngày 26 tháng 5 năm 2009, Vườn quốc gia U Minh Hạ được UNESCO đưa vào danh sách các khu dự trữ sinh quyển của thế giới Vườn quốc gia U Minh

Hạ còn có nhiệm vụ bảo tồn, tái tạo các giá trị về cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái và đa dạng sinh học của hệ sinh thái đất ngập nước đặc thù, rừng tràm trên đất than bùn; bảo tồn và phát triển nguồn gen các loài động thực vật quý, các giá trị văn hóa, tinh thần, di tích lịch sử, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, tham quan và phát triển du lịch.

2.1.2 Hệ thực vật, động vật

Trải qua bao thế hệ con người đi khai hoang, mở đất, nhưng vốn rừng vẫn không mất đi, rừng vẫn được bảo tồn và phát triển Rừng ngập ở đây với nét đặc sắc riêng có đất than bùn khá dày, nước đỏ; là nơi trú ngụ của nhiều động vật, thực vật quý hiếm; nơi cung cấp lâm sản, gieo trồng lúa, trồng các loại cây ăn quả, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản; là nơi sinh sống của các cộng đồng dân cư địa phương Nơi đây còn có hơn 25.000 ha rừng đệm là khu bảo vệ thiết yếu bảo đảm cho sự phục sinh của các giống loài đặc hữu của hệ sinh thái ngập nước với nhiều loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam như: Rắn hổ mang chúa, tê tê, rái cá lông mũi Hệ thực vật, động vật rừng tràm Vườn quốc gia U Minh Hạ rất phong phú; đến nay được ghi nhận: thực vật có 79 họ, với hơn 30 loài cây, tiêu biểu nhất vẫn là cây tràm, móp, năn, sậy, choại ; động vật thuộc lớp thú có 32 loài gồm 13 họ; lớp chim có 74 loài, trong đó có hàng chục loại chim, thú quý hiếm được ghi vào Sách đỏ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) Về thủy sản, dưới tán rừng U Minh hạ ngập nước vào mùa mưa là nơi sinh sản, trú ngụ của nhiều loài cá nước ngọt như cá lóc, cá rô, cá trê, thác lác Mặc dù bị săn bắt nhiều, nhưng môi trường sinh thái rừng cũng được cải thiện Có 250 loài thực vật, 185 loài chim, 24 loài thú, 18 loài bò sát, 8 loài dơi, 208 loại côn trùng và 34 loài thủy sản còn tồn tại ở rừng

U Minh Hạ Và còn được coi là một bảo tàng sinh thái sống về các loài thực vật hệ sinh thái ngập úng của khu vực ĐBSCL (Đặng Trung Tấn, 2005).

Vườn quốc gia U Minh Hạ là một trong hai vườn quốc gia tại tỉnh Cà Mau. Ngày 26 tháng 5 năm 2009, cùng với Cù Lao Chàm - Quảng Nam, vườn quốc gia Mũi Cà Mau và U Minh Hạ được UNESCO đưa vào danh sách các khu dự trữ sinh quyển của thế giới.

Tỉnh Cà Mau từ năm 1992 đã xã hội hóa nghề rừng bằng cách tiến hành giao khoán rừng cho trên 5.000 hộ dân, những hộ này ngoài việc canh tác nông nghiệp trên phần đất bìa rừng còn có trách nhiệm bảo vệ rừng trên lâm phần được giao. Ðể bảo vệ và làm giàu vốn rừng Vườn quốc gia U Minh hạ, tỉnh Cà Mau đã triển khai một số nhiệm vụ, chương trình hoạt động cụ thể: quản lý bảo vệ đa dạng sinh học về tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan; phát triển và giữ vốn rừng hiện có, trồng rừng mới, xúc tiến tái sinh rừng; xây dựng và cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý, bảo vệ; lập dự án để mời gọi, hỗ trợ đầu tư phát triển du lịch sinh thái trên vùng đệm của Vườn quốc gia.

2.1.3 Khí hậu và thủy văn

Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa khô và mưa rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa trung bình trong năm là 2.336 mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa (90%); mùa khô hầu như không mưa Độ ẩm trung bình cả năm là 79,8%, vào tháng khô là 75%, đôi khi thấp đến 25% (tháng 3) Chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều biển Đông và Vịnh Thái Lan, dao động từ 1 - 3 m Mực nước lớn nhất (triều cường) xuất hiện vào tháng 10, 11 và mực nước xuống thấp nhất vào tháng 6, 7 hàng năm.

2.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội

- Dân số: VQG U Minh Hạ có mật độ dân số tương đối thưa, đa số người dân có nguồn gốc di cư từ các tỉnh và các huyện khác tới đây làm các nghề nông - lâm – ngư nghiệp Tổng dân số tại 4 xã là 58.166 người, diện tích bình quân đất nông nghiệp/hộ là 2 ha.

- Kinh tế: Hoạt động kinh tế chính của các hộ dân sinh sống ven VQG U

Minh Hạ là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, chiếm 81,59% Phần lớn các hộ dân này không làm thêm các nghề phụ khác và chỉ một số ít hộ dân tham gia các hoạt động lấy mật ong, đánh cá Các ngành công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển.

- Lâm nghiệp: chủ yếu là trồng tràm để lấy gỗ và sản xuất tinh dầu Tính đến cuối năm 2010, diện tích rừng trồng trên hai huyện U Minh và Trần Văn Thời khoảng 27.659 ha Tổng sản lượng gỗ khai thác năm 2010 là 50.239 m 3 , doanh thu đạt 81,460 triệu đồng.

- Nông nghiệp: chủ yếu là trồng lúa, cây ăn trái, hoa màu, chăn nuôi gia cầm, gia súc Kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, dựa vào kinh nghiệm là chính. Hoạt động nông nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện thời tiết, nông dân chưa chủ động được nguồn nước, năng suất không ổn định.

- Ngư nghiệp: nghề nuôi cá đồng hiện nay khá phát triển, với nhiều trang trại quy mô vừa và nhỏ Các loại cá nuôi chủ yếu là cá lóc, cá rô, cá trê,…

Ngoài hoạt động nuôi thủy sản, cư dân trong vùng còn khai thác sản vật tự nhiên như: các loài cá đồng, lươn, rùa, rắn, mật ong,… đây là những hoạt động tự phát và không được kiểm soát.

Bảng 2.1: Dân số và diện tích trung bình của hộ dân vùng U Minh Hạ

Diện tích đất NN/hộ (ha)

(Nguồn: Báo cáo KT – XH của các xã Khánh An, Khánh

Lâm, Khánh Bình Tây Bắc, Trần Hợi, 2013)

2.2 Tổng quan về cây Keo Lai

Keo Lai (Acacia hybrid) là tên gọi của giống Keo được lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Giống Keo Lai này được Messrs Herburn và Shim phát hiện đầu tiên vào năm

Ngày đăng: 28/06/2023, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tên bảng Trang - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
ng Tên bảng Trang (Trang 13)
Hình Tên hình Trang - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
nh Tên hình Trang (Trang 14)
Hình 2.1: Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Hình 2.1 Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu (Trang 18)
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm. - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 34)
Bảng 3.1: Các dạng phương trình tương quan tổng quát - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 3.1 Các dạng phương trình tương quan tổng quát (Trang 36)
Bảng 4.1: Phương trình tương quan giữa sinh khối tươi với đường kính ngang  ngực - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.1 Phương trình tương quan giữa sinh khối tươi với đường kính ngang ngực (Trang 38)
Bảng 4.4: Phương trình tương quan sinh khối khô với thể tích - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.4 Phương trình tương quan sinh khối khô với thể tích (Trang 41)
Bảng 4.5: Phương trình tương quan thể tích cây với đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.5 Phương trình tương quan thể tích cây với đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn (Trang 42)
Bảng 4.6: Phương trình tương quan được chọn - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.6 Phương trình tương quan được chọn (Trang 43)
Bảng 4.7: Tỷ lệ sinh khối tươi trung bình cây cá thể cây Keo Lai mỗi cấp tuổi - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.7 Tỷ lệ sinh khối tươi trung bình cây cá thể cây Keo Lai mỗi cấp tuổi (Trang 44)
Bảng 4.8: Sinh khối khô trung bình cây cá thể cây Keo Lai mỗi cấp tuổi - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.8 Sinh khối khô trung bình cây cá thể cây Keo Lai mỗi cấp tuổi (Trang 45)
Hình 4.1: Sinh khối tươi trung bình cá thể cây Keo Lai mỗi cấp tuổi - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Hình 4.1 Sinh khối tươi trung bình cá thể cây Keo Lai mỗi cấp tuổi (Trang 45)
Bảng 4.9: Sinh khối tươi 1 hecta Keo Lai theo cấp tuổi - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.9 Sinh khối tươi 1 hecta Keo Lai theo cấp tuổi (Trang 46)
Hình 4.2: Sinh khối khô trung bình cá thể cây Keo Lai mỗi cấp tuổi - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Hình 4.2 Sinh khối khô trung bình cá thể cây Keo Lai mỗi cấp tuổi (Trang 46)
Hình 4.3: Tỷ lệ sinh khối tươi thân, cành và lá của 1 ha Keo Lai mỗi cấp tuổi - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Hình 4.3 Tỷ lệ sinh khối tươi thân, cành và lá của 1 ha Keo Lai mỗi cấp tuổi (Trang 47)
Bảng 4.10: Sinh khối khô 1 hecta Keo Lai theo cấp tuổi - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.10 Sinh khối khô 1 hecta Keo Lai theo cấp tuổi (Trang 48)
Hình 4.4: Xu hướng biến động sinh khối khô của 1 hecta Keo Lai - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Hình 4.4 Xu hướng biến động sinh khối khô của 1 hecta Keo Lai (Trang 49)
Hình 4.5: Tỷ lệ % C tích lũy trong bộ phận cây cá thể - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Hình 4.5 Tỷ lệ % C tích lũy trong bộ phận cây cá thể (Trang 50)
Bảng 4.13: Hấp thu CO 2  của các bộ phận cây cá thể - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.13 Hấp thu CO 2 của các bộ phận cây cá thể (Trang 51)
Hình 4.6: Khả năng hấp thu CO 2  bộ phận cây cá thể - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Hình 4.6 Khả năng hấp thu CO 2 bộ phận cây cá thể (Trang 51)
Bảng 4.12: Khả năng tích lũy C của 1 hecta Keo Lai theo cấp tuổi - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.12 Khả năng tích lũy C của 1 hecta Keo Lai theo cấp tuổi (Trang 52)
Hình 4.7: Lượng CO 2  hấp thu của 1 hecta Keo Lai theo cấp tuổi - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Hình 4.7 Lượng CO 2 hấp thu của 1 hecta Keo Lai theo cấp tuổi (Trang 53)
Bảng 4.15: Giá trị thương mại theo lượng hấp thu CO 2 - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.15 Giá trị thương mại theo lượng hấp thu CO 2 (Trang 54)
Bảng 4.16: Giá trị kinh tế các giai đoạn sinh trưởng Keo Lai theo trữ lượng tích lũy sinh khối tươi và hấp thu CO2 - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.16 Giá trị kinh tế các giai đoạn sinh trưởng Keo Lai theo trữ lượng tích lũy sinh khối tươi và hấp thu CO2 (Trang 55)
Bảng 4.17: So sánh giá trị kinh tế các giai đoạn sinh trưởng Keo Lai theo trữ lượng tích lũy sinh khối tươi - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.17 So sánh giá trị kinh tế các giai đoạn sinh trưởng Keo Lai theo trữ lượng tích lũy sinh khối tươi (Trang 55)
Bảng 4.18: So sánh giá trị kinh tế các giai đoạn sinh trưởng Keo Lai theo hấp thu CO 2 - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý đất đai đề tài đánh giá hiệu quả chu kỳ sử dụng đất trồng keo lai trên cơ sở xác định sinh khối ở các
Bảng 4.18 So sánh giá trị kinh tế các giai đoạn sinh trưởng Keo Lai theo hấp thu CO 2 (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w