1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài nghiên cứu đa dạng loài sinh vật thủy sinh tại khu vực trồng tràm và keo lai

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài nghiên cứu đa dạng loài sinh vật thủy sinh tại khu vực trồng tràm và keo lai Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài nghiên cứu đa dạng loài sinh vật thủy sinh tại khu vực trồng tràm và keo lai Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài nghiên cứu đa dạng loài sinh vật thủy sinh tại khu vực trồng tràm và keo lai Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài nghiên cứu đa dạng loài sinh vật thủy sinh tại khu vực trồng tràm và keo lai Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài nghiên cứu đa dạng loài sinh vật thủy sinh tại khu vực trồng tràm và keo lai Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài nghiên cứu đa dạng loài sinh vật thủy sinh tại khu vực trồng tràm và keo lai Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài nghiên cứu đa dạng loài sinh vật thủy sinh tại khu vực trồng tràm và keo lai v

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- PHAN THỊ NGỌC THUẬN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI SINH VẬT THỦY SINH TẠI KHU VỰC TRỒNG TRÀM VÀ KEO LAI RỪNG U MINH HẠ TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHAN THỊ NGỌC THUẬN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI SINH VẬT THỦY SINH TẠI KHU VỰC TRỒNG TRÀM VÀ KEO LAI RỪNG U MINH HẠ TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS LÊ TẤN LỢI ThS DƯƠNG TRÍ DŨNG 2016 ii CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Nghiên cứu đa dạng loài sinh vật thủy sinh khu vực trồng Tràm Keo lai rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau” học viên Phan Thị Ngọc Thuận thực theo hướng dẫn PGs.Ts Lê Tấn Lợi Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày … tháng … năm 2016 Ủy viên Thư ký Phản biện Phản biện Cán hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cá nhân tổ chức tận tình giúp đỡ tác giả trình làm luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời tri ân đến PGs.Ts Lê Tấn Lợi cung cấp kinh nghiệm kiến thức chuyên môn tận tình hướng dẫn, ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn thầy Dương Trí Dũng có hướng dẫn hỗ trợ việc thu thập xử lý số liệu suốt trình thực đề tài Cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Quản lý môi trường, Trường Đại học Cần Thơ đơn vị trực tiếp quản lý đào tạo ngành giúp đỡ truyền dạy kinh nghiệm, kiến thức quý báu suốt trình học tập Đặc biệt xin cảm ơn anh Lý Trung Nguyên môn Tài Nguyên Đất Đai tận tình giúp đở hỗ trợ trình thực đề tài tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Xuân Lộc thầy Trần Chấn Bắc mơn Khoa học Mơi trường có dẫn giúp đở để luận văn hoàn chỉnh Xin gửi lòng biết ơn đến em sinh viên ngành Lâm sinh khóa 39 em sinh viên ngành Khoa học Môi trường hỗ trợ q trình thu thập, phân tích xử lý số liệu Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cán trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình đào tạo cao học để tác giả hồn thành tốt công việc học tập Sau không quên gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha, mẹ gia đình quan tâm, giúp đỡ động viên tinh thần cho hoàn thành tốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Gia đình chổ dựa vững giúp cho vượt qua khó khăn sống cơng việc Chân thành cảm ơn! Phan Thị Ngọc Thuận ii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu so sánh, đánh giá thành phần loài phiêu sinh thực vật vùng đất trồng Keo lai đất trồng Tràm địa vùng U Minh Hạ Cà Mau Nghiên cứu bố trí khu vực (Keo laivà Tràm), khu vực chia loại đất (phèn nông phèn sâu), loại đất chọn mức độ diện tích (>10 10 0,24 10 0,78 Tràm dân trồng 0,76 Tràm tự nhiên 0,75 Tràm dân trồng 0,4 tràm tự nhiên 0,6 phèn nông Keo lai phèn sâu phèn nơng Tràm Phèn sâu Tóm lại chất lượng nước khu vực trồng Keo Lai ô nhiễm chất lượng nước khu vực trồng Tràm lồi Cladocera chiếm ưu Ngành Cladocera chiếm ưu thủy vực nhiễm nặng (Dương Trí Dũng, 2000) 4.4 Một số giải pháp khắc phục Qua kết phân tích so sánh đánh giá khác biệt thành phần số lượng loài phiêu sinh thực vật, động vật khu vực trồng Tràm khu vực trồng Keo lai vùng nghiên cứu, đề tài đề xuất số biện pháp khắc phục sau: Nên có quy hoạch vùng trồng hợp lý phù hợp tính chất đất nước để bảo đảm giảm thấp tác động đến môi trường tự nhiên vốn mang tính đặc trưng hệ sinh thái rừng Tràm U Minh Hạ, Cà Mau Cần khảo sát, đánh giá tính chất đất nước trước quy hoạch vùng trồng Vì U Minh hạ khu vực đất phèn nên cần xác định tầng phèn khả tác động độc chất phèn đến mơi trường nước trước lên líp Cần áp dụng biện pháp kê líp vùng phèn nơng để tránh độc chất bị rửa trôi trực tiếp mưa, tránh tác hại độc chất đến động vật thủy sinh cá tự nhiên vùng Khi lên líp làm xáo trộn tầng đất, đưa phèn hoạt động từ bên lên bề mặt, ảnh hưởng đến trồng bề mặt đồng thời ảnh hưởng đến nguồn nước mương tầng phèn bị rữa trơi xuống mương líp Do đó, dùng biện pháp kỹ thuật kê líp để hạn chế việc đưa tầng phèn bên lên bề mặt đất Ngồi ra, chọn khu vực có nhóm đất phèn hoạt động sâu để kê líp 76 tăng chiều rộng mương líp để lấy lớp đất trên, hạn chế lấy đất tầng sâu bên Cần nghiên cứu tỷ lệ mương líp phù hợp, tạo thơng thống nguồn nước, thường xun nạo vét để mơi trường nước thơng thống phù hợp cho động vật thủy sinh nguồn lợi cá đồng vùng Ngoài ra, thường xuyên vệ sinh rừng tỉa cành, tán để ánh sáng xuống tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi để số lồi PSTV PSĐV sinh trưởng phát triển tốt Đồng thời điều giúp cho phát triển loài cá đồng tốt 77 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khu vực trồng Tràm số loài phiêu sinh thực vật lớn có ý nghĩa so với khu vực trồng Keo lai Tương tự, mật độ cá thể phiêu sinh thực vật khu vực trồng Keo lai BLĐ phèn sâu cao có ý nghĩa so với phèn nông (khu vực phèn nông Tảo khuê chiếm ưu với 1.189 cá thể/lít Tảo mắt chiếm ưu khu vực phèn sâu: 4.618 cá thể/lít) Bên cạnh mật độ cá thể phiêu sinh thực vật khu vực trồng Tràm phèn nông cao phèn sâu (cụ thể, Tảo mắt chiếm ưu khu vực phèn nơng: 3.496 cá thể/lít Tảo Khuê chiếm ưu khu vực phèn sâu: 1.283 cá thể/lít) Tương tự, số lồi phiêu sinh động vật khu vực phèn sâu cao có ý nghĩa so với khu vực phèn nông dao động khoảng từ đến 19 lồi Qua cho thấy, khu vực trồng Tràm số lồi phiêu sinh động vật lớn có ý nghĩa so với khu vực trồng Keo lai Mật độ phân bố phiêu sinh thực vật khu vực trồng Keo lai phèn nông cao khu vực phèn sâu dao động khoảng 498.755 – 1.533.822 cá thể/lít Bên cạnh đó, mật độ cá thể phiêu sinh thực vật khu vực trồng Tràm ngược lại Khu vực phèn sâu có số lượng phiêu sinh đơng vật cao dao động từ 254.311 đến 403.644 cá thể/lít Thành phần lồi số lượng cá thể phiêu sinh thực vật khu vực trồng Tràm có xu hướng cao so với khu vực trồng Keo lai Tuy nhiên, phiêu sinh động vật khơng có khác biệt hai khu vực trồng Keo laivà Tràm 5.2 Kiến nghị Đề tài nghiên cứu thời gian ngắn, để có kết nghiên cứu chi tiết đầy đủ cần thực thêm nghiên cứu khác thời gian dài Qua kết nghiên cứu cho thấy, số đa dạng sinh học hệ phiêu sinh thực vật phiêu sinh động vật khu vực Keo lai so với khu vực trồng Tràm Vì vậy, trước qui hoạch trồng Keo lai cần xem xét kỹ ảnh hưởng việc trồng Keo lai đến hệ sinh vật thủy sinh 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn , 2011 Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020 - Bowen, 1981 Acacia mangium, Anote on seed collection, handling and storage techniques including some experrrimental data and information on Acacia auriculiformis and probable Acacia mangium x Acacia auriculiformis hybrid (Occasionnal technical and scientific notes seed series), (3) FAO/UNDP - Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau: http://www.camau.gov.vn/wps/portal/ (Truy cập ngày 28/08/2015) - Đặng Ngọc Thanh ctv, 2002 Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình, 2006 Cẩm nang ngành Lâm Nghiệp - Dương Đức Tiến, 1996 Phân loại vi khuẩn lam Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp - Dương Đức Tiến, 1997 Tảo nước Việt Nam – Phân loại tảo lục Nhà xuất Nông Nghiệp - Dương Trí Dũng, 2005 Giáo trình Tài ngun Thủy sinh vật Trường Đại học Cần Thơ - Dương Trí Dũng, 2009 Giáo trình Tài ngun thủy sinh vật.Trường Đại học Cần Thơ - Đặng Trung Tấn, 2005 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, http://vafs.gov.vn/vn/2005/07/he-thuc-vat-rung-ngap-ca-mau/, http://vafs.gov.vn/vn/2014/06/ky-thuat-trong-keo-lai/ (Truy cập 21/08/2015) - Gan.E and Liang Sim Boon, 1991 Nursery indentification of hybrid seedling in open pollinated seedlots, Breeding Technologies for Tropical Acaia, ACIAR Proceeding - Hoàng Thị Sản, 1999 Phân Loại Thực Vật Học Nhà Xuất Bản Giáo Dục - Hoàng Thị Sản, 2003 Phân Loại Thực Vật Học Nhà Xuất Bản Giáo Dục - IPCC, 2000 Land use, land – use change, and forestry - IPCC, 2007 The Physical Science Basis, Cambridge University Press - Jeffrey, D Palmer., Douglas, E Soltis And Mark, W Chase., 2004 The plant tree of life: a overview and some points of view American Journal of Botany 91: 1437 – 1445 - Lã Đình Mỡi, 2001 Cây Tràm – Melaleuca cajuputi Powell, 1809, Tài nguyên Thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập I Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội 79 - Lâm Bỉnh Lợi & Nguyễn Văn Thôn, 1972 Rừng Ngập Nước Việt Nam, Sở Lâm Học, Viện Khảo cứu nông nghiệp, Tổng Nha nông nghiệp, Bộ cải cách điền địa Phát triển Nông – Ngư – Mục, Sài Gòn - Lam Mỹ Lan, 2000 Bài Giảng Thực Vật Thủy Sinh Trường Đại Học Cần Thơ - Lê Anh Tuấn, 2010 Tác động Biến đổi khí hậu nước biển dâng lên tình đa dạng sinh học xu di dân vùng bán đảo Cà Mau, Đồng Bằng Sông Cửu Long - Lê Anh Tuấn, 2013 Duy trì dịch vụ sinh thái cho mũi Cà Mau bối cảnh Biến đổi khí hậu Diễn đàn khoa học “Bảo tồn thiên nhiên Văn hóa phát triển Bền vững Đồng Bằng Sông Cửu Long Thành phố Cà Mau - Lê Đình Khả, 2006 Lai giống rừng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội - Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc, 1995 Tiềm bột giấy Keo lai, Tạp chí Lâm Nghiệp - Lê Đình Khả, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Đình Hải, 1999 Nốt sần khả cải tạo đất Keo laivà lồi keo bố mẹ, Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun - Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh, 1997 Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo Tràm Tạp chí Lâm nghiệp - Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn, 1993 Giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo Tràm Tạp chí Lâm Nghiệp - Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự, 1995 Chọn lọc nhân giống Keo laitại Ba Vì Thơng tin khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp - Lê Đình Trường, 2013 Khảo nghiệm dòng Keo lai(Acacia Auriculiformis x Mangium) Keo Lá Tràm (Acacia Auriculiformis) công nhận trồng bờ líp có sẵn khu vực U Minh Hạ - Lê Hoàng Việt Nguyễn Xuân Hoàng, 2004 Xử lý nước thải lục bình Tạp chí nghiên cứu khoa học Trường Đại học Cần Thơ - Lê Hồng Việt, 2005 Giáo trình Quản lý tái sử dụng chất thải hữu Trường Đại Học Cần Thơ - Lê Văn Khoa, 1995 Môi trường ô nhiễm Nhà Xuất Bản Giáo Dục - Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh Nguyễn Quốc Việt, 2007 Chỉ thị sinh học môi trường Nhà Xuất Bản Giáo Dục - Mai Quang Trường, Lương Thị Anh, 2007 Giáo trình Trồng Rừng Nhà xuất Bản Nơng Nghiệp - Ngơ Đình Quế ctv, 2008 Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường Việt Nam.Nhà xuất Bản Nông Nghiệp - Nguyễn Bá, 2007 Giáo Trình Thực Vật Học Nhà Xuất Bản Giáo Dục 80 - Nguyễn Công Thuận, 2009.Luận văn cao học: Mối quan hệ động vật đáy với chất lượng nước bùn đáy Cái Mây, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Trường Đại học Cần Thơ - Nguyễn Lân Dũng Nguyễn Hoài Hà, 2006 Vi tảo (Microalgae) Đường link:http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/vitao01.htm Truy cập thông tin vào ngày 12/10/2015 - Nguyễn Hồng Hải, 2007 Giáo trình sinh vật học Trường Cao Đẳng Thủy Sản - Nguyễn Thị Hồng Thanh, 2015 Luận văn cao học:Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng Keo laivà Tràm rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau Trường Đại học Cần Thơ - Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Quang Linh Lê Cơng Tuấn, 2010 Nghiên cứu thành phần lồi khu hệ động vật đáy (Zoobenthos) Đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Đại học Nông Lâm, Đại học Huế - Nguyễn Văn Thắng ctv, 2010 Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường - Phạm Đình Đơn, 2005 Tăng cường bảo vệ hệ sinh thái rừng Tràm U Minh Hạ Chi cục Bảo Vệ Môi Trường khu vực Tây Nam Bộ - Phạm Hồng Hộ, 1972 Tảo học Nhà xuất Sài Gịn - Phạm Hoàng Hộ, 1992 Cây cỏ Việt Nam Montréal, Canada - Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng Ngô Văn Ngọc, 2005 Nghiên cứu trồng rừng Keo laitrên hai loại đất khác vùng Đông Nam Bộ Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam - Phan Minh Sang Lưu Cảnh Chung, 2006 Cẩm nang Lâm Nghiệp Việt Nam - Rufelds, 1988 Acacia mangium willd versus hybrid Acacia auriculiformis and hybrid, Acacia auriculiformis seedling morphology study, Forest Research Centre Publication Malaysia - Thái Trần Bái, 2001 Động vật không xương sống Nhà xuất Giáo dục - Thái Văn Trừng, 1999 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật - Thuyết minh đề tài “Đánh giá tác động trồng Keo laiđến nguồn lợi cá đồng mật ong khu vực rừng U Minh Hạ”, 2014 - Trần Chấn Bắc, 1998 Giáo trình sinh thái Trường đại học Cần Thơ - Trần Thị Duyên, 2008 Luận văn cao học: Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến suất chất lượng gỗ Keo laiở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Trường đại học Nông Lâm 81 - Trung tâm kỹ thuật tài nguyên môi trường Cà Mau, 2013.Thống kê loại đất chủ yếu U Minh Hạ Sở tài nguyên môi trường tỉnh Cà Mau - Trường Đại học Cần Thơ Đại học Luân Đôn, Chương trình nghiên cứu Darwin Nghiên Cứu Rừng Tràm đất ngập nước, 1998.Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng khai thác hợp lý Tràm đất phèn đồng Sông Cửu Long - Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau Báo cáo kinh tế xã hội huyện U Minh năm 2013 - Võ Đại Hải, 2008 Nghiên cứu khả hấp thụ giá tri thương mại carbon số dạng rừng trồng Việt Nam - Võ Thị Gương, 2009 Bảo tồn rừng Tràm & đất than bùn vùng U Minh Hạ - Cà Mau, Nhà xuất Nông Nghiệp - Vũ Ngọc Út Dương Thị Hồng Anh, 2010 Giáo trình thủy sinh vật Trường Đại học Cần Thơ 82

Ngày đăng: 28/06/2023, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w