Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai đề tài đánh giá tác động của trồng keo lai đến nguồn lợi cá đồng và mật ong trong khu vực rừng u minh hạ

106 3 0
Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai đề tài đánh giá tác động của trồng keo lai đến nguồn lợi cá đồng và mật ong trong khu vực rừng u minh hạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai đề tài đánh giá tác động của trồng keo lai đến nguồn lợi cá đồng và mật ong trong khu vực rừng u minh hạ Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai đề tài đánh giá tác động của trồng keo lai đến nguồn lợi cá đồng và mật ong trong khu vực rừng u minh hạ Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai đề tài đánh giá tác động của trồng keo lai đến nguồn lợi cá đồng và mật ong trong khu vực rừng u minh hạ Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai đề tài đánh giá tác động của trồng keo lai đến nguồn lợi cá đồng và mật ong trong khu vực rừng u minh hạ Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai đề tài đánh giá tác động của trồng keo lai đến nguồn lợi cá đồng và mật ong trong khu vực rừng u minh hạ Luận văn thạc sĩ quản lý đất đai đề tài đánh giá tác động của trồng keo lai đến nguồn lợi cá đồng và mật ong trong khu vực rừng u minh hạ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HỒ THỊ KIỀU TRÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TRỒNG KEO LAI [Acacia spp (hybrid)] ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI KHU VỰC RỪNG U MINH HẠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HỒ THỊ KIỀU TRÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TRỒNG KEO LAI [Acacia spp (hybrid)] ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI KHU VỰC RỪNG U MINH HẠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS LÊ TẤN LỢI 2015 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với tựa đề “Nghiên cứu ảnh hưởng việc trồng Keo Lai [Acacia spp (hybrid)] đến chất lượng nước tại khu vực rừng U Minh Hạ” học viên Hồ Thị Kiều Trân thực theo hướng dẫn PGS.Ts Lê Tấn Lợi Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày tháng 10 năm 2015 Ủy viên Phản biện Cán hướng dẫn Thư ký Phản biện Chủ tịch Hội đồng LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Hồ Thị Kiều Trân Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 15/04/1988 Nơi sinh: Sóc Trăng Quê quán: Kế Sách – Sóc Trăng Dân tộc: Kinh Hộ thường trú: ấp Hòa Thành, xã Xuân Hòa, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng ĐTDĐ: 0948005617 htkieutran@gmail.com Email: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2006 – 2010 Nơi đào tạo: Đại học Cần Thơ Ngành đào tạo: Quản lý đất đai Tên đề tài: “Thống kê Luật văn Luật có liên quan làm sở xây dựng liệu hỏi đáp đất đai thị trường bất động sản từ năm 2003 đến nay” Năm nơi bảo vệ: 2010 Khoa NN & SHƯD, trường Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn: T.s Lê Tấn Lợi Thạc sĩ Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2013 – 2015 Nơi đào tạo: Đại học Cần Thơ Ngành đào tạo: Quản Lý Đất Đai Tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng việc trồng Keo Lai [Acacia spp (hybrid)] đến chất lượng nước khu vực rừng U Minh Hạ.” Ngày nơi bảo vệ: ngày tháng 10 năm 2015 Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên, trường Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn: PGs.Ts Lê Tấn Lợi Ngoại ngữ: Anh văn B1 Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Người khai i Hồ Thị Kiều Trân LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc em đến PGs.Ts Lê Tấn Lợi đã tận tình bảo em suốt thời gian em thực đề tài thời gian học tập trường Xin cảm ơn BCN đề tài “Đánh giá tác động trồng Keo Lai đến nguồn lợi cá đồng mật ong khu vực rừng U Minh Hạ” đã tạo điều kiện cho tham gia hỗ trợ kinh phí để thu thập số liệu trình thực luận văn này Xin gởi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Việt Trung bạn Phạm Ra Băng (cao học K20) em Lý Trung Nguyên, giúp đỡ hỗ trợ trình thu thập số liệu thực tế U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau Cuối xin cảm ơn cha, mẹ chịu nhiều vất vả để tạo điều kiện tốt cho học tập đạt kết tốt ngày hôm Chân thành cảm ơn! ii Hồ Thị Kiều Trân, 2015 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TRỒNG KEO LAI [Acacia spp (hybrid)] ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI KHU VỰC RỪNG U MINH HẠ Luận văn Thạc sĩ Quản Lý Đất Đai Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGs.Ts Lê Tấn Lợi TÓM LƯỢC Đề tài thực với mục tiêu đánh giá thay đổi số tính chất nước mương liếp kiểu sử dụng đất trồng Keo Lai so với kiểu sử dụng đất trồng tràm hệ sinh thái rừng U Minh Hạ, Cà Mau Nghiên cứu thực khu vực (KV) biểu loại đất (BLĐ) phèn nông phèn sâu Trên biểu loại đất, chất lượng nước khảo sát hai mức độ diện tích 10 cấp tuổi khác Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trên KV trồng Keo Lai trồng tràm pH BLĐ phèn nông thấp BLĐ phèn sâu Tại KV trồng Keo Lai EC BLĐ phèn nông thấp so với BLĐ phèn sâu Nhìn chung, pH KV trồng Keo Lai thấp KV trồng tràm Ngược lại, phần lớn EC KV trồng Keo Lai có xu hướng cao KV trồng tràm; Trên KV Keo Lai tràm BLĐ phèn nông số Fe cao so với BLĐ phèn sâu Nhìn chung, số Fe khu vực trồng Keo Lai có xu hướng cao so với khu vực trồng tràm Trên BLĐ phèn nông số Al cao so với BLĐ phèn sâu Tuy nhiên, Al có số thấp so với Fe kể khu vực tràm Keo Lai; Nhìn chung số DO, COD vùng trồng Keo Lai có xu hướng thấp so với vùng trồng tràm Chỉ riêng số BOD5 khu vực trồng tràm thấp so với khu vực trồng Keo Lai; Ở khu vực trồng Keo Lai số N-NH4+ khu vực đất phèn nông cao so với đất phèn sâu Đối với khu vực rừng tràm tự nhiên số N-NH4+ BLĐ phèn sâu thấp so với khu vực cịn lại Nhìn chung số N-NH4+ KV Keo Lai thấp KV trồng tràm; Đối với số H2S KV trồng Keo Lai BLĐ phèn nông thấp so với BLĐ phèn sâu Ngược lại, khu vực trồng tràm số H2S khu vực đất phèn nông cao so với đất phèn sâu; Hầu hết số Fe, COD, BOD5, N-NH4+, DO ở vùng trồng Keo Lai vùng trồng tràm, thuộc hai BLĐ phèn nông và phèn sâu đều cao so với quy chuẩn về chất lượng nước mặt dùng cho bảo tồn đợng vật thủy sinh (QCVN 08:2008/BTNMT) Từ khóa: Chất lượng nước, Keo Lai, Tràm, U Minh Hạ - Cà Mau iii Ho Thi Kieu Tran, 2015 THE STUDY ON AFFECTING OF PLANTING ACACIA HYBRID TO WATER QUALITY IN THE FOREST ECOSYSTEM OF U MINH HA Master thesis of Land Management College of Environment and Natural Resources, Can Tho University Supervisor: Assoc Prof Dr Le Tan Loi ABSTRACT This study was conducted with the objective of assessing change some properties of water in trench between planting zones of Acacia Hybrid and Melaleuca Cajuputi in the forest ecosystem U Minh Ha, Ca Mau The study was done at two zones and two soil types: deep acid sulfate soil and shallow acid sulfate soil Each soil type, water quality was examined at two area levels with over 10 and less 10 and each area level, the sample was taken at different ages The study results showed: At planting zones of Acacia Hybrid and Melaleuca Cajuputi, pH in shallow acid sulfate soil was lower than deep acid sulfate soil At Acacia Hybrid zone, EC in shallow acid sulfate soil was lower than deep acid sulfate soil General, pH at Acacia Hybrid zone was lower than Melaleuca Cajuputi zone Opposite, the majority of EC at Acacia Hybrid zone has trend to be higher than Melaleuca Cajuputi zone At two zones Acacia Hybrid and Melaleuca Cajuputi, Fe in shallow acid sulfate soil was higher than deep acid sulfate soil General, Fe at Acacia Hybrid zone had trend to be higher than Melaleuca Cajuputi zone Al at shallow acid sulfate soil was higher than deep acid sulfate soil However, at Acacia Hybrid zone and Melaleuca Cajuputi zone, Al was always lower than Fe General, DO and COD at Acacia Hybrid zone had trend to be lower than Melaleuca Cajuputi zone BOD5 in Melaleuca Cajuputi zone was lower than Melaleuca Cajuputi zone At Melaleuca Cajuputi zone, N-NH4+ in shallow acid sulfate soil was higher than deep acid sulfate soil At Melaleuca Cajuputi zone, N-NH4+ in deep acid sulfate soil was lower than others General, N-NH4+ at Acacia Hybrid zone had trend to be lower than Melaleuca Cajuputi zone At Acacia Hybrid zone, H2S in shallow acid sulfate soil was lower than deep acid sulfate soil Opposite, at Melaleuca Cajuputi zone, H2S in shallow acid sulfate soil was higher than deep acid sulfate soil According to Viet Nam standard (QCVN 08:2008/BTNMT) In both the Acacia Hybrid and Melaleuca Cajuputi zones, most of Fe, COD, BOD5, N-NH4+, DO in two soil types were higher than regulations about water surface quality for aquatic animal conservation Keywords: Acacia Hybrid, Melaleuca Cajuputi, U Minh Ha - Ca Mau, water quality iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết chưa dùng cho luận văn cao học khác Tác giả luận văn Hồ Thị Kiều Trân v MỤC LỤC Trang Lý lịch khoa học i Lời cảm tạ i Tóm lược iii Abstract iv Lời cam đoan v Mục lục vi Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Danh mục từ viết tắt .xi Chương 1: Giới Thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Địa điểm nghiên cứu .2 Chương 2: Tổng quan tài liệu .3 2.1 Giới thiệu Keo Lai 2.1.1 Thông tin chung Keo Lai 2.1.2 Diện tích trồng Keo Lai 2.2 Tình hình nghiên cứu Keo Lai 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Ứng dụng của Keo Lai 10 2.4 Giới thiệu tràm .11 2.5 Đất than bùn phèn tiềm tàng 12 2.6 Các thông số đánh giá chất lượng nước .14 2.6.1 Độ pH 15 2.6.2 Độ dẫn điện EC .15 2.6.3 Chỉ số Fe & Al 16 2.6.4 Chỉ số H2S (Hidrosunfua) .17 2.6.5 Chỉ số DO (Oxy hòa tan– Dissolved oxigen) .17 2.6.6 Chỉ số COD (Nhu cầu oxi hóa học - Chemical Oxygen Demand) .17 2.6.7 Chỉ số BOD5 (Nhu cầu oxi sinh hóa - Biochemical Oxygen Demand) 18 2.6.8 Chỉ số N-NH4+ .18 2.7 Đặc điểm vùng nghiên cứu 19 2.7.1 Vị trí địa lý 19 2.7.2 Khí hậu thủy văn 20 2.7.3 Địa hình và đất đai 20 2.7.3.1 Địa hình .20 2.7.3.2 Đất đai 20 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 22 vi 3.1 Nội dung phương pháp nghiên cứu .22 3.1.1 Nội dung nghiên cứu .22 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.1.2.1 Bố trí thí nghiệm 22 3.1.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp .22 3.1.2.3 Thu thập số liệu thực tế 23 3.1.2.4 Phân tích và đánh giá số liệu .23 3.2 Phương tiện nghiên cứu 24 Chương 4: Kết thảo luận .25 4.1 Đặc tính nước vùng trồng Keo Lai 25 4.1.1 Tính chất hóa học nước mương khu vực phèn nông và phèn sâu 25 4.1.1.1 Chỉ số pH 25 4.1.1.2 Chỉ số EC (mS/cm) 27 4.1.1.3 Chỉ số Fe (mg/l) 30 4.1.1.4 Chỉ số Al (mg/l) 33 4.1.1.5 Chỉ số DO (mg/l) .35 4.1.1.6 Chỉ số COD (mg/l) .38 4.1.1.7 Chỉ số BODs (mg/l) 40 4.1.1.8 Chỉ số N-NH4+ (mg/l) 42 4.1.1.9 Chỉ số H2S (mg/l) .44 4.2 Vùng trồng Tràm .46 4.2.1 Chỉ số pH 46 4.2.2 Chỉ số EC (mS/cm) .48 4.2.3 Chỉ số Fe (mg/l) 50 4.2.4 Chỉ số Al (mg/l) 53 4.2.5 Chỉ số COD (mg/l) 54 4.2.6 Chỉ số DO (mg/l) 56 4.2.7 Chỉ số BOD5 (mg/l) 58 4.2.8 Chỉ số H2S (mg/l) 60 4.2.9 Chỉ số N-NH4+ (mg/l) 62 4.3 So sánh chất lượng nước mặt giữa hai khu vực trồng Keo Lai trồng tràm 64 4.3.1 Chỉ số pH 64 4.3.2 Chỉ số EC (mS/cm) .65 4.3.3 Chỉ số Fe (mg/l) 66 4.3.4 Chỉ số Al (mg/l) 67 4.3.5 Chỉ số DO (mg/l) 68 4.3.6 Chỉ số COD (mg/l) 70 4.3.7 Chỉ số BOD5 (mg/l) .71 4.3.8 Chỉ số H2S (mg/l) 72 4.3.9 Chỉ số N-NH4+ (mg/l) 73 4.4 Nguyên nhân làm thay đổi tính chất hóa học nước 74 4.5 Một số giải pháp khắc phục 75 Chương 5: Kết luận kiến nghị .77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 78 vii

Ngày đăng: 28/06/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan