1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tính Chất Nước Thẩm Thấu Trên Bờ Liếp Trồng Keo Lai Và Tràm Khu Vực Rừng U Minh Hạ
Tác giả Ninh Văn Quang
Người hướng dẫn PGS. TS. Văn Phạm Đăng Trí
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2016
Thành phố Cà Mau
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,43 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: Giới Thiệu (13)
    • 1.1 Đặt vấn đề (0)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (0)
      • 1.2.1 Mục tiêu chung (0)
      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (0)
    • 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu (0)
      • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu (0)
      • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu (15)
      • 1.3.3 Địa điểm nghiên cứu (15)
  • Chương 2: Tổng quan tài liệu (16)
    • 2.1 Giới thiệu về khu vực nghiên cứu (16)
      • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên (17)
      • 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội (19)
    • 2.2 Khái quát về tình hình trồng rừng Keo Lai (23)
    • 2.3 Mối quan hệ giữa đất, nước và thực vật (0)
    • 2.4 Các dạng đạm vô cơ và nguồn gốc đạm vô cơ trong nước (28)
      • 2.4.1 Đạm vô cơ (28)
      • 2.4.2 Nguồn gốc đạm vô cơ (28)
    • 2.5 Đặc tính vùng đất nghiên cứu (0)
    • 2.6 Phương pháp lên liếp và ảnh hưởng của phương pháp lên liếp (31)
      • 2.6.1 Phương pháp lên liếp (31)
      • 2.6.2 Ảnh hưởng của phương pháp lên liếp (32)
    • 2.7 Quá trình rửa trôi và thẩm thấu (0)
      • 2.7.1 Quá trình rửa trôi (33)
      • 2.7.2 Quá trình thẩm thấu (0)
    • 2.8 Ảnh hưởng của phèn đến môi trường sinh thái (0)
      • 2.8.1 Phèn hóa (34)
      • 2.8.2 Ảnh hưởng của phèn hóa (36)
    • 2.9 Các thông số cơ bản của nước trong đề tài nghiên cứu (0)
      • 2.9.1 Độ pH (37)
      • 2.9.2 Độ dẫn điện EC (0)
      • 2.9.3 Chỉ số Fe 2+ & Al 3+ (38)
      • 2.9.4 Chỉ số H 2 S (Hidrosunfua) (0)
      • 2.9.5 Chỉ số N-NH 4 + (40)
  • Chương 3: Phương pháp nghiên cứu (41)
    • 3.1 Nội dung và phương pháp nghiên cứu (41)
      • 3.1.1 Nội dung nghiên cứu (41)
    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu (41)
      • 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp (41)
      • 3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm (41)
      • 3.2.3 Phương pháp thu mẫu nước (0)
      • 3.2.4 Phương pháp phỏng vấn (44)
      • 3.2.5 Phân tích và đánh giá số liệu (44)
    • 3.3 Phương tiện nghiên cứu (44)
  • Chương 4: Kết quả và thảo luận (44)
    • 4.1 Đánh giá thực trạng sản xuất Keo Lai của nông hộ tại vùng nghiên cứu (0)
      • 4.1.1 Thực trạng canh tác Keo Lai (45)
      • 4.1.2 Thực trạng sản xuất của nông hộ (0)
        • 4.1.2.1 Nguồn nhân lực (47)
        • 4.1.2.2 Đất đai (0)
        • 4.1.2.3 Nguồn vốn sản xuất (49)
        • 4.1.2.4 Thị trường tiêu thụ (0)
    • 4.2 Tính chất nước thẩm thấu trên liếp trồng Keo Lai (0)
      • 4.2.1 Chỉ số pH (50)
      • 4.2.2 Chỉ số EC (mS/cm) (52)
      • 4.2.3 Chỉ số N-NH 4 + (mg/l) (54)
      • 4.2.4 Chỉ số H 2 S (mg/l) (56)
      • 4.2.5 Chỉ số Fe 2+ (mg/l) (57)
      • 4.2.6 Chỉ số Al 3+ (mg/l) (60)
    • 4.3 Tính chất nước thẩm thấu vùng trồng Tràm (0)
      • 4.3.1 Chỉ số pH (62)
      • 4.3.2 Chỉ số EC (mS/cm) (64)
      • 4.3.3 Chỉ số H 2 S (mg/l) (66)
      • 4.3.4 Chỉ số N-NH 4 + (mg/l) (67)
      • 4.3.5 Chỉ số Fe 2+ (mg/l) (69)
      • 4.3.6 Chỉ số Al 3+ (mg/l) (71)
    • 4.4. So sánh tính chất nước giữa hai khu vực trồng Keo Lai và Tràm (0)
      • 4.4.1 Chỉ số pH (73)
      • 4.4.2 Chỉ số EC (mS/cm) (74)
      • 4.4.3 Chỉ số H 2 S (mg/l) (74)
      • 4.4.4 Chỉ số N-NH 4 + (mg/l) (75)
      • 4.4.5 Chỉ số Fe 2+ (mg/l) (76)
      • 4.4.6 Chỉ số Al 3+ (mg/l) (77)
    • 4.5. Nguyên nhân làm thay đổi tính chất hóa học nước khu vực trồng Keo Lai (0)
    • 4.6. Một số giải pháp khắc phục (79)
  • Chương 5: Kết luận và kiến nghị (81)
    • 5.1 Kết luận (81)
    • 5.2 Kiến nghị (82)
  • Tài liệu tham khảo (83)
  • Phụ lục (88)

Nội dung

Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm

Giới Thiệu

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2.1 Giới thiệu về khu vực nghiên cứu

Vườn quốc gia U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau được thành lập theo quyết định số 112/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi Khu vực có địa giới hành chính nằm trên hai huyện U Minh và Trần Văn Thời nơi đây có hệ động thực vật đặc trưng vùng đất ngập nước trên đất than bùn do xác thực vật tích tụ lâu năm tạo thành Ngày 26 tháng 5 năm

2009 Vườn quốc gia U Minh Hạ được công nhận là một trong ba vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau Hơn nữa, nơi đây đã được UNESCO đưa vào danh sách các khu dữ trữ sinh quyển của thế giới.

Chức năng của VQG U Minh Hạ là bảo tồn, tái tạo các giá trị cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái và đa dạng sinh học của hệ sinh thái đất ngập nước đặc thù Mặt khác, đây còn là nơi bảo tồn và phát triển nguồn gen các loài động thực vật qúy, các giá trị văn hóa tinh thần, di tích lịch sử nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, tham quan và phát triển du lịch.

(nguồn: http://www.camau.gov.vn/)

Hình 2.1: Bản đồ khu vực Nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Nội dung 1: Khảo sát thực trạng trồng Keo Lai tại khu vực rừng U Minh Hạ.

Nội dung 2: Thu thập, phân tích một số tính chất của nước thẩm thấu trên bờ liếp khu vực nghiên cứu.

Nội dung 3: Đánh giá tác động của tính chất nước trên bờ liếp đến môi trường trong mương liếp và đề xuất giải pháp hạn chế.

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài như: các số liệu nghiên cứu có liên quan, bản đồ, ảnh.

- Tham khảo các đề tài tốt nghiệp có liên quan đến các lĩnh vực đất, nước trong khu vực nghiên cứu.

- Tiếp cận các cơ quan quản lý rừng và các nguồn số liệu có liên quan để thu thập các số liệu thứ cấp cần thiết làm cơ sở viết báo cáo cho đề tài nghiên cứu.

3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Nghiên cứu được thực hiện trên đất trồng 2 loại cây là cây Keo Lai và cây Tràm tập trung tại 03 khu vực :- Khu vực 1: Khu vực có trồng cây Keo Lai tại xã Khánh Thuận, huyện U Minh (thuộc Công ty lâm nghiệp Thúy Sơn), Cà Mau Khu vực 2: Khu vực có trồng cây Keo Lai tại xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời (Trạm NC Kênh Đứng, TTNCTN Tây Nam Bộ), Cà Mau Khu vực 3: Khu vực hoàn toàn không có trồng Keo Lai (trồng Tràm bản địa) được chọn làm đối chứng là vùng đất không bị tác động của việc canh tác cây Keo Lai tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ.Trong mỗi loại cây chọn 2 biểu loại đất (BLĐ), đất phèn nông và đất phèn sâu, trên mỗi biểu loại đất chia thành 2 quy mô diện tích trồng: < 10 ha và > 10 ha (riêng đối với rừng Tràm, QMDT 10 ha tương ứng với rừng tự nhiên trong vùng lõi) Trên mỗi quy mô diện tích (QMDT) chọn 3 điểm tương ứng với 3 cấp tuổi (CT) để thu mẫu nước mặt thẩm thấu và được lập lại 3 lần.

Tổng số có: 2 loại cây x 2BLĐ x 2 QMDT x 3 CT x 3 LL = 72 mẫu nước

Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm

Khu Vực Biểu loại đất Quy mô diện tích Cấp tuổi

Trồng Keo Lai Phèn nông

Cấp tuổi 1 (1 tuổi) Cấp tuổi 3 (3 tuổi) Cấp tuổi 4 (4 tuổi)

Cấp tuổi 1 (1 tuổi) Cấp tuổi 3 (3 tuổi) Cấp tuổi 4 (4 tuổi)

Trồng Keo Lai Phèn sâu

Cấp tuổi 1 (1 tuổi) Cấp tuổi 3 (3 tuổi) Cấp tuổi 4 (4 tuổi)

Cấp tuổi 1 (1 tuổi) Cấp tuổi 3 (3 tuổi) Cấp tuổi 4 (4 tuổi)

Cấp 1 ( 7 tuổi)

Cấp 1 ( 7 tuổi)

(Nguồn: Ảnh chụp từ Báo cáo hiện trạng rừng 2014)

Hình 3.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu

3.2.3 Phương pháp thực hiện thu mẩu nước

Tại mỗi điểm tương ứng với mỗi cấp tuổi, thiết lập hệ thống để thu mẫu nước mặt thấm qua bờ liếp Nước chảy trên mặt liếp thấm qua tầng đất được thu trong đường rảnh, rảnh được thiết kế có chiều sâu 30 cm, rộng 15-20 cm, chiều dài từ 200cm

- 300 cm Nước thấm qua tầng đất sẽ chảy vào rảnh và đi vào hộp đựng (rộng 20cm , chiều cao 10 cm, chiều dài 15 cm) (Hình 3.2 và Hình 3.3).

Phương pháp lấy mẫu nước đem phân tích: Nước trong thùng chứa được lấy ở giữa độ sâu của nước trong thùng chứa Tại vị trị đó dùng ống hút nước sau đó cho vào lọ thủy tinh có nắp kín, các mẫu nước được đưa nhanh vào phòng thí nghiệm và được bảo quản để phân tích.

Riêng đối với các chỉ tiêu đo pH, EC thì được đo ngay tại hiện trường sau khi đã thu mẫu nước để phân tích.

Hình 3.2: Máng thu mẫu nước mặt

Hình 3.3: Hộp thu mẫu nước

Mẫu nước sẽ được 01 lần vào đầu mùa mưa.

Thùng đựng nước Hôp thu nước

Mặt bên tiếp giáp bờ Ống Ф 21

 Các chỉ tiêu phân tích bao gồm: Al 3+ , EC, Fe 2+ , H2S, N-NH4 +, pH.

Tổng số chỉ tiêu phân tích là 6 chỉ tiêu.

- Kế thừa số liệu từ đề tài “Đánh giá tác động của trồng Keo Lai đến nguồn lợi cá đồng và mật ong trong khu vực rừng U Minh Hạ” và các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

3.2.5 Phân tích và đánh giá số liệu

- Các mẫu nước được bảo quản và đem về phân tích theo các phương pháp chuẩn hóa

Bảng 3.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong nước

STT Thông số Phương pháp xác định

1 pH pH HM - 3IP - DKK TOA (Nhật)

4 Al 3+ 3500 - Al B Eriochrome Cyanine R Method

5 Fe 3+ Phương pháp Salicylate Thiocianate

- Các số liệu được tính toán và thống kê bằng các phần mềm toán và thống kê như EXCEL 2003, SPSS 20.0 Các số liệu được đánh giá và so sánh sự khác biệt ở mức độ ý nghĩa P < 0,05

Phương tiện nghiên cứu

- Dụng cụ thu mẫu nước, chứa mẫu nước,

- Máy định vị GPS, máy chụp ảnh,

- Phương tiện giao thông: tàu, thuyền, xe,

- Các dụng cụ văn phòng phục vụ viết luận văn: Máy vi tính,

- Máng thu mẫu nước, và hộp đựng nước.

- Các dụng cụ, máy cân đo, phân tích mỗi nước.

Ngày đăng: 28/06/2023, 15:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Bản đồ khu vực Nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 2.1 Bản đồ khu vực Nghiên cứu (Trang 16)
Bảng 2.2: Thống kê tình hình thu nhập trong vùng đệm - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Bảng 2.2 Thống kê tình hình thu nhập trong vùng đệm (Trang 21)
Bảng 2.3: Thống kê các loại đất chủ yếu của vùng U Minh Hạ - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Bảng 2.3 Thống kê các loại đất chủ yếu của vùng U Minh Hạ (Trang 31)
Bảng 2.4: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Bảng 2.4 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt (Trang 37)
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 3.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu (Trang 42)
Hình 3.2:  Máng thu mẫu nước mặt - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 3.2 Máng thu mẫu nước mặt (Trang 43)
Hình 4.1 Trình độ học vấn của chủ hộ - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.1 Trình độ học vấn của chủ hộ (Trang 48)
Bảng 4.7: So sánh tính chất pH giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo Lai  khác nhau - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Bảng 4.7 So sánh tính chất pH giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo Lai khác nhau (Trang 51)
Bảng 4.8 cho thấy EC ở khu vực có QMDT lớn hơn 10 ha có các giá trị tương ứng với cấp tuổi 1, cấp tuổi 3 và cấp tuổi 4 lần lượt là 0,14 mS/cm, 0,21 mS/cm và 0,19 mS/cm - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Bảng 4.8 cho thấy EC ở khu vực có QMDT lớn hơn 10 ha có các giá trị tương ứng với cấp tuổi 1, cấp tuổi 3 và cấp tuổi 4 lần lượt là 0,14 mS/cm, 0,21 mS/cm và 0,19 mS/cm (Trang 53)
Hình 4.5: Biến động chỉ số N-NH 4 +  giữa các khu vực trong vùng trồng Keo Lai - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.5 Biến động chỉ số N-NH 4 + giữa các khu vực trong vùng trồng Keo Lai (Trang 56)
Hình 4.6: Biến động chỉ số H 2 S giữa các khu vực trong vùng trồng Keo Lai - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.6 Biến động chỉ số H 2 S giữa các khu vực trong vùng trồng Keo Lai (Trang 57)
Bảng 4.10: So sánh tính chất H 2 S giữa 3 cấp tuổi trong từng khu vực khác nhau Biểu loại đất Khu vực Cấp tuổi Chỉ tiêu H 2 S (mg/l) - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Bảng 4.10 So sánh tính chất H 2 S giữa 3 cấp tuổi trong từng khu vực khác nhau Biểu loại đất Khu vực Cấp tuổi Chỉ tiêu H 2 S (mg/l) (Trang 57)
Hình 4.7: Biến động chỉ số Fe giữa các khu vực trong vùng trồng Keo Lai - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.7 Biến động chỉ số Fe giữa các khu vực trong vùng trồng Keo Lai (Trang 60)
Hình 4.8: Biến động chỉ số Al giữa các khu vực trong vùng trồng Keo Lai - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.8 Biến động chỉ số Al giữa các khu vực trong vùng trồng Keo Lai (Trang 62)
Hình 4.9: Biến động pH giữa các khu vực trong vùng trồng Tràm - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.9 Biến động pH giữa các khu vực trong vùng trồng Tràm (Trang 64)
Hình 4.10: Biến động chỉ số EC giữa các khu vực trong vùng trồng Tràm - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.10 Biến động chỉ số EC giữa các khu vực trong vùng trồng Tràm (Trang 66)
Hình 4.11: Biến động chỉ số H 2 S giữa các khu vực trong vùng trồng Tràm - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.11 Biến động chỉ số H 2 S giữa các khu vực trong vùng trồng Tràm (Trang 67)
Hình 4.12: Biến động chỉ số N-NH 4 +  giữa các khu vực trong vùng trồng Tràm - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.12 Biến động chỉ số N-NH 4 + giữa các khu vực trong vùng trồng Tràm (Trang 69)
Hình 4.13: Biến động chỉ số Fe giữa các khu vực trong vùng trồng Tràm - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.13 Biến động chỉ số Fe giữa các khu vực trong vùng trồng Tràm (Trang 71)
Hình 4.14: Biến động chỉ số Al giữa các khu vực trong vùng trồng Tràm - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.14 Biến động chỉ số Al giữa các khu vực trong vùng trồng Tràm (Trang 72)
Hình 4.15: Chỉ sô pH giữa vùng trồng Tràm và vùng trồng Keo Lai - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.15 Chỉ sô pH giữa vùng trồng Tràm và vùng trồng Keo Lai (Trang 73)
Hình 4.16: Chỉ số EC giữa vùng trồng Tràm và vùng trồng Keo Lai - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.16 Chỉ số EC giữa vùng trồng Tràm và vùng trồng Keo Lai (Trang 74)
Hình 4.17: Chỉ số H 2 S giữa vùng trồng Tràm và vùng trồng Keo Lai - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.17 Chỉ số H 2 S giữa vùng trồng Tràm và vùng trồng Keo Lai (Trang 75)
Hình 4.18: Chỉ số N-NH 4 +  giữa vùng trồng Tràm và vùng trồng Keo Lai - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.18 Chỉ số N-NH 4 + giữa vùng trồng Tràm và vùng trồng Keo Lai (Trang 76)
Hình 4.19: Chỉ số Fe giữa vùng trồng Tràm và vùng trồng Keo Lai - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.19 Chỉ số Fe giữa vùng trồng Tràm và vùng trồng Keo Lai (Trang 77)
Hình 4.20: Chỉ số Al giữa vùng trồng Tràm và vùng trồng Keo Lai - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài đánh giá tính chất nước thẩm thấu trên bờ liếp trồng keo lai và tràm
Hình 4.20 Chỉ số Al giữa vùng trồng Tràm và vùng trồng Keo Lai (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w