1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao y đức người bác sĩ quân y việt nam

172 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng đạo đức, y đức Hồ Chí Minh nói riêng là tài sản tinh thần to lớn của Đảng, của dân tộc và của Quân đội ta, soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng sâu sắc hơn những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo tinh thần Chỉ thị 05CTTW, ngày 1552016 của Bộ Chính trị là công việc thường xuyên của các tổ chức đảng, các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội cũng như của Quân đội ta.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng đạo đức, y đức Hồ Chí Minh nói riêng tài sản tinh thần to lớn Đảng, dân tộc Quân đội ta, soi đường cho đấu tranh nhân dân ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, làm cho tồn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày sâu sắc nội dung giá trị to lớn tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Người thật trở thành tảng tinh thần vững đời sống xã hội, xây dựng văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - theo tinh thần Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị- cơng việc thường xun tổ chức đảng, cấp quyền, tổ chức trị- xã hội Quân đội ta Bác sĩ quân y Việt Nam người làm việc môi trường đặc biệt - môi trường quân Trong chiến tranh, nhiệm vụ họ vượt qua mưa bom, bão đạn để cứu chữa thương bệnh binh, đảm bảo sức chiến đấu quân đội, góp phần quan trọng vào chiến thắng vĩ đại lịch sử dân tộc, Qn đội nhân dân Việt Nam Trong hịa bình, họ phải vượt qua tác động mặt trái KTTT, khó khăn, thiếu thốn sở vật chất tinh thần, áp lực rủi ro cao từ môi trường làm việc để đảm bảo sức khỏe cho đội nhân dân, góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh tồn diện Để ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, bác sĩ qn y vừa phải có trình độ chun mơn giỏi vừa phải có y đức sáng, y đức gốc, tảng tạo nên nhân cách người bác sĩ quân y cách mạng Thời gian qua, quan, đơn vị, bệnh viện quân y, phong trào học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng y đức Người nói riêng phát triển mạnh mẽ, có đổi khơng ngừng phương thức giáo dục, tuyên truyền, tạo chuyển biến theo chiều hướng tích cực mối quan hệ nghề nghiệp người bác sĩ quân y cách mạng Bên cạnh mặt tích cực, tình trạng vi phạm y đức, ngược lại với nội dung tư tưởng y đức Hồ Chí Minh số quan, đơn vị, bệnh viện quân y tồn tại, dù khơng mang tính phổ biến phần ảnh hưởng không tốt đến chất lượng chăm sóc sức khỏe cho đội nhân dân, đến hình ảnh người chiến sĩ áo trắng, đến hình ảnh anh “Bộ đội Cụ Hồ” Việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng y đức Người nói riêng cịn có hạn chế, chưa trở thành việc làm thường xuyên, chưa trở thành ý thức tự giác khơng đơn vị, cá nhân ngành Qn y Đặc biệt, yêu cầu ngày cao việc xây dựng quân đội quy, tinh nhuệ, bước đại; thực tốt nhiệm vụ ứng phó với tình an ninh phi truyền thống, tham gia phịng, chống, khắc phục cố mơi trường, thiên tai, dịch bệnh nói chung, dịch bệnh COVID -19 nói riêng, tham gia bệnh viện dã chiến phục vụ gìn giữ hịa bình Liên Hợp quốc… Tất yếu tố đòi hỏi cần phải nâng cao y đức người bác sĩ quân y Việt Nam để họ thực sáng y đức, sâu y lý giỏi y thuật, ln ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng, Nhà nước Quân đội giao phó Để thực điều đó, cần phải đưa việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng y đức Người nói riêng thành cơng việc tự giác, thường xuyên đội ngũ bác sĩ quân y Việt Nam nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động họ Với tất lý nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Nâng cao y đức người bác sĩ quân y Việt Nam theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nâng cao y đức người bác sĩ quân y Việt Nam theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh, luận án khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng y đức bác sĩ quân y theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh, từ đề xuất số giải pháp nâng cao y đức người bác sĩ quân y Việt Nam theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, từ xác định vấn đề luận án cần tiếp tục giải - Phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận nâng cao y đức người bác sĩ quân y Việt Nam theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh - Phân tích, đánh giá thực trạng y đức người bác sĩ quân y Việt Nam theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh, rõ nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao y đức người bác sĩ quân y Việt Nam theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề nâng cao y đức người bác sĩ quân y Việt Nam theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm nhiều nội dung phong phú Luận án tập trung nghiên cứu tư tưởng y đức Hồ Chí Minh thể mối quan hệ là: quan hệ thầy thuốc với bệnh nhân; với đồng nghiệp; với nghề nghiệp; với xã hội với thân mình; tiếp cận từ thực trạng y đức người bác sĩ quân y theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh yêu cầu nhiệm vụ bác sĩ quân y tình hình để đề xuất giải pháp nâng cao y đức người bác sĩ quân y theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh - Về không gian: Luận án tiến hành điều tra, khảo sát y đức người bác sĩ quân y theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh số quan, đơn vị, bệnh viện quân y toàn quân - Về thời gian: Các tư liệu, số liệu điều tra, khảo sát phục vụ cho luận án giới hạn từ Đổi mới, tập trung chủ yếu từ năm 2011 đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức nói chung, y đức nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án thực sở phương pháp luận CNDVBC CNDVLS, kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử logic, quy nạp diễn dịch, phương pháp hệ thống, kết hợp với phương pháp so sánh để thực mục đích, nhiệm vụ đề - Luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học nhằm khảo sát thực trạng y đức người bác sĩ quân y theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh Tác giả luận án tiến hành điều tra, khảo sát phiếu trưng cầu ý kiến 450 bác sĩ quân y, 35 lãnh đạo, huy, 540 bệnh nhân bệnh viện Quân y 103, viện Bỏng Quốc gia, bệnh viện Quân y 108, bệnh viện Quân y 175, bệnh viện, bệnh xá thuộc quân khu 3, quân khu 4, quân khu 9, quân đồn 1, Tổng cục cơng nghiệp Quốc phịng Những đóng góp khoa học luận án - Luận án phân tích, làm sáng tỏ nội dung tư tưởng y đức Hồ Chí Minh, luận giải rõ khái niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao y đức người bác sĩ quân y Việt Nam theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh; - Phân tích, đánh giá thực trạng y đức người bác sĩ quân y Việt Nam theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh từ năm 2011- 2020, khái qt hóa phân tích làm bật ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế đó; - Đề xuất số giải pháp nâng cao y đức người bác sĩ quân y Việt Nam theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về mặt lý luận: Luận án phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận nâng cao y đức người bác sĩ quân y Việt Nam theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh - Về mặt thực tiễn: + Cung cấp luận khoa học để lãnh đạo, huy cấp quan, đơn vị, bệnh viện quân y nghiên cứu, vận dụng bồi dưỡng, rèn luyện y đức người bác sĩ quân y theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh + Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập vấn đề đạo đức nghề nghiệp cho ngành Y nói chung, bác sĩ quân y nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục cơng trình khoa học công bố tác giả luận án có liên quan đến đề tài, nội dung luận án gồm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO Y ĐỨC NGƯỜI BÁC SĨ QUÂN Y THEO TƯ TƯỞNG Y ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu y đức Ngay từ thời kỳ cổ đại, Hyppocrates - người mệnh danh ông Tổ ngành Y phương Tây, để lại cho hậu yêu cầu cao phẩm chất đạo đức người thầy thuốc thông qua lời răn dạy mình, sau mơn sinh ông đúc kết thành “Lời thề Hyppocrates” Ngày nay, sinh viên ngành Y nhiều quốc gia giới, có Việt Nam trước hành nghề trang trọng tuyên thệ lời thề thiêng liêng Từ cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX tiêu cực ngành Y, thí nghiệm man rợ thể người sai lầm việc nghiên cứu, sản xuất sử dụng dược phẩm đưa ánh sáng vấn đề đạo đức y học đặt nghiên cứu cách nghiêm túc Trên tảng tư tưởng y đức Hyppocrates, tác giả phương Tây có nghiên cứu, phân tích tranh luận vấn đề liên quan đến đạo đức người thầy thuốc Một số quan điểm y đức trở thành tiền đề cho tuyên ngôn y đức, quyền người Hiệp hội Y khoa Thế giới Tổ chức Y tế Thế giới Những cơng trình tiêu biểu kể đến là: Cuốn sách “Medical Ethics; or, a Code of Institutes and Precepts, Adapted to the Professional Conduct of Physicians and Surgeons” (Y đức quy tắc điều luân lý nhằm điều chỉnh ứng xử mang tính chuyên nghiệp thầy thuốc bác sĩ phẫu thuật) tác giả Thomas Percival [176] ấn hành năm 1803 khẳng định quyền hạn tính độc lập người thầy thuốc hoạt động nghề nghiệp Người thầy thuốc phải nêu cao tinh thần trách nhiệm giữ gìn danh dự cá nhân trình hành nghề Trong mối quan hệ với bệnh nhân, Thomas Percival yêu cầu người thầy thuốc phải có thái độ ơn hịa lời nói hành vi đặc biệt “phải có nghĩa vụ truyền niềm hy vọng, thể đồng cảm người bệnh” [176, tr.156] (tác giả tự dịch) Mặc dù góp phần làm sáng rõ tư tưởng y đức Hyppocrates quan điểm Thomas Percival có ảnh hưởng định tới phát triển nguyên lý y đức sau Kế thừa tư tưởng Thomas Percival, Tom L Beauchamp James F.Childress nâng tầm lý luận cho nghiên cứu đạo đức y học thông qua việc nghiên cứu ngun lý y đức cơng trình “Principle of biomedical ethics” (Nguyên lý đạo đức y sinh học) xuất lần đầu năm 1979 tái lần thứ nằm 2012 [172] Các tác giả trình bày cách có hệ thống bốn ngun lý y đức theo thứ tự tôn trọng quyền tự chủ, lịng nhân ái, khơng làm việc có hại - khơng ác ý, cơng Trong đó, với quan điểm coi người bệnh trung tâm nên nguyên lý tôn trọng quyền tự chủ người bệnh tác giả nghiên cứu sâu sắc Sau số sách “Doctor-Patient communication” (Giao tiếp bác sĩ bệnh nhân) David Pendleton John Hasler ấn hành năm 1983 [175], “Principles of health care ethics” (Các nguyên lý đạo đức chăm sóc sức khỏe) ấn hành năm 1993 tác giả Raanan Gillon [174] “Clinical method- A general practice approach” (Phương pháp lâm sàng – cách tiếp cận thực hành chung) ấn hành năm 1999 tác giả Robin C Fraser [173] sâu vào nghiên cứu vấn đề giao tiếp người thầy thuốc bệnh nhân sở bốn nguyên lý y đức Trong đó, Robin C Fraser nhấn mạnh: “Quan trọng mối quan hệ bác sĩ bệnh nhân cần dựa tin tưởng, tôn trọng lẫn đồng cảm Đồng cảm có nghĩa bác sĩ đặt vào địa vị người bệnh để hiểu cảm giác họ” [173, tr.77] (tác giả tự dịch) Sau cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại, trình xây dựng CNXH, học giả Xô Viết quan tâm nghiên cứu vấn đề y đức Từ việc phân biệt y học XHCN y học TBCN, học giả đưa phẩm chất đạo đức cần có người thầy thuốc XHCN mối quan hệ với bệnh nhân, đồng nghiệp, nghề nghiệp với xã hội, sâu nghiên cứu nguyên lý y đức học giả phương Tây Những cơng trình tiêu biểu kể đến là: “Những vấn đề đạo đức y học” D.I Pixarrép Phạm Thúy Liên dịch xuất Việt Nam năm 1972 [137] Cuốn sách chứa nhiều nội dung phong phú, liên quan tới lĩnh vực đạo đức y học Ngoài việc khái lược lịch sử đạo đức y học giới nói chung nước Nga nói riêng, tác giả bàn nhiều phẩm chất đạo đức cần có người thầy thuốc mối quan hệ với bệnh nhân, đồng nghiệp, nghề nghiệp với xã hội Đặc biệt, tác giả đề cập tới vấn đề tư thầy thuốc hoạt động nghề nghiệp nhấn mạnh “Chẩn đốn bệnh q trình phức tạp hoạt động nhận thức…, q trình tư biện chứng…” [137, tr.89] Những đức tính cần có người thầy thuốc mối quan hệ nghề nghiệp tiếp tục hai tác giả M.E Teleshevskaia N.I Pogibko đề cập đến cơng trình “Đạo đức y học (những vấn đề đạo đức người thầy thuốc)” Nguyễn Trinh Cơ dịch xuất Việt Nam năm 1986 [146] Trong đó, tác giả cho rằng, bệnh nhân, người thầy thuốc phải trở thành “người cha người bệnh, người bảo vệ người bình phục người bạn người khỏe mạnh” [146, tr.32]; đồng nghiệp, người thầy thuốc phải tận tình giúp đỡ; xã hội, người thầy thuốc phải hoạt động không vụ lợi; nghề nghiệp, người thầy thuốc phải yêu nghề, hăng say học tập Ở Việt Nam, vấn đề y đức đặt từ sớm, thể tư tưởng y đức Đại danh y, “tiên thánh ngành thuốc nam”- Thiền sư Tuệ Tĩnh (1330 - 1400); danh y Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác (1720-1791), người ln coi nghề y nghề cao quý, “nhân thuật”, coi việc bảo vệ sinh mệnh người nhiệm vụ hàng đầu Ơng thường răn dạy học trị: “Làm thuốc mà không lấy tâm giúp đỡ người, ý nghĩ sâu sắc cứu sống người, chăm chăm kể lợi tính cơng, lấy hại người, khác bọn… giặc cướp…” [157, tr.460-461] Nhưng phải tới mặt trái KTTT tác động mạnh mẽ vào mặt đời sống xã hội có ngành Y đạo đức người thầy thuốc vấn đề y đức nhiều tác giả quan tâm, sâu nghiên cứu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, đề xuất giải pháp nâng cao y đức người thầy thuốc KTTT hội nhập quốc tế Đề cập tới vấn đề có số sách tiêu biểu là: Trong công trình “Y đức đức sinh học, nguồn gốc phát triển” ấn hành năm 1999 [84], tác giả Ngơ Gia Hy cơng phu tìm hiểu toàn tư tưởng đạo đức người thầy thuốc từ thời kỳ cổ đại nay, phương Đông phương Tây Dựa hệ thống tư tưởng y đức lịch sử, tác giả đưa quan điểm chuẩn mực y đức người thầy thuốc mối quan hệ với nghề nghiệp, khoa học, bệnh nhân, thầy dạy học, học trò, đồng nghiệp, tập thể xã hội Trong đó, tác giả nhấn mạnh: “Trước mắt người thầy thuốc có bệnh nhân, giàu nghèo” [84, tr.171] Nhấn mạnh tới vấn đề lý luận đạo đức y học, sách “Đại cương đạo đức y học” ấn hành năm 2010 [44], nhóm tác giả trường Đại học Y Hà Nội dựa việc khái lược lịch sử đạo đức y học khái niệm, cấu trúc đạo đức y học, đặc trưng chất nghề y Từ đó, tác giả khẳng định: “Người làm nghề y khơng cần có tài năng, mà đặc biệt cần lòng nhân ái, thấu hiểu tình người để cảm thơng, chia sẻ, làm vơi nỗi đau khổ người bệnh” [44, tr.22] Đây tư liệu tham khảo có giá trị định tác giả luận án việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung y đức Bàn đạo đức người thầy thuốc XHCN, sách “Tâm lý học y học - y đức” ấn hành năm 2010 [128], tác giả Nguyễn Huỳnh Ngọc cộng đưa khái niệm y đức, y đạo, chất đạo đức người thầy thuốc XHCN, là: phải có nhân sinh quan cách mạng vững vàng, giản dị, khiêm tốn, trực…, có mối quan hệ nhân đạo với bệnh nhân Từ đó, tác giả yêu cầu đạo đức người cán y tế là: phải có kiến thức tồn diện; sẵn sàng nhận nhiệm vụ; có tinh thần tập thể, đoàn kết; quan tâm đến hạnh phúc người bệnh; giao tiếp tốt với bệnh nhân Các tác giả khẳng định, người thầy thuốc XHCN giao tiếp tốt với bệnh nhân “góp phần yếu việc định thành bại cơng tác chẩn đốn, điều trị chăm sóc bệnh nhân” [128, tr.60] Đây vấn đề giúp tác giả luận án có định hướng định trình nghiên cứu nâng cao y đức người bác sĩ quân y Việt Nam 10 Bước vào xây dựng KTTT có khơng viết liên quan đến y đức, chẳng hạn: Bài “Đổi nhận thức giáo dục y đức phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” đăng tạp chí Cộng sản năm 2014 [81], tác giả Phạm Mạnh Hùng dựa việc so sánh động lực người thầy thuốc trước sau thời kỳ Đổi nhận định: “Nếu thời bao cấp, người thầy thuốc có động lực (cứu chữa người bệnh, phục vụ CSSK nhân dân) động lực khoa học, cịn gắn liền với lợi ích đáng mưu sinh làm giàu” [81, tr.23] Tác giả tác động tích cực chế thị trường, ứng dụng công nghệ cao làm tăng hiệu khám, chữa bệnh Tuy nhiên, làm cho mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân thân mật phát sinh nhiều mâu thuẫn Từ thực tiễn đó, tác giả nhấn mạnh y nghiệp phải gắn với y đức tức người thầy thuốc có y đức phải có “tính chun nghiệp y học” cao Từ tác giả bốn nội dung thể gắn liền y đức với y nghiệp là: người thầy thuốc phải có lịng vị tha, ln đặt quyền lợi, tính mạng người bệnh lên quyền lợi thân mình; người thầy thuốc phải trau dồi học vấn kỹ nghề nghiệp, phải thực có tay nghề giỏi, điêu luyện; thầy thuốc phải có lịng tự trọng biết kiểm sốt thân mình, đồng thời phải biết hợp tác với đồng nghiệp; cam kết trách nhiệm với xã hội Cách nhìn nhận y đức y nghiệp tác giả có ý nghĩa định với nghiên cứu sinh việc phân tích nội hàm y đức tìm hiểu tư tưởng y đức Hồ Chí Minh Trong “Tầm quan trọng số nội dung y đức cần giáo dục cho sinh viên ngành Y Việt Nam nay” đăng tạp chí Giáo dục năm 2016 [90], tác giả Hà Thị Len khẳng định: “Người làm nghề Y cần có tài năng, mà đặc biệt cần có lịng nhân ái, thấu hiểu tình người để cảm thông, chia sẻ, làm vơi đau khổ người bệnh” [90, tr 11] Từ đó, tác giả số nội dung y đức cần giáo dục cho sinh viên ngành Y để họ trở thành người thầy thuốc sáng y đức là: cảm thông với bệnh nhân người nhà bệnh nhân, ý thức tôn trọng pháp luật, ý thức tập thể, tinh thần đồn kết, tơn trọng đồng nghiệp, tinh thần tự phê bình phê bình, kiên đấu tranh với

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Tuấn Anh (2017), Vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và đạo đức trong việc nâng cao y đức cho cán bộ ngành Y tế ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và đạo đức trong việc nângcao y đức cho cán bộ ngành Y tế ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Chu Tuấn Anh
Năm: 2017
2. Chu Tuấn Anh (2018), “Nâng cao y đức trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị của viện Thông tin Khoa học xã hội – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 5 (42), tr.72-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao y đức trong nền kinh tế thị trường định hướng Xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Lý luận Chính trị của viện Thông tinKhoa học xã hội – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Tác giả: Chu Tuấn Anh
Năm: 2018
3. Chu Tuấn Anh, Đỗ Thị Nhường (2019), “Tác động của kinh tế thị trường đối với y đức và một số giải pháp nâng cao y đức của đội ngũ cán bộ y tế ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (2), tr. 93-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của kinh tế thị trường đối với yđức và một số giải pháp nâng cao y đức của đội ngũ cán bộ y tế ở Việt Nam hiệnnay”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Chu Tuấn Anh, Đỗ Thị Nhường
Năm: 2019
4. Ban Bí thư (2003), Chỉ thị về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới, Số: 23-CT/TW, ngày 27/3/2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tưtưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2003
5. Ban Chấp hành Trung ương (2011), Chỉ thị của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, số: 03- CT/TW, ngày 15/5/2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việchọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2011
6. Ban Chấp hành Trung ương (2016), Chỉ thị của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, số: 05-CT/TW, ngày 15/5/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập vàlàm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2016
8. Ban Chấp hành Trung ương (2021), Báo cáo Sơ kết 05 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ Chính trị “Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, số -BC/TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Sơ kết 05 năm thực hiện Chỉ thị số05-CT/TW, ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ Chính trị “Về đẩy mạnh học tậpvà làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2021
9. Ban Chấp hành Trung ương (2021), Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị “Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thựchiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị “Về đẩy mạnh học tập và làm theotư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2021
10. Ban Tuyên giáo Trung ương (2018), Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phong cách, tác phong công táccủa người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng,đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2018
11. Ban Tuyên giáo Trung ương (2021), Kế hoạch Thực hiện Kết luận số 01- KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05 “về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, số 58-KH/BTGTW, ngày 27/8/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch Thực hiện Kết luận số 01- KL/TW, ngày18/5/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05 “về đẩy mạnh học tập vàlàm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Năm: 2021
12. Ban Tuyên giáo Trung ương (2022), Tài liệu học tập các văn kiện Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (Dùng cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở), Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập các văn kiện Hội nghị lần thứ TưBan Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (Dùng cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở)
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia sự thật
Năm: 2022
14. Vũ Quốc Bình (2016), Xây dựng ngành Quân y ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ, tại trang: http://tapchiqptd.vn / , [truy cập ngày 14/4/2021] Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://tapchiqptd.vn /
Tác giả: Vũ Quốc Bình
Năm: 2016
15. Bộ Chính trị (2006), Chỉ thị về tổ chức cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Số: 06-CT/TW, ngày 7/11/2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về tổ chức cuộc vận động học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2006
16. Bộ Quốc phòng (2001), Điều lệ Công tác quân y Quân đội nhân dân Việt Nam, Số: 56/2001/QĐ-BQP, ngày 11/01/2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Công tác quân y Quân đội nhân dân ViệtNam
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Năm: 2001
17. Bộ Quốc phòng (2002), Điều lệnh quản lý bộ đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệnh quản lý bộ đội
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2002
18. Bộ Quốc phòng (2017), Thông tư Ban hành Tiêu chuẩn chức danh sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật - nghiệp vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam , số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư Ban hành Tiêu chuẩn chức danh sĩ quanchuyên môn - kỹ thuật - nghiệp vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Năm: 2017
19. Bộ Y tế (1997), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác bảo vệ sức khỏe (kỷ yếu Hội nghị khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác bảo vệ sức khỏe), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác bảo vệ sức khỏe (kỷ yếuHội nghị khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác bảo vệ sức khỏe)
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1997
20. Bộ Y tế (1996), Quyết định về việc ban hành “Quy định về y đức”, số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc ban hành “Quy định về y đức”
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1996
21. Bộ Y tế (1999), Quyết định về việc ban hành bản “Tiêu chuẩn cụ thể phấn đấu về y đức”, số 2526/1999/QĐ-BYT, ngày 21/8/1999, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc ban hành bản “Tiêu chuẩn cụ thể phấn đấuvề y đức”
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1999
22. Bộ Y tế - Bộ Quốc phòng (2006), Lịch sử kết hợp quân dân y Việt Nam (1945- 2000), Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kết hợp quân dân y Việt Nam (1945-2000)
Tác giả: Bộ Y tế - Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2006
w