1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO UY TÍN NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ GIÁO DỤC HIỆN NAY

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO UY TÍN NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ GIÁO DỤC HIỆN NAY MỞ ĐẦU Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý lực lượng nòng cốt nghiệp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Quan tâm đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt để thực thành công công đổi Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xác định: “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp,… đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Muốn cần: “đặc biệt nhấn mạnh, muốn có sức mạnh uy tín Đảng phải tự rèn luyện, tự củng cố, đổi mới, chỉnh đốn… cán cấp cao, cán chủ chốt cấp, ngành phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ yêu cầu cấp bách nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng tình hình nay”2 Uy tín có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống hoạt động tập thể, xã hội Uy tín nội dung quan trọng, cần quan tâm nghiên cứu làm sáng tỏ Bởi lẽ, hoạt động lãnh đạo - quản lý hoạt động vốn phức tạp địi hỏi chủ thể (người lãnh đạo quản lý) muốn lãnh đạo - quản lý đơn vị thành cơng phải có uy tín rộng phải có đầy đủ phẩm chất nhân cách cần thiết nhà lãnh đạo - quản lý Làm rõ vấn đề khơng có ý nghĩa to lớn hoạt động lãnh đạo - quản lý nói chung, mà cịn có ý nghĩa thiết thực việc xây dựng, củng cố uy tín người cán quân đội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Thực tiễn nay, tình trạng giảm sút uy tín phận khơng nhỏ cán lãnh đạo quản lý, có cán lãnh đạo - quản lý giáo dục, ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín tổ chức Đảng, Nhà nước, ngành Việc củng cố nâng cao Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCHTW (khóa XI), Nxb CTQG H.2012, tr.26 Sđd, tr.97 uy tín cán lãnh đạo - quản lý nói chung, cán lãnh đạo - quản lý giáo dục nói riêng yêu cầu quan trọng 4 NỘI DUNG Một số nội dung uy tín hoạt động lãnh đạo - quản lý Có nhiều quan điểm khác uy tín, chẳng hạn: Có quan điểm cho rằng: Uy tín tín nhiệm tài năng, đạo đức gây nên Có quan điểm lại cho rằng: Uy tín tín nhiệm mến phục người Ở đây, tác giả cách tiếp cận, góc độ nghiên cứu mục đích nghiên cứu khác nên đưa quan điểm chưa phản ánh đầy đủ nội hàm tượng này, mà dừng lại cách nhìn chung chung, hay nhấn mạnh phía chủ thể khách thể Uy tín tượng tâm lý xã hội thuộc tính phẩm chất nhân cách Uy tín hình thành mối quan hệ qua lại người với người cộng đồng tập thể xã hội Ở đâu có quan hệ xã hội có tượng uy tín Một người có phẩm chất nhân cách tốt không đặt mối quan hệ với người khác phẩm chất nhân cách khơng thể gọi uy tín Tuy nhiên khơng có phẩm chất nhân cách đó, khơng thể có uy tín Chính nhờ có phẩm chất nhân cách thơng qua mối quan hệ xã hội mà uy tín hình thành phát triển Chính thế, đưa khái niệm uy tín, phải thể nội hàm bao gồm chủ thể khách thể mối quan hệ biện chứng, tác động lẫn để hình thành uy tín Chủ thể uy tín, cá nhân hay tổ chức xã hội có điều kiện khách quan chủ quan đem lại Điều kiện khách quan, vị xã hội họ Điều kiện chủ quan, nhân tố thuộc chủ thể như: phẩm chất trị - đạo đức; lực công tác; giá trị xã hội cảm hố, thu hút, lơi kéo người xung quanh 5 Khách thể uy tín, người xung quanh đặt mối quan hệ trực tiếp, gắn bó với chủ thể, họ bị chủ thể tác động, cảm hố, thu hút thơng qua ám thị dẫn đến thừa nhận, tin tưởng tn theo Từ phân tích trên, khẳng định: “Uy tín tượng tâm lý xã hội, hình thành sở phẩm chất, lực giá trị xã hội cá nhân (hay tổ chức xã hội) có sức cảm hố lớn, thu hút, lôi kéo người khác, người thừa nhận, tin tưởng tuân theo”1 Uy tín gồm hai thành phần: Uy: phần quyền lực xã hội qui định, nhà nước cấp đề bạt, bổ nhiệm vào chức vụ đó, chức vụ cao uy lớn; Tín: tín nhiệm, lòng tin, ảnh hưởng người xung quanh, người tơn trọng, q mến cách tự giác Uy tín chân đích thực có uy ln ln đơi với tín Nếu hai phần tương quan hợp lý bổ sung cho nâng lên, làm cho uy thêm mạnh tín thêm bền Nếu có uy mà khơng có tín sớm muộn uy bị sụp đổ; có tín mà khơng có uy tác dụng tín bị hạn chế Tâm lý học mácxít khẳng định uy tín người phải uy tín thực người tạo phẩm chất, lực thân quần chúng thừa nhận Đã người coi trọng uy tín mình, ln gắn với nhân cách danh dự Đặc biệt cán lãnh đạo cán quản lý uy tín cần thiết số một, tiêu chuẩn tổng hợp lực phẩm chất Là chìa khố để vào lịng người cứu cánh để hoàn thành nhiệm vụ Do vậy, lãnh đạo cần phải có uy tín, khơng có uy tín khơng thể lãnh đạo Bởi vì, uy tín có sức mạnh ám thị mãnh liệt Khi cán lãnh đạo có uy tín mệnh lệnh, ý kiến cấp tin tưởng, đem hết tinh thần nghị lực để thực cho với tinh thần tự giác, phấn khởi Ngược lại, người lãnh đạo khơng có uy tín mệnh lệnh thường bị cấp nghi ngờ, khơng tồn tâm, tồn ý thực hiện, chí cịn tìm cách đối phó, khước từ, phá ngang Tâm lý học lãnh đạo - quản lý đội, Nxb Quân đội nhân dân, H.2002, tr.180 Từ thấy rõ điều rằng, tập thể mà người đứng đầu có uy tín sức mạnh nhân lên nhiều lần so với sức mạnh nhiều người cộng lại Người lãnh đạo trở thành trung tâm đoàn kết, trí tình cảm tốt đẹp; tạo bầu khơng khí tâm lý xã hội đơn vị ln nhẹ nhàng, vui vẻ, thoải mái Ngược lại, đơn vị mà người đứng đầu khơng có uy tín sức mạnh tập thể yếu nhiều so với sức mạnh thành viên cộng lại Người lãnh đạo trở thành cớ để phát triển hành vi vô tổ chức, vô kỷ luật, chỗ dựa cho tư tưởng tình cảm khơng lành mạnh Tâm trạng tập thể trở nên nặng nề, nghi kỵ, khó chịu, lo âu Uy tín có vai trị quan trọng đời sống hoạt động tập thể Người có uy tín người có sức mạnh hướng dẫn, tổ chức hoạt động giáo dục người theo hướng tích cực, đồng thời điều khiển suy nghĩ, hành động người xung quanh Người cán lãnh đạo - quản lý có uy tín có khả hướng dẫn tổ chức hoạt động cho tập thể, cần vượt qua khó khăn, phức tạp, ác liệt Bằng sáng kiến hành động tâm với uy tín mình, họ dẫn dắt tập thể đạt tới mục đích hoạt động theo đường ngắn Người cán lãnh đạo - quản lý có uy tín cao có giá trị nêu gương mẫu mực giáo dục thuyết phục người khác Bằng sức mạnh ám thị lời nói, việc làm, họ giúp người xung quanh giải khó khăn vướng mắc, hướng tới mục đích chung hoạt động tập thể mà rèn luyện phẩm chất nhân cách, đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi xã hội lĩnh vực chuyên môn Trong tập thể nhà trường, người có uy tín gương mẫu mực phẩm chất trị, lực chun mơn giá trị xã hội giáo viên, học sinh để người điều chỉnh, định hướng trình tự giáo dục, rèn luyện thân, đáp ứng với u cầu nhà trường Người có uy tín cao cịn thuyết phục, cảm hố người xung quanh, kể người coi phần tử “chậm tiến”, khó tiếp nhận chuẩn giá trị xã hội Đặc điểm xây dựng, giữ gìn bảo vệ uy tín, chống uy tín giả Đối với cá nhân người, trình xây dựng uy tín địi hỏi tu dưỡng rèn luyện cơng phu, lâu dài, để uy tín chốc lát Bởi vậy, người nói chung, đội ngũ cán lãnh đạo - quản lý nói riêng cần quan tâm xây dựng, giữ gìn bảo vệ uy tín Muốn giữ gìn bảo vệ uy tín cách đắn có hiệu cần nắm vững số đặc điểm sau đây: Mỗi người có uy tín vài lĩnh vực định Nếu muốn tăng uy tín cách lao vào lĩnh vực khác mà thân chưa có kinh nghiệm đặt uy tín bên bờ vực thẳm Đặc biệt người có uy tín lĩnh vực chun mơn, không nắm đặc điểm tưởng bỏ chuyên môn chuyển sang làm quản lý, lãnh đạo tăng thêm uy tín, thực tế tác dụng ngược lại Uy tín người phát triển theo “đường cong viên đạn bắn”, đỉnh cao uy tín vào thời điểm định tuỳ theo đặc điểm nghề nghiệp Những người thực có uy tín biết quí trọng danh dự, thường họ biết rút lui cách lúc uy tín họ bảo tồn Còn sa đà vào việc tính tốn thiệt hơn, chần chừ, nấn ná uy tín ngày bị hao mịn, suy sụp điều kiện khách quan tất yếu tính chất nghề nghiệp, tình trạng sức khoẻ, tuổi tác, bệnh tật Khi có dấu hiệu uy tín bị giảm sút, cách tốt tự suy nghĩ kịp thời tìm ngun nhân, có kế hoạch nhanh chóng điều chỉnh Kinh nghiệm cho thấy rằng, người cán lãnh đạo - quản lý có sai lầm, khuyết điểm, có tâm sửa chữa cách tự giác chân thành người khơng khơng ốn ghét mà cịn có thái độ thơng cảm trân trọng Ngược lại có sai lầm, khuyết điểm mà thái độ không thực cầu thị, tìm cách che dấu, đối phó, biện bạch uy tín nhiều 8 Đối với cán lãnh đạo - quản lý sai lầm phải trả giá, sai lầm nặng giá phải trả cao Khi trả giá, người buộc phải sử dụng lực ẩn dấu để vượt qua thử thách, chế tự điều chỉnh Nhờ chế tự điều chỉnh mà người ngày hoàn thiện, xã hội ngày phát triển, văn minh Nếu phạm sai lầm mà trả giá, người khơng thức tỉnh, sai lầm lặp đi, lặp lại trở thành “mãn tính” Trong xã hội, uy tín cán lãnh đạo - quản lý việc riêng cá nhân mà cịn có ảnh hưởng lớn đến uy tín Đảng Nhà nước Xét theo tiêu chuẩn trị cán lãnh đạo - quản lý phải xem người làm nâng cao hay giảm sút uy tín Đảng Nhà nước mức độ Bởi vì, người lao động, Đảng Nhà nước đâu xa lạ, mà trước mắt - người lãnh đạo - quản lý họ Tóm lại, để xây dựng, giữ gìn bảo vệ uy tín mình, người cán lãnh đạo - quản lý khơng có đường khác không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, hồn thiện phẩm chất nhân cách theo yêu cầu tổ chức, xã hội; dám làm, dám chịu trách nhiệm, hết lịng nhiệm vụ chung Thực tế chứng tỏ, người thực uy tín, mà bố trí vào chức vụ cán lãnh đạo - quản lý tất yếu họ phải cố gắng cách không đáng để tạo “uy tín” Trong tâm lý học người ta gọi uy tín giả Uy tín giả đa dạng, thơng thường có loại sau đây: Uy tín giả quyền lực: loại người luôn phô trương sức mạnh quyền lực Bộ mặt luôn lạnh lùng, trầm ngâm, quan trọng hố, quốc gia đại Luôn giữ khoảng cách với người xung quanh, sợ tiếp xúc gần gũi, sợ biểu lộ nụ cười trước quần chúng Cấp luôn thấy sợ hãi, sợ hãi cách vô cớ Gây tâm lý nặng nề, bị dồn nén ức chế làm cho suất lao động giảm sút, hạn chế hứng thú lao động phát huy sáng kiến quần chúng, làm cho cấp thiếu trung thực với cấp Uy tín gia trưởng: người lãnh đạo quản lý theo kiểu gia đình chủ nghĩa, thủ trưởng coi cha mẹ cấp Dùng “nhân trị” thay cho pháp trị, xây dựng “ê kíp” theo kiểu bè cánh: “nếu anh tận tuỵ với tơi tơi ban phát quyền lợi cho anh” Đặc trưng kiểu quản lý gia trưởng thái độ cửa quyền, đem cải xã hội ban phát cho người ân huệ, bất chấp chế độ, sách V.I.Lênin gọi “gia trưởng lộng hành” Tác hại gây chia rẽ bè phái, cục địa phương; phục tùng cá nhân cách mù quáng, dễ tạo đội ngũ cán cấp xum xoe, nịnh bợ Uy tín giả cơng thần: người quen sống làm việc với thành tích q khứ, tự coi lý tưởng, bất khả xâm phạm Thường chủ quan, phiến diện, chịu khó học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ, thích đem kinh nghiệm hiểu biết cũ áp dụng vào điều kiện Hay bảo thủ, trì trệ, xem thường quần chúng, xem thường cán lớp trẻ, khó tiếp thu mới, khó tiếp nhận phê bình V I.Lênin gọi bệnh “cơng thần cộng sản chủ nghĩa” Tư tưởng công thần dẫn tới bệnh quan liêu, tham quyền cố vị, cản đường lớp trẻ tiến lên Uy tín giả hình thức: người tạo uy tín khơng phải thực chất, mà phơ trương hình thức bề ngồi Thường phóng đại thành tích, che dấu khuyết điểm theo kiểu “làm láo, báo cáo hay”, thơng tin sai lạc, làm cho cấp nắm sai tình hình Uy tín giả tiểu nhân: người hay để ý, xoi mói, chấp nhặt vấn đề vặt vãnh, khuyếch đại việc nhỏ để đe doạ cấp Đối xử theo kiểu nhỏ nhen, hay thù vặt định kiến ý vấn đề chiến lược, quan trọng, bản, bỏ qua vấn đề nguyên tắc Những người quản lý theo kiểu làm cho cấp không ý đến việc lớn, lo làm chuyện lặt vặt để vừa lòng thủ trưởng 10 Uy tín giả mị dân: người tạo uy tín cách mua chuộc cấp Quản lý theo kiểu phường hội, dễ dãi với tất người, bao che cho Ở đơn vị mà người thủ trưởng quản lý theo kiểu mị dân thường vi phạm nguyên tắc, chế độ, vi phạm lợi ích xã hội, lợi ích Nhà nước để “phân phối nội bộ” cách vô nguyên tắc Người quản lý hết khả giáo dục, theo đuôi quần chúng, bị cấp coi thường Qua phân tích cho thấy: Uy tín giả tạo nên khơng dựa sở giá trị xã hội đích thực phẩm chất, lực cá nhân tuân theo tự giác quần chúng Trái lại, uy tín giả hình thành chủ yếu dựa bắt buộc, lừa dối tự tạo uy lực vật chất tinh thần, trị kinh tế Hiện tượng uy tín xuất gây nhiều khó khăn cho lãnh đạo - quản lý, tự tung “hoả mù”, làm cho quần chúng khó phân biệt đúng, sai, phải, trái, tích cực, tiêu cực ảnh hưởng đến việc hình thành bầu khơng khí tâm lý tích cực, lành mạnh tập thể Uy tín giả dù biểu hình thức có hại cho thân người cán lãnh đạo - quản lý, có hại cho tập thể có hại cho xã hội Do đó, uy tín giả với biểu cụ thể cần phải loại bỏ Nhiệm vụ người cán lãnh đạo - quản lý có tượng uy tín giả tập thể phải động viên, giáo dục quần chúng để quần chúng nhận ra, tìm cách đấu tranh loại bỏ kìm hãm ảnh hưởng tiêu cực tượng Ý nghĩa vấn đề nâng cao uy tín người quản lý lãnh đạo giáo dục * Tính tất yếu vấn đề củng cố, nâng cao uy tín người cán lãnh đạo – quản lý giáo dục Người cán lãnh đạo - quản lý giáo dục muốn thực tốt chức trách phải có uy tín Uy tín người cán lãnh đạo - quản lý giáo dục uy tín người lãnh đạo, đứng đầu nhà trường, hình thành sở phẩm chất, lực giá trị xã hội người lãnh đạo có 11 sức cảm hố lớn, thu hút, lơi kéo cán bộ, giáo viên, học sinh thuộc quyền, tập thể thừa nhận, tin tưởng tuân theo Uy tín người cán lãnh đạo - quản lý yếu tố quan trọng việc lãnh đạo tập thể có hiệu Bởi thế, mặt hoạt động mình, người cán lãnh đạo - quản lý phải biết chăm lo xây dựng uy tín chân thực thân, dựa khả năng, trình độ chun mơn vững mình, mức độ trưởng thành vững vàng trị, tư tưởng, đạo đức tác phong, phong cách lãnh đạo có hiệu quả, quần chúng chấp nhận, ủng hộ Để có sở xây dựng, rèn luyện nâng cao giá trị uy tín thực trình lãnh đạo - quản lý, đồng thời hạn chế, khắc phục tượng uy tín giả tập thể đòi hỏi nhà lãnh đạo - quản lý phải nắm vững nhân tố tạo thành uy tín người lãnh đạo - quản lý giáo dục Đây nội dung bàn nhiều chuyên khảo tâm lý học lãnh đạo - quản lý nói chung tâm lý học lãnh đạo - quản lý giáo dục nói riêng Trên sở kết nghiên cứu cơng trình tâm lý học chia nhân tố tạo thành uy tín tín nhà lãnh đạo - quản lý giáo dục thành nhóm: Đó nhóm nhân tố thuộc chủ thể, biểu nhóm nhà lãnh đạo quản lý muốn có uy tín, trước tiên phải có phẩm chất tối thiểu để quần chúng chấp nhận, hay nói cách khác uy tín thân nhà lãnh đạo - quản lý phấn đấu rèn luyện tạo ra, bao gồm phẩm chất trị - tư tưởng, đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ giáo dục phẩm chất nhân cách đặc biệt tạo thành uy tín nhà lãnh đạo - quản lý Tham gia vào việc tạo thành uy tín nhà lãnh đạo - quản lý cịn có nhóm nhân tố thuộc khách thể, tức nhóm nhân tố thuộc đối tượng lãnh đạo - quản lý nhóm nhân tố tích cực thuộc môi trường xã hội Trong phạm vi tiểu luận này, để khẳng định thêm vai trò đội ngũ cán làm nịng cốt cơng tác lãnh đạo - quản lý trường học, tác giả muốn sâu làm rõ phẩm chất nhân cách cần có người lãnh đạo - quản lý giáo dục- 12 nhân tố giữ vai trò quan trọng hàng đầu tạo nên uy tín nhà lãnh đạo - quản lý Người cán lãnh đạo - quản lý giáo dục có trách nhiệm lớn luật giáo dục quy định Do nhân cách người lãnh đạo - quản lý nhân cách người cán bộ, người chủ trì giáo dục, người đứng đầu giáo dục , “nhạc trưởng”, gốc công việc, “hạt nhân” trung tâm đồn kết thống ý chí hành động, gương soi cán bộ, học sinh phẩm chất, lực, lối sống tác phong sinh hoạt Nhân cách người lãnh đạo - quản lý có ý nghĩa vơ to lớn trước đòi hỏi tất yếu người lãnh đạo - quản lý giáo dục phải có uy tín trước cấp dưới; phải đáp ứng định mức độ phát triển nhân cách người chủ trì giáo dục phẩm chất lực theo đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam, đức tài theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Những địi hỏi chung đức (phẩm chất) tài (năng lực) người lãnh đạo - quản lý nhiều cơng trình nghiên cứu tâm lý học nói chung, tâm lý học giáo dục nói riêng xác định: Về đức (phẩm chất): lên hàng đầu lĩnh trị, lòng trung thành với Đảng, Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; có tư trị nhạy bén, nắm vững tâm trạng trị quần chúng để có biện pháp giáo dục kịp thời Phẩm chất đạo đức kể đến nếp sống, lối sống, quan hệ, giao tiếp, ứng xử với giáo viên thuộc quyền ; phẩm chất phong cách, tác phong công tác người lãnh đạo - quản lý là: dân chủ, đoán, kỷ luật, dám nghĩ, dám làm, đồn kết, khiêm tốn ; tình hình kinh tế tri thức, khoa học công nghệ phát triển nhanh đòi hỏi người lãnh đạo - quản lý phải có phẩm chất trí tuệ tốt, thể khả định hướng giải vấn đề cách nhanh chóng, khả quan sát, trực giác nhanh nhạy, trí nhớ tốt, tư độc lập sáng tạo Về tài (năng lực) thể thành thạo lực quản lý, dạy học theo chức trách, nhiệm vụ; có tổ chức điều hành nhà lãnh đạo - quản 13 lý thể việc định, tổ chức thực định, khả điều hành nhịp nhàng hoạt động tập thể; có khả xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch, có óc suy xét sâu sắc, tính sáng tạo, kiên trì, tự chủ Một số biện pháp củng cố, nâng cao uy tín người cán lãnh đạo - quản lý giáo dục Một là, thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất trị - đạo đức Đây biện pháp bản, quan trọng hàng đầu góp phần nâng cao nhân tố quan trọng chủ thể, phẩm chất trị - tư tưởng, đạo đức; phẩm chất nhân cách đặc trưng người lãnh đạo quản lý giáo dục Đảng ta trải qua giai đoạn phát triển quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán đảng viên có phẩm chất trị, đạo đức sáng, lành mạnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ phương châm: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết cán lãnh đạo quản lý cấp, vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân”1 Tăng cường cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức cách mạng, nâng cao lĩnh trị cho người lãnh đạo - quản lý giáo dục Cơ quan trị cấp tổ chức sở đảng phải xây dựng nội dung, chương trình cụ thể, thường xuyên tổ chức học tập, giáo dục quán triệt lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng, thị, nghị trên; đồng thời đưa chuẩn mực giá trị định hướng giá trị cụ thể phù hợp với điều kiện môi trường hồn cảnh cụ thể Trên sở đó, làm cho người lãnh đạo - quản lý giáo dục đứng vững quan điểm lập trường giai cấp công nhân, có thái độ trị đắn, kiên định lập trường giai cấp, kiên định đường xã hội chủ nghĩa, thấy trách nhiệm trị nặng nề người lãnh đạo giáo dục công xây dựng chủ nghĩa xã hội Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001, tr.141 14 Thường xuyên tự giáo dục, rèn luyện nâng cao phẩm chất trị đạo đức, lực công tác phẩm chất nhân cách cần thiết Đây đường bản, quan trọng nhất, biện pháp có chất lượng hiệu cao cả, nhằm phát huy tính tích cực, nỗ lực người lãnh đạo, quản lý giáo dục vào việc bồi dưỡng nâng cao quan điểm lập trường giai cấp cơng nhân, lịng trung thành vơ hạn với Đảng, Tổ quốc nhân dân; kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội; tin tưởng vào đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định ngành giáo dục Việt Nam Trên sở đó, hình thành sức cảm hố thu hút, lôi kéo người tập thể giáo dục Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ XI Đảng, rõ: “Mỗi cán bộ, đảng viên không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, thực gương phẩm chất đạo đức, lối sống Cán cấp phải gương mẫu trước cán cấp dưới, đảng viên nhân dân Cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Tổ quốc, trước Đảng nhân dân, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân”1 Trong tình hình nay, biến động trị, kinh tế, văn hoá xã hội, với tác động mạnh mẽ chế thị trường, với yêu cầu đòi hỏi nhiệm vụ cách mạng, đòi hỏi người lãnh đạo giáo dục phải nêu cao tinh thần tự tu dưỡng, rèn luyện mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục, hoàn thành chức trách, nhiệm vụ mà Đảng dân giao phó Nêu cao tinh thần đấu tranh phê bình, tự phê bình Thường xuyên kiểm điểm, rút kinh nghiệm để thấy ưu điểm nhược điểm Những nét tính cách tích cực có ảnh hưởng tốt đến cán bộ, học sinh cần phải củng cố, nâng cao; đồng thời cần khắc phục thói quen, hành vi tiêu cực, nét tính cách cịn hạn chế tính độc đốn, gia trưởng, tính nhân đạo giả dối, lối sống buông thả không mẫu mực, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001, tr.257, 258 15 khơng có lịng bao dung, độ lượng với người, quan hệ giao tiếp cục cằn, thô lỗ… Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ XI Đảng, rõ: “Thực nghiêm quy chế chức, miễn nhiệm, từ chức cán lãnh đạo, quản lý Kịp thời thay cán yếu phẩm chất, lực, khơng hồn thành nhiệm vụ, uy tín giảm sút…khắc phục tư tưởng cục bộ, khép kín”1 Đấu tranh chống lại biểu uy tín giả Cán lãnh đạo giáo dục cần phải không ngừng đấu tranh chống lại biểu uy tín giả, uy tín giả khơng tạo nên sức cảm hoá cán bộ, giáo viên trường học mà ngược lại làm cho giá trị xã hội quyền uy tinh thần lãnh đạo quản lý bị giảm sút Vì vậy, lãnh đạo giáo dục cần phải: Khơng tìm cách phơ trương sức mạnh quyền lực mình, khơng đe doạ cấp gây sợ hãi cho cấp Khắc phục thái độ, hành vi cửa quyền, gia trưởng, độc đốn với mục đích tạo nên quyền lực giả tạo với cán bộ, học sinh Thường xuyên tạo nên bầu khơng khí tâm lý thân mật, gần gũi, không nên tạo khoảng cách lãnh đạo giáo dục với cán bộ, giáo viên Hai là, người lãnh đạo - quản lý giáo dục phải rèn luyện cho phong cách cơng tác phù hợp Cán lãnh đạo giáo dục muốn hồn thành nhiệm vụ có chất lượng, hiệu cần phải có phong cách, tác phong cơng tác phù hợp Đó phong cách làm việc có kế hoạch, sâu sát, tỷ mỉ; tránh qua loa, đại khái, hình thức Cán lãnh đạo giáo dục phải có phong cách tác phong dân chủ, tập thể; luôn tôn trọng lắng nghe ý kiến cán giáo viên thuộc quyền; xuất phát từ lợi ích tập thể đơn vị Chủ tịch Hồ Chí Minh thiếu sót cán bộ, đảng viên phong cách lãnh đạo: “…trước hết cần phải sửa chữa khuyết điểm tư tưởng tác phong lãnh đạo Phải Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001, tr.261, 262 16 khắc phục tượng thiếu tập thể, thiếu dân chủ, khắc phục tác phong quan liêu mệnh lệnh, phải nghe ngóng ý kiến cán nhân dân”1 Trong thực tế, cán lãnh đạo giáo dục cần cảnh giác với phong cách lãnh đạo - quản lý độc đoán, gia trưởng, đồng thời phải rèn luyện phong cách, tác phong “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” Khơng định kiến hẹp hịi mà phải khoan dung, độ lượng, khơng làm lịng người Ba là, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ có ý nghĩa quan trọng việc củng cố nâng cao uy tín cho cán lãnh đạo giáo dục Nếu cán lãnh đạo giáo dục yếu trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng thể tạo nên uy tín cán bộ, giáo viên thuộc quyền Do vậy, cán lãnh đạo giáo dục bên cạnh việc nâng cao kiến thức chung, cần phải tập trung vào việc tìm tịi, nghiên cứu học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Bốn là, chăm lo xây dựng tập thể trường học sạch, vững mạnh Tập thể giáo dục tập hợp người bao gồm toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh trường học liên kết với sở cộng đồng xu hướng, chuẩn mực đạo đức xã hội, thống với tư tưởng hành động Tăng cường cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức cho cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường Giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức cho cán bộ, giáo viên, học sinh trường học phải tiến hành thường xuyên, trở thành nếp sinh hoạt, học tập tập thể nhà trường Làm tốt cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức cho cán bộ, giáo viên, học sinh trường nâng cao trình độ nhận thức giác ngộ trị cho họ Đây điều kiện quan trọng để cán bộ, giáo viên, học sinh có cảm nhận đắn, xác tác động ảnh hưởng cán lãnh đạo quản lý giáo dục Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996, t.8, tr.274, 275 17 Muốn tăng cường cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức cho cán lãnh đạo quản lý giáo dục, cần phải thực tốt yêu cầu sau: Thường xuyên có kế hoạch tổ chức giáo dục, quán triệt lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng, thị, nghị Cán lãnh đạo quản lý giáo dục phải nêu cao gương đạo đức cách mạng, lối sống lành mạnh Tổ chức buổi sinh hoạt diễn đàn, toạ đàm nội dung giá trị chuẩn mực xã hội định hướng giá trị người niên Xây dựng truyền thống tốt đẹp mặt hoạt động Thực tiễn cho thấy, đơn vị có truyền thống tốt đẹp, cán lãnh đạo quản lý giáo dục có uy tín lớn tập thể đơn vị Để xây dựng truyền thống tốt đẹp cho đơn vị, cán lãnh đạo quản lý giáo dục cần phải giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, Đảng, ngành truyền thống trường; khơi dạy lòng tự hào cho cán bộ, giáo viên để gìn giữ, phát huy; đồng thời, kiên đấu tranh loại bỏ tư tưởng hành động sai trái, không phù hợp Xây dựng bầu khơng khí tâm lý đồn kết tập thể trường Bầu khơng khí tâm lý tích cực lành mạnh tập thể đơn vị có vai trị to lớn xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện; đồng thời, có ý nghĩa trực tiếp đến củng cố nâng cao uy tín cho cán lãnh đạo quản lý giáo dục Để xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực lành mạnh tập thể đơn vị, cán lãnh đạo quản lý giáo dục cần phải: Xây dựng mối quan hệ qua lại tập thể đơn vị theo hướng tích cực, tạo đồn kết thống cao q trình cơng tác Đó mối liên hệ, giao tiếp thành viên đơn vị Ngăn chặn không để tượng tâm lý tiêu cực lây lan tập thể đơn vị, phải tìm cách điều chỉnh dập tắt 18 Giải tốt xung đột nảy sinh, khơng để kéo dài ảnh hưởng đến tư tưởng, tình cảm cán bộ, học sinh, giáo viên Giáo dục trị - tư tưởng, hình thành giới quan phương pháp luận khoa học, làm sở cho việc xây dựng tâm lý vững vàng, có khả miễn dịch tác động tiêu cực Xây dựng uy tín tập thể lãnh đạo quản lý giáo dục tập thể đơn vị nhà trường Uy tín tập thể lãnh đạo quản lý giáo dục uy tín tập thể đơn vị có vai trị ảnh hưởng lớn đến việc củng cố nâng cao uy tín cho cán lãnh đạo quản lý giáo dục đơn vị Để xây dựng uy tín tập thể huy uy tín tập thể đơn vị, đòi hỏi phải đảm bảo tốt yêu cầu sau: Tập thể huy phải thực đoàn kết, mẫu mực mặt, thực chỗ dựa tin cậy đơn vị Cán lãnh đạo quản lý giáo dục phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, đồn kết lịng mục đích hoạt động chung Xây dựng mối quan hệ đồn kết, gắn bó tập thể đơn vị với quyền địa phương Thường xuyên chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cán lãnh đạo quản lý giáo dục Thường xuyên chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, giáo viên đơn vị có ý nghĩa quan trọng góp phần đẩy nhanh q trình xây dựng trường học vững mạnh tồn diện; đồng thời, củng cố, nâng cao uy tín cho cán lãnh đạo lãnh đạo quản lý giáo dục Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh cán nguyên giá trị: “Phải khiêm tốn, gần gũi quần chúng, không kiêu ngạo, phải thực cầu thị, không chủ quan, phải luôn chăm lo đến đời sống quần chúng”1 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, t.6, tr.561 19 Để chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, giáo viên tốt, cán lãnh đạo quản lý giáo dục cần phải: Thường xuyên quan tâm đến điều kiện vật chất như: ăn, ở, sinh hoạt Tổ chức tốt hoạt động văn hoá, văn nghệ, nâng cao đời sống tinh thần cho cán bộ, học sinh Gần gũi tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, điều kiện hoàn cảnh cán bộ, giáo viên, động viên, thăm hỏi kịp thời khó khăn vật chất, tinh thần họ Phải cơng khai, bình đẳng giải vấn đề sách, chế độ tạo nên hài hồ cấp với cấp dưới, đồng nghiệp với Khắc phục biểu xa rời, thiếu quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cán bộ, giáo viên học sinh Sự chăm lo, bồi dưỡng, tạo điều kiện mặt lãnh đạo, quản lý cấp Sự chăm lo, bồi dưỡng, tạo điều kiện mặt lãnh đạo quản lý giáo dục cấp tập thể đơn vị nói chung, lãnh đạo, quản ý cấp nói riêng sở xã hội quan trọng góp phần vào việc củng cố, tăng cường nhân tố chủ quan thuộc chủ thể cán lãnh đạo, huy, tạo điều kiện xây dựng nhân tố khách quan thuộc tập thể đơn vị Do vậy, biện pháp quan trọng góp phần củng cố nâng cao uy tín cán lãnh đạo quản lý giáo dục Sự chăm lo, bồi dưỡng, tạo điều kiện mặt lãnh đạo quản lý giáo dục Thường xuyên chăm lo, tạo điều kiện tới việc xây dựng nâng cao sức mạnh mặt tập thể đơn vị Mọi sách, chế độ phải đảm bảo kịp thời, đúng, đủ, động viên tinh thần cán giáo viên Quan tâm bồi dưỡng nâng cao mặt cán lãnh đạo quản lý giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi để cấp hồn thành nhiệm vụ 20 Tóm lại: Các biện pháp có mối quan hệ thống biện chứng với nhau, góp phần củng cố, tăng cường nhân tố thuộc chủ thể, nhân tố thuộc khách thể nhân tố thuộc mơi trường xã hội việc tạo thành uy tín người lãnh đạo quản lý giáo dục Do vậy, để củng cố nâng cao uy tín cho người lãnh đạo quản lý giáo dục, cần phải thực tổng hợp biện pháp trên,trong đặc biệt ý đến biện pháp: thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất trị - tư tưởng, đạo đức cho cán cán lãnh đạo quản lý giáo dục KẾT LUẬN Uy tín tượng tâm lý xã hội mang chất xã hội lịch sử Quá trình hình thành phát triển uy tín cán lãnh đạo quản lý giáo dục phải trình hình thành phát triển nhân tố chủ quan thuộc chủ thể; đồng thời trình hình thành phát triển nhân tố khách quan thuộc khách thể nhân tố thuộc môi trường xã hội Uy tín người lãnh đạo quản lý giáo dục có ý nghĩa vơ quan trọng, coi tiền đề quan trọng để tổ chức hoạt động giáo dục quân nhân có hiệu Nếu người lãnh đạo quản lý giáo dục khơng có uy tín khơng thể tập hợp cán bộ, giáo viên, tổ chức hướng dẫn cho họ thực tốt chức trách nhiệm vụ giao, cường độ dạy cao Chính vậy, củng cố nâng cao uy tín cho lãnh đạo quản lý giáo dục vấn đề quan trọng yêu cầu thường xuyên, đặc biệt giai đoạn cách mạng Muốn củng cố nâng cao uy tín cho người lãnh đạo quản lý giáo dục, cần phải thực tổng hợp có hiệu biện pháp phân tích trên, đặc biệt ý đến biện pháp: thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất trị - tư tưởng, đạo đức cho cán cán lãnh đạo quản lý giáo dục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H.1995 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H.1996 Lịch sử tâm lý học tâm lý học quân sự, Nxb QĐND, H.2003 Những vấn đề Tâm lý xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nxb CTQG, H.2003 Phát huy nhân tố người chiến tranh đại, Nxb QĐND, H 2008 Tâm lý học lãnh đạo - quản lý, Nxb CTQG, H.2004 Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb CTQG, H.1999 Tâm lý học huy đội, Nxb QĐND, H.2002 Tâm lý học lãnh đạo - quản lý đội, Nxb QĐND, H.2002 10.Tâm lý học quân sự, Nxb QĐND, H.1998 11.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG - ST, H.2001 12.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG - ST, H.2011 ... nghĩa vấn đề nâng cao uy tín người quản lý lãnh đạo giáo dục * Tính tất yếu vấn đề củng cố, nâng cao uy tín người cán lãnh đạo – quản lý giáo dục Người cán lãnh đạo - quản lý giáo dục muốn thực... thành uy tín người lãnh đạo quản lý giáo dục Do vậy, để củng cố nâng cao uy tín cho người lãnh đạo quản lý giáo dục, cần phải thực tổng hợp biện pháp trên,trong đặc biệt ý đến biện pháp: thường xuyên... có người lãnh đạo - quản lý giáo dục- 12 nhân tố giữ vai trò quan trọng hàng đầu tạo nên uy tín nhà lãnh đạo - quản lý Người cán lãnh đạo - quản lý giáo dục có trách nhiệm lớn luật giáo dục quy

Ngày đăng: 11/01/2022, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w