1. Trang chủ
  2. » Tất cả

5. BIỆN PHÁP NÂNG CAO UY TÍN CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4

20 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 110 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP NÂNG CAO UY TÍN CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MỞ ĐẦU Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 xác định giải pháp “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” giải pháp then chốt, “củng cố, hồn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi toàn diện nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ sức thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015” nội dung quan trọng Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lương đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 sở đánh giá cách đầy đủ bối cảnh thực trạng công tác đào tạo giáo viên nước việc làm cần thiết Trong hoạt động quản lý quản lý người khó nhất, địi hỏi nhiều u cầu, khả mà người lãnh đạo quản lý cần phải thực Một cán lãnh đạo, cán chủ chốt muốn thực thi chức trách phải có uy tín Chức vụ cao phải có uy tín Khơng có uy tín khó thuyết phục, tập hợp, lãnh đạo người quyền Uy tín điều kiện bảo đảm hiệu công tác người lãnh đạo Hiện nay, bên cạnh cán vừa có “uy”, vừa có “tín”, xứng tầm với trọng trách giao khơng người chưa hội đủ tiêu chí cần đủ người lãnh đạo Ở họ, thay khổ cơng rèn luyện để có chữ “tín” họ ln sợ người quyền đánh giá thấp lực phẩm chất nên thường tự khoe khoang, thích thành tích, thích danh vọng, tranh cơng đổ lỗi, sợ trách nhiệm, thích lời tâng bốc, tạo vây cánh để tăng thêm “uy tín ảo” Do vậy, để thành cơng quản lý nói chung quản lý trường học thời kĩ cách mạng công nghiệp 4.0 nói riêng uy tín người quản lý yếu tố quan trọng, định thành bại hưng vong trường học, tổ chức Và, uy tín có khơng phải tự nhiên mà có, q trình mà người quản lý phải rèn luyện tích lũy, trải nghiệm 3 NỘI DUNG Những vấn đề chung uy tín người lãnh đạo quản lý giáo dục trường học Uy tín kết tổng hợp nhiều yếu tố thuộc nỗ lực chủ quan người hai mặt phẩm chất lực, bật nhất, quan trọng yếu tố sau đây: Sự gương mẫu, gương mẫu đến mực thước mặt, trước hết mặt phẩm chất đạo đức, có lối sống sạch, tận tụy, khiêm tốn, “mình người”; thấu cảm chia sẻ Có học thức cao, lực lãnh đạo quản lý giỏi; tầm hiểu biết sâu rộng, bao gồm nhãn quan trị, trình độ nhận thức vốn sống; đổi khả thích nghi; khát vọng hồi bão Có tinh thần trách nhiệm, có lực tổ chức, thể chỗ hoàn thành xuất sắc chức vụ mà đảm trách Nắm vững kỹ lãnh đạo, ứng xử có văn hóa; có quan hệ đắn, trước hết với người cộng tác có quan hệ trực tiếp với mình; biết tự kiểm sốt, tự kiềm chế Tóm lại hội đủ ba yếu tố: Tâm, Tầm, Tài Các tố chất cá nhân tố chất cần thiết quan trọng cho cán lãnh đạo để tạo nên phong cách lãnh đạo dân chủ, hòa đồng; biết chủ động kiểm sốt trí tuệ, cảm xúc người cán xây dựng thành cơng hình tượng, uy tín nhà lãnh đạo Ðội ngũ giáo viên yếu tố có ý nghĩa định đến việc thực thành công đổi giáo dục Trong bối cảnh hội nhập quốc tế đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam nay, vai trò người giáo viên nhà trường lại có ý nghĩa quan trọng Trong thực tiễn, đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt nghiệp giáo dục đào tạo, nhân tố chủ đạo định việc nâng cao chất lượng giáo dục Chất lượng giáo viên xem yếu tố định chất lượng giáo dục Với chất lượng giáo viên ngày cao, đặc biệt đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 nay, vấn đề nâng cao uy tín người lãnh đạo, quản lý giáo dục đặt quan trọng 4 * Khái niệm uy tín quản lý Theo từ điển Hán Việt học giả Đào Duy Anh "uy tín có uy quyền mà người ta tín nhiệm" "Uy tín quản lý thừa nhận khách thể quản lý nhân cách chủ thể quản lý (đức tài) Đức - tài hình thành q trình hoạt động sáng tạo, học tập có hệ thống Tuy nhiên, chức vụ xã hội xã hội dịch chuyển cho lượng uy tín định mà người ta gọi uy tín chuyển dịch, coi vốn liếng ban đầu cho nhà quản lý" (PGS.TS Hoàng Tam Sơn, Tâm lý học quản lý giáo dục đào tạo) Uy tín quản lý trường học phát triển dựa uy tín quản lý người lãnh đạo nhà trường vận dụng phát triển tùy thuộc khả điều kiện trường phụ trách Tóm lại, "uy" gắn liền với quyền, có quyền tự nhiên quyền xã hội xã hội đánh giá, suy tơn người thừa nhận "Tín" - tín nhiệm người, niềm tin người người nhóm người "Uy tín" - quyền người nhóm người, người tin tưởng, tự nguyện, tự giác phục tùng tiếp nhận hành động theo tác động chủ thể có quyền Uy tín quản lý trường học dựa sở uy tín quản lý Uy tín nhìn nhận yếu tố định thành hay bại người lãnh đạo Một vài nội dung thể uy tín sau: Sự tập trung cao độ điều khơng thể thiếu Để tạo uy tín, củng cố vai trị - vị trí thân người lãnh đạo cần có tập trung cao độ lực quản lý, quán xuyến công việc khả quan sát, nhìn nhận bao quát diện cá nhân nhân viên, từ có quan tâm định nhiệm vụ cho phù hợp với trình độ chun mơn nhân viên ấy, tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo, góp phần giúp cho tương tác cấp cấp trở nên hiệu Giữ lời hứa, tơn trọng thật Khơng thích phục tùng cách vô hạn định đạo mang tính chất cưỡng chế cả, chẳng bền lâu không nhận kính nể với tinh thần tự nguyện từ người khác Muốn nhận tín nhiệm từ cấp người lãnh đạo cần xây dựng niềm tin cách giữ lời hứa tôn trọng thật để nhận tín nhiệm tạo uy tín cho thân Thật ra, cơng việc hồn thành xong thân bạn có cảm giác người chiến thắng mong muốn chinh phục ngưỡng cao so với đạt Là người lãnh đạo phải đối mặt với khối lượng cơng việc “kếch xù” bạn nên vạch danh sách công việc thật quan trọng thời điểm tại, muốn hoàn thành tốt phải tư theo hướng cụ thể hóa trách nhiệm lớn trở thành mục tiêu nhỏ, bẻ nhỏ công việc để giải theo giai đoạn cho thật thích hợp chuẩn xác, hầu hết thất bại xuất phát từ việc đo lường khơng xác Tư cầu tiến thay bảo thủ Thay mực tư theo hướng bảo thủ, ln nhìn nhận thất bại thảm họa, thứ trở nên tệ hại cách nghiêm trọng lựa chọn hướng tư khác, bạn khơng thể nhìn lối trường hợp trạng thái “rối tơ vò” Là lãnh đạo, bạn nên hình thành thói quen tư theo hướng tích cực, cầu tiến, tư cầu tiến xem thử thách, khó khăn hội để thể ý chí, theo đuổi ước muốn mang tính chất tự đoán điều thật điều kiện lý tưởng để cá nhân tự hoàn thiện thân vấp phải vấn đề cơng việc sống, qua bạn truyền niềm cảm hứng, đam mê đến nhân viên Chưa làm không từ bỏ Là lãnh đạo, bạn chẳng thể quản lý mang tư tưởng thoái lui, đùn đẩy trách nhiệm, đồng thời không nên tồn suy nghĩ không làm được, mà chưa làm được, không từ bỏ mà thơi Đơi khi, đốn, lịng can đảm chèo lái bạn nhân viên theo ngã rẽ hoàn toàn mẻ, trái lại, ước tính sai lầm, định thiếu xác gây nên hệ nghiêm trọng, gây tổn thất cho cơng ty cịn làm phương hại đến lợi ích nhân viên Cư xử tử tế, hành động mực Với cách cư xử tử tế, hành động mực, người lãnh đạo khiến người khác thay đổi cách nhìn theo hướng tích cực đầy thiện chí, thán phục trước điều trước nhân viên hoàn toàn phủ nhận Một lãnh đạo có uy tín ln coi trọng cách nhìn nhận đánh giá người dành cho mình, suy nghĩ thấu đáo trước đưa định ý kiến đóng góp, lời đề nghị hay phản hồi nhân viên Tất động thái dường có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, suy nghĩ công việc kể sống cấp chí thay đổi hồn tồn hay trái ngược hẳn so với quan điểm lệch lạc trước họ Có tầm nhìn chiến lược khơi gợi niềm cảm hứng Có tầm nhìn biết cách khơi gợi niềm cảm hứng cho nhân viên tin tưởng vào cơng việc, cách người lãnh đạo nhận tín nhiệm từ người Chẳng chấp nhận đeo đuổi thứ hồn tồn mơ hồ, vơ định, khơng có sở, đường hướng rõ ràng xác định, hồ chi cơng việc Vì thế, địi hỏi người lãnh đạo phải giải vấn đề thật thích đáng, rõ ràng, tường tận dựa người thật, việc thật Uy tín ngày nâng cao tiếng nói có trọng lượng hẳn người lãnh đạo có hành động thiết thực mang tính chiến lược đem lại kết mĩ mãn thay biết “khoa tay múa mép” Biết cách tạo nên chắn Bằng lực triển khai ý tưởng thành kế hoạch cụ thể để thực hiện, người lãnh đạo làm tăng thêm uy tín có khả tạo nên chắn từ việc tưởng chừng không chắn Điều quan trọng bạn cần biết chắn điều làm được, biết chắn làm điều sau trình luyện tập, thử nghiệm cần xác định điều vượt ngồi khả cho phép, cần có thời gian chuẩn bị nhằm hội đủ yếu tố tạo điều kiện để biến điều khơng thể thành * Vai trị uy tín quản lý nhà trường Uy tín quản lý ảnh hưởng đến người quyền cách tự nhiên, lời nói người quản lý có trọng lượng cao Uy tín quản lý điều kiện cần thiết cho sáng tạo, dám nghĩ, dám làm Uy tín quản lý chất keo gắn kết người quản lý với tập thể người quản lý có uy tín thường nghĩ rằng: người làm nhiều họ tưởng; tin tưởng chắp cánh cho họ bay xa đòi hỏi cao người quyền; cần ủng hộ sáng kiến người quyền; không hạ thấp phẩm giá người khác; có mâu thuẫn tự tìm đến giải quyết, nương nhẹ thần kinh người khác * Những nội dung biểu uy tín quản lý nhà trường Uy tín thể trước hết thái độ phản ứng xúc cảm biểu cảm người Thái độ biểu cảm phù hợp với tình giao tiếp ứng xử quan hệ xã hội Những biểu mang tính ổn định, phản ánh nội tâm, bao dung, nhân hậu, thành thực Tùy theo đối tượng giao tiếp mà cung kính (với bề trên), bình đẳng (với đồng nghiệp), độ lượng (đối với người cấp dưới) Uy tín thể hệ thống hành vi mẫu mực phù hợp với vị trí, vai trị xã hội mà cá nhân nhóm xã hội đảm nhận, làm thỏa mãn nhu cầu nguyện vọng mong chờ người cấp Hành vi bao gồm hành vi cử tay chân, ánh mắt nụ cười hành vi ngôn ngữ chuẩn mực Làm cho người tin người cán quản lý Tính hiệu hành vi, hành động đem lại lợi ích cho nhiều người, phù hợp với hoàn cảnh, quan hệ xã hội, đặc biệt thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động chung trường, quan, đơn vị Thí dụ như, hoạt động hiệu nhà trường tính chất lượng giáo dục đào tạo học sinh, có nhiều học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố, quốc gia quốc tế Tính hiệu cịn thể cố niềm tin, xây dựng tín nhiệm nhiều người người quản lý 8 Uy tín biểu qua tình ứng xử đặc biệt, địi hỏi xử lý thơng tin giải nhanh nhạy đắn, xác tình khó xử (có q nhiều phương án gấp không dự; định giải pháp thơng tin chưa đầy đủ; phải định giải pháp trước mắt phương hại đến nhóm xã hội tạo phát triển quan trọng cho tập thể ) Thường bước ngoặt lịch sử uy tín người cán quản lý nâng cao cách đặc biệt Nhờ biểu làm cho cấp phục tùng cách tự giác định người quản lý lãnh đạo Tóm lại, phạm vi biểu nội dung uy tín rộng như: gia đình, quan, ngồi xã hội, thân Do vậy, uy tín người cán quản lý khơng thể có đảm nhận vị trí quản lý lãnh đạo mà thường họ phải tự xây dựng thường xuyên, lâu dài * Những yếu tố hợp thành uy tín Có nhiều quan điểm khác bàn yếu tố hợp thành uy tín Mỗi quan điểm lại xuất phát từ sở lý luận thực tiễn khác nhau; uy tín tượng xã hội, bị thay đổi theo thay đổi quan hệ xã hội Quan điểm cho rằng, uy tín cá nhân phụ thuộc vào phẩm chất đạo đức lực cá nhân nhóm xã hội Nghĩa không cần quyền lực, chức vụ, vị trí xã hội cá nhân Thực tế khơng trường hợp cá nhân khơng đảm nhận vị trí xã hội, chức vụ nào, nhiều người trường kính trọng, họ có uy tín thực thường khó khăn sống họ hay cho lời khuyên bổ ích Quan điểm khác lại cho rằng, vào lợi ích vật chất tinh thần mà cá nhân đem lại cho tập thể nhà trường, cho gia đình cá nhân họ hoạt động tích cực người có uy tín Thực tế có trường hợp vậy, lợi ích mà cá nhân đem lại cho tập thể, gia đình mà khơng phương hại đến lợi ích xã hội, chưa đủ để đánh giá uy tín, lẽ uy tín khơng lợi ích vật chất tinh thần cá nhân đem lại, mà họ cịn phải có phẩm chất đạo đức tốt, có sức mạnh cảm hóa người hành vi mẫu mực Quan điểm thứ ba cho rằng, người lãnh đạo quản lý phải biết làm giàu cho thân cho người cách hợp pháp, phải mẫu mực đời sống thường ngày quan hệ có uy tín Quan niệm chưa đủ Uy tín người cán quản lý trước hết phải tín nhiệm Đảng, tập thể giáo viên trao cho nhiệm vụ, chức vụ để thực chức quản lý tập thể, quan, trường học hay nhóm xã hội Đây yếu tố khách quan, đánh giá xã hội uy tín Mặt chủ quan uy tín tu dưỡng, phấn đấu xây dựng cho phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức phù hợp với yêu cầu đòi hỏi người lãnh đạo mẫu mực (cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư) Những phẩm chất đạo đức xuất phát từ lợi ích người lao động, có hành vi ứng xử mẫu mực, có khả cảm hóa thuyết phục người mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động nhà trường, quan, đơn vị phụ trách * Thực trạng uy tín người lãnh đạo quản lý giáo dục Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, sở kế thừa quan điểm, mục tiêu Hội nghị Trung ương khóa VIII, Nghị Trung ương khóa XII vạch 08 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cán cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” Trong đó, coi nhiệm vụ thứ “Xây dựng đội ngũ cán cấp có phẩm chất, lực, uy tín, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới” nhiệm vụ quan trọng Vấn đề đặt phải làm để cụ thể hóa thực đạt hiệu cao nhiệm vụ, giải pháp Nghị đề Trước hết, cần hiểu rõ cán có đủ phẩm chất, lực uy tín, đáp ứng u cầu nhiệm vụ tình hình Nghị Trung ương khóa VIII Chiến lược cán đặt tiêu chuẩn chung cán cấp là: có tinh thần yêu nước sâu sắc, hiểu biết lý luận trị, quan điểm, đường lối Đảng; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; khơng tham nhũng kiên đấu tranh chống tham nhũng; có trình độ văn hóa, chun mơn, đủ lực sức khỏe… 10 Người cán đáp ứng tiêu chuẩn cán có đủ phẩm chất, lực uy tín Tuy nhiên, thời kỳ khác yêu cầu tiêu chuẩn đội ngũ cán có điều chỉnh khác để phù hợp với xu phát triển chung Nói cách khác, cán thời kỳ phải đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ Trong bối cảnh nay, đất nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập quốc tế bên cạnh tiêu chuẩn nêu Nghị Trung ương khóa VIII, đội ngũ cán cần ý trau dồi nâng cao yếu tố trình độ, lực, văn hóa làm việc lĩnh vững vàng trước cám dỗ từ mặt trái chế thị trường, từ chiến lược “diễn biến hịa bình” lực thù địch; không để thân bị suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống; khơng “ tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Để xây dựng đội ngũ cán cấp đáp ứng yêu cầu đó, cần tập trung triển khai, quán triệt, xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể tổ chức thực chủ trương, nghị Đảng Nhà nước công tác cán cách đồng bộ, liên thơng, tồn diện; đặc biệt trọng việc triển khai, tổ chức thực nhiệm vụ, giải pháp đề Nghị Trung ương khóa XII xây dựng đội ngũ cán cấp đủ phẩm chất, lực uy tín, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Đây coi nhiệm vụ quan trọng định đến kết thực Nghị thành công hay thất bại công tác xây dựng đội ngũ cán thời kỳ Vì vậy, phải xác định nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cần thực trước, thực để tập trung lãnh đạo, đạo * Một số tiêu chí để lựa chọn cán lãnh đạo nhà trường Hiện công tác đề bạt cán lãnh đạo thường ý đến tiêu chí sau đây: Cán quản lý tập thể nhà trường bầu phiếu kín: có số phiếu cao với tỉ lệ 50% phiếu bầu trở lên Cán quản lý cấp bổ nhiệm 11 Có trình độ học vấn định, tùy theo vị trí địi hỏi trình độ khác Ví dụ: Các trường mầm non tiên tiến hiệu trưởng cần có trình độ đại học, cán đầu ngành cấp huyện phấn đấu có trình độ đại học chun mơn Có phẩm chất tư tưởng trị vững vàng; kiên định sáng tạo thực đường lối đổi Đảng Nhà nước Có phẩm chất đạo đức sáng, mẫu mực hành vi xã hội, quan hệ gia đình, quan, đồng nghiệp, đồng chí Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng phù hợp với cơng tác quản lý, ví dụ: Hiệu trưởng trường cao đẳng, đại học phải có trình độ tiến sĩ trở lên ; Trưởng phịng giáo dục đào tạo có trình độ Đại học Sư phạm, tốt hiệu trưởng, giáo viên dạy giỏi qua cơng tác quản lý Có khả đoàn kết, hợp tác với người, hoàn thành nhiệm vụ tập thể, quan, nhà trường Có nhu cầu làm quản lý, có nguyện vọng đem tài năng, trí tuệ phục vụ ngành giáo dục làm công tác quản lý cấp năm, tập thể, quan tín nhiệm cao Có vốn sống kinh nghiệm lĩnh vực quản lý thâm niên công tác định lĩnh vực hoạt động giáo dục, kinh tế, xã hội Ngoài yếu tố cất nhắc, bổ nhiệm cán người ta tham khảo thêm yếu tố: Khả diễn đạt ngôn ngữ rõ rằng, mạch lạc, lưu loát, dễ hiểu, hấp dẫn người nghe, sức truyền cảm thuyết phục cao ; xử lý thông tin nhanh, ứng xử kịp thời trường hợp chưa đủ thơng tin, mà có kết đắn hợp lý Tóm lại, có nhiều yếu tố hợp thành uy tín, giai đoạn lịch sử phát triển xã hội khác đòi hỏi khác nhau, yếu tố phẩm chất đạo đức, tài chế độ xã hội coi trọng Tuy nhiên, tiêu chí mà người ta dựa vào để bổ nhiệm cán Thực tế nhiều sở đào tạo không làm vậy, tượng khơng cịn cá biệt, phân bổ đề bạt dựa mối quan hệ quen biết, 12 phe cánh, chạy chọt (học hàm, học vị, cửa sau), nhiều nơi thành hệ thống có "menu giá ghế" cách chuyên nghiệp gây tai họa cho ngành giáo dục nói chung xã hội nói riêng Những yếu tố làm nên uy tín người lãnh đạo quản lý giáo dục thời cách mạng 4.0 Thứ nhất, người cán quản lý giáo dục phải có lĩnh trị ln kiên định với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Biết giữ gìn kế thừa phát triển truyền thống thông minh, hiếu học dân tộc; cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư Thứ hai, phải có tầm nhìn xây dựng chiến lược, sách giáo dục: Người cán quản lý giáo dục cần phải trang bị kiến thức, kỹ thái độ để xác định vị trí, vai trị, tầm nhìn, sứ mệnh giáo dục sở giáo dục, từ xây dựng chiến lược, sách phát triển giáo dục sở giáo dục Thứ ba, phải có lực quản lý nguồn nhân lực giáo dục: Cán quản lý giáo dục cần phải thay đổi tư vai trị nội dung sách phát triển quản lý nguồn nhân lực giáo dục sở giáo dục Vấn đề đặt biết vận dụng lý luận, sở pháp lý để triển khai nội dung quản lý nguồn nhân lực sở từ tuyển dụng, bố trí cơng việc, phân cơng nhiệm vụ, đánh giá, khen thưởng kỷ luật, sách đãi ngộ Thứ tư, phải có lực chun mơn thể ở: Khả phân tích giải vấn đề tình huống, phát thách thức, hội, nguy cơ, đề xuất giải pháp tận dụng hội tập trung nguồn lực để giải vấn đề xung yếu, đột phá hệ thống tổ chức; Khả xác định phương hướng phát triển hệ thống tổ chức Phải có lực đổi tư duy; lực thích ứng hòa nhập hội nhập; lực hợp tác; lực kiểm tra đánh giá; nắm vững luật giáo dục hiểu biết pháp luật có liên quan; có kỹ phân tích tổng hợp; có lịng nhân ái, 13 tính trung thực khiêm tốn; có tác phong cơng nghiệp; có tính đốn; biết ứng dụng ngoại ngữ, tin học giúp cho việc quản lý Thứ năm, phải có lực lãnh đạo ưu việt, vận dụng phương pháp chuyển đổi để đáp ứng vai trò trách nhiệm người lãnh đạo nhà trường ngày lớn hơn, theo kịp mục tiêu đổi nhà trường Thứ sáu, phải có khả phát triển nhà trường lấy người học làm trung tâm, tạo điều kiện đề người học ln nỗ lực đạt kết cao không ngừng đổi đến Cần có tầm nhìn tồn cảnh hệ thống để đảm bảo chương trình chuyến đổi nhà trường phải bám sát mục tiêu phát triển quốc gia cấp độ cao Người cán quản lý giáo dục phải bền bỉ, kiên trì tâm đường giáo dục toàn diện học sinh, tạo điều kiện để em phát huy lực giải vấn đề đời sống, có kỹ sống tích cực, có kỹ định hướng nghề nghiệp tương lai, nhằm tham gia vào nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước giai đoạn hội nhập quốc tế Thứ bảy, phải có lực liên hệ tầm nhìn quốc gia với trường học trình thay đổi Bối cảnh xã hội vạn vật kết nối internet, vật, tượng hay người dễ dàng kết nối, liên hệ với Vì vậy, người cán quản lý giáo dục phải có nhìn tổng quan, khách quan so sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với giáo dục giới, từ có định hướng phát triển hợp lý cho giáo dục nước ta Thứ tám, phải có kỹ khác điều hành, giải công việc như: Tổ chức công việc thân, phương pháp, trình, quy trình làm việc hàng ngày, kết hợp công việc trước mắt lâu dài; Biết cách làm việc với người, hợp tác tạo mơi trường phát huy khuyến khích người làm việc phát huy sáng tạo cá nhân; Biết kiểm tra, đánh giá sử dụng lực người; Phát vấn đề tổng quát chi tiết, nhận biết nhân tố động lực 14 Theo Bộ Giáo dục Ðào tạo, tính đến năm 2017, nước có 155 sở đào tạo giáo viên, gồm: 58 trường đại học, 57 trường cao đẳng, 40 trường trung cấp có ngành đào tạo giáo viên, số có 14 trường đại học sư phạm, 33 trường cao đẳng sư phạm 02 trường trung cấp sư phạm Mặc dù 49 trường sư phạm thực tiễn gần tất 155 sở đào tạo giáo viên nước ta đào tạo giáo viên cịn đào tạo ngành khác ngồi đào tạo giáo viên Kể từ ngành sư phạm thành lập, sở đào tạo giáo viên đào tạo cho đất nước triệu giáo viên, số có triệu giáo viên cơng tác Quy mơ đào tạo giáo viên có thay đổi thời kỳ, theo xu hướng ngày mở rộng Tại thời điểm năm học 2013-2014, tổng quy mô sinh viên ngành sư phạm (bao gồm sinh viên cao đẳng đại học) xấp xỉ 430.100, đào tạo hệ quy 232.900 sinh viên (54,2%); đào tạo hệ vừa làm vừa học 149.050 sinh viên (34,6%) hệ đào tạo từ xa 48.150 sinh viên (11,2%) Xét quy mô đào tạo giáo viên cấp, bậc học, cho thấy quy mô đào tạo giáo viên trung học phổ thông chiếm 40,2%; giáo viên trung học sở chiếm 24,2%; giáo viên tiểu học chiếm 13,4% giáo viên mầm non chiếm 22,2% Đào tạo sau đại học khoảng 9.341 học viên (bằng khoảng 2,2% quy mô sinh viên đại học cao đẳng) với 8.811 học viên cao học 530 nghiên cứu sinh [10] Tuy phát triển mạnh quy mơ đào tạo, có nhiều sở đào tạo, phân bố sở đào tạo phạm vi rộng, quy mô đào tạo nhiều sở đào tạo nhỏ dẫn đến tình trạng đầu tư manh mún dàn trải Việc phát triển quy mô mạng lưới sở đào tạo giáo viên thời gian qua chưa thực xuất phát từ nhu cầu nguồn nhân lực giáo viên nước, nhiều trường sư phạm phát triển tình trạng thiếu ổn định, lực quy mô đào tạo vượt nhu cầu số lượng giáo viên số ngành học, bậc học, đó, quy mơ đào tạo giáo viên lớn nhu cầu thực tế, dẫn đến dư thừa giáo viên đào tạo 15 Công tác đào tạo giáo viên nước ta thực theo hai mơ hình mơ hình song song (concurrent education model) mơ hình tiếp nối (consecutive education model) Trên thực tế, mô hình có ưu hạn chế định việc đào tạo giáo viên Việc cơng nhận trì hai mơ hình tạo nên đa dạng phương thức đào tạo, hỗ trợ giáo viên phát triển lực nghề nghiệp chuyên môn sư phạm, tăng thêm lựa chọn cho người học muốn trở thành giáo viên theo kịp xu chung giáo dục đại học giới Mơ hình song song áp dụng phổ biến trường/khoa chuyên đào tạo giáo viên Với mơ hình này, q trình đào tạo giáo viên thực năm (cử nhân đại học) năm (cử nhân cao đẳng), việc đào tạo khoa học đào tạo sư phạm (nghiệp vụ) tiến hành đồng thời Mơ hình có ưu người học sớm xác định được mục tiêu học tập trở thành giáo viên mục tiêu liên tục củng cố môi trường sư phạm, tạo điều kiện thuận lợi để hình thành lực, lịng u nghề nhân cách cho người học Nhưng nhược điểm mơ hình chậm chuyển đổi chương trình để thích ứng với thực tiễn Mơ hình (3+1) thực Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm đầu sinh viên đào tạo khối kiến thức khoa học trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, năm cuối Trường Đại học Giáo dục học kiến thức khoa học giáo dục thực tập làm giáo viên trường phổ thơng Mơ hình phát huy tối đa sức mạnh đơn vị thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội qua kết hợp khoa học khoa học giáo dục Mơ hình nối tiếp có ưu việc đào tạo giáo viên có kiến thức chun mơn vững vàng, năm đầu đào tạo cử nhân chuyên ngành khoa học Tuy nhiên, hạn chế mơ hình thời lượng phân bổ cho học phần khoa học giáo dục, kiến tập thực tập sư phạm chưa nhiều Điều dẫn đến thực tế kĩ sư phạm người học hạn chế, sinh viên sau trường 16 cần thêm thời gian để hoàn thiện kĩ giáo dục, dạy học để vững vàng vị trí giáo viên Trong khoảng năm trở lại chương trình đào tạo trường sư phạm có nhiều điểm theo hướng phát huy lực người học, qua góp phần đưa giáo dục đào tạo Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Qua nghiên cứu sơ số chương trình đào tạo giáo viên nước số sở giáo dục đại học có đào tạo giáo viên, nhận thấy: Khung chương trình đào tạo: hầu hết sở giáo dục đại học đào tạo giáo viên trình độ đại học thực chương trình đào tạo có khối lượng kiến thức từ 125-135 tín với thời gian trung bình năm cấu trúc khối kiến thức sau: khối kiến thức giáo dục đại cương chiếm 15,5%-24%; khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp chiếm 69%-79,5%, kiến thức sở ngành 16,3% - 26%, kiến thức ngành nghiệp vụ sư phạm 55,5-60,7%; thực tập chiếm 5%-7% Trong chương trình đào tạo giáo viên nay, khối kiến thức giáo dục đại cương cịn xơ cứng, đổi mới; khối kiến thức giáo dục chun nghiệp cịn tình trạng cân đối kiến thức nghiệp vụ sư phạm kiến thức ngành, thường khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm chiếm tỷ lệ thấp từ 16%23.5% khối lượng kiến thức chương trình đào tạo Cịn nhiều chương trình đào tạo giáo viên trường đại học xây dựng theo hướng tiếp cận dựa vào nội dung chủ đề Trong chương trình đào tạo cịn học phần tự chọn, số lượng học phần bắt buộc tương đối nhiều, nhiều chương trình đào tạo có gần 50 học phần bắt buộc, điều làm xé nhỏ khối lượng tín chỉ/học phần, có nhiều học phần có 02 tín chỉ, chí có học phần có 01 tín chỉ, gây khó khăn nhiều đến việc tích luỹ người học Tính liên thơng chương trình đào tạo sở đào tạo giáo viên không cao Các chương trình đào tạo giáo viên phát triển chưa đảm bảo chặt chẽ, khoa học đầy đủ bước quy trình phát triển chương 17 trình đào tạo Việc phát triển chương trình đào tạo thiếu chưa có đầy đủ tham gia tất bên liên quan; phân tích bối cảnh cho phát triển chương trình đào tạo chưa thực quan tâm; chuẩn đầu chương trình đào tạo phát biểu thiếu khoa học, chưa khách quan; vai trị chuẩn đầu chương trình đào tạo thiết kế chương trình đào tạo chưa rõ ràng, nhiều mơn học chương trình đào tạo chưa phân nhiệm tương ứng với chuẩn đầu chương trình đào tạo, cịn tình trạng mơn học “thừa”, tín “thừa” nằm chương trình đào tạo Nhìn chung, việc đào tạo giáo viên Việt Nam năm qua đạt thành tựu định: mở rộng quy mô, đa dạng mơ hình đào tạo; sở vật chất ngày nâng cấp Đóng góp sở đào tạo giáo viên thời gian qua góp phần đưa giáo dục đào tạo Việt Nam đạt thành tựu đáng kể so với nhiều nước có thu nhập tính theo đầu người tương đương Tuy nhiên, đào tạo giáo viên nước ta bộc lộ hạn chế, bất cập so với yêu cầu thực tế, đặc biệt yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Giải pháp nâng cao uy tín người cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 * Nâng cao lực chuyên môn người lãnh đạo quản lý Đây đường bản, quan trọng nhất, biện pháp có chất lượng hiệu cao cả, nhằm phát huy tính tích cực, nỗ lực người lãnh đạo, quản lý giáo dục vào việc bồi dưỡng nâng cao quan điểm lập trường giai cấp cơng nhân, lịng trung thành vơ hạn với Đảng, Tổ quốc nhân dân; kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội; tin tưởng vào đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định ngành giáo dục Việt Nam Trên sở đó, hình thành sức cảm hố thu hút, lôi kéo người tập thể giáo dục Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ XI Đảng, rõ: “Mỗi cán bộ, đảng viên không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, thực 18 gương phẩm chất đạo đức, lối sống Cán cấp phải gương mẫu trước cán cấp dưới, đảng viên nhân dân Cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Tổ quốc, trước Đảng nhân dân, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân”1 Trong tình hình nay, biến động trị, kinh tế, văn hoá xã hội, với tác động mạnh mẽ chế thị trường, với yêu cầu đòi hỏi nhiệm vụ cách mạng, đòi hỏi người lãnh đạo giáo dục phải nêu cao tinh thần tự tu dưỡng, rèn luyện mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục, hoàn thành chức trách, nhiệm vụ mà Đảng dân giao phó * Đấu tranh chống lại biểu uy tín giả Cán lãnh đạo giáo dục cần phải không ngừng đấu tranh chống lại biểu uy tín giả, uy tín giả khơng tạo nên sức cảm hố cán bộ, giáo viên trường học mà ngược lại làm cho giá trị xã hội quyền uy tinh thần lãnh đạo quản lý bị giảm sút Vì vậy, lãnh đạo giáo dục cần phải: Khơng tìm cách phơ trương sức mạnh quyền lực mình, khơng đe doạ cấp gây sợ hãi cho cấp Khắc phục thái độ, hành vi cửa quyền, gia trưởng, độc đoán với mục đích tạo nên quyền lực giả tạo với cán bộ, học sinh Thường xun tạo nên bầu khơng khí tâm lý thân mật, gần gũi, không nên tạo khoảng cách lãnh đạo giáo dục với cán bộ, giáo viên * Người lãnh đạo - quản lý giáo dục phải rèn luyện cho phong cách cơng tác phù hợp Cán lãnh đạo giáo dục muốn hoàn thành nhiệm vụ có chất lượng, hiệu cần phải có phong cách, tác phong cơng tác phù hợp Đó phong cách làm việc có kế hoạch, sâu sát, tỷ mỉ; tránh qua loa, đại khái, hình thức Cán lãnh đạo giáo dục phải có phong cách tác phong dân chủ, tập thể; ln ln tơn trọng lắng nghe ý kiến cán giáo viên thuộc quyền; xuất phát từ Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001, tr.257, 258 19 lợi ích tập thể đơn vị Trong thực tế, cán lãnh đạo giáo dục cần cảnh giác với phong cách lãnh đạo - quản lý độc đoán, gia trưởng, đồng thời phải rèn luyện phong cách, tác phong “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” Không định kiến hẹp hòi mà phải khoan dung, độ lượng, khơng làm lịng người Cán lãnh đạo giáo dục muốn hồn thành nhiệm vụ có chất lượng, hiệu cần phải có phong cách, tác phong cơng tác phù hợp Đó phong cách làm việc có kế hoạch, sâu sát, tỷ mỉ; tránh qua loa, đại khái, hình thức Cán lãnh đạo giáo dục phải có phong cách tác phong dân chủ, tập thể; luôn tôn trọng lắng nghe ý kiến cán giáo viên thuộc quyền; xuất phát từ lợi ích tập thể đơn vị Chủ tịch Hồ Chí Minh thiếu sót cán bộ, đảng viên phong cách lãnh đạo: “…trước hết cần phải sửa chữa khuyết điểm tư tưởng tác phong lãnh đạo Phải khắc phục tượng thiếu tập thể, thiếu dân chủ, khắc phục tác phong quan liêu mệnh lệnh, phải nghe ngóng ý kiến cán nhân dân”2 Trong thực tế, cán lãnh đạo giáo dục cần cảnh giác với phong cách lãnh đạo - quản lý độc đoán, gia trưởng, đồng thời phải rèn luyện phong cách, tác phong “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” Không định kiến hẹp hòi mà phải khoan dung, độ lượng, khơng làm lịng người KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 cần thiết giai đoạn Lãnh đạo quản lý nghệ thuật, mệnh lệnh cấp phục tùng cấp Một nguyên tắc vàng "Khi cảm thấy hài lòng thân, người làm việc hiệu gấp bội " Hơn lúc hết, bối cảnh nay, toàn Đảng toàn dân tập trung tổ chức thực Nghị Trung ương (khóa XII) “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cán cấp chiến lược đủ phẩm chất, lực uy tín, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới” việc xây dựng đội ngũ lãnh đạo quản lý Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996, t.8, tr.274, 275 20 giáo dục có phẩm chất, lực, uy tín, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình có vai trị quan trọng hệ thống trị nói chung với ngành giáo dục nói riêng Các cấp ủy, tổ chức đảng tồn hệ thống trị cần coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để tâm thực cách đồng bộ, tồn diện, có hiệu Tuy nhiên, nhiều lí nên vấn đề uy tín phần thể sống hay, đáng học lưu trữ sách Khi chưa tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh thực giáo dục khó nói chuyện chữ "tín" "uy" lãnh đạo theo nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Văn Thắng, Hồ Nhã Phong, Lê Hải Yến, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư – hội thách thức sở giáo dục đại học Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học An Giang, Số (16), 2017, trang 112 – 120 [2] Bùi Kiên Trung, Nguyễn Đức Hòa, Lê Thu Thủy, Giáo dục 4.0 – Tầm nhìn cho giáo dục tương lai, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia – Đào tạo trực tuyến thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 2017, trang 51- 64 [3] Vũ Quốc Chung tác giả, 2012, Giới thiệu mơ hình đào tạo giáo viên trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp số quốc gia học kinh nghiệm, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [4] Lê Quang Sơn, Đào tạo giáo viên – kinh nghiệm CHLB Đức, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (40), 2010 [5] Bùi Văn Quân, 2016, Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, thực trạng quan điểm đổi mới, Đại học Thủ Đô - Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia – Đào tạo giáo viên trường đại học đa ngành đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu Hội nghị Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tiếp tục triển khai việc xây dựng chuẩn bị điều kiện để áp dụng Chương trình, Sách giáo khoa mới, Hà Nội, tháng 12/2017 ... cách mạng công nghiệp 4. 0 nay, vấn đề nâng cao uy tín người lãnh đạo, quản lý giáo dục đặt quan trọng 4 * Khái niệm uy tín quản lý Theo từ điển Hán Việt học giả Đào Duy Anh "uy tín có uy quyền... quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4. 0 * Nâng cao lực chuyên môn người lãnh đạo quản lý Đây đường bản, quan trọng nhất, biện pháp có chất lượng hiệu cao cả, nhằm phát huy tính... ghế" cách chuyên nghiệp gây tai họa cho ngành giáo dục nói chung xã hội nói riêng Những yếu tố làm nên uy tín người lãnh đạo quản lý giáo dục thời cách mạng 4. 0 Thứ nhất, người cán quản lý giáo dục

Ngày đăng: 11/01/2022, 23:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w