1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi

163 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội hình thành và phát triển trong xã hội có giai cấp, ý thức pháp luật ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Hiệu quả và mức độ tác động của ý thức pháp luật đối với đời sống xã hội một phần phụ thuộc vào xâm nhập và truyền bá của ý thức pháp luật cả về chiều rộng và chiều sâu đối với cán bộ và nhân dân. Do vậy, việc nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở, trong đó có cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc là cấp thiết. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi trách nhiệm cao không chỉ từ phía Nhà nước, mà còn phụ thuộc vào trách nhiệm của người dân, trong đó, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân có tầm quan trọng hàng đầu. Tri thức pháp luật càng được cung cấp đầy đủ sẽ làm tăng tình cảm, niềm tin của người dân vào Nhà nước, vào pháp luật và làm cơ sở định hướng đúng đắn cho các hành vi của người dân trong xã hội.

1 MƠ ĐÂU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với tư cách hình thái ý thức xã hội hình thành phát triển xã hội có giai cấp, ý thức pháp luật ngày có vai trị quan trọng phát triển xã hội Hiệu mức độ tác động ý thức pháp luật đời sống xã hội phần phụ thuộc vào xâm nhập truyền bá ý thức pháp luật chiều rộng chiều sâu cán nhân dân Do vậy, việc nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở, có cán cấp sở miền núi phía Bắc cấp thiết Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa địi hỏi trách nhiệm cao khơng từ phía Nhà nước, mà phụ thuộc vào trách nhiệm người dân, đó, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân có tầm quan trọng hàng đầu Tri thức pháp luật cung cấp đầy đủ làm tăng tình cảm, niềm tin người dân vào Nhà nước, vào pháp luật làm sở định hướng đắn cho hành vi người dân xã hội Về mặt lý luận, có nhiều cơng trình nghiên cứu nâng cao ý thức pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nhằm thực thành công nhiệm vụ quản lý nhà nước pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn nay, cơng trình Lê Đình Khiên “Nâng cao y thưc phap luât cua đôi ngu can bô quan ly hanh chinh”; cơng trình Ngun Quốc Sưu “Giao duc y thưc phap luât cho đôi ngu can bô, công chưc hanh chinh điêu kiên xây dưng Nha nươc phap quyên xa hôi chu nghia” v.v…, nhiên, nâng cao ý thức pháp luật bộc lộ nhiều vướng mắc nội dung phương thức nâng cao, số nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa thực phù hợp, phương thức nâng cao ý thức pháp luật chưa đạt hiệu cao Do vậy, nghiên cứu nội dung phương thức nâng cao ý thức pháp luật cần thiết giai đoạn Cán cấp sở người tiếp xúc với nhân dân để lắng nghe người dân bày tỏ tâm tư, suy nghĩ, nguyện vọng cách dân chủ, liên quan đến lợi ích đáng, hợp pháp nhân dân, giải vấn đề liên quan đến nhu cầu lợi ích nhân dân, vậy, cán cấp sở cần phải nâng cao ý thức pháp luật giải tốt công việc địa bàn công tác Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần phải nâng cao ý thức pháp luật từ sở, cán cấp sở lực lượng giữ vai trị quan trọng việc thực hiện, vận dụng, bổ sung, kiểm nghiệm đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước thực tiên, cầu nối quan trọng Đảng với nhân dân Vì vậy, cán cấp sở nói chung, cán cấp sở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam nói riêng phải có tri thức pháp luật, tình cảm, niềm tin pháp luật hình thành ý thức pháp luật phù hợp với yêu cầu, có đánh giá phản ứng đắn hành vi pháp luật Tuy nhiên, phận cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam chưa hiểu rõ ý thức pháp luật, chưa thấy mối quan hệ ý thức đạo đức với ý thức pháp luật, ý thức pháp luật cán cấp sở chưa tương xứng với hệ thống pháp luật Cán cấp sở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam chưa chủ động, tự giác tích cực, nâng cao hiểu biết pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật Sự am hiểu pháp luật, thái độ hành vi chấp hành pháp luật đội ngũ cán cấp sở khu vực miền núi phía Bắc cịn hạn chế Mặt khác, đời sống kinh tế xã hội khu vực miền núi phía Bắc, từ tập tục sản xuất nơng nghiệp lạc hậu đến thói quen lối sống mặt dân trí cịn thấp, điều kiện kinh tế xã hội địa phương cịn nhiều khó khăn, lại ảnh hưởng số yếu tố tâm lý, văn hoá truyền thống, giao thơng lại khó khăn… nên phận cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam thiếu hiểu biết pháp luật, chưa củng cố tình cảm, niềm tin vào pháp luật, vận dụng pháp luật vào cơng tác cịn nhiều hạn chế Để vùng miền núi phía Bắc Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, góp phần nước mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức, nhiệm vụ cần thiết quan trọng phải xây dựng nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ cán cấp sở Xuất phát từ lý nêu trên, chọn “Nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực trạng nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam, luận án đề xuất số giải pháp tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận án cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: Mơt la, tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài Hai la, làm rõ vấn đề lý luận nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam Ba la, phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam nguyên nhân thực trạng Bốn la, đề xuất số quan điểm giải pháp tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở khu vực miền núi phía Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án ý thức pháp luật với tư cách hình thái ý thức xã hội xã hội có giai cấp; ý thức pháp luật yếu tố, phận lực người cán cấp sở - Cách tiếp cận: Luận án xuất phát từ thực trạng ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam để đề xuất quan điểm, giải pháp tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý thức pháp luật giác độ chủ nghĩa vật lịch sư ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam Các yếu tố tồn mối quan hệ biện chứng với nhau, tri thức, tình cảm, niềm tin cán cấp sở Trong nâng cao tri thức pháp luật; Củng cố tình cảm, niềm tin giúp cho cán cấp sở vận dụng pháp luật có hiệu vào cơng việc họ Vì thế, phạm vi luận án tập trung sâu vào phân tích nội dung đóng vai trị chủ yếu Luận án khảo sát 14 tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình Trên sở khảo sát thực trạng nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam, luận án đề xuất quan điểm giải pháp Số liệu nghiên cứu lấy từ tỉnh miền núi phía Bắc Số liệu chủ yếu cập nhật đến nay, giai đoạn nghiên cứu chủ yếu từ năm 2015 đến nay1 Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.2 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta, tư tưởng Hồ Chí Minh ý thức pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênnin mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, tác động qua lại ý thức xã hội với tồn xã hội, hình thái ý thức xã hội để phân tích làm rõ nội dung liên quan luận án - Luận án kế thừa kết nghiên cứu, quan điểm sách chuyên khảo, sách tham khảo, đề tài cấp Bộ, báo v.v…đã cơng bố có liên quan đến luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu mà luận án đề ra, chúng tơi sư dụng có hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học, là: - Phương phap ly luân: Luận án sư dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sư với hạt nhân phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác- Lênin nâng cao ý thức pháp luật nhân dân nói chung ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc nói riêng - Phương phap lịch sử va lôgic: Phương pháp sư dụng luận án để nhằm phân tích, luận giải làm rõ nội dung, cấu trúc, khái niệm, chức ý thức pháp luật cán cấp sở Sư dụng phương pháp giúp luận giải rõ đặc điểm ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Lý chọn mốc thời gian năm 2015 đến vào: Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị xếp tổ chức máy, tinh giản biên chế, cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Đây sở để khảo sát thực trạng Nam, nội dung phương thức nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam điều kiện Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo trình phát triển kinh tế tri thức, phát triển nhân tố người điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phương phap phân tich va tổng hợp: Là phương pháp sư dụng phổ biến hoạt động nghiên cứu khoa học, sư dụng phương pháp làm rõ nội dung, cấu trúc chức ý thức pháp luật, đặc điểm ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc, nội dung phương thức nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở v.v… từ đến kết luận có giá trị Trong luận án, việc thường xuyên sư dụng phương pháp giúp triển khai phân tích nội dung quan trọng luận án - Phương phap thống kê: Được sư dụng chương luận án nhằm tập hợp, đánh giá tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài thực trạng ý thức pháp luật phương thức nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam - Phương phap điêu tra xa học: Để có sở thực tiên chương 3, tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc phương thức nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Sư dụng phương pháp giúp chúng tơi làm rõ thực trạng nguyên nhân thực trạng nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc thời gian qua; đồng thời sở để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian tới - Phương phap dư bao khoa học: Được sư dụng chủ yếu chương nhằm dự báo yêu cầu tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam Y nghia khoa học đong gop luận án - Về mặt lý luận: Luận án góp phần làm rõ lý luận nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam gồm nội dung nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam, chủ thể nâng cao ý thức pháp luật, phương thức nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam - Về mặt thực tiên: Luận án làm rõ thực trạng nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam, phân tích đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế nâng cao ý thức pháp luật án cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiên cán cấp sở Những đề xuất luận án có ý nghĩa định việc xây dựng văn pháp luật, hoạch định sách lĩnh vực quản lý nhà nước, xây dựng đội ngũ cán cấp sở có trình độ hiểu biết pháp luật cao hơn, tình cảm tơn trọng pháp luật tốt nhằm góp phần nâng cao ý thức pháp luật, lực chuyên môn làm việc họ - Đóng góp luận án: Nghiên cứu lý luận làm sáng tỏ thêm số nội dung nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam Đề xuất quan điểm giải pháp tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương Chương 1: Tổng quan cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án Chương Nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiên Chương Nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam - Thực trạng nguyên nhân Chương Một số quan điểm giải pháp nâng cao pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam Chương TỔNG QUAN CAC CƠNG TRÌNH KHOA HOC LIÊN QUAN ĐẾN ĐÊ TÀI LN AN 1.1 CAC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CƯU LY LN VÊ NÂNG CAO Y THƯC PHAP LUÂT CUA CAN BÔ CÂP CƠ SƠ NĨI CHUNG, CAN BƠ CÂP CƠ SƠ MIÊN NUI PHIA BĂC NÓI RIÊNG Liên quan đến vấn đề ý thức pháp luật, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học tiếp cận với nhiều ý kiến khác nhau, có cơng trình viết tiêu biểu sau: Mơngtéxkiơ (1996) với “Tinh thần phap luât” [88] “Ban vê khế ươc xa hôi” Rútxô [126] đề cập đến nội dung vai trò ý thức pháp luật Có thể nói tác phâm “Tinh thần phap luât” “Ban vê khế ươc xa hôi” đưa quan điểm pháp chế, vạch định hướng xây dựng xã hội công dân nhà nước pháp luật Trong tác phâm “Tinh thần phap lt”, Mơngtéxkiơ trình bày nguyên nhân định pháp lý cho quốc gia, quan hệ luật lệ với phù hợp cần thiết luật lệ chế độ cai trị nước Rútxô tác phâm “Ban vê khế ươc xa hôi” viết: “Với chất người ta biết, với tính chất xảy luật pháp, tơi muốn tìm xem trật tự xã hội dân có luật lệ cai trị chắn hợp tình hợp lý v.v ” [126, tr.95] Đây tài liệu tham khảo có giá trị để tham khảo luận giải cấu trúc, chức ý thức pháp luật Nghiên cứu ý thức pháp luật học giả Liên Xô qua tác phâm Ý thưc phap luât, giao duc y thưc phap luât va văn hóa phap ly tác giả E.A Lukaseva (viết năm 1980, dịch Viện thông tin Khoa học xã hội Việt Nam năm 1997) (trên bình diện hệ tư tưởng cụ thể: hệ tư tưởng Nga - Xô) [87] Tác giả nghiên cứu ý thức pháp luật mức độ cụ thể, bao gồm nội dung: 1, Khái niệm chất ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa; 2, cấu ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa; 3, ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa việc làm luật; 4, ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa việc thực pháp luật Đây gợi mở để chúng tơi phân tích ý thức pháp luật cấu trúc ý thức pháp luật K.I.Belxki (1982) cơng trình“Sư hình y thưc phap luât xa hôi chu nghia cua ca nhân” [16] dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề xã hội, có tác động qua lại tồn xã hội ý thức xã hội, tương tác qua lại hình thái ý thức xã hội, dựa điều kiện kinh tế xã hội Liên Xô nước Đơng Âu, tác giả phân tích trình hình thành, tác động điều kiện kinh tế - xã hội nhân tố ảnh hưởng đến ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa Cuốn sách đưa cho gợi mở ý thức pháp luật, vai trò ý thức pháp luật cán cấp sở Minogue Martin (1993) tác phâm “Phap luât va sư quan ly nha nươc” [89] dựa điều kiện kinh tế - xã hội phương Tây để đề cập đến số vấn đề ý thức pháp luật khái niệm, chức cấu trúc ý thức pháp luật; vai trò pháp luật quản lý nhà nước v.v Cuốn sách đưa cho gợi mở ý thức pháp luật, cấu trúc, chức ý thức pháp luật I.V Diuriagin (1996) viết “Phap luât, chinh trị, đạo đưc va y thưc phap luât xa hôi” (in chung tác phâm sách chuyên khảo “Những vấn đê ban vê Nha nươc va Phap luât”) [125] đề cập đến vấn đề lớn như: vai trò ý thức pháp luật đời sống xã hội, mối quan hệ đạo đức pháp luật v.v…Đây tài liệu tham khảo giúp giải vấn đề liên quan đến sở lý luận ý thức pháp luật quan niệm ý thức pháp luật, cấu trúc ý thức pháp luật Các nhà khoa học Bachilo (2006) viết “Monitoring the Legal System - the Path to Strengthening the Rule of Law” [146], Ivliev (2003) với viết Teoreticheskie podkhody k ponyatiyu effektivnosti zakona (Phương pháp tiếp cận lý thuyết khái niệm hiệu pháp luật) [147], Nersesyants (2010) Problemy obshchei teorii prava i gosưdarstva (Những vấn đề Lý thuyết chung Luật Nhà nước) [149] ý đến vấn đề lý luận thực tiên pháp luật vai trò điều chỉnh hành vi pháp luật quan hệ xã hội, tác giả nhấn mạnh đến nhà nước tăng hiệu lực quy định pháp luật cách hợp lý hóa quy trình xây dựng luật, với việc cải thiện hoạt động thực thi pháp luật nâng cao trình độ nhận thức pháp luật người dân Lukasheva (2015) cho rằng, để nâng cao hiệu tác động pháp luật cần phải dựa ý thức pháp luật nhà lập pháp người thi hành luật, quan chức cấp người dân sinh sống đất nước [150] Để nâng cao tri thức pháp luật phụ thuộc vào phương thức nâng cao, văn hóa pháp luật tri thức pháp luật Đây gợi mở để chúng tơi phân tích nội dung nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở Trong viết “Legal Awareness And Legal Culture As Elements And Means For The Implementation Of A Mechanism For Ensưring The Legal Impact” [144] tác giả Alexandra Michailowna Drozdova cộng (2019) đề cập đến cấu trúc ý thức pháp luật, cho rằng, cấu trúc ý thức pháp luật cấu thành hai yếu tố, là: tâm lý pháp lý (cảm xúc, mong muốn, thói quen, đồng điệu kết nối với giá trị cá nhân) hệ tư tưởng pháp lý, hình thành sở kiến thức pháp luật, số ước lượng pháp luật, thiết lập hướng dẫn người thực nhằm kiểm soát hành vi cá nhân Các tác giả phân tích tác động pháp luật đến quan hệ xã hội thông qua công cụ pháp lý quy phạm pháp luật, loại hành vi thực thi pháp luật khác Đây gợi mở để phân tích cấu trúc ý thức pháp luật, nội dung nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở Trong viết “Functions of legal consciousness” (2021) tác giả Sergey Valentinovich Arkhipov [145] cộng đưa quan điểm ý thức pháp luật, theo họ “ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, ý thức nhóm cá nhân, tập hợp thành phần tâm lý tư tưởng dựa tượng pháp lý, trị, đạo đức điều ảnh hưởng đến thực tế pháp lý Đặc biệt, tượng bao gồm quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, tập quán pháp luật, hệ tư tưởng nhà nước, ý thức trị, chuân mực đạo đức, đạo đức, tượng văn hoá dân tộc phổ quát” [145, tr.414] Các tác giả đánh giá chất giá trị pháp luật, vai trị đời sống xã hội giá trị pháp luật thể rõ chức Đây gợi mở để chúng tơi phân tích ý thức pháp luật chức ý thức pháp luật Lê Đức Tiết (1994) cơng trình “Ý thưc phap lt” [115] nghiên cứu ý thức pháp luật hình thái hình thái ý thức xã hội Từ 10 ra, cấu trúc ý thức pháp luật gồm: lập trường, quan điểm; tri thức, tình cảm, niềm tin, thói quen pháp luật Trong chế độ xã hội có ý thức pháp luật giai cấp ý thức pháp luật nông dân, ý thức pháp luật phong kiến, ý thức pháp luật tiểu tư sản, ý thức pháp luật giai cấp công nhân, ý thức pháp luật tư sản Trên sở đó, tác giả phân tích cần thiết ý thức pháp luật nghiệp đổi đất nước Cuốn sách gợi dẫn cho việc bổ sung làm phong phú sở lý luận ý thức pháp luật Đào Trí Úc (1995) cơng trình “Xây dưng y thưc va lối sống theo phap luât” [127] bàn sâu ý thức pháp luật, lối sống theo pháp luật, tác giả khẳng định: “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật điều kiện cấp thiết nước ta, việc quan trọng pháp luật phải thực vào sống, phải có “pháp luật hành động” [127, tr.9] Đây tài liệu tham khảo có giá trị để chúng tơi luận giải cấu trúc, chức ý thức pháp luật Đề tài KX 09-17 (1995) Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật “Cơ sở khoa học cua viêc xây dưng y thưc va lối sống theo phap luât” [143] phân tích đặc điểm ý thức pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam, nội dung thông tin pháp luật việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, đề tài làm rõ thông tin xã hội thông tin pháp luật, “kênh” thông tin pháp luật, thông tin pháp luật vấn đề xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, “muốn nâng cao ý thức pháp luật nhân dân xây dựng lối sống theo pháp luật, trước hết cần nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng lối sống theo pháp luật” [143, tr.181], “ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật vừa thước đo vừa phương hiệu xã hội sách pháp luật hệ thống pháp luật” [143, tr.145] Chúng kế thừa giá trị nghiên cứu để luận giải nội dung nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở Đề tài cấp Bộ (2004, mã số 2001-54-056) “Giao duc y thưc phap luât cho can bô, công chưc” [11] đưa quan điểm ý thức pháp luật, phân tích cấu trúc ý thức pháp luật phân tích mối quan hệ pháp luật ý thức pháp luật Đây gợi mở giúp chúng tơi bổ sung phân tích cấu trúc ý thức pháp luật mối quan hệ pháp luật ý thức pháp luật

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:38

Xem thêm:

w