1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân việt nam

151 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ, Chiến Sĩ Công An Nhân Dân Việt Nam
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 210,11 KB

Nội dung

Trong cấu trúc nhân cách con người nói chung, người cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân nói riêng, đạo đức giữ vai trò hết sức quan trọng, nó được coi là nhân, lõi, là yếu tố chưng cất, cô đặc của nhân cách. Nói theo cách nói của G.Bandzeladze thì: Đạo đức là nội dung cốt yếu của tính cách con người 5, tr.48; Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói rằng: Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn, cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Đạo đức một phần được hình thành một cách tự phát, mặt khác đạo đức được hình thành một cách tự giác thông qua học tập, rèn luyện (tự rèn luyện) của các chủ thể đạo đức. Con đường tự giác giữ vai trò cực kỳ quan trọng, trong đó có việc nâng cao và tự nâng cao đạo đức của chủ thể đạo đức và chủ thể nâng cao.

Trang 1

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong cấu trúc nhân cách con người nói chung, người cán bộ, chiến sĩCơng an nhân dân nói riêng, đạo đức giữ vai trò hết sức quan trọng, nó đượccoi là "nhân", "lõi", là yếu tố "chưng cất", cơ đặc của nhân cách Nói theocách nói của G.Bandzeladze thì: "Đạo đức là nội dung cốt yếu của tính cáchcon người" [5, tr.48]; Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói rằng: Cũng như sơng thìcó nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn, cây phải có gốc, khơngcó gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thìdù có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.

Đạo đức một phần được hình thành một cách tự phát, mặt khác đạo đứcđược hình thành một cách tự giác thơng qua học tập, rèn luyện (tự rèn luyện)của các chủ thể đạo đức Con đường tự giác giữ vai trò cực kỳ quan trọng,trong đó có việc nâng cao và tự nâng cao đạo đức của chủ thể đạo đức và chủthể nâng cao.

Trang 2

thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao Dẫu có khó khăn, gian khổ cũngkhông lùi bước.

Tuy nhiên, hiện nay trước những tác động tiêu cực từ mặt trái của kinhtế thị trường cùng với đó là hoạt động "diễn biến hịa bình" của các thế lựcthù địch nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, âmmưu "phi chính trị hóa" lực lượng vũ trang, chia rẽ tình đồn kết gắn bógiữa Cơng an nhân dân với Quân đội nhân dân, giữa Công an với nhân dânvà nhất là sự thiếu tu dưỡng, rèn luyện, của một bộ phận không nhỏ cán bộ,chiến sĩ Cơng an dẫn đến sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lốisống Tham nhũng, lãng phí, tiêu cực vẫn cịn nghiêm trọng Khơng ít cánbộ, chiến sĩ Công an thiếu trách nhiệm trong công việc, sách nhiễu, gâykhó dễ, phiền hà trong giải quyết cơng việc; thậm chí vơ cảm trước khókhăn, bức xúc của nhân dân; một số cán bộ, chiến sĩ thiếu gương mẫu trongchấp hành kỷ luật, kỷ cương, điều lệnh Công an nhân dân; ứng xử thiếu vănhóa, vi phạm nghiêm trọng những điều cán bộ, chiến sĩ không được làm.Tại Đại hội XII, Đảng ta chỉ rõ:

Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống củamột bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, thamnhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi Tội phạm và tệ nạn xã hội cịn diễnbiến phức tạp; đạo đức xã hội có mặt xuống cấp nghiêm trọng [33,tr.61].

Trang 3

Để chấn chỉnh và ngăn chặn kịp thời những biểu hiện tiêu cực, lệchchuẩn về đạo đức trong hoạt động thực thi cơng vụ, lối sống, văn hóa ứng xửcủa một bộ phận cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân; để xây dựng lực lượngCông an "vừa hồng, vừa chun" vừa có năng lực chun mơn giỏi, vừa cóđạo đức cách mạng, đạo đức công vụ trong sáng, luôn ln hồn thành tốt mọinhiệm vụ được giao trong tình hình mới thì việc nâng cao đạo đức trong hoạtđộng thực thi cơng vụ đang trở thành một địi hỏi bức thiết khơng chỉ của nềnhành chính quốc gia, mà cịn là nhu cầu của tồn xã hội.

Với các lý do đó, tác giả chọn vấn đề "Nâng cao đạo đức công vụ cho

cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân Việt Nam hiện nay" làm đề tài nghiên

cứu cho luận án tiến sĩ triết học của mình.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về công vụ, đạođức công vụ, nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công an nhândân Việt Nam hiện nay, luận án khảo sát thực trạng, đề xuất phương hướng vàmột số giải pháp chủ yếu nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Côngan nhân dân trong thời gian tới.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án.

- Phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về công vụ, đạo đứccông vụ, nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dânViệt Nam.

- Phân tích thực trạng nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩCông an nhân dân Việt Nam thời gian qua, đồng thời chỉ ra những nguyênnhân của thực trạng đó.

Trang 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho cánbộ, chiến sĩ Công an nhân dân Việt Nam hiện nay.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Đạo đức công vụ của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân

phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp trên cả nước Thời gian chủ yếu từ năm

2010 đến nay (đây là khoảng thời gian cho thấy sự vi phạm về đạo đức côngvụ ngày càng nghiêm trọng hơn).

4 Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cơ sở lý luận

Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về đạođức, về công vụ, đạo đức cơng vụ Đồng thời, luận án có kế thừa một số kếtquả của các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố có liên quan trực tiếp đếnnội dung mà đề tài luận án nghiên cứu.

4.2 Cơ sở thực tiễn

- Nghiên cứu và sử dụng các số liệu trong các văn bản, báo cáotổng kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên của cơ quan đào tạo các họcviện, nhà trường và các cơ quan quản lý thuộc Bộ Công an.

- Nghiên cứu và sử dụng các số liệu trong các văn bản, báo cáo tổng kếtcơng tác nội chính, cơng tác phịng chống tham nhũng và tổng hợp một sốphản ánh của cơ quan truyền thơng có liên quan đến đề tài luận án từ năm2010 đến nay.

- Xin ý kiến của các nhà khoa học trong và ngoài lực lượng về một sốvấn đề thuộc nội dung nghiên cứu.

4.3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 5

kê, phân tích, tổng hợp, ý kiến của các chun gia, phương pháp kết hợp lơgícvà lịch sử để thực hiện mục đích và nhiệm vụ đặt ra.

5 Những đóng góp về khoa học của luận án

- Luận án góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về đạođức công vụ, nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công an nhândân Việt Nam, chỉ ra thực trạng nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ,chiến sĩ Công an nhân dân Việt Nam hiện nay.

- Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng caođạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân Việt Nam hiện nay.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

- Luận án phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về đạo đức côngvụ, nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân ViệtNam, chỉ ra thực trạng nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Côngan nhân dân Việt Nam hiện nay hướng tới xây dựng Công an nhân dân ViệtNam chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, góp phần xây dựng và bảo vệTổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảocho những ai quan tâm đến đạo đức cơng vụ nói chung, đạo đức công vụ củacán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân nói riêng.

7 Kết cấu của luận án

Trang 6

Chương 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG VỤ, ĐẠO ĐỨCCÔNG VỤ, NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC,VIÊN CHỨC NĨI CHUNG, CHO CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CƠNG AN NHÂN DÂN NĨIRIÊNG

1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu về cơng vụ, đạo đức cơng vụ, nângcao đạo đức công vụ cho cán bộ, công chức, viên chức nói chung

Đạo đức cơng vụ là những giá trị đạo đức và chuẩn mực pháp lý đượcáp dụng cho cán bộ, công chức hoạt động trong lĩnh vực cơng vụ Người cánbộ, cơng chức có đạo đức công vụ là những người thể hiện lương tâm và tráchnhiệm của mình vì lợi ích chung và lợi ích của người khác, ý thức rõ về cáicần phải làm và mong muốn được làm vì những lợi ích đó Vì vậy, vấn đềnâng cao đạo đức nói chung và nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩCơng an nhân dân nói riêng, thời gian qua đã có nhiều tác giả, các tổ chứcquản lý quan tâm nghiên cứu và tiếp cận ở những góc độ khác nhau Có thểnêu ra một số cơng trình tiêu biểu, như:

Cuốn sách: "Văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới" của tác giả Hồ

Sĩ Vịnh [161], ví đạo đức công chức như một cái phanh hãm để ngăn chặn sựsuy thối của thể chế, của bản thân cơng chức Sức mạnh đó đủ để tự bảo vệđể con người công chức và thể chế nhà nước không tự đánh mất mình, khơnglàm hủy hoại bản thân v.v… và chính nó là động lực tinh thần, giá trị văn hóacho sự phát triển của xã hội và hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước.

Trong cuốn sách: "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong nền kinh tếthị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý nước ta hiệnnay" của Nguyễn Chí Mỳ [98], đã chỉ ra sự suy thoái về đạo đức, lối sống của

Trang 7

sút lòng tin của nhân dân, tổn thương mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân,làm suy giảm sức chiến đấu và vai trò lãnh đạo của Đảng.

Cuốn: "Đạo đức trong nền công vụ" của Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn,

Nguyễn Thị Kim Thảo [44] Trong cuốn sách này, các tác giả đưa ra các quyđịnh về chuẩn mực đạo đức của người cán bộ công chức trong thực thi côngvụ như: Về phẩm chất chính trị; về năng lực quản lý; về trình độ và khả năngchun mơn; về hiệu quả cơng tác Ngồi ra, các tác giả cịn nêu ra thực trạngvà một số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, công chứcnước ta hiện nay.

Tuy không trực tiếp đề cập đến đạo đức cơng vụ là gì, nhưng trong

cuốn: "Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị hiện nay Thực trạng và giảipháp" của Nguyễn Thế Kiệt [73], Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành

năm 2005, đã phân tích rõ vai trị, nội dung và tiêu chí đạo đức của người cánbộ lãnh đạo chính trị trong điều kiện kinh tế thị trường và khẳng định tầmquan trọng của đạo đức đối với người cán bộ lãnh đạo chính trị ở nước ta hiệnnay.

Cuốn: "Nghiên cứu, so sánh quy định về đạo đức công vụ của một sốquốc gia và Việt Nam" do Đỗ Thị Ngọc Lan làm chủ biên [76] Cuốn sách

gồm 3 chương, trong đó chương 1 các giả bàn đến một số vấn đề chung vềnhững khái niệm, thuật ngữ đề cập đến công vụ, đạo đức công vụ, hệ thốngquản lý đạo đức công vụ Đây là những tư liệu tham khảo có giá trị đối với tácgiả luận án khi bàn đến các khái niệm này trong cơng trình khoa học củamình.

Trong cuốn "Văn hóa, đạo đức và niềm tin xã hội trước yêu cầu pháttriển của đất nước hiện nay" do Nhà xuất bản Lý luận chính trị ấn hành năm

Trang 8

Bài: "Đạo đức công vụ và vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho độingũ cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay" của Nguyễn Hữu Khiển [68].

Trong bài viết này, tác giả trực tiếp đề cập đến vấn đề nâng cao đạo đức côngvụ cho đội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay Ngồi ra tác giả cịn đisâu phân tích mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, lợi ích xãhội và nhấn mạnh, trong bất cứ hồn cảnh nào, người cán bộ, cơng chức cũngphải nâng cao đạo đức cơng vụ vì một nền hành chính trong sạch, vững mạnh.

Trong bài: "Vấn đề nâng cao đạo đức cơng vụ trong cải cách hànhchính ở nước ta hiện nay" tác giả Lê Thị Hằng [50] đã góp phần làm sáng tỏ

một số vấn đề liên quan đến khái niệm công chức, công vụ Cách tiếp cận củatác giả bài viết là những tư liệu tham khảo có giá trị nhất định khi đề cập đếnvấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ ngành Công an nước tahiện nay.

Bài "Xây dựng đạo đức công vụ theo chuẩn mực đạo đức cách mạng HồChí Minh" của tác giả Nguyễn Duy Hạnh [47] đã góp phần làm sáng tỏ khái

niệm đạo đức công vụ, chỉ ra sự cần thiết phải xây dựng đạo đức công vụ

theo chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh Hay bài "Một số vấn đề về đạo đứccông vụ trong giai đoạn hiện nay" của tác giả Bùi Thị Long [81], ngoài việc

đưa ra và phân tích khái niệm đạo đức cơng vụ, tác giả đi sâu phân tích thựctrạng đạo đức cơng vụ của đội ngũ công chức nước ta hiện nay và trên cơ sởđó đề ra giải pháp để nâng cao đạo đức công vụ cho đối tượng này.

Bài "Nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ công chức hiện nay" của tác

Trang 9

đạo đức công vụ của đội ngũ cơng chức nước ta hiện nay từ đó đề ra giải phápnhằm phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm về đạo đức công vụ của đốitượng trên trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa.

Trong bài "Trách nhiệm cơng vụ trong thực thi chính sách cơng" của

Trương Quốc Chính và Trương Thị Quỳnh Hoa đăng ở tạp chí Thơng tinkhoa học chính trị, số 9-2018 [15], các tác giả đã trực tiếp bàn đến đạo đứccông vụ và cho rằng: Để khắc phục mâu thuẫn lợi ích trong thực thi cơng vụthì bản thân chủ thể công chức phải xác định rõ và cụ thể những tiêu chí vềđạo đức cơng vụ của người cơng chức [15, tr.28].

Trong đề tài khoa học cấp bộ: "Nghiên cứu khảo sát xây dựng nội dung,chương trình mơn học đạo đức cơng vụ, cơng chức" do Hồng Quang Đạt làm

chủ biên [35] Trong đề tài này nhóm tác giả đã đi sâu phân tích thực trạngđạo đức trong nền cơng vụ ở nước ta hiện nay và đưa ra các tiêu chí về đạođức cơng vụ Các tiêu chí đó là: Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư.

Hội thảo khoa học với chủ đề: "Đạo đức công chức trong nền kinh tếthị trường ở Việt Nam hiện nay" của Học viện Hành chính [61] Hội thảo đã

thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học Nhiều tham luận trong Hội thảođã đề cập trực tiếp đến khái niệm đạo đức công vụ; đến thực trạng đạo đứccông vụ của đội ngũ công chức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiệnnay Một số tham luận đã đề xuất giải pháp ngăn chặn sự suy thoái đạo đứccông vụ đang diễn ra trong một bộ phận công chức nước ta hiện nay Đâycũng là một trong những tư liệu tham khảo quý giá cho nghiên cứu sinh trongquá trình triển khai đề tài luận án của mình.

Luận án tiến sĩ Triết học: "Trách nhiệm công vụ và đạo đức công vụ ởnươc ta hiện nay" của tác giả Cao Minh Công [21], cho rằng cần chú trọng

Trang 10

và chịu sự giám sát của nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiệnquan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng; mức độ hiệu quả trong thực thicông vụ của công chức trên cơ sở các quy định pháp lý đối với công chức,cũng như đánh giá của dư luận xã hội về hành vi và lương tâm của công chứcđối với một công vụ nhất định.

1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu về cơng vụ, đạo đức công vụ, nângcao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ ngành Công an

Cùng với các nghiên cứu liên quan đến công vụ, đạo đức công vụ củađội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung Trong những năm gần đây, các nghiêncứu về công vụ, đạo đức công vụ của người cán bộ, chiến sĩ ngành Cơng annói riêng cũng đã được cơng bố Trong số đó, có thể kể đến một số cơng trìnhsau:

Cuốn: "Một số vấn đề về xây dựng lực lượng Công an nhân dân" của

Trần Quốc Hoàn [57] Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của mình, đồng chíTrần Quốc Hồn đã dày cơng xây dựng, phát triển lực lượng Cơng an nhândân, góp phần cụ thể hóa tư tưởng Hồ Chí Minh về Cơng an nhân dân trongthực tiễn công tác Công an Cuốn sách là tập hợp những bài nói, bài viết tổngkết vấn đề xây dựng lực lượng Công an nhân dân vững mạnh về mọi mặt, cóbản lĩnh chính trị vững vàng, giỏi chun mơn, nghiệp vụ, trong sáng về đạođức Những bài viết, bài nói đó cho đến nay vẫn có ý nghĩa sâu sắc, giá trị caovề công tác xây dựng lực lượng Công an nhân dân Việt Nam nói chung, nângcao đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp cho lực lượng Công an nóiriêng.

Cuốn: "Chủ tịch Hồ Chí Minh với Cơng an nhân dân" của Tổng cục Xây

Trang 11

"Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng" của tác giả Anh Tuấn

[151] Ngồi việc trích dẫn một số bài viết, bài nói, thư của Chủ tịch Hồ ChíMinh về đạo đức cách mạng, cuốn sách cịn tập hợp một số bài viết liên quanđến đạo đức nghề nghiệp ngành Công an, như: "Sáu điều Bác dạy - Di sảntinh thần vô giá để xây dựng lực lượng Công an nhân dân trong sạch, vữngmạnh" của tác giả Lê Hồng Anh; "Tiếp tục đẩy mạnh phong trào Công annhân dân học tập và thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy" của Trần Đại Quang;"60 năm lực lượng Công an nhân dân học tập và thực hiện Sáu điều Bác Hồdạy" của Lê Quý Vương; "Một số vấn đề về phẩm chất đạo đức cán bộ, chiếnsĩ Công an nhân dân trong tình hình hiện nay" của Trần Văn Nhuận, hay bài"Đạo đức cách mạng và yêu cầu giáo dục, rèn luyện đạo đức của "người Côngan cách mệnh" của Nguyễn Văn Giang v.v

Những bài viết trên đã phân tích về tư cách, đạo đức của người Cơngan cách mạng theo Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân Đây là chuẩnmực về đạo đức, phương châm hành động và thái độ ứng xử mà mỗi cán bộ,chiến sĩ Cơng an dù ở bất cứ cương vị, hồn cảnh nào, trong suốt cuộc đờihoạt động của mình cũng đều phải rèn luyện, phấn đấu thực hiện Đồng thờilàm rõ giá trị tư tưởng và việc vận dụng Sáu điều Bác Hồ dạy trong công tácCông an của lực lượng Công an nhân dân trong giai đoạn hiện nay.

Cuốn sách: "Tư cách người Công an cách mạng và đạo đức nghềnghiệp của người cán bộ Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp" của

Trần Trọng Lan [77] đã trình bày những kiến thức cơ bản về hoàn cảnh ra đời,nội dung, ý nghĩa của Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân Đồng thời đưara quan điểm về đạo đức cách mạng, những nguyên tắc cơ bản và nội dungcủa đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đặc biệt trong cuốn sáchnày, các tác giả đã trình bày một số nội dung đạo đức nghề nghiệp của người

Trang 12

người, bao dung độ lượng với những người lầm lỗi, giúp đỡ những người này

trở thành những người lương thiện, có ích cho xã hội; Thứ ba, hoạt động cơng

tác của họ đòi hỏi phải thường xuyên trau dồi đạo đức "cần, kiệm, liêm chính,

chí cơng vơ tư"; Thứ tư, hoạt động công tác của họ phải mẫu mực về tinh thầnquốc tế trong sáng, là tấm gương cho mỗi cán bộ, chiến sĩ noi theo; Thứ năm,

hoạt động công tác địi hỏi phải có tính kiên trì, nhẫn nại và đảm bảo an tồn,

bí mật; Thứ sáu, hoạt động cơng tác địi hỏi phải ln ln tơn trọng nhânquyền (kể cả phạm nhân) và thứ bảy, hoạt động cơng tác địi hỏi phải nói đi

đơi với làm, phải nêu gương sáng về phẩm chất đạo đức.

Ngoài một số cuốn sách trên, trong một số tạp chí cũng có đăng tải mộtsố bài viết liên quan đến đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ của cán bộ,

chiến sĩ Công an nhân dân Trong bài: "Xây dựng mối quan hệ mật thiết giữalực lượng Công an với nhân dân trong tình hình hiện nay" của tác giả Nguyễn

Văn Ngọc [100] đã chỉ ra việc củng cố, phát triển quan hệ giữa Cơng an vànhân dân thì vấn đề cốt lõi là vấn đề lợi ích - coi trọng, đảm bảo lợi ích nhândân trong tồn bộ hoạt động của lực lượng Công an nhân dân là nền tảng đểnhân dân tin yêu và ủng hộ; hơn thế nữa, tác giả cịn cho rằng Cơng an nhândân cũng phải thực hiện tốt các đức tính cần, kiệm, liêm, chính; phong cáchlàm việc chuyên nghiệp, tận tụy không chỉ dừng lại ở tuyên truyền, giáo dục,vận động mà bằng các quy định, quy trình cơng tác cụ thể trong quan hệ, giaotiếp, tiếp xúc với nhân dân từ thái độ, cử chỉ, nét mặt đến tiếp nhận và giảiquyết các công việc cho nhân dân.

Bài: "Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục chính trị, tư tưởng tronglực lượng Cơng an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới"

Trang 13

bảo vệ trước các thế lực thù địch, trước cám dỗ vật chất Bên cạnh đó tác giảcịn chỉ ra sự cần thiết phải giáo dục lòng trung thành với Tổ quốc, với Đảng,với Nhà nước và nhân dân - với tư cách là những chuẩn mực đạo đức củangười cán bộ, chiến sĩ Cơng an nhân dân Ngồi ra một số phẩm chất đạo đứckhác như cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, giàu lịng nhân ái, nêu caotinh thần, trách nhiệm với công việc, luôn trau dồi đạo đức cách mạng, đặt lợiích của tập thể lên hàng đầu v.v cũng đã được tác giả đề cập đến.

Ngoài bài viết trên, tác giả Trương Giang Long cịn có bài: "Xây dựngđội ngũ cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân vững vàng về bản lĩnh chính trị -Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" [82] Trong bài viết này, tác giả đã phân

tích bản lĩnh chính trị có vai trị quan trọng, cốt lõi nhất trong mơ hình nhâncách của người Công an cách mạng và việc xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sĩCông an vững vàng về bản lĩnh chính trị có ý nghĩa quan trọng hàng đầu củacông tác xây dựng lực lượng trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhữngdiễn biến mới, phức tạp, khó lường; những tác động từ mặt trái của kinh tế thịtrường, hội nhập quốc tế thẩm thấu ngày càng mạnh làm thay đổi nhận thức,tư tưởng, hành động của một bộ phận lực lượng Cơng an, tình trạng suy thốivề chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, "tựdiễn biến", "tự chuyển hóa" có xu hướng biểu hiện rõ nét và nghiêm trọnghơn; một số vấn đề cơ bản cần quán triệt thực hiện có hiệu quả trong thời gian

tới Bài viết "Xây dựng và nhân lên hình ảnh của người Công an nhân dâncách mạng, tuyệt đối trung thành với Đảng, vì nước quên thân, vì dân phục vụ"

của tác giả Trần Vi Dân [25] đã khái quát những kết quả đạt được trong thựctiễn công tác mọi mặt của lực lượng Công an nhân dân và đặt ra những yêucầu cấp thiết trong việc tiếp tục xây dựng, củng cố và nâng cao hơn nữa hình

ảnh về người chiến sĩ Cơng an trong lịng nhân dân Bài "Đẩy mạnh việc họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh góp phần bồi đắp, nâng caobản lĩnh chính trị đối với cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân" của tác giả

Trang 14

Cộng [22] đã tập trung bàn về những kết quả đạt được và những hạn chế tácđộng đến việc rèn luyện bản lĩnh chính trị cho cán bộ, chiến sĩ Cơng an.

Tác giả Hồng Chí Bảo có bài: "Giáo dục đạo đức cách mạng ngườicán bộ, chiến sĩ Cơng an nhân dân trong tình hình mới" [6] Bài viết đã chỉ ra

những vấn đề cốt yếu giáo dục đạo đức cách mạng người cán bộ, chiến sĩCông an nhân dân hiện nay, đó là: Giáo dục lịng u nước, thương dân, Áiquốc và Ái dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh; giáo dục phẩm chất, lối sống củangười cán bộ, chiến sĩ Công an: Cần, kiệm, liêm, chính; rèn luyện đức tínhtrung thực và khiêm tốn, tinh thần tập thể, sự đoàn kết; thực hiện lối sống giảndị, trong sạch Từ góc độ đạo đức, sự luận giải của tác giả bài viết là mộttrong những tư liệu tham khảo hết sức quý báu cho tác giả luận án khi xácđịnh nội dung đạo đức cần nâng cao cho cán bộ, chiến sĩ Công an nước tahiện nay.

Bài: "Đạo đức công vụ và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao đạođức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân hiện nay" của tác giả

Trần Sỹ Phán [109] Ngoài việc chỉ ra cách tiếp cận khái niệm đạo đức côngvụ, giải pháp để nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Cơng an nhândân, tác giả bài viết cịn chỉ ra sự cần thiết phải nâng cao đạo đức công vụ chocán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân nước ta hiện nay Sự cần thiết ấy xuất pháttừ vị trí, vai trị của người cán bộ, chiến sĩ Cơng an trong giữ gìn an ninh quốcgia, trật tự, an tồn xã hội; từ thực trạng đạo đức cơng vụ của đội ngũ cán bộ,chiến sĩ Công an và xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ mới của cách mạng ViệtNam.

1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ CẬP ĐẾN THỰC TRẠNGVÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÁN BỘ,CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC NĨI CHUNG, CHO CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CƠNG ANNHÂN DÂN NĨI RIÊNG

1.2.1 Một số nghiên cứu đề cập đến thực trạng nâng cao đạo đứccơng vụ nói chung, cho cán bộ, chiến sĩ ngành Cơng an nói riêng

Trang 15

nay thì những nghiên cứ liên quan đến đạo đức công vụ, nhất là đạo đức côngvụ của cán bộ, chiến sĩ Cơng an nhân dân có số lượng khiêm tốn hơn rấtnhiều Tuy nhiên, để góp phần xây dựng nền hành chính dân chủ, hiện đại,chuyên nghiệp, năng động, phục vụ nhân dân, hoạt động có hiệu lực, hiệuquả, một số nghiên cứu về đạo đức công vụ, giải pháp nâng cao đạo đức côngvụ cho cán bộ công chức nói chung, cho cán bộ, chiến sĩ Cơng an nói riêng đãđược cơng bố.

Trong cuốn: "Văn hóa ứng xử Công an nhân dân Việt Nam" do Trần Đại

Quang chủ biên [119] Sau khi khái quát về văn hóa ứng xử của người ViệtNam nói chung, các tác giả đi sâu phân tích văn hóa ứng xử của người Cơngan nhân dân và coi văn hóa ứng xử của người Cơng an nhân dân và việc xâydựng văn hóa ứng xử là vũ khí tư tưởng, đạo đức sắc bén, hành trang củaCông an nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc Đây làmột trong những tư liệu tham khảo quý báu cho tác giả luận án khi phân tíchmột số nội dung nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công an nướcta hiện nay, nhất là nội dung "Nâng cao thái độ tơn trọng nhân dân, có hành viứng xử, giao tiếp đẹp đối với nhân dân" v.v…

Cuốn sách: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cơng an nhân dân"của tác giả

Tơ Lâm [79], cơng trình nghiên cứu được chia thành sáu chương, tập trungtrình bày và phân tích về những nội dung và giá trị của tư tưởng Hồ ChíMinh về lực lượng Cơng an nhân dân Trong đó nhấn mạnh vấn đề rèn luyệnđạo đức người Cơng an nhân dân theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

Trang 16

đều đề cập đến sự cần thiết phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp, đạo đứcngười Cơng an nhân dân trong tình hình mới.

Bài "Bàn về đạo đức công vụ" của tác giả Nguyễn Hữu Khiển [70] đã đi

sâu phân tích một trong những qui chuẩn của các qui chuẩn xã hội dùng đểđiều chỉnh hành vi cá nhân, nhất là hành vi trong công vụ là sự kết hợp giữađạo đức và pháp luật Trên thực tế, có khuynh hướng tuyệt đối hóa pháp luật,coi nhẹ chức năng điều chỉnh hành vi con người của đạo đức và ngược lại cókhuynh hướng tuyệt đối hóa đạo đức, xem nhẹ pháp luật Thậm chí có ngườilẫn lộn giữa đạo đức và pháp luật, lấy sự điều chỉnh của pháp luật thay cho sựtự vấn của đạo đức Bài viết tuy không đề cập trực tiếp đến đạo đức công vụngành Công an, nhưng sự khái quát chung của tác giả cũng có giá trị thamkhảo nhất định khi bàn về vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiếnsĩ Công an nước ta hiện nay.

Trong bài "Nâng cao bản lĩnh chính trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên,đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng lực lượng Công an nhân dân cáchmạng, chính qui, tinh nhuệ, tùng bước hiện đại" của tác giả Bùi Quang Bền

[7] đã đề cập đến những chủ trương chỉ đạo, lãnh đạo và tổ chức thực hiện đổimới toàn diện, xây dựng lực lượng không ngừng nâng cao chất lượng, hiệuquả các mặt công tác Công an.

Bài: "Đạo đức công vụ và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao đạođức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân Việt Nam hiện nay" của

tác giả Trần Sỹ Phán [109] đã chỉ ra thực trạng đạo đức công vụ của cán bộ,chiến sĩ Công an nhân dân nước ta hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất một số giảipháp cơ bản nhằm nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công annhân dân nước ta trong điều kiện mới.

Ngoài một số bài viết trên, cịn có một số cơng bố khác ít nhiều có liênquan đến thực trạng nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, công chức ở nước

Trang 17

chính nhà nước" của tác giả Bùi Thị Ngọc Mai [88]; "Nâng cao năng lực thựcthi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức" của tác giả Đào Thị Kim Lân

[78] Các bài viết ít nhiều đã đề cập đến thực trạng đạo đức công vụ và sự cầnthiết phải nâng cao đạo đức công vụ cho công chức nước ta trong bối cảnhhiện nay Theo tác giả Đào Thị Kim Lân, khả năng thực thi cơng vụ của cánbộ, cơng chức cịn thấp là nguyên nhân chính dẫn tới kết quả thực hiện nhiệmvụ của tồn bộ hệ thống cơng vụ khơng cao, kìm hãm sự phát triển của xã hội.

Luận án tiến sĩ Lịch sử: "Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cánbộ, chiến sĩ Công an trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam hiện nay" của tác giả Đặng Nam Điền [37] đã nêu thực trạng

đạo đức cách mạng và thực trạng nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ,chiến sĩ Công an nhân dân trong thời kỳ đổi mới đất nước Theo tác giả luậnán Đặng Nam Điền, mặt trái của nền kinh tế thị trường đã làm cho một bộphận không nhỏ cán bộ, chiến sĩ Cơng an nhân dân sa ngã, thối hóa biếnchất, phai nhạt lý tưởng, sa sút về bản lĩnh chính trị v.v… chính vì lẽ đó, vấnđề nâng cao đạo đức cho người cán bộ, chiến sĩ Công an trong giai đoạn hiệnnay là rất cần thiết và cấp bách.

Luận án tiến sĩ Triết học: "Đạo đức công chức và xây dựng đạo đứccông chức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay" của Lê Thị Hằng

[51] Trong cơng trình khoa học này, tác giả đã phân tích sự tác động tiêu cựccủa nền kinh tế thị trường, sự buông lỏng quản lý, buông lỏng giáo dục đạođức và không bảo tồn, phát huy đúng mức những giá trị đạo đức truyền thống,từ đó tác giả hệ thống hóa những chuẩn mực đạo đức cơ bản để điều chỉnhhành vi đạo đức của cơng chức Do đó nâng cao ý thức và hành vi đạo đứccông vụ cho cán bộ, công chức là hết sức cần thiết.

Bên cạnh những cơng trình trên, vấn đề đạo đức, tác phong, lề lối vàtrách nhiệm thực thi nhiệm vụ trong lực lượng Công an nhân dân cũng được

Trang 18

cách mạng, ý thức chấp hành điều lệnh nội vụ Công an nhân dân trong họcviên Học viện An ninh nhân dân" của tác giả Lê Minh Hùng [64]; "Nâng caođạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân trong đội ngũ cán bộ, đảngviên Công an nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh" của tác giả Lê Đình Hồng[63]; "Xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sĩ có phẩm chất đạo đức trong sáng,nếp sống văn hóa lành mạnh vì nhân dân phục vụ" của tác giả Nguyễn ChíDân [24]; "Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác chính trị, tưtưởng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự trong tình hình mới"của tác giả Trần Đại Quang [120]; "Xây dựng Đảng bộ Công an trong sạch,vững mạnh, tiếp tục đổi mới toàn diện và nâng cao hiệu quả công tác công an"của tác giả Đặng Văn Hiếu [54]; "Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, tưtưởng cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng cảnh vệ trong tình hình mới" của tác giảTrần Văn Trình [146]; "Xây dựng nét đẹp văn hóa giao tiếp, ứng xử của cánbộ, chiến sĩ đội Cảnh sát giao thông số 6" của tác giả Trịnh Thị Tân, Trần Thị

Hằng [131] Trong các bài viết này, các tác giả đã phân tích và làm rõ vai trị,trách nhiệm của người chiến sĩ Công an nhân dân phải kiên trì, phải kết hợpgiữa xây và chống, trong đó lấy xây là chính, tránh tư tưởng hình thức, chủquan, nóng vội hay áp đặt; phải nêu cao tinh thần trách nhiệm với công việc;chống mọi biểu hiện tiêu cực trong thi hành công vụ; chỉnh đốn tác phongtrong thực thi cơng vụ; khơng có thái độ cửa quyền, hách dịch khi tiếp xúc vớinhân dân; mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân mỗi ngày phải làm một việctốt vì nhân dân; thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước và các quy định của ngành.

1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu về giải pháp nâng cao đạo đứccơng vụ cho cán bộ, đảng viên nói chung, cho cán bộ, chiến sĩ ngànhCơng an nói riêng

Trang 19

với những nội dung, hình thức và giải pháp thích hợp Do đó, trong một sốnghiên cứu gần đây, một số tác giả đã quan tâm đến việc tìm giải pháp nhằmnâng cao đạo đức cơng vụ cho cán bộ, cơng chức nói chung, cho cán bộ, chiếnsĩ ngành Cơng an nói riêng Trong số đó, có thể đề cập đến một số cơng trìnhđã được công bố sau đây.

Cuốn: "Đạo đức trong nền công vụ" của tác giả Tô Tử Hạ, Trần Anh

Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo [44] Ngoài việc đưa ra quan niệm về đạo đứccông vụ, sự cần thiết phải nâng cao đạo đức cơng vụ, các tác giả cịn đưa ramột số nhóm giải pháp cơ bản nhằm nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ,công chức nước ta hiện nay, bao gồm: Nhóm giải pháp về giáo dục, đề cao giátrị đạo đức, đề cao sự tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của cán bộ, cơng chức;nhóm giải pháp đổi mới và hoàn thiện cơ chế để cán bộ, công chức thực hiệntốt nhiệm vụ phục vụ nhân dân; nhóm giải pháp về chính sách đãi ngộ vậtchất, tinh thần đối với cán bộ, công chức; nhóm giải pháp về hồn thiện cơchế quản lý cán bộ, công chức, đồng thời kiểm tra, ngăn ngừa và xử phạt sự viphạm đạo đức cơng vụ; nhóm giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế về đạo đứccơng vụ Đây là những tư liệu tham khảo có giá trị nhất định khi tác giả luậnán đề xuất giải pháp nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công annước ta hiện nay.

Trong cuốn sách: "Nghiên cứu so sánh quy định về đạo đức công vụ củamột số quốc gia và Việt Nam" do Đỗ Thị Ngọc Lan làm chủ biên [76] Cuốn

Trang 20

Ngoài một số cuốn sách kể trên, trong một số cuốn sách khác, như: "Xâydựng lực lượng Cảnh sát nhân dân trong sạch, vững mạnh làm nịng cốttrong đấu tranh phịng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự" của Trần ĐạiQuang [116]; "T ư tưởng Hồ Chí Minh về Cơng an nhân dân - Giá trị lý luậnvà thực tiễn"của tác giả Tô Lâm [79]; "Xây dựng lực lượng Công an nhân dântrong sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tựtrong giai đoạn mới" của tác giả Lê Minh Hương [66] v.v đều đề cập đến sự

cần thiết phải nâng cao đạo đức cách mạng cho lực lượng Công an nhân dân.Đặc biệt nhấn mạnh việc quán triệt, học tập, thấm nhuần sâu sắc ý nghĩa khoahọc và thực tiễn của sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân.

Cùng với một số cuốn sách đã cơng bố, trên một số tạp chí có đăng tảimột số bài viết có liên quan đến giải pháp nâng cao đạo đức cơng vụ cho cơngchức Việt Nam nói chung, cán bộ, chiến sĩ Cơng an nói riêng.

Bài viết: "Vài nét về đạo đức công vụ của cán bộ, công chức" của tác giả

Nguyễn Tiến Trung [149] cho rằng đạo đức cơng vụ của cán bộ, cơng chức cóliên quan đến quy định của pháp luật và từ đó đưa ra một số giải pháp địnhhướng hành động nhằm nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, cơng chức,trong đó chú ý đến việc xây dựng và ban hành Luật đạo đức công chức trên cơsở các quy định đã có về đạo đức cán bộ, công chức và công vụ đã được quyđịnh ở Luật Cán bộ, Cơng chức; Luật Phịng chống tham nhũng và Luật Thựchành tiết kiệm chống lãng phí Theo tác giả bài viết thì đây là một trongnhững giải pháp rất cần thiết trong bối cảnh kỷ luật trong quản lý nhà nước,thực thi cơng vụ cịn nhiều yếu kém, bất cập.

"Giải pháp thực hiện pháp luật về đạo đức công chức trong giai đoạnhiện nay" là nhan đề bài viết của tác giả Lê Đinh Mùi [96] đăng ở Tạp chí

Trang 21

tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra công vụ nhằm phát hiện và xử lý kịpthời vi phạm pháp luật về đạo đức cơng chức, đồng thời thực hiện chính sáchtơn vinh, khuyến khích sự tận tâm thực hiện cơng vụ, khen thưởng thích đángvề vật chất và tinh thần cho cán bộ, công chức làm việc tốt, tận tụy và trong

sạch Hoặc bài "Một số giải pháp nâng cao đạo đức công vụ" của tác giả Trần

Văn Tình [139] đánh giá, bên cạnh những thành tựu đạt được thì hoạt độngthực thi nhiệm vụ còn một số yếu kém nhất định, trong đó có vấn đề suythoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên Từ đótác giả đưa ra quan điểm cần nâng cao hơn nữa đạo đức cơng chức ở các cấpchính quyền, xem đây là một trong những nhiệm vụ cấp bách hiện nay Trongđó, phát huy giá trị đạo đức phải đi liền với khắc phục sự tha hóa, suy thối vềphẩm chất đạo đức, trên cơ sở đó phát huy năng lực, hiệu quả hoạt động củađội ngũ công chức nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Bài viết: "Một số kinh nghiệm nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộtiếp công dân" của tác giả Nguyễn Hồng Điệp [38] sau khi đánh giá thực trạng,

tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao đạo đức cán bộ công chức trong

thực thi cơng vụ, đó là: Thứ nhất, xây dựng và hồn thiện chuẩn mực nhằm cụthể hóa nguyên tắc đạo đức cơng vụ Thứ hai, hồn thiện cơ chế quản lý cán

bộ, công chức, tăng cường hiệu lực, hiệu quả kiểm tra, giám sát, ngăn ngừa và

xử phạt hành vi vi phạm đạo đức công vụ Thứ ba, phát huy vai trò giám sát

của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên trong thực thi công vụ.

Bài "Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhằmnâng cao năng lực thực thi công vụ" của tác giả Ngô Thành Can [12] đã đề

xuất một số giải pháp để hồn thiện hơn quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộcông chức nhằm nâng cao chất lượng của cán bộ công chức trong thực thi

cơng vụ, đó là: Thứ nhất, đảm bảo thực hiện tốt quy trình đào tạo bồi dưỡng.Thứ hai, phát triển đội ngũ giảng viên có kiến thức và năng lực phù hợp vớinội dung đào tạo bồi dưỡng Thứ ba, thành lập quỹ quốc gia đào tạo bồi

Trang 22

Ngoài một số bài viết về giải pháp nâng cao đạo đức cách mạng, đạođức công vụ nói chung, cịn có một số bài viết liên quan đến giải pháp nângcao đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ, học viên

ngành Công an Chẳng hạn bài viết: "Một số vấn đề xây dựng lực lượng Côngan nhân dân trong sạch, vững mạnh trong quá trình xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa" của tác giả Đinh Hữu Phượng [114] Theo tác giả, để

xây dựng lực lượng Cơng an có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chun mơncao cần phải tập trung làm tốt cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ,chiến sĩ Công an; xây dựng tổ chức đảng các cấp trong Công an nhân dân thậtsự trong sạch, vững mạnh; kiện toàn tổ chức bộ máy công an các cấp tinhgọn, hợp lý; nghiên cứu xây dựng đồng bộ hệ thống chính sách đối với lựclượng Công an nhân dân đảm bảo công bằng, hợp lý; hoàn thiện và tổ chứcthực hiện nghiêm túc các quy chế, quy trình về cơng tác cán bộ.

Bài: "Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức trong các trườngCông an nhân dân trên nền tảng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh" của tác giả

Phạm Thái Bình [8] Trong bài viết này, tác giả cho rằng song song nhữngthành tựu đạt được trong thời kỳ đổi mới, vấn đề suy thoái về đạo đức là rấtnghiêm trọng v.v Từ những cơng trình nghiên cứu của mình, tác giả đã phântích và tìm ra giải pháp để khắc phục tình trạng này thì phải tiến hành ngay từkhi còn ngồi trên ghế nhà trường, học viên các trường Công an phải được giáodục đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp trong thực thi công vụ Mộttrong những giải pháp được tác giả đưa ra, đó là: Kết hợp, gắn chặt hơn nữagiữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục đạo đức cho sinh viênCông an nhân dân.

Trong bài: "Tiếp tục xây dựng lực lượng Công an nhân dân vững mạnhđáp ứng yêu cầu sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới"của tác giả

Trang 23

lượng này, đó là: Một là, quán triệt sâu sắc nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Nhànước giao cho lực lượng Công an nhân dân Hai là, tăng cường các biện pháp

giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân có bản lĩnh

chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân Ba là,

nâng cao chất lượng tổ chức đảng, đảng viên và vai trò lãnh đạo của tổ chức

đảng trong Công an nhân dân Bốn là, tập trung rà sốt và kiện tồn nhân sự

phù hợp với vị trí cơng tác và nêu cao vai trò của chủ thể chỉ đạo, quản lý

trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự Năm là, tăng

cường đồn kết, gắn bó máu thịt giữa Công an nhân dân với Quân đội nhân

dân và với nhân dân Sáu là, tăng cường tiềm lực của lực lượng Cơng an nhândân đủ sức hồn thành nhiệm vụ trong tình hình mới "Tiếp tục xây dựng lựclượng Cơng an nhân dân trong sạch, vững mạnh tồn diện đáp ứng yêu cầu,nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự trong tình hình mới"của tác giả Đặng Văn

Hiếu [53] đã đề xuất một số giải pháp cơ bản để thực hiện tốt mục tiêu xâydựng lực lượng Công an nhân dân vừa có trình độ chun mơn, vừa có phẩm

chất đạo đức: Một là, tăng cường các biện pháp giáo dục, rèn luyện đội ngũcán bộ, chiến sĩ Cơng an nhân dân hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ Hai là,

xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong Công an nhân dân thực sự trong sạch, vững

mạnh Ba là, kiện tồn tổ chức bộ máy Cơng an các cấp tinh gọn, hợp lý, đảmbảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất, chuyên sâu của Đảng Bốn là, tập trung

chỉ đạo chủ trương điều chỉnh, bổ sung, nâng cấp toàn diện hệ thống đào tạo,

giáo dục trong Công an nhân dân Năm là, kịp thời bổ sung, hồn thiện chính

sách cán bộ để thực sự trở thành nguồn lực, là đòn bẩy trong công tác xây

dựng lực lượng Công an nhân dân Sáu là, tăng cường phối hợp đồng bộ giữa

các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội, phát huy sức mạnh của nhândân trong xây dựng lực lượng Công an nhân dân.

Trang 24

này, tác giả đã chỉ ra một số vấn đề cốt lõi trong công tác xây dựng lực lượng

Công an nhân dân, đó là: Một là, xây dựng tư cách đạo đức và bản lĩnh chínhtrị của người Cơng an nhân dân vững vàng Hai là, xây dựng và củng cố thật

tốt mối quan hệ mật thiết vốn có giữa Công an và nhân dân, nhất là ở cấp cơ

sở và địa bàn cơ sở Ba, đổi mới toàn diện công tác xây dựng lực lượng Công

an nhân dân cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức ở tất cả các cấp.

Liên quan trực tiếp đến giải pháp cơ bản nhằm nâng cao đạo đức công

vụ cho cán bộ, chiến sĩ Cơng an nhân dân Việt Nam hiện nay có bài "Đạo đứccông vụ và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao đạo đức công vụ cho cánbộ, chiến sĩ Công an nhân dân Việt Nam hiện nay" của tác giả Trần Sỹ Phán

[109] Sau khi phân tích thực trạng về đạo đức công vụ của cán bộ, chiến sĩCông an nhân dân, tác giả đã chỉ ra rằng: Để nâng cao đạo đức công vụ chocán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân nước ta hiện nay, đòi hỏi phải thực hiệnđồng bộ các giải pháp về giáo dục chính trị, tư tưởng đến các giải pháp vềkinh tế - xã hội; cả các giải pháp thuộc về cơ chế, chính sách đến các giảipháp phát huy tính tích cực, chủ động, tinh thần tiên phong, gương mẫu củacán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân trong thực thi cơng vụ hiện nay.

Ngồi các cơng trình kể trên, chúng ta có thể kể đến một số nghiên cứukhác ít nhiều có liên quan đến giải pháp nâng cao đạo đức cách mạng nói

Trang 25

nay" của tác giả Lê Thị Tuyết Ba [1]; "Chuẩn mực đạo đức của con người ViệtNam hiện nay" của Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân sự [156]; "Đạo đứctrong quản lý hành chính cơng" của tác giả Hữu Gia Hiền, Nguyễn Hữu Hoạt[52]; "Đạo đức và pháp luật với an ninh trật tự trong nền kinh tế thị trường"của tác giả Đặng Thái Giáp [42]; "Tư cách người Công an cách mạng trong tưtưởng Hồ Chí Minh" của tác giả Trần Quang Trong [147]; "Xây dựng lực lượngCơng an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, tùng bước hiện đại"; "Xâydựng lực lượng Cơng an nhân dân trong tình hình mới" [143]; "Những trang sửvẻ vang của lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam anh hùng" của Tổng cục

Xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân (nay là Tổng cục Chính trị Cơng annhân dân) [144] v.v Các cơng trình trên tuy không trực tiếp bàn về đạo đứctrong thực thi công vụ, nhưng khi đề cập đến việc xây dựng lực lượng Cơngan nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại và xây dựnglực lượng Công an nhân dân trong tình hình mới thì các tác giả đều nhấnmạnh việc xây dựng và giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩCơng an có đủ đức, đủ tài, đủ bản lĩnh chính trị, giác ngộ cách mạng cao, cókhả năng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước trong thời gian tới.

Cùng với các cơng trình trên, trong một số luận án cũng ít nhiều đề cậpđến giải pháp nâng cao đạo đức công vụ Chẳng hạn trong luận án tiến sĩ:

"Trách nhiệm công vụ và đạo đức công chức ở nước ta hiện nay" của tác giả

Cao Minh Công [21] đã đề xuất sáu giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệmcông vụ và đạo đức công chức nước ta hiện nay Hay luận án tiến sĩ triết học:

"Đạo đức công chức và xây dựng đạo đức công chức trong nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam hiện nay" của tác giả Lê Thị Hằng [51] đã đưa ra các giải

Trang 26

lành mạnh, điều kiện làm việc tốt nhất và chế độ đãi ngộ công chức thỏa đángđể thu hút người có tài, đức"; "Phát huy hiệu quả cơ chế kiểm tra giám sát củacác cơ quan, đoàn thể và nhân dân"; "Nâng cao tính tích cực rèn luyện đạođức của người công chức"; "Tăng cường xử lý các hành vi vi phạm đạo đứccông chức".

Các nghiên cứu trên đây đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau củađạo đức công vụ, giải pháp nâng cao đạo đức cách mạng nói chung, đạo đứccơng vụ nói riêng Đây là những tư liệu tham khảo có giá trị đối với nghiêncứu sinh khi triển khai các giải pháp trong luận án của mình.

1.3 KHÁI QT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀILUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC GIẢIQUYẾT

1.3.1 Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

Một là, các cơng trình nêu trên đã nghiên cứu nhiều khía cạnh về lý

luận đạo đức công vụ, đạo đức công chức trong nền công vụ Việt Nam và gópphần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của đạo đức công vụ ở nước ta hiệnnay Những cơng trình trên đã gợi mở cho chúng tôi nhiều ý tưởng quantrọng, đồng thời là nguồn tư liệu q báu trong q trình chúng tơi thực hiệnđề tài này Tuy nhiên những cơng trình đó do khn khổ và mục đích riêngnên chưa đi sâu nghiên cứu vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ,chiến sĩ Công an nhân dân, chưa hệ thống hóa được những chuẩn mực vànhững nguyên tắc đạo đức công vụ được xây dựng trong điều kiện hiện nay.

Hai là, ở các mức độ khác nhau các cơng trình trên đã trực tiếp hoặc

Trang 27

Ba là, một số cơng trình đã đề cập đến giải pháp nâng cao đạo đức công

vụ cho cán bộ, công chức nước ta, như: Kết hợp phát triển kinh tế với xâydựng các quan hệ xã hội lành mạnh hướng đến việc tạo môi trường cho cánbộ, đảng viên rèn luyện, bồi dưỡng đạo đức cách mạng; tăng cường vai trịcủa các tổ chức Đảng, Nhà nước, đồn thể xã hội trong việc giáo dục đạo đứccách mạng; nâng cao chất lượng tự giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạngcủa người cán bộ, đảng viên; kiên quyết đấu tranh chống những hành vi viphạm pháp luật và các biểu hiện tiêu cực trong cán bộ, đảng viên; xây dựnghệ chuẩn mực đạo đức công chức nhằm tiến tới xây dựng Luật đạo đức côngchức; phát huy hiệu quả cơ chế kiểm tra giám sát của các cơ quan, đoàn thể vànhân dân Tuy nhiên các cơng trình đó cũng chỉ đề cập đến các giải pháp nângcao đạo đức cơng vụ một cách chung chung, cịn giải pháp nâng cao đạo đứccông vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công an cịn rất ít và chưa thật hệ thống.

1.3.2 Những vấn đề luận án tiếp tục giải quyết

Thứ nhất, hệ thống hoá và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về công

vụ, đạo đức công vụ, nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công annhân dân Việt Nam Trong đó làm rõ khái niệm nâng cao đạo đức công vụcho cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân Việt Nam; nội dung của việc nâng caođạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân cũng như những nhântố tác động đến việc nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công annhân dân Việt Nam hiện nay.

Thứ hai, trên cơ sở góp phần làm sáng tỏ một số khái niệm công cụ,

đạo đức công vụ, nâng cao đạo đức công vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công annhân dân, v.v luận án phân tích thực trạng nâng cao đạo đức công vụ chocán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân Việt Nam trong thời gian qua, đồng thờichỉ ra nguyên nhân của thực trạng đó.

Thứ ba, trên cơ sở phân tích thực trạng, tìm hiểu ngun nhân của thực

Trang 28

Chương 2

NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CÔNGAN NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

2.1 ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ2.1.1 Đạo đức và cấu trúc đạo đức

Lịch sử cho đến nay đã trải qua bốn hình thái kinh tế - xã hội và đangtrải qua hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa, tương ứng với nó lànăm kiểu đạo đức khác nhau, từ đạo đức cộng sản nguyên thuỷ đến đạo đứccộng sản văn minh.

Trên cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, C.Mácvà Ph.Ăngghen đã đánh giá lại toàn bộ những tư tưởng đạo đức đã có từ trướcđến nay và đưa ra những luận điểm khoa học về đạo đức Theo Ph.Ăngghen,nền đạo đức "đang tiêu biểu cho sự lật đổ hiện tại, biểu hiện cho lợi ích củatương lai, tức là đạo đức vô sản - là thứ đạo đức có một số lượng nhiều nhấtnhững nhân tố hứa hẹn một sự tồn tại lâu dài" [85, tr.136] đó chính là nền đạođức cộng sản chủ nghĩa.

Tiếp tục tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, trong quá trình đấu tranhchống lại các học thuyết đạo đức duy tâm, siêu hình, V.I.Lênin coi đó là thứđạo đức phản động theo nghĩa là khơng cịn khả năng phản ánh xu thế của tiếnbộ xã hội mà trái lại nó cản trở sự phát triển của lịch sử, đi ngược lại lợi íchcủa nhân loại tiến bộ V.I.Lênin đã khẳng định sự ra đời tất yếu của "lý luậncộng sản" và "đạo đức cộng sản" [80, tr.354-378].

Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về đạo đức, ở đây chúng tôiđồng ý với quan niệm cho rằng:

Trang 29

hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống vàsức mạnh của dư luận xã hội [59, tr.7].

Xuất phát từ quan điểm hệ thống khi xem xét các sự vật, hiện tượng,quá trình xã hội, đạo đức có thể được nhận thức từ nhiều góc độ, với các lớpcấu trúc khác nhau Ở mức độ khái quát nhất, chúng tôi cho rằng, đạo đức baogồm hai thành tố chính, đó là ý thức đạo đức và hành vi đạo đức.

Ý thức đạo đức là ý thức về hệ thống những quy tắc, chuẩn mực, hành

vi phù hợp với những quan hệ đạo đức đã và đang tồn tại Ngồi ra nó cịnbao hàm cả những xúc cảm, tình cảm đạo đức của con người Giữa các yếu tốnày có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phản ánh hiện thực đạo đức đang tồntại gắn với yêu cầu xã hội.

Trong các yếu tố hợp thành của ý thức đạo đức, tri thức đạo đức giữ vịtrí hết sức quan trọng Khi bàn về vai trò của tri thức trong cấu trúc của ýthức, C Mác đã cho rằng: "Phương thức tồn tại của ý thức và của một cái gì

đó đối với ý thức, đó là tri thức Tri thức là hành vi duy nhất của ý thức Chonên một cái gì đó nẩy sinh ra đối với ý thức, chừng nào ý thức biết cái đó"

[87, tr.236].

Nói cách khác, ý thức đạo đức chính là sự nhận biết của con người về"đúng - sai; tốt - xấu; thiện - ác" trong tương quan với các cá nhân khác Nhờcó sự nhận thức này mà chủ thể đạo đức tự giác điều chỉnh hành vi của mìnhsao cho phù hợp với những yêu cầu xã hội, bảo đảm cho xã hội vận độngtrong thế ổn định.

Hành vi đạo đức là hành vi của con người diễn ra dưới tác động điều

chỉnh của ý thức đạo đức Đó là q trình hiện thực hóa ý thức đạo đức trongđời sống xã hội, trong các quan hệ ứng xử giữa người với người.

Trang 30

hiện ý thức đạo đức và văn hóa đạo đức của cá nhân Hệ thống hành vi ứngxử đạo đức của con người được thực hiện đáp ứng yêu cầu của xã hội đem lạilợi ích cho con người, ngăn ngừa cái ác, nhân đạo hóa đời sống xã hội, gópphần quyết định tạo ra bộ mặt văn hóa tinh thần xã hội Hành vi đạo đức đượcthực hiện qua mỗi con người, đáp ứng yêu cầu xã hội Do đó nó cịn là qtrình trực tiếp tự cải tạo của mỗi người, tự xác lập những phẩm chất đạo đứccá nhân, làm giàu nhân cách của mình, hồn thiện mình từ con người lý tưởngđến con người hiện thực.

Tuy nhiên, giữa ý thức và hành vi có thể có những sai lệch mà chủ yếulà do các yếu tố bên ngoài tác động Đây cũng chính là sự kết hợp hay là mốiquan hệ mật thiết của đạo đức mang tính ý thức, nhận thức với đạo đức cụ thểhay chính là "nói" và "làm" Nếu "đạo đức" chỉ là những "ý thức tư duy trongđầu" thì khó có thể biết được bản chất "đạo đức" của chính con người đó Mặtkhác, nếu ý thức được diễn đạt bằng những cụm từ rất hoa mỹ "tôn trọng,thủy chung, tránh điều ác, tránh tham lam của người khác", mà không thểhiện bằng những hành động cụ thể thì khó có thể đánh giá ý thức đạo đức.

Hành vi chứa đựng giá trị đạo đức phải là hành vi hồn tồn tự nguyện,tự giác, khơng vụ lợi, vì người khác và được thúc đẩy bởi động cơ đúng đắn,hướng thiện.

2.1.2 Công vụ và đạo đức công vụ

2.1.2.1 Công vụ

Công vụ là một khái niệm, một phạm trù có tính lịch sử Ở những quốcgia khác nhau, mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau công vụ cũng được hiểu khácnhau Vì vậy chúng ta khó có thể đưa ra một khái niệm chung về công vụ đểáp dụng cho mọi quốc gia và mọi thời đại.

Trong cuốn Tù điển tiếng Việt: "Cơng vụ là vụ việc" thì cơng vụ được

Trang 31

vụ Cách lý giải này không phân biệt rõ những hoạt động của cán bộ côngchức trong bộ máy nhà nước với những người viên chức, công nhân, nơngdân.

Theo các tác giả trong Tù điển Hành chính công:

Công vụ bao gồm các cơ quan khác nhau của Chính phủ, như cácbộ, ngành, các tổ chức doanh nghiệp, các tập đồn và doanh nghiệpcủa Chính phủ là các cơ quan chịu trách nhiệm về việc tạo điều kiệnvà thực thi pháp luật, chính sách cơng và các quyết định của Chínhphủ [103, tr.20].

Cách hiểu như trên theo phương diện bộ máy các cơ quan, tổ chức củangành hành pháp, trong đó có tính đến các doanh nghiệp nhà nước Ở đâychưa đề cập đến công vụ như một chức năng phải thực thi của bộ máy đó đểđảm bảo vai trò quản lý và phục vụ nhân dân Cịn trong cuốn Giáo trình Luậthành chính của Trường Đại học Luật Hà Nội quan niệm: "Công vụ là hoạtđộng mang tính chất nhà nước, nhằm thực hiện chức năng của nhà nước, lợiích chính đáng của các tổ chức và cá nhân" [150, tr.206].

Theo thuật ngữ hành chính, "Cơng vụ là một loại lao động mang tínhquyền lực và pháp lý được thực hiện bởi đội ngũ công chức nhằm thực hiệncác chính sách của nhà nước trong quá trình quản lý tồn diện các mặt đờisống xã hội" [158, tr.83] So với một số quan niệm khác, quan niệm này có ưu

điểm: Một, đã nêu lên chủ thể thực hiện hoạt động công vụ là công chức nhànước; hai, mục đích của hoạt động cơng vụ nhằm thực hiện các chính sách

của nhà nước trong q trình quản lý toàn diện các mặt của đời sống xã hội;

ba, hoạt động cơng vụ mang tính quyền lực nhà nước, gắn với nhà nước.

Trong Luật Cán bộ, Công chức năm 2010, ở Điều 2 quy định: "Hoạtđộng công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạncủa cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác cóliên quan" [124, tr.5].

Trang 32

Hoạt động công vụ là hoạt động thực hiện, hoạt động thùa hành dướisự chỉ đạo của nhà nước thông qua pháp luật Hệ thống pháp luật quy định

các hoạt động của cơ quan thực thi công vụ (cơ quan thực thi quyền hànhpháp, quyền quản lý nhà nước) bao gồm: Hiến pháp, Luật và các văn bản quyphạm pháp luật khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành; hệ thốngcác quy chế quy định cách thức tiến hành các hoạt động cơng vụ do chính phủhoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền ban hành, tạo thành hệthống thủ tục hành chính, quy tắc quy định các điều kiện để tiến hành các hoạtđộng thực thi công vụ.

Hoạt động công vụ do người làm công cho nhà nước thực hiện Đội

ngũ cán bộ, công chức với tư cách là chủ thể tiến hành các hoạt động thực thicông vụ - là hạt nhân của nền công vụ, đồng thời cũng là yếu tố đảm bảo chonền công vụ có hiệu lực, hiệu quả Tính thường xun, chun nghiệp tronghoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức góp phần đảm bảo cho hoạt độngcơng vụ có tính liên tục, lâu dài và ổn định.

Hoạt động công vụ, người cán bộ, công chức sử dụng quyền công Hoạt

động cơng vụ mang tính quyền lực nhà nước, được điều chỉnh bởi ý chí nhànước nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước Khi thực thicông vụ, cán bộ, công chức không nhân danh cá nhân mà nhân danh nhà nướcvà sử dụng quyền lực nhà nước để giải quyết cơng việc.

Hoạt động cơng vụ mang tính pháp lý Hoạt động công vụ là hoạt động

luôn bị điều chỉnh bởi các văn bản qui phạm pháp luật Hoạt động của nềncông vụ và người cán bộ công chức không chỉ bị chế định bởi hệ thống luậtchung (luật lao động, luật cơng chức v.v ) mà cịn bị chế định bởi chínhnhững quy phạm pháp luật được quy định riêng cho loại hoạt động này.

Hoạt động công vụ phục vụ lợi ích chung Khác với hoạt động kinh tế

Trang 33

nhau, nhằm đi đến mục tiêu vì lợi nhuận Mục tiêu của hoạt động cơng vụ lànhằm phục vụ nhân dân; đáp ứng đòi hỏi chính đáng của nhân dân, của tổchức; cơng vụ là một hoạt động đặc biệt, có những nét đặt trưng riêng của nóvà được thể hiện ở: Hoạt động cơng vụ khơng có tính mục đích tự thân, mụctiêu của nó là nhằm phục vụ nhà nước, phục vụ nhân dân; hoạt động cơng vụmang tính xã hội hóa cao vì phục vụ số đơng trong xã hội; hoạt động cơng vụnhằm duy trì an ninh, an tồn trật tự xã hội; hoạt động cơng vụ góp phần đẩymạnh sự tăng trưởng và phát triển các lĩnh vực của đời sống xã hội; hoạt độngcơng vụ khơng nhằm mục đích lợi nhuận.

Hoạt động công vụ do nhà nước trả công (lương, phụ cấp) Trong hoạt

động công vụ, các cơ quan nhà nước sử dụng nguồn ngân sách hay quỹ côngđể cấp cho những người thực thi hoạt động công vụ và các hoạt động này phảituân thủ các nguyên tắc nhằm hướng đến các mục tiêu đề ra; trong quá trìnhthực hiện phải thực hiện theo hệ thống thứ bậc chặt chẽ, có sự phân cơng từcấp trên xuống dưới; theo các thủ tục quy định của nhà nước; là hoạt độngcơng khai; mang tính bình đẳng, khơng thiên vị; có thể có sự giám sát và thamgia của nhân dân.

Nói đến cơng vụ là nói đến hoạt động của nhà nước, một lĩnh vực đặcthù - mang tính quyền lực công, được thực thi bởi một đội ngũ công chứchành chính nhằm thực hiện các chính sách của nhà nước trong quá trình quảnlý các mặt, các lĩnh vực của xã hội Khi cơng chức có trách nhiệm với nhândân và xã hội và xem đó là trách nhiệm và nghĩa vụ của mình thì đó chính làhoạt động thực thi công vụ Xét về mặt pháp lý, trách nhiệm thường đượcxem xét trong mối quan hệ thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ Do đó, cơngvụ chính là trách nhiệm của chủ thể nhân danh quyền lực công thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.

Trang 34

hành theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụcủa nhà nước, phục vụ lợi ích nhà nước và xã hội.

2.1.2.2 Đạo đức cơng vụ

Trong q trình thực thi cơng vụ, người cán bộ, công chức, viên chứckhông chỉ phải có năng lực thực tiễn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ mà cịnđịi hỏi phải có đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ Đây được coi là gốc,là nền tảng của người cán bộ, công chức.

Giống như nhiều loại nghề nghiệp khác, công việc do công chức đảmnhận thực hiện (công vụ) phải hướng đến những giá trị nhất định Do bản chấtcủa công việc mà công chức đảm nhận là quản lý nhà nước và cung cấp dịchvụ công cho xã hội nên những giá trị cốt lõi của cơng vụ phải được xác địnhdựa trên thuộc tính của các công việc cụ thể mà công chức đảm nhận.

Công việc mà công chức đảm nhận thực chất là sự ủy thác quyền lựccủa nhân dân cho nhà nước thực hiện, thông qua đội ngũ cán bộ, công chứccùng với cơ sở vật chất để thực thi công vụ phục vụ nhân dân Do đó, trongthực thi cơng vụ phục vụ nhân dân địi hỏi cơng chức phải có đạo đức côngvụ Đạo đức công vụ là những giá trị đạo đức và chuẩn mực pháp lý được ápdụng cho cán bộ, công chức nhà nước và những người có chức vụ, quyền hạnkhác khi thực thi cơng vụ.

Trang 35

Khi xem xét đạo đức công vụ tức đạo đức của công chức khi thực thicông việc của nhà nước, phải dựa trên hai yêu tố cơ bản:

Một là, công việc nhà nước: Mọi công việc nhà nước đều hướng đến

giá trị cốt lõi của nhà nước Công việc do công chức đảm nhận mang ý nghĩaxã hội rất cao - do nhân dân uỷ thác và trao quyền, do đó nó có bổn phận phụcvụ nhân dân, vì nhân dân.

Hai là, con người: Hướng đến những giá trị cốt lõi của nền công vụ,

con người thực thi công việc nhà nước - công chức, người nhân danh nhànước phải là "người có đạo đức trong thực thi công vụ" Tuy nhiên, đạo đứccon người trong trường hợp là cơng chức lại là sự tổng hịa, đan xen của nhiềuloại đạo đức: Cá nhân, xã hội, nghề nghiệp v.v

Đạo đức cơng chức nói chung và đạo đức cơng chức khi thực thi cơngvụ nói riêng có thể chia ra nhiều cấp độ và mỗi cấp độ thể hiện một cách màcông chức thể hiện đạo đức của chính mình.

Về bản chất, đạo đức cơng vụ là đạo đức thực thi công vụ của côngchức, bao gồm hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực dùng để điều chỉnh mối quanhệ giữa đội ngũ công chức với tổ chức, cơng dân, thể hiện ở lương tâm vàtrách nhiệm vì lợi ích chung, ý thức việc cần phải làm và mong muốn đượclàm vì lợi ích chung đó Đạo đức cơng vụ được xem xét từ hai góc độ:

Một là, góc độ của tồn tại người Đó là đạo đức của cá nhân người cơng

chức Nói cách khác chủ thể đạo đức công vụ là người công chức Công chứcthực thi công việc của nhà nước cũng là một con người Họ có đầy đủ các yếutố của một con người - cá nhân Với tư cách là công dân, người cơng chứcphải mang trong mình những ngun tắc, chuẩn mực, giá trị đạo đức xã hộimà trong đó họ sống, hoạt động.

Hai là, góc độ đạo đức nghề nghiệp Với tư cách là công chức, họ phải

Trang 36

đức của nghề công chức Công chức là cơng dân và do đó cũng phải tn thủcác quy định chung của pháp luật dù bất cứ vị trí nào.

Đạo đức cơng vụ được hình thành từ đạo đức xã hội của công chức:Đạo đức xã hội như trên đã nêu là chuẩn mực, những giá trị của các giai đoạnphát triển nhất định của xã hội Đạo đức xã hội và các cam kết thực hiệnnhững giá trị chuẩn mực của đạo đức xã hội tạo ra tiền đề cho xã hội pháttriển Về phương diện này, công chức phải là người tích cực nêu cao và thựchành những giá trị chuẩn mực đạo đức phù hợp với lẽ phải thông thường củaxã hội, chống lại cái ác, bất thiện.

Đạo đức xã hội của công chức thể hiện tính dân chủ của cơng vụ màcơng chức thực thi công vụ phục vụ nhân dân Sự không thiên vị, vơ tư vàtrong sáng có thể làm cho người dân cảm nhận được sự tin tưởng hơn ở nhànước mà cơng chức là người đại diện; trong khi đó nếu có sự thiên vị vì nhiềulý do khác nhau có thể làm cho tính chất cơng vụ sẽ thay đổi, làm giảm niềmtin của người dân đối với nhà nước.

Đạo đức cơng vụ là sự tổng hịa của hai nhóm, nhóm đạo đức xã hội vànhóm đạo đức cá nhân người công chức trong thực thi công vụ: Công chứcthực thi cơng vụ của nhà nước giao cho, địi hỏi phải có cả đạo đức cá nhân,xã hội theo hướng tích cực, được xã hội chấp nhận Mặt khác, họ phải có đạođức nghề nghiệp theo từng loại nghề cụ thể Tuy nhiên, do vị trí đặc biệt củacơng chức, hoạt động của họ bị ràng buộc không chỉ những quy định trên, màcòn chịu ràng buộc của pháp luật quy định đối với chính họ và cơng việc màhọ đảm nhận Đạo đức thực thi công việc của công chức phải tự trong lịngmỗi một cơng chức phải nhận thức đúng ba yếu tố: Đạo đức cá nhân, xã hội;đạo đức nghề nghiệp; những quy định pháp luật riêng cho hoạt động công vụ.

Trang 37

Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước vào cơng việc cũng như vào việcgiao tiếp ứng xử trong đời sống xã hội Cụ thể là nhận thức đúng đắn vềđường lối xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội dựatrên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Những phẩmchất đó là: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân; sẵnsàng chiến đấu hy sinh bảo vệ độc lập, tự do, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổcủa đất nước; tin tưởng và ra sức đấu tranh bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hộichủ nghĩa và công cuộc đổi mới hiện nay; luôn vững vàng, kiên định trên cơsở lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

Về nguyên tắc nghề nghiệp, công chức không chỉ thể hiện tính đạo đứccủa mình thơng qua các giá trị đạo đức xã hội, đạo đức nghề nghiệp nóichung, mà cịn phải tuân theo những giá trị đạo đức nghề nghiệp đặc thù trongthực thi cơng vụ Ví dụ: Tn thủ pháp luật là một trong những chuẩn mựcđạo đức nghề nghiệp mà cơng chức phải coi đó như "là chuẩn mực đạo đứcnghề nghiệp có tính tối thiểu", khơng được vi phạm và từng bước tự giác nângcao giá trị nghề nghiệp vượt trên cả chuẩn mực pháp lý - đạo đức công vụ tốiđa trong thực thi công vụ của công chức.

Đạo đức công vụ là phạm trù phản ánh các mối quan hệ giữa người vớingười trong công việc và gắn liền với hoạt động của những người làm việctrong bộ máy hành chính nhà nước nói chung Đạo đức công vụ được nhậnthức, đánh giá qua ý thức, thái độ của người thi hành công vụ khi các hành vicông vụ của người công chức được bộc lộ như cách ăn nói, giao tiếp, ứng xửvới nhân dân; giải quyết cơng việc có đúng pháp luật hay khơng, có gâynhũng nhiễu, phiền hà cho dân, thiên vị trong công vụ hay không.

Trang 38

Trong hoạt động thực thi công vụ nhà nước yêu cầu công chức phải rènluyện đạo đức, đây không phải là thứ "đạo đức nhà nước" riêng, mà đây làđạo đức chuẩn mực chung của xã hội, cái điều chỉnh hành vi và ứng xử củamọi cá nhân trước cộng đồng, trong đó có cán bộ, cơng chức Mỗi chế độ xãhội đều có sự điều chỉnh của pháp luật và có tính đến sự khơng mâu thuẫn vớinhững quy phạm đạo đức có tính chuẩn mực xã hội Khi pháp luật được thựcthi cũng có nghĩa là nó khơng trái với những chuẩn mực đạo đức hiện hành.

Đạo đức công vụ phản ánh các mối quan hệ giữa công chức với nhànước và xã hội, giữa người với người trong hoạt động công vụ, trước hết làquan hệ giữa công chức với nhau, quan hệ giữa họ với cá nhân, tổ chức, cơquan có cơng việc cần được giải quyết Do đó, các cơ quan nhà nước có tráchnhiệm đánh giá một cách chính thống về đạo đức cơng chức trong thực thicơng vụ; đồng thời xã hội cũng có sự đánh giá qua hành vi, thái độ của côngchức trong việc phục vụ nhân dân Điều 2 của Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký có quy định: "Cơng chức Việt Nam phải phục vụnhân dân, trung thành với Chính phủ, tơn trọng kỷ luật, có tinh thần tráchnhiệm và tránh làm những việc có hại đến thanh danh công chức hay đến sựhoạt động của bộ máy nhà nước Công chức Việt Nam phải cần, kiệm, liêm,chính, chí cơng vơ tư" Từ những quy định trên có thể thấy, ngay trong Quychế cơng chức đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Nhà nước ta đã nêu lênnhững chuẩn mực đạo đức - pháp lý rất quan trọng đối với công chức nhànước Lần đầu tiên những giá trị đạo đức truyền thống: Cần, kiệm, liêm, chínhv.v… được thể chế hố thành những giá trị chuẩn mực pháp lý đối với côngchức Việt Nam Điều này có ý nghĩa quan trọng và vượt qua thời gian, đếnnay những quy định này vẫn còn nguyên giá trị.

Trang 39

mới đó là phải gắn lịi nói với việc làm, gắn mệnh lệnh với hành động Phảitrở thành tấm gương đạo đức Bởi lẽ, người cách mạng "trước mặt quầnchúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ "cộng sản" mà ta được họ u mến.Một khi người cơng chức có đạo đức, lối sống trong sạch thì ln được qnchúng u mến Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước chongười ta bắt chước v.v Hô hào nhân dân tiết kiệm, mình phải tiết kiệm trướcđã" [93, tr.552] Tuy nhiên ngay trong Đảng và mỗi con người, vì những lý dokhác nhau, không phải "người người đều tốt, việc việc đều hay" Vì vậy, cầnrèn luyện và học tập đạo đức suốt đời để con người luôn phấn đấu và hồnthiện mình trong mọi hồn cảnh, vượt mọi khó khăn, thách thức để xây dựngĐảng, xây dựng lực lượng Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinhnhuệ, từng bước hiện đại, xây dựng con người có đạo đức cách mạng, đạo đứcmới gắn chặt với đạo đức công vụ, đáp ứng mọi yêu cầu cách mạng trong tìnhhình mới.

Từ sự phân tích trên, chúng tơi quan niệm:

- Đạo đức công vụ là hệ thống các chuẩn mực, nguyên tắc, dùng để

điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của công chức, viên chức trong việc thựcthi công vụ nhằm xây dựng một nền hành chính chính quy, hiện đại; vì mụctiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.

-Đạo đức công vụ của cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân là

hệ thống các chuẩn mực, nguyên tắc, dùng để điều chỉnh thái độ, hành vi,cách xử sự của cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân, thể hiện lương tâm,trách nhiệm, nghĩa vụ của họ trong quá trình thực thi công vụ.

Cấu trúc của đạo đức công vụ

-Ý thức đạo đức công vụ

Trang 40

Để xác lập các yếu tố cấu thành đạo đức công vụ, các chủ thể giáo dụccần phải căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ của đơn vị để đề ra mức độ cần đạtđược về ý thức đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ này Sự nâng cao về ýthức đạo đức công vụ của họ phải được thể hiện ở chỗ ngày càng nhận thứcđúng đắn và sâu sắc hơn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về lĩnhvực công tác, các quy định, chỉ thị của Chính phủ về đạo đức cơng vụ Trêncơ sở đó, mỗi cán bộ, cơng chức có sự chuyển hóa rõ rệt về chất ở thái độ,tình cảm, lương tâm và trách nhiệm với nhân dân và công việc; n tâm cơngtác, gắn bó với đơn vị, ln rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cơng vụ, tích cựcnâng cao trình độ mọi mặt, sẵn sàng nhận và hồn thành tốt mọi nhiệm vụđược giao.

-Hành vi đạo đức công vụ

Hành vi đạo đức công vụ là những hành động, cử chỉ, việc làm cùngvới các biểu lộ trên nét mặt, lời nói, dáng vẻ bên ngồi v.v… được cơng chứcsử dụng trong các mối quan hệ công tác của mình Hành vi đạo đức cơng vụlà sự thể hiện ra bên ngồi của ý thức đạo đức cơng vụ Nội dung hành vi đạođức công vụ của người cán bộ, cơng chức được thể hiện ở trong tồn bộ qtrình lãnh đạo, chỉ đạo cơng việc, qua việc chấp hành pháp luật, kỷ luật khithực hiện nhiệm vụ và cung cách tiếp xúc, ứng xử với mọi người Tức là,trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và cung cách tiếp xúc, phải tích cực, chủđộng, sáng tạo, vượt qua khó khăn trở ngại, nỗ lực vươn lên hồn thành tốtchức trách, nhiệm vụ được giao; trong công tác chấp hành nghiêm pháp luậtcủa Nhà nước và các quy định của cơ quan; sống trong sạch, lành mạnh, trungthực, khiêm tốn, giản dị; trong quan hệ với mọi người luôn đồn kết, thân áigiúp đỡ, tránh làm những việc có hại đến thanh danh công chức hay đến sự

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w