Lãnh đạo thông qua các tổ chức đảng; củng cố, kiện toàn và đổi mới tổ chức bộ máy của Đảng cho phù hợp với nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng và tình hình thực tế của mỗi giai đoạn cách mạng là vấn đề quan trọng có tính quyết định đến sự tồn tại, phát triển và thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng. Thực tiễn quá trình xây dựng, kiện toàn, phát triển tổ chức bộ máy của Đảng cho thấy, qua nhiều lần sắp xếp, hệ thống tổ chức bộ máy của Đảng ở các cấp từng bước được kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động, ngày càng đáp ứng tốt hơn các yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng và công tác xây dựng Đảng. Tuy nhiên, hiện nay tổ chức bộ máy của Đảng chưa đáp ứng được các yêu cầu của một Đảng cầm quyền trong thời kỳ mới và bộc lộ nhiều nhược điểm, như Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XII đã nêu: “Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ của một số cơ quan, tổ chức chưa thật rõ, còn chồng chéo, trùng lắp” 57, tr. 38. Vì vậy, việc khắc phục những hạn chế đó, tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy của Đảng là công việc cần thiết cấp bách; những tổ chức đã có, thực tế đánh giá là phù hợp, hoạt động hiệu quả thì tiếp tục phải được khẳng định, phát huy vai trò; những vấn đề chưa rõ, những tổ chức chưa phù hợp thì cần được tiếp tục nghiên cứu và tổng kết thực tiễn để khẳng định, đổi mới, sắp xếp lại cho phù hợp, thậm chí phải giải thể.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lãnh đạo thông qua tổ chức đảng; củng cố, kiện toàn đổi tổ chức máy Đảng cho phù hợp với nhiệm vụ lãnh đạo Đảng tình hình thực tế giai đoạn cách mạng vấn đề quan trọng có tính định đến tồn tại, phát triển thực vai trị lãnh đạo Đảng Thực tiễn q trình xây dựng, kiện toàn, phát triển tổ chức máy Đảng cho thấy, qua nhiều lần xếp, hệ thống tổ chức máy Đảng cấp bước kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động, ngày đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo Đảng công tác xây dựng Đảng Tuy nhiên, tổ chức máy Đảng chưa đáp ứng yêu cầu Đảng cầm quyền thời kỳ bộc lộ nhiều nhược điểm, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII nêu: “Tổ chức máy hệ thống trị cịn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy, mối quan hệ số quan, tổ chức chưa thật rõ, chồng chéo, trùng lắp” [57, tr 38] Vì vậy, việc khắc phục hạn chế đó, tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức máy Đảng công việc cần thiết cấp bách; tổ chức có, thực tế đánh giá phù hợp, hoạt động hiệu tiếp tục phải khẳng định, phát huy vai trò; vấn đề chưa rõ, tổ chức chưa phù hợp cần tiếp tục nghiên cứu tổng kết thực tiễn để khẳng định, đổi mới, xếp lại cho phù hợp, chí phải giải thể Ban cán đảng (BCSĐ) tổ chức hệ thống tổ chức Đảng đời sớm, ghi Điều lệ Đảng Cộng sản Đơng Dương (tháng 10-1930) Xuất phát từ tình hình thực tế yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn lịch sử, BCSĐ có điều chỉnh: thấy cần thiết thành lập; thấy khơng cần thiết kết thúc hoạt động thấy cần thiết lại tái lập; thành lập nhiều cấp, thành lập số cấp; có thời kỳ thành lập đảng đồn BCSĐ; có thời kỳ thành lập đảng đồn, khơng thành lập BCSĐ; v.v Đánh giá kết đạt tổ chức hoạt động đảng đoàn, BCSĐ nhiệm kỳ 2016 - 2021, Báo cáo Tổng kết thi hành Điều lệ Đảng nhiệm kỳ Đại hội XII khẳng định vai trò lãnh đạo đảng đoàn, BCSĐ nêu ưu điểm: “Tổ chức hoạt động đảng đoàn, ban cán đảng nhìn chung bám sát chức năng, nhiệm vụ theo quy định Điều lệ Đảng quy định, hướng dẫn Trung ương” [61, tr 292] Bên cạnh đó, báo cáo rõ vấn đề vướng mắc, bất cậptrong tổ chức hoạt động đảng đoàn, BCSĐ như: phân định chức năng, nhiệm vụ, lãnh đạo; thực thẩm quyền, trách nhiệm phối hợp cơng tác BCSĐ, đảng đồn cấp ủy đảng, tập thể lãnh đạo, người đứng đầu quan, đơn vị [61, tr 293] Các BCSĐ ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh tổ chức theo Điều lệ Đảng quy định Bộ Chính trị BCSĐ UBND tỉnh tổ chức đảng ban thường vụ tỉnh ủy (BTVTU) thành lập lãnh đạo; trực tiếp lãnh đạo UBND tỉnh Trong năm qua, mơ hình tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh khẳng định, BCSĐ UBND tỉnh hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh số vướng mắc, hạn chế như: việc thực chức định nhiệm vụ trị, cơng tác cán UBND chức lãnh đạo cơng tác kiểm tra cịn số lúng túng, chồng chéo; trùng lặp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn BCSĐ UBND tỉnh với thường trực UBND; chưa phân biệt rõ chức trách, nhiệm vụ ủy viên BCSĐ UBND tỉnh với chức trách, nhiệm vụ thành viên thường trực UBND; quan hệ BCSĐ UBND tỉnh với cấp ủy, tổ chức đảng số nội dung chưa thật rõ Thậm chí, trước tình hình trên, nghiên cứu số hội thảo, tọa đàm, có ý kiến đề nghị xem xét lại tồn BCSĐ Ban cán đảng UBND tỉnh có vị trí quan trọng: hạt nhân trị lãnh đạo tồn việc thực nhiệm vụ trị UBND tỉnh, trực tiếp lãnh đạo UBND tỉnh thực thắng lợi nghị quyết, thị kế hoạch phát triển KTXH, đảm bảo an ninh, quốc phòng địa phương Vì vậy, việc khẳng định cần thiết tồn tại, đồng thời kiện toàn tổ chức đẩy mạnh hoạt động BCSĐ UBND tỉnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lượng, thực tốt chức quản lý hành nhà nước địa phương, phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, giữ vững quốc phòng, an ninh UBND tỉnh Điều quan trọng tìm giải pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ Đại hội XIII Đảng đặt ra: “Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức hệ thống trị; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động tổ chức hệ thống trị” [61, tr 239] Trước yêu cầu đổi mới, xếp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức đảng; xuất phát từ vị trí, vai trị thực tiễn tổ chức, hoạt động BCSĐ UBND tỉnh, tác giả chọn đề tài “Tổ chức hoạt động ban cán đảng ủy ban nhân dân tỉnh giai đoạn nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh, luận án đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để kiện toàn tổ chức đẩy mạnh hoạt động BCSĐ UBND tỉnh đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình khoa học nước nước liên quan đến đề tài luận án, rõ vấn đề cơng trình đạt được, nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh giai đoạn - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh, nguyên nhân, rút kinh nghiệm nêu vấn đề đặt - Đề xuất phương phướng, giải pháp chủ yếu kiện toàn tổ chức đẩy mạnh hoạt động BCSĐ UBND tỉnh đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: luận án nghiên cứu BCSĐ UBND tỉnh phạm vi nước (không nghiên cứu BCSĐ UBND thành phố trực thuộc Trung ương) Sở dĩ chọn nghiên cứu BCSĐ UBND tỉnh, tổ chức đảng UBND thuộc loại hình quyền nơng thơn, có đặc điểm tương đối giống có nhiều đặc điểm khác với BCSĐ UBND thành phố trực thuộc Trung ương thuộc loại hình quyền thị Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh từ năm 2011 (nhiệm kỳ khóa 2011-2016) đến Các phương hướng, giải pháp luận án đề xuất có giá trị đến năm 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống tổ chức máy Đảng hệ thống trị (HTCT); nội dung phương thức lãnh đạo Đảng; Hiến pháp văn pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam liên quan đến tổ chức hoạt động quyền địa phương 4.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn luận án thực trạng tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh từ năm 2011 đến 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin sử dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu cụ thể: kết hợp lịch sử lôgic, phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp; tổng kết thực tiễn; điều tra xã hội học; phương pháp vấn chuyên gia… Phương pháp kết hợp lịch sử lôgic sử dụng chủ yếu chương luận án Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng chương 1, chương 2, chương luận án để phân tích, tổng hợp tài liệu, số liệu theo yêu cầu, mục đích đề tài nghiên cứu sở tài liệu, liệu thu thập Phương pháp diễn dịch quy nạp sử dụng linh hoạt tất chương luận án Phương pháp tổng kết thực tiễn sử dụng chủ yếu chương luận án, nghiên cứu báo cáo sơ kết, tổng kết, viết có liên quan đến BCSĐ UBND tỉnh Phương pháp điều tra xã hội học (với 378 phiếu; đối tượng điều tra thành viên BCSĐ UBND tỉnh; số liệu điều tra xử lý phần mềm SPSS phiên 2.0; phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha) sử dụng đánh giá ưu điểm hạn chế tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh, phân tích nguyên nhân ưu điểm hạn chế chương đề xuất giải pháp chương luận án Phương pháp chuyên gia sử dụng chủ yếu chương chương luận án, tác giả tham vấn ý kiến chuyên gia cơng tác vị trí liên quan đến tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh để nắm sâu thực trạng đề xuất giải pháp, phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu luận án Những đóng góp luận án Một là, luận án làm rõ vấn đề lý luận tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh giai đoạn nay, tập trung vào nội hàm ba khái niệm: BCSĐ UBND tỉnh, tổ chức BCSĐ UBND tỉnh hoạt động BCSĐ UBND tỉnh Hai là, luận án phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh giai đoạn 2011 - 2021 Ba là, luận án rút số vấn đề đặt tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh Bốn là, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu để kiện toàn tổ chức đẩy mạnh hoạt động BCSĐ UBND tỉnh đến năm 2030, tập trung vào hai giải pháp mang tính đột phá: chuẩn hóa chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn BCSĐ UBND tỉnh; xác định rõ thực nghiêm túc mối quan hệ công tác chủ yếu BCSĐ UBND tỉnh với cấp ủy, tổ chức đảng liên quan Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Luận án góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh; kinh nghiệm hoạt động; vấn đề đặt giải pháp chủ yếu kiện toàn tổ chức, đẩy mạnh hoạt động BCSĐ UBND tỉnh đến năm 2030 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án dùng làm tài liệu để BCSĐ UBND tỉnh tham khảo đổi tổ chức hoạt động, tỉnh ủy tham khảo lãnh đạo đổi tổ chức hoạt động BCSĐ UBND tỉnh; làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học toàn Học viện Chính trị quốc gia (CTQG) Hồ Chí Minh, trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Kết cấu luận án Luận án kết cấu gồm: Phần mở đầu, chương (9 tiết), kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Những vấn đề liên quan đến hệ thống tổ chức máy Đảng nói chung, BCSĐ nói riêng nhiều nhà khoa học người hoạt động thực tiễn nước, nước nghiên cứu; kết nghiên cứu thể chương trình khoa học, đề tài khoa học, sách, viết đăng tạp chí, luận án tiến sĩ 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC TRONG NƯỚC 1.1.1 Các cơng trình tổ chức máy hệ thống trị công tác tổ chức Đảng - Nguyễn Trần Thành (2000), Bệnh quan liêu máy nhà nước trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam: nguyên nhân phương hướng khắc phục [125] Trong hệ thống giải pháp để khắc phục bệnh quan liêu máy nhà nước trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, tác giả luận án đề xuất giải pháp cần xếp, tinh giản quan, đơn vị máy đảng, trước hết BCSĐ, đảng ủy khối, số ban chuyên môn để Đảng thật tổ chức lãnh đạo gọn, nhẹ có sức mạnh - Nguyễn Thái Sơn (2002), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [119] Luận án gồm chương, tiết; đó, đề xuất giải pháp thứ hai làm tốt công tác quy hoạch cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng, tác giả đề cập tới vai trò tập thể cấp ủy đảng, BCSĐ, đảng đoàn lãnh đạo quan phải xem xét, lựa chọn cán đưa vào danh sách quy hoạch - Nguyễn Phú Trọng - Tô Huy Rứa - Trần Khắc Việt (đồng chủ biên) (2004), Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ [144] Cuốn sách đề cập cách khái quát, có hệ thống vấn đề đảng cầm quyền, tình hình đổi mới, chỉnh đốn Đảng năm trước đó, từ đề xuất số phương hướng giải pháp cấp bách để không ngừng nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng tình hình Về tổ chức Đảng lãnh đạo Đảng công tác tổ chức Nhà nước, đoàn thể nhân dân, sách nêu kết bật hệ thống tổ chức đảng: “Từ Hội nghị Trung ương khóa VII, khơi phục lại tổ chức đảng đồn quan dân cử ban cán đảngở quan hành pháp cấp Trung ương cấp tỉnh; máy quan tham mưu tinh gọn lại, cấp tỉnh ủy, thành ủy bảy đầu mối” [144, tr 112] Đồng thời, tác giả thẳng thắn đánh giá hạn chế tổ chức hoạt động đảng đoàn, BCSĐ: sau 10 năm hoạt động BCSĐ đảng đoàn, bên cạnh mặt hợp lý, tổ chức gặp số trở ngại, lúng túng, chất lượng hiệu hoạt động chưa cao Vấn đề lớn chế phối hợp đảng ủy khối với ban đảng Trung ương BCSĐ chưa rõ Đối với BCSĐ, đảng đoàn quan nhà nước, quan hệ tổ chức với đảng ủy quan, với thủ trưởng quan; quan hệ BCSĐ Chính phủ BCSĐ bộ; tư cách ủy viên BCSĐ… chưa xác định rõ - Nguyễn Hữu Tri - Nguyễn Thị Phương Hồng (đồng chủ biên) (2004), Một số vấn đề đổi tổ chức máy Đảng Cộng sản Việt Nam [140] Các tác giả nêu rõ vai trò tổ chức máy công tác xây dựng Đảng hoạt động lãnh đạo Đảng, có vai trò BCSĐ Khi đề cập tổ chức máy đảng qua thời kỳ đấu tranh cách mạng, giai đoạn 1996-2002, tác giả đề cập tới nhiệm vụ BCSĐ nước; tổ chức BCSĐ Trung ương: “Ban cán đảng nước thành lập theo Nghị số 16-NQ/TW ngày 31-3-1961 Ban Bí thư… Tổ chức ban cán đảng, đảng đoàn quan Trung ương trì theo Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VII) ngày 29-6-1992 Về số nhiệm vụ đổi chỉnh đốn Đảng” [140, tr 111-112] Về việc thành lập BCSĐ địa phương, sách khái quát, giai đoạn 1996 - 2002 “đã lập 575 đơn vị (địa phương lập nhiều Nam Định 34, thành phố Hồ Chí Minh 7; tỉnh cịn lại: ba tỉnh lập từ 30 đến 32; 15 tỉnh lập từ 20 đến 28, năm tỉnh lập từ 13 đến 18, tỉnh lập ban cán đảng” [140, tr 113] Trên sở đó, tác giả bất cập: “Việc thành lập đảng đoàn, ban cán đảng thành phần ủy viên khác nhau, thiếu thống nhất” [140, tr 113] Cuốn sách phân tích số vấn đề tổ chức hoạt động BCSĐ, đảng đoàn quan nhà nước: “Ban cán đảng không đại hội đảng bầu ra, phương thức lãnh đạo ban cán đảng không thông qua tổ chức đảng cấp Điều khơng đảm bảo ngun tắc tập trung dân chủ” [140, tr 129-130] Vì vậy, tập thể tác giả đưa đề xuất: “Sự tồn ban cán đảng, đảng đồn máy nhà nước khơng cần thiết, mà nên tổ chức đảng đoàn tổ chức trị - xã hội (TCCT-XH)… khơng Đảng trực tiếp tổ chức” [140, tr 130] Trong điều kiện trì BCSĐ, đảng đồn, tácgiả đề xuất giải pháp đổi bước BCSĐ, đảng đoàn từ cấp Trung ương đến địa phương để tổ chức đảng hoạt động hiệu hơn: Xác định hệ thống quản lý hành nhà nước (Chính phủ - bộ; ủy ban nhân dân - sở) cần tổ chức ban cán đảng quan nào, mối quan hệ ban cán đảng ấy, để vừa bảo đảm lãnh đạo Đảng, vừa phát huy đầy đủ vai trị quản lý điều hành Chính phủ bộ, ủy ban nhân dân sở, ngành địa phương, khắc phục vướng mắc quan hệ lãnh đạo điều hành [140, tr 200] - Nguyễn Hữu Tri - Nguyễn Thị Phương Hồng (đồng chủ biên) (2005), Lịch sử công tác tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 2000) [141] Cuốn sách trình bày cách có hệ thống lịch sử cơng tác tổ chức Đảng 70 năm, có lịch sử hình thành, hoạt động tổ chức đảng đồn, BCSĐ Cuốn sách nghiên cứu công tác tổ chức Đảng theo tiến trình lịch sử cách mạng Phần thứ nhất: Công tác tổ chức xây dựng Đảng thời kỳ Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng lực lượng cách mạng đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) Phần thứ hai: Công tác tổ chức xây dựng Đảng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Phần thứ ba: Công tác tổ chức xây dựng Đảng thời kỳ nước thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nước nhà (1955 - 1975) Phần thứ tư: Công tác tổ chức xây dựng Đảng thời kỳ nước thống 10 lên chủ nghĩa xã hội tiến hành nghiệp đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (1975 - 2000) Cuốn sách giúp tác giả hình dung tranh tổng qt cơng tác tổ chức Đảng, có tổ chức đảng đoàn BCSĐ, suốt chiều dài lịch sử giai đoạn cách mạng cụ thể Lê Minh Thông (2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ - thống trị trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam [129] Cuốn sách hình thành sở kết nghiên cứu chủ yếu đề tài KX.10-01 thuộc Chương trình khoa học xã hội cấp Nhà nước “Tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Cuốn sách cung cấp số vấn đề lý luận thực tiễn HTCT nước ta, qua nêu bật bước chuyển từ tư lý luận chun vơ sản hệ thống chun vơ sản sang tư dân chủ XHCN HTCT; từ tư Nhà nước chuyên vô sản sang tư lý luận Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Thơng qua đó, tác giả đóng góp vào việc nghiêncứu lý luận tổng kết thực tiễn tổ chức hoạt động HTCT nước ta, làm sở xây dựng giải pháp đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động HTCT, có tổ chức đảng - Lê Minh Thông - Nguyễn Tài Đức (2008), Một số vấn đề sở khoa học công tác tổ chức hệ thống trị [130] Cuốn sách góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chung công tác tổ chức: khái quát công tác tổ chức HTCT, chất khoa học công tác tổ chức HTCT Nội dung sách cung cấp liệu, sở ban đầu cho việc nghiên cứu khoa học tổ chức Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu thực trạng khoa học công tác tổ chức HTCT đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện công tác - Nguyễn Hữu Tri (2012), Lý thuyết tổ chức [143] Tác giả sách trình bày từ vấn đề tổ chức: khái niệm, vai trò, nội dung, phương pháp nghiên cứu tổ chức; trình phát triển lý thuyết tổ chức, học