Để tiếp tục thực hiện tốt chức năng tham mƣu, giúp việc cho UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh và hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ về công tác mặt trận trong điều kiện mới, cơ quan UBMTTQ Việt Nam cần phải đổi mới, kiện toàn và củng cố trong những năm tới đây. Trƣớc tình hình trên, việc nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, đánh giá đúng thực trạng và tìm ra giải pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh là đòi hỏi cấp thiết hiện nay. Với những lý do đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài Đổi 5 mới tổ chức và hoạt động của cơ quan Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh giai đoạn hiện nay làm đề tài luận án tiến sĩ, ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nƣớc.
Trang 11
MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề
tài
Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân,
đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam;
thực hiện liên minh giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp trong xã hội
Việt Nam bằng việc thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất nay là Mặt trận Tổ
quốc (MTTQ) Việt Nam Với tƣ cách là một tổ chức liên minh chính trị bao
bồm tổ chức chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chứcchính trị xã
hội, các tổ chức xã hội, Quân đội nhân dân Việt Nam, các cá nhân tiêu biểu là
ngƣời có uy tín cao, có quan hệ và ảnh hƣởng tốt đối với mộtgiai cấp, một
dân tộc, một tôn giáo, một cộng đồng ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc
ngồi…, MTTQ Việt Nam khơng có hội viên, chỉ có các thành viên bao gồm
các thành viên tổ chức và các thành viên cá nhân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
có vai trị quan trọng việc tập hợp khối đại đoàn kết toàn dântộc, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân thực hiện việc hiệp thƣơng và phối hợp thống
nhất hành động giữa các thành viên trong sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ
quốc, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, thực hiện thành cơng đƣờng
lối đổi mới đất nƣớc vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, cơng bằng,
văn minh Bởi đó mà vai trị của Mặt trận khơng phải tự Mặt trận khẳng định
mà do chính nhân dân, chính lịch sử thừa nhận Tiếp tục phát huy truyền
thống tốt đẹp của MTTQ Việt Nam các cấp không ngừng phát huy vị trí, vai
trị - là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân thông qua hoạt động của
Trung ƣơng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (UBMTTQ) Việt Nam và UBMTTQ
Trang 22
chuyên môn, nghiệp vụ công tác mặt trận đảm bảo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động của UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh mỗi nhiệm kỳ và góp phần quyết
định đến chất lƣợng hoạt động của UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh; cơquan
UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh góp phần kết nối, phát huy sức mạnh của các tổ
chức, các lực lƣợng trong HTCT cấp tỉnh tham gia công tác mặt trận; thực
hiện vai trò cầu nối giữa giữa các cơ quan của Đảng, Nhà nƣớc với nhân dân;
phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng của nhân dân đến các cơ quan của Đảng, Nhà
nƣớc các cấp; là cầu nối giữa Trung ƣơng UBMTTQ Việt Nam với MTTQ
Việt Nam ở địa phƣơng; triển khai văn bản của Trung ƣơng tới các tổ chức Mặt
trận ở địa phƣơng (cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã); đồng thời thực hiện xây
dựng nội bộ cơ quan vững mạnh đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong
hoạt động tham mƣu, giúp việc, chuyên môn nghiệp vụ công tác mặt trận
trong tình hình mới Với tƣ cách là một tổ chức - một tổ chức vững mạnh - cơ
quan UBMTTQ Việt Nam nói chung và cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp
tỉnh nói riêng phải biết tự điều chỉnh để hoạt động của mình phù hợp với mơi
trƣờng ln thay đổi Quy luật tự điều chỉnh để thích ứng địi hỏi trong q
trình vận hành, cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh phải đổi mới tổ chức và
hoạt động để đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của cơng tác mặt trận nói
chung và của UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh nói riêng trong điều kiện mới hiện
nay, nếu khơng sẽ giảm sút vai trị, thậm chí mất vai trị Trải qua q trình
lịch sử của MTTQ Việt Nam, cơ quan UBMTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố
Trang 33
MTTQ Việt Nam các cấp; đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan
UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động của
UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh trong tổng thể xây dựng hệ thống chính trị
(HTCT) cấp tỉnh; góp phần cải thiện và nâng cao chất lƣợng trong thực hiện
chức năng, nhiệm vụ xây dựng và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết,
làm tốt hơn việc tham mƣu cho UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh trong việc tập
hợp các tổ chức, các cá nhân tiêu biểu tích cực tham gia, đóng góp và cống
hiến cho hoạt động chung của Mặt trận (với nghĩa tổ chức Mặt trận thật sự có
uy tín tốt thì mới thu hút đƣợc sự tham gia của tổ chức và các sĩ nhân tiêu
biểu); từ việc đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam
cấp tỉnh sẽ tăng cƣờng đƣợc sức mạnh nội sinh trong chính cơ quan
UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh Tuy nhiên, trong quá hình vận hành, tổ chức và
hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam còn bộc lộ những hạn chế nhất
định nhƣ: việc tổ chức cơ quan UBMTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố có từ 5
đến 6 phịng, ban, nhƣ vậy, xét về số lƣợng là tƣơng đối nhiều đầu mối, song
hoạt động lại kém hiệu quả, thiếu bao quát; quy định chỉ giao khung biên chế
tối thiểu, không ấn định giới hạn biên chế cho cơ quan UBMTTQ ViệtNam
cấp tỉnh; số lƣợng công chức là lãnh đạo, quản lý phòng, ban nhiều hơn quy
định; hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố thiên về
hoạt động hành chính, sự vụ; chất lƣợng hoạt động tham mƣu, đề xuất các
lĩnh vực hoạt động chƣa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới;
Trang 44
Nam; Những khuyết điểm và hạn chế nêu trên có nguyên nhân khách quan
và nguyên nhân chủ quan, song nguyên nhân chủ quan vẫn là cơ bản nhƣ: tổ
chức của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh chƣa hợp lý, đồng bộ, thiếu
thống nhất; hoạt động chƣa tƣơng xứng với vị thế của Mặt trận và chƣa bắt
kịp với những thay đổi của điều kiện cách mạng mới Tại Hội nghị lần thứ sáu
Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XII, Đảng ta đã chỉ rõ:
Tổ chức bộ máy, phƣơng thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và
các đồn thể chính trị - xã hội chậm đổi mới, một số nhiệm vụ cịn
trùng lắp, vẫn cịn tình trạng "hành chính hố", "cơng chức hố" Cơ
cấu cán bộ, cơng chức, viên chức giữa các cấp và trong từng cơ
quan chƣa hợp lý Nội dung và phƣơng thức hoạt động có lúc, có
nơi chƣa thiết thực, hiệu quả, thiếu sâu sát cơ sở [7, tr.40-41].
Từ thực trạng đó, Đảng ta đề ra chủ trƣơng:
Tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chínhtrị
tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và phù hợp với thể chế
kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhằm tăng cƣờng
vai trò lãnh đạo của Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
của Nhà nƣớc và chất lƣợng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các
đồn thể chính trị - xã hội; phát huy quyền làm chủ của nhân dân
[7, tr.45-46].
Để tiếp tục thực hiện tốt chức năng tham mƣu, giúp việc cho UBMTTQ
Việt Nam cấp tỉnh và hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ về công tác mặt trận
trong điều kiện mới, cơ quan UBMTTQ Việt Nam cần phải đổi mới, kiện toàn
và củng cố trong những năm tới đây.
Trƣớc tình hình trên, việc nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, đánh
giá đúng thực trạng và tìm ra giải pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và nâng cao
hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnhlà đòi
hỏi cấp thiết hiện nay Với những lý do đó, nghiên cứu sinh chọn đề
Trang 55
mới tổ chức và hoạt động của cơ quan Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Namcấp tỉnh giai đoạn hiện nay"làm đề tài luận án tiến sĩ, ngành Xây dựng
Đảng và Chính quyền nhà nƣớc.
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
.1 Mục đích2
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về đổi mới tổchức
và hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh, luận án đề xuất
phƣơng hƣớng và các giải pháp khả thi tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động
của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh đến năm 2030.
2.2 Nhiệm vụ
- Tổng quan các cơng trình khoa học tiêu biểu trong nƣớc và nƣớc
ngoài liên quan trực tiếp đến đề tài luận án; chỉ ra những kết quả, xác định
những vấn đề luận án kế thừa và nghiên cứu, làm rõ những vấn đề còn đặt ra.- Làm rõ những vấn đề lý luận về đổi mới tổ chức và hoạt động cơquanUBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh: khái niệm, vị trí, vai trò, tổ chức bộ máy,
nhiệm vụ, đặc điểm, nội dung, phƣơng thức hoạt động của cơ quanUBMTTQ
Việt Nam cấp tỉnh.- Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng đổi mới, thực trạng tổ chức vàhoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh, chỉ rõ những ƣu, khuyết
điểm, nguyên nhân, kinh nghiệm.- Đề xuất phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đổi
mới tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh đến năm
030 thực sự chất lƣợng, hiệu lực, hiệu quả.2
Trang 66
- Địa bàn và đối tƣợng khảo sát của luận án: luận án tập trung khảo sát
tổ chức bộ máy, hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh, nghiên
cứu thực trạng tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp
tỉnh ở 08 tỉnh miền Bắc, miền Trung, miền Nam, cụ thể: tỉnh Hƣng Yên,
Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Tĩnh, Bình Thuận, An Giang, Kiên Giang và Trà
Vinh Đối tƣợng khảo sát là cán bộ, đảng viên, công chức cơ quan UBMTTQ
Việt Nam tỉnh, thành phố và cán bộ, đảng viên, công chức, công tác ở các cơ
quan Đảng, Nhà nƣớc và các tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh.- Thời gian khảo sát: năm
2021.
-Phƣơng hƣớng và giải pháp đề xuất trong luận án có giá trị đến năm 2030.
Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu
.1 Cơ sở lý luận
4
4
Luận án đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin,
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
về hệ thống chính trị (HTCT), đổi mới HTCT nƣớc ta và cơng tác tổ chức,
cán bộ.
4.2 Cơ sở thực tiễn
Cơ sở thực tiễn của luận án là thực tiễn đổi mới tổ chức và hoạt động
của cơ quan UBMTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố giai đoạn hiện nay.4.3 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
.3.1 Phương pháp luận
4
Luận án đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác –
Lênin: chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.4.3.2 Phương pháp nghiên cứuLuận án sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành và liên
ngành nhƣ: phƣơng pháp lôgic kết hợp lịch sử; phân tích kết hợp tổng hợp;
thống kê, so sánh; điều tra xã hội học; điều tra, khảo sát và tổng kết thực tiễn
và phƣơng pháp chuyên gia.
5 Đóng góp mới về khoa học của luận án
Trang 77
cấp tỉnh; về tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh
và đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh - Luận án phân tích, đánh giá đúng thực trạng tổ chức và hoạt động,thực trạng đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp
tỉnh, rút ra kinh nghiệm trong quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ
quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh.- Luận án đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp để tiếp tục đổi mới tổ chứcvà hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh những năm tiếp theo.6 Ý nghĩa thực tiễn của
luận án
- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho
Tỉnh uỷ, Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ, Ban Thƣờng trực và UBMTTQ Việt Nam
cấp tỉnh trong quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ
Việt Nam cấp tỉnh trong những năm tới.- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, họctập và giảng dạy môn Xây dựng Đảng tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh và các trƣờng chính trị tỉnh, thành phố, các trung tâm bồi dƣỡng chính trị.7 Kết cấu của luận án
Ngồi phần mở đầu, tổng quan, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo
Trang 88
Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1.1 Nhóm các cơng trình nghiên cứu về Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các tổ chức tƣơng
ứng 1.1.1.1 Nhóm các cơng trình nghiên cứu về lịch sử hình thành vàphát triển của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Trần Hậu (2011), Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam - quá khứ
và
hiện tại [50] Cuốn sách dành một chƣơng (Chƣơng V) để nghiên cứu về"Vai
trò giám sát của MTTQ Việt Nam trong sự phát triển xã hội và quản lý phát
triển xã hội" Theo tác giả, cơ sở và xuất phát của hoạt động giám sát của
MTTQ Việt Nam là giám sát của nhân dân Các hình thức giám sát của chủthể giám sát nhân dân, bao gồm: thông qua việc nêu lên những kiến nghị,khuyến nghị, khuyến cáo, đề xuất… để bày tỏ chính kiến của mình đối với
khách thể giám sát; chất vấn; khiếu nại, tố cáo; bầu cử đại biểu Quốc hội và
Hội đồng nhân dân các cấp; cơng luận… Vai trị của giám sát của MTTQ Việt
Nam trong sự phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội thể hiện trên các
mặt nhƣ: xây dựng bộ máy nhà nƣớc trở thành công cụ vững mạnhđể thúc
đẩy phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội; góp phần khơi dậy và nâng
cao ý thức làm chủ xã hội của toàn dân, một yếu tố chủ quan cực kỳ quan
trọng để thúc đẩy xã hội phát triển và quản lý tốt xã hội; phát hiện vàgóp
phần khắc phục những tiêu cực xã hội, thúc đẩy q trình lành mạnh hóaxã
hội, đấu tranh khắc phục những lực cản đối với phát triển xã hội và quản lý
phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới đất nƣớc; tạo tiền đề cho sự nảy nở
những nhân tố mới, những yếu tố tích cực nhằm góp phần thúc đẩy sự phát
triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội Các phƣơng pháp giám sát của
Trang 99
nhân dân, tự cơ quan MTTQ Việt Nam tiến hành giám sát Tuy chỉ nghiên
cứu về vai trò giám sát của MTTQ Việt Nam trong sự phát triển xã hội và
quản lý phát triển xã hội nhƣng tác giả đã đề cập đến những vấn đề lý luận và
thực tiễn của công tác giám sát của MTTQ Việt Nam Nghiên cứu này có giátrị định hƣớng trong việc tổng kết thực tiễn công tác giám sát của MTTQ Việt
Nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giám sát của MTTQ
Việt Nam trong thời gian tới.
Vũ Trọng Kim cùng tập thể tác giả (2013), Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam
một số điều cần biết [57] Cuốn sách giới thiệu một cách cô đọng những quan
điểm, tƣ tƣởng về Mặt trận của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt
Nam, giới thiệu ngắn gọn lịch sử hình thành, vai trị, chức năng, nhiệm vụcủa
MTTQ Việt Nam Các tác giả đã làm rõ một số thuật ngữ về MTTQ Việt
Nam, UBMTTQ Việt Nam và cơ quan UBMTTQ Việt Nam Bên cạnh đó,
các tác giả tóm tắt các kỳ Đại hội MTTQ Việt Nam, là tài liệu để giúp nghiên
cứu về chủ trƣơng kiện toàn, đổi mới tổ chức bộ máy, đổi mới nộidung,
phƣơng thức hoạt động của MTTQ Việt Nam trong đó có kiện toàn tổ chức
bộ máy cơ quan chuyên trách cấp tỉnh; xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách
của MTTQ các cấp theo hƣớng chuyên nghiệp, chất lƣợng, coi trọng tiêu
chuẩn và chế độ chính sách đối với cán bộ để tuyển chọn đƣợc cán bộ giỏi, có
tâm huyết hoạt động trong các cơ quan chuyên trách của MTTQ Việt Nam
các cấp, trong đó có UBMTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố.
Vũ Trọng Kim (2009), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn công tác
mặt
trận [58] Cuốn sách này nghiên cứu và luận giải sâu sắc về lý luận và thực
tiễn cơng tác mặt trận, trong đó có vấn đề giám sát xã hội, đổi mới nội dung
và phƣơng thức hoạt động của Mặt trận, xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên
trách của hệ thống tổ chức Mặt trận… Trên cơ trình bày cơ sở lý luận, pháp lý
và thực tiễn về vai trò của MTTQ Việt Nam trong hoạt động giám sát xã hội,
đánh giá thực trạng thực hiện giám sát của MTTQ Việt Nam, cuốn sách đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giám sát của MTTQ Việt Nam:
Trang 1010
cƣờng các kiều kiện bảo đảm cho công tác giám sát… Kết quả nghiên cứu của
cơng trình này có giá trị định hƣớng về phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp
giải quyết các nội dung nghiên cứu xung quanh công tác giám sát xã hội củaMTTQ Việt Nam.Nguyễn Khánh (2010), Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa Đảng
-Nhà nước và nhân dân [56] Cuốn sách dành một phần bàn luận về vấn đề
nâng cao chất lƣợng hoạt động của MTTQ Việt Nam góp phần thực hiệntốt
vai trị của MTTQ Việt Nam với tƣ cách là thành viên của HTCT Trong đó
có yêu cầu MTTQ Việt Nam phải nhận thức rõ và đúng về vai trò, trách
nhiệm của mình, phải đổi mới tổ chức và hoạt động nhằm thực hiện có hiệu
quả vai trị và chức năng của MTTQ Việt Nam trong mối quan hệ cầu nối
giữa Đảng - Nhà nƣớc và nhân dân.
Bùi Thị Thanh (2018), Giải pháp hoàn thiện cơ chế, nâng cao
năng
lực, hiệu quả hoạt động của Mặt trận trong giai đoạn mới [109] Bài viết đãđề cập tới cơ sở lý luận và thực tiễn về những nội dung cốt lõi trong cơ chế,
để MTTQ Việt Nam thực hiện nhiệm vụ của mình Đồng thời, cũng chính là
tìm kiếm biện pháp, cách thức hồn thiện cơ chế nhằm nâng cao năng lực hoạt
động của hệ thống Mặt trận, góp phần thực hiện có hiệu quả cơ chế: "Đảng
lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý, Nhân dân làm chủ", tạo động lựcphát triển sự
nghiệp cách mạng nƣớc ta trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế Đáng
chú ý là bài viết đã đánh giá về chức bộ máy cơ quan chuyên trách của
UBMTTQ Việt Nam các cấp; chỉ ra những bất cập trong một số văn bản
hƣớng dẫn của Mặt trận về tổ chức và hoạt động của cơ quan tham mƣu giúp
việc UBMTTQ còn chung chung, chƣa rõ ràng, cụ thể và thống nhất, còn
chồng chéo về chức năng nhiệm vụ; bộ máy và biên chế cán bộ Mặt trận do
cấp ủy địa phƣơng cùng cấp quyết định, cơ chế vẫn còn bất cập Tác giả còn
đề cập tới việc tổ chức bộ máy UBMTTQ Việt Nam từ Trung ƣơng đến cơ sở
có sự thống nhất chung là yêu cầu cần thiết, nhƣng cũng gây khó khăn trong
tổ chức thực hiện để phù hợp với tình hình, đặc điểm riêng đáp ứng nhiệm vụ
Trang 1111
Các cơng trình nghiên cứu trên tập trung nghiên cứu về hoạt động của
MTTQ Việt Nam trong việc thực hiện vai trò, chức năng, nhiệm vụ của
MTTQ Việt Nam trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Qua đó, các tác giả đã
đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động thể hiện vai trò và
chức năng của MTTQ Việt Nam nhƣ giám sát và phản biện xã hội, đoàn kết
toàn dân tộc, tham gia xây dựng Đảng, tham gia xây dựng chính quyền các
cấp, xây dựng đồng thuận xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân Tác
giả có thể kế thừa một số nội dung mà các cơng trình trên đã đề cập tới lý luận
về đổi mới tổ chức và hoạt động cùng những đề xuất về đổi mới tổ chức và
hoạt động của MTTQ Việt Nam; từ đó làm cơ sở để tác giả nghiên cứu, đề
xuất những giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ
Việt Nam tỉnh, thành phố giai đoạn hiện nay.
1.1.1.2 Nhóm các cơng trình nghiên cứu về vị trí, vai trị của Mặttrận Tổ quốc Việt Nam
Nguyễn Thọ Ánh (2012), Thực hiện chức năng giám sát và phản
biện
xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam [3] Cơng trình này đã đề cập mộtcách
hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về quá trình thực hiện chức năng
giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam Hoạt động giám sát và
phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam là một hoạt động quan trọng nhƣng
phức tạp, nhạy cảm Việc thực hiện nhiệm vụ này đã đạt đƣợc nhữngthành
tựu cơ bản nhƣ: khơi dậy và phát huy đƣợc ý thức làm chủ của nhândân; góp
phần tích cực vào công tác xây dựng Đảng, xây dựng, củng cố chính quyền;
thơng qua hoạt động giám sát và phản biện xã hội, MTTQ Việt Nam ngày
càng khẳng định đƣợc vị trí, vai trị thực tế của mình trong HTCT và trong đời
sống xã hội Bên cạnh những thành công đó, có nhiều vấn đề đặt ra đối với
việc thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam
nhƣ: phạm vi giám sát và phản biện xã hội còn bị giới hạn; cịn mang tính
hình thức, chiếu lệ; hiệu lực pháp lý và hiệu quả thực tế của hoạt động này
còn thấp, chƣa đạt yêu cầu; chƣa hƣớng vào những vấn đề kinh tế - xã hội bức
Trang 1212
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát và phản biện xã hội của
MTTQ Việt Nam Kết quả nghiên cứu của cơng trình này là tài liệu tham
khảo hữu ích cho q trình triển khai tổng kết thực tiễn công tác giám sát của
MTTQ trong những năm vừa qua và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác giám sát xã hội của MTTQ Việt Nam trong thời gian tới.
Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005), Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam
đối với việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân ở nước ta hiện nay [97].
Tác giả đã phân tích các khía cạnh lý luận và thực tiễn hoạt động của MTTQ
Việt Nam trong thực hiện vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Mặt trận Để
đảm bảo cho sự lãnh đạo của Đảng luôn đúng đắn, thể hiện đầyđủ ý chí,
nguyện vọng của nhân dân cần có một cơ chế sao cho chủ trƣơng, đƣờng lối
của Đảng phải đƣợc phản biện, quyền lực nhà nƣớc phải đƣợc giám sát, động
viên nhân dân phát huy dân chủ; tham gia xây dựng Đảng, phản biện các chủ
trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Tham gia giám sát hoạt
động của cán bộ, đảng viên để ngăn chặn nguy cơ tha hóa, biến dạng quyền
lực nhà nƣớc và thực thi quyền làm chủ của nhân dân.
Nguyễn Thị Lan (2008), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc xây
dựng
sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay [60] Tác giả luận giải về hoạt động
của MTTQ Việt Nam tham gia xây dựng đồng thuận xã hội Tác giả cho rằng,
MTTQ Việt Nam là tổ chức có vai trị quan trọng trong xây dựng Đảng, Nhà
nƣớc trong sạch, vững mạnh, giữ vững mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà
nƣớc với nhân dân; phản ánh ý chí, nguyện vọng, quyền và lợi ích hợp pháp
của các tầng lớp nhân dân trong quá trình hoạch định chủ trƣơng, đƣờng lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và tuyên truyền, vận động
nhân dân thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng Thực hiện
giám sát và phản biện xã hội; giám sát cán bộ, đảng viên, đấu tranh ngăn chặn
những hành vi tham nhũng; tập hợp, phản ánh đầy đủ ý kiến, kiến nghị của
nhân dân với Đảng.
Trƣơng Minh Luân (2018), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây
Trang 1313
và thực tiễn của MTTQ các cấp tham gia xây dựng Đảng Trong đó, trách
nhiệm của UBMTTQ Việt Nam và cơ quan UBMTTQ Việt Nam tỉnh, thành
phố quan tâm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ MTTQ Việt Nam các cấp
đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tham gia xây dựng Đảng; quan tâm đàotạo bồi
dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận để có khả năng thựchiện chức
năng và nhiệm vụ của tổ chức MTTQ Việt Nam cấp huyện, xã tham giaxây
dựng Đảng; tiếp tục tổ chức tập huấn và hƣớng dẫn nghiệp vụ giám sát và
phản biện xã hội cho đội ngũ cán bộ mặt trận;
Nguyễn Văn Pha (2016), Để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện
tốt
vai trò giám sát và phản biện xã hội [99] Tác giả cho rằng, Mặt trận tập trung
góp ý, phản biện đối với các dự thảo văn kiện đại hội đảng bộ các cấp và các
dự án luật có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của đông đảo các tầng lớp nhân
dân Bài viết đã đề xuất 4 giải pháp: thứ nhất, cần quy định rõ trách nhiệm
của tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên trong việc tiếp thu, giải trình các góp ý,
kiến nghị của MTTQ Việt Nam; thứ hai, xây dựng và hoàn thiện cơ chế phối
hợp công tác giữa cấp ủy đảng và MTTQ Việt Nam các cấp theo hƣớng phát
huy vai trò, trách nhiệm của MTTQ Việt Nam các cấp trong công tác xâydựng Đảng; thứ ba, đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam;
thứ tư, Nhà nƣớc tăng cƣờng phối hợp và tạo điều kiện cho MTTQ Việt Nam
các cấp hoạt động, nhất là về kinh phí và các điều kiện vật chất khác.
Trần Ngọc Nhẫn (2009), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc
giám sát
cán bộ, công chức, đảng viên ở cơ sở [92] Tác giả xác định rõ các nội dung
cơ bản và kết quả thực hiện chức năng giám sát của MTTQ Việt Nam đối với
cán bộ công chức, đảng viên ở cơ sở Tuy nhiên, tác giả chƣa có điều kiện đi
sâu phân tích những tồn tại yếu kém, các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động
giám sát của MTTQ Việt Nam đối với cán bộ công chức, đảng viên ở cơ sở.
Huỳnh Đảm (2008), Nâng cao vai trò giám sát của Mặt trận Tổ
quốc
Việt Nam [21] Tác giả tập trung phân tích một cách hệ thống các văn kiện,
chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc quy định về chức năng, vai trò
Trang 1414
sát thông qua hoạt động thực tiễn của MTTQ các cấp Bên cạnh những kết
quả đã đạt đƣợc, MTTQ đang gặp phải hàng loạt những khó khănhạn chế
trong q trình thực hiện giám sát nhƣ: vấn đề cơ chế chính sách; sự phối
kết hợp của các cơ quan liên quan; cách thức tổ chức và đội ngũcán bộ của
Mặt trận còn nhiều bất cập Theo tác giả, để nâng cao đƣợc vai trò giám sát
của MTTQ cần thông qua hàng loạt giải pháp liên quan đến sự chỉ đạo của
Đảng, điều hành của Nhà nƣớc, vấn đề đào tạo cán bộ cho MTTQ, việc ban
hành Luật về giám sát nhân dân… Tuy nhiên, bài viết chƣa đƣa ra những
dữ liệu mang tính thực nghiệm về kết quả thực hiện vai trị giám sát của
MTTQ các cấp.
Nguyễn Thanh Bình (2014), Để Mặt trận làm tốt công tác phản
ánh và
giám sát việc thực hiện ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân đối với Đảngvà Nhà nước trong thời kỳ mới [12] Tác giả đã đánh giá khái quát thựctrạng
công tác phản ánh và giám sát việc thực hiện ý kiến, kiến nghị của cử tri và
nhân dân đối với Đảng Qua đó, đề xuất một số phƣơng hƣớng giải pháp thực
hiện tốt công tác phản ánh và giám sát việc thực hiện ý kiến, tâm tƣ, nguyện
vọng của cử tri và nhân dân đối với Đảng của MTTQ Việt Nam, đó là: đẩy
mạnh cơng tác giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri, tạo cơ chế đầy đủ
cho MTTQ Việt Nam giám sát việc giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri.
MTTQ Việt Nam có trách nhiệm tổng hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để
phản ánh với Đảng và Nhà nƣớc Hồn thiện tổ chức, bộ máy, bổ sungkinh
phí hoạt động cho MTTQ Việt Nam.
Bùi Nguyên Khánh (2015), Phát huy dân chủ, giám sát và phản biện xã
hội để đấu tranh phòng, chống tham nhũng [55] Bài viết luận giải vai trò củaMTTQ Việt Nam trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng thơng qua hình
thức giám sát và phản biện xã hội Tác giả cho rằng để đấu tranh phòng,
chống tham nhũng phải đẩy mạnh dân chủ hóa xã hội phát huy vai tròchủ
động sáng tạo của MTTQ Việt Nam MTTQ Việt Nam thực hiện giám sát và
phản biện xã hội trong quá trình xây dựng và thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng
Trang 1515
1.1.1.3 Nhóm các cơng trình nghiên cứu về Mặt trận và các tổ chứchoạt động tương ứng như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Lê Minh Hà, Lê Mậu Nhiệm (2021), Mơ hình tổ chức bộ máy và
phương thức hoạt động của Mặt trận và tổ chức tương đồng ở một số nướctrên thế giới - Giá trị tham chiếu cho Việt Nam [46] Sau khi nghiên cứu vềmơ hình tổ chức bộ máy và hoạt động của Hội nghị Hiệp thƣơng Chính trị
nhân dân Trung Quốc, Mặt trận Lào xây dựng đất nƣớc, Mặt trận Dân chủ
thống nhất Tổ quốc Triều Tiên, Nhóm tác đã tổng hợp những kinh nghiệm
của Trung Quốc, Lào và Triều Tiên trong việc đổi mới tổ chức bộ máy và
phƣơng thức hoạt động của Mặt trận để rút ra các giá trị tham chiếu đối với
Việt Nam trong đổi mới tổ chức bộ máy và hoạt động của MTTQ ViệtNam.
Đối với Hội nghị Hiệp thƣơng Chính trị nhân dân Trung Quốc, nhóm tác giả
đã khái quát về sự ra đời, chức năng và phƣơng châm hoạt động của Chính
hiệp, đặc biệt là đã khái quát bốn đặc trƣng của Chính hiệp với tính chất đặc
sắc Trung Quốc, đó là: đặc trƣng về chế độ, đặc trƣng về chức năng, đặc
trƣng về tổ chức và đặc trƣng về văn hoá; trong đặc trƣng về tổ chức có nhấn
mạnh tính hồn chỉnh về tổ chức, có thực tiễn 70 năm hoạt động, có sựtham
gia của 9 chính đảng, 56 dân tộc, 5 tôn giáo và hơn 600.000 uỷ viên thuộc 34
giới Đối với Mặt trận Lào xây dựng đất nƣớc, Nhóm tác giả đã khái quát về
sự ra đời, chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của Mặt trận Lào xây dựng đất
nƣớc; trong đó, tổ chức của Mặt trận Lào đƣợc tổ chức ở 4 cấp: Trung ƣơng,
tỉnh, huyện và thôn Đối với Mặt trận Dân chủ thống nhất Tổ quốc Triều Tiên,
nhóm tác giả đã khái quát sự ra đời và vị trí, vai trị của Mặt trận Dân chủ
thống nhất Tổ quốc Triều Tiên trong sự nghiệp xây dựng đất nƣớc Từ đó,
nhóm tác giả rút ra 5 giá trị tham chiếu đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam:
Trang 1616
là, phát huy vai trò của cá nhân trong tạo dựng ngọn cờ để gây uy tín trong
nhân dân, tập hợp đông đảo trong nhân dân và sáu là, chú trọng công tác
tuyên truyền, vận động tăng cƣờng sự đoàn kết của dân tộc nhằm góp phần
tích cực cho thắng lợi của sự nghiệp cách mạng Bài viết có giá trị cho luận án
khi củng cố các luận cứ để luận giải cơ sở khoa học, lý luận và thực tiễn của
việc cần đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp
tỉnh giai đoạn hiện nay nhƣ một lẽ tất yếu của các tổ chức Mặt trận để tiếp tục
củng cố vị trí, vai trị và uy tín của Mặt trận trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng (đồng chủ biên)
(2007), Đổi
mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xãhội ở nước ta hiện nay [101] Trong ấn phẩm sách, các tác giả dành mộtchƣơng đề cập tới một số kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động của các tổ
chính trị - xã hội (CT-XH) ở một số nƣớc xã hội chủ nghĩa Trong đó có đề
cập tới kinh nghiệm tổ chức và hoạt động của Hội nghị Hiệp thƣơng (Mặt
trận) và các tổ chức CT-XH nhân dân Trung Hoa Nhóm tác giả đã trình bày
về quá trình hình thành, phát triển, tổ chức và hoạt động của Chính hiệp tồn
quốc Trung Quốc Theo kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả, chính Hiệp
khơng phải là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cũng không phải làmột đồn thể
nhân dân nói chung nhƣ các đồn thể nhân dân, mà là một tổ chức chính trị do
đại hội các đảng phái, các đoàn thể nhân dân và xã hội hình thành Đây là một
tổ chức mang tính chất đảng phải rõ rệt, là một tổ chức hiệp thƣơng chính trị
của các đảng phái, là cơ quan chính trị mang tính chất đảng phái Đảng Cộng
sản Trung Quốc và các đảng phái dân chủ thơng qua Chính hiệp để tiến hành
hiệp thƣơng chính trị về giám sát dân chủ đối với các chính sách lớn về chính
trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của đất nƣớc Đây là một sự giámsát dân chủ,
nhƣng khác với sự giám sát của đại hội đại biểu nhân dân, sự giám sát của tổ
chức này khơng có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, những ý kiến và kiến nghị
của tổ chức này đều đƣợc các ban, ngành, cơ quan liên quan nghiên cứu, xử lý
Trang 1717
thống nhất, hiệp thƣơng chính trị và hợp tác nhiều đảng dƣới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nhóm tác giả đã đề cập tới năm kinh nghiệm
chủ yếu đối với ra đời và phát triển của Chính hiệp: một là, cần
nhận thức đầy
đủ tầm quan trọng của việc xây dựng Mặt trận thống nhất, hiệp thƣơng chính
trị và hợp nhất nhiều đảng trong đời sống chính trị đất nƣớc;
hai là, xác định
đúng đắn nội dung và phƣơng thức hoạt động của Mặt trận thống nhất, làm
cho nó thực sự phát huy đƣợc vai trị quan trọng trong đời sống chính trị đất
nƣớc; ba là, giữ vững và kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Trung Quốc
đối với Mặt trận thống nhất.
Một số vấn đề về tổ chức bộ máy và phương thực hoạt động và phươngthức hoạt động của Hội nghị Hiệp thương Chính trị nhân dân Trung Quốc
(trích Báo cáo tổng hợp của Đoàn cán bộ Trung tâm Công tác Lý luận đi
nghiên cứu, khảo sát về Hội nghị Hiệp thương Chính trị nhân dân TrungQuốc tháng 12/1998 - Trong Kỷ yếu khoa học của Trung tâm Công tác Lýluận - Uỷ ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) [118118, tr.269-306].
Bài viết đã khái qt: Thứ nhất, vị trí, vai trị của Chính hiệp trong thểchế
chính trị của Trung Quốc nhƣ: một là, quan hệ giữa Đảng Cộng sản Trung
Quốc với Chính hiệp là quan hệ giữa lãnh đạo và bị lãnh đạo về mặt chính trị,
Đảng Cộng sản Trung quốc là thành viên của Chính hiệp, tham gia các hoạt
động của Chính hiệp nhƣ mọi thành viên, nhƣng Đảng Cộng sản giữ vai trị
lãnh đạo chính trị đối với Chính hiệp; hai là, quan hệ giữa Chính hiệp với
Đại
hội đại biểu nhân dân (Quốc Hội) và Hội đồng nhân dân các cấp; ba là, quan
hệ giữa Chính hiệp với chính quyền các cấp và bốn là, quan hệ giữa Chính
hiệp với đoàn thể nhân dân Thứ hai, khái quát các thành viên của Chính hiệp.
Thứ ba, khái quát về chức năng, nhiệm vụ của Chính hiệp; trong đó: chức
năng của Uỷ ban toàn quốc Hội nghị Hiệp thƣơng Chính trị nhân dân Trung
quốc là hiệp thƣơng chính trị, giám sát dân chủ và tổ chức cho các đảng phái,
các đoàn thể, nhân sĩ các dân tộc, các giới trong Chính hiệp tham chính, nghị
chính Thứ tư, khái quát cơ cấu tổ chức của Chính hiệp, cơ quan
Chính hiệp
Trang 1818
- Uỷ ban toàn quốc và 3 cấp Uỷ ban địa phƣơng (tỉnh và thành phố trực thuộc
Trung ƣơng, thành phố trực thuộc tỉnh và huyện/ khu quận); hai là, cơ
cấu bộ
máy cơ quan của Chính hiệp - bộ máy giúp việc cho Uỷ ban Chính hiệp tồn
quốc và địa phƣơng, trong đó: cơ quan Chính hiệp ở Trung ƣơngbao gồm các
cục (vụ) và các đơn vị sự nghiệp thuộc Uỷ ban Chính hiệp tồn quốc, mơ hình
của các Uỷ ban Chính hiệp địa phƣơng (cấp tỉnh, thành phố trực thuộc tỉnh và
huyện/khu) đều mơ phỏng mơ hình tổ chức của Uỷ ban Chính hiệp tồn quốc
và có thu hẹp mơ hình cho phù hợp với địa phƣơng Thứ năm, khái quát về
phƣơng thức hoạt động quan trọng của Chính hiệp - Cơng tác đề án
Thứ sáu,
khái quát về nghiên cứu lý luận của Chính hiệp Thứ bảy, khái quát về hoạt
động hợp tác quốc tế của Chính hiệp Thứ tám, hoạt động đào tạo, bồi
dƣỡng
cán bộ chính hiệp Thứ mười, vấn đề ngân sách và cơ sở vât chất củaChính
hiệp Bài viết có giá trị tham khảo tổng quan chung về tổ chức và hoạt động
của Hội nghị Hiệp thƣơng Chính trị nhân dân Trung Quốc cùng nguyên tắc
hoạt động của Chính hiệp Tuy nhiên, bài viết chƣa đề cập sâu tời mơ hình tổ
chức Chính hiệp ở từng cấp và cơ cấu tổ chức cơ quan Chính hiệp ở mỗi cấp.
Tổng tập Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIX Đảng Cộngsản Trung Quốc [91] Nhà xuất bản cung cấp cho ngƣời đọc tài liệu nghiên
cứu tham khảo một số nội dung cơ bản của Đại hội XIX Đảng Cộng sản
Trung Quốc Nội dung cuốn sách bao gồm những văn kiện chính nhƣ: Báo
cáo tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIX do Tổng Bí thƣ Tập CậnBình
trình bày, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIX Đảng Cộng sản
Trung Quốc về báo cáo của Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá XVIII, Điều lệ
Trang 1919
dân là cần phải tập trung vào nhiệm vụ trung tâm của Đảng và Nhà nƣớc,
xoay quanh hai chủ đề lớn là đoàn kết vào dân chủ, đƣa dân chủ hiệp thƣơng
xuyên suốt quá trình hiệp thƣơng chính trị, giám sát dân chủ, tham gia chính
sự và bàn bạc chính sự, hoàn thiện nội dung và hình thức nghị chính hiệp
thƣơng, ra sức tăng cƣờng nhận thức chung, thúc đẩy đoàn kết Tăng cƣờng
sự giám sát nhân dân của Hội nghị Chính trị hiệp thƣơng nhân dân, tập trung
giám sát việc quán triệt thực hiện các phƣơng châm chính sách quan trọng và
bố trí quyết sách quan trọng của Đảng và Nhà nƣớc Tăng cƣờng tính đại diện
của các giới trong Hội nghị Chính trị hiệp thƣơng nhân dân, tăng cƣờng xây
dựng đội ngũ ủy viên Chính hiệp Cuốn sách là tài liệu tham khảo quý cho
đọc giả nghiên cứu về Đảng Cộng sản Trung Quốc Đối với luận án, cuốn
sách gúp tác giả đƣợc nhìn một cách khái qt về vị trí, vai trị của Hội nghị
Chính trị hiệp thƣơng nhân dân Trung Quốc với chế độ chính trị mang đăc sắc
Trung Quốc, tầm quan trọng của Chính hiệp trong thực hiện dân chủ nhân dân
và đoàn kết Giá trị của cuốn sách nói chung và nội dung viết về Hội nghị
Chính trị hiệp thƣơng nhân dân Trung Quốc sẽ là những tham khảo có giá trị
cho luận án khi làm vai trị của Mặt trận Tơ quốc Việt Nam nói chung và việc
phát huy vai trò của Mặt trận trong HTCT và sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1.1.2 Nhóm các cơng trình nghiên cứu về tổ chức, hoạt động vàđổi
mới tổ chức, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Vƣơng Văn Nam (2021), Đổi mới nội dung và phương thức hoạt
động
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạnhiện nay [88] Bài viết của tác giả tập trung làm rõ một số kết quả đạt đƣợc
trong đổi mới về nội dung và phƣơng thức hoạt động của MTTQViệt Nam và
đề xuất một số giải pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của MTTQ
Việt Nam Trong đó, từ luận luận bàn về nội dung và phƣơng thức hoạt động
của MTTQ Việt Nam đến khái quát về những kết quả đạt đƣợc trong đổi mới
nội dung và phƣơng thức hoạt động của MTTQ Việt Nam nhƣ: (1) nâng cao
Trang 2020
quyền; đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân và tập trung hƣớng mạnh
các hoạt động về cơ sở; chất lƣợng các cuộc vận động, các phong chào thi đua
yêu nƣớc đƣợc nâng cao trên các lĩnh vực của đời sống xã hội; lợi ích hợp
pháp chính đáng của đoàn viên hội viên và nhân dân đƣợc chăm lo và bảo vệ;
quyền làm chủ của nhân dân không ngừng đƣợc phát huy; tham gia tích cực
vào cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, đẩy mạnh các hoạt động
giám sát và phản biện xã hội; hoàn thiện cơ chế hoạt động kiện toàn tổ chức
bộ máy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ MTTQ Việt Nam Tácgiả cũng đề
cập đến một số giải pháp nhƣ tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với việc
đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động của MTTQ Việt Nam;tiếp tục đổi
mới nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền phù hợp với xu thế thời đại
mới; tăng cƣờng hiệp thƣơng, phối hợp thống nhất hành động giữa UBMTTQ
Việt Nam và các tổ chức thành viên; tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các thiết
chế dân chủ ở cơ sở và tiếp tục cụ thể hóa cơ chế phối hợp giữa chính quyền
và MTTQ Việt Nam các cấp.
Một số vấn đề về đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốcViệt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học của Trung ƣơng UBMTTQ Việt Nam
[130] Các tham luận của Hội thảo đã đề cập đến hình thức giám sát của Mặt
trận, giám sát hoạt động chính quyền Có 5 hình thức giám sát của MTTQ:
giám sát thơng qua việc góp ý kiến vào dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan nhà nƣớc; giám sát việc thực hiện pháp luật thông qua cáchoạt
động thực tiễn của Mặt trận trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; giám sát
thông qua việc tham dự của đại biểu Ban Thƣờng trực UBMTTQ Việt Nam
các cấp ở địa phƣơng trong các kỳ họp Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân;
giám sát của Mặt trận thông qua việc tiếp dân, xử lý đơn thƣ khiếu nại, tố cáo
của công dân; giám sát thông qua việc Mặt trận cử đại diện của mình trong
các hội đồng tuyển chọn thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, thẩm phán Tòa
án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, hội đồng xét đặc xá và hội đồng xử lý vi
phạm hành chính, giám sát xét xử của Tịa án nhân dân trong các vụ án cụ thể
Trang 2121
vào nền nếp, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả bao gồm: tạo sự chuyển biến
trong nhận thức của tất cả các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, trongcả hệ
thống Mặt trận và toàn thể nhân dân về vị trí, vai trị hoạt động giám sát của
MTTQ Việt Nam; MTTQ Việt Nam chủ động phối hợp chặt chẽ với cáccơ
quan chuyên môn của Nhà nƣớc nghiên cứu, thể chế hóa quyền giám sát của
Mặt trận; UBMTTQ Việt Nam các cấp chủ động xây dựng kế hoạch phân
cơng, phối hợp, phát huy vai trị các tổ chức thành viên tham gia hoạt động
giám sát; mở rộng thông tin của Đảng, Nhà nƣớc theo hƣớng dân chủ, công
khai; Mặt trận tuyên truyền, động viên nhân dân thực hiện quyền giám sát.
Các tham luận trên có giá trị tham khảo trong quá trình triển khai nghiên cứuvề chất lƣợng hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh.
Hải Triều (2007), Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận
Tổ
quốc và các đoàn thể CT-XH [116] Tác giả đề xuất các giải pháp nhằm đổi
mới phƣơng thức hoạt động của MTTQ và các đồn thể chính trị - xã hội Tuy
nhiên, bài viết mới đề cập tới đổi mới tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt
Nam, chƣa đề cập cụ thể đến việc đổi mới phƣơng thức hoạt động của cơ
quan UBMTTQ tỉnh, thành phố.
Nguyễn Minh Phƣơng (2008), Phương hướng đổi mới tổ chức và
hoạt
động của MTTQ Việt Nam [102] Bài viết đề cập tới đổi mới nhận thức về vai
trò, chức năng của MTTQ Việt Nam: một là, về tổ chức, tăng
cƣờng năng lực
nghiên cứu của cơ quan UBMTTQ ở Trung ƣơng và kinh phí hoạt động cho
tổ chức cấp cơ sở, thành lập các hội đồng tƣ vấn thuộc UBMTTQ cấp tỉnh
phù hợp với yêu cầu, điều kiện của địa phƣơng, thí điểm khơng tổ chức
UBMTTQ cấp huyện, quận thay vào đó là văn phòng ủy nhiệm hoặc đại diện,
các điểm chỉ đạo từng khu vực; hai là, về mơ hình hoạt động của
MTTQ Việt
Nam, nâng cao chất lƣợng các hoạt động độc lập, tự quyết, hoạt động theo
Luật và Điều lệ của Mặt trận; phong trào mang tính đặc thù theo giới, độ tuổi,
lĩnh vực, nghề nghiệp thì nên để các tổ chức thành viên đứng ra chủ trì,
Trang 2222
án trong việc phân tích và đƣa ra giải pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt
động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố hiện nay.Nguyễn Thị Thu Hà (2018), Đổi mới phương thức hoạt động của
Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể CT-XH theo tinh thần Nghị quyếtTrung ương 6 khóa XII [47] Tác giả nghiên cứu và đề xuất nhóm giải pháp
nhằm đổi mới phƣơng thức hoạt động của MTTQ Việt Nam và các tổ chức
đồn thể; trong đó, nhấn mạnh tới việc giải bài tốn về cơ chếtài chính đối
với MTTQ Vì vậy, nhằm đổi mới mạnh mẽ phƣơng thức hoạt động của
MTTQ cần sớm nghiên cứu phƣơng án tự chủ tài chính đối với MTTQ; Nhà
nƣớc giao kinh phí căn cứ vào việc nhiệm vụ thực hiện của tổ chức Với
những lập luận về tự chủ tài chính của MTTQ Việt Nam sẽ là những vấn đề
luận án có thể tiếp thu trong đề xuất hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt
Nam tỉnh, thành phố hƣớng tới tổ chức tinh gọn hoạt động hiệu quả.
Các công trình nghiên cứu, bài viết của các nhà nghiên cứu, các tác giả
đã đề cập tới chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và hoạt động của MTTQ
Việt Nam, đánh giá thực trạng hoạt động của MTTQ Việt Nam, của
UBMTTQ Việt Nam Tác giả có thể kế thừa những nội dung mà các cơng
trình đã đề cập tới nhƣ: vấn đề lý luận về đổi mới tổ chức và hoạt động,
những đề xuất về đổi mới tổ chức và hoạt động của của MTTQ Việt Nam.
Những nội dung đó có thể là cơ sở tác giả nghiên cứu về đổi mới tổ chức và
hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố giai đoạn hiện nay.
1.1.3 Nhóm các cơng trình nghiên cứu về Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam cấp tỉnh
Trần Hậu (2004), Đổi mới tổ chức và hoạt động của Ủy ban Mặt
trận
Tổ quốc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [49] Cơng trình nghiên
cứu đã làm rõ sự cần thiết của việc đổi mới tổ chức và phƣơng thức hoạt động
của UBMTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.Cơng trình
nghiên cứu khái quát từ Đại hội IV của MTTQ Việt Nam đến thời điểm
nghiên cứu, hoạt động của Mặt trận đã có nhiều chuyển biến, từ đó rút đƣợc
Trang 2323
một bƣớc bộ máy và có nhiều phƣơng thức hoạt động mới nhằm thực hiện tốt
hơn chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Trên cơ sở đó, Mặt trận có điều kiện
thuận lợi để tiếp tục đổi mới tổ chức và phƣơng thức hoạt động của
UBMTTQ Việt Nam nói chung và UBMTTQ Việt Nam các địa phƣơng nói
riêng Cơng trình dành một phần nghiên cứu về cơ quan giúp việc của
UBMTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố Cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh
giữ vai trò quan trọng trong bộ máy tổ chức của MTTQ Việt Nam địa
phƣơng, là bộ phận quan trọng giúp cho Ban Thƣờng trực thực hiện tốt
chƣơng trình hành động của MTTQ Việt Nam địa phƣơng Bộ máygiúp việc
chuyên trách là cơ quan tham mƣu của Ban Thƣờng trực, có chức năng thu
thập, xử lý các nguồn thông tin, thông qua nghiên cứu, đề xuất các chủ
trƣơng, giải pháp phục vụ cho hoạt động của Ban Thƣờng trực theo yêu cầu
nhiệm vụ của UBMTTQ Việt Nam địa phƣơng Do đó, bộ máy giúp việc phải
đầu tƣ xây dựng để trở thành: nơi lƣu giữ thơng tin về tình hình Mặt trận
(Trung ƣơng và địa phƣơng); nơi nghiên cứu, tổng kết, phát huy sáng kiến,
thực hiện những chủ trƣơng công tác trong chƣơng trình hànhđộng của
UBMTTQ Việt Nam địa phƣơng; đầu mối của các quan hệ phối hợp hành
động của Mặt trận; nơi quản lý nhân lực và tài sản của Mặt trận; nơi đào tạo,
rèn luyện những cán bộ chuyên môn và những nhà lãnh đạo Mặt trận Trên cơ
sở đó, theo tác giả, cơ quan giúp việc chuyên trách của UBMTTQ Việt Nam
phải thực sự là một tổ chức chuyên môn mạnh, bảo đảm về số lƣợng và chất
lƣợng các thành viên, đồng thời lại phải thật tinh gọn, tổ chức hoạt động một
Trang 2424
Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2020), Thực trạng phương thức hoạt
động
của MTTQ Việt Nam thành phố Hải Phòng dưới sự lãnh đạo của Đảng,nguyên nhân và bài học kinh nghiệm [117, tr.101-116] Sau khi khái quát vềMTTQ Việt Nam thành phố Hải Phịng từ khi hình thành đến giai đoạn hiện
nay, tác giả tập trung đánh giá thực trạng thực hiện bảy phƣơng thức hoạt
động của MTTQ Việt Nam thành phố Hải Phòng nhƣ: (1) phƣơng thức quan
hệ với các tổ chức thành viên; (2) phƣơng thức quan hệ với Đảng; (3) phƣơng
thức quan hệ với Chính quyền (HĐND và UBND); (4) phƣơng thức quan hệ
với các tổ chức tƣ vấn, cộng tác viên; (5) phƣơng thức tuyên truyền, vận
động, tập hợp, đoàn kết nhân dân; (6) phƣơng thức giám sát vàphản biện xã
hội và đối thoại giữa ngƣời đứng đầu cấp ủy Chính quyền với nhân dân và
phƣơng pháp, cách thức làm việc của cán bộ chuyên trách công tác Mặt trận.
Trên cơ sở đó, tác giả đã khái quát bảy bài học kinh nghiệm nhƣ: (1) sự quan
tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy tạo điều kiện cho MTTQ hoạt động hiệu
quả, phát huy đƣợc tính năng động, sáng tạo, khẳng định vị trí vai trò của
MTTQ trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình; (2) tăng cƣờng mối
quan hệ giữa Mặt trận và các tổ chức thành viên; (3) thực hiện tốt quy chế
phối hợp giữa HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam thành phố; (4) định kỳsơ
kết đánh giá rút kinh nghiệm, kịp thời bổ khuyết hoạt động phối hợp và tổ
chức thực hiện góp phần thực hiện tốt chức năng quản lý của chính quyền; (5)
phát huy vai trò của hội đồng tƣ vấn, ban tƣ vấn; đồng thời lựa chọn bố trí cán
bộ lãnh đạo Mặt trận, đặc biệt là ngƣời đứng đầu phải có đủ năng lực, trình
độ, kinh nghiệm vận động quần chúng (có tâm và tầm); (6) sự quan tâm lãnh
Trang 2525
Thực trạng tổ chức và hoạt động của UBMTTQ Việt Nam tỉnh Thừa ThiênHuế trong giai đoạn hiện nay [9] Các tác giả đã khái quát về UBMTTQ Việt
Nam và cơ quan UBMTTQ Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế Trong đó, các tác
giả tập trung phản ánh những mặt đạt, chƣa đạt của tổ chức cơ quan
UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh khi thực hiện Quy định 212-QĐ/TW của Ban
Bí thƣ; đồng thời đánh giá ƣu điểm, hạn chế trong đổi mới nội dung và
phƣơng thức hoạt động của UBMTTQ Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế Tiêu
biểu cho những kết quả đạt đƣợc trong tổ chức của cơ quan UBMTTQ Việt
Nam tỉnh là: việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế cơ quan
UBMTTQ Việt Nam tỉnh luôn bám sát sự lãnh đạo của Thƣờng trực Tỉnh ủy,
Ban Tổ chức Tỉnh ủy; cán bộ công chức cơ quan luôn nêu cao tinh thần trách
nhiệm, tự giác, chấp hành nghiêm túc sự điều động, phân công của Ban
Thƣờng trực; việc triển khai thực hiện đồng bộ, chặt chẽ, có lộ trình phù hợp;
trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ, công chức cơ quan UBMTTQ Việt
Nam tỉnh cơ bản đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn ngạch, bậc công chức…Tuy
nhiên, tổ chức bộ máy, cán bộ cơ quan chuyên trách UBMTTQ Việt
Nam tỉnh
có một số tồn tại, hạn chế, đó là: số lƣợng cán bộ, cơng chức ít hơn sovới số
lƣợng cơng việc đƣợc cụ thể hố từ vị trí việc làm; tên gọi của các ban chuyên
môn tham mƣu, giúp việc chƣa thống nhất nên gây khó khăn trong việc xác
định chức năng, nhiệm vụ của từng ban để tƣơng ứng với các ban chuyên môn
của Trung ƣơng MTTQ Việt Nam; phân công nhiệm vụ cho cán bộ, công
chức chƣa phù hợp, thiếu đồng Về đổi mới nội dung hoạt động của MTTQ
Trang 2626
nhân dân của một số địa phƣơng chƣa mạnh, thiếu thƣờng xuyên nên hiệu quả
các phong trào thi đua yêu nƣớc, các cuộc vận động chƣa cao Do đó, các tác
giả đề xuất giải pháp: một là, tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam; hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tập
hợp các tầng lớp nhân dân, phát huy quyền làm chủ, xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân tộc; ba là, tiếp tục đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động, xây
dựng tổ chức mặt trận, các đoàn thể cơ sở vững mạnh; bốn là, tăng cƣờng
công tác phối hợp giữa MTTQ Việt Nam tỉnh và các đồn thể chính trị- xã
hội với các cơ quan nhà nƣớc, chính quyền các cấp; năm là, kiện toàn tổ chức
bộ máy, cán bộ Bài viết của các tác giả có giá trị về thực tiễn sâu sắc khi luận
án đi vào đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động và đổi mới tổ chức và hoạt
động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh.
1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NƢỚC NGỒI CĨ LIÊN QUAN LUẬN ÁN
Chu Húc Đông (2004), Kiên trì phương châm quản lý Đảng
nghiêm
minh, triển khai cuộc xây dựng Đảng phong liêm chính và đấu tranh chốngtham nhũng [39] Trong bài viết tác giả đã chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hiện
tƣợng tham nhũng ở Trung Quốc là do chƣa tăng cƣờng giám sát dân chủ của
nhân dân và tổ chức Chính hiệp Theo tác giả, tổ chức Chính hiệp tăng cƣờng
hoạt động giám sát dân chủ cán bộ lãnh đạo để chống tham nhũng.Tác giả
cho rằng, khoảng 80% vụ án lớn và án quan trọng đƣợc điều tra và xử lý theo
pháp luật là do quần chúng nhân dân tố cáo, thơng qua sự giám sát dân chủcủa tổ chức Chính hiệp Trong công tác chống tham nhũng, cần thực hiện tốt
kiên trì đƣờng lối quần chúng của Đảng, phát huy cao độ vai trò giám sát
quyền lực từ quyết sách và thi hành của tổ chức Chính hiệp và các đồn thể
nhân dân Trung Quốc.
Chu Kính Thanh (do Hồng Văn Tuấn, Nguyễn Mai Phƣơng dịch)
(2010), Nghiên cứu xây dựng Cương lĩnh Đảng Cộng sản Trung Quốc [110].
Theo tác giả, một trong những kinh nghiệm lịch sử xây dựng các Cƣơng lĩnh
xây dựng và phát triển đất nƣớc, Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn quan tâm
Trang 2727
Chính hiệp cùng với các đồn thể nhân dân tham gia với Đảng trong xây dựng
Cƣơng lĩnh, bảo đảm các Cƣơng lĩnh của Đảng Cộng sản Trung Quốc đúng
định hƣớng, đƣờng lối quần chúng, giúp Trung Quốc giành thắng lợi trongsự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) đặc sắc Trung Quốc.
Cục Lý luận - Ban Tuyên truyền Trung ƣơng Đảng Cộng sản Trung
Quốc (2013), Trung Quốc đối mặt với những điểm nóng lý luận [18] Đây là
cơng trình lý luận huy động một lực lƣợng lớn các nhà khoa học, các chuyên
gia lý luận và các nhà lãnh đạo Luận bàn làm thế nào để thúc đẩy một cách
chắc chắn cơng tác phịng chống tham nhũng, đề xƣớng liêm khiết, cuốn sách
đã đề cập đến hoạt động của Hội nghị Chính trị Hiệp thƣơng nhân dân tồn
quốc Trung Quốc (Chính hiệp) tham gia xây dựng Đảng thơng qua giám sát
phịng chống tham nhũng Nội dung cuốn sách cho rằng: tăng cƣờng giám sát
cán bộ lãnh đạo, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo chủ chốt, đảm bảo quyền lực
đƣợc sử dụng đúng đắn Để làm đƣợc điều đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc
chủ trƣơng tăng cƣờng giám sát tổng hợp, phát huy tốt hơn vai trò giám sát
trong Đảng, giám sát của Chính hiệp, giám sát của quần chúng và giám sát
của dƣ luận.
Vi Xúc Phôm Phi Thắc (2003), Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh
đạo HTCT trong sự nghiệp đổi mới hiện nay [137] Tác giả cho rằng, đổi mới
HTCT ở nƣớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào là hƣớng đến khắc phục bệnh
quan liêu, tham nhũng, cửa quyền trong bộ máy nhà nƣớc Mặt trận Lào xây
dựng đất nƣớc tham gia q trình hoạch định đƣờng lối chính trị của Đảng,
góp ý với Đảng thực hiện đổi mới, chỉnh đốn Đảng, cùng với các tổ chức
đồn thể của nƣớc Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào tổ chức thực hiện đƣờng
lối, chủ trƣơng của Đảng.
Khăm Bay Đăm Lắt (2019), Giới thiệu về tổ chức bộ máy và chức
năng
hành chính của Mặt trận Lào xây dựng đất nước [61] Tác giả khái quát về sự
ra đời của Mặt trận Lào xây dựng đất nƣớc từ tổ chức tiền thânMặt trận Lào
tự do và Mặt trận Lào yêu nƣớc Chức năng chính của Mặt trận Lào xây dựng
Trang 2828
ngừng phát triển lớn mạnh sức mạnh của nhân dân, kêu gọi, động viên đơng
đảo quần chúng nhân dân tích cực tham gia vào sự bảo vệ vàxây dựng đất
nƣớc, chủ động tham gia tơn vinh phong tục, văn hóa và truyền thống ƣu tú
của dân tộc, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân các dân tộc
và các tầng lớp ở toàn quốc Lào, liên hệ mật thiết với quần chúng, thu thập ý
kiến của đông đảo quần chúng nhân dân Lào, phản ánh tiếng nói và nguyện
vọng của quần chúng nhân dân Lào, thông qua ý kiến do đông đảo quần
chúng nhân dân phản ánh để giám sát công tác của các cơ quan chính phủ và
Mặt trận Lào xây dựng đất nƣớc Tổ chức bộ máy của Mặt trận Lào xây dựng
đất nƣớc chia thành bốn cấp: một là, Ủy ban Trung ƣơng Mặt
trận Lào xây
dựng đất nƣớc; hai là, Ủy ban Mặt trận Lào xây dựng đất nƣớc
của các tỉnh
và Thủ đô; ba là, Ủy ban Mặt trận Lào xây dựng đất nƣớc cấp huyện; bốn là,
Ủy ban Mặt trận Lào xây dựng đất nƣớc cấp thôn Trong bài tham luận, tác
giả chỉ trình bày các bộ phận ở Uỷ ban Trung ƣơng Mặt trận Lào xây dựng
đất nƣớc (bao gồm Văn phòng, các vụ và Trung tâm Đào tạo) và số lƣợng
công chức từ Trung ƣơng đến các tỉnh và huyện là 1.413 ngƣời; chƣa đề cập
tới các cấu trúc tổ chức ở cấp tỉnh và huyện.
Khăm Bay Đăm Lắt (2019), ''Giới thiệu về công tác cốt lõi và phƣơng
pháp làm việc của Mặt trận Lào xây dựng đất nƣớc'' [62] Bài viết của tác giả
Khăm Bay Đăm Lắt đã đề cập tới 5 công tác cốt lõi trong hoạt động của Mặt
trận Lào xây dựng đất nƣớc đƣợc xác định tại Hội nghị toàn quốc Mặt trận
Lào xây dựng đất nƣớc: một là, kêu gọi và động viên nhân dân
các dân tộc toàn
quốc đoàn kết nhất trí, tích cực dấn thân vào cơng tác bảo vệ và xây dựng đất
nƣớc; hai là, kêu gọi và động viên nhân dân tham gia vào
phong trào tồn xã
hội; ba là, tích cực tham gia cơng tác tăng cƣờng xây dựng Đảng
và chính quyền
dân chủ nhân dân; bốn là, Mặt trận Lào xây dựng đất nƣớc với
công tác ngoại
giao nhân dân, liên hệ và hợp tác với cơ quan mặt trận thống nhất của các quốc
gia hữu hảo trên thế giới; năm là, coi trọng công tác chỉnh đốn
Đảng và thay đổi
tác phong làm việc của các bộ phận, các cấp của Mặt trận Lào xây dựng đất
Trang 2929
Lào xây dựng đất nƣớc khiến nhân dân các dân tộc ở toàn quốc Lào tin tƣởng
vào sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, tin tƣởng vào chính sách
của quốc gia, kiên trì lý tƣởng của Đảng, yêu Tổ quốc, yêu chế độ dân chủ nhân
dân Bài viết có giá trị đối với luận án khi nghiên cứu về đổi mới tổ chức và hoạt
động của hệ thống cơ quan UBMTTQ Việt Nam sẽ góp phần quan trọng trong
việc thực hiện các chƣơng trình, đề án của MTTQ Việt Nam nói chung và
MTTQ Việt Nam, UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh nói riêng và tiếp tục khẳng định
vai trò của Mặt trận trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngô Tiêu Ninh (2019), Phương thức và cơ chế nghị chính hiệp thương
của Hội nghị Chính trị hiệp thương nhân dân Trung Quốc
(中国人民政治协商会议,人民政協的方法和机制) [96] Bài viết của tác
giả
tập trung làm rõ phƣơng thức và cơ chế nghị chính của Hội nghị Hiệp thƣơng
Chính trị nhân dân Trung Quốc thông qua các phƣơng thức:
một là, cơ chế
nghị chính hiệp thƣơng của Hội nghị Ban Thƣờng vụ và Hội nghị toàn thể;
hai là, cơ chế nghị chính hiệp thƣơng đề án; ba là, cơ chế nghị
chính hiệp
thƣơng của hội nghị hiệp thƣơng chuyên đề; bốn tư, cơ chế
nghị chính hiệp
thƣơng điều tra nghiên cứu và khảo sát chuyên đề Bài viết còn khắc hoạ bốn
đặc trƣng chủ yếu của cơ chế nghị chính hiệp thƣơng của Hội nghị Hiệp
thƣơng Chính trị nhân dân Trung Quốc nhƣ: một là, nghị chính
hiệp thƣơng
có mức độ tham dự cao; hai là, trình tự hồn chỉnh hợp lý, phù
hợp với quy
luật và yêu cầu cơ bản của dân chủ hiệp thƣơng; ba là, tính
hiệu quả thực tế
cao và bốn là, sự lãnh đạo của Đảng đối với nghị chính hiệp thƣơng của Hội
nghị Hiệp thƣơng Chính trị nhân dân Trung Quốc không ngừng đƣợc tăng
cƣờng Tác giả bài viết giúp ngƣời đọc có cái nhìn tổng quan về cơ chế nghị
chính hiệp thƣơng của Hội nghị Hiệp thƣơng Chính trị nhân dânTrung Quốc;
đặc biệt là hiệu quả trong hoạt động thực tiễn của hoạt động Hội nghị Chính
trị Hiệp thƣơng tác động đến đời sống kinh tế - xã hội và sự phát triển mang
đặc sắc Trung Quốc Qua đó, luận án có thể nghiên cứu để củng cố cơ sở
Trang 3030
quan chuyên trách của UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh để nâng cao chất lƣợng
hiệu quả hoạt động của UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh giai đoạn hiện nay.
Kim Yu Sung (2019), Phong trào Mặt trận thống nhất và hoạt động
của Mặt trận thống nhất Triều Tiên [108] Tác giả bài viết đã khái quát quá
trình hình thành Mặt trận từ tổ chức phong trào độc lập chống lại đế quốc
Nhật Dƣới sự lãnh đạo của lãnh tụ Kim Nhật Thành, Hội nghị tại Ca Luân
tháng 6/1903 thống nhất đề xuất đƣờng lối Mặt trận thống nhất dân tộc chống
Nhật; đồn kết mọi lực lƣợng cơng nhân, nơng dân, học sinh, thanh niên, trí
thức, nhân sĩ tôn giáo, nhà tƣ bản, đồng loạt chống lại Nhật và mƣu cầu nhà
nƣớc độc lập Mặt trận lấy quan điểm chủ thể gắn liền với tính chất cách
mạng Triều Tiên; tinh thần chủ đạo xuyên suốt là toàn thể nhân dân kháng
chiến chống Nhật nhằm thực hiện nhà nƣớc độc lập Tổ chức Mặt trận thành
lập nhiều tổ chức quần chúng với các giai cấp nhƣ: Tổ chức lao động, Đồng
minh nông dân chống Nhật, Đồng minh thanh niên dân chủ,Hội phụ nữ
chống Nhật… Tháng 8 năm 1945 Triều Tiên thốt khỏi ách thống trị của Phát
xít Nhật Bản, Lãnh tụ Kim Nhật Thành đề xuất chính sách mặt trận thống
nhất dân chủ đoàn kết mọi lực lƣợng yêu nƣớc của các đảng phái, các giai cấp
để vƣợt qua sự chia rẽ của lãnh thổ, dân tộc do các thế lực bênngoài gây nên.
Mặt trận Dân chủ Thống nhất Triều Tiên luôn phát huy vai tròto lớn trong
các mặt lãnh đạo các đảng phái, dân chúng, các giai cấp hồn thành cơng cuộc
xây dựng nhà nƣớc mới, cách mạng xã hội trong nhiều giai đoạn, xây dựng
toàn diện xã hội chủ nghĩa, tăng cƣờng chính quyền nhân dân Bài viết của tác
giả có giá trị cho luận án trong việc phát huy vai trò của tổ chức trong mọi
Tập Cận Bình (2019), '中 央 政 协 工 作 会 议 暨 庆 祝 中 国 人 民政 治 协 商 会 议 成 立 70 周 年 大 会 上 的 讲 话 (Bài phát biểu tại Hộinghị cơng tác Hội nghị Chính trị Hiệp thƣơng nhân dân Trung Quốc và Hội
Trang 3131
Trung Quốc) [13] Tác giả khẳng định Hội nghị Chính trị Hiệp thƣơng nhân
dân Trung Quốc là thành tựu tuyệt vời của Đảng Cộng sản Trung quốc trong
việc kết hợp lý thuyết Mặt trận thống nhất Mác-Lênin, lý thuyết đảng phái
chính trị và lý thuyết chính trị dân chủ với thực tiễn Trung Quốc; là sự sáng
tạo vĩ đại của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong hệ thống chính trị dƣới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc đối với tất cả các đảng dân chủ,
những ngƣời khơng có đảng phái, các nhóm nhân dân và tất cả các tầng lớpxã
hội Dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Hội nghị Chínhtrị
Hiệp thƣơng nhân dân Trung Quốc đã tuân thủ hai chủ đề chính là đồn kết
và dân chủ, phục vụ các nhiệm vụ trung tâm của Đảng và Nhà nƣớc, đóng
một vai trị quan trọng trong việc xây dựng Trung Quốc mới và cách mạng
xã hội chủ nghĩa, xây dựng và cải cách trong tất cả các giai đoạn lịch sử.
Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn lãnh đạo công tác Hội nghị Chínhtrị
Hiệp thƣơng nhân dân Trung Quốc trên các khía cạnh sau: thứ
nhất, tăng
cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Hội nghị Chính trị Hiệp
thƣơng nhân dân Trung Quốc; thứ hai, nắm bắt chính xác vị trí, bản
chất
của Hội nghị Chính trị Hiệp thƣơng nhân dân Trung Quốc; thứ ba, phát huy
tốt vai trò của cơ quan tham vấn chuyên ngành của Hội nghị Chính trị Hiệp
thƣơng nhân dân Trung Quốc; thứ tư, duy trì và cải thiện hệ
thống Đảng
chính trị mới của Trung Quốc; thứ năm, tập hợp rộng rãi trái tim và sứcmạnh của các tầng lớp nhân dân; thứ sáu, tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ
trọng tâm của Đảng và Nhà nƣớc, thứ bảy, nhấn mạnh vào Hội nghị Chính
trị Hiệp thƣơng nhân dân Trung Quốc vì lợi ích của nhân dân và thứ
Trang 3232
to lớn khi nghiên cứu về vị trí và vị thế của Hội nghị Chính trị Hiệp thƣơng
nhân dân Trung Quốc trong hệ thống chính trị và đời sống của nhân dân
Trung Quốc và rút ra những tham chiếu cho tổ chức và hoạt động của
MTTQ Việt Nam.
1.3 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CƠNG TRÌNHKHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ LUẬN ÁN SẼ TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU1.3.1 Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học
đã
cơng bố có liên quan đến đề tài
luận ánCác đề tài khoa học, sách, luận án, bài viết đã công bố về MTTQ
Việt
Nam và cơ quan UBMTTQ Việt Nam dƣới nhiều góc độ và cách tiếp cận
khác nhau, đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, trong đó có thể kể đến:
Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu đã đề cập khá tồn diện, cơ bản
đến vị trí, vai trị, chức năng và nhiệm vụ của MTTQ Việt Nam các cấp, của
UBMTTQ Việt Nam; về nguyên tắc hoạt động của MTTQ ViệtNam và
những vấn đề về đổi mới phƣơng thức hoạt động của MTTQ ViệtNam.
Thứ hai, một số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến tổ chức bộ máy và
phƣơng thức hoạt động của MTTQ, UBMTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ƣơng Các cơng trình đã nghiên cứu nhiều về các mặt hoạt động
của MTTQ Việt Nam trong việc phát huy vai trò, chức năng của Mặt trận
nhƣ: phản biện xã hội, giám sát, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây
dựng đồng thuận xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tham gia xây
dựng Đảng và chính quyền các cấp,
Thứ ba, một số cơng trình nghiên cứu đã luận giải đƣa ra giải pháp về
nhận thức, cơ chế, điều kiện để đổi mới tổ chức và phƣơng thức hoạt động
của MTTQ Việt Nam Kết quả nghiên cứu của những công trình trên có giá trị
tham khảo tốt để thực hiện nhiệm vụ của luận án; cung cấp cơ sở lý luận để
xây dựng khung lý thuyết của luận án; gợi mở những ý tƣởng xây dựng giải
pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam
giai đoạn hiện nay.
Trang 3333
trình nghiên cứu đã cơng bố nêu trên, vẫn cịn một số vấn đề lý luận và thực
tiễn về tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam chƣa đƣợc các
tác giả nghiên cứu tập trung làm rõ hoặc chƣa đƣợc nghiên cứu tồn diện, có
tính hệ thống.
Từ kết quả tổng quan các cơng trình khoa học đã cơng bốcó liên quan
đến đề tài luận án, cho thấy, hiện nay chƣa có cơng trình khoa học nào nghiên
cứu một cách tồn diện, có tính hệ thống về đổi mới tổ chức vàhoạt động của
cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh giai đoạn hiện nay Vì vậy,đề tài luận
án là hƣớng nghiên cứu mới, không trùng lặp với những cơngtrình nghiên
cứu đã đƣợc cơng bố.
1.3.2 Những vấn đề luận án sẽ tập trungnghiên cứu
Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ ViệtNam cấp
tỉnh có tính thời sự, có ý nghĩa quan trọng và bức thiết hiện naygóp phần thực
hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Nghị
quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XII Do đó, luận
án cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn
về đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh.
Luận án sẽ tập trung nghiên cứu giải quyết những vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất, khái quát một cách có hệ thống lịch sử hình thànhvà phát
triển của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh, nhất là giai đoạn gần đây
cùng với những vấn đề cơ bản về MTTQ Việt Nam, MTTQ ViệtNam cấp
tỉnh - khái niệm, tổ chức, nguyên tắc hoạt động, tính chất, vị trí, chức năng,
nhiệm vụ, vai trị và mối quan hệ giữa cơ quan UBMTTQ Việt Nam với các
tổ chức thành viên của MTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố.
Thứ hai, trên cơ sở làm rõ tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ
Việt Nam cấp tỉnh, luận án xây dựng khung lý luận về đổi mới tổ chức và
hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh, trong đó, làm rõ các vấn
đề nhƣ: khái niệm, vai trò, nội dung đổi mới tổ chức, nội dungđổi mới hoạt
động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam Từ đó, cùng với kết quả khảo sát,
Trang 3434
mới tổ chức và đổi mới hoạt động của của cơ quan UBMTTQViệt Nam
cấp tỉnh; phân tích làm rõ nguyên nhân, rút ra những kinh nghiệm từ thực
tiễn đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp
tỉnh giai đoạn hiện nay.
Thứ ba, sau khi nghiên cứu, khái quát dự báo những nhân tố thuận lợi,
khó khăn tố tác động đến đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan
UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh giai đoạn hiện nay, luận án đề xuất những giải
pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan UBMTTQ Việt Nam
Trang 3535
Chƣơng 2
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC
VIỆT NAM CẤP TỈNH HIỆN NAY
2.1 KHÁI QUÁT VỀ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM, MẶT TRẬN TỔTỔ QUỐC VIỆT NAM CẤP TỈNH VÀ CƠ QUAN ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC
VIỆT NAM CẤP TỈNH HIỆN NAY2.1.1 Khái quát về Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam
Khái quát về tổ chức của MTTQ Việt Nam*
Ngày 18/11/1930 Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng Cộng sản
Đông Dƣơng ra Chỉ thị thành lập Hội Phản đế Đồng minh Đây là hình thức
đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam dƣới sự lãnh đạo của
Đảng Từ khi thành lập đến nay, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Dân tộc
Thống nhất Việt Nam không ngừng đƣợc phát triển, từ tên gọi của tổ chức
đến nội dung, phạm vi và các hình thức hoạt động: (1) Hội Phản đế Đồng
minh (từ ngày 18/11/1930 đến tháng 3/1935); (2) Hội Phản đế Liên minh (từ
tháng 3/1935 đến tháng 10/1936) - một bƣớc nâng cao nhận thức về Mặt trận
dân tộc thống nhất; (3) Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản đế Đông Dƣơng(từ tháng 10/1936 đến tháng 3/1938); (4) Mặt trận Dân chủ Đông Dƣơng (từtháng 3/1938 đến tháng 11/1940); (5) Mặt trận Dân tộc Thống nhất phản đế(từ tháng 11/1940 đến tháng 5/1941); (6) Mặt trận Việt Minh (từ tháng 5/1941
đến tháng 3/1951) Ngày 29/5/1946, nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa
ra đời, phải đƣơng đầu với nhiều khó khăn lớn, Hội Liên hiệp Quốc dân Việt
Nam đƣợc thành lập (gọi tắt là Hội Liên Việt), nhằm mở rộng hơn nữa khối
đại đoàn kết toàn dân tộc, Việt Minh và Liên Việt đã cùng nhau làm chỗ dựa
vững chắc cho chính quyền cách mạng non trẻ đối phó có hiệu quả với thù
trong, giặc ngoài; (7) ngày 03/3/1951 Mặt trận Liên Việt đƣợc thành lập trên
cơ sở hợp nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt; (8) ngày 10/9/1955,
Trang 3636
tộc và dân chủ, đấu tranh đánh bại đế quốc Mỹ xâm lƣợc và tay sai, xây dựng
một nƣớc Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh;
ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đƣợc
thành lập nhằm đoàn kết toàn dân đánh bại chiến tranh xâm lƣợc của đế quốc
Mỹ, đánh đổ ngụy quyền tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, tiếntới
thống nhất Tổ quốc; ngày 20/4/1968, Liên minh các lực lƣợng dân tộc, dân
chủ và hòa bình Việt Nam đƣợc thành lập, đã cùng với MTTQ Việt Nam, Mặt
trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ nhau tạo
nên sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; (9) từ ngày 31/01 đến ngày
04/02/1977 tại Thủ đô Hà Nội đã diễn ra Đại hội Mặt trận Dân tộc thống nhất;
Đại hội đã quyết định thống nhất ba tổ chức Mặt trận ở hai miền Nam - Bắc
thành tổ chức Mặt trận Dân tộc thống nhất duy nhất lấy tên là: Mặt trận
Tổ
quốc Việt Nam.Kế thừa vai trò lịch sử của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam do
Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo,
MTTQ Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của các tổ
chức chính trị, các tổ chức CT-XH, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu
trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tơn giáo, ngƣời Việt Nam định cƣ
ở nƣớc ngồi MTTQ Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân;
đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; tập hợp,
phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cƣờng
đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà
nƣớc, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Khoản 1 Điều 6 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định:
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đƣợc tổ chức ở Trung ƣơng và các
đơn vị hành chính, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ quan
chấp hành giữa hai kỳ đại hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, có
trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc
Trang 3737
Nhƣ vậy, hệ thống tổ chức của MTTQ Việt Nam đƣợc tổ chức ở bốn
cấp (từ Trung ƣơng đến cơ sở Cụ thể: Một là, ở Trung ƣơng có: (1) Đại hội
đại biểu MTTQ Việt Nam - cơ quan hiệp thƣơng cao nhất của MTTQ Việt
Nam; (2) Uỷ ban Trung ƣơng MTTQ Việt Nam - cơ quan chấp hành giữa hai
kỳ Đại hội của MTTQ Việt Nam; (3) Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ƣơng
MTTQ Việt Nam; (4) Ban Thƣờng trực Ủy ban Trung ƣơng MTTQ Việt Nam
và (5) cơ quan UBMTTQ Việt Nam - cơ quan chuyên trách Ủy ban Trung
ƣơng MTTQ Việt Nam Hai là, ở cấp tỉnh có: (1) Đại hội đại biểu
MTTQ
Việt Nam cấp tỉnh - cơ quan hiệp thƣơng cao nhất của MTTQ Việt Nam cấp
tỉnh; (2) Uỷ ban MTTQ Việt Nam cấp tỉnh - cơ quan chấp hành giữa hai kỳ
Đại hội của MTTQ Việt Nam cấp tỉnh; (3) Ban Thƣờng trực UBMTTQ Việt
Nam cấp tỉnh và (4) cơ quan UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh - cơ quan chuyên
trách UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh Ba là, ở cấp huyện có: (1) Đại hội đại
biểu MTTQ Việt Nam cấp huyện; (2) Uỷ ban MTTQ Việt Nam cấp huyện
-cơ quan chấp hành giữa hai kỳ Đại hội của MTTQ Việt Nam cấp huyện; (3)
Ban Thƣờng trực UBMTTQ Việt Nam cấp huyện và (4) cơ quan UBMTTQ
Việt Nam cấp huyện - cơ quan chuyên trách UBMTTQ Việt Nam cấp huyện.
Bốn là, cấp xã có: (1) Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam cấp xã - cơ quan hiệp
thƣơng cao nhất của MTTQ Việt Nam cấp xã; (2) Uỷ ban MTTQ Việt Nam
cấp xã - cơ quan chấp hành giữa hai kỳ Đại hội của MTTQ Việt Nam cấp xã;
(3) Ban Thƣờng trực UBMTTQ Việt Nam cấp xã Dƣới cấp xã có cácBan
Cơng tác mặt trận ở khu dân cƣ - đƣợc thành lập ở thơn, làng, ấp, bản, bn,
phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố.
* Vị trí của MTTQ Việt Nam trong HTCT Việt Nam
Vị trí của MTTQ Việt Nam đã đƣợc quy định rõ trong Cương
lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triểnnăm 2011) và Hiến pháp năm 2013:Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự
nguyện của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội
Trang 3838
tộc, tôn giáo và ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị, là cơ sở chính
trị của chính quyền nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành
viên vừa là ngƣời lãnh đạo Mặt trận… [105, tr.8, 9].
Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tại Điều 1 cũng khẳng định:Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền
nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính
đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cƣờng đồng thuận xã hội;
giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà
nƣớc, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc [106, tr.8].
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là bộ phận của HTCT Điều này xuất phát
từ thực tiễn và yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, xuất phát từ thể
chế chính trị: nƣớc ta là nƣớc dân chủ, mọi quyền lực thuộc về nhân dân Đây
còn là vấn đề lịch sử, vấn đề truyền thống từ khi có Đảng là có Mặt trận Sau
khi giành đƣợc chính quyền, Đảng, chính quyền, Mặt trận là những bộ phận
hợp thành HTCT Tuy vai trò, vị trí, chức năng và phƣơng thức hoạt động của
các bộ phận cấu thành HTCT có khác nhau nhƣng đều là công cụ để thực hiện
và phát huy quyền làm chủ của nhân dân và cùng có chung một mục đích là
phấn đấu xây dựng một nƣớc Việt Nam hịa, bình độc, lập thống nhất, dân
chủ, giàu mạnh, có vị trí xứng đáng trên trƣờng quốc tế Nhƣ vậy, cả về vị trí
pháp lý, cả về lịch sử và hoạt động thực tiễn đều khẳng định Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam là một bộ phận khơng thể thiếu đƣợc của HTCT nƣớc Cộng hồ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
* Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam
Một là, MTTQ Việt Nam tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến
pháp, pháp luật và Điều lệ MTTQ Việt Nam.Hai là, tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam đƣợc thực hiện theo
Trang 3939
động giữa các thành viên; khi phối hợp và thống nhất hành động, các tổ chức
thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tuân theo Điều lệ MTTQ Việt
Nam, đồng thời vẫn giữ tính độc lập của tổ chức mình.Ba là, lãnh Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là tổ chức thành viên, vừa đạo MTTQ Việt Nam.Hệ thống nguyên tắc tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam có
mối
liên hệ mật thiết với nhau trong toàn bộ quá trình tổ chức hoạt động của
MTTQ Việt Nam Trong đó, nguyên tắc thứ nhất "Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam
tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ Mặttrận Tổ quốc Việt Nam" là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhiều tổ chức,
kể cả tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam cũng phải bảo đảm nguyên tắc này,
nguyên tắc thứ hai và thứ ba "Tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam được thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ,phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên"; "Khi phối hợp vàthống nhất hành động, các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Namtuân theo Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồng thời vẫn giữ tính độc lậpcủa tổ chức mình" là nguyên tắc đặc thù của MTTQ Việt Nam, nguyên tắc thứ
tƣ "Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là tổ chức thành viên, vừa lãnh đạo Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam" là nguyên tắc kép trong mối quan hệ đặc biệt giữa
Đảng Cộng sản Việt Nam với MTTQ Việt Nam Nguyên tắc "Đảng Cộng
sản
Việt Nam vừa là tổ chức thành viên, vừa lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc ViệtNam" đƣợc chính thức ghi nhận lần đầu trong Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011).
2.1.2 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh và Uỷ ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam cấp tỉnh
2.1.2.1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh - khái niệm, chức năng,nhiệm vụ và đặc điểm
* Khái niệm
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh là một cấp trong hệ thống tổ
chức
Trang 4040
thực hiện chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của tổ chức theo quy định của phápluật, Điều lệ của Mặt trận và nhiệm vụ chính trị của đảng bộ địa phương; làmột bộ phận trong HTCT cấp tỉnh, là cơ sở chính trị của chính quyền địaphương, tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nhƣ vậy, với khái niệm trên, MTTQ Việt nam cấp tỉnh đƣợc đề cấp tới
dƣới các góc độ:Một là, MTTQ Việt Nam cấp tỉnh là một tổ chức trong hệ thống 4 cấp
của MTTQ Việt Nam đƣợc tổ chức từ Trung ƣơng đến cấp cuối cùng là cấp
xã (bao gồm xã, phƣờng, thị trấn) Với vị trí là cấp thứ 2 trong tổ chức bộmáy
4 cấp, MTTQ Việt Nam cấp tỉnh đƣợc cơ cấu các tổ chức nhƣ Thƣờng trực
UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh; UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh; cơ quan
UBMTTQ Việt Nam cấp tỉnh Tƣơng ứng với mỗi tổ chức là đƣợc quy định
chức năng, nhiệm vụ, số lƣợng biên chế để vận hành tổ chức theo đúng chức
năng và nhiệm vụ đƣợc quy định.
Hai là, MTTQ Việt Nam cấp tỉnh là thành viên của hệ thộng chính trịcấp tỉnh, là một trong những bộ phận cấu thành hệ thống chính trị cấp tỉnh.
Với tƣ cách là thành viên của hệ thống chính trị, MTTQ Việt Nam cấp tỉnh
bên cạnh thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, MTTQ Việt Nam cấptỉnh
tham gia xây dựng hệ thống chính trị cấp tỉnh thật sự trong sạch, vững mạnh.
Ba là, MTTQ Việt Nam cấp tỉnh đƣợc nhấn mạnh là cơ sở chính trị của
chính quyển địa phƣơng, nơi tập hợp, phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn
dân tộc, góp phần cùng chính quyền địa phƣơng xây dựng, phát triển toàn
diện các lĩnh vực của đời sống xã hội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
* Chức năng của MTTQ Việt Nam cấp tỉnh
Hiện nay, do chƣa có văn bản pháp luật quy định rõ chức năng của Mặt
trận nên có những cách hiểu, cách giải thích khác nhau Nghiêncứu về lịch sử
hình thành và quá trình phát triển của Mặt trận, với cách hiểu khái niệm chức