Trong nhà nước ta, cơ cấu quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Để kiểm soát quyền lực nhà nước, có nhiều phương thức khác nhau như: giám sát, kiểm tra, thanh tra do các cơ quan nhà nước thực hiện tuỳ theo vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan nhà nước. Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân là một bộ phận trong bộ máy, có vị trí quan trọng trong công tác quản lý, xây dựng ngành, có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động thanh tra trong nội bộ ngành, nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong nhà nước ta, cấu quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Để kiểm sốt quyền lực nhà nước, có nhiều phương thức khác như: giám sát, kiểm tra, tra quan nhà nước thực tuỳ theo vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân phận máy, có vị trí quan trọng cơng tác quản lý, xây dựng ngành, có nhiệm vụ thực hoạt động tra nội ngành, nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quy định ngành việc thực chức năng, nhiệm vụ; phát sơ hở chế quản lý ngành để đề xuất biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý ngành Kiểm sát nhân dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Trong năm qua, tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân bước củng cố, kiện toàn đạt kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng việc xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân sạch, vững mạnh Tuy nhiên, thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân tồn hạn chế, bất cập là: Mơ hình tổ chức cịn đơn giản, từ năm 2013 trở trước có tổ chức tra thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao (được thành lập từ tháng 7/1987), đến năm 2014 thí điểm thành lập tổ chức tra (tương đương cấp phòng) 08 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Thanh Hố, Nghệ An, Đắk Lắk, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh), tỉnh, thành phố khác bố trí từ đến hai biên chế Phòng Tổ chức - cán để chuyên trách làm công tác tra Tổ chức máy biên chế Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao chưa hoàn thiện, vừa thiếu lãnh đạo, quản lý số lượng biên chế, vừa chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng đội ngũ công chức tra Các thể chế quy định hoạt động tra, kiểm tra ngành Kiểm sát nhân dân chưa đầy đủ, lạc hậu so với quy định hành pháp luật tra yêu cầu cơng tác quản lý, hoạt động nghiệp vụ tra hạn chế, thực chưa thống nhất, thiếu hiệu quả, chưa tương xứng với vị trí, vai trò nhiệm vụ giao, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân sạch, vững mạnh Bởi vậy, địi hỏi cần có nghiên cứu đầy đủ mặt lý luận thực tiễn để tìm giải pháp thiết thực hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp nước ta giai đoạn Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt nhiệm vụ khách quan phải xây dựng mơ hình tổng thể Tịa án, Viện Kiểm sát quan bổ trợ tư pháp, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan nhằm xây dựng tư pháp vững mạnh, sạch, hoạt động có hiệu Nghị số 49NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp thời gian tới, có nhiệm vụ: “Tăng cường kiểm tra, tra có chế tra, kiểm tra từ bên ngồi hoạt động chức danh tư pháp” [12] Thực Nghị Đảng, quan tư pháp nói chung, ngành Kiểm sát nhân dân nói riêng tiến hành tổng kết lý luận thực tiễn hoạt động, triển khai biện pháp đổi tổ chức hoạt động để đáp ứng yêu cầu tiến trình cải cách tư pháp Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu với cấp độ khác (luận án, luận văn, báo khoa học, đề tài nghiên cứu cấp bộ, cấp nhà nước, sách chuyên khảo, sách tham khảo) tổ chức hoạt động Thanh tra Nhà nước, Thanh tra hành chính, Thanh tra chuyên ngành Tuy vậy, chưa có cơng trình chun khảo cấp độ Luận án Tiến sĩ Luật học hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn đòi hỏi công cải cách tư pháp ngành Kiểm sát nhân dân nói chung, tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân nói riêng, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam” để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ Luật học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích Luận án Luận án hướng tới làm sáng tỏ sở lý luận đánh giá cách khách quan thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân; vào yêu cầu khách quan đòi hỏi để đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Luận án Để thực mục đích trên, Luận án có nhiệm vụ: Một là, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài luận án, vấn đề công trình nghiên cứu đề cập kế thừa, phát triển nghiên cứu luận án Đặc biệt, xác định rõ vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ Hai là, phân tích, làm sáng tỏ khái niệm tổ chức khái niệm hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân; vị trí, vai trị, đặc điểm, nội dung nguyên tắc hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân Ba là, làm rõ yêu cầu cải cách tư pháp việc hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân; sở đó, nêu tiêu chí hồn thiện điều kiện bảo đảm hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân Bốn là, khái quát trình hình thành, phát triển Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân; phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân; hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân Năm là, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án Trong phạm vi nghiên cứu Luận án, Nghiên cứu sinh tập trung khảo sát, nghiên cứu, giải vấn đề chung mức độ khái quát mặt lý luận thực tiễn có liên quan đến trình hình thành, phát triển tổ chức hoạt động Thanh tra hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân từ thành lập ngành Kiểm sát nhân dân ngày 26 thàng năm 1960 đến Luận án không nghiên cứu tổ chức hoạt động Thanh tra thuộc hệ thống quan Viện kiểm sát quân Việc nghiên cứu đề tài luận án chủ yếu dựa sở tổng hợp số liệu thống kê báo cáo tổng kết chuyên đề nghiệp vụ Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Ban Thanh tra trước đây) kết hoạt động tra, kiểm tra ngành Kiểm sát nhân dân từ năm 2006 đến năm 2014 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng sở lý luận để nghiên cứu khách quan, tồn diện, lơgic vấn đề đặt Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin nhà nước pháp luật kim nam việc nghiên cứu vấn đề luận án Việc nghiên cứu đề tài luận án dựa tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, vai trò tổ chức tra hoạt động máy nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Đề tài luận án nghiên cứu dựa quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản nhà nước cách mạng Việt Nam, quan điểm đổi đất nước, phát huy dân chủ, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; quan điểm Đảng, Nhà nước ta cải cách tư pháp, đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp chiến lược cải cách tư pháp thời gian tới 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể dựa sở lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; Luận án có chọn lọc, kế thừa phát triển kết nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn tổ chức hoạt động quan tra cơng trình khoa học có liên quan Phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp tổng hợp, phân tích sử dụng việc nghiên cứu, làm rõ vấn đề có tính lý luận tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân Luận án kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích với phương pháp so sánh, điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn để nghiên cứu trình hình thành, phát triển đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp tọa đàm trao đổi với chuyên gia ngành tổ chức hoạt động tra, sử dụng việc đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Những đóng góp khoa học Luận án Về phương diện khoa học: Luận án cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện chun sâu việc hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Về phương diện lý luận: Trên sở quan niệm tổ chức, hoạt động tra, Luận án nêu quan niệm tổ chức, hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân; vai trò, đặc điểm, nội dung nguyên tắc hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân Luận giải đưa số yêu cầu cải cách tư pháp việc hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân; sở đó, đưa tiêu chí hồn thiện, điều kiện bảo đảm hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân Về phương diện thực tiễn: Luận án phân tích làm rõ q trình hình thành, phát triển đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân; ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế làm sở cho việc xác định phương hướng đề xuất số giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Luận án xây dựng mô hình tổ chức máy nội dung hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân tương lai Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Kết nghiên cứu Luận án góp phần làm phong phú thêm quan điểm tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân Luận án có giá trị thiết thực phương diện lý luận thực tiễn, có giá trị tham khảo cho việc sửa đổi, bổ sung pháp luật; hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân Kết nghiên cứu luận án cịn có giá trị tham khảo cho cơng tác nghiên cứu, biên soạn giáo trình phục vụ công tác giảng dạy Trường Đại học Kiểm sát, Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát, Trường cán tra hệ thống trường trị, hành nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án gồm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC Cho đến nay, Việt Nam chưa có cơng trình khoa học xét phương diện cấp đề tài luận án Tiến sĩ Luật học nghiên cứu chuyên sâu “Hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam” Tuy nhiên, năm gần đây, nước ta có nhiều cơng trình khoa học với cấp độ khác (luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu cấp bộ, cấp nhà nước, sách chuyên khảo, sách tham khảo) nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Nhà nước, Thanh tra hành chính, Thanh tra chuyên ngành Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân, nêu cơng trình tiêu biểu sau đây: 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động quan tra máy Nhà nước ta - Cơng trình nghiên cứu cấp độ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học“Những vấn đề pháp lý việc đổi tổ chức hoạt động tra nhà nước Việt Nam” (1996) tác giả Phạm Tuấn Khải [24] nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức hoạt động quan tra; trình hình thành, phát triển đóng góp quan tra qua thời kỳ Những yêu cầu khách quan cần phải đổi tổ chức hoạt động tra nhà nước Việt Nam; đặc biệt, tác giả đề cập đến sở lý luận địi hỏi thực tiễn, từ đề xuất hướng đổi hoàn thiện tra nhà nước Việt Nam Luận án tiến sĩ Luật học “Vai trò quan tra nhà nước giải khiếu nại hành Việt Nam” (2012) tác giả Nguyễn Văn Kim [26] tập trung nghiên cứu sở lý luận đánh giá cách khách quan thực trạng vai trò quan tra nhà nước giải khiếu nại hành Việt Nam; vào yêu cầu khách quan đòi hỏi, để đưa phương hướng, giải pháp nhằm phát huy tăng cường vai trò quan tra nhà nước giải khiếu nại hành chính, để bảo vệ hữu hiệu quyền lợi ích hợp pháp công dân, công cụ tin cậy thủ trưởng quan quản lý nhà nước việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan hành nhà nước, góp phần tăng cường trật tự, kỷ cương quản lý nhà nước Luận án đưa phương hướng, giải pháp phát huy vai trò quan tra giải khiếu nại hành nước ta nay, bao gồm nhóm giải pháp pháp luật, nhóm giải pháp tổ chức thực hiện, nhóm giải pháp nâng cao lực cán bộ, công chức hỗ trợ - Cơng trình nghiên cứu đề tài khoa học Trong thời gian qua, Thanh tra Chính phủ triển khai nghiên cứu nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp cấp sở tổ chức hoạt động tra, đáng ý đề tài: Đề tài: “Đổi tổ chức hoạt động hệ thống tra nhà nước theo hướng cải cách hành nhà nước” (1996), Chủ nhiệm đề tài: Trần Đức Lượng, Nguyên Vụ trưởng Vụ tra kinh tế II, Thanh tra Nhà nước (nay Phó Tổng Thanh tra Chính phủ); Đề tài “Thực trạng tổ chức hoạt động tra bộ, ngành, chuyên ngành nước ta - vấn đề đặt giải pháp’’ (1997), Chủ nhiệm đề tài: đồng chí Phạm Văn Khanh, Ngun Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức- Cán bộ, Thanh tra Nhà nước (nay Thanh tra Chính phủ) Hai cơng trình đề cập tới vấn đề có tính lý luận tổ chức, hoạt động tra; nội dung cải cách bước hành Nhà nước, quan điểm, tư tưởng Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta công tác tra Bên cạnh đó, cịn nghiên cứu sở lý luận tổ chức hoạt động tra bộ, ngành, chuyên 10 ngành, trước hết đề cập mối quan hệ tra với quản lý nhà nước, khái niệm tra nhà nước chuyên ngành, cần thiết khách quan phải thiết lập tra nhà nước chuyên ngành quan điểm Đảng, nhà nước ta công tác tra phương hướng hồn thiện mơ hình tổ chức tra bộ, ngành, chuyên ngành, để thực chức nhiệm vụ mà có giải khiếu nại hành [26] Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước: “Hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước” (2002), đồng chí Trần Đức Lượng, nguyên Vụ trưởng Vụ tra kinh tế II, Thanh tra Nhà nước làm chủ nhiệm [29] nghiên cứu vấn đề lý luận tra, kiểm tra, giám sát, trình bày khái niệm tra, kiểm tra giám sát đặc trưng thiết chế, đồng thời phân tích điểm giống nhau, khác phân định tương đối tra, kiểm tra, giám sát; quan điểm Đảng Nhà nước công tác tra, kiểm tra, giám sát Đề tài sâu phân tích thực trạng chế tra, kiểm tra, giám sát nước ta Trên sở đó, nêu quan điểm, nguyên tắc hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát; phương hướng hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát tổng thể cải cách máy nhà nước: (1) hoàn thiện phương thức chế giám sát Quốc hội; (2) điều chỉnh chức Viện kiểm sát nhân dân mở rộng thẩm quyền xét xử Tịa hành chính; (3) đổi tổ chức hoạt động tra nhà nước; (4) đổi chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động loại hình tra, kiểm tra, giám sát khác Đề tài khoa học cấp bộ:“Tổ chức, hoạt động mối quan hệ tra Thanh tra chuyên ngành - Thực trạng giải pháp” (2004), đồng chí Nguyễn Khắc Hường, nguyên Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Thanh tra Chính phủ làm chủ nhiệm [23] nghiên cứu khái niệm: Thanh tra, tra bộ, tra chuyên ngành; đồng thời, làm rõ vấn đề: Tổ chức, hoạt