Nghiên Cứu Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ Sản Xuất Các Sản Phẩm Từ Đà Điểu.pdf

154 2 0
Nghiên Cứu Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ Sản Xuất Các Sản Phẩm Từ Đà Điểu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 8575 DOC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG BỘ SẢN XUẤT ĐÀ ĐIỂU VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐÀ ĐIỂU PHỤC VỤ NỘI TIÊU VÀ XUẤT KHẨU[.]

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG BỘ SẢN XUẤT ĐÀ ĐIỂU VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐÀ ĐIỂU PHỤC VỤ NỘI TIÊU VÀ XUẤT KHẨU CNĐT: HOÀNG VĂN LỘC 8575 HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI .5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.1 Nội dung nghiên cứu .27 2.1.1 Nội dung Nghiên cứu, ứng dụng quy trình cơng nghệ chăn nuôi đà điểu bố mẹ sinh sản sản xuất .27 2.1.2 Nội dung Nghiên cứu, ứng dụng quy trình cơng nghệ chăn ni đà điểu thương phẩm 27 2.1.3 Nội dung Nghiên cứu ứng dụng quy trình thú y phịng bệnh đảm bảo an toàn sinh học 28 2.1.4 Nội dung Nghiên cứu quy trình giết mổ .28 2.1.5 Nội dung Nghiên cứu quy trình cơng nghệ thuộc da đà .28 2.1.6 Nội dung Xây dựng vùng chăn nuôi đà điểu quy mô 500 thịt 29 6.2 Phương thức chuyển giao công nghệ xây dựng vùng nguyên liệu đà điểu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu .30 2.2.1 Nội dung Nghiên cứu ứng dụng quy trình cơng nghệ chăn nuôi đà điểu bố mẹ sinh sản .30 2.2.3 Nội dung Nghiên cứu ứng dụng quy trình thú y phịng bệnh đảm bảo an tồn sinh học 33 2.2.4 Nội dung Nghiên cứu quy trình giết mổ đà điểu .34 2.2.5 Nội dung Nghiên cứu quy trình cơng nghệ thuộc da đà điểu .35 2.2.6 Nội dung Xây dựng vùng chăn nuôi đà điểu quy mơ 500 thịt hơi/năm đảm bảo an tồn thực phẩm có hiệu kinh tế .35 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Nội dung Nghiên cứu, ứng dụng quy trình cơng nghệ chăn ni đà điểu bố mẹ sinh sản sản xuất 38 3.1.1 Nghiên cứu phần ăn phù hợp nuôi đà điểu sinh sản giai đoạn đẻ trứng từ nguyên liệu địa phương 38 3.1.2 Nghiên cứu phần ăn phù hợp nuôi đà điểu sinh sản giai đoạn ngừng đẻ từ nguyên liệu địa phương .44 3.1.3 Kiểm soát chất lượng thức ăn, nước uống nuôi đà điểu sinh sản 46 3.1.4 Xây dựng, hồn thiện quy trình chăn ni đà điểu sinh sản sản xuất 47 3.2 Nội dung Nghiên cứu ứng dụng quy trình cơng nghệ chăn ni đà điểu thương phẩm 48 3.2.1 Xác định phần ăn nuôi đà điểu thương phẩm .48 3.2.2 Kiểm sốt thức ăn, nước uống ni đà điểu thương phẩm .52 3.2.3 Xác định mật độ thích hợp ni đà điểu thương phẩm 53 3.2.3 Xác định thời điểm giết mổ đà điểu 56 3.2.4 Quy trình chăn ni đà điểu thương phẩm 60 3.3 Nội dung Nghiên cứu ứng dụng quy trình thú y phịng bệnh đảm bảo an toàn sinh học 61 3.3.1 Kiểm sốt vệ sinh an tồn sinh học .61 3.3.2 Kết nghiên cứu ứng dụng quy trình thú y phịng, trị bệnh .65 3.3.3 Quy trình thú y đảm bảo an toàn sinh học 77 3.4 Nội dung Kết nghiên cứu quy trình giết mổ đà điểu 77 3.4.1 Nghiên cứu quy trình vận chuyển đà điểu thương phẩm từ sở chăn nuôi đến giết mổ tránh gây thương tích stress 77 3.4.2 Quy trình giết mổ đà điểu 79 3.5 Nội dung Nghiên cứu quy trình cơng nghệ thuộc da đà điểu 86 3.5.1 Nghiên cứu quy trình cơng nghệ lột da bảo quản da sau giết mổ 86 5.2 Nghiên cứu quy trình cơng thuộc da đà điểu 92 5.3 Hướng dẫn kỹ thuật chế tạo số sản phẩm tiêu dùng từ da đà điểu 98 3.6 Nội dung 6: Xây dựng hai vùng chăn nuôi đà điểu quy mô 500 thịt đảm bảo an tồn thực phẩm có hiệu kinh tế 102 3.6.1 Chọn vùng có trang trại chăn ni đáp ứng yêu cầu tạo vùng nguyên liệu 102 3.6.2.Phương thức chuyển giao công nghệ xây dựng vùng nguyên liệu chăn nuôi đà điểu thương phẩm .109 3.6.4 Giám sát giết mổ thịt đà điểu đảm bảo vệ sinh an toàn 115 3.6.5 Kết đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi đà điểu thương phẩm 122 Tác động đề tài kinh tế xã hội môi trường .124 Các kết khác đề tài 126 Bài báo đăng tải tạp chí, đĩa CD .126 Kết trao đổi, học tập Hàn Quốc 126 Kết phối hợp đào tạo đại học 127 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 128 4.2 Đề nghị: 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 Tài liệu tham khảo tiếng Việt: 130 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 133 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Khẩu phần thức ăn từ nguyên liệu địa phương nuôi đà điểu Bắc Trung (Đà Nẵng) 38 Bảng 3.3 Tỷ lệ nuôi sống đà điểu sinh sản (n=30 / lô :10 trống+20 mái) 40 Bảng 3.4 Khả thu nhận thức ăn tinh xanh đà điểu sinh sản (kg/con/ngày) .40 Bảng 3.5 Năng suất trứng tỷ lệ đẻ đà điểu (n=30 / lô: 10 trống +20 mái) 41 Bảng 3.6 Tỷ lệ phôi kết ấp nở (n=30 / lô: 10 trống +20 mái) 42 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế (n=30 / lô: 10 trống +20 mái) 43 Bảng 3.8 Khối lượng thể đà điểu trước sau dập đẻ .44 Bảng 3.9 Chi phí thức ăn cho đà điểu trống mái giai đoạn ngừng đẻ( đồng/ngày) 45 Bảng 3.10 Biểu đà điểu trống mái giai đoạn dập đẻ 45 Kết phân tích tiêu chất lượng thức ăn trình bày bảng sau: 46 Bảng 3.11 Kết phân tích tiêu chất lượng thức ăn 46 Bảng 3.12 Kết phân tích nguồn nước sử dụng chăn nuôi 47 Bảng 3.13 Khẩu phần thức ăn giá trị dinh dưỡng 48 Bảng 3.14 Tỷ lệ nuôi sống đà điểu qua tháng tuổi 49 Bảng 3.15 Khối lượng đà điểu qua tháng tuổi (n=30 con/lô 50 Bảng 3.16 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng đà điểu (kg) (n = 180) 51 Bảng 3.17 Chi phí tiền thức ăn/kg tăng trọng (Đơn vị tính: 1000 đồng /kg tăng trọng) 51 Bảng 3.18 Khả cho thịt (n=4 con/lô: trống+2 mái) 51 Bảng 3.19 Hiệu nuôi đà điểu thịt ( n= 10 con/ lơ, Đơn vị tính :1000 đồng) .52 Bảng 3.20 Kết phân tích thức ăn ni đà điểu thương phẩm 52 Bảng 3.21 Kết phân tích nguồn nước sử dụng chăn nuôi 53 Bảng 3.22 Tỷ lệ nuôi sống mắc bệnh mắt, hô hấp 54 Bảng 3.23 Ảnh hưởng mật độ đến khối lượng đà điểu .55 Bảng 3.24 Tiêu tốn chi phí thức ăn .55 Bảng 3.25 Khối lượng thể đà điểu (n= 14 con/ lô) 56 Bảng 3.26 Hệ số tốc độ sinh trưởng (K) 57 Bảng 3.27 Tiêu tốn chi phí thức ăn ( n=14 con/lô) 58 Bảng 3.28 Kết mổ khảo sát đà điểu 59 Bảng 3.29 Kết xét nghiệm đất chuồng ( n=54 mẫu) 61 Bảng 3.30 Kết xét nghiệm khơng khí chuồng ni( n= 54 mẫu) 62 Bảng 3.32 Chỉ tiêu vi sinh vật mẫu đất chuồng nuôi 63 Bảng 3.33 Chỉ tiêu vi sinh vật mẫu khơng khí chuồng ni 64 Bảng 3.34 Hiệu giá HI đà điểu sinh sản sau sử dụng vaccin 65 Bảng 3.35 Diễn biến kháng thể đà điểu sinh sản 66 Bảng 3.36 Tương quan kháng thể đàn đà điểu mẹ đàn đà điểu .67 Bảng 3.37 Diễn biến hàm lượng kháng thể thụ động đà điểu 67 Bảng 3.38 Hiệu giá HI đà điểu sau khisử dụng vaccin Lasota lần 69 Bảng 3.39 Hiệu giá HI đà điểu sau sử dụng vaccin lần 69 Bảng 3.40 Hiệu giá HI đà điểu sau tiêm vaccin ND Imultion lần 70 Bảng 3.41 Hiệu giá HI đà điểu sau tiêm vaccin ND Emulsion lần 70 Bảng 3.42 Hiệu giá HI đà điểu sau tiêm vaccin ND Emulsion lần 71 Bảng 3.43 Tương quan hàm lượng kháng thể mức bảo hộ chống virus Newcastle cường độc đà điểu 72 Bảng 3.44 Kết kiểm tra kháng thể Salmonella, Mycoplasma mẫu huyết 73 Bảng 3.45 Kết phân lập vi khuẩn gây bệnh 74 Bảng 3.46 Mức độ mẫn cảm E.coli Cl perfringens với số kháng sinh 74 Bảng 3.47 Tỷ lệ nuôi sống đà điểu giai đoạn sơ sinh -3 tháng 75 Bảng 3.48 Khối lượng thể đà điểu thí nghiệm đối chứng( n=36 con/lô) 75 Bảng 3.49 Kết trị bệnh E.coli Cl perfringens kháng sinh 76 Bảng 3.50 Ảnh hưởng mật độ vận chuyển đến tỷ lệ chấn thương 77 Bảng 3.51 Ảnh hưởng vận chuyển ban đêm, ngày đến tỷ lệ chấn thương 78 Bảng 3.52 Ảnh hưởng việc sử dụng mũ chụp đầu đến tỷ lệ chấn thương 78 Bảng 3.53 Ảnh hưởng khoảng cách vận chuyển đến tỷ lệ giảm khối lượng 79 Bảng 3.54 Theo dõi trình muối da 89 Bảng 3.55 Các tiêu phân loại da muối 90 Bảng 3.56 Kết phân tích lý hố da đà điểu .97 Bảng 3.57 Quy mô phân bố đàn đà điểu sinh sản .103 Bảng 3.58 Khả sản xuất đàn đà điểu bố mẹ sinh sản 104 Bảng 3.59 Quy mô phân bố đàn đà điểu thương phẩm 105 Bảng 3.60 Khối lượng thể đà điểu qua tháng tuổi( n= 150 con) 106 Bảng 3.61 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng .106 Bảng 3.62 Quy mô phân bố đàn đà điểu sinh sản 107 Bảng 3.63 Khả sản xuất đàn đà điểu bố mẹ .107 Bảng 3.64 Quy mô phân bố đàn đà điểu thương phẩm 108 Bảng 3.65 Khối lượng thể đà điểu qua tháng tuổi (n = 150) 108 Bảng 3.66 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng( kg/ kg tăng trọng) .109 Bảng 3.67 Kết phân tích thức ăn ni đà điểu thương phẩm .110 Bảng 3.68 Kết phân tích thức ăn dùng chăn ni đà điểu .111 Bảng 3.69 Kết phân tích nguồn nước sử dụng chăn nuôi 111 Bảng 3.70 Kết phân tích nước uống sử dụng chăn nuôi đà điểu .112 Bảng 3.71 Lịch phòng bệnh vaccine 114 Bảng 3.72 Phòng bệnh thuốc chế phẩm sinh học 114 Bảng 3.74 Kết phân tích mẫu dụng cụ thiết bị sở giết mổ Ba Vì .117 Bảng 3.75 Kết phân tích mẫu dụng cụ thiết bị giết mổ xưởng giết mổ Khatoco 118 Bảng 3.76 Kết phân tích vi sinh vật thịt đà điểu sau giết mổ Ba Vì 119 Bảng 3.78 Kết phân tích kim loại nặng tồn dư thịt đà điểu giết mổ Ba Vì .120 Bảng 3.79 Kết phân tích kim loại nặng tồn dư thịt đà điểu Khatoco 121 Bảng 3.80 Kết phân tích tồn dư kháng sinh thịt đà điểu 121 Bảng 3.81 Khối lượng thể, tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng 122 Bảng 3.82 Phân tích chi tiết cấu chi phí chăn ni đà điểu thương phẩm 122 Bảng 3.83 Phân tích hiệu chăn ni 123 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Tỷ lệ đẻ trứng đà điểu .42 Đồ thị 3.2 Đồ thị sinh trưởng đà điểu 50 Đồ thị 3.3 Đồ thị sinh trưởng tích luỹ đà điểu 55 Đồ thị 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối đà điểu .57 Đồ thị 3.5 Xác định số sản xuất (PN) 59 Đồ thị 3.6 Diễn biến kháng thể đà điểu sinh sản 66 Đồ thị 3.7 Diễn biến kháng thể thụ động đà điểu 68 DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI TT A Họ tên Cơ quan công tác Chủ nhiệm đề tài ThS Hoàng Văn Lộc Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương Cán tham gia nghiên cứu TS Phùng Đức Tiến Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương ThS Nguyễn Khắc Thịnh Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương ThS Nguyễn Thị Hoà Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương TS Nguyễn Thị Nga Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương TS Bạch Thị Thanh Dân Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương KS Vũ Đức Tuấn Công tyTNHH Thương mại Quang Việt KS Nguyễn Văn Phong Tổng Công ty Khánh Việt KS Trần Minh Đức Cty TNHH Minh Đức KS Hoàng Mạnh Hùng Viện Nghiên cứu Da giày Thụy Khuê B DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ KPTĂ Khẩu phần thức ăn KLCT Khối lượng thể KTKT Kinh tế kỹ thuật NST Năng suất trứng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TBKT Tiến kỹ thuật VCK Vật chất khô MỞ ĐẦU Trên giới ngành chăn nuôi đà điểu cịn non trẻ so với vật ni truyền thống, năm 1865, ban đầu để lấy lông Đến năm 70 kỷ XX giá trị dinh dưỡng thịt, giá trị sử dụng sản phẩm chế biến từ da, tiết, mỡ, xương đánh giá cao thị trường giới, chăn ni đà điểu có tốc độ phát triển nhanh trở thành ngành sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao khắp châu lục Những nước có ngành công nghiệp đà điểu phát triển là: Nam Phi, Mỹ, Canada, Anh, Israel, Australia, Tây Ban Nha, Italia, Ba Lan, Cộng hoà Séc, Trung Quốc Hàn Quốc Theo thống kê Hiêp hội Chăn nuôi đà điểu giới, năm 2002 số lượng đà điểu sinh sản đạt 2,5 triệu con, Châu Phi chiếm 1/3, Trung Quốc đứng thứ Ở nước ta chăn nuôi đà điểu khởi đầu từ năm 1995 Bộ Nông nghiệp PTNT giao cho Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương ấp thử trứng nhập từ Úc, nở nuôi khảo nghiệm tốt Năm 1996, Bộ giao tiếp 100 trứng nhập từ Zimbabwe, ấp nở 38 con, nuôi cho kết tốt Từ thành công trên, năm 1998 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt dự án xây dựng sở nghiên cứu đà điểu Ba Vì, nhập từ Úc 150 giống gốc để nghiên cứu, phát triển Việt Nam Từ đến sau 14 năm nghiên cứu phát triển, chuyển giao vào sản xuất 15 nghìn đà điểu giống ni nhiều tỉnh thành nước Ngày 17/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT có định số 3205QĐ/BNN-CN đưa đà điểu vào danh mục giống sản xuất kinh doanh đạo nhanh chóng phát triển thành ngành hàng kinh tế kỹ thuật, sản xuất sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng tiêu dùng nước, hướng xuất Mặc dù hình thành nhiều trang trại chăn ni quy mô lớn, triển khai số đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm song nhìn tổng thể mặt công nghệ giải kỹ thuật đơn lẻ, phát triển ngành mang tính tự phát, chưa tổ chức sản xuất khép kín theo chuỗi sản phẩm để nâng cao gía trị thương mại đà điểu Trước đòi hỏi xúc sản xuất cần phải kết nối trang trại xây dựng thành vùng nguyên liệu đà điểu hàng hóa Tổ chức khép kín cơng nghệ từ hồn thiện quy trình nuôi đà điểu sinh sản, nâng cao lực sản xuất giống chất lượng cao, bệnh đến áp dụng giải pháp khoa học tiên tiến chăm sóc ni dưỡng, thực tốt quy trình thú y an tồn sinh học, ni đà điểu thương phẩm đạt tiêu kinh tế kỹ thuật cao, giá thành hạ, quy trình giết mổ đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Hồn thiện cơng nghệ lột da, bảo quản thuộc da, chế tạo sản phẩm từ da đạt tiêu chuẩn khu vực nâng hiệu chăn nuôi đà điểu tăng lên160- 180% Cần đưa giải pháp đồng hữu ích đẩy mạnh gia tăng giá trị sản phẩm đà điểu thương hiệu Việt Nam đủ sức cạnh tranh trình hội nhập năm tới Vì triển khai đề tài “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ đồng sản xuất đà điểu sản phẩm từ đà điểu phục vụ nội tiêu xuất khẩu” cần thiết Mục tiêu đề tài - Xây dựng quy trình cơng nghệ đồng sản xuất giống, thức ăn, nuôi dưỡng, thú y, giết mổ chế biến - Tổ chức sản xuất đà điểu đảm bảo chất lượng sản phẩm phục vụ nội tiêu xuất Phụ lục 3: KHẨU PHẦN THỨC ĂN TỪ CÁC NGUYÊN LIỆU ĐỊA PHƯƠNG THÍ NGHIỆM NI ĐÀ ĐIỂU THƯƠNG PHẨM Chỉ tiêu 1.Ngơ nghiền 2.Thóc nghiền 3.Cám gạo 4.Cám mỳ 5.Khô đậu tương Đậu tương 7.Bột Cỏ VA06 8.Bột đá 9.Bột cá loại 10.Premix Vitamin Tổng 1.Năng lượng trao đổi 2.Protein thô 3.Xơ thô 4.Mỡ thô 5.Can xi tổng số 6.Photpho tổng số 7.Lyzyn 8.Methionin 9.Đơn giá Đơn vị tính 0-3 tháng 4-6 tháng 7-12 tháng % % % % % % % % % % 32 13 13 12 17 25 17,8 11 16 15 0,2 100 22 16 17 17,8 10 0,2 100 2700 18,10 7,32 6,33 1,22 0,71 1,01 0,36 6,234 2517 15,15 9,67 6,15 1,15 0,70 0,80 0,36 5,801 0,2 100 Giá trị dinh dưỡng kcal/kg 2900,1 % 21,1 % 6,05 % 6,08 % 1,26 % 0,68 % 1,25 % 0,34 1000đ/kg 6,430 138 Phụ lục Hình ảnh I Nội dung NC 1: Nghiên cứu, ứng dụng quy trình cơng nghệ chăn ni đà điểu bố mẹ sinh sản sản xuất Thí nghiệm: Xác định phần ăn phù hợp nuôi đà điểu bố mẹ giai đoạn đẻ trứng Thí nghiệm Đà điểu sinh sản triển khai Trung tâm giống Ninh Hịa Khánh Hịa Thí nghiệm Đà điểu sinh sản triển khai Trung tâm giống Hòa Vang- Đà Nẵng II Nội dung NC 2: Nghiên cứu, ứng dụng quy trình cơng nghệ chăn ni đà điểu thương phẩm Triển khai thí nghiệm:* Xác định phần ăn ni đà điểu thương phẩm : Thí nghiệm triển khai Trạm NC Đà điểu BA Vì 139 Thí nghiệm triển khai Trung tâm giống Ninh Hịa – Khánh Hịa Thí nghiệm triển khai Trung tâm giống Hòa Vang Đà Nẵng 140 III Nội dung NC 3: Nghiên cứu ứng dụng quy trình thú y phịng bệnh đảm bảo an tồn sinh học Phịng trị bệnh vắc xin cho đà điểu Thí nghiệm Trạm NCCN đà điểu Ba Vì - Hà Nội Phương pháp phân lập vi khuẩn : theo phương pháp thường quy phịng thí nghiệm Viện thú y 141 Vệ sinh an tồn sinh học chng ni gột đà điểu 142 III Nội dung NC 5: Nghiên cứu quy trình cơng nghệ thuộc da đà điểu Quy trình cơng nghệ lột da đà điểu SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CẮT VÀ LỘT DA SƠ ĐỒ TẤM DA NGUYÊN VẸN Cổ Cánh Ngực Cục chai Bắp đùi Lỗ huyệt Đuôi Ống chân A(1) – A(4): Phần da có giá trị B : Da cổ C(1) – C(2): Phần da phía trước bụng C(3) – C(4): Phần da phía bụng Kỹ thuật đo da đà điểu muối 143 Quy trình cơng nghệ giết mổ, lột da đà điểu 144 145 IV Nội dung NC 6: Xây dựng vùng chăn nuôi đà điểu quy mô 500 thịt hơi/ năm đảm bảo an tồn thực phẩm có hiệu kinh tế Vùng nguyên liệu nuôi đà điểu thương phẩm Miền Bắc - Công ty TNHH Quang Việt - Hải Dương 146 - Cơng ty TNHH – Hồng Giang Bắc Cạn 147 Vùng nguyên liệu nuôi đà điểu thương phẩm Minh Hưng Đà Nẵng 148 Vùng nguyên liệu nuôi đà điểu thương phẩm Khánh Hòa 149 Hội nghị Đầu chuồng chuyển giao quy trình cơng nghệ chăn ni đà điểu sinh sản thịt (Ba Vì ngày 16 tháng 07 năm 2010) 150 Hội nghị Đầu chuồng chuyển giao quy trình vệ sinh thú y an tồn dịch bệnh, an toàn thực phẩm giết mổ đà điểu (Ba Vì ngày 17 tháng 07 năm 2010) HỢP TÁC QUỐC TẾ 151 Kết thăm quan làm việc sở chế biến da đà điểu vào ngày 19/11/2009 152

Ngày đăng: 26/06/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan