1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn quản lý hành chính nhà nước và giáo dục đào tạo

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 34,44 KB

Nội dung

Câu 1. Bản chất Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam? 1. Bản Chất Bản chất của nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước có tính giai cấp, nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật, theo pháp luật và nêu cao vai trò của pháp chế... Câu 2. Phương pháp quản lí hành chính nhà nước? Các cơ quan hành chính nhà nước, trong tổ chức và hoạt động của mình sử dụng rất nhiều phương pháp quản lý. Có những phương pháp của các ngành khoa học khác mà khoa học quản lý vận dụng và có những phương pháp đặc thủ của hành chính nhà nước. Các phương pháp có thể phân thành 2 nhóm lớn - Nhóm thứ nhất là những phương pháp quản lý chung được các cơ quan quản lý hành chính nhà nước vận dụng. - Nhóm thứ hai là những phương pháp đặc thù mà các cơ quan quản lý hành chính nhà nước vận dụng. 1. Nhóm phương pháp thứ nhất: - Phương pháp kế hoạch hóa:.... Câu 3. Khái niệm Viên chức? Quyền của Viên chức? Nghĩa vụ của Viên chức? Những việc viên chức không được làm? • Khái niệm Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. • Quyền của Viên Chức 1. Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp - Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp. - Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ. - Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc. - Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ được giao. - Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc hoặc nhiệm vụ được giao. - Được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật. - Được hưởng các quyền khác về hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật..... Câu 4. Nhiệm vụ và giải pháp đổi mới căn bản toàn hiện giáo dục đào tạo(nghị quyết 29-NQ TƯ)? • Nhiệm vụ, giải pháp: 1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới giáo dục và đào tạo - Quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo trong hệ thống chính trị, ngành giáo dục và đào tạo và toàn xã hội, tạo sự đồng thuận cao coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. - Đổi mới công tác thông tin và truyền thông để thống nhất về nhận thức, tạo sự đồng thuận và huy động sự tham gia đánh giá, giám sát và phản biện của toàn xã hội đối với công cuộc đổi mới, phát triển giáo dục. - Coi trọng công tác phát triển đảng, công tác chính trị, tư tưởng trong các trường học, trước hết là trong đội ngũ giáo viên. - Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu về số lượng, chất lượng nhân lực, cơ cấu ngành nghề, trình độ. - Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, giải quyết dứt điểm các hiện tượng tiêu cực kéo dài, gây bức xúc trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo...... Câu 5: Khái niệm nhà giáo? Tên gọi nhà giáo?Vị trí, vai trò của nhà giáo? Quyền của nhà giáo? Nghĩa vụ của nhà giáo?Những việc nhà giáo không được làm? • Khái niệm Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi là giáo viên. • Tên gọi - Giáo viên - Giảng Viên • Vị trí, vai trò của nhà giáo - Nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong cơ sở giáo dục, trừ cơ sở giáo dục quy định tại điểm c khoản 1 Điều 65 của Luật này. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp gọi là giáo viên; nhà giáo giảng dạy từ trình độ cao đẳng trở lên gọi là giảng viên. - Nhà giáo có vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị thế quan trọng trong xã hội, được xã hội tôn vinh. • Quyền của nhà giáo 1. Được giảng dạy theo chuyên môn đào tạo. 2. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ. 3. Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục khác hoặc cơ sở nghiên cứu khoa học. 4. Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể. 5. Được nghỉ hè theo quy định của Chính phủ và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật..... Câu 6: Khái niệm người học? Tên gọi người học? Quyền của người học? Nhiệm vụ của người học? Những việc người học không được làm? Chinh sách đối với người học? • Khái niệm Người học là người đang học tập tại nhà trường hoặc cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân. • Tên người học - Trẻ em “ Có quyền nhưng không có nghĩa vụ” ( Mầm non) - Học sinh ( Giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệm, dạy nghề) - Sinh viên (Cao đẳng, Đại học) - Học viên, - Học viên cao học, - Nghiên cứu sinh. • Quyền của người học 1. Quyền của Trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non có những quyền sau đây: - Được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục theo mục tiêu, kế hoạch giáo dục mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Được chăm sóc sức khoẻ ban đầu; được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập; - Được giảm phí đối với các dịch vụ vui chơi, giải trí công cộng.  VD.........................

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VS QLGD Câu Bản chất Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam? Bản Chất Bản chất nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước có tính giai cấp, nhà nước quản lí xã hội pháp luật, theo pháp luật nêu cao vai trò pháp chế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân có chất khác hẳn với chất nhà nước giai cấp bóc lột Điều quy định cách khách quan từ sở kinh tế chế độ trị chủ nghĩa xã hội Nhà nước ta mang chất giai cấp công nhân Bản chất giai cấp cơng nhân thể tồn hoạt động nhà nước từ pháp luật, chế sách đến nguyên tác tổ chức hoạt động nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ta mang chất giai cấp cơng nhân, đồng thời gắn bó chặt chẽ với dân tộc, nhân dân Điều quán triệt, cụ thể hoá, thể chế hoá thực lĩnh vực, tổ chức hoạt động nhà nước Cũng có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân hoạt động theo đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản - đội tiên phong giai cấp công nhân đại biểu cho lợi ích chung nhân dân lao động tồn dân tộc Tính nhân dân nhà nước ta thể hiện: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ta dân, quyền lực thực “nơi dân” quyền nhân dân lập nên nhân dân tham gia quản lí nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ý chí, lợi ích nguyện vọng nhân dân, cán công chức nhà nước công bộc dân, tận phục vụ nhân dân Tinh dân tộc nhà nước thể chỗ: tổ chức hoạt động nhà nước ta kế thừa phát huy giá trị truyền thống, sắc tốt đẹp dân tộc người Việt Nam Nhà nước có mách dân tộc đẫn, chăm lo lợi ích mặt cho dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam thực đồn kết dân tộc Câu Phương pháp quản lí hành nhà nước? Các quan hành nhà nước, tổ chức hoạt động sử dụng nhiều phương pháp quản lý Có phương pháp ngành khoa học khác mà khoa học quản lý vận dụng có phương pháp đặc thủ hành nhà nước Các phương pháp phân thành nhóm lớn - Nhóm thứ phương pháp quản lý chung quan quản lý hành nhà nước vận dụng - Nhóm thứ hai phương pháp đặc thù mà quan quản lý hành nhà nước vận dụng Nhóm phương pháp thứ nhất: - Phương pháp kế hoạch hóa: Các quan nhà nước sử dụng phương pháp để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lập quy hoạch, dự báo xu thể phát triển, đặt chương trình, mục tiêu, xây dựng kế hoạch - Phương pháp thống kê Dùng phương pháp để thu thập số liệu, khảo sát, phân tích, tổng hợp tình hình ngun nhân tượng quản lý, làm cho việc định quản lý hành nhà nước - Phương pháp tâm lý – xã hội: Phương pháp nhằm tác động vào tâm tư, tình cảm người lao động, tạo cho họ khơng khí phấn khởi, tạo động làm việc, giải khó khăn, vướng mắc công việc - Phương pháp sinh lý học Bố trí nơi làm việc phù hợp với sinh lý người, tạo thoại mái làm việc tiết kiệm thao tác không cần thiết nhằm nâng cao xuất lao động, bố trí phịng làm việc, vị trí ngồi, vị trí để điện thoại, tài liệu, màu sắc, ánh sáng phòng làm việc 2 Nhóm phương pháp thứ hai: - Phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục cách thức tác động vào nhận thức người trọng tổ chức, nhằm nâng cao tính tự giác khả lao động họ việc thực nhiệm vụ Các phương pháp giáo dục dựa sở vận dụng quy luật nhận thức người Đặc trưng phương pháp tinh thuyết phục, tức giúp cho người phân biệt phải - trái, dùng - sai, lợi - hại, đẹp - xấu, thiện - ác Trên sở nhận thức dùng, họ hành động đúng, hành động có lương tâm, có trách nhiệm cơng việc - Phương pháp tổ chức Phương pháp tổ chức cách thức tác động lên người thông qua mối quan hệ tổ chức nhằm đưa người vào khuôn khổ, kỷ luật, kỷ cương tổ chức Phương pháp áp dụng thông qua hai hưởng Một là, quan hành nhà nước thành lập tổ chức cho phép thành lập tổ chức kiểm soát hoạt động tổ chức Hai là, quan hành nhà nước phải xây dựng nội quy, quy chế, quy trình hoạt động quan, phận, cá nhân kiểm tra, xử lý kết thực cách dân chủ, công - Phương pháp kinh tế Phương pháp kinh tế cách thức tác động vào đối tượng quản lý thơng qua lợi ích kinh tế, dể cho đối tượng quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu phạm vi hoạt động họ Tác động thơng qua lợi ích kinh tế tạo động lực thúc đẩy người tích cực làm việc Thực chất phương pháp kinh tế đặt người, phận vào điều kiện kinh tế để họ có khả kết hợp dần lợi ích với lợi ích tổ chức, cho phép người lựa chọn đường có hiệu để thực nhiệm vụ minh Áp dụng phương pháp kinh tế thông qua sử dụng đòn bẩy kinh tế như: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, giá cả, thuế, chinh sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái - Phương pháp hành Phương pháp hành cách thức tác động trực tiếp chủ thể hành nhà nước lên đối tượng quản lý định hành mang tính bắt buộc Vai trị phương pháp hành quản lý to lớn, xác lập trật tự kỷ cương làm việc hành nhà nước, kết nối phương pháp quản lý khác giải vấn đề đặt quản lý hành nhà nước nhanh chóng Khơng có phương pháp hành khơng thể quản lý hệ thống có hiệu lực: Phương pháp dựa mối quan hệ quyền lực - phục tùng, tức quan hệ quyền hành tổ chức  Tất phương pháp quản lý hành Nhà nước có quan hệ mật thiết với Trong số phương pháp này, theo quan điểm Đảng Nhà nước ta phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức đặt lên hàng đầu, phải làm thường xuyên, liên tục nghiêm túc Biện pháp tổ chức quan trọng, có tỉnh khẩn cấp Phương pháp kinh tế biện pháp bản, động lực thúc đẩy hoạt động quản lý hành nhà nước Phương pháp hành cần thiết khẩn trương, phải sử dụng cách pháp luật Câu Khái niệm Viên chức? Quyền Viên chức? Nghĩa vụ Viên chức? Những việc viên chức không làm?  Khái niệm Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật  Quyền Viên Chức Quyền viên chức hoạt động nghề nghiệp - Được pháp luật bảo vệ hoạt động nghề nghiệp - Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ - Được bảo đảm trang bị, thiết bị điều kiện làm việc - Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc nhiệm vụ giao - Được định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc nhiệm vụ giao - Được quyền từ chối thực công việc nhiệm vụ trái với quy định pháp luật Được hưởng quyền khác hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật Quyền viên chức tiền lương chế độ liên quan đến tiền lương - Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý kết thực công việc nhiệm vụ giao; hưởng phụ cấp sách ưu đãi trường hợp làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn làm việc ngành nghề có mơi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực nghiệp đặc thù - Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, cơng tác phí chế độ khác theo quy định pháp luật quy chế đơn vị nghiệp công lập Được hưởng tiền thưởng, xét nâng lương theo quy định pháp luật quy chế đơn vị nghiệp công lập Quyền viên chức nghỉ ngơi - Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định pháp luật lao động Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm tốn khoản tiền cho ngày không nghỉ Viên chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa trường hợp đặc biệt khác, có yêu cầu, gộp số ngày nghỉ phép 02 năm để nghỉ lần; gộp số ngày nghỉ phép 03 năm để nghỉ lần phải đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Đối với lĩnh vực nghiệp đặc thù, viên chức nghỉ việc hưởng lương theo quy định pháp luật - Được nghỉ không hưởng lương trường hợp có lý đáng đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Quyền viên chức hoạt động kinh doanh làm việc thời gian quy định - Được hoạt động nghề nghiệp thời gian làm việc quy định hợp đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Được ký hợp đồng vụ, việc với quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật khơng cấm phải hồn thành nhiệm vụ giao có đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập - Được góp vốn khơng tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác Các quyền khác viên chức - Viên chức khen thưởng, tôn vinh, tham gia hoạt động kinh tế xã hội; - Được hưởng sách ưu đãi nhà ở; - Được tạo điều kiện học tập hoạt động nghề nghiệp nước nước theo quy định pháp luật Trường hợp bị thương chết thực công việc nhiệm vụ giao xét hưởng sách thương binh xét để cơng nhận liệt sĩ theo quy định pháp luật  Nghĩa vụ Viên Chức Nghĩa vụ chung viên chức - Chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước - Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư - Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp; thực quy định, nội quy, quy chế làm việc đơn vị nghiệp cơng lập - Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn bảo vệ cơng, sử dụng hiệu tiết kiệm tài sản giao - Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực quy tắc ứng xử viên chức Nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp - Thực công việc nhiệm vụ giao bảo đảm yêu cầu thời gian chất lượng - Phối hợp tốt với đồng nghiệp thực công việc nhiệm vụ - Chấp hành phân công công tác người có thẩm quyền - Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ chun mơn, nghiệp vụ - Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ quy định sau + Có thái độ lịch sự, tơn trọng nhân dân; + Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn; + Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà nhân dân; + Chấp hành quy định đạo đức nghề nghiệp - Chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp - Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ viên chức quản lý - Viên chức quản lý thực nghĩa vụ chung, nghĩa vụ hoạt động nghề nghiệp nghĩa vụ sau:Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ đơn vị theo chức trách, thẩm quyền giao; - Thực dân chủ, giữ gìn đồn kết, đạo đức nghề nghiệp đơn vị giao quản lý, phụ trách; - Chịu trách nhiệm liên đới chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách; - Xây dựng phát triển nguồn nhân lực; quản lý, sử dụng có hiệu sở vật chất, tài đơn vị giao quản lý, phụ trách; - Tổ chức thực biện pháp phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị giao quản lý, phụ trách  Nhưng việc viên chức không làm Trốn tránh trách nhiệm, thối thác cơng việc nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình cơng Sử dụng tài sản quan, tổ chức, đơn vị nhân dân trái với quy định pháp luật Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước gây phương hại phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân xã hội Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác thực hoạt động nghề nghiệp Những việc khác viên chức không làm theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định khác pháp luật có liên quan Câu Nhiệm vụ giải pháp đổi toàn giáo dục đào tạo(nghị 29-NQ TƯ)?  Nhiệm vụ, giải pháp: Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo - Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu - Đổi công tác thông tin truyền thông để thống nhận thức, tạo đồng thuận huy động tham gia đánh giá, giám sát phản biện toàn xã hội công đổi mới, phát triển giáo dục - Coi trọng công tác phát triển đảng, công tác trị, tư tưởng trường học, trước hết đội ngũ giáo viên - Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu số lượng, chất lượng nhân lực, cấu ngành nghề, trình độ - Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giải dứt điểm tượng tiêu cực kéo dài, gây xúc lĩnh vực giáo dục đào tạo Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học - Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, môn học, chương trình, ngành chun ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo - Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc - Tiếp tục đổi chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, trọng kết hợp chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách - Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thơng theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học - Nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học - Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan - Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận - Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học - Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp - Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo h cho sở giáo dục đại học - Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo theo hướng trọng lực, chất lượng, hiệu công việc thực tế, không nặng cấp, trước hết quan thuộc hệ thống trị Hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập - Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng - Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương - Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục, đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo - Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo - Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho sở giáo dục, đào tạo cơng lập Hồn thiện sách học phí Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý - Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo - Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hoàn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo 10 Câu 5: Khái niệm nhà giáo? Tên gọi nhà giáo?Vị trí, vai trị nhà giáo? Quyền nhà giáo? Nghĩa vụ nhà giáo?Những việc nhà giáo không làm?  Khái niệm Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên   - -   Tên gọi Giáo viên Giảng Viên Vị trí, vai trị nhà giáo Nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục sở giáo dục, trừ sở giáo dục quy định điểm c khoản Điều 65 Luật Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, sở giáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp gọi giáo viên; nhà giáo giảng dạy từ trình độ cao đẳng trở lên gọi giảng viên Nhà giáo có vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị quan trọng xã hội, xã hội tôn vinh Quyền nhà giáo Được giảng dạy theo chuyên môn đào tạo Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự thân thể Được nghỉ hè theo quy định Chính phủ ngày nghỉ khác theo quy định pháp luật VD: Nghĩa vụ nhà giáo Giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục 11 Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử nhà giáo Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tơn trọng, đối xử công với người học; bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học  Những việc Nhà giáo không làm Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, người lao động sở giáo dục người học Xuyên tạc nội dung giáo dục Gian lận học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh Hút thuốc; uống rượu, bia; gây rối an ninh, trật tự Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ giáo dục để ép buộc đóng góp tiền vật  VD  Liện hệ Câu 6: Khái niệm người học? Tên gọi người học? Quyền người học? Nhiệm vụ người học? Những việc người học không làm? Chinh sách người học?  Khái niệm Người học người học tập nhà trường sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân   Tên người học Trẻ em “ Có quyền khơng có nghĩa vụ” ( Mầm non) Học sinh ( Giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệm, dạy nghề) Sinh viên (Cao đẳng, Đại học) Học viên, Học viên cao học, Nghiên cứu sinh Quyền người học 12 Quyền Trẻ em sở giáo dục mầm non có quyền sau đây: - Được chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục theo mục tiêu, kế hoạch giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo; - Được chăm sóc sức khoẻ ban đầu; khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế cơng lập; - Được giảm phí dịch vụ vui chơi, giải trí cơng cộng  VD Quyền người học: - Được nhà trường, sở giáo dục khác tôn trọng đối xử bình dang duc tung cấp đầy đủ thơng tin việc học tập - Học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực chương trình, học hau ban theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường, sở giáo dục khác theo định pháp luật - Sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động học tập, văn hóa, thể dục, thể thao nhà trường, sở gáo dục khác - Trực tiếp thơng qua đại diện hợp pháp kiến nghị với nhà trường, sở giáo dục khác giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học - Được hưởng sách ưu tiên Nhà nước tuyển dụng vào quan nhà nước tốt nghiệp loại giỏi có đạo đức tốt  Nhiệm vụ người học Người học trừ trẻ em sở giáo dục mầm non, bao gồm “ Học sinh, sinh viên, học viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh Có nhiệm vụ sau đây: - Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác; Tôn trọng nhà giáo, cán nhân viên nhà trường, sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước; Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ lực; Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, sở giáo dục khác; 13 - Góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường, sở giáo dục khác  Nhưng việc người học không làm - Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, người khác học sinh khác - Gian lận học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh - Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, chất kích thích khác pháo, chất gây cháy nổ - Sử dụng điện thoại di động, thiết bị khác học tập lớp không phục vụ cho việc học tập không giáo viên cho phép - Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường nơi công cộng - Sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi chơi trị chơi có hại cho phát triển lành mạnh thân - Học sinh không vi phạm hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định pháp luật  Chính sách đổi cho người học Học bổng, trợ cấp xã hội, miễn, giảm học phí, hỗ trợ tiền đóng học phí chi phí sinh hoạt - Nhà nước có sách cấp học bổng khuyến khích học tập cho học sinh đạt kết học tập xuất sắc trường chuyên, trường khiếu quy định Điều 62 Luật người học có kết học tập, rèn luyện từ loại trở lên sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học; cấp học bổng sách cho sinh viên hệ cử tuyển, học sinh trường dự bị đại học, trường phổ thông dân tộc nội trú, người học sở giáo dục nghề nghiệp dành cho thương binh, người khuyết tật - Nhà nước có sách trợ cấp miễn, giảm học phí cho người học đối tượng hưởng sách xã hội, người dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, trẻ mồ côi, trẻ em không nơi nương tựa, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo hộ cận nghèo - Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân cấp học bổng trợ cấp cho người học theo quy định pháp luật - Học sinh, sinh viên sư phạm hỗ trợ tiền đóng học phí chi phí sinh hoạt tồn khóa học Người hỗ trợ tiền đóng học phí chi phí sinh hoạt sau 02 năm kể từ tốt nghiệp không công tác ngành giáo dục công tác không đủ thời gian quy định phải bồi hồn khoản kinh phí mà Nhà nước hỗ trợ Thời hạn hoàn trả tối đa thời gian đào tạo 14 - Học sinh, sinh viên sư phạm hưởng sách học bổng khuyến khích học tập, trợ cấp xã hội, miễn, giảm học phí quy định khoản khoản Điều - Chính phủ quy định chi tiết Điều Miễn, giảm giá vé dịch vụ công cộng cho học sinh, sinh viên - Học sinh, sinh viên hưởng chế độ miễn, giảm giá vé sử dụng dịch vụ công cộng giao thơng, giải trí, tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa theo quy định Chính phủ Chế độ cử tuyển - Nhà nước thực tuyển sinh vào trung cấp, cao đẳng, đại học theo chế độ cử tuyển học sinh người dân tộc thiểu số người; học sinh người dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa có có cán bộ, cơng chức, viên chức người dân tộc thiểu số; có sách tạo nguồn cử tuyển, tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng vào học trường phổ thông dân tộc nội trú tăng thời gian học dự bị đại học - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào nhu cầu địa phương đề xuất, phân bổ tiêu cử tuyển; cử người học theo tiêu chuẩn, tiêu duyệt; xét tuyển bố trí việc làm cho người học sau tốt nghiệp.Cơ sở giáo dục có trách nhiệm hỗ trợ cho người học theo chế độ cử tuyển để bảo đảm chất lượng đầu - Người học theo chế độ cử tuyển có trách nhiệm trở làm việc địa phương nơi cử học; xét tuyển bố trí việc làm - Chính phủ quy định chi tiết tiêu chuẩn đối tượng hưởng chế độ cử tuyển; việc tổ chức thực chế độ cử tuyển việc tuyển dụng người học theo chế độ cử tuyển sau tốt nghiệp Khen thưởng người học - Người học có thành tích học tập, rèn luyện sở giáo dục, quan quản lý giáo dục khen thưởng; trường hợp có thành tích đặc biệt xuất sắc khen thưởng theo quy định pháp luật  Liên hệ 15

Ngày đăng: 25/06/2023, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w