1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng ký kết và cơ chế áp dụng hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam

125 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng ký kết và cơ chế áp dụng hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG KẾT CHẾ ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Bùi Phƣơng Lan Lớp : Anh 7 Khóa : 45 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Đào Ngọc Tiến Hà Nội, tháng 5 năm 2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN 4 1.1. Thuế thuế thu nhập 4 1.1.1. Thuế 4 1.1.2. Thuế thu nhập 5 1.1.3. Đánh thuế trùng 9 1.2. Khái quát chung về Hiệp định tránh đánh thuế hai lần 10 1.2.1. Khái niệm 10 1.2.2. Mục tiêu 10 1.2.3. Nguyên tắc áp dụng Hiệp định 10 1.2.4. Lịch sử hình thành phát triển của các mẫu Hiệp định 11 1.2.5. Các nội dung bản của Hiệp định 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾT CHẾ ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN TẠI VIỆT NAM 23 2.1. Thực trạng kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam 23 2.1.1. Thực trạng kết 23 2.1.2. Mẫu Hiệp định của Việt Nam 26 2.2. chế áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam 43 2.2.1. Phạm vi áp dụng Hiệp định 44 2.2.2. Phân định quyền đánh thuế đối với các loại thu nhập (và tài sản) 48 2.2.3. Biện pháp tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam 77 2.2.4. Các quy định về thủ tục thực hiện Hiệp định 81 2.3. Đánh giá chung về việc kết áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam 82 2.3.1. Kết quả đạt được 82 2.3.2. Hạn chế còn tồn tại 83 2.3.3. Nguyên nhân 85 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆC KẾT ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN TẠI VIỆT NAM 88 3.1. Xu hƣớng gia tăng kết các hiệp định tránh đánh thuế hai lần trên thế giới 88 3.2. Định hƣớng cải cách hệ thống thuế của Việt Nam 91 3.2.1. Mục tiêu 91 3.2.2. Các quan điểm cải cách hệ thống thuế Việt Nam 92 3.3. Khuyến nghị đối với việc kết áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam 94 3.3.1. Khuyến nghị đối với việc kết 94 3.3.2. Khuyến nghị đối với việc áp dụng 97 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHU LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ Bảng 1 – Sự khác nhau giữa hai mẫu Hiệp định OECD UN mối liên hệ với mẫu Hiệp định của Việt Nam 28 Biểu đồ 1 - Phân chia các nƣớc kết theo khu vực 23 Biểu đồ 2: Số lƣợng các hiệp định đầu tƣ song phƣơng (BITs) hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTTs), hàng năm cộng dồn, từ năm 1999 đến năm 2008 89 Biểu đồ 3: Số lƣợng các hiệp định tránh đánh thuế hai lần đƣợc kết trong năm 2008, phân theo nhóm nƣớc 89 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Bắt đầu từ thế kỷ 20, cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, nền kinh tế thế giới đã sự chuyển biến sâu sắc, sự áp dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật là động lực bản làm thay đổi tăng nhanh năng suất lao động, lực lƣợng sản xuất ngày càng phát triển mang tính xã hội hoá cao. Các quốc gia đã nhận thức rõ sự phát triển của mỗi dân tộc phải đặt trong sự phát triển chung của thời đại trong mối quan hệ kinh tế toàn cầu. Đầu tƣ quốc tế là sự di chuyển các phƣơng tiện đầu tƣ nhƣ: tiền vốn, tài sản, kỹ thuật công nghệ… từ nƣớc này sang nƣớc khác để kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận. Các nhà đầu tƣ sẽ quyết định đầu tƣ vào những nơi khả năng thực hiện đƣợc chi phí thấp nhất, chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng, đạt đƣợc lợi nhuận cao, trong đó thuế là một nhân tố quan trọng luôn đƣợc quan tâm. Nghĩa vụ về thuế của nhà đầu tƣ không chỉ đƣợc qui định bởi chính sách, pháp luật thuế tại quốc gia của họ mà còn đƣợc điều chỉnh bởi chính sách, pháp luật thuế của các quốc gia, vùng lãnh thổ mà họ đến đầu tƣ. Nhƣ vậy, về mặt pháp lý nhà đầu tƣ vừa thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với quốc gia của mình, lại phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với quốc gia nơi thực hiện đầu tƣ, dẫn đến việc nộp thuế trùng. Để bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tƣ cũng nhƣ phân chia quyền lợi về thuế giữa các quốc gia liên quan, cần một giải pháp hợp lý để xử lý vấn đề này. Trong bối cảnh đó, Chính phủ các nƣớc thống nhất kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với thuế đánh vào thu nhập tài sản. Hiệp định nhằm không thu thuế trùng đối với thu nhập của nhà đầu tƣ ở các quốc gia khác nhau, do đó góp phần xóa bỏ các rào cản về thƣơng mại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, đầu tƣ, trao đổi thƣơng mại giữa hai bên tham gia kết. Loại thuế đƣợc áp dụng trong Hiệp địnhthuế trực thu, nhƣ: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế đối với tài sản. Nội dung của hiệp định thuế còn đề cập việc xác định quyền đánh thuế đƣợc phân chia giữa hai nƣớc nhƣ thế nào hoặc quyền đánh thuế đƣợc dành hoàn toàn cho một trong hai nƣớc (nếu áp dụng biên pháp miễn thuế). Khi quyền đánh thuế đƣợc phân định trong hai nƣớc thì căn cứ vào nội luật của nƣớc quyền đánh thuế để xác định chế độ đánh thuế trên thu nhập đó. 2 Với vai trò quan trọng đó, việc kết triển khai áp dụng các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần một cách hiệu quả thực sự cần thiết trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc ta hiện nay. Để một cái nhìn rõ nét nhất về các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam cũng nhƣ việc áp dụng các quy định của nó vào thực tế, tác giả đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng kết chế áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận này là nhằm đƣa ra cho ngƣời đọc cái nhìn chính xác nhất về thực trạng kết các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa chính phủ Việt Nam các nƣớc, đồng thời trên sở phân tích mẫu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam cũng nhƣ các Hiệp địnhViệt Nam đã kết, luận văn làm rõ những chế áp dụng của Hiệp định tại Việt Nam, nhƣ việc phân chia quyền đánh thuế đối với các loại thu nhập, các biện pháp xóa bỏ việc đánh thuế hai lần các thủ tục pháp lý trong quá trình áp dụng Hiệp định. 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận là các hiệp định tránh đánh thuế hai lầnViệt Nam đã kết chế, các quy định của Việt Nam nhằm thực hiện các hiệp định đó. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là mẫu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam năm 2007 do Tổng Cục thuế soạn thảo đƣợc Bộ Tài chính phê duyệt, qua đó liên hệ tới một số Hiệp địnhViệt Nam đã kết từ năm 1992 tới nay; ngoài ra khóa luận còn nghiên cứu các văn bản luật, dƣới luật liên quan đến Hiệp định để thấy rõ đƣợc chế áp dụng của các Hiệp định này tại Việt Nam, đặc biệt là Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn giải thích nội dung các điều khoản của Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam các nƣớc đã kết hiệu lực thi hành tại Việt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận kết hợp sử dụng đồng bộ các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, kết hợp giữa phân tích lý luận với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần phụ lục, khóa luận đƣợc chia thành ba chƣơng: 3 Chương 1: Một số vấn đề lý luận về Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Chương 2: Thực trạng kết chế áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam Chương 3: Một số khuyến nghị đối với việc kết áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam Tác giả xin chân thành cảm ơn: - Thạc sĩ: Đào Ngọc Tiến – Giảng viên, Phó Trƣởng phòng Quản lý khoa học, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội - Chị: Hoàng Thị Thanh Bình – Phó trƣởng Ban Ban Hợp tác quốc tế, Tổng Cục Thuế Việt Nam đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt bài luận văn này. Mặc dù đã rất cố gắng, nhƣng do thời gian trình độ hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi thiếu sót. Tác giả hy vọng nhận đƣợc các ý kiến góp ý để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Sinh viên thực hiện BÙI PHƢƠNG LAN 4 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN 1.1. Thuế thuế thu nhập 1.1.1. Thuế Nhƣ chúng ta đã biết, thuế là một công cụ quan trọng mà bất kỳ Nhà nƣớc nào cũng sử dụng để hoàn thành chức năng của mình. GS.TS Bùi, Xuân Lƣu; TS. Nguyễn, Hữu Khải; Th.S Nguyễn, Xuân Nữ (2003, tr.13) đã kết luận rằng: “Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nƣớc theo luật định để đáp ứng yêu cầu chi tiêu theo chức năng của Nhà nƣớc. Ngƣời đóng thuế đƣợc hƣởng hợp pháp phần thu nhập còn lại.” Nhƣ vậy, thuế trƣớc hết phải là một phần thu nhập. Thu nhập của mỗi một tổ chức, cá nhân sẽ đƣợc chia ra làm hai phần, một phần để nộp thuế phần còn lại để tái sản xuất kinh doanh, tiêu dùng hay tiết kiệm tùy thuộc vào quyết định của tổ chức, cá nhân đó. Thứ hai, thuế là một trong những nghĩa vụ mang tính bắt buộc mà mỗi tổ chức, cá nhân phải thực hiện theo luật định, việc quy định nghĩa vụ đóng góp của nhân dân do quan quyền lực cao nhất của Nhà nƣớc là Quốc hội ban hành thành văn bản pháp quy dƣới dạng luật hoặc các bộ luật. Nộp thuế vừa là nghĩa vụ, vừa là quyền lợi của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào. Quyền lợi của ngƣời đóng thuế là những lợi ích kinh tế, phúc lợi xã hội do các khoản đầu tƣ từ thuế của ngân sách Nhà nƣớc mang lại, ví dụ nhƣ các hệ thống giao thông, thủy điện, trƣờng học, bệnh viện… Đối với mỗi tổ chức, cá nhân sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nƣớc theo luật định, phần thu nhập còn lại thuộc sở hữu hợp pháp của họ. Thuế gắn liền với sự ra đời tồn tại của Nhà nƣớc, do đó thuế mang bản chất kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nƣớc để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu của chính nó. Tuy nhiên, qua thu thuế phải tác động tới sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phát triển, nếu mức động viên về thuế không hợp lý, chỉ nhằm đảm bảo các nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc mà bỏ qua đảm bảo tăng trƣởng về kinh tế thì sẽ dẫn đến hậu quả xấu nhiều mặt cả về kinh tế - chính trị. Bên cạnh đó, thuế còn là công cụ quản lý điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế quốc dân, bởi vì chính sách thuế ảnh hƣởng trực tiếp tới giá cả, tới quan hệ cung cầu, tới cấu đầu tƣ sự phát triển cũng nhƣ suy thoái 5 của nền kinh tế mỗi quốc gia. Ngoài ra, thuế còn góp phần điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. Tùy theo cách phân loại mà chúng ta các loại thuế khác nhau: thuế trực thu, thuế gián thu, thuế hàng hóa dịch vụ, thuế tài sản, thuế thu nhập. Hiện nay, tại Việt Nam các sắc thuế sau: - Thuế giá trị gia tăng - Thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế xuất, nhập khẩu - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế thu nhập cá nhân - Thuế nhà, đất - Thuế sử dụng đất nông nghiệp - Thuế tài nguyên - Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Thuế môn bài Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, tác giả chỉ xin trình bày tóm tắt về loại thuế thu nhập, gồm hai sắc thuế: thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân. Trong đó lƣu ý tới các nguyên tắc đánh thuế thu nhập. 1.1.2. Thuế thu nhập Thuế thu nhập là một loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế của các tổ chức cá nhân. Tại Việt Nam, thuế thu nhập gồm 2 sắc thuế: thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân. 1.1.2.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển của thuế. Hiện nay ở các nƣớc phát triển, thuế thu nhập doanh nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo ổn định nguồn thu ngân sách nhà nƣớc thực hiện phân phối thu nhập. Ở Việt Nam, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/05/1997 hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 thay cho Luật thuế lợi tức. Cùng với công cuộc cải cách thuế năm 1990, Luật thuế lợi tức đã đƣợc ban hành. Tuy nhiên qua 8 năm thực hiện, Luật thuế lợi tức dần dần bộc lộ nhiều nhƣợc điểm không còn phù hợp với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới: giai 6 đoạn mở rộng quan hệ hợp tác với các nƣớc trong khu vực trên thế giới. Vì vậy, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã đƣợc ban hành nhằm đảm bảo sự phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới. Qua lần sửa đổi bổ sung đầu tiên, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 17/06/2003, hiệu lực thi hành ngày 01/01/2004 đồng thời bãi bỏ Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1997. Lần sửa đổi bổ sung thứ hai, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp mới nhất đƣợc Quốc hội thông qua ngày 03/06/2008, hiệu lực thi hành từ 01/01/2009, đây cũng chính là Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tại Việt Nam, trong đó quy định về ngƣời nộp thuế, thu nhập chịu thuế, thu nhập đƣợc miễn thuế, căn cứ tính thuế, phƣơng pháp tính thuế ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp. Khoản 2, điều 2, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam hiện hành quy định: “Doanh nghiệp thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp nhƣ sau: - Doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam; - Doanh nghiệp nƣớc ngoài sở thƣờng trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam liên quan đến hoạt động của sở thƣờng trú đó; - Doanh nghiệp nƣớc ngoài sở thƣờng trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam mà khoản thu nhập này không liên quan đến hoạt động của sở thƣờng trú; - Doanh nghiệp nƣớc ngoài không sở thƣờng trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam.” Điều 3, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam hiện hành quy định: “Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất – kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thu nhập khác. Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhƣợng vốn, chuyển nhƣợng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhƣợng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập các khoản dự phòng; thu khoản nợ khó đòi đã xóa nay đòi đƣợc; thu khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ, khoản thu nhập từ kinh doanh từ những năm trƣớc bị bỏ sót các khoản thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận đƣợc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngoài Việt Nam” [...]... loại thuế đánh vào thu nhập tài sản giữa Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hòa Áo) 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾT CHẾ ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam 2.1.1 Thực trạng kết Nhận biết đƣợc vai trò quan trọng của Hiệp định tránh đánh thuế hai lần trong quá trình mở cửa... thuẫn giữa các quy định tại Hiệp định các quy định tại luật thuế trong nƣớc thì sẽ áp dụng theo các quy định tại Hiệp định Trƣờng hợp tại Hiệp định các quy định theo đó Việt Nam quyền thu thuế nhƣng luật thuế của Việt Nam chƣa quy định về thu thuế đó hoặc quy định với mức độ thấp hơn thì áp dụng theo các quy định tại luật thuế của Việt Nam Hiệp định không tạo ra các nghĩa vụ thuế mới, khác... 20, Việt Nam đã đàm phán kết với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới Tính đến nay, chúng ta đã đƣợc gần 60 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (Xem Phụ lục 2 – Danh sách các nƣớc vùng lãnh thổ kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam) Xét theo nƣớc đối tác, Việt Nam đã kết Hiệp định với một số quốc gia nằm tại tất cả các châu lục trên thế giới, nhiều nhất là tại. .. thuế áp dụng trong Hiệp định: Hiệp định này áp dụng đối với các loại thuế do một nƣớc kết hoặc chính quyền địa phƣơng của nƣớc đó, đánh vào thu nhập tài sản, bất kể hình thức áp dụng của các loại thuế đó nhƣ thế nào.” – khoản 1, Điều 2, mẫu Hiệp định năm 2007 của Việt Nam Khoản 3, Điều 2 của Hiệp định cũng nêu rõ các loại thuế hiện hành của cả hai nƣớc kết đƣợc áp dụng trong Hiệp định, tại Việt. .. theo Hiệp định phải thực hiện theo các thủ tục quy định tại Mục D – Thông tƣ 133/2004/TT-BTC ngày 31/12/2004 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn giải thích nội dung các điều khoản của Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam các nƣớc đã kết hiệu lực thi hành tại Việt Nam 1.2.4 Lịch sử hình thành phát triển của các mẫu Hiệp định Hiện nay trên thế giới hai mẫu Hiệp định tránh đánh thuế. .. thấy, Việt Nam đã kết Hiệp định với rất nhiều quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới, nhƣng nhiều nhất vẫn là ở châu Âu châu Á – Thái Bình Dƣơng, hầu hết các Hiệp định này đã kết đƣợc một thời gian dài, đây là những Hiệp định tránh đánh thuế hai lần đầu tiên đƣợc kết giữa chính phủ Việt Nam chính phủ các nƣớc, chủ yếu là vào những năm 90 với 33 Hiệp định, Hiệp định đầu tiên đƣợc với... lục số lƣợng các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần đƣợc kết với chính phủ Việt Nam ít nhất Mỗi châu lục mới chỉ 3 quốc gia, tƣơng ứng với 3 Hiệp định Trong đó, Hiệp định đƣợc kết sớm nhất là Hiệp định giữa chính phủ Việt Nam chính phủ Ca-na-đa vào ngày 14/11/1997 tại Hà Nội, hiệu lực vào ngày 16/12/1998; sau đó là Hiệp định đƣợc kết với chính phủ An-giê-ri vào ngày 06/12/1999,... phán để kết các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần đầu tiên của Việt Nam với các nƣớc, cho đến nay tất cả các Hiệp định đã đƣợc kết đều tuân theo một mẫu nhất định do Tổng Cục thuế soạn thảo đƣợc Bộ Tài chính phê duyệt dựa trên mẫu Hiệp định của Liên Hợp Quốc Tính đến thời điểm này Việt Nam đã 3 mẫu Hiệp định tƣơng ứng với các năm 1990, 2003 2007 Theo đó, tất cả các Hiệp định đƣợc kết. .. của Hiệp định giữa chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính phủ Vƣơng quốc Tây Ban Nha về tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập, kết ngày 07/03/2005 tại Hà Nội hiệu lực từ ngày 22/12/2005) v.v… Hiệp định cũng sẽ đƣợc áp dụng cho các loại thuế tính chất tƣơng tự hay về bản giống nhƣ các loại thuế đã quy định tại. .. 08/03/2009 tại Đô-ha với Các tiểu Vƣơng quốc Ả-rập thống nhất ngày 16/02/2009 tại Du-bai Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa chính phủ Việt Nam chính phủ Ai cập ngày 06/03/2006 là Hiệp định thuế đầu tiên mà chính phủ Việt Nam kết với một quốc gia ở Trung Đông, tiếp đến là Hiệp định với chính phủ Ô-man kết ngày 18/04/2008 tại Hà Nội, hiệu lực bắt đầu từ ngày 01/01/2009 Việt Nam Ô man

Ngày đăng: 26/05/2014, 13:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thu nhập và nộp thuế theo quy định của nước X và  Y như sau (đơn vị: triệu  đồng): - Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng ký kết và cơ chế áp dụng hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam
Hình thu nhập và nộp thuế theo quy định của nước X và Y như sau (đơn vị: triệu đồng): (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w