Tiểu luận môn phân tích chính sách thuế Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại việt Nam

28 1.1K 8
Tiểu luận môn phân tích chính sách thuế Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH CÔNG oo0oo H ọ và tên người viết tiểu luận: Nguyễn Thái Minh Thư Lớp : Ngân hàng – Đêm 4- K22 MSSV : 7701221127 ĐỀ TÀI CÁ NHÂN H H I I Ệ Ệ P P Đ Đ Ị Ị N N H H T T R R Á Á N N H H Đ Đ Á Á N N H H T T H H U U Ế Ế H H A A I I L L Ầ Ầ N N T T Ạ Ạ I I V V I I Ệ Ệ T T N N A A M M NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS:NGUY ỄN NGỌC HÙNG Tp.Hồ Chí Minh - năm 2013 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS. TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Học viên: Nguyễn Thái Minh Thư- Lớp NH Đêm 4 K22 MSSV: 7701221127 Page 2 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS. TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Học viên: Nguyễn Thái Minh Thư- Lớp NH Đêm 4 K22 MSSV: 7701221127 Page 3 MỤC LỤC Phần mở đầu 5 Tính cấp thiết của đề tài 5 Mục tiêu đề tài: 5 Phương pháp thực hiện: 6 Kết cấu đề tài: 6 Nội dung 7 I. Lý luận 7 1.1 Đánh thuế trùng 7 1.1.1 Khái niệm 7 1.1.2 Nguyên nhân 8 1.1.3 Tác động của đánh thuế trùng 8 1.2 Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần: 9 1.2.1 Định nghĩa: 9 1.2.2 Mục tiêu của Hiệp định: 9 1.2.2.1 Tránh đánh thuế trùng: 9 1.2.2.2 Chống trốn lậu thuế 9 1.2.2.3 Đảm bảo không phân biệt giữa những người nộp thuế 10 1.2.2.4 Tạo ra cơ chế giải quyết tranh chấp 10 1.2.3 Nguyên tắc Hiệp định: 10 1.2.4 Phạm vi áp dụng: 10 II. Tác động của hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam: 12 2.1 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam: 12 2.1.1 Tiến trình thực hiện: 9 2.1.2 Tác động của Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam: 13 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS. TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Học viên: Nguyễn Thái Minh Thư- Lớp NH Đêm 4 K22 MSSV: 7701221127 Page 4 2.2 Các biện pháp tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam: 18 2.2.1 . Biện pháp khấu trừ thuế 18 2.2.2 Biện pháp khấu trừ thuế khoán 20 2.2.3. Biện pháp khấu trừ gián tiếp 22 III. Kiến nghị 25 Kết luận 27 Danh mục tài liệu tham khảo 27 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS. TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Học viên: Nguyễn Thái Minh Thư- Lớp NH Đêm 4 K22 MSSV: 7701221127 Page 5 Phần mở đầu Tính c ấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập , toàn cầu hóa kinh tế đang trở thành xu thế khách quan, bao trùm h ầu hết các khu vực, vừa thúc đẩy hợp tác vừa tăng sức ép cạnh tranh gi ữa các nền kinh tế. Trong điều kiện như vậy, một quốc gia có chính sách thuế thích hợp sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, một công cụ hữu hiệu c ủa Nhà nước nhằm thu hút đầu tư, tăng nguồn thu cho ngân sách và đảm bảo độ an toàn cho quốc gia đó. Tuy nhiên mỗi quốc gia lại có những chính sách thuế khác nhau, luật thuế được xây dựng trên cơ sở đặc quyền của quốc gia đó và phần l ớn không mang ý nghĩa quốc tế; và chính điều này đã dẫn đến tình trạng thu thuế trùng. Bên cạnh đó, chính sự không thống nhất này dễ dàng tạo ra các kẻ hở để các cá nhân, t ổ chức kinh doanh tránh thuế, trốn thuế. Điều này gây ra những ảnh h ưởng tiêu cực đến không chỉ các nước phát triển mà cả những nước đang phát tri ển. Chính vì thế, Chính phủ các nước đã kí kết HIệp định tránh đánh thuế hai lần nhằm mục đích chính : tránh trùng thuế, chống trốn lậu thuế, đảm bảo sự công bằng giữa các đối tượng nộp thuế ( trong và ngoài nước ), tạo cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước. Chính phủ Việt Nam đã ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với thu nhập với hơn 50 quốc gia trên thế giới. Đề tài “ Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam” thực sự cần thiết để nghiên cứu tác động của Hiệp định trong thời gian qua, cho thấy tầm quan trọng của Hiệp định này trong giai đoạn hội nhập hiện nay Mục tiêu đề tài: - Phân tích hiện tượng đánh trùng thuế- mục đích chính của Hiệp định tránh đảnh thuế hai lần. - Tóm tắt nội dung các HIệp định tránh đánh thuế hai lần. - Thực trạng của Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam và tác động cuả Hiệp định này. Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS. TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Học viên: Nguyễn Thái Minh Thư- Lớp NH Đêm 4 K22 MSSV: 7701221127 Page 6 Phương pháp thực hiện: Tổng hợp, thống kê, mô tả, phân tích dựa trên nguồn dữ liệu UN và Bộ tài chính và các nguồn khác . Kết cấu đề tài: Đề tài gồm ba phần: Phần 1: Lý luận chung Phần 2: Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam Phần 3: Kiến nghị Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS. TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Học viên: Nguyễn Thái Minh Thư- Lớp NH Đêm 4 K22 MSSV: 7701221127 Page 7 Nội dung I. Lý luận 1.1 Đánh thuế trùng 1.1.1 Khái ni ệm Theo ủy ban về các vấn đề thuế của OECD đưa ra định nghĩa hiện tượng đánh thuế trùng như sau: Đánh thuế trùng là việc hai hay nhiều Nhà nước áp dụng một loại thuế trên một kho ản thu nhập hay tài sản chịu thuế của cùng một đối tượng chịu thuế trong cùng m ột kỳ tính thuế làm cho đối tượng đó phải chịu một gánh nặng thuế lớn hơn gánh n ặng thuế mà đáng lẽ phải chịu bởi một Nhà nước. Ngoài ra còn là hiện tượng khi hai đối tượng nộp thuế của hai nhà nước cùng phải nộp thuế tại từng nước đối với cùng m ột khoản thu nhập chịu thuế. Định nghĩa trên đã bao quát được hai hình thức đánh thuế trùng: mang tính pháp lý và mang tính kinh t ế. - Đánh thuế trùng về mặt pháp lý: Nghĩa là trường hợp một đối tượng bị hai hay nhi ều nhà nước đánh thuế đối với cùng một khoản thu nhập hay tài sản chịu thu ế. Thường xảy ra trong các trường hợp: + Hai đối tượng đều được hai Nhà nước thừa nhận là đối tượng cư trú. + M ột cá nhân là đối tượng cư trú ở một nước nhưng nhận thu nhập từ nước khác( ho ặc sở hữu tài sản của nước khác). - Đánh thuế trùng về mặt kinh tế: Là hiện tượng mà hai cá nhân khác nhau cùng b ị đánh thuế trên cùng một khoản thu nhập hay cùng một tài sản. Có thể xảy ra trên ph ạm vi quốc gia và quốc tế. + Ví d ụ: Trường hợp đánh thuế đối với lợi tức cổ phần, khoản này đã chịu thế thu nh ập trước khi được chia cho cổ đông, lại phải chịu thuế thu nhập cá nhân , một l ần nữa do đây cũng là thu nhập cổ đông. Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS. TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Học viên: Nguyễn Thái Minh Thư- Lớp NH Đêm 4 K22 MSSV: 7701221127 Page 8 1.1.2 Nguyên nhân Ngày nay, vi ệc đánh thuế trùng khá phổ biến, xuất phát từ những nguyên nhân: - Xu th ế quốc tế hóa đời sống kinh tế xã hội ngày càng mở rộng: Trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều công ty đa quốc gia, một công ty có trụ sở điều hành chính ở một nước nhưng có nhiều công ty trực thuộc ở nước ngoài. Các quốc gia th ường áp dụng thuế trực thu khi đánh vào thu nhập các đối tượng nộp thuế này mà không phân biệt khoản thu nhập có nguồn gốc từ đâu. Do đó, các cá nhân, công ty trên d ễ bị đánh thuế trùng. - S ự xung đột về quyền đánh thuế giữa các Nhà nước: được thể hiện ở quyền xây d ựng và thực thi các chính sách thuế . Khi thực hiện các quyền này trên phạm vi lãnh th ổ, mỗi quốc gia áp dụng một quy tắc riêng nên dẫn đến khả năng cao xảy ra hi ện tượng đánh thuế 2 lần. Ngoài ra, đánh thuế trùng còn có thể xảy ra do kết quả của việc các nước định ngh ĩa về thu nhập không giống nhau và áp dụng nhữn nguyên tắc tính thuế cũng nh ư tính thời gian khác nhau. 1.1.3 Tác động của đánh thuế trùng Đầu tư quốc tế là một hình thức kiềm lời giữa các nước đầu tư và nhận đầu tư, do đó có ý nhĩa quan trọng cho những quốc gia này. Đánh thuế trùng tạo ra một lực c ản đối với sự phát triển không chỉ một quốc gia mà cho cả quá trình phát triển kinh t ế quốc tế.  Hạn chế đầu tư ra nước ngoài: Đối với nước đầu tư: họ sẽ quyết định đầu tư vào n ơi mà họ đạt được các tiêu chí: chi phí thấp, việc di chuyển vốn và lợi nhuận có l ợi nhất, đầu tư đảm bảo an toàn. Do đó nhà đầu tư sẽ xem xét kỹ các yếu tố ả nh hưởng như thị trường, lao động, chính sách thuế… và trong đó gánh nặng thuế luôn được xem xét kỹ lưỡng. Vì vậy, nếu có sự đánh trùng thuế giữa hai nước sẽ gia t ăng gánh nặng thuế và khiến nhà đầu tư từ bỏ ý định đầu tư. Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS. TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Học viên: Nguyễn Thái Minh Thư- Lớp NH Đêm 4 K22 MSSV: 7701221127 Page 9  Không khuyến khích sự nghiên cứu và phát triển công nghệ mới: Việc các n ước nhận đầu tư áp dụng một mức thuế suất quá cao đối với thu nhập từ hoạt động chuyển giao công nghệ thì sẽ không bù đắp đủ chi phí nghiên cứu ban đầu. Điều này làm hạn chế việc đầu tư cho nghiên cứu, phát minh công nghệ mới.  Ảnh hưởng phân công lao động: Việc áp thuế thu nhập cá nhân 2 lần đối v ới các chuyên gia, nhà quản lý được cử đi nước ngoài công tác khíên họ không ch ấp nhận sự phân công này. 1.2 Hi ệp định tránh đánh thuế 2 lần: Để giải quyết vấn đề đánh thuế trùng trên thu nhập của các đối tượng nêu trên, các n ước thường ký kết hiệp định song phương - hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ng ăn ngừa việc trốn thuế đối với các loại thuế đánh trên thu nhập (gọi tắt là Hiệp định), trong đó chủ yếu thỏa thuận việc phân chia thẩm quyền đánh thuế của từng n ước đối với một số khoản thu nhập của các đối tượng liên quan. 1.2.1 Định nghĩa: Hi ệp định tránh đánh thuế hai lần là văn kiện pháp lý song phương trong đó đưa ra một khuôn khổ để các nước phân chia quyền lợi về thuế từ các đối tượng n ộp thuế hoạt động qua biên giới , đồng thời loại bỏ các rào cản đối với dòng luân chuy ển hàng hoá,vốn công nghệ và lao động giữa các quốc gia. 1.2.2 M ục tiêu của Hiệp định: 1.2.2.1Tránh đánh thuế trùng: M ục tiêu của Hiệp định về cơ bản là nhằm loại bỏ hoặc giảm việc đánh thuế hai l ần đối với một số khoản thu của đối tượng nộp thuế. Do việc đánh thuế trùng được xem như là rào cản thương mại, là trở ngại đối với tự do hóa giao lưu, hợp tác kinh t ế, với mục đích là loại bỏ trở ngại trên, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần góp ph ần thúc đẩy hoạt động đầu tư, trao đổi thương mại, kinh tế giữa các nước ký k ết. 1.2.2.2 Ch ống trốn lậu thuế Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS. TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Học viên: Nguyễn Thái Minh Thư- Lớp NH Đêm 4 K22 MSSV: 7701221127 Page 10 Đây là mục tiêu thứ hai của Hiệp định. Mục tiêu này đối trọng với mục tiêu thứ nhất khi Nhà nước vừa một mặt phải ngăn chặn hiện tượng đánh thuế trùng vừa phải thực hiện các biện pháp ngăn chặn các hành vi lợi dụng trốn thuế, bao gồm cả tránh thuế. 1.2.2.3 Đảm bảo không phân biệt giữa những người nộp thuế Mục tiêu này nhằm đảm bảo sự đối xử bình đẳng giữa đối tượng nộp thuế là người c ư trú và người không cư trú. 1.2.2.4 T ạo ra cơ chế giải quyết tranh chấp D ựa trên cơ chế thỏa thuận song phương giữa hai quốc gia để giải quyết các tranh ch ấp phát sinh. 1.2.3 Nguyên t ắc Hiệp định: Để thực hiện mục tiêu này, các Hiệp định thường thỏa thuận một số nguyên tắc, bi ện pháp để phân chia, xác định thẩm quyền đánh thuế của từng nước ký kết như: - Xác định quyền đánh thuế của nước nơi phát sinh thu nhập đối với một số khoản thu nh ập của đối tượng không cư trú; - Gi ới hạn mức thuế suất đánh trên một số khoản thu nhập của đối tượng không c ư trú của nước nơi phát sinh thu nhập (chẳng hạn nếu thuế suất theo quy định của lu ật trong nước cao hơn mức thuế suất quy định tại Hiệp định, thì áp dụng mức thu ế suất theo Hiệp định); - Cho kh ấu trừ số thuế đã nộp ở nước ngoài vào số thuế phải nộp tại nước cư trú; - Ng ăn ngừa việc trốn lậu thuế bằng cách tăng cường trao đổi thông tin giữa các n ước ký kết. 1.2.4 Ph ạm vi áp dụng:  Phạm vi lãnh thổ: Hiệp định thuế có hiệu lực áp dụng trong phạm vi lãnh th ổ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thuộc chủ quyền quốc gia của hai bên cam k ết. Đây sẽ là cơ sở để xác định nguồn thu nhập, địa điểm có tài sản. [...]... 11 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS TS NGUYỄN NGỌC HÙNG II Tác động của hiệp định tránh đánh thuế hai lần: 2.1 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam: 2.1.1 Tiến trình thực hiện: Trong quá trình mở cửa nền kinh tế, để thu hút đầu tư, phát triển thương mại, Việt Nam đã đàm phán ký kết nhiều hiệp định tránh đánh thuế hai lần với các nước Đến nay, chúng ta đã ký Hiệp định. .. tránh đánh thuế hai lần) không quy định Các quy định về các biện pháp tránh đánh thuế hai lần như trên được nêu tại Điều khoản Biện pháp tránh đánh thuế hai lần (thường là Điều 23) của Hiệp định Mặc dù có các quy định như trên về thực hiện các biện pháp tránh đánh thuế hai lần, nhưng nếu theo quy định tại Hiệp định, các khoản thu nhập từ nước ngoài của đối tượng cư trú Việt Nam được miễn thuế tại Việt. .. tại Người lao động nước ngoài thường đề nghị được miễn thuế TNCN theo Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần với lý do “chủ lao động” của họ là nhà đầu tư nước ngoài không phải là đối tượng cư trú tại Việt Nam Học viên: Nguyễn Thái Minh Thư- Lớp NH Đêm 4 K22 MSSV: 7701221127 Page 17 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS TS NGUYỄN NGỌC HÙNG 2.2 Các biện pháp tránh đánh thuế hai lần tại Việt. .. tượng nộp thuế đó không bị nộp thuế hai lần Tuỳ theo mỗi Hiệp định đã ký kết, Việt Nam có thể sẽ thực hiện một biện pháp hoặc kết hợp các biện pháp tránh đánh thuế hai lần dưới đây: 2.2.1 Biện pháp khấu trừ thuế: Trường hợp một đối tượng cư trú của Việt Nam có thu nhập và đã nộp thuế tại Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam, nếu tại Hiệp định, Việt Nam cam kết thực hiện biện pháp khấu trừ thuế thì khi... thực hiện Hiệp định tránh đánh thuế hai lần đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sản giữa Việt Nam với các nước có hiệu lực thi hành tại Việt Nam Ngoài việc giải thích nội dung một số điều của Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thủ tục thực hiện Hiệp định theo hướng dẫn của các thông tư trên bao gồm: - Thủ tục khấu trừ số thuế đã nộp ở nước ngoài vào số thuế phải nộp tại Việt Nam đối với... Đêm 4 K22 MSSV: 7701221127 Page 15 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Để thực hiện các Hiệp định đã ký kết, Bộ Tài chính đã ban hành nhiều văn bản giải thích nội dung và hướng dẫn thủ tục áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam như: - Thông tư số 52-TC/TCT ngày 16/8/1997 hướng dẫn thực hiện Hiệp định giữa Việt Nam và các nước; - Thông tư số 95/1997/TT-BTC... thu nhập tại Việt Nam, các khoản thu nhập đó sẽ được tính vào thu nhập chịu thuế tại Việt Nam theo quy định của Luật thuế Việt Nam và số tiền thuế khoán sẽ được khấu trừ vào Học viên: Nguyễn Thái Minh Thư- Lớp NH Đêm 4 K22 MSSV: 7701221127 Page 20 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS TS NGUYỄN NGỌC HÙNG số thuế phải nộp tại Việt Nam Tuy nhiên, trong mọi trường hợp số tiền thuế khoán... lần tại Việt Nam: Theo quy định tại Hiệp định, khi một đối tượng nộp thuế là đối tượng cư trú của Việt Nam, có thu nhập từ Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam và đã nộp thuế tại nước này (theo quy định của Hiệp định và Luật pháp nước đó), Việt Nam vẫn có thể có quyền thu thuế đối với các khoản thu nhập này nhưng đồng thời Việt Nam cũng có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp tránh đánh thuế hai lần để đối... trú này kê khai thuế thu nhập tại Việt Nam, các khoản thu nhập đó sẽ được tính vào thu nhập chịu thuế tại Việt Nam theo quy định của Luật thuế Việt Nam và số tiền thuế đã nộp ở Nước ký kết sẽ được khấu trừ vào số thuế phải nộp tại Việt Nam Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, số thuế được khấu trừ không vượt quá số thuế phải nộp tại Việt Nam tính trên thu nhập từ Nước ký kết theo Luật thuế Việt Nam Ví dụ... 7701221127 Page 18 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS TS NGUYỄN NGỌC HÙNG này, việc kê khai nộp thuế và khấu trừ thuế đã nộp tại M của ông A ở Việt Nam như sau: - Xác định thu nhập chịu thuế của ông A (theo pháp luật thuế Việt Nam) : (40.000.000 đồng + 80.000.000 đồng) : 12 tháng = 10.000.000 đồng/tháng - Xác định thuế thu nhập của ông A (theo pháp luật thuế Việt Nam) : (10.000.000 . của hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam: 12 2.1 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam: 12 2.1.1 Tiến trình thực hiện: 9 2.1.2 Tác động của Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại. Phân tích hiện tượng đánh trùng thuế- mục đích chính của Hiệp định tránh đảnh thuế hai lần. - Tóm tắt nội dung các HIệp định tránh đánh thuế hai lần. - Thực trạng của Hiệp định tránh đánh thuế hai. Th ủ tục xác nhận đối tượng cư trú của Việt Nam . 2.1.2 Tác động của Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam: Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt Nam GVHD: PGS. TS NGUYỄN NGỌC HÙNG

Ngày đăng: 04/04/2015, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan