1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận đàm phán kinh tế quốc tế điều khoản (hiệp định) chống đánh thuế hai lần trong WTO và các hiệp định thương mại tự do

17 119 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 45,52 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Đi lên từ nước Xã hội Chủ nghĩa, Việt Nam gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nhiều trở ngại việc thu hút vốn đầu tư từ nước Nền kinh tế nước ta kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, kinh tế nghèo nàn Bên cạnh đó, hành lang pháp lý nước ta vô phức tạp Chính lý khiến chủ đầu tư nước ngại việc định đầu tư, Việt Nam trở nên khơng có sức hút nguồn vốn Để cải thiện tình trạng trên, năm gần đây, Chính phủ Việt Nam gia nhập nhiều Tổ chức quốc tế liên tục ký kết nhiều Hiệp định kinh tế, thương mại, … với nhiều nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Mỹ, … Việc ký kết Hiệp định giúp cho nhà đầu tư nước ngồi có nhìn tốt Việt Nam Vốn đầu tư từ nước vào Việt Nam dồi dào, phong phú Trong Hiệp định này, Hiệp định chống đánh thuế hai lần Hiệp định Thương mại tự hai Hiệp định quan trọng Chính vậy, tiểu luận tập trung tìm hiểu rõ tác động yếu tố hai Hiệp định NỘI DUNG PHẦN 1: HIỆP ĐỊNH CHỐNG ĐÁNH THUẾ HAI LẦN TRONG WTO 1.1 Giới thiệu chung Hiệp định chống đánh thuế hai lần WTO Theo thống kê Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính, tính đến ngày 10/8/2016, Việt Nam ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế thu nhập với 75 nước/vùng lãnh thổ giới, có hầu hết quốc gia thành viên ASEAN (trừ Campuchia) Mục đích ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần nhằm loại bỏ việc đánh thuế trùng cách:  Miễn, giảm số thuế phải nộp Việt Nam cho đối tượng cư trú nước ký kết hiệp định;  Khấu trừ số thuế mà đối tượng cư trú Việt Nam nộp nước ký kết hiệp định vào số thuế phải nộp Việt Nam 2 Ngồi ra, hiệp định cịn tạo khn khổ pháp lý cho việc hợp tác hỗ trợ lẫn quan thuế Việt Nam với quan thuế nước/vùng lãnh thổ công tác quản lý thuế quốc tế nhằm ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập vào tài sản 1.2 Nội dung Hiệp định Hiệp định chống đánh thuế hai lần Nội dung Hiệp định đề cập tới vấn đề: 1.2.1 Phạm vi áp dụng Hiệp định Hiệp định áp dụng đối tượng đối tượng cư trú Việt Nam đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam đồng thời đối tượng cư trú Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam 1.2.2 Các loại thuế áp dụng Các loại thuế áp dụng Hiệp định thuế loại thuế đánh vào thu nhập tài sản quy định cụ thể Hiệp định Trong trường hợp Việt Nam, loại thuế thuộc phạm vi áp dụng Hiệp định là:  Thuế thu nhập doanh nghiệp;  Thuế thu nhập cá nhân 1.2.3 Nguyên tắc áp dụng Hiệp định Hiệp định không tạo nghĩa vụ thuế mới, khác nặng so với luật thuế nước Trường hợp Hiệp định có quy định mà theo Việt Nam có quyền thu thuế (đối với loại thu nhập thu thuế với mức thuế suất định) pháp luật hành thuế Việt Nam chưa có quy định thu thuế thu nhập quy định thu với mức thuế suất thấp áp dụng theo quy định pháp luật hành thuế Việt Nam, nghĩa không thu thuế thu thuế với mức thuế suất thấp Khi Việt Nam thực quy định Hiệp định, có thuật ngữ chưa định nghĩa Hiệp định, thuật ngữ chưa định nghĩa có nghĩa quy định pháp luật Việt Nam cho mục đích thuế thời điểm Đối với thuật ngữ chưa định nghĩa Hiệp định chưa định nghĩa đồng thời định nghĩa pháp luật Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam Nhà chức trách có thẩm quyền hai nước thực giải vấn đề qua thủ tục thỏa thuận song phương Đối với thuật ngữ đồng thời định nghĩa pháp luật thuế pháp luật khác, định nghĩa pháp luật thuế áp dụng để thực Hiệp định 1.2.4 Thủ tục áp dụng Hiệp đinh 1.2.4.1 Cơ quan giải Cục thuế tỉnh, thành phố 1.2.4.2 Hướng dẫn thủ tục Đối với trường hợp cụ thể có thủ tục riêng Các trường hợp chia sau: Đối với thuế thu nhập cá nhân: Cá nhân nước ngồi có thu nhập chịu thuế thuộc diện miễn thuế, giảm thuế áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam nước, vùng lãnh thổ khác bao gồm: Đối tượng có nơi cư trú, vận động viên nghệ sỹ hoạt động Việt Nam đối tượng khơng cư trú có thu nhập Việt Nam Mười lăm ngày trước thực hợp đồng, đối tượng cần nộp có chứng từ có liên quan chứng minh họ thuộc diện miễn giảm thuế cho bên quan thuế quản lý trực tiếp Việt Nam Và mười lăm ngày trước kết thúc, cá nhân cần nộp Giấy chứng nhận cư trú chụp hộ chiếu cho bên Việt Nam Trong vịng ngày làm việc bên Việt Nam có trách nhiệm nộp giấy tờ cho Cơ quan thuế Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp: o Đối với trường hợp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nộp thuế TNDN sở kê khai doanh thu, chi phi đê xác định thu nhậ chịu thuế TNDN; o Đối với trường hợp nộp thuế GTGT tính trực tiếp GTGT, nộp thuế TNDN theo tỷ lệ % tính doanh thu; o Đối với trường hợp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nộp thuế TNDN theo tỷ lệ % tính doanh thu; 1.2.5 Thủ tục khấu trừ thuế nước vào thuế phải nộp Việt Nam Các tổ chức, cá nhân đối tượng cư trú Việt Nam nộp thuế Nước ký kết Hiệp định thuế với Việt Nam số thuế nộp với quy định luật nước quy định Hiệp định khấu trừ số thuế nộp (hoặc coi nộp) Nước ký kết Hiệp định thuế với Việt Nam Thủ tục khấu trừ thuế sau: Người nộp thuế gửi hồ sơ đề nghị khấu trừ số thuế nộp (hoặc coi nộp) nước vào số thuế phải nộp Việt Nam đến Cơ quan thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đăng ký nộp thuế; Cơ quan thuế hồ sơ xem xét giải khấu trừ thuế theo quy định Hiệp định hướng dẫn Thông tư thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ thời điểmnhận đủ hồ sơ nêu điểm a khoản Thời hạn 10 (mười) ngày làm việc không bao gồm thời gian bổ sung giải trình hồ sơ 1.2.6 Thủ tục xác nhận số thuế nộp Việt Nam đối tượng cư trú nước Trường hợp đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam phải nộp thuế thu nhập Việt Nam theo quy định Hiệp định pháp luật thuế Việt Nam muốn xác nhận số thuế nộp Việt Nam để khấu trừ vào số thuế phải nộp nước cư trú cần thực thủ tục sau đây: Trường hợp người nộp thuế đề nghị xác nhận số thuế nộp Việt Nam gửi hồ sơ đề nghị đến Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đăng ký nộp thuế để làm thủ tục xác nhận; Trường hợp người nộp thuế đề nghị xác nhận số thuế phát sinh Việt Nam nộp hưởng ưu đãi thuế coi số thuế nộp để khấu trừ số thuế khoán nước nơi cư trú gửi hồ sơ đề nghị đến Cục Thuế để làm thủ tục xác nhận; 1.2.7 Thủ tục xác nhận đối tượng cư trú Việt Nam Tổ chức, cá nhân yêu cầu xác nhận đối tượng cư trú thuế Việt Nam theo quy định Hiệp định thực thủ tục sau: Đối với đối tượng người nộp thuế, nộp Giấy đề nghị xác nhận cư trú Việt Nam theo mẫu số 06/HTQT ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TTBTC Giấy ủy quyền (trong trường hợp người nộp thuế uỷ quyền cho đại diện hợp pháp thực thủ tục áp dụng Hiệp định) đến Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đăng ký nộp thuế Đối với đối tượng đối tượng khai, nộp thuế: o Giấy đề nghị (theo hướng dẫn tiết a.1 khoản Điều 44); o Xác nhận quan quản lý quyền địa phương nơi thường trú nơiđăng ký hộ cá nhân giấy đăng ký thành lập tổ chức Trường hợp khơng có xác nhận này, đối tượng nộp đơn tự khai đơn chịu trách nhiệm trước pháp luật; o Giấy ủy quyền trường hợp người nộp thuế uỷ quyền cho đại diện hợp pháp thực thủ tục áp dụng Hiệp định Trong vòng 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn, Cục Thuế vào quy định Điều Hiệp định liên quan đến định nghĩa đối tượng cư trú để xét cấp giấy chứng nhận cư trú mẫu số 07/HTQT ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC cho đối tượng đề nghị Thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc không bao gồm thời gian bổ sung giải trình hồ sơ 1.2.8 Thủ tục ưu đãi thuế theo điều ước Quốc tế  Tổ chức, cá nhân nước thuộc diện hưởng ưu đãi thuế theo Điều ước quốc tế Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (sau gọi điều ước quốc tế) thực theo hướng dẫn khoản khoản Điều 47;  Trường hợp tổ chức, cá nhân nước đăng ký kê khai, nộp thuế trực tiếp với Cơ quan thuế;  Trường hợp tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng đăng ký kê khai, nộp thuế trực tiếp với Cơ quan thuế 1.2.9 Thủ tục hoàn thuế theo Hiệp định chống đánh thuế hai lần  Nộp hồ sơ đề nghị hoàn thuế;  Hồ sơ hoàn thuế;  Giải hồ sơ hoàn thuế - Tiếp nhận hồ sơ hoàn thuế (Nguồn: Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính) 1.3 Hậu việc đánh thuế hai lần Trong thương mại quốc tế, việc tồn nhiều hệ thống thuế khác nước/vùng lãnh thổ dẫn tới việc khoản thu nhập người nộp thuế bị đánh thuế hai nơi khác Điều hầu hết nước/vùng lãnh thổ thực quyền đánh thuế dựa nguyên tắc: nguyên tắc cư trú nguyên tắc nguồn Đối tượng cư trú hay nguồn phát sinh thu nhập xác định khác theo quy định nội luật nước/vùng lãnh thổ nhiều trường hợp, doanh nghiệp cá nhân đối tượng cư trú hai (đối tượng cư trú đôi) hay nhiều nước Do đó, việc đánh thuế trùng xảy nhiều trường hợp như: hai hay nhiều nước đánh thuế thu nhập toàn cầu người nộp thuế, hai hay nhiều nước xác định khoản thu nhập người nộp thuế phát sinh từ nước đánh thuế khoản thu nhập đó; doanh nghiệp hay cá nhân đối tượng cư trú nước có thu nhập phát sinh nước khác, vừa phải nộp thuế (trên thu nhập tồn cầu) nước nơi đối tượng cư trú, vừa phải nộp thuế khoản thu nhập phát sinh nước mà đối tượng đối tượng cư trú Việc đánh thuế trùng gây nhiều vấn đề tạo rào cản thương mại, không khuyến khích đầu tư xuyên quốc gia, nguyên nhân dẫn đến việc vi phạm nghĩa vụ thuế, trốn lậu thuế 1.4 Lợi ích Hiệp định chống đánh thuế hai lần Hiệp định chống đánh thuế hai lần đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho Doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Việt Nam Vì mục đích Hiệp định loại bỏ việc đánh thuế trùng cho đối tượng cư trú nước ký kết Hiệp định với Việt Nam, vậy, lượng vốn đầu tư từ nước vào Việt Nam tăng lên 7 Bên cạnh đó, Hiệp định tạo khuôn khổ pháp lý cho việc hợp tác hỗ trợ lẫn quan Thuế Việt Nam với quan Thuế nước công tác quản lý thuế quốc tế nhằm ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế thu nhập thuế tài sản Việc ký kết Hiệp định giúp nước xác định cá nhân tổ chức nộp thuế hay chưa Các chủ để phải nộp thuế cho ai, quốc gia Các quốc gia tham gia Hiệp định tạo chế để giải tranh chấp phát sinh từ việc chấp hành luật thuế Bên liên quan với cac giao dịch qua biên giới Cơ chế giải tranh chấp hình thành theo nguyên tắc thỏa thuận song phương 1.5 Các biện pháp chống đánh thuế hai lần Để thực mục tiêu chống đánh thuế hai lần, Hiệp định thuế thường thỏa thuận số nguyên tắc, biện pháp để phân chia, xác định thẩm quyền đánh thuế nước ký kết như: (1) Xác định quyền đánh thuế nước nơi phát sinh thu nhập số khoản thu nhập (17 loại thu nhập) đối tượng không cư trú; (2) Giới hạn mức thuế suất đánh số khoản thu nhập từ đầu tư gián tiếp phí dịch vụ kỹ thuật đối tượng không cư trú nước nơi phát sinh thu nhập (3) (4) Cho khấu trừ số thuế nộp nước Ngăn ngừa việc trốn lậu thuế cách tăng cường trao đổi thông tin Bên ký kết Đây quy định có ý nghĩa quan trọng bối cảnh tượng lách thuế, chuyển giá doanh nghiệp nước ngày tinh vi Việt Nam 8 PHẦN 2: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 2.1 Khái niệm Hiệp định Thương mại tự (Free Trade Agreement – FTA) xác lập dựa sở tự đàm phán thỏa thuận ưu đãi nhập khẩu, xuất khẩu, hạn ngạch lệ phí hàng hóa theo lộ trình chung hướng tới cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan quốc gia tham gia Hiệp định, nhằm tiến tới xây dựng khu vực mậu dịch tự 2.2 Phân loại FTA bao gồm 04 loại là: FTA song phương: Đàm phán ký kết hai quốc gia; FTA đa phương: Đàm phán ký kết nhiều quốc gia khác nhau; FTA khu vực: Đàm phán ký kết quốc gia khu vực; FTA quốc gia với tổ chức 2.3 Nội dung Hiệp định Thương mại tự Nội dung FTAs: Với mục đích xây dựng thỏa thuận chung cho nước thành viên FTA tự nguyện cắt giảm tiếp nhận ưu đãi thuế, lệ phí hạn ngạch hàng hóa xuất, nhập nên thơng thường Hiệp định Thương mại hàng hóa bao gồm 04 nội dung sau: Một là, nội dung cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan, Hai là, đưa danh mục mặt hàng, lĩnh vực cắt giảm thuế quan, Ba là, lộ trình cắt giảm thuế quan, Bốn là, quy định vè quy tắc xuất xứ hàng hóa 2.4 Các Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Sau gia nhập WTO, Việt Nam thức bước chân vào trường quốc tế nỗ lực hội nhập kinh tế giới Sự góp mặt Việt Nam sân chơi kinh tế toàn cầu thể qua việc Việt Nam ký kết, thực tiến hành đàm phán tổng cộng 16 Hiệp định Thương mại tự Trong đó, có 10 Hiệp định ký kết thực hiện, đàm phán ký kết chưa có hiệu lực, Hiệp định vịng đàm phán (số liệu tính đến tháng 01/2016) 2.4.1 Các Hiệp định ký kết thực thi Trong 10 FTA ký kết thực thi có FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN (gồm AFTA, FTA ASEAN với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc New Zealand), FTA ký kết với tư cách bên độc lập (Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á-Âu) 2.4.1.1 AFTA (ASEAN Free Trade Area) Đây Hiệp định Thương mại tự đa phương nước khối ASEAN Hiệp định ký kết vào năm 1992 Singapore Tuy nhiên, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN từ năm 1995 Việt Nam tham gia Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) khn khổ AFTA ASEAN năm 1996 Nhưng Việt Nam thực cắt giảm thuế quan từ năm 1999 nhóm mặt hàng từ Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) chuyển vào cắt giảm thuế quan theo CEPT Theo quy định Hiệp định CEPT, mặt hàng Việt Nam chia thành nhóm chính: Nhóm mặt hàng cắt giảm xố bỏ thuế quan Nhóm hàng nơng sản nhạy cảm Nhằm tiến tới tự hóa hồn tồn (ít mặt thuế quan), ASEAN định không dừng lại việc giảm thuế xuống 0%-5% mà xóa bỏ thuế quan vào năm 2010 ASEAN-6 (gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philipin, Singapore Thái Lan) với Việt Nam, đến năm 2015, mặt hàng xóa bỏ thuế quan khn khổ 2.4.1.2 Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Hiệp định thiết lập khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc tạo đối tác chặt chẽ bên, với chế quan trọng tăng cường hợp tác vầ góp phần ổn định kinh tế Đông Á Hiệp định ký kết ngày 29/11/2004 bắt đùa có hiệu lực ngày 01/01/2005 với nội dung:  Thiết lập khu vực thương mại ASEAN – Trung Quốc; 10  Cam kết cắt giảm thuế Việt Nam khuôn khổ mậu dịch Tự dơ ASEAN – Trung Quốc;  Lộ trình cắt giảm thuế mặt hàng;  Cam kết lĩnh vực thương mại dịch vụ 2.4.1.3 Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc Hiệp định ký kết vào ngày 13/12/2005 Kuala Lumpur, Malaysia có hiệu lực từ 6/2007 Đây hiệp định quan trọng điều chỉnh quan hệ hợp tác kiinh tế nhiều mặt ASEAN Hàn Quốc, đặc biệt việc thiết lập Khu vực thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc vào năm 2010 (AKFTA) Lịch trình cắt giảm loại bỏ thuế quan thực theo lộ trình thơng thường lộ trình nhạy cảm 2.4.1.4 Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Ấn Độ Hiệp định Khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Ấn Độ ký kết ngày 8/10/2003 Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN- Ấn Độ Bali, Indonesia để thiết lập nên Khu vực Thương mại Tự (AIFTA) vào năm 2011 với nước ASEAN5 (Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore Thái Lan) Ấn Độ, năm 2016 Lào, Campuchia, Myanmar, Philipine Việt Nam Hiệp định Khung quy định việc thực Chương trình thu hoạch sớm (EHP) với lộ trình tự thương mại 1/11/2004 đến 30/10/2007 ASEAN6 Ấn độ, đến 30/10/2010 CLMV Do bất đồng đàm phán qui tắc xuất xứ hàng hóa tiến trình đàm phán thương mại hàng hoá bị chậm lại so với quy định Hiệp định Khung nên Chương trình Thu hoạch sớm bị huỷ bỏ vào năm 2005 Sau đó, q trình đàm phán AIFTA lại tiếp tục bị gián đoạn thêm số lần bất đồng lớn quan điểm hai bên cách tiếp cận đàm phán Phải sau gần năm, Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN- Ấn Độ kết thúc đàm phán để hướng tới ký kết Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 14 vào tháng 8/2009 Thái Lan Hiệp định quy định mơ hình giảm thuế nước chia thành hai loại danh mục hàng hoá: Các mặt hàng xoá bỏ thuế mặt hàng nhạy cảm 2.4.1.5 Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Nhật Bản ASEAN Nhật Bản bắt đầu khởi động đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản (AJCEP) vào năm 2003 kết thúc đàm phán vào năm 2008 11 Hiệp định AJCEP Hiệp định kinh tế toàn diện thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế cam kết Thỏa thuận Khung Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản ký kết năm 2003 Đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện với Nhật Bản có cách tiếp cận hồn tồn khác so với đàm với khn khổ Khu vực thương mại tự ASEANTrung Quốc, ASEAN- Hàn Quốc, kết hợp đàm phán song phương đàm phán đa phương Việt Nam với nước ASEAN tiến hành đàm phán với Nhật Bản hai khuôn khổ: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản (VJEPA) Một số nét Nhật Bản thúc đẩy việc đàm phán hai kênh này:  Tiến tới thành lập khu vực thương mại tự với ASEAN với mục tiêu biến ASEAN thành khu vực sản xuất chung Nhật Bản, tạo chuỗi liên kết khu vực sản xuất Nhật Bản nước ASEAN  Tiến hành đàm phán để đạt lợi ích lĩnh vực cụ thể  Tự hố 90% kim ngạch vịng 10 năm (kim ngạch nhập từ Nhật Bản năm 2006)  Nhật Bản loại trừ mặt hàng tập trung chủ yếu vào sản phẩm nông nghiệp 2.4.1.6 Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Úc – New Zealand Đàm phán ASEAN- Úc- Niu Zilân năm 2005 với mục tiêu kết thúc vào đầu năm 2007 Tuy nhiên, phải đến cuối năm 2008 trình đàm phán kết thúc Úc Niu Zilân đặt yêu cầu tự hố q cao (khơng thuế quan mà cịn vấn đề khác: dịch vụ, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, mua sắm phủ, lao động, mơi trường Hiệp định ký kết vào tháng 2/2009 nhân Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 14 Thái Lan Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan 90% số dòng thuế Biểu thuế nhập (Danh mục thơng thường), đó: 54% số dịng thuế vào năm 2016; 85% số dòng thuế vào năm 2018; 90% số dòng thuế vào năm 2020 Về cam kết dịch vụ, đầu tư lao động mức độ cam kết Việt Nam khuôn khổ ANZFTA tương đương với cam kết gia nhập WTO Dịch vụ giáo dục quan tâm lớn Niu Di lân Úc, Việt Nam có số nhân nhượng tự cam 12 kết WTO, chủ yếu mở rộng phạm vi mơn học mà nước ngồi phép dạy cho học sinh Việt Nam Dịch vụ lao động, Việt nam New Zealand thoả thuận thực chương trình trao đổi lao động: Chương trình làm việc theo kỳ nghỉ Chương trình làm việc tạm thời 2.4.1.7 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Chi lê Ngày 11-11-2011, Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Chile ký kết Hawaii, Hoa Kỳ bên lề hội nghị APEC sau năm đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam- Chile thức có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2014 Hiệp định gồm có 14 chương, 104 điều, phụ lục lĩnh vực hàng hóa Chile cam kết xóa bỏ thuế cho 99,62% kim ngạch xuất Việt Nam sang Chile thời hạn không q 10 năm Trong đó, 83,54% số dịng thuế 81,8% kim ngạch hưởng thuế 0% sau hiệp định có hiệu lực (thủy sản, cà phê, chè, dầu thô, rau quả, thịt gia súc, giày dép số hàng dệt may) 537 dòng thuế, chiếm 6,96% số dòng thuế 4,6% kim ngạch xuất xóa bỏ thuế vịng năm 704 dòng thuế, chiếm 9,12% số dòng thuế 13,6% kim ngạch xóa bỏ thuế sau 10 năm Danh mục loại trừ có 29 dịng thuế, chiếm 0,38% số dòng thuế 0% kim ngạch xuất (Việt Nam không xuất mặt hàng này) Một số mặt hàng dệt may, 203 dòng giảm 0%, 17 dòng thuế giảm 0% sau năm Các mặt hàng thủy sản, cà phê, chè, máy tính linh kiện từ mức thuế 6% giảm 0% hiệp định có hiệu lực… Lộ trình giảm thuế Việt Nam: xóa bỏ 87,8% số dịng thuế (91,22% kim ngạch nhập từ Chile năm 2007) vòng 15 năm Các dòng thuế lại (12,2%) chia vào danh mục: Loại trừ, 374 dòng thuế, chiếm 4,08% số dòng thuế Giữ nguyên thuế suất sở (mức thuế thời điểm ký hiệp định: 309 dòng thuế, chiếm 3,37% số dòng thuế) Giảm thuế phần: 435 dịng thuế, chiếm 4,75% số dịng thuế thí dụ rượu vang 2.4.1.8 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản (VJEPA) bắt đầu đàm phán từ năm 2007 Hai bên ký kết Hiệp định VJEPA vào ngày 25/12/2008, hiệp định bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/10/2009 VJEPA hiệp định thương mại tự song phương Việt Nam ký kết 13 Lộ trình giảm thuế Việt Nam Hiệp định VJEPA bắt đầu hiệp định có hiệu lực (năm 2009) kéo dài 18 năm (kết thúc năm 2026) Các mặt hàng cắt giảm xuống 0% tập trung vào năm 2019 năm 2025 Về diện mặt hàng, mặt hàng xoá bỏ thuế quan chủ yếu mặt hàng cơng nghiệp Về mức cam kết chung, vịng 10 năm kể từ thực Hiệp định, Việt Nam cam kết tự hoá khoảng 87,66% kim ngạch thương mại Nhật Bản cam kết tự hoá 94,53% kim ngạch thương mại Vào năm cuối Lộ trình giảm thuế tức sau 16 năm thực Hiệp định, Việt Nam cam kết tự hoá 92,95% kim ngạch thương mại Biểu cam kết Việt Nam bao gồm 9.390 dòng thuế (dựa ASEAN Harmonised Tariff Nomenclature 2007), đưa vào lộ trình cắt giảm 8.873 dịng thuế Số dịng thuế cịn lại dịng thuế tơ chưa lắp ráp (CKD tơ) dịng thuế không cam kết cắt giảm 2.4.1.9 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc Hiệp định ký kết vào 05/05/2015 Hà Nội, Việt Nam có hiệu lực từ 20/12/2015 2.4.1.10 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu Hiệp định khởi động đàm phán từ tháng 3/2013 Việt Nam nước Nga, Bê-la-rút, Ca-dắc-xtan với lúc đầu gọi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam- Liên minh Hải quan Tuy nhiên, ngày 29/5/2015, EEUV-FTA thức ký kết Bên Việt Nam Bên lại gồm nước thành viên Liên minh Kinh tế Á- Âu (gồm Nga, Bê-la-rút, Ca-dắc-xtan, Ác-mê-nia Cư-rơ-gưxtan) Đây FTA đầu tiêu Liên minh kinh tế Á- Âu EEUV- FTA có phạm vi tồn diện, mức độ cam kết cao đảm bảo cân lợi ích, có tính đến điều kiện cụ thể Bên tham gia Hiệp định bao gồm Chương Thương mại hàng hóa, quy tắc xuất xứ, phịng vệ thương mại, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, biện SPS TBT, công nghệ điện tử thương mại, cạnh tranh, pháp lý thể chế 14 Việt Nam cam kết mở cửa thị trường khoảng 90% số dịng thuế với lộ trình vịng 10 năm Đối với mặt hàng thuộc danh mục quan tâm Liên minh Kinh tế Á-Âu, Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực số mặt hàng nông sản (thịt bị, sản phẩm sữa, bột mì); mở cửa có lộ trình 3-5 năm thịt, cá chế biến, máy móc thiết bị điện, máy dùng nơng nghiệp; năm thịt gà, thịt lợn; 10 năm số loại rượu bia, ô tô Thuế nhập xăng dầu khơng xóa bỏ sớm năm 2027 sắt thép có lộ trình xóa bỏ vịng khơng q 10 năm Liên minh Kinh tế Á- Âu cam kết xóa bỏ thuế nhập khoảng 90% tổng số dịng thuế, 59% tổng số dịng thuế xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực 2.4.2 Hiệp định kí chưa có hiệu lực Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) kí kết vào ngày 4/2/2016 New Zealand Các nước thành viên bao gồm: Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam Tuy nhiên, Hiệp định chưa có hiểu lực, bên tuân theo thủ tục thích hợp nước để phê chuẩn Hiệp định 2.4.3 Các hiệp định vòng đàm phán (1) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EFTA Các đàm phán tháng năm 2012 (2) Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Các đàm phán 9/5/2013 (3) Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hồng Kông Các đàm phán tháng năm 2014 (4) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Israel Các đàm phán 2/12/2015 (5) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU 15 Quá trình đàm phán kết thúc vào 2/12/2015 Brussels, Bỉ Hiệp định kết thúc đàm phán chưa kí kết 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thuế - Bộ tài Trung tâm WTO hội nhập: VCCO Báo hải quan Thư viện pháp luật http://www.moj.gov.vn https://thuvienphapluat.vn http://www.smic.org.vn ... vụ thuế, trốn lậu thuế 1.4 Lợi ích Hiệp định chống đánh thuế hai lần Hiệp định chống đánh thuế hai lần đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho Doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam Vì mục đích Hiệp định. .. chuẩn Hiệp định 2.4.3 Các hiệp định vòng đàm phán (1) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EFTA Các đàm phán tháng năm 2012 (2) Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Các đàm phán 9/5/2013... 9/5/2013 (3) Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hồng Kông Các đàm phán tháng năm 2014 (4) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Israel Các đàm phán 2/12/2015 (5) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam –

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w