1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự do việt nam – hàn quốc vkfta

22 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Lý luận chung liên kết kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm: Liên kết kinh tế quốc tế thống nhiều sách kinh tế quốc tế như: thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp, trợ giá, đầu tư, tài chính, chuyển giao cơng nghệ, môi trường, an ninh … nhiều quốc gia nhằm giúp quốc gia đạt lợi ích kinh tế tối ưu tổng thể lợi ích liên kết 1.2 - - Nguyên nhân hình thành Cho phép quốc gia thực đồng thời hai mục tiêu:  Tham gia vào tiến trình tự hoá  Dựa vào đồng minh để bảo hộ Nhiều vấn đề khu vực địi hỏi có đồng thuận từ phủ Tiến trình tồn cầu hố làm cho quyền lợi nước gắn chặt với (cần có thể chế để giải vấn đề hợp tác kinh tế) 1.3 - Vai trò Phát triển quan hệ thương mại quốc tế Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Lợi tương đối phát huy tốt Cơ cấu kinh tế nước thay đổi theo hướng thuận lợi Tăng cường lực cạnh tranh hàng hoá nước thành viên 1.4 Các hình thức liên kết 1.4.1 Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area/Zone) ● Giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lượng phần loại sản phẩm dịch vụ buôn bán với ● Tiến đến hình thành thị trường thống hàng hóa dịch vụ ● Các nước thành viên giữ quyền độc lập tự chủ quan hệ buôn bán với nước thành viên ngồi khu vực Việt Nam có tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), liên minh khác như: NAFTA gồm nước Bắc Mỹ; … 1.4.2 Liên minh thuế quan (Customs Union) ● Các nước tham gia bị quyền tự chủ quan hệ mua bán với nước khối ● Lập biểu thuế quan chung áp dụng cho tồn khối bn bán hàng hóa với nước khối ● Thỏa thuận lập sách ngoại thương thống quan hệ bn bán với nước khối ● Trường hợp: Liên minh thuế quan Nam Phi (the Southern African Customs Union-SACU), bao gồm nước: Botswana, Lesotho, Namibia, South Africa and Swaziland 1.4.3 Thị trường chung (Common Market) ● Xóa bỏ trở ngại liên quan đến q trình bn bán: thuế quan, hạn ngạch, giấy phép… ● Xóa bỏ trở ngại cho trình tự di chuyển tư bản, sức lao động… ● Lập sách ngoại thương thống quan hệ với nước khối ● Trường hợp: Thị trường chung Nam Mỹ (The Southern Common Market – MERCOSUR) Thị trường chung Đông Nam Phi (The Common Market of Eastern and Southern Africa – COMESA) 1.4.4 Liên minh kinh tế (Economic Union) ● Xây dựng sách phát triển kinh tế chung cho nước hội viên khối, xóa bỏ kinh tế riêng nước ● Trường hợp: Liên minh kinh tế (Eurasian Economic Community – EAEC) bao gồm nước: Belarus, Kazakhstan, Kyrgyz, Nga, Tajikistan Nhận xét: Thông qua hình thức LKKTQT tình hình thực tiễn thấy hình thức LKKTQT chủ yếu khu vực mậu dịch mục tiêu trước tiên liên kết tự hóa TM giảm thuế quan Các liên kết kinh tế quốc tế ngày có xu hướng chặt chẽ thường chuyển từ hình thức FTA sang hình thức EEC sang EU, sang MU, AFTA thời gian tới sau hoàn thành hình thành thị trường chung (CM) vào khoảng năm 2020 Các liên kết kinh tế quốc tế ngày có xu hướng mở rộng phạm vi quy mô để tăng sức mạnh sức cạnh tranh quốc gia khối LK Quan hệ ngoại giao, thương mại Việt Nam Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 22/12/1992 Trải qua gần ¼ kỷ, quan hệ hai nước có bước phát triển vượt bậc Từ quan hệ đối tác bình thường trở thành quan hệ “đối tác toàn diện kỷ 21” vào năm 2001 “đối tác hợp tác chiến lược” vào năm 2009 Hàng năm, hai bên có đồn tiếp xúc song phương cấp nhằm thúc đẩy quan hệ tăng cường hiểu biết lẫn Hai bên thành lập nhiều tổ chức, quan đại diện nước sở Tháng 9/1994, Việt Nam thành lập Hội Hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc Năm 2001, Hàn Quốc thành lập Hội Giao lưu Hữu nghị Hàn Quốc - Việt Nam Tháng 5/1993, Hàn Quốc thành lập Hội Nghị sỹ hữu nghị Hàn Quốc - Việt Nam Tháng 5/1995, Việt Nam thành lập Hội nghị sỹ hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc Hai bên tăng cường hợp tác song phương tổ chức đa phương quốc tế khuôn khổ ASEAN+3, APEC, ASEM, WTO Liên hiệp quốc - Quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc: + Về Xuất Nhập khẩu: Từ năm 1992 đến 2014, kim ngạch thương mại hai chiều tăng từ 500 triệu USD lên 26 tỷ USD Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam Năm 2014, Hàn Quốc đứng thứ số 10 đối tác lớn Việt Nam, thị trường xuất lớn thứ thị trường nhập lớn thứ Việt Nam + Về Đầu tư: Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc nhà đầu tư lớn Việt Nam Trong năm 2014, đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam tiếp tục dẫn đầu với 50ă5 dự án cấp mới, 179 dự án tăng vốn, với tổng số vốn đầu tư đăng ký cấp tăng vốn 7,32 tỷ USD chiếm 36,2% tổng vốn đầu tư Việt Nam 3 Tổng quan VKFTA 3.1 VKFTA gì? Hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc Theo đó, hai nước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) thức ký kết vào sáng ngày 5/5/2015 Hà Nội Đại diện Việt Nam Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Vũ Huy Hồng đại diện Hàn Quốc Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc Yoon Sang-jick 3.2 Tiến trình đàm phán: ● 6/2010 đến 10/2012: Hai bên tiến hành nghiên cứu chung (6 phiên) ● 6/8/2012: Chính thức khởi động đàm phán Hà Nội ● 8/2012 đến 12/2014: tiến hành vịng đàm phán thức ln phiên nước phiên họp kì, họp cấp trưởng Đoàn đàm phán ● 10/12/2014: Hai bên ký kết Biên thỏa thuận kết thúc đàm phán VKFTA ● 29/3/2015: Hai bên ký tắt VKFTA, hướng tới ký kết thức Hiệp định vịng tháng đầu năm 2015 ● 5/5/2015: Hai bên ký thức VKFTA, tiến hành thủ tục phê chuẩn nội bội nước 3.3 - Nội dung chính: VKFTA FTA mang tính tồn diện, có mức độ cam kết cao đảm bảo cân lợi ích, Hiệp định gồm 17 Chương, 208 Điều, 15 Phụ lục Thỏa thuận thực thi quy định - Các nội dung Hiệp định gồm: Thương mại hàng hố, Thương mại Dịch vụ (bao gồm Phụ lục dịch vụ viễn thơng, dịch vụ tài chính, di chuyển thể nhân), Đầu tư, Sở hữu trí tuệ, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), Quy tắc xuất xứ, Thuận lợi hóa hải quan, Phịng vệ thương mại, Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), Thương mại điện tử, Cạnh tranh, Hợp tác kinh tế, Thể chế Pháp lý - Về kinh tế, thương mại, đầu tư, tương tự nội dung cam kết WTO hay FTA khác mà Việt Nam tham gia đàm phán 3.3.1 Các cam kết thương mại hàng hóa Trong chương thương mại hàng hóa, nội dung quan trọng cam kết thuế quan Về bản, cam kết thuế quan VKFTA xây dựng cam kết thuế quan trọng FTA ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), với mức độ tự hóa cao Nói cách khác, VKFTA cắt giảm thêm số dòng thuế mà AKFTA chưa cắt giảm mức độ cắt giảm hạn chế Cụ thể, so với AKFTA, VKFTA: ₋ Hàn Quốc xóa bỏ thêm cho Việt Nam 506 dòng thuế (chiếm 4,14% biểu thuế tương đương với 5,5% tổng kim ngạch nhập từ Việt Nam vào Hàn Quốc năm 2012) ₋ Việt Nam xóa bỏ thêm cho Hàn Quốc 265 dòng thuế (chiếm 2,2% biểu thuế tương đương với 5,91% tổng kim ngạch nhập vào từ Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2012) Khi Hiệp định VKFTA có hiệu lực hàng xuất Việt Nam vào Hàn Quốc có lợi cạnh tranh đáng kể so với đối thủ khác khu vực Như vậy, Việt Nam đối tác FTA Hàn Quốc mở cửa thị trường sản phẩm nhạy cảm nước tỏi, gừng, mật ong, khoai lang, (thuế suất mặt hàng cao, từ 241 - 420% đặc biệt nhạy cảm với Hàn Quốc) Nhờ vậy, hiệp định tạo hội cạnh tranh đáng kể cho hàng xuất Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh khác khu vực Trung Quốc, Indonesia, Malaysia Thái Lan Ví dụ với mặt hàng tôm, Hàn Quốc miễn thuế cho Việt Nam với lượng hạn ngạch 10.000 tấn/năm tăng dần năm, đến mức 15.000 tấn/năm miễn thuế, Việt Nam tận dụng 2.500 tấn/năm miễn thuế tổng số 5.000 tấn/năm dành cho 10 nước ASEAN 3.3.2 Cam kết Quy tắc xuất xứ Tuy nhiên, để hưởng ưu đãi thuế quan VKFTA, hàng hóa phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định, bao gồm tiêu chí xuất xứ, cộng gộp xuất xứ, thủ tục chứng nhận xuất xứ,… Theo quy định Hiệp định, hàng hóa coi có xuất xứ Bên (Việt Nam Hàn Quốc) đáp ứng điều kiện sau: ₋ Có xuất xứ túy sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất khẩu; ₋ Được sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất từ ngun liệu có xuất xứ; ₋ Khơng có xuất xứ túy khơng sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ quy định cụ thể Phụ lục Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng (Phụ lục 3-A) Phụ lục hàng hóa đặc biệt (Phụ lục 3-B) Nói chung, Quy tắc xuất xứ VKFTA chặt so với AKFTA tương đối đơn giản Nhìn chung, để hưởng ưu đãi thuế quan theo VKFTA, hàng hóa cần đáp ứng tiêu chí sau: ₋ Tỷ lệ Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) theo quy định (thường 40%); ₋ Chuyển đổi mã HS (2 số, số số); ₋ Trải qua công đoạn sản xuất chế biến (các sản phẩm dệt may) Cách tính Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) VKFTA ₋ Cách tính trực tiếp (cịn gọi phương pháp Build-Up): RVC=VOM/FOB x 100% Trong VOM trị giá nguyên liệu có xuất xứ (bao gồm trị giá chi phí ngun liệu có xuất xứ, chi phí lao động, chi phí sản xuất chung (overhead cost), lợi nhuận chi phí khác ₋ Cách tính gián tiếp (cịn gọi phương pháp Build-Down) RVC=(FOB-VNM)/FOB x 100% Trong VNM trị giá ngun liệu khơng có xuất xứ, cụ thể là: i) Trị giá CIF nguyên liệu, phận hay hàng hóa thời điểm nhập khẩu; ii) Giá mua xác định nguyên liệu, phận hay hàng hóa khơng xác định xuất xứ lãnh thổ Bên nơi diễn công đoạn sản xuất chế biến 3.3.3 Cam kết thương mại dịch vụ Chương Dịch vụ VKFTA chia làm 02 phần Thứ cam kết nguyên tắc: bao gồm định nghĩa, quy định chung nghĩa vụ: Đối xử quốc gia, Đối xử tối huệ quốc…, 03 Phụ lục Tài chính, Viễn thơng, Di chuyển thể nhân Thứ hai cam kết mở cửa thị trường, 01 Phụ lục riêng bao gồm 02 Danh mục mở cửa Việt Nam Hàn Quốc lĩnh vực dịch vụ Trong cam kết nguyên tắc, hai Bên cam kết quy định nghĩa vụ chung nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhà cung cấp dịch vụ dịch vụ Bên tiếp cận thị trường dịch vụ Bên Mỗi Bên dành cho nhà cung cấp dịch vụ dịch vụ Bên quyền lợi là: ₋ Đối xử quốc gia (NT): Hai Bên cam kết dành cho nhà cung cấp dịch vụ dịch vụ Bên đối xử không thuận lợi đối xử dành cho nhà cung cấp dịch vụ dịch vụ lĩnh vực có cam kết ₋ Đối xử Tối huệ quốc (MFN): Nếu sau VKFTA có hiệu lực mà Bên Hiệp định (Việt Nam Hàn Quốc) ký thỏa thuận với Bên thứ mà dành đối xử ưu đãi cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Bên thứ đó, Bên yêu cầu tham vấn với Bên để xem xét khả gia tăng đối xử ưu đãi VKFTA không thuận lợi so với đối xử ưu đãi thỏa thuận với Bên thứ đó, trừ trường hợp đối xử ưu đãi theo hiệp định có với Bên thứ hiệp định thành viên ASEAN ₋ Tiếp cận thị trường: Chương Dịch vụ VKFTA đàm phán dựa phương pháp tiếp cận Chọn – Cho tương tự WTO, tức Bên có Danh mục lĩnh vực cam kết liệt kê lĩnh vực mở cửa mức độ mở cửa, lĩnh vực khơng liệt kê khơng có cam kết Bên có quyền tùy ý quy định Đối với lĩnh vực có cam kết, tùy vào nội dung cam kết cụ thể, Bên không ban hành trì biện pháp ảnh hưởng đến nhà cung cấp dịch vụ Bên như: hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ; hạn chế giá trị giao dịch; hạn chế tổng số hoạt động đầu ra; hạn chế tổng số nhân lực tuyển dụng; hạn chế loại hình doanh nghiệp… Ngồi ngun tắc chung áp dụng cho tất lĩnh vực dịch vụ, Chương Dịch vụ VKFTA bao gồm 03 Phụ lục nguyên tắc bổ sung dịch vụ Tài chính, Dịch vụ Viễn thơng Di chuyển Thể nhân Trong đó, 02 Phụ lục Dịch vụ Viễn thông Di chuyển thể nhân so với AKFTA 3.3.4 Các cam kết Đầu tư Chương Đầu tư VKFTA chia làm 02 phần: Phần A – Đầu tư, bao gồm: Các cam kết nguyên tắc chung (bao gồm định nghĩa, quy định chung nghĩa vụ Đối xử quốc gia, Đối xử tối huệ quốc…); Các cam kết mở cửa Bên (Mỗi bên có Danh mục bảo lưu biện pháp/lĩnh vực áp dụng số nguyên tắc đầu tư – Danh mục biện pháp khơng tương thích) Phần B – Giải tranh chấp đầu tư, bao gồm phạm vi, nguyên tắc quy trình thủ tục giải tranh chấp có mâu thuẫn phát sinh Nhà nước Bên Hiệp định nhà đầu tư Bên Về bản, cam kết Chương đầu tư phù hợp với Hiến pháp quy định hành pháp luật Việt Nam Luật Đầu tư năm 2005 Việc thực Chương khơng địi hỏi phải sửa đổi, bổ sung quy định hành pháp luật Việt Nam Nội dung Chương phù hợp với nguyên tắc quy định Điều Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế tương thích với cam kết quốc tế khác đầu tư Trong nội dung cam kết Giải tranh chấp đầu tư, VKFTA áp dụng chế giải tranh chấp Nhà nước – nhà đầu tư nước (ISDS) tương tự AKFTA Tuy nhiên, chế ISDS VKFTA có phạm vi áp dụng rộng hơn, có quy định quy trình thủ tục cụ thể AKFTA Cơ hội thách thức VKFTA Việt Nam 4.1 Cơ hội 4.1.1 Cơ hội từ xuất Hàn Quốc mở cửa nhiều cho sản phẩm xuất Việt Nam doanh nghiệp có thêm hội tiếp cận thị trường này: Hàn Quốc lần mở cửa thị trường số sản phẩm coi nhạy cảm cao nước tỏi, gừng, mật ong, khoai lang (thuế nhập Hàn Quốc mặt hàng cao từ 241-420%) Đây hội lớn cho doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam Theo tính tốn từ số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, năm 2017 hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường Hàn Quốc tăng trưởng mạnh gần 30% so với năm 2016, đạt 14,82 tỷ USD Theo Viện Kinh tế nông thôn Hàn Quốc (KREI), năm 2016 Hàn Quốc nhập hàng nông sản Việt Nam đạt 980 triệu USD, tăng mạnh so với số 730 triệu USD năm 2015 Nông sản Việt Nam chiếm 3,5% tổng kim ngạch nhập hàng nông sản Hàn Quốc, tăng so với mức 2,8% năm 2015 Trong nước ASEAN, Việt Nam nước thứ hai có FTA song phương với Hàn Quốc sau Singapore (Hàn Quốc đàm phán FTA với Indonesia) Vì ngắn hạn Việt Nam có lợi cạnh tranh lớn so với đối thủ ASEAN lại Thị trường Hàn Quốc thị trường phát triển với yêu cầu đòi hỏi tương đối cao nhìn chung dễ tính thị trường EU, Mỹ hay Nhật Bản Do đó, việc tăng cường quan hệ thương mại với thị trường bước chuẩn bị/tập dượt tốt cho doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới tiến sâu vào thị trường khó tính 4.1.2 Cơ hội từ nhập Hiện Việt Nam nhập siêu từ Hàn Quốc, thuế nhập từ Hàn Quốc tiếp tục giảm so với với AKFTA người tiêu dùng, doanh nghiệp nhập doanh nghiệp xuất sử dụng nguyên liệu nhập từ Hàn Quốc hưởng thêm nhiều lợi ích từ FTA Ngồi ra, dự kiến Quy tắc xuất xứ FTA Việt Nam với EU (EVFTA) cho phép cộng gộp xuất xứ nguyên liệu nhập từ Hàn Quốc để hưởng ưu đãi thuế quan xuất sang EU Nếu việc giảm thuế cho nguyên liệu nhập từ Hàn Quốc theo VKFTA giúp doanh nghiệp hưởng lợi EVFTA 10 Khoảng 70% đến 80% kim ngạch nhập Việt Nam từ Hàn Quốc nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho ngành sản xuất nước Do vậy, việc mở cửa cắt giảm nguyên phụ liệu góp phần giảm chi phí đầu vào sản xuất, giúp giảm phụ thuộc vào nguồn nhập từ vài nước khác, thúc đẩy sản xuất nước 4.1.3 Cơ hội thu hút đầu tư Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc nhà đầu tư nước lớn Việt Nam Riêng cam kết dịch vụ đầu tư, việc thực FTA hỗ trợ Việt Nam hình thành mơi trường minh bạch thơng thoáng để đẩy mạnh thu hút đầu tư từ Hàn Quốc nước khác Trong hiệp định này, nhiều tiêu chuẩn đưa nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư cải thiện môi trường đầu tư động lực để tăng cường thu hút đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam 4.1.4 - Cơ hội cho doanh nghiệp Bên cạnh lợi ích từ xuất nhập hàng hóa Hàn Quốc, DN Việt Nam liệt việc đổi công nghệ sản xuất, thay đổi thói quen kinh doanh để thích nghi với thị trường mới, tranh thủ học hỏi, tiếp cận dần với công nghệ cao để tránh bị lạc hậu tụt hậu, bước thu hẹp khoảng cách công nghệ lớn hai quốc gia 11 - Quá trình kinh doanh với đối tác Hàn Quốc tạo điều kiện để lao động Việt Nam học tập, rèn luyện tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động nâng cao suất lao động Thể chế thương mại đầu tư Việt Nam có hội để hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện thuận lợi kinh doanh, tăng tính minh bạch cơng để DN Việt đầu tư sang Hàn Quốc đối xử thuận lợi Ngoài ra, hiệp định mang lại lợi ích xã hội tích cực nhờ tạo thêm nhiều hội việc làm cho người lao động Việt Nam, nâng cao thu nhập, đặc biệt nhóm lao động phổ thơng, lao động khơng có tay nghề cao góp phần xóa đói, giảm nghèo 4.2 Thách thức 4.2.1 Gia tăng áp lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Mở cửa thị trường đồng nghĩa với việc chấp nhận doanh nghiệp Hàn Quốc thâm nhập vào thị trường Việt Nam Các DN Hàn Quốc có nhiều kinh nghiệm thị trường Việt Nam, hiểu biết sâu sắc văn hóa Việt Nam nên có khả thích nghi nhanh chóng hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Việt Nam Doanh nghiệp Hàn Quốc có lợi hẳn cơng nghệ, chất lượng hàng hố, dịch vụ, lực quản lý so với doanh nghiệp Việt Nam, tạo sức ép lớn cho doanh nghiệp nước Với hệ thống bán lẻ hình thành siêu thị có chuỗi phân phối tương đối ổn định, việc thâm nhập vào kênh bán hàng Hàn Quốc tương đối khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Nếu khơng có chiến lược tìm hiểu thị trường, quảng bá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ bán hàng, bảo đảm số lượng, thời gian giao hàng doanh nghiệp Việt Nam khó thâm nhập sâu vào thị trường Cuộc vận động “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” gặp khó khăn Điều 12 dẫn đến nguy thị trường, phải thu hẹp quy mơ, chí bị thơn tính doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực dệt may, sản xuất phụ tùng, lắp ráp ôtô… 4.2.2 Rào cản kỹ thuật chặt chẽ So với thị trường nước ASEAN (hơn 600 triệu dân) hay Trung Quốc (gần 1.400 triệu dân) thị trường Hàn Quốc coi đối tượng nhỏ (chỉ khoảng 50 triệu dân) yêu cầu chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hay tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa nhập cao nhiều so với thị trường nước ASEAN hay Trung Quốc, gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất Các rào cản kỹ thuật theo VKFTA quy định chặt chẽ việc kiểm dịch, an toàn vệ sinh hàng nơng sản, thuỷ sản Vì vậy, để đáp ứng thị trường Hàn Quốc, doanh nghiệp Việt Nam phải đạt trình độ kỹ thuật phù hợp, nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh 4.2.3 Thâm hụt thương mại tăng Gạo mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam mà lại không đưa vào danh mục giảm thuế Hiệp định Hàng xuất miễn thuế sang Hàn Quốc chủ yếu mặt hàng thô, gia công chưa qua chế biến, hàng nhập từ Hàn Quốc vào Việt Nam lại chủ yếu mặt hàng có giá trị gia tăng cao, hàng xa xỉ, nguyên phụ liệu sản xuất… Do đó, đẩy Việt Nam rơi vào thâm hụt thương mại kéo dài 4.2.4 Thách thức lực quản lý Chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia Việt Nam nhiều hạn chế Các doanh nghiệp Việt Nam bị đánh giá yếu mặt, như: quản trị kém, uy tín thương hiệu thấp, người tiêu dùng thường có tâm lý “sính hàng ngoại” Bên cạnh đó, chiến lược kinh doanh quốc tế doanh nghiệp mờ nhạt, lực cạnh tranh thấp đẩy doanh nghiệp Việt Nam vào nguy làm thuê, đối diện với nguy ô nhiễm 13 môi trường, có giá trị gia tăng thấp, dẫn đến nguy bị phụ thuộc, vị chủ động.Sự phối hợp quản lý bộ, ngành, Trung ương với đại phương chưa thực hiệu quả, gây khó khăn việc đưa sách xử lý vấn đề pháp sinh VKFTA Hơn nữa, quan quản lý đứng trước thách thức phải quản lý đối tác có nhiều kinh nghiệm khả thích nghi cao Việt Nam Do đó, hệ thống quản lý hành khơng kịp thời đổi trở nên hiệu quả, không đáp ứng cam kết tạo điều kiện cho giao dịch hay cung ứng dịch vụ cơng 4.2.5 Sự lỏng lẻo kiểm sốt Hệ thống luật pháp, sách Việt Nam rà sốt, xây dựng bước hồn thiện Tuy nhiên, so với cam kết chuẩn mực quốc tế thì, luật pháp Việt Nam nhiều bất cập, vấn đề tái cấu trúc kinh tế, cải cách doanh nghiệp, nhà nước diễn chậm Đây nguyên nhân gây bất lợi cho Việt Nam va chạm giải vụ tranh chấp phạm vị quốc tế Tác động VKFTA tới hoạt động xuất nhập đầu tư Việt Nam 5.1 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập Việt Nam Hàn Quốc Đặc điểm bật quan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc cấu hàng hóa xuất nhập có tính bổ sung rõ nét, khơng cạnh tranh trực tiếp Tuy nhiên, Việt Nam chịu áp lực nhập siêu từ Hàn Quốc, tăng trưởng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc cao tăng trưởng nhập Các mặt hàng nhập Việt Nam từ Hàn Quốc năm qua: Máy vi tính, sản phẩm điện tử, máy móc thiết bị phụ tùng, vải, điện thoại, xăng dầu, nhóm hàng nguyên phụ liệu dệt 14 may da giày, máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng, xăng dầu loại, sắt thép loại, ôtô nguyên loại, linh kiện phụ tùng ô tô, chất dẻo nguyên liệu, Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc năm qua là: Dệt may, dầu thô, phương tiện vận tải phụ tùng, hàng thủy sản, gỗ sản phẩm gỗ… (Đơn vị: Triệu USD) Kim ngạch nhập 10 nhóm hàng Việt Nam nhập từ Hàn quốc tháng đầu năm 2016 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Kim ngạch xuất 10 nhóm mặt hàng Việt Nam sang Hàn Quốc tháng đầu năm 2016 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) 15 5.2 Tác động VKFTA tới số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Hàn Quốc Trong bảng số liệu kim ngạch xuất nhập tháng đầu năm 2016 trên, thấy 10 mặt hàng xuất nhập chủ lực Việt Nam với Hàn Quốc tăng Cụ thể: • Hàng dệt may: Theo nội dung cam kết, hầu hết mặt hàng dệt, may từ Việt Nam vào Hàn Quốc đưa thuế suất 0% hiệp định có hiệu lực (thay từ 8-13% trước) Hàng dệt, may nhóm hàng đứng thứ kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc, chiếm khoảng phần tư tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Tuy nhiên, sau VKFTA ký kết dệt may tăng nhẹ tỷ trọng tổng số trị giá xuất Việt Nam sang Hàn Quốc có xu hướng giảm Cụ thể, năm 2014, mặt hàng đứng đầu chiếm đến gần 30% song đến nửa năm 2017 chiếm 15% giá trị xuất (số liệu thống kê Tổng cục Hải quan đến tháng đầu năm 2017) Nguyên nhân nói nhà sản xuất Việt Nam không chứng nhận xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế nên trị giá xuất mặt hàng giảm nhẹ • Hàng thủy sản: Khi VKFTA có hiệu lực, Hàn Quốc xóa bỏ thuế cho mặt hàng tơm (thuế suất 0%) nhập từ Việt Nam áp dụng hạn ngạch sau: Trong năm VKFTA có hiệu lực, mức hạn ngạch áp dụng 10.000 tấn/năm, tăng thêm 10% qua năm đạt mức 15.000 tấn/năm vào năm thứ sau giữ mức Hiện nay, ngành thủy sản Việt Nam có khoảng 280 doanh nghiệp xuất thủy sản sang Hàn Quốc Một số mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất dạng nguyên liệu hưởng thuế suất 0% giảm mạnh theo AKFTA Với xu hướng tăng cường sản xuất sản phẩm chế biến sẵn giá trị gia tăng, VKFTA thời gian tới tạo thêm điều kiện cho 16 thủy sản Việt Nam tăng sức cạnh tranh thị trường Hàn Quốc thông qua việc cắt giảm thuế suất nhập Mặt hàng thủy sản đứng thứ kim ngạch xuất hàng hóa sang Hàn Quốc đạt 374 triệu USD tháng đầu năm 2016 • Mặt hàng rau, củ quả: Việt Nam nước khối ASEAN mà Hàn Quốc cam kết cắt giảm thuế mặt hàng Tuy nhiên, mặt hàng rau, củ mà Hàn Quốc cam kết cắt giảm thường có lộ trình dài từ 10 đến 15 năm Đây khoảng thời gian để Việt Nam nâng cao chất lượng mặt hàng nông sản để đạt yêu cầu Hàn Quốc đưa Sau VKFTA có hiệu lực, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Hàn Quốc tăng kỳ vọng đạt 37%, mặt hàng rau, củ tăng 26% 5.3 Tác động VKFTA hoạt động đầu tư Việt Nam đối tác đầu tư nước lớn thứ tư Hàn Quốc, khi, Hàn Quốc nhà đầu tư nước lớn Việt Nam, với tổng vốn đầu tư đăng ký 54 tỷ USD Có nhiều cơng ty muốn mở rộng đầu tư, kinh doanh Việt Nam để đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhiều tập đồn cơng nghiệp Hàn Quốc Việt Nam, Samsung LG Đặc biệt, năm 2016 đầu năm 2017, nhiều công ty vệ tinh Hàn Quốc đăng ký đầu tư vào Việt Nam tham gia cung cấp thiết bị, linh kiện phụ trợ cho Samsung LG Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc nhà đầu tư nước lớn Việt Nam Các cam kết mở cửa thị trường rộng cho dịch vụ đầu tư Hàn Quốc, cam kết bảo hộ đầu tư, đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư theo VKFTA động lực để tăng cường thu hút đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam Việt Nam coi đối tác quan trọng hàng đầu khu vực Đông Nam Á Hàn Quốc, điểm đến bổ sung cho thị trường Trung Quốc bị bão hịa Việt Nam có ổn định trị - xã hội, chi phí sản xuất cịn tương đối thấp, lực lượng lao động tài nguyên thiên 17 nhiên dồi dào, thiết lập mạng lưới cung ứng ổn định cho hoạt động doanh nghiệp Hàn Quốc Nếu AKFTA, Việt Nam khơng có cam kết dịch vụ đầu tư cao so với mức cam kết Việt Nam WTO VKFTA, Việt Nam có nhiều cam kết mở cửa cho nhà cung cấp dịch vụ đầu tư từ Hàn Quốc, đồng thời cam kết mạnh chế giải tranh chấp Nhà nước - nhà đầu tư nước Điều mặt gây áp lực cạnh tranh cho nhà cung cấp dịch vụ đầu tư nước vốn có lực cạnh tranh tương đối hạn chế Mặt khác, việc tăng cường dự án đầu tư từ Hàn Quốc tạo áp lực cho quan quản lý nhà nước việc quản lý đầu tư rủi ro xảy tranh chấp đầu tư Theo số liệu thống kê Cục Đầu tư nước ngồi, lũy kế dự án cịn hiệu lực tính đến 12/4/2017, Hàn Quốc có gần 6.000 dự án đầu tư vào Việt Nam, với tổng vốn đăng ký đạt 54 tỷ USD Hàn Quốc trở thành nhà đầu tư nước lớn 116 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam FDI Hàn Quốc vào Việt Nam tập trung tới 70% vốn đầu tư đăng ký vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Đây lĩnh vực ưu tiên sách thu hút FDI Việt Nam, đóng góp quan trọng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Hiện nay, FDI Hàn Quốc trải rộng 53 tỉnh, thành nước, kể vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, địa phương Bắc Ninh, Đồng Nai, Hải Phòng Hà Nội địa phương có sức hút lớn nhà đầu tư Hàn Quốc, với tổng đầu tư đăng ký vượt trội tương ứng 8,97 tỷ USD, 5,5 tỷ USD; 5,4 tỷ USD 5,3 tỷ USD Nói điểm nhấn quan hệ đầu tư Việt Nam Hàn Quốc, Hàn Quốc nhà đầu tư nước lớn số lượng dự án tổng vốn đầu tư số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Doanh nghiệp FDI Hàn Quốc đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam tạo nhiều cơng ăn việc làm đóng góp khoảng 30% giá trị xuất 18 năm 2016 Việt Nam (khu vực FDI đóng góp 70% giá trị xuất nước) Năm 2016, riêng Samsung xuất khoảng 40 tỷ USD, chiếm khoảng 22% giá trị xuất nước Chính phủ Việt Nam tiếp tục tạo điều kiện mơi trường đầu tư thơng thống cho nhà tư nước ngồi, có nhà đầu tư Hàn Quốc, việc miễn thị thực nhập cảnh 15 ngày Do doanh nhân Hàn quốc dễ dàng đến Việt Nam tìm hiểu thị trường, tìm kiếm hội đầu tư Ngồi tập đồn lớn Samsung, LG, Daewoo, SK, Lotte có mặt Việt Nam từ lâu, doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc tăng cường đầu tư đầu tư thành công Việt Nam Hiện nay, doanh nghiệp Hàn Quốc coi Việt Nam thị trường đầu tư hấp dẫn Các doanh nghiệp Hàn Quốc đánh giá nhà đầu tư làm ăn nghiêm túc, tuân thủ quy định pháp luật, đầu tư với hiệu cao có nhiều đóng góp cho Việt Nam.Theo xu phát triển mạnh mẽ quan hệ hai nước 20 năm qua, tin tưởng vững quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam Hàn Quốc tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời gian tới Với lộ trình giảm thuế theo cam kết VKFTA sách ưu đãi mà Việt Nam áp dụng, số ngành ngành lượng, nông nghiệp chất lượng cao, môi trường, công nghiệp chế tạo Việt Nam thu hút thêm nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc khả Hàn Quốc tiếp tục trì vị trí đứng đầu đầu tư FDI nhiều năm tới VKFTA động lực giúp số ngành ngành lượng, nông nghiệp chất lượng cao, môi trường, công nghiệp chế tạo Việt Nam thu hút thêm nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc Đây lĩnh vực ưu tiên sách thu hút FDI Việt Nam, đóng góp quan trọng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Nhận thức vai trị ngành cơng nghiệp phụ trợ, Chính phủ Việt Nam kêu gọi nhà đầu tư nước ngồi sản xuất nội địa hóa linh kiện, phụ tùng Theo đó, hoạt động đầu tư theo hình thức hợp tác 19 kỹ thuật doanh nghiệp Hàn Quốc doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực tăng Tính đến cuối năm 2016, có tới 71% tổng số vốn đầu tư chi cho lĩnh vực chế tạo, tiếp điều hành bất động sản với 14,8% xây dựng với 5,4% (Cục đẩu tư nước ngoài, 2016) Năm 2017, doanh nghiệp FDI Hàn Quốc đầu tư vào 19 lĩnh vực, đó, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (35 tỷ USD/ 3,294 dự án), kinh doanh bất động sản (8,2 tỷ USD/100 dự án), xây dựng (2,7 tỷ USD/ 709 dự án) (Cục đầu tư nước ngoài, 2017) Đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2018 đứng thứ sau Nhật Bản với 7,2 tỷ (chiếm 20,3% tổng số vốn đầu tư) Giải pháp Để triệt để tiếp nhận hội vượt qua thách thức Hiệp định ký kết cần có phối hợp Chính phủ doanh nghiệp 6.1 Về phía doanh nghiệp: - Chủ động tìm hiểu thơng tin cam kết hội nhập: để có kế hoạch sản xuất, kinh doanh tận dụng hội sẵn sàng đối phó cạnh tranh - Chủ động đầu tư, đổi trang thiết bị công nghệ, nâng cao tay nghề lực người lao động - Chủ động tạo liên kết, gắn bó doanh nghiệp, có chiến lược phát triển quan hệ lâu dài với đối tác HQ: thông qua việc học hỏi đối tác, doanh nghiệp HQ để tận dụng mạnh thị trường, thương hiệu, cách thức tổ chức, quản lý, kinh nghiệm phát triển cạnh tranh - Rèn luyện lực dự báo thích ứng cao với rủi ro bất định điều kiện tự hóa thương mại ngày vàng triệt để - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa hiệp định: kiện quan trọng, thời để khẳng định VN khơng chủ động mà cịn tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao lịng tin đối tác nước VN 20 6.2 Về phía phủ: 6.2.1 Phía Hàn Quốc: Thành lập Trung tâm hỗ trợ VKFTA: - Nhằm giới thiệu nội dung liên quan tới hiệp định - Hỗ trợ DN nước vận dụng hiệu hiệp định, thúc đẩy giao dịch thương mại đầu tư HQ VN - Hỗ trợ DN giải khó khăn, vướng mắc liên quan tới rào cản thương mại phi thuế quan, cấp chứng nhận xuất xứ 6.2.2 - Phía Việt Nam Chính sách mơi trường kinh tế vĩ mô cần ổn định, minh bạch, thơng thống phù hợp với thơng lệ quốc tế: để DN thích nghi bước trước tham gia kinh doanh đầu tư sang HQ - Nỗ lực cải cách mạnh mẽ, nhanh toàn diện thể chế kinh tế thị trường - Tạo chế, sách phát huy tối ưu lợi so sánh lợi cạnh tranh quốc gia, DN phân công lao động hợp tác quốc tế - Tham gia vào việc hỗ trợ pháp lý cho DN nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy vai trò chủ động tham gia ý kiến để tận dụng tối đa lợi từ WTO từ FTA mang lại, phịng tránh tự bảo vệ trước tác động tiêu cực có từ FTA - Thường xuyên tổ chức buổi tư vấn, tập huấn, cung cấp ấn phẩm, phổ biến thông tin VKFTA đến hiệp hội, ngành hàng DN giới thiệu thị trường HQ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm WTO hội nhập, phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Hàn Quốc (VKFTA) Hiệp định VKFTA, vkfta.moit.gov.vn Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - HÀN QUỐC (VKFTA) http://www.trungtamwto.vn/download/16503/Cam%20nang%20hoi%20nhap %20VKFTA.pdf Tìm hiểu Hiệp định thương mại tự Việt nam - Hàn quốc (VKFTA) http://pup.edu.vn/index.php/news/Tin-tuc-Su-kien/Tai-lieu-tuyen-truyen-Hiepdinh-thuong-mai-tu-do-Viet-nam-Han-quoc-VKFTA-593.html Cục đầu tư nước ngồi, Hiệp định VKFTA có tác động đến quan hệ đâu tư Việt Nam - Hàn Quốc https://dautunuocngoai.gov.vn/detail/5347/hiep-dinh-vkfta-co-tac-dong-nhuthe-nao-den-quan-he-dau-tu-viet-nam-han-quoc Hải quan Việt Nam, Thống kê hải quan https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/SoLieuThongKe.aspx? &Group=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1%BB%91ng%20k %C3%AA 22 ... phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Hàn Quốc (VKFTA) Hiệp định VKFTA, vkfta. moit.gov.vn Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM. .. mặt Việt Nam từ lâu, doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc tăng cường đầu tư đầu tư thành công Việt Nam Hiện nay, doanh nghiệp Hàn Quốc coi Việt Nam thị trường đầu tư hấp dẫn Các doanh nghiệp Hàn Quốc. .. việc thành lập khu vực mậu dịch tự Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) thức ký kết vào sáng ngày 5/5/2015 Hà Nội Đại diện Việt Nam Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Vũ Huy Hồng đại diện Hàn

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lý luận chung về liên kết kinh tế quốc tế

    1.2. Nguyên nhân hình thành

    1.4. Các hình thức liên kết

    1.4.1. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area/Zone)

    1.4.2. Liên minh về thuế quan (Customs Union)

    1.4.3. Thị trường chung (Common Market)

    1.4.4. Liên minh về kinh tế (Economic Union)

    2. Quan hệ ngoại giao, thương mại giữa Việt Nam - Hàn Quốc

    3. Tổng quan về VKFTA

    3.2. Tiến trình đàm phán:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w