Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Canh Tác Cho Một Số Giống Chè Nhập Nội Tại Thái Nguyên.pdf

248 5 0
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Canh Tác Cho Một Số Giống Chè Nhập Nội Tại Thái Nguyên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VŨ THỊ QUÝ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CHO MỘT SỐ GIỐNG CHÈ NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VŨ THỊ QUÝ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CHO MỘT SỐ GIỐNG CHÈ NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Tất Khƣơng PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả Vũ Thị Quý ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân quan nước Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới hai thầy hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Lê Tất Khương PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông tận tình giúp đỡ, bảo nhiệt tình có nhiều đóng góp nghiên cứu hoàn thành luận án nghiên cứu sinh Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, giúp đỡ tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh tham gia học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Trung tâm Thực hành thực nghiệm giúp đỡ tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh thực thí nghiệm đồng ruộng Trường hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Ngun, lãnh đạo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Thái Nguyên, Chi cục thống kê Thái Nguyên Xin cảm ơn UBND xã Phúc Trìu - thành phố Thái Nguyên, Chi nhánh Chè Sông Cầu - Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc việc cung cấp số liệu thơng tin liên quan đến đề tài, bố trí thí nghiệm đồng ruộng hợp tác triển khai xây dựng mô hình trồng chè có tham gia nơng dân Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ Ban chủ nhiệm Khoa cán bộ, giảng viên Khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thời gian nghiên cứu, vật chất, kỹ thuật, cơng sức trí tuệ cho nghiên cứu sinh Xin trân trọng cảm ơn Ban Sau đại học - Đại học Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Cơng trình cịn có động viên, đóng góp bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tháng năm 2013 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.2 Cơ sở lựa chọn giống chè tốt 1.1.3 Cơ sở nghiên cứu đặc điểm sinh vật học chè 1.1.4 Cơ sở việc nghiên cứu nhân giống chè hình thức giâm cành 13 1.1.5 Cơ sở xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác chè thời kỳ KTCB 15 1.1.6 Yêu cầu sinh thái chè 18 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu chè giới 19 1.2.1 Tình hình sản xuất chè giới 19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu chè giới 21 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu chè Việt Nam 34 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam 34 iv 1.3.2 Tình hình nghiên cứu chè Việt Nam 38 1.4 Một số vấn đề rút từ tổng quan tài liệu 51 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 2.1 Vật liệu nghiên cứu 54 2.2 Nội dung nghiên cứu 58 2.2.1 Hiện trạng yếu tố hạn chế sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên 58 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống chè nhập nội Thái Nguyên 58 2.2.3 Nghiên cứu khả giâm cành giống chè nhập nội có triển vọng Thái Nguyên 58 2.2.4 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác chè thời kỳ KTCB giống chè Keo Am Tích Phúc Vân Tiên Thái Ngun 58 2.2.5 Xây dựng mơ hình trình diễn giống chè Keo Am Tích Phúc Vân Tiên Thái Nguyên 59 2.3 Phương pháp nghiên cứu 59 2.3.1 Phương pháp điều tra đánh giá trạng yếu tố hạn chế sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên 59 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống chè nhập nội Thái Nguyên 60 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu khả nhân giống hình thức giâm cành giống nhập nội có triển vọng Thái Nguyên 60 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác chè thời kỳ KTCB giống chè Keo Am Tích Phúc Vân Tiên Thái Nguyên 61 2.3.5 Xây dựng mơ hình trình diễn giống chè Keo Am Tích Phúc Vân Tiên Thái Nguyên 64 2.4 Các tiêu theo dõi 64 v 2.4.1 Theo dõi tiêu hình thái 65 2.4.2 Các tiêu sinh trưởng 66 2.4.3 Chỉ tiêu suất 66 2.4.4 Các tiêu chất lượng 67 2.4.5 Các tiêu sâu bệnh hại 69 2.4.6 Theo dõi tiêu giâm cành 70 2.5 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng 71 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 71 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 72 3.1 Hiện trạng yếu tố hạn chế sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên 72 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên có liên quan đến sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên 72 3.1.2 Hiện trạng sản xuất chè Thái Nguyên 73 3.1.3 Các yếu tố thuận lợi hạn chế sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên 77 3.1.4 Một số giải pháp khắc phục yếu tố hạn chế việc sản xuất chè Thái Nguyên 78 3.2 Đặc điểm nông sinh học giống chè nhập nội Thái Nguyên 78 3.2.1 Đặc điểm hình thái giống chè nhập nội Thái Nguyên 79 3.2.2 Khả sinh trưởng búp giống chè nhập nội Thái Nguyên 85 3.2.3 Năng suất giống chè nhập nội Thái Nguyên 88 3.2.4 Một số loại sâu hại giống chè nhập nội Thái Nguyên 91 3.2.5 Chất lượng giống chè nhập nội Thái Nguyên 92 3.3 Kết nghiên cứu khả nhân giống vơ tính số giống chè nhập nội có triển vọng Thái Nguyên 99 3.3.1 Tỷ lệ rễ tỷ lệ nảy mầm hom giâm số giống chè nhập nội có triển vọng Thái Nguyên 99 vi 3.3.2 Tỷ lệ sống tỷ lệ xuất vườn hom chè số giống nhập nội có triển vọng Thái Nguyên 101 3.3.3 Chất lượng xuất vườn hom chè số giống nhập nội có triển vọng Thái Nguyên 102 3.4 Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác cho hai giống chè Keo Am Tích Phúc Vân Tiên thời kỳ KTCB Thái Nguyên 104 3.4.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng suất giống chè Keo Am Tích Phúc Vân Tiên tuổi Thái Nguyên 105 3.4.2 Ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đốn tạo hình đến sinh trưởng suất giống chè Keo Am Tích Phúc Vân Tiên tuổi Thái Nguyên 112 3.4.3 Ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật bón phân đến sinh trưởng, suất chất lượng giống chè Keo Am Tích Phúc Vân Tiên thời kỳ KTCB Thái Nguyên 120 3.5 Xây dựng mơ hình trình diễn giống chè Keo Am Tích Phúc Vân Tiên Thái Nguyên 135 3.5.1 Các tiêu suất yếu tố cấu thành suất chè mơ hình Thái Ngun 135 3.5.2 Hiệu kinh tế mơ hình Thái Ngun 136 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 138 Kết luận 138 Đề nghị 139 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO XỬ LÝ THỐNG KÊ PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CT Cơng thức DT Diện tích ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐVT Đơn vị tính Đ/c Đối chứng KTCB Kiến thiết KL Khối lượng KAT Keo Am Tích KHKT Khoa học kỹ thuật MH Mơ hình NS Năng suất NSCT Năng suất cá thể NSTT Năng suất thực thu NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PVT Phúc Vân Tiên PP Phương pháp SL Sản lượng ST Sinh trưởng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TNMT Tài ngun mơi trường viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng chè giới giai đoạn 2001 - 2010 20 Bảng 1.2 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng số nước trồng chè giới năm 2010 20 Bảng 1.3 Thực trạng giống chè Việt Nam định hướng tới năm 2015 35 Bảng 2.1 Các cơng thức thí nghiệm 61 Bảng 2.2 Các cơng thức thí nghiệm 61 Bảng 2.3 Các cơng thức thí nghiệm 62 Bảng 2.4 Lượng phân bón theo tiêu chuẩn 10TCN 445 - 2001 Bộ NN & PTNT 63 Bảng 2.5 Các cơng thức thí nghiệm 63 Bảng 2.6 Phương pháp bón phân cơng thức thí nghiệm 64 Bảng 3.1 Kết phân tích đất địa bàn nghiên cứu năm 2006 73 Bảng 3.2 Cơ cấu giống chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2010 74 Bảng 3.3 Đặc điểm thân tán giống chè nhập nội tuổi Thái Nguyên 80 Bảng 3.4 Khả phân cành giống chè nhập nội tuổi Thái Nguyên 82 Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái giống chè nhập nội tuổi Thái Nguyên 84 Bảng 3.6 Mật độ búp khối lượng búp giống chè nhập nội tuổi Thái Nguyên 85 Bảng 3.7 Thời gian sinh trưởng số đợt sinh trưởng giống chè nhập nội tuổi Thái Nguyên 87 Bảng 3.8 Năng suất giống chè nhập nội Thái Nguyên (Năm 2003 - 2005) 89 ix Bảng 3.9 Tình hình số loại sâu hại giống chè nhập nội tuổi Thái Nguyên 91 Bảng 3.10 Phân loại chè nguyên liệu giống nhập nội tuổi Thái Nguyên 93 Bảng 3.11 Khối lượng thành phần búp tôm giống chè nhập nội tuổi Thái Nguyên 94 Bảng 3.12 Thành phần sinh hoá búp tôm giống chè nhập nội tuổi Thái Nguyên 96 Bảng 3.13 Kết đánh giá chất lượng chè xanh giống chè nhập nội tuổi Thái Nguyên theo phương pháp cảm quan 98 Bảng 3.14 Tỷ lệ rễ tỷ lệ nảy mầm hom giâm số giống chè nhập nội có triển vọng Thái Nguyên 100 Bảng 3.15 Tỷ lệ sống tỷ lệ xuất vườn hom giâm số giống chè nhập nội có triển vọng Thái Nguyên 101 Bảng 3.16 Một số tiêu chất lượng xuất vườn hom giâm số giống chè nhập nội có triển vọng Thái Nguyên (cây 12 tháng tuổi) 103 Bảng 3.17: Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng thân, cành tán giống chè Keo Am Tích tuổi Thái Nguyên 106 Bảng 3.18: Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng thân, cành tán giống chè Phúc Vân Tiên tuổi Thái Nguyên 107 Bảng 3.19: Ảnh hưởng mật độ trồng đến số yếu tố cấu thành suất suất giống chè Keo Am Tích tuổi Thái Nguyên 108 Bảng 3.20: Ảnh hưởng mật độ trồng đến số yếu tố cấu thành suất suất giống chè Phúc Vân Tiên tuổi Thái Nguyên 109 Bảng 3.21: Ảnh hưởng mật độ trồng đến số loại sâu hại giống chè Keo Am Tích tuổi Thái Nguyên 111 Phụ lục 10 HẠCH TỐN KINH TẾ CHO THÍ NGHIỆM PHÂN BĨN GIỐNG CHÈ KAT Chi phí riêng cho cơng thức (tính cho 1ha) (Tính theo giá thời điểm mua) 1.1 Chi phí mua phân hữu Đơn giá (đ/tấn) 500.000 TT (đ/c) Lƣợng phân hữu 10 500.000 5.000.000 20 500.000 10.000.000 30 500.000 15.000.000 Công thức 1.2 Chi phí cơng bón phân (đ/c) Lƣợng phân hữu Số công (công) Đơn giá (đ/công) 45.000 10 25 45.000 1.125.000 20 35 45.000 1.575.000 30 40 45.000 1.800.000 Công thức TT 1.3 Chi phí cơng hái (đ/c) Tổng sản lƣợng năm (kg) 6976,67 SL tăng so với đ/c (kg) 7201,33 Công thức Số công tăng so với đ/c (công) Đơn giá (đ/công) TT (đ) 45.000 224,66 7,50 45.000 337.500 7475,34 498,67 16,6 45.000 747.000 7495,67 519,00 17,3 45.000 778.500 1.4 Tổng chi Công thức Chi mua phân hữu (đ) Chi cơng bón phân (đ) Chi cơng hái (đ) Tổng chi (đ) (đ/c) 0 0 5.000.000 1.125.000 337.500 6.462.500 10.000.000 1.575.000 747.000 12.322.000 15.000.000 1.800.000 778.500 17.578.500 Hiệu kinh tế việc bón phân Cơng thức Tổng thu (đ) Thu tăng so với đ/c (đ) Chi tăng so với đ/c (đ) (đ/c) 274.077.460 0 Lãi tăng so với đ/c (đ) 282.799.220 8.721.760 6.462.500 2.259.260 293.581.580 19.504.120 12.322.000 7.182.120 294.359.460 20.282.000 17.578.500 2.703.500 Phụ lục 11 HẠCH TỐN KINH TẾ CHO THÍ NGHIỆM PHÂN BĨN GIỐNG CHÈ PHÚC VÂN TIÊN Chi phí riêng cho cơng thức (tính cho 1ha) (Tính theo giá thời điểm mua) 1.1 Chi phí mua phân hữu Đơn giá (đ/tấn) 500.000 TT (đ) (đ/c) Lƣợng phân hữu 10 500.000 5.000.000 20 500.000 10.000.000 30 500.000 15.000.000 Công thức 1.2 Chi phí cơng bón phân (đ/c) Lƣợng phân hữu Số công (công) Đơn giá (đ/công) 45.000 10 25 45.000 1.125.000 20 35 45.000 1.575.000 30 40 45.000 1.800.000 Công thức TT (đ) 1.3 Chi phí cơng hái Cơng thức Tổng sản lƣợng năm (kg) (đ/c) 6497.34 SL tăng so với đ/c (kg) 6705.00 207.66 7.00 45.000 315.000 6972.67 475.33 15.8 45.000 711.000 6992.67 495.33 16.5 45.000 742.500 Số công tăng so với đ/c (công) Đơn giá (đ/công) TT (đ) 45.000 1.4 Tổng chi Công thức Chi mua phân hữu (đ) Chi cơng bón phân (đ) Chi cơng hái (đ) (đ/c) 0 5.000.000 1.125.000 315.000 6.440.000 10.000.000 1.575.000 711.000 12.286.000 15.000.000 1.800.000 742.500 17.542.500 Tổng chi (đ) Hiệu kinh tế việc bón phân Chi tăng so với đ/c (đ) Lãi tăng so với đ/c (đ) 242.388.900 Thu tăng so với đ/c (đ) 250.122.000 7.733.100 6.440.000 1.293.100 260.097.460 17.708.560 12.286.000 5.422.560 260.828.800 18.439.900 17.542.500 897.400 Công thức Tổng thu (đ) (đ/c) Phụ lục 12 HẠCH TOÁN KINH TẾ CHO MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN Chi phí riêng cho cơng thức (tính cho 1ha) (Tính theo giá thời điểm mua) 1.1 Chi phí mua phân hữu bón năm thứ (Theo CT TN 5) Đơn giá (đ/tấn) 600.000 TT Đ/c Lƣợng phân hữu MH 20 600.000 12.000.000 Cơng thức 1.2 Chi phí cơng bón phân hữu Đ/c Lƣợng phân hữu Số công (công) Đơn giá (đ/công) 100.000 MH 20 35 100.000 Cơng thức TT 3.500.000 1.3 Chi phí công hái năm 2011 Giống KAT PVT 1332,46 NS tăng so với đ/c (kg) Số công tăng so với đ/c (công) MH 2569,21 1236,80 Đ/c 1195,67 MH 2289,34 Công thức NS chè năm 2011 (kg) Đ/c Đơn giá (đ/công) TT (đ) 100.000 41,2 100.000 4.120.000 0 100.000 1093,70 36,5 100.000 3.650.000 1.4 Chi phí mua giống Giống KAT PVT Cơng thức Đ/c MH Đ/c MH MĐ tăng so với đ/c (vạn cây/ha) 0,5 0,5 Giá giống TT 300 300 300 300 1.500.000 1.500.000 1.5 Chi phí cơng trồng Giống Đ/c MĐ tăng so với đ/c (vạn cây/ha) MH 0,5 30 45.000 1.350.000 Đ/c 0 45.000 MH 0,5 30 45.000 1.350.000 Công thức KAT PVT Số công trồng (công) Giá trồng (đ) TT (đ) 45.000 1.6 Tổng chi Đ/c KAT Chi mua phân hữu (đ) Chi cơng bón phân (đ) Chi công hái (đ) MH KAT 12.000.000 3.500.000 Đ/c KAT MH KAT 12.000.000 Công thức Chi mua giống (đ) Chi công trồng (đ) Tổng chi (đ) 0 4.120.000 1.500.000 1.350.000 22.470.000 0 0 3.500.000 3.650.000 1.500.000 1.350.000 22.000.000 Hiệu kinh tế việc bón phân Giống KAT PVT 66.623.000 Thu tăng so với đ/c (đ) Chi tăng so với đ/c (đ) Lãi tăng so với đ/c (đ) MH 128.460.500 61.837.500 22.470.000 39.000.000 Đ/c 59.783.500 0 MH 114.467.000 54.683.500 22.000.000 32.683.500 Công thức Tổng thu (đ) Đ/c Phụ lục 13 Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch chè - 10TCN 446-2001 Quyết định 18/2001/QĐ-BNN ban hành tiêu chuẩn ngành Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch chè - 10TCN 446-2001, Hom chè giống LDP1 LDP2 -10 TCN 447-2001 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 07/03/2001 12:00 SA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 18/2001/QĐ-BNN Hà Nội, ngày 07 tháng 03 năm 2001 QUYẾT ĐỊNH V/V BAN HÀNH TIÊU CHUẨN NGÀNH BỘ TRƢỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn Nghị định số 73/CP ngày 01 tháng 11 năm 1995 Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định 86/CP ngày tháng 12 năm 1995 Chính Phủ "Quy định phân cơng trách nhiệm quản lý Nhà nước chất lượng hàng hoá" Căn công văn số 12 TCTCVN/CV đề nghị ban hành TCN Quy trình kỹ thuật chè Xét đề nghị Ơng Vụ trưởng Vụ Khoa học cơng nghệ CLSP QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay ban hành tiêu chuẩn ngành sau: - 10TCN 446-2001 Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch chè - 10 TCN 447-2001 Hom chè giống LDP1 LDP2 Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký Điều Các ơng Chánh văn phịng Bộ, Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệvà CLSP, viện trưởng Viện nghiên cứu chè, Thủ trưởng đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định KT BỘ TRƢỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN THỨ TRƢỞNG NGƠ THẾ DÂN NHĨM B & C TIÊU CHUẨN NGÀNH TCN 446 2001 QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH CHÈ Technical procedure for Tea production Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn áp dụng cho tồn diện tích chè trồng giâm cành diện tích chè kinh doanh nước Quy trình kỹ thuật 2.1 Điều kiện sinh thái 2.1.1 Khí hậu - Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm: 18 - 23oC - Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm: 80% - Lượng mưa hàng năm: 1.200 mm 2.1.2 Đất đai: - Đất có tầng dày canh tác 50cm trở lên, kết cấu tơi xốp - Mạch nước ngầm sâu mặt đất từ 100cm trở lên - Độ pHKCL từ 4,0 - 6,0, tỷ lệ mùn tổng số 2,0% trở lên - Độ dốc bình qn đồi khơng q 25o 2.2 Thiết kế đồi nương 2.3 Kỹ thuật gieo trồng 2.3.2 Giống chè 2.3.2.1 Trồng giống chè khảo nghiệm thích hợp vùng: - Vùng thấp (độ cao 100m): Nhân trồng giống PH1, LDP1, LDP2 Trung Du chọn lọc, giâm cành - Vùng giữa: Phân vùng có độ cao 100 - 500 m trồng giống LDP1, mầm cao từ 20cm trở lên, có - thật,đường kính mầm sát gốc từ - mm trở lên, vỏ phía gốc màu đỏ nâu, phía xanh thẫm Lá chè to, dày, xanh đậm, bóng láng, khơng có nụ hoa 2.3.3- Thời vụ trồng Thời vụ giâm cành: Phía Bắc tháng 1- tháng - 8; Phía Nam tháng - tháng 5- Thời vụ trồng bầu cây: Phía Bắc tháng - tháng - 9; Phía Nam tháng - tháng - đất đủ ẩm 2.3.4 Trồng chè Đất trồng chè phải cày vùi phân xanh trước trồng tháng Khi trồng bổ hố hay cày rạch sâu 20 -25cm theo rãnh hàng đào để trồng bầu 2.3.4.1 Khoảng cách trồng: - Nơi dốc 15o: Hàng cách hàng 1,4 - 1,5m, cách 0,4 - 0,5m - Nơi dốc 15o: Hàng cách hàng 1,2 - 1,3m, cách 0,3 - 0,4m LDP2, Shan chọn lọc giâm cành Phân vùng có độ cao 500 - 1000m trồng giống Shan chọn lọc, TRI 777 giâm cành - Vùng cao (hơn 1000m): Trồng giống Shan chọn lọc chỗ 2.3.2.2 Trồng chè bầu đảm bảo tiêu chuẩn Chè giâm cành: Cây sinh trưởng vườn ươm từ - 12 tháng tuổi 2.4 Kỹ thuật chăm sóc 2.4.2 Bón phân 2.4.2.1.Bón lót trước trồng: Sau đào rãnh hàng xong bón lót phân hữu 20 - 30 / 100 - 150 kg P2O5 kg/ha, trộn phân vào đất trồng 2.4.2.2 Bón phân cho chè KTCB (2 - năm sau trồng) theo bảng sau: Loại chè Chè tuổi Chè tuổi Loại phân N P2O5 K2O N P2O5 K2O Đốn tạo hình lần (2tuổi) Hữu P2O5 Chè tuổi N P2O5 K2O Lƣợng phân (kg) 40 30 30 60 30 40 15.000 20.000 100 80 40 60 Số lần bón 1 1 1 2 Thời gian bón (vào tháng) - -7 2-3 2-3 - - 2-3 2- -3 Phƣơng pháp bón Trộn đều, bón sâu 8cm, cách gốc 25 - 30cm, lấp kín Trộn đều, bón sâu 8cm, cách gốc 25 - 30cm, lấp kín Trộn đều, bón rạch sâu 11 - 12 15 - 20cm, cách gốc 30 11 - 12 40cm, lấp kín - - Trộn đều, bón sâu 2-3 8cm, cách gốc 30 - 40cm, - - lấp kín 2.4.2.4 Bón phân cho chè giống vườn lấy hom sau: Loại phân Hữu Lượng phân Số lần Thời gian bón (Kg) bón (vào tháng) 12 - 25.000 30.000 Phương pháp bón Trộn với phân lân, bón rạch sâu 15 - 20cm , hàng, lấp kín N 200 2;6 Trộn đều, bón sâu - 8cm, P2O5 300 12 - hàng, lấp kín Bón 60 - 40% N; K2O 200 2;6 100% P2O5; 60 - 40%K2O 2.4.4 Phòng trừ sâu, bệnh Phòng trừ sâu, bệnh hại chè biện pháp tổng hợp đảm bảo hợp lý vềkinh tế bền vững dựa phối hợp biện pháp trồng trọt, sinh học, di truyền chọn giống hoá học, nhằm đạt sản lượng cao với tác hại môi trường Phải kiểm tra thường xuyên, phát sớm để tập trung phòng trừ Các biện pháp phòng trừ cụ thể: - Biện pháp canh tác: Cày bừa diệt cỏ, vệ sinh nương đồi, lấp đất diệt nhộng, diệt mầm bệnh, bón phân hợp lý, thayđổi thời kỳ đốn, hái chạy non để loại bỏ trứng sâu, mầm bệnh - Biện pháp sinh học, sinh thái: Trồng bóng mát với loại thích hợp có mật độ đảm bảo độ ẩm nương chè Hạn chế đến mức thấp thuốc hoá học để đảm bảo trì tập đồn thiên địch có ích, cân sinh thái nương chè - Biện pháp hoá học: Không phun thuốc theo định kỳ Phun thuốc theo điều tra dự tính, dự báo có sâu non chè bị bệnh Dùng thuốc dẫn loại, liều lượng dùng đối tượng sâu, bệnh hại Thời gian cách ly đảm bảo 10 - 15 ngày thu hái đọt chè 2.4.5 Đốn chè 2.4.5.1 Đốn tạo hình: Lần 1: Khi chè tuổi, đốn thân cách mặt đất 12 - 15cm, đốn cành cách mặt đất 30 - 35cm Lần 2: Khi chè tuổi, đốn cành cách mặt đất 30 - 35cm, đốn cành tán cách mặt đất 40 - 45cm 2.4.5.2 Thời vụ đốn: Từ tháng 12 đến hết tháng - Nơi thường bị sương muối đốn muộn hơn, đốn sau đợt sương muối nặng - Đốn đau trước, đốn phớt sau - Đốn tạo hình, chè trước, đốn chè trưởng thành sau Đối với vùng đảm bảo độ ẩm, có điều kiện chủ động tưới chè đốn phần diện tích vào tháng - sau đợt chè xuân góp phần rải vụ thu hoạch chè Phụ lục 14 CƠ SỞ CỦA CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ÁP DỤNG TRONG MƠ HÌNH Giải pháp mật độ: Các kết thí nghiệm mật độ tăng mật độ lên 2,3 vạn cây/ha giống chè KAT PVT cho suất cao hẳn so với đối chứng mà không ảnh hưởng đến khả sinh trưởng Giải pháp kỹ thuật đốn chè KTCB: Các kết thí nghiệm đốn chè KTCB rằng: hai giống KAT PVT, đốn lần (chè tuổi) áp dụng phương pháp đốn thân chính, cành bên hai mức đốn khác nhau: Đốn cành bên cao so với mức đốn thân - 10cm Đây lần đốn có ý nghĩa quan trọng, có ảnh hưởng đến khả cho sản lượng sau có liên quan đến vị trí đóng cành cấp thân Sự phân bố hệ thống cành cấp hợp lý kéo theo phân bố cành cấp 2, hợp lý Từ giúp hình thành khung tán rộng, khỏe, vững tiền đề cho sản lượng cao sau Đốn cành bên giúp khống chế mặt tán Tất cấp cành bật nuôi dưỡng trì đọt chè cao mặt chung tán hái Điều giúp hình thành lên tán dày khỏe, ổn định mặt hái Sau đốn lần 1, có cành cấp ổn định, lần đốn tiến hành đốn để tạo cành cấp 2, Đốn lần 2, đốn bằng, cao vết đốn lần từ - 10cm Giống KAT có đặc điểm thân bụi, phân cành thấp (phân cành từ gốc) nên áp dụng mức đốn thấp giống PVT Giải pháp kỹ thuật bón phân: Các kết thí nghiệm kỹ thuật bón phân cho giống chè KAT PVT cho thấy giống việc bón tăng phân làm tăng suất chè, tăng số búp so với cơng thức bón phân Tuy nhiên bón nhiều phân q khơng làm cho suất chè tăng vọt mà lại làm tăng giá thành sản xuất tức khơng có lợi mặt kinh tế Trên sở kết nghiên cứu thu được, xây dựng MH trồng chè xã Phúc Trìu - thành phố Thái Nguyên công ty chè Sông Cầu - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, áp dụng với giống chè KAT PVT kỹ thuật Áp dụng kỹ thuật sau: - Mật độ: Trồng với mật độ 2,3 vạn cây/ha (khoảng cách trồng 1,25 m x 0,35m) - Đốn: Đốn chè KAT theo CT 2, năm đầu với thân cách mặt đất 20 25cm, cành cách mặt đất 30 - 35cm, năm thứ đốn thân cao 30 - 35cm, cành cao 40 - 45cm; Đốn chè PVT theo CT 3, năm đầu đốn thân cách mặt đất 25 - 30cm, cành cách mặt đất 30 - 35cm, năm thứ đốn thân cao 40 45cm, cành cao 45 - 50cm - Bón phân: Với giống chè, bón lót theo quy trình; Bón thúc sau: Chè tuổi 1, bón 60 kg N: 45 kg P2O5: 45 kg K2O Chè tuổi 2, bón 90 kg N: 45 kg P2O5: 60 kg K2O + (50 phân hữu +100 kg P2O5) Chè tuổi 3, bón 120 kg N: 60 kg P2O5: 90 kg K2O Phụ lục 15 ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CHÈ KAT VÀ PVT TẠI THÁI NGUYÊN Dự thảo quy trình hướng dẫn kỹ thuật canh tác cho giống chè KAT PVT, dự thảo bổ sung số biện pháp canh tác chủ yếu kết luận từ số thí nghiệm mơ hình thực nghiệm, tất biện pháp canh tác khác tn thủ quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch chè theo 10TCN 446 2000 năm 2001 Bộ NN & PTNT ban hành (phụ lục 13) Mật độ Đối với giống chè KAT đại diện cho giống chè thân bụi, giống chè PVT, đại diện cho giống chè thân gỗ nhỡ trồng với mật độ 2,3 vạn cây/ha, qua nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng suất giống chè tuổi mật độ trồng dày cho suất cao hăn so với trồng thưa, tiết kiệm diện tích đất mà khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng độ khép tán nương chè Kỹ thuật đốn - Với giống KAT, tuổi đốn thân cách mặt đất 20 - 25cm, cành cách mặt đất 30 - 35cm, tuổi đốn thân cao 30 - 35cm, cành cao 40 - 45cm - Với giống PVT, tuổi đốn cành cách mặt đất 25 - 30cm cành cách mặt đất 30 - 35cm, tuổi đốn cành cao 40 - 45cm, cành tán cao 45 - 50cm Bón phân Bón lót: Bón lót cho chè trồng mới: 20 - 30 phân hữu + 600 900 kg Supe lân (100 - 150 kg P2O5), phân rải mỏng rãnh trộn với đất từ ½ - tháng trước trồng (theo quy trình 10TCN 446 2000 năm 2001 Bộ NN & PTNT ban hành); Bón thúc: Chè tuổi 1, bón 60 kg N: 45 kg P2O5: 45 kg K2O Chè tuổi 2, bón 90 kg N: 45 kg P2O5: 60 kg K2O + (50 phân hữu +100 kg P2O5) Chè tuổi 3, bón 120 kg N: 60 kg P2O5: 90 kg K2O Phòng trừ sâu bệnh Theo dõi phát phun thuốc trừ sâu bệnh (nếu đến ngưỡng phòng trừ, theo hướng dẫn chung BVTV)

Ngày đăng: 23/06/2023, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan