Luận văn tốt nghiệp giải pháp đầu tư phát triển sắn nguyên liệu vùng tây nguyên

58 0 0
Luận văn tốt nghiệp giải pháp đầu tư phát triển sắn nguyên liệu vùng tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Cao Hải Quân - Lớp Đầu t 42B Mục lục Danh mục bảng số liệu Lời mở đầu Ch¬ng I: Lý luËn chung I Mét sè kh¸i niệm đầu t .7 Khái niệm đầu t ph¸t triĨn .7 1.1 Khái niệm đầu t 1.2 Khái niệm đầu t phát triển Đặc điểm đầu t phát triển Vai trß đầu t phát triển 3.1 Trên giác độ toàn kinh tế đất nớc 3.1.1 Đầu t vừa tác đông đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu .8 3.1.2 Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế 3.1.3 Đầu t với việc tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc 3.1.4 Đầu t chuyển dịch cÊu kinh tÕ 10 3.1.5 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế 10 3.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh dÞch vơ 11 3.3 Đối với sở vô vị lợi .12 Nguån vốn đầu t phát triển 12 4.1 Nguån vèn Nhµ níc 12 4.2 Nguån vèn tõ khu vùc t nh©n 14 4.3 ThÞ trêng vèn 15 4.4 Nguån vèn níc ngoµi 16 II Mét sè vÊn ®Ị lý luận đầu t phát triển sắn nguyên liệu 16 Khái quát chung sắn sản phẩm từ sắn 16 Yêu cầu sinh thái dinh dỡng sắn 19 2.1 Yêu cầu sinh thái s¾n .19 2.2 Yêu cầu dinh dỡng sắn 20 Đặc điểm đầu t phát triển sắn nguyên liệu 20 III Vai trß cđa đầu t phát triển sắn nguyên liệu .22 IV Nguồn vốn đầu t phát triển sắn nguyên liệu 24 Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyên .25 I Đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế xà hội vùng Tây Nguyên .25 Điều kiện tự nhiên khí hậu vùng Tây Nguyên 25 T×nh h×nh kinh tÕ x· héi vùng Tây Nguyên 26 II Thực trạng trồng sắn tỉnh Tây nguyªn 27 VỊ diện tích, suất sản lợng trồng sắn 27 HiƯu qu¶ kinh tế sắn so với số loại trồng khác Tây Nguyên điều kiện 31 Chuyên đề tốt nghiệp Cao Hải Quân - Lớp Đầu t 42B III Thực trạng đầu t phát triển sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyên 32 Đầu t Nhà nớc cho việc phát triển sắn nguyên liệu 32 1.1 Đầu t cho việc lai tạo phát triển giống 32 1.2 Đầu t phát triển nguồn nhân lực 34 1.3 Đầu t nghiên cứu kü thuËt canh t¸c 36 Đầu t hộ nông dân .39 2.1 Đầu t phân bón 41 2.2 Đầu t công lao động chăm sóc 43 III Đánh giá kết đạt hoạt động đầu t phát triển sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyên 44 Những thành tựu đạt đợc 44 Khó khăn tồn 49 Chơng III: Định hớng giải pháp đẩy mạnh đầu t phát triển sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyên 52 I Cơ hội thách thức 52 Cơ hội phát triển sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyên 52 Những thách thức đầu t phát triển sắn nguyên liệu 52 II Định hớng mục tiêu phát triển 54 Cơ sở cho việc định hớng 54 Định hớng phát triển 58 Mơc tiªu ph¸t triĨn .58 III Một số giải pháp đẩy mạnh đầu t phát triển sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyªn 59 Nghiên cứu lai tạo giống sắn phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Tây Nguyên 59 ¸p dụng biện pháp kỹ thuật canh tác sắn thích hợp 60 Giải pháp phục hồi độ phì cho đất 61 Xây dựng sở hạ tầng cho vùng sắn nguyên liệu .62 Phối hợp với nhà máy xây dựng vùng nguyên liệu ổn định để có sở đầu t phát triển lâu dài 63 Giải pháp sách .64 KÕt luËn 66 Tài liệu tham khảo 67 Phô lôc 68 Chuyên đề tốt nghiệp Cao Hải Quân - Lớp Đầu t 42B Danh mục bảng số liệu Bảng 1: Yêu cầu sinh thái sắn Bảng : Khối lợng chất dinh dỡng sắn lấy từ đất sau vụ Bảng : Diện tích suất trồng sắn nớc số năm Bảng : Diện tích sắn tỉnh Tây Nguyên từ 1995 - 2002 Bảng : Năng suất sắn tỉnh Tây Nguyên Bảng : Sản lợng sắn tỉnh vùng Tây Nguyên Bảng : Hiệu kinh tế số loại trồng Tây Nguyên Bảng : Kết so sánh số giống sắn có triển vọng với giống sắn địa phơng HL 23 Bảng : Chi phí đầu t lai tạo phát triển giống sắn vùng Tây Nguyên giai đoạn 1998 2003 Bảng 10 : Vốn đầu t phát triển nguồn nhân lực vùng Tây Nguyên giai đoạn 1998 2002 Bảng 11 : Vốn đầu t cho công thức phân bón NPK sắn Bảng 12 : Vốn đầu t cho kỹ thuật canh tác sắn vùng Tây Nguyên giai đoạn 1998 2002 Bảng 13 : Hiệu kinh tế số mô hình trồng xen sắn - lạc Bảng 14 : Chi phí đầu t lợi nhuận bình quân trồng sắn Bảng 15 : Vốn đầu t hộ nông dân cho sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyên giai đoạn 1998 - 2002 Bảng 16 : Chi phí đầu t cho phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ tỉnh vùng Tây Nguyên Chuyên đề tốt nghiệp Cao Hải Quân - Lớp Đầu t 42B Bảng 17 : Chi phí đầu t cho phân bón, thuốc trừ sâu hộ nông dân vùng Tây Nguyên giai đoạn 1998 - 2002 Bảng 18 : Chi phí đầu t phân bón cho sắn ruộng Bảng 19 : Chi phí đầu t phơng pháp phòng trừ cỏ dại suất sắn Bảng 20 : Chi phí đầu t cho công lao động chăm sóc Bảng 21 : Vốn đầu t hộ nông dân cho công lao động chăm sóc vùng Tây Nguyên giai đoạn 1998 - 2002 Bảng 22 : Sự so sánh giống sắn KM98 - với giống KM94, KM60 sắn địa phơng Bảng 23 : Diện tích - suất - sản lợng sắn vùng Tây Nguyên giai đoạn 2000 - 2002 Bảng 24 : ảnh hởng trồng sắn đến môi trờng đất Bảng 25 : Tình hình sản xuất chế biến, tiêu thụ sắn vùng Tây Nguyên giai đoạn 1998 - 2002 Bảng 26 : Quỹ đất có khả mở rộng trồng sắn vùng Tây Nguyên LờI Mở ĐầU Việt Nam nhiều nớc giới, sắn lơng thực đứng hàng thứ ba sau lúa ngô, dễ chăm sóc, chịu hạn tốt, suất ổn định bị sâu Chuyên đề tốt nghiệp Cao Hải Quân - Lớp Đầu t 42B bệnh Trong thời gian gần đây, sắn đà trở thành loại hàng hoá xuất Việt Nam đem lại nguồn thu nhập cho bà nông dân số địa phơng vùng Tây Nguyên, nơi đà trồng giống sắn đa nhà máy chế biến tinh bột vào hoạt động hiệu kinh tế từ sắn cao so với số loại trồng khác có điều kiện đất đai, khí hậu Vì sắn quan trọng góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc tham gia đắc lực vào trình chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt Tây Nguyên Sản phẩm từ sắn đợc sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế đời sống Ngoài lơng thực trực tiếp cho ngời, thức ăn cho gia súc, sắn nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác nh : sản xuất rợu cồn, đờng glucô, bột Tây Nguyên vùng có tập quán canh tác sắn lâu đời Song thực tế sản xuất có nhiều thăng trầm làm cho nghề trồng sắn không phát triển lên đợc Để khuyến khích nông dân thâm canh tăng suất, mở rộng diện tích, góp phần xoá đói giảm nghèo cần thiết phải có biện pháp sách phù hợp Với tầm quan trọng nh nên em đà chọn đề tài " Một số giải pháp đầu t phát triển sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyên" để tìm hiểu sâu trồng sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyên đa số kiến nghị Đề tài gồm có phần: Chơng 1: Lý luận chung Chơng : Thực trạng đầu t phát triển sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyên Chơng : Định hớng giải pháp đẩy mạnh đầu t phát triển sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyên Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên Th.s Nguyễn Thị Liên TS Hoàng Tuấn Hiệp đà giúp em hoàn thành đề tài Chơng Lý luận chung I Một số khái niệm đầu t Khái niệm đầu t phát triển 1.1 Khái niệm đầu t Đầu t theo nghÜa réng nãi chung lµ sù hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho ngời đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy , đờng sá, cải vật chất khác ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xà hội Chuyên đề tốt nghiệp Cao Hải Quân - Lớp Đầu t 42B Trong kết đà đạt đợc kết tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng lúc nơi, không ngời bỏ vốn mà kinh tế Những kết không ngời đầu t mà kinh tế đợc thụ hởng Theo nghĩa hẹp, đầu t bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực tại, nhằm đem lại cho kinh tế xà hội kết tơng lai lớn nguồn lực đà sử dụng để đạt đợc kết Nh xét phạm vi quốc gia có hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn nhân lực tài sản trí tệ, trì hoạt động sủa tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghỉa hẹp hay đầu t phát triển 1.2 Khái niệm đầu t phát triển Đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tụê để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế- xà hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xà hội Đặc điểm hoạt động đầu t phát triển Hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu t khác, là: - Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi số vốn lớn để nằm khê đọng suốt trình thực đầu t Đây giá phải trả lớn đầu t phát triển - Thời gian để tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy - Thời gian cần hoạt độngđể thu hồi đủ vốn đà bỏ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng không tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xà hội, trị kinh tế - Các thành hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài, điều nói lên giá trị lớn thành đầu t phát triển - Các thành hoạt động đầu t công trình xây dựng hoạt động nơi mà đợc tạo dựng lên Do đó, điều kiện địa lý, địa hình có ảnh hởng lớn đến trình thực đầu t nh kết sau kết đầu t - Mọi thành hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian Chuyên đề tốt nghiệp Cao Hải Quân - Lớp Đầu t 42B - Để đảm bảo cho công đầu t đem lại hiệu kinh tế xà hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị Sự chuẩn bị đợc thể việc soạn thảo dự án đầu t (lập dự án đầu t), có nghĩa phải thực đầu t theo dự án đợc soạn thảo với chất lợng tốt Vai trò đầu t phát triển 3.1 Trên giác độ toàn kinh tế đất nớc 3.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu - Về mặt cầu: Đầu t yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Trong số liệu Ngân hàng Thế giới, Đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% cấu tổng cầu tất nớc giới Đối với tổng cầu, tác động đầu t ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, tăng lên đầu t làm cho tổng cầu tăng kéo sản lợng cân tăng theo giá đầu vào đầu t tăng - Về mặt cung: Khi thành hoạt động đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm tăng giá sản phẩm giảm Sản lợng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt lại tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xà hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xà hội 3.1.2 Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu t, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Chẳng hạn, tăng đầu t, cầu yếu tố đầu t tăng làm cho giá hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) đến mức độ dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất dình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn tiền lơng ngày thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu yếu tố có liên quan tăng, sản xuất ngành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xà hội Tất tác động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Khi giảm đầu t (nh Việt Nam thời kỳ 1982-1989) dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với tác động Vì vậy, điều hành vĩ mô kinh tế, nhà hoạt động sách cần thấy hết tác động hai mặt để đa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì đợc ổn định toàn kinh tế 3.1.3 Đầu t với việc tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc Chuyên đề tốt nghiệp Cao Hải Quân - Lớp Đầu t 42B Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá Đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ nớc ta Theo đánh giá chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ ViƯt Nam l¹c hËu nhiỊu thÕ hƯ so víi thÕ giới khu vực Theo UNIDO, chia trình phát triển công nghệ giới làm giai đoạn Việt Nam năm 1990 vào giai đoạn Việt Nam 90 nớc công nghệ Với trình dộ công nghệ lạc hậu này, trình công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam gặp nhiều khó khăn không đề đợc chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh vững Chúng ta biết có hai đờng để có công nghệ tự nghiệ cứu phát minh ccông nghệ nhập công nghệ từ nớc Dù nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi 3.1.4 Đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nớc giới cho thấy đờng tất yếu tăng trëng nhanh tèc ®é mong muèn (tõ ®Õn 10%) tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông, lâm, ng nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5-6% khó khăn Nh vậy, đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đat đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lÃnh thổ, đầu t có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lÃnh thổ, đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói ngèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển 3.1.5 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Kết nghiên cứu nhà đầu t cho thấy: Muốn giữ tốc độ phát triển mức độ trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nớc ICOR = Vốn đầu t Vốn đầu t GDP vốn tạo GDP Từ suy ra: Mức tăng GDP = Vốn đầu t ICOR Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t ë c¸c níc ph¸t triĨn, ICOR thêng lín, tõ 5-7 thừa vốn thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiỊu ®Ĩ thay thÕ cho lao ®éng, sư dơng công nghệ đại có giá Chuyên đề tốt nghiệp Cao Hải Quân - Lớp Đầu t 42B cao Còn nớc chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 thiếu vốn, thừa lao động nên cần phải sử dụng lao động dể thay cho vốn sử dụng công nghệ đại , giá rẻ Chỉ tiêu ICOR nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế chế sách nớc Đối với nớc phát triển, phát triển chất đợc coi làvấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu t đủ để tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến Thực vậy, nhiều nớc, đầu t đóng vai trò nh hích ban đầu, tạo đà cho cất cánh kinh tế Đối với nớc ta để đạt đợc mục tiêu đến năm 2010 tăng gấp đôi tổng sản phẩm quốc nội năm 2000 theo dự tính nhà kinh tế, ICOR vốn đầu t phải lớn gấp lần Kinh nghiệm nớc cho thấy, tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu đầu t ngành, vùng lÃnh thổ nh phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nói chung Thông thờng ICOR nông nghiệp thấp công nghiệp, ICOR giai đoạn chuyển đổi chế chủ yếu tận dụng lực Do đó, nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp 3.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: Đầu t định đời, tồn phát triển sở Chẳng hạn, để tạo dựng sở vật chÊt kü tht cho sù ®êi cđa bÊt kú sở cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc bệ, tiến hành công tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt dộng chu kỳ sở vật chất kỹ thuật vừa đợc tạo Các hoạt động hoạt động đầu t Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ tồn sau thời gian hoạt động, sở vật chất kỹ thuật co sở hao mòn , h hỏng Để trì đợc hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn thay sở vật chất-kỹ thuật đà h hỏng, hao mòn đổi để thích ứng với điều kiện hoạt động phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xà hội, phải mua sắm trang thiết bị thay cho trang thiết bị cũ đà lỗi thời, có nghĩa phải đầu t 3.3 Đối với sở vô vị lợi Để tồn tại, trì hoạt động, tiến hành sửa chữa lớn định kỳ sở vật chất kỹ thuật, sở vô vị lợi (hoạt động không mục tiêu lợi nhuận) phải thực chi phí thờng xuyên Tất hoạt động chi phí hoạt động đầu t Nguồn vốn đầu t phát triển Chuyên đề tốt nghiệp Cao Hải Quân - Lớp Đầu t 42B 4.1 Nguồn vốn Nhà nớc Nguồn vốn đầu t Nhà nớc bao gồm nguồn vốn ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc nguồn vốn đầu t phát triển doanh nghiệp Nhà nớc - Đối với nguồn vốn ngân sách Nhà nớc: Đây nguồn chi ngân sách Nhà nớc cho đầu t Đó nguồn vốn đầu t quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội quốc gia Nguồn vốn thờng đợc sử dụng cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho dự án doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần tham gia Nhà nớc, chi cho công tác lập thực dự án quy hoạch tổng thể ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi vïng, l·nh thỉ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Trong năm gần đây, quy mô tổng thu ngân sách Nhà nớc không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác (huy động qua thuế, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc Nhà nớc quản lý ) Đi với mở rộng quy mô ngân sách, mức chi cho đầu t phát triển ngân sách Nhà nớc gia tăng đáng kể, tăng từ mức 2,3% GDP năm 1991 lên 6,1% năm 1996 - Vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc: Cùng với trình đổi mở cửa, tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc ngày đóng vai trò đáng kể chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Nếu nh trớc năm 1990, vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc cha đợc sử dụng nh công cụ quản lý điều tiết kinh tế giai đoạn 1991-2000, nguồn vốn đà có mức tăng trởng đáng kể bắt đầu có vị trí quan trọng sách đầu t phủ Giai đoạn 1991-1995, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc chiếm 5,6% tổng vốn đầu t toàn xà hội giai đoạn 1996-1999 đà chiếm 14,5% riêng năm 2000, nguồn vốn đạt đến 17% tổng vốn đầu t toàn xà hội Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc có tác dụng tích cực việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp Nhà nớc Với chế tín dụng, đơn vị sử dụng nguồn vốn phải bảo đảm nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đầu t ngời vay vốn phải tính kỹ hiệu đầu t, sử dụng vốn tiết kiệm Vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc hình thức độ chuyển từ phơng thức cấp phát ngân sách sang phơng thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu t Nhà nớc phục vụ công tác quản lý đièu tiết kinh tế vĩ mô Thông qua nguồn tín dụng đầu t, Nhà nớc thực việc khuyến khích phát triển kinh tế -xà hội ngành, vùng, lĩnh vực theo định hớng chiến lợc Đứng khía cạnh công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, nguồn vốn không thực mục tiêu tăng trởng kinh tế mà thực mục tiêu phát tiển xà hội Việc phân bổ sử dụng vốn tín dụngđầu t khuyến khích phát triển vùng kinh tế khó khăn, giải vấn đề xà hội nh xoá đói giảm

Ngày đăng: 23/06/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan