1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần dược phẩm pharbaco trung ương 1 giai đoạn 2017 – 2019

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 868,2 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP DƯỢC PHẨM 3 TỔNG QUAN NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM 3 1 1 Doanh nghiệp dược phẩm 5[.]

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP DƯỢC PHẨM TỔNG QUAN NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM 1.1 Doanh nghiệp dược phẩm 1.1.1 Dược phẩm vai trò dược phẩm kinh tế 1.1.2 Doanh nghiệp dược phẩm đặc điểm doanh nghiệp dược phẩm 1.2 Đầu tư phát triển doanh nghiệp dược phẩm 1.2.1 Khái niệm vai trò đầu tư phát triển doanh nghiệp dược phẩm 1.2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp dược phẩm .8 1.2.3 Nội dung đầu tư phát triển doanh nghiệp dược phẩm 11 1.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu đầu tư phát triển doanh nghiệp dược phẩm .14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp dược phẩm .18 1.3.3 Những nhân tố khách quan 18 1.3.4 Những nhân tố chủ quan .20 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM PHARBACO – TRUNG ƯƠNG I GIAI ĐOẠN 2017 – 2019 22 2.1 Tổng quan công ty dược phẩm Pharbaco – TW 22 2.1.1 Giới thiệu chung tổ chức doanh nghiệp .22 2.1.2 Quá trình hình thành, phát triển Pharbaco: 22 2.1.3 Hoạt động kinh doanh công ty 24 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Công ty dược phẩm Pharbaco – TW 25 2.1.5 Cơ cấu cổ đông thời điểm 31/10/2019 28 2.2 Thực trạng đầu tư phát triển công ty dược phẩm Pharbaco – TW giai đoạn 2017 -2019 28 2.2.1 Kế hoạch đầu tư phát triển Công ty dược phẩm pharbaco – TW giai đoạn 2017-2019 28 2.2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển công ty cổ phần dược phẩm Pharbaco – Trung ương I 30 2.2.3 Hoạt động đầu tư phát triển công ty phân theo nội dung đầu tư 33 2.2.4 Quản lý hoạt động đầu tư phát triển Công ty dược phẩm Pharbaco – Trung ương I 45 2.3 Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển công ty dược phẩm Pharbaco – TW .48 2.3.1 Kết hoạt động đầu tư phát triển công ty dược Pharbaco – TW 48 2.3.2 Hiệu hoạt động đầu tư phát triển công ty dược Pharbaco – TW giai đoạn 2017-2019 50 2.3.3 Những hạn chế hoạt động đầu tư phát triển công ty Pharbaco – TW1 .55 2.3.4 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế hoạt động đầu tư phát triển Công ty Pharbaco – TW1 57 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM PHARBACO – TW TỪ NĂM 2020 TRỞ ĐI .60 3.1 Định hướng phát triển công ty dược phẩm Pharbaco – TW1 đến năm 2020 60 3.1.1 Mục tiêu phát triển công ty .60 3.2 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công ty 61 3.2.1 Điểm mạnh ( S-Strength) 61 3.2.2 Điểm yếu ( W-Weakness) 62 3.2.3 Các hội thách thức công ty 62 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển công ty dược phẩm Pharbaco – TW 68 3.3.1 Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển 68 3.3.2 Tăng cường huy động vốn cho hoạt động đầu tư phát triển 68 3.3.3 Sử dụng hiệu vốn đầu tư vào nội dung đầu tư 70 3.3.4 Hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động đầu tư .74 3.3.5 Đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu sản phẩm mới, nghiên cứu thị trường 75 3.4 Một số kiến nghị 75 3.4.1 Kiến nghị với Bộ Y Tế 75 3.4.2 Kiến nghị với nhà nước 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC 1: QUÁ TRÌNH TĂNG VỐN .79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS : Ban kiểm sốt Pharbaco : Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương – Pharbaco CBCNV : Cán công nhân viên ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị TSCĐ : Tài sản cố định ĐKKD : Đăng ký kinh doanh TW : Trung ương GMP : Thực hành tốt sản xuất thuốc SWOT : Mơ hình phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức WHO : Tổ chức y tế giới WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng2.1: Quá trình tăng vốn .29 Bảng 2.2: Dòng tiền hiệu đầu tư 31 Bảng 2.3 Vốn đầu tư phát triển Công ty Pharbaco theo nguồn vốn giai đoạn 2017-2019 32 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển Cơng ty giai đoạn 2017-2019 32 Bảng 2.5 Tình hình thực vốn đầu tư theo nội dung Pharbaco giai đoạn 2017-2019 33 Bảng 2.5: Chi phí đầu tư 37 Bảng 2.6 : Tổng diện tích dự kiến xây dựng nhà xưởng bổ sung sau: .39 Bảng 2.7: Đầu tư hàng tồn trữ qua năm công ty Pharbaco- TW1 41 Bảng 2.8: Cơ cấu lao động thời điểm 31/12/2019 43 Bảng 2.9 Quy mô vốn đầu tư hoạt động khác Pharbaco giai đoạn 20172019 44 Đơn vị: triệu đồng .44 Bảng 2.10 Giá trị tài sản cố định huy động Pharbaco giai đoạn 2017-2019 .49 Đơn vị: triệu đồng .49 Bảng 2.11 Doanh thu Lợi nhuận tăng thêm tính đồng vốn đầu tư Pharbaco giai đoạn 2017-2019 51 Bảng 2.12 Mức đóng góp vào ngân sách tăng thêm vốn đầu tư giai đoạn 2017-2019 52 Bảng 2.13 Mức thu nhập bình quân đầu người tăng thêm vốn đầu tư giai đoạn 2017-2019 52 Bảng 2.14: Chi phí nhập NVL Công ty Pharbaco giai đoạn 20172019 53 Bảng 2.15: Theo dõi ngoại tệ năm 2019 Công ty 54 Bảng 2.16: Các tiêu khả sinh lời Công ty Pharbaco giai đoạn 2017-2019 54 Bảng 2.17 Số chỗ việc làm tăng thêm kỳ nghiên cứu công ty dược phẩm Pharbaco – TW .55 Bảng 3.1 Ma trận SWOT công ty dược phẩm Pharbaco – TW1 65 Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Công ty dược phẩm Pharbaco – TW1 25 Sơ Đồ 1.2 Quy trình đầu tư Cơng ty dược phẩm Pharbaco – TW1 46 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước phát triển, với thu nhâp bình qn đầu người thấp Mặc dù có bước phát triển vươt bậc thời gian qua đến nước ta nước có kinh tế chưa phát triển, cấu ngành nghề chưa cân đối, cán cân xuất nhập âm… Ngày 7/11/2006, Việt Nam thức nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO Trong tổ chức WTO có khoảng ba hần tư nước phát triển phát triển Những quốc gia ngày có vai trị quan trọng kinh tế tồn cầu với việc mở cửa kinh tế giải pháp phát triển kinh tế Việc gia nhâp WTO nỗ lực tiếp cận thị trường thương mại giới, nâng cao vị Việt Nam Việc gia nhập WTO mang lại nhiều lợi ích cho nước ta, song bên cạnh khơng thách thức, đặc biệt sức ép canh tranh với doanh nghiệp nước Trong bối cảnh kinh tế vậy, tất ngành nghề phải trọng vào hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp dược phẩm ngoại lệ Theo số liệu thống kê, ngành công nghiệp dược nước ta chiếm khoảng 1,6% GDP, Doanh thu tồn ngành theo ước tính Cục quản lý Dược – Bộ Y tế đạt 1,24 tỷ USD, chiếm 1,68% GDP Tuy quy mô ngành dược tương đối nhỏ so với ngành khác kinh tế quốc gia ngành dược lại ngành có tốc độ tăng trưởng cao ổn định thời gian gần đây, kinh tế quốc gia, kinh tế giới rơi vào khủng hoảng triền miên Trong thị trường dược phẩm Việt Nam, Cơng ty Cổ Phần có chiến lược đầu tư hướng vốn, nguồn nhân lực, xây dựng nhà máy, văn phòng…, kế hoạch marketing, kế hoạch bán hàng, sản xuất phù hợp giúp cho Công ty cổ phần dược phẩm Pharbaco Trung ương doanh nghiệp hàng đầu thị trường dược phẩm nước nhà Đối với doanh nghiệp việc đầu tư vô quan trọng, không ngoại lệ, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dược phẩm việc đầu tư phát triển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm khả tồn phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên việc tiến hành đầu tư phát triển lại việc đơn giản, muốn hoạt động đầu tư phát triển mang lại kết tốt, hiệu đầu tư cao lại địi hỏi có q trình nghiên cứu khoa học, xác vận dụng hợp lý, phù hợp với điều kiện chủ quan khách quan từ đánh giá thực trạng đầu tư phát triển doanh nghiệp, đưa giải pháp cụ thể cho năm Chính thế, em chọn đề tài “Hoạt động đầu tư phát triển Công ty Cổ Phần Dược Phẩm PHARBACO Trung Ương giai đoạn 2017 – 2019” nhằm phân tích thực trạng hoạt động đầu tư phát triển Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Pharbaco, tác động đến phát triển cơng ty từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển công ty đến năm 2020 Chuyên đề ngồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đầu tư phát triển doanh nghiệp dược phẩm Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển công ty Dược phẩm Pharbaco – Trung Ương I giai đoạn 2017-2019 Chương 3: Định hướng số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển công ty Dược phẩm Pharbaco – Trung Ương I CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP DƯỢC PHẨM TỔNG QUAN NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM *Quá trình hình thành phát triển ngành dược Việt Nam Giai đoạn 1946 – 1954 kháng chiến chống Pháp, ngành dược vừa thiếu dược sĩ, công nhân, trang thiết bị, vật tư, vừa thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lí Ngành chủ yếu phát triển theo hướng tự lực cánh sinh, tận dụng nguyên liệu sẵn có từ thuốc nước Thời kì này, Việt Nam sản xuất thuốc chiến thương, Filatov, ống tiêm, kìm kẹp máu, dao mổ, kim khâu Cũng giai đoạn này, Thanh Hóa, quyền mở lớp trung cấp dược, chiến khu Việt Bắc có viện đại học dược mở nhiều lớp dược tá liên khu Giai đoạn 1954 – 1975, miền Bắc tiến hành cải tạo ngành dược dân doanh, xây dựng phát triển ngành dượcquốc doanh Năm 1965, nhu cầu sử dụng thuốc tăng nhanh nên hầu hết xã có phong trào trồng sử dụng thuốc nam, hình thành mạng lưới sản xuất dược hồn chỉnh từ trung ương đến địa phương để sản xuất thuốc men theo vùng theo hướng tự cung tự cấp Giai đoạn sau 1975, ngành dược phát triển qua 04 giai đoạnh chính: Giai đoạn (1975 – 1990): Nền móng Ngành dược Việt Nam giai đoạn chủyếu baogồm doanh nghiệp nhà nước, sức sản xuất không đáng kể Mức tiêu thụ bình quân thuốc đầu người thời kỳ đạt vào khoảng 0,5 – USD/năm Do thuốc thời kỳ khan nên tiêu chuẩn chất lượng thuốc sử dụng chưa trọng Giai đoạn (1990 – 2005): Phát triển theo chế thị trường Các nhà thuốc công ty sảnxuất thuốc phát triển nhanh, sản phẩm dược đa dạng, phong phú Đặc biệt sau có Nghị Trung ương IV Quyết định 58 Thủ tướng phủ cơng nghiệp dược có bước phát triển đáng kể, đảm bảo phần lớn nhu cầu thuốc chữa bệnh, khắc phục tình trạng thiếu thuốc nhiều năm trước Giai đoạn chứng kiến q trình cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp dược quốc doanh theo chủ trương cổ phần hóa nhà nước Giai đoạn (2005 – 2014): Quy chuẩn hóa Các cơng ty dược đẩy mạnh q trình nâng cấp tiêuchuẩn sản xuất lên GMP-ASEAN sau GMP-WHO nhằm đáp ứng nhu cầu quy chuẩn trình sản xuất chất lượng dược phẩm theo khuyến cáo tổ chức Y tế giới (WHO) Các doanh nghiệp bắt đầu hình thành phân hóa lớn, số doanh nghiệp miền Nam (đặc biệt khu vực Miền Tây Nam Bộ duyên hải Nam Trung Bộ) bắt đầu bứt lên phát triển mạnh, phần lớn doanh nghiệp có gốc nhà nước bắt đầu tụt lại phát triển cầm chừng Sự kiện bước ngoặc việc liên Y tế Công thương ban hành thông tư 01 đấu thầu thuốc sử dụng sở y tế công lập, tiếp tục làm thay đổi sâu rộng cấu trúc hướng phát triển chung ngành dược phẩm Việt Nam theo hướng tích cực Giai đoạn (từ năm 2015): Hội nhập với giới Tiêu chuẩn WHOGMP khơng cịn phù hợp với nhu cầu xu hướng phát triển chung ngành dược phẩm toàn cầu Nâng cấp lên tiêu chuẩn quốc tế PIC/S-GMP EU-GMP tất yếu với doanh nghiệp dược nội địa để hội nhập vào ngành dược phẩm giới, tận dụng ưu chi phí sản xuất để trở thành cơng xưởng ngành dược phẩm giới, tiền đề để Việt Nam trở thành thành viên khối PIC/S Hiện nay, Việt Nam có hệ thống phân phối rộng khắp, đầu cho sản phẩm thuận lợi, kỹ thuật sản xuất thuốc chuẩn hóa dần, với khoảng 194 nhà máy (thuộc 158 doanh nghiệp) đạt chuẩn GMP-WHO loại thuốc Tuy nhiên ngành công nghiệp dược phẩm Việt Nam cịn nhiều điểm yếu: Chưa có ngành cơng nghiệp hóa dược, gần 100% nguyên liệu sản xuất tân dược phải nhập Định hướng phủ đến năm 2030 phát triển ngành công nghiệp này, nhiên, tính khả thi thấp khơng cạnh tranh nhà cung ứng đến từ Trung Quốc Ấn Độ Mekophar doanh nghiệp tiên phong với kháng sinh Ampicillin không thành công Năng lực R&D hạn chế do: 1) Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao; 2) Các doanh nghiệp thiếu kinh phí chi phí nghiên cứu loại thuốc lên đến hàng tỷ USD; 3) Thiếu hỗ trợ tài chính, sách… quan quản lý Trình độ sản xuất chưa đạt đến mức trưởng thành để gia nhập vào sân chơi quốc tế Hầu hết doanh nghiệp nước đạt chuẩn WHOGMP lạc hậu, thiếu kiểm soát thường xuyên chặt chẽ từ quan quản lý thiếu hụt nhân số lượng chất lượng 1.1 Doanh nghiệp dược phẩm 1.1.1 Dược phẩm vai trò dược phẩm kinh tế a) Dược phẩm Theo Tổ chức Y tế giới WHO dược phẩm hiểu chung sau: “Dược phẩm hay gọi thuốc bao gồm hai thành phần thuốc Tân dược thuốc Y học cổ truyền Thuốc phải đảm bảo độ an tồn, hiệu có chất lượng tốt quy định thời hạn sử dụng sử dụng theo liều lượng hợp lý” b) Vai trò dược phẩm kinh tế Dược phẩm loại hàng hố kinh tế thị trường mang đầy đủ thuộc tính hàng hố, giá thuốc tn thủ theo quy luật cung - cầu thị trường Việc sản xuất cung ứng dược phẩm bị quy luật kinh tế hàng hoá chi phối chặt chẽ quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, Bên cạnh dược phẩm mang nét đặc trưng riêng: Có tính xã hội cao: Dược phẩm loại hàng hố đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng sức khoẻ người, cần đảm bảo tuyệt đối chất lượng, sử dụng an tồn hợp lý, có hiệu quả, tiết kiệm Vì địi hỏi phải quản lý hỗ trợ chặt chẽ Nhà nước, Bộ ngành việc nghiên cứu, kinh doanh, xuất nhập phân phối nhằm đảm bảo tính xã hội tính nhân đạo việc tiêu dùng thuốc chữa bệnh Có hàm lượng chất xám cao trình độ kĩ thuật, cơng nghệ tiên tiến: Để có loại thuốc đời người ta phải sử dụng đến thành tựu nhiều ngành khoa học (hoá học, sinh học, vật lý học, ngày tin học - thiết kế phần tử thuốc nhờ mơ hình hố máy vi tính điện tử), thiết bị kĩ thuật phục vụ cho việc nghiên cứu sản xuất. Chi phí khổng lồ cho nghiên cứu phát triển: Thời gian trung bình để phát minh thuốc đưa vào sử dụng khoảng 10 năm, với chi phí khoảng 250 - 300 triệu USD Xác suất thành công khoảng từ 1/10.000 đến 1/1000 Thuốc cần thử lâm sàng khoảng 40.000 người. Vì việc nghiên cứu loại dược phẩm hầu hết tập trung nước phát triển có kinh phí lớn Các nước phát triển chủ yếu xuất dược liệu mua lại quyền sản xuất thuốc từ hãng dược phẩm nước nhập thuốc thành phẩm để tiêu thụ nước Là ngành kinh doanh có tính độc quyền cao mang lại nhiều lợi nhuận: Các loại thuốc lưu hành thị trường thường gắn liền với sở hữu độc

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w