Luận văn tốt nghiệp giải pháp thúc đẩy phát triển ngoại thương của hồng kông và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

50 5 0
Luận văn tốt nghiệp giải pháp thúc đẩy phát triển ngoại thương của hồng kông và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của ngoại thương đối với sự phát triển của con hổ Châu Á Hồng Kông Đề án Kinh tế phát triển Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế của các nước đặc biệt là[.]

Đề án Kinh tế phát triển Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong q trình phát triển kinh tế nước đặc biệt nước phát triển, ngoại thương đường để hướng tới nhằm thu hút nguồn lực từ bên việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm góp phần nối liền sản xuất trao đổi nước với sản xuất trao đổi quốc tế, nối liền thị trường nước với thị trường giới khu vực Hồng Kơng, với vị trí chiến lược, cơng nghiệp thương mại dịch vụ phát triển mạnh mẽ hệ thống tài tinh vi trở thành trung tâm thương mại quan trọng giới Bị ảnh hưởng chiến tranh giới thứ hai chiến tranh lạnh sau hai thập kỷ phát triển, với dẫn dắt chủ yếu ngoại thương, Hồng Kông từ kinh tế nhỏ bé vươn lên trở thành bốn hổ Châu Á kinh tế động giới Việc phân tích tìm hiểu vai trị ngoại thương với phát triển kinh tế Hồng Kơng giúp có nhìn rõ vai trị to lớn ngoại thương đường phát triển nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng qua rút học kinh nghiệm hoạt động ngoại thương nhằm vạch đường đắn, phù hợp với hoàn cảnh, tình hình nước để phát triển ngoại thương trở thành động lực kinh tế Kết cấu đề tài Đề tài viết theo phong cách cổ điển, phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ngoại thương vai trò ngoại thương kinh tế Chương 2: Ngoại thương tầm quan trọng với phát triển kinh tế Hồng Kông Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy phát triển ngoại thương Hồng Kông học kinh nghiệm Việt Nam Trần Anh Tú Kinh tế phát triển 47A Đề án Kinh tế phát triển Chương 1: Cơ sở lý luận ngoại thương vai trò ngoại thương kinh tế 1.1 Khái niệm ngoại thương 1.1.1 Định nghĩa Ngoại thương hay gọi thương mại quốc tế, trao đổi hàng hoá, dịch vụ ( hàng hoá hữu hình vơ hình ) quốc gia thông qua xuất nhập Nội dung ngoại thương bao gồm: xuất nhập hàng hoá, thuê nước ngồi gia cơng tái sản xuất, xuất huớng ưu tiên trọng điểm hoạt động kinh tế đối ngoại nước nói chung nước ta nói riêng 1.2 Đặc điểm ngoại thương Mấy thập kỷ gần đây, tác động mạng khoa học - công nghệ xu hướng tồn cầu hố, khu vực hố, thương mại quốc tế có đặc điểm sau đây: Tốc độ tăng trưởng ngoại thương quốc tế tăng nhanh tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân Tốc độ tăng trưởng ngoại thương hàng hố “vơ hình” có xu hướng nhanh tốc độ tăng trưởng ngoại thương hàng hố “hữu hình” Đièu bắt nguồn từ thay dổi cấu kinh tế giưũa ngành sản xuất vật chất ngành dịch vụ quốc gia quốc tế Cơ cấu mặt hàng có biến đổi sâu sắc theo hướng hàng hoá nhu cầu tầng (nhu cầu đời sống vật chất) giảm xuống hàng hoá nhu cầu tầng (nhu cầu đời sống văn hoá tinh thần) tăng nhanh; tỷ trọng xuất hàng thô, nguyên liệu giảm xuống, cịn hàng dầu mỏ khí đốt, sản phẩm cơng nghệ chế biến máy móc thiết bị lại tăng nhanh Phạm vi, phương thức công cụ cạnh tranh thương mại quốc tế diễn phong phú đa dạng, không mặt chất lượng, giá cả, mà điều kiện giao hàng, bao bì, mẫu mã, thời hạn tốn, dịch vụ sau bán hàng Phạm vi thị truờng ngày mở rộng khơng hàng hố, dịch vụ thơng thường mà cịn mở rộng sang lĩnh vực tài chính, tiền tệ - lĩnh vực ngày đóng vai trị quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế Trần Anh Tú Kinh tế phát triển 47A Đề án Kinh tế phát triển Chu kỳ sống loại sản phẩm ngày rút ngắn lại Các hàng hố có hàm lượng khoa học – cơng nghệ cao có sức mạnh cạnh tranh so với hàng hoá truyền thống Q trình phát triển thuơng mại quốc tế địi hỏi, mặt phải tự hoá thương mại, mặt khác phải thực bảo hộ mậu dịch cách hợp lý Cần nhấn mạnh rằng, muốn biến ngoại thương thành địn bẩy có sức mạnh phát triển kinh tế quốc dân cần phải nắm đuợc lợi so sánh (là lợi chênh lệch tiền công suất lao động chi phí hội đới với loại hàng hoá quốc gia so với quốc tế) Đương nhiên, lợi so sánh khơng trạng thái tĩnh mà thay đổi, có khả nước sau đuổi kịp vượt lên tác động quy luật phát triển khơng đồng cơng nghệ trí thức 1.3 Vai trò ngoại thương kinh tế Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, ngoại thương giữ vị trí trung tâm có tác dụng to lớn: Góp phần nối liền sản xuất trao đổi nước với sản xuất trao đổi quốc tế; nối liền thị truờng nước với thị trường giới khu vực, làm gia tăng sức mạnh tổng hợp Góp phần làm tăng tích luỹ nước nhờ sử dụng có hiệu lợi so sánh quốc gia trao đổi quốc tế Là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; “điều tiết thừa thiếu” nước, nâng cao trình độ cơng nghệ cấu ngành nghề nước Tạo nhiều công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định nâng cao đời sống người lao động ngành xuất Trần Anh Tú Kinh tế phát triển 47A Đề án Kinh tế phát triển Chương 2: Ngoại thương tầm quan trọng với phát triển kinh tế Hồng Kơng 2.1 Khái quát Hồng Kông Hồng Kông đặc khu hành thuộc Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), nằm bờ biển Đông Nam Trung Quốc Hồng Kông lãnh thổ phụ thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland từ năm 1842 đến chuyển giao chủ quyền cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1997 Tuyên bố chung Trung-Anh Luật Cơ Hồng Kông quy định Hồng Kông hưởng quy chế tự trị cao năm 2047 - 50 năm sau chuyển giao chủ quyền Dưới sách quốc gia, hai chế độ, Chính quyền Nhân dân Trung ương chịu trách nhiệm mặt quốc phòng ngoại giao lãnh thổ cịn Hồng Kơng trì hệ thống pháp luật, lực lượng cảnh sát, chế độ tiền tệ, sách hải quan, sách nhập cư Anh, đại biểu tổ chức kiện quốc tế 2.1.1 Địa lý Với diện tích 1104 km2, Hồng Kơng chủ yếu bao gồm đảo Hồng Kông, đảo Lạn Đầu, bán đảo Cửu Long Tân Giới Bán đảo Cửu Long gắn liền với Tân Giới phía Bắc Tân Giới nối phía Bắc cuối nối với Trung Hoa Đại Lục qua sông Thâm Quyến Tổng cộng, Hồng Kơng bao gồm tập hợp 262 hịn đảo biển Nam Trung Hoa, Lạn Đầu đảo lớn Đảo Hồng Kông đảo lớn thứ hai đông dân Ap Lei Chau đảo có mật độ dân số cao giới Vùng nước hẹp tách Đảo Hồng Kông Bán đảo Cửu Long bến cảng Victoria, hải cảng tự nhiên sâu giới Phần lớn phát triển đô thị lãnh thổ hữu Bán đảo Cửu Long, dọc theo bờ biển phía Bắc Đảo Hồng Kông khu định cư rải rác khắp Tân Giới Bờ biển dài không thẳng Hồng Kông tạo cho lãnh thổ nhiều vịnh, sông bãi biển Hồng Kông cách Macau 60 km phía Đơng, phía đối diện Đồng châu thổ Châu Giang giáp với thành phố đặc khu Thâm Quyến thuộc tỉnh Quảng Đơng phía Bắc Đỉnh cao lãnh thổ Tai Mo Shan, với độ cao 958 m mực nước biển Các vùng đất thấp nằm phần Tây Bắc Tân Giới Trần Anh Tú Kinh tế phát triển 47A Đề án Kinh tế phát triển Hình 2.1 Bản đồ tổng thể Hồng Kông 2.1.2 Con người Dân số Hồng Kơng tăng nhanh chóng thập niên 1990, đạt 6,99 triệu vào năm 2006 Khoảng 95% dân Hồng Kông gốc Trung Hoa, đa số dân Hồng Kông Quảng Đơng từ nhóm dân tộc Người Khách gia Triều Châu Tiếng Quảng Đông, ngôn ngữ Trung Quốc sử dụng phổ biến phía Nam Trung Quốc phương ngữ thức Hồng Kơng Tiếng Anh ngơn ngữ thức sử dụng rộng rãi 1⁄3 dân số Phần lại 5% dân số bao gồm dân tộc khơng phải người Hoa nhóm dân cư thấy rõ dù số lượng nhỏ Một cộng đồng Nam Á bao gồm người Ấn Độ, Nepal Dân tị nạn người Việt trở thành cư dân thường trú Hồng Kông Khoảng 140.000 người Philippines làm việc Hồng Kông với công việc người giúp việc nhà Một số công nhân đến từ Indonesia Có số người châu Âu, người Mỹ, người Úc, người Canada, người Nhật, người Triều Tiên làm việc lĩnh vực tài thương mại Hồng Kơng quốc gia/lãnh thổ phụ thuộc có mật độ dân dày đặc nhất, với mật độ chung 6200 người trên km² Hồng Kơng có tỷ lệ sinh 0,95 trẻ người phụ nữ, nơi thấp giới thấp xa so với tỷ lệ 2,1 trẻ em phụ nữ cần để trì mức dân số hữu Tuy nhiên, dân số Hồng Kông tiếp tục tăng sóng dân di cư từ Trung Hoa Đại Lục khoảng 45.000 người năm Tuổi thọ trung bình dân Hồng Kơng 81,6 năm năm 2006, cao thứ giới Trần Anh Tú Kinh tế phát triển 47A Đề án Kinh tế phát triển Dân số Hồng Kông tập trung cao độ vào khu vực trung tâm bao gồm Cửu Long, Hồng Kơng Cửu Long phía Bắc Đảo Hồng Kơng Phần lại dân cư thưa thớt với hàng triệu dân rải rác khơng khắp Tân Giới, phía Nam Đảo Hồng Kông Đảo Lantau Tôn giáo: khoảng 43% tham gia vào số hình thức tơn giáo thực hành Đạo Cơ Đốc chiếm khoảng 9,6% Tất tôn giáo thực tự tơn giáo Hồng Kông Giáo dục: Là thuộc địa Anh, hệ thống giáo dục Hồng Kông gần theo hệ thống giáo dục Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland, đặc biệt hệ thống giáo dục Anh Tỷ lệ biết chữ Hồng Kông 97,1% (trong nam 98,7% nữ 95,4%) Lực lượng lao động (2008): 3,66 triệu người bán bn, bán lẻ, kinh doanh xuất nhập khẩu, nhà hàng khách sạn chiếm 29,0%; tài chính, bảo hiểm, bất động sản, kinh doanh dịch vụ chiếm 14,3% sản xuất chiếm 4,2% Hình 2.2 Bảng số liệu thu nhập bình quân đầu người Hồng Kông năm gần Năm GNI/người (USD) Xếp hạng (trên giới) 2005 25.637,868 22 2004 24.532,415 22 2003 23.831,915 21 2002 24.227,803 18 2001 25.309,075 2000 25.487,997 1999 25.199,455 14 1998 26.074,392 12 1997 27.378,176 1996 24.705,462 16 Trần Anh Tú Kinh tế phát triển 47A Đề án Kinh tế phát triển 1995 23.869,755 18 Nguồn: World Development Indicator Database 2.1.3 Chính phủ Hồng Kơng khu vực hành đặc biệt Cộng hồ dân chủ nhân dân Trung Hoa duới sách "Một Quốc gia, hai chế độ" Theo Luật Cơ văn hiến pháp Hồng Kông, quyền địa phương Hồng Kơng nắm giữ chủ quyền lãnh thổ ngoại trừ lĩnh vực quốc phòng ngoại giao với Hiến pháp riêng Chỉ có Trưởng Đặc khu, người đứng đầu lãnh thổ người đứng đầu quyền bầu chọn Ủy ban Bầu cử Trưởng Đặc khu bao gồm 800 thành viên Tất viên chức khác quyền, bao gồm thành viên quan hành pháp lập pháp Trưởng Đặc khu bổ nhiệm (trực tiếp hay ủy nhiệm) cử tri bầu Trên lý thuyết, việc quy định đảm bảo Hồng Kông quản lý độc lập khỏi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa gìn giữ hạ tầng sở kinh tế, pháp luật, văn hố độc Donald Tsang giữ chức Trưởng Đặc khu sau ông bầu cử ngày 16 tháng năm 2005 hội đồng bầu cử bổ nhiệm Bắc Kinh Trong tiếp tục trì luật lệ thơng lệ quyền Anh trước đây, quyền Hồng Kơng nhường quyền điều khiển thị trường cho lực lượng thị trường khu vực tư nhân Kể từ năm 1980, nhìn chung, quyền đóng vai trị thụ động theo “chủ nghĩa tích cực khơng can thiệp” ( sách kinh tế Hồng Kông từ thời kỳ thuộc địa Anh, thức triển khai thực vào năm 1971), Hồng Kông thường xuyên xem hình mẫu “chủ nghĩa tư tự kinh doanh” mặt thực tiễn 2.1.4 Kinh tế Kinh tế Hồng Kông kinh tế tư chủ nghĩa phát triển xây dựng kinh tế thị trường, thuế thấp có can thiệp kinh tế phủ Hồng Kơng kinh tế mở động giới, trung tâm tài chính, thương mại quan trọng nơi tập trung nhiều đại doanh cơng ty khu vực châu Á-Thái Bình Dương Nếu tính GDP bình qn đầu người tổng sản phẩm nội địa, Hồng Kông trung tâm thị giàu Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Hồng Kông xếp hạng giới tự kinh tế 13 năm liên tục, kể từ có số vào năm 1995 Thành phố Trần Anh Tú Kinh tế phát triển 47A Đề án Kinh tế phát triển nằm vị trí thứ Báo cáo Tự Kinh tế Thế giới Cùng với Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông gọi “Bốn hổ châu Á” tốc độ tăng trưởng cao cơng nghiệp hóa nhanh chóng thời kỳ từ thập niên 1960 đến thập niên 1990 Kinh tế Hồng Kông chủ yếu dịch vụ Tỷ trọng khu vực GDP Hồng Kông lên đến 90% Hồng Kơng có kinh tế mạnh mẽ, bao gồm hệ thống ngân hàng vững chắc, khơng có nợ cơng, hệ thống pháp luật bền vững, dự trữ ngoại tệ phong phú, sách chống tham nhũng khắt khe có hiệu Hệ thống kinh tế tự Hồng Kơng có khả phản ứng nhanh chóng với trường hợp dễ thay đổi tiếp tục biện pháp nhằm nâng cao tính hấp dẫn kinh tế trung tâm thương mại giới, đặc biệt sau Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), không ngừng cải tiến cấu trúc tài Hồng Kơng thiết lập quan hệ thương mại đầu tư sâu rộng với Trung Hoa đại lục từ trước chuyển giao chủ quyền cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chính phủ Hồng Kơng cố gắng mở rộng liên kết kinh tế với khu vực Châu thổ sông Châu ( Pearl River Delta ) nhằm trì vị trí cửa ngõ Hồng Kơng với Trung Quốc, nỗ lực bao gồm việc ký kết tự thương mại với Trung Quốc “The Closer Economic Partnership Arrangement” (CEPA), theo tất hàng hố có xuất xứ từ Hồng Kơng miễn thuế hồn tồn có ưu đãi 40 khu vực dịch vụ Đơn vị tiền tệ Hồng Kông Dollar Hồng Kông Kể từ năm 1983, đồng tiền neo chặt vào Dollar Mỹ Đồng tiền phép trao đổi với dải tỷ giá từ 7,75 7,85 dollar Hồng Kông ăn dollar Mỹ Sở giao dịch chứng khốn Hồng Kơng lớn thứ giới, với giá trị vốn hóa thị trường khoảng 1.710 tỷ USD Năm 2006, giá trị phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng thực Hồng Kông xếp thứ giới sau thị trường chứng khốn Ln Đơn Hình 2.3 Bảng số liệu Tổng sản phẩm quốc nội Hồng Kông năm gần Năm GDP (USD) Xếp hạng (trên giới) 2005 177,702,600 34 Trần Anh Tú Kinh tế phát triển 47A Đề án Kinh tế phát triển 2004 165,840,800 32 2003 158,472,100 30 2002 163,709,400 27 2001 166,541,000 25 2000 168,753,900 25 1999 163,287,500 25 1998 166,909,000 25 1997 176,312,400 24 1996 158,966,200 27 1995 144,230,000 28 Nguồn: World Development Indicator Database Trần Anh Tú Kinh tế phát triển 47A Đề án Kinh tế phát triển 2.1 Chiến lược ngoại thương Hồng Kông 2.1.1 Chiến lược hướng ngoại Hồng Kông kinh tế phát triển nhanh giới thời kỳ hậu chiến Sau Thế chiến thứ hai, hồi phục kinh tế Hồng Kơng kiểm sốt Anh Bắc Ireland thời hậu chiến diễn từ từ có phần chậm lại sau Liên Hợp Quốc lệnh cấm vận thương mại với Trung Quốc Chiến tranh Triều Tiên, Hồng Kơng buộc phải phát triển ngành công nghiệp nội địa, dựa vào lợi nguồn lực nước, để tiếp tục phát triển có tài nguyên thiên nhiên thị trường nước lại nhỏ hẹp nên chiến lược hướng nội gặp phải nhiều hạn chế đặc biệt gia tăng khoản nợ nước ngồi Do đó, từ đầu năm 60, Hồng Kơng tìm cách chuyển hướng chiến lược, sử dụng sách hướng ngoại, cơng nghiệp hố theo hướng xuất nhằm khắc phục hạn chế vốn có cách dựa vào thị trường quốc tế rộng lớn Chính sách hướng ngoại chứng tỏ thành công không Hồng Kơng mà sau cịn mơt số kinh tế Châu Á khác Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan thời gian Brazil Mexico Nội dung chiến lược hướng ngoại: Mở cửa kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi, xây dựng Hồng Kơng trở thành cảng quốc tế với thuế thấp có hàng rào thương mại Sản xuất mặt hàng xuất sử dụng nhiều yếu tố có sẵn nước Thực quán sách giá cả: giá hàng nước phải phản ánh sát với hàng thị truờng quốc tế phản ánh khan yếu tố nước Trong thời kỳ đầu thực chiến lược hướng ngoại, tập trung vào sản xuất hàng công nghiệp dịch vụ sử dụng nhiều lao động nhằm tận dụng lợi giá nhân cơng làm cho chi phí sản xuất tương đối thấp so với thị trường quốc tế 2.2.2 Các sách thúc đẩy chiến lược hướng ngoại Hồng Kơng Chính phủ Hồng Kơng nói chung theo đuổi sách khơng can thiệp vào đinh thương mại, thuế thấp dự báo Ngồi số ngoại lệ, phủ cho phép tác động thị trường định tiền công giá cả, không giới hạn Trần Anh Tú Kinh tế phát triển 47A

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan