Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư xây dựng Bất động sản Lanmak
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng bất động sản Lanmak
Chương 2: Giải pháp phát triển hoạt động đầu tư bất động sản của Công ty Lanmak
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Tiến sỹ Phạm Văn Hùng, các thầy cô trong khoa Đầu tư và sự giúp đỡ nhiệt tình của các lãnh đạo công ty và cán bộ phòng Dự án Công ty cổ phần Lanmak đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề thực tập của mình
Mặc dù có nhiều cố gắng song do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẤT ĐỘNG SẢN LANMAK GIAI ĐOẠN
2006 – 2008 Chương 1: Tình hình đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng bất động sản Lanmak giai đoạn 2006 – 2008
1.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư xây dựng Bất động sản Lanmak
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng bất động sản Lanmak
1.1.1.1 Lịch sử hình thành c ủù a Công ty cổ phần đầu tư xây dựng bất
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng bất động sản Lanmak là đơn vị thành viên doanh bất động sản; tư vấn thiết kế; tư vấn đầu tư và tư vấn quản lý dự án.
Tháng 7 năm 2009 vừa qua, trong chương trình sắp xếp lại các đơn vị thành viên, Tổng công ty xây dựng Hà Nội đã quyết định sát nhập thêm Chi nhánh khu vực phía Bắc của Tổng Công ty vào Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Bất động sản Lanmak Công tác sản xuất kinh doanh của công ty tập trung vào 3 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính như sau:
- Đầu tư xây dựng kinh doanh bất động sản;
- Tư vấn thiết kế, tư vấn đầu tư và tư vấn quản lý dự án;
- Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng.
Những thông tin chung về công ty cổ phần đầu tư xây dựng bất động sản
- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẤT ĐỘNG SẢN LANMAK
- Tên giao dịch : LANMAK PROPERTY INVESTMENT
- Tên viết tắt : LANMAK, JSC
- Trụ sở chính :101 B3 – Làng Quốc Tế Thăng Long – Dịch Vọng – Cầu Giấy
- Email : www.lanmak.vietwire.net
Mệnh giá cổ phần : 10.000 đồng
Số lượng cổ phần : 7.000.000 đồng
- Người đại diện theo pháp luật của công ty : Đặng Việt Thanh (Nam) Chức danh : Tổng giám đốc
Tại: sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. dựng kinh doanh bất động sản; tư vấn thiết kế; tư vấn đầu tư và tư vấn quản lý dự án Quyết định thành lập công ty Lanmak: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103017609 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 29/05/2007 QĐ1328/QĐ - TTg ngày 24/8/09 của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt dự thảo Nghị định thành lập đoàn kinh tế đã quyết định bổ nhiệm Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội làm Giám đốc CTCP Lanmak Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: Số 110725 ngày cấp lần đầu 17 tháng 5 năm 1996, thay đổi lần thứ 5 ngày 03 tháng 9 năm 2009 do
Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Vài nét về Tổng công ty xây dựng Hà Nội:
- Tên đơn vị : Tổng công ty xây dựng Hà Nội
- Cơ quan chủ quản : Bộ Xây dựng
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 57 - Quang Trung - quận Hai Bà Trưng
- Website : www.hancorp.com.vn
+ Văn phòng đại diện của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội tại thành phố
Hồ Chí Minh, trụ sở tại 201 đường Võ Thị Sáu - phường 7 - quận 3 - TP Hồ Chí Minh.
+ Văn phòng đại diện của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội tại nước CHDCND Lào, trụ sở tại Cây số 5 - đường 13 - bản Phồn Pha Lau - huyện Say sét tha- TP Viên chăn.
+ Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, trụ sở tại số 6 C5 - đường D1 - phường 25 - quận Bình Thạnh - TP Hồ Chí Minh.
+ Chi nhánh phía Bắc, trụ sở tại nhà B3 - làng Quốc tế Thăng Long - phường Dịch Vọng - quận Cầu Giấy - Hà Nội.
- Cấp quyết định thành lập : Quyết định số 1498/BXD-TCCB ngày 11 tháng 12 năm 1982 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng trên cơ sở hợp nhất 12 đơn vị trực thuộc Bộ Xây dựng.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 110725 ngày cấp lần đầu 17 tháng 5 năm 1996, thay đổi lần thứ 4 ngày 16 tháng 6 năm 2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
+ Tư vấn lập dự án: Tổng công ty thực hiện nhận tư vấn lập các dự án đầu tư cho tổng công ty và các công ty khác ở trong và ngoài nước.
+ Tư vấn quản lý dự án: Cũng như chức năng tư vấn lập dự án, tổng công ty cũng nhận việc tư vấn quản lý các dự án đầu tư, các công trình thi công thiết kế.
+ Tư vấn khảo sát xây dựng: Tổng công ty thực hiện việc tư vấn cho các công trình về việc khảo sát công trình xây dựng như: khảo sát về thị trường, khảo sát thực địa công trình của các công trình chuẩn bị thi công do các công ty trong nước thuê hay cho chính các công trình mà tổng công ty làm chủ đầu tư.
+ Tư vấn thiết kế xây dựng: cũng tương tự như việc tư vấn thiết kế tổng công ty cũng thực hiện việc thiết kế các công trình về xây dựng dân dụng, công trình xây dựng hay xây dựng cơ sở hạ tầng…
+ Tư vấn giám sát thi công: trong công tác tư vấn của tổng công ty thì tổng công ty cũng kiêm luôn cả nhiệm vụ tư vấn giám sát cho các công trình và dự án đầu tư.
- Các ngành kinh doanh chủ yếu :
+ Nhận thầu xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, đường dây và trạm biến thế điện (đến 500 KV);
+ Thi công xây lắp công trình cảng và đường thuỷ;
+ Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu dân và khu công nghiệp;
+ Tổng thầu tư vấn và quản lý các dự án xây dựng;
+ Tư vấn Đầu tư xây dựng các khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp và các công trình dân dụng, công nghệ, giao thông, thuỷ lợi, bưu điện, đường dây và trạm biến thế điện và các công trình kỹ thuật hạ tầng bao gồm: Lập dự án Đầu tư, tư vấn đấu thầu, khảo sát xây dựng, thí nghiệm, thiết kế Thẩm
+ Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, công nghệ, vật liệu xây dựng và các ngành khác;
+ Đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; Kinh doanh dịch vụ các công trình thể dục thể thao và tổ chức vui chơi giải trí;
Tình hình hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây dựng bất động sản Lanmak giai đoạn 2006 - 2008
Tình hình về vốn đầu tư phát triển của công ty Lanmak giai đoạn 2006 -
1.2.1.1 Quy mô vốn đầu tư của công ty Lanmak giai đoạn 2006 - 2008 Đối với bất kì một DAĐT nào thì vốn luôn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng bởi đây là những dự án thường đòi hỏi mức vốn đầu tư không hề nhỏ, thậm chí là rất lớn Điều này thực sự đúng đối với tổng công ty cổ phần đầu tư xây dựng kinh doanh bất động sản Lanmak, đặc biệt là trong giai đoạn 2006 –
2008, giai đoạn mà hầu hết các dự án lớn của công ty Lanmak như: đều đang được triển khai một cách hết sức khẩn trương Đầu tư phát triển luôn là vấn đề đóng vai trò quan trọng với sự ra đời, tồn tại và phát triển không chỉ riêng đối với công ty Lanmak mà còn đối với mọi doanh nghiệp.
Dưới đây là các bảng số liệu khái quát về quy mô vốn đầu tư phát triển của công ty Lanmak giai đoạn 2006 - 2008:
Bảng 1.8: Vốn đầu tư phát triển cuả công ty Lanmak giai đoạn 2006 - 2008
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
(Nguồn: Phòng kế toán công ty Lanmak)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy tổng vốn đầu tư của công ty tăng liên tục từ năm 2006 đến năm 2008, tăng từ 16,117 tỷ đồng lên 38,977 tỷ đồng, từ năm 2007 năm 2008 vốn đầu tư tăng nhanh lên khoảng 20 tỷ đồng Vào năm 2007 công ty tập trung vào thực hiện một số DAĐT lớn như tham gia vào các dự án lớn như: DA Ngoại giao đoàn với tổng vốn đầu tư là 1300 tỷ đồng Do đó nhu cầu vốn đầu tư của công ty tăng lên rất nhanh trong 2 năm 2007 và 2008.
Trong tổng vốn đầu tư của công ty thì cả vốn đầu tư và vốn lưu động đều tăng nhưng tỷ lệ vốn cố định tăng nhiều hơn vốn lưu động rất nhiều.
Qua đó chứng tỏ công ty Lanmak tập trung đầu tư theo chiều rộng, đầu tư xây dựng các công trình cơ bản, xây dựng nhà xưởng cho công ty và mua sắm máy móc thiết bị cho quá trình thi công thiết kế và sản xuất vật liệu xây dựng.
1.2.1.2 Nguồn hình thành vốn đầu tư của công ty Lanmak giai đoạn
2006 - 2008: Để có thể có đủ khả năng đầu tư vào một dự án nào đó nói chung và đặc biệt là các dự án bất động sản nói riêng, không một doanh nghiệp nào có thể tự huy động toàn bộ từ nguồn vốn nội tại của mình bởi lẽ nó thường đòi hỏi một khối lượng rất lớn mà không phải doanh nghiệp nào cũng có thể đáp ứng được Vốn đầu tư được xây dựng trên cơ sở kế hoạch triển khai từng dự án, phụ thuộc tiến độ, khả năng huy động vốn của người mua Công ty cổ phần đầu tư xây dựng kinh doanh bất động sản Lanmak dù là một trong những công ty hàng đầu của Việt
Nam với tiềm lực tài chính khá mạnh cũng không phải là một ngoại lệ Chính vì lẽ đó mà tổng công ty đã sớm có những phương án nhằm huy động tạo vốn từ một số nguồn vốn như :
- Vốn Ngân sách nhà nước (Vốn của tổng công ty);
- Vốn công ty tự bổ sung từ lợi nhuận để lại;
- Vốn huy động từ khách hàng;
Qua phân tích tổng hợp các nguồn vốn công ty huy động từ nhiều nguồn
Bảng 1.9: Nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty Lanmak giai đoạn 2006 - 2008
STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Vốn Ngân sách nhà nước
(Vốn của tổng công ty) 3.223.492.364 7.959.082.606 7.795.587.230
3 Vốn công ty tự bổ sung từ lợi nhuận để lại 20.168.296 4.289.496 37.721.621
4 Vốn huy động từ khách hàng 651.127.591 96.108.835 11.809.325.824
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty Lanmak)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số vốn huy động của công ty Lanmak huy động được tăng dần từ năm 2006 đến năm 2008, cơ cấu vốn không ổn định qua các năm Năm 2007 vốn đầu tư của công ty Lanmak tăng hơn gấp đôi so với năm 2006 (tăng từ 16 tỷ đồng lên gần 40 tỷ đồng) do giai đoạn này công ty nhận được khá nhiều ưu đãi và thực hiện nhiều dự án, do đó cần huy động vốn từ nhiều nguồn phục vụ cho các hoạt động của công ty. Nhưng năm 2008 tổng vốn đầu tư của công ty lại giảm xuống khoảng 1 tỷ đổng Bởi vì đây cũng là thời kỳ nền kinh tế thế giới đang khủng hoảng nên ảnh hưởng đến tất cả các nước trên thế giới, Việt Nam cũng không ngoại lệ Vì thế các công ty trong nước ta cũng bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế này.
Như ta đã biết vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được để thành lập một DN và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường và thị trường tài chính sẽ sớm tạo điều kiện để các DN mở rộng khả năng thu hút vốn vào kinh doanh.
Do đó việc huy động càng nhiều nguồn vốn cho công ty là việc làm rất cần thiết cho công ty trong thời gian này.
Thứ nhất: Nguồn vốn ngân sách nhà nước
Nguồn vốn NSNN là nguồn vốn được hình thành từ ngân sách, cấp cho các DNNN tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh mà trong đó doanh nghiệp thường làm việc theo chỉ đạo của cấp trên và không chịu trách nhiệm về các kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.Tình hình hiện nay của nước ta những năm qua đang tiến tới cổ phân hóa các DNNN nên vai trò của nguồn vốn NSNN đang dần giảm tỷ trọng so với các nguồn vốn khác.
Thống kê cho thấy, tính đến hết năm 2008, cả nước đã có 5.414 trên tổng số hơn 6.500 DNNN được sắp xếp, trong đó có 3.836 DNNN được cổ phần hoá, tương đương với 71% tổng số DNNN đã được sắp xếp lại Qua CPH nguồn vốn nhà nước tại DN đã được đánh giá lại khách quan và chính xác hơn, đồng thời huy động thêm nguồn vốn khá lớn từ các tổ chức, cá nhân trong, ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của DN và tạo điều kiện thúc đẩy sự hình thành, phát triển thị trường chứng khoán ở nước ta.Với xu hướng như thế thì lượng vốn NSNN được đầu tư ở công ty Lanmak đang dần có xu hướng giảm xuống.
Biểu đồ 1.12: Tình hình vốn Ngân sách nhà nước đầu tư vào công ty Lanmak giai đoạn 2006 - 2008
Vốn ngân sách nhà nước
Qua biểu đồ trên ta có thể thấy rằng xu hướng Vốn NSNN ở công ty Lanmak tăng lên rất nhiều từ năm 2006 đến năm 2007 và năm 2008 vốn NSNN lại giảm xuống và xu hướng đó được dự báo là giảm đi nhiều trong các năm tiếp theo.
Do công ty cổ phần đầu tư xây dựng bất động sản Lanmak là đơn vị thành viên của Tổng công ty xây dựng Hà Nội, hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng kinh doanh bất động sản; tư vấn thiết kế; tư vấn đầu tư và tư vấn quản lý dự án.Vì thế Nguồn Vốn NSNN hay nguốn vốn từ tổng công ty Xây dựng Hà Nội là nguồn vốn quan trọng cho hoạt động đầu tư của công ty.
Khi chưa sát nhập thêm Chi nhánh phía Bắc của Tổng công ty Hà Nội thì vốn NSNN chiếm tỷ lệ 65% tổng vốn đầu tư của Công ty Giai đoạn đầu mới sát nhập với Chi nhánh phía Bắc của tổng công ty xây dựng Hà Nội thì nguồn vốn NSNN được huy động cho công ty Lanmak tăng cao từ năm 2006 đến năm 2007 (tăng từ 3 tỷ đồng lên 9 tỷ đồng), đến năm 2008 nguồn vốn NSNN lại giảm xuống vì giai đoạn này nước ta đang tiến hành cổ phần hóa các DNNN ở Việt Nam.
Thứ hai: Nguồn vốn vay tín dụng
Ta có thể nói rằng nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các DN mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Không một công ty nào có thể hoạt động tốt mà không vay vốn ngân hàng nếu công ty đó muốn tồn tại trên thương trường
Thực trạng đầu tư phát triển của công ty Lanmak giai đoạn 2006 - 2008
Để phục vụ cho hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản, đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng đến từng khía cạnh của công cuộc đầu tư của mình trên tất cả các hoạt động đầu tư Đặc biệt trong tình hình nền kinh tế thời kỳ hội nhập phát triển cùng xu hướng phát triển mới của nền kinh tế toàn cầu ngày nay Nội dung của hoạt động đầu tư phát triển phục vụ hoạt động đầu tư kinh doanh BĐS sẽ nói nên tầm quan trọng cũng như tính tất yếu của hoạt động đầu tư kinh doanh BĐS đối với Việt Nam trong sự nghiệp CNH – HĐH nền kinh tế.
Biếu đồ 1.67: Tỷ lệ các lĩnh vực đầu tư trong tổng vốn đầu tư của công ty
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty Lanmak)
Qua biểu đồ trên ta thấy nội dung ưu tiên của các lĩnh vực đầu tư trong tổng vốn đầu tư được sắp xếp theo thứ tự giảm dần đó là :
Thứ nhất, công ty tập trung vào đầu tư xây dựng cơ bản chiếm tỷ lệ cao nhất, ở mức 64,7%, đây là mức tỷ lệ cao so với các nội dung đầu tư khác của công ty.
Thứ hai, tập trung cho đầu tư mua sắm máy móc thiết bị: nội dung này cũng quan trọng không kém nội dung đầu tư xây dựng cơ bản của công ty (Chiếm tỷ lệ 14,4%)
Thứ ba, đầu tư phát triển nguồn nhân lực: chiếm tỷ lệ cũng tương đối thấp hơn so với đầu tư máy móc thiết bị, ở mức 7,1%.
Thứ tư, đầu tư nâng cao khả năng khoa học công nghệ: công ty đang đầu tư cho khoa học công nghệ chiếm tỷ lệ gần bằng với nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực, chiếm tỷ lệ 7,9% so với tổng các nội dung đầu tư của công ty.
Thứ năm, đầu tư cho hoạt động Marketing: đây là nội dung đầu tư thấp nhất trong các nội dung trên, chiếm tỷ lệ khoảng 5,9% trong tổng nội dung đầu tư phát triển của công ty.
Ta có mức giá trị tuyệt đối của các nội dung đầu tư cụ thể trong từng năm của giai đoạn 2006 - 2008 được thể hiện trong bảng dưới Do đặc thù Công ty Xây lắp kết hợp đầu tư nên nguồn vốn đầu tư không được phân bổ chi tiết Vốn đầu tư được xây dựng trên cơ sở kế hoạch triển khai từng dự án, phụ thuộc tiến độ, khả năng huy động vốn của người mua.
Bảng 1.13: Nội dung vốn đầu tư phát triển của công ty Lanmak giai đoạn 2006
STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Đầu tư xây dựng cơ bản VNĐ 9.154.718.313 26.185.381.775 26.310.106.901
2 Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị
Tổng vốn đầu tư VNĐ 16.117.461.818 39.795.413.032 38.977.936.150
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty Lanmak)
1.2.2.1 Đầu tư xây dựng cơ bản: Đầu tư xây dựng cơ bản của một Doanh nghiệp thường bao gồm các hoạt động : Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, xây lắp, mua sắm máy móc và thiết bị Đây là hoạt động đầu tư quan trọng trong DN, là hoạt động tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho DN Trong DN vốn chi cho hoạt động này chiếm một tỷ trọng rất lớn Thường chiếm trên 50% vốn bỏ ra ban đầu của DN.
Bảng 1.14: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của công ty Lanmak trong giai đoạn
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Đầu tư xây dựng cơ bản
Tổng vốn đầu tư VNĐ 16.117.461.818 39.795.413.032 38.977.936.150
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty Lanmak)
Xét về hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng của Công ty thì đây là một nội dung được chú trọng với lượng vốn đầu tư hàng năm rất lớn Nguồn vốn chủ yếu huy động cho công tác đầu tư cơ sở hạ tầng của Công ty là nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay ngân hàng thương mại Với các dự án đầu tư cho Trụ sở làm việc của Công ty, các dự án xây mới các trạm bê tông thương phẩm…có thể thấy cơ sở hạ tầng của Công ty ngày càng được đồng bộ và hiện đại hóa, đáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại và trong tương lai của Công ty trong nền kinh tế thị trường.
Các trụ sở làm việc của Công ty Lanmak: Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự sôi động của thị trường cùng với sự năng động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần Lanmak đã tích luỹ của doanh nghiệp không ngừng tăng lên Các đối tác của Công ty ngày càng đa dạng từ các công ty nhà nước, tư nhân đến các công ty, tổ chức nước ngoài Với vị thế mới, để phù hợp với xu thế phát triển chung ngày càng hiện đại của xã hội, Công ty Lanmak quyết định đầu tư xây dựng lại trụ sở làm việc, thực hiện dự án theo hướng kết hợp xây dựng Trụ sở làm việc với văn phòng cho thuê phục vụ nhu cầu thuê văn phòng rất lớn trên địa bàn.
Biểu đồ 1.87: Mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản của công ty Lanmak giai đoạn
( Nguồn: Phòng ĐT & QLCTXD) Qua biểu đồ trên ta nhận thấy công ty Lanmak vào năm 2007 mới
2006 2007 2008 Đầu tư xây dựng cơ bản tư phát triển lớn cho lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản của công ty.
1.2.2.2 Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị :
Năng lực máy móc thiết bị của Công ty Lanmak: với các loại máy móc thiết bị hiện đại được sản xuất tại Nhật Bản, Trung Quốc, Đức, Thái Lan…có công suất lớn, có thể thấy rằng hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu thi công công trình đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng do chủ đầu tư yêu cầu.
Bảng 1.15: Mức vốn đầu tư cho mua sắm MMTB và tỷ trong vốn đầu tư cho mua sắm MMTB trong tổng vốn đầu tư của công ty Lanmak giai đoạn 2006 – 2008
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị
Tổng vốn đầu tư VNĐ 16.117.461.81
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy mức vốn đầu tư cho mua sắm MMTB của công ty Lanmak nhìn chung là tăng từ năm 2006 đến năm 2008 Trong giai đoạn này thì năm 2007 mức vốn đầu tư của công ty là cao nhất, đạt mức 4,855 tỷ đồng Đến năm 2008 mức vốn đầu tư vào MMTB đã bắt đầu giảm dần Do công ty Lanmak vừa mới sát nhập với chi nhánh phía Bắc của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội nên việc đầu tư cho mua sắm MMTB trong giai đoạn 2006 –
Tương ứng với mức tăng vốn đầu tư cho mua sắm MMTB, ta có thể thấy tỷ trọng vốn đầu tư cho mua sắm MMTB trong tổng vốn đầu tư của công ty Lanmak giai đoạn 2006 – 2008 tăng dần, tăng từ mức 16,12 % lên mức 38,97% Năm 2007 tỷ trọng vốn đầu tư này vẫn chiếm mức cao hơn so với 2 năm 2006 và năm 2008.
Ta có thể thấy tình hình biến động về nội dung đầu tư cho mua sắm máy móc thiết bị của công ty Lanmak giai đoạn 2006 - 2008 được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 1.89: Nội dung vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị cuả công ty
(Nguồn: Phòng Dự án của Công ty Lanmak)
Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển của công ty Lanmak
1.2.3.1 Kết quả hoạt động đầu tư phát triển:
Vào tháng 7 năm 2009 vừa qua Công ty cổ phần cổ phần đầu tư bất động sản Lanmak chính thức sát nhập thêm chi nhánh khu vực phía Bắc của tổng công ty xây
Tỷ đồng Đầu tư nâng cao khả năng khoa học công nghệ
Tuy nhiên với sự quan tâm, hỗ trợ, chỉ đạo sát sao và kịp thời về mọi mặt của Lãnh đạo công ty Lanmak và lãnh đạo tổng công ty xây dựng Hà Nội làm cho công ty Lanmak đã phát huy được lợi thế và khắc phục được những khó khăn đưa ra những giải pháp sản xuất kinh doanh phù hợp để ngày càng ổn định và phát triển Ta có thể nói rằng hoạt động đầu tư phát triển đã góp phần đáng kể vào trong tổng giá trị sản lượng của toàn công ty qua các năm và tỷ trọng đó cũng tăng dần qua các năm Công ty Lanmak luôn giữ vững tốc độ phát triển và có sự tích lũy qua các năm.
Trong giai đoạn 2006 – 2008 công ty Lanmak có kết quả hoạt động đầu tư phát triển được thể hiện ở một số chỉ tiêu cụ thể như: doanh thu và lợi nhuận, khối lượng vốn đầu tư thực hiện, giá trị TSCĐ huy động hàng năm.
Thứ nhất, khối lượng vốn đầu tư thực hiện
Ta có thể nói rằng hoạt động đầu tư phát triển là hoạt động góp phần đáng kể trong tổng vốn đầu tư của công ty những năm qua và cho đến nay công ty Lanmak đã gặt hái được nhiều kết quả và kinh nghiệm.
Trong giai đoạn vừa qua công ty đã chú trọng đầu tư dàn đều vào các lĩnh vực khác nhau, tùy từng mức độ quan trọng mà công ty có sự đầu tư khác nhau vào các lĩnh vực đó như là: chú trọng đầu tư xây dựng cơ bản, xây dựng các cơ sở làm việc của công ty và một số hạng mục và công trình của tổng công ty, đầu tư xây dựng máy móc thiết bị… Nhưng để thấy rõ số lượng vốn đầu tư thực hiện so với tổng vốn đầu tư của công ty thì ta phân tích bảng sau:
Bảng 1.20: Khối lượng vốn đầu tư thực hiện của công ty Lanmak giai đoạn
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng vốn đầu tư VNĐ 16.117.461.818 39.795.413.032 38.977.936.150
Vốn đầu tư thực hiện VNĐ 9.103.123.260 14.210.032.365 14.563.912.300
Tỷ lệ VĐT thực hiện % 56,5 35,7 37,4
Tốc độ tăng liên hoàn VĐT
% - 156 102 vốn đầu tư thực hiện của công ty trong Tổng vốn đầu tư của công ty đều ở mức dưới 50%, trong đó năm 2008 có tăng lên so với năm 2008 khoảng 2% nhưng vẫn ở mức thấp Nguyên nhân là các công trình hạng mục mà công ty nhận thực hiện hầu như đang trên đà thực hiện nên số vốn đầu tư đổ vào các công trình đó giai đoạn này ở mức thấp là điều đương nhiên.
Ta thấy tốc độ tăng liên hoàn của VĐT thực hiện năm 2007 và năm 2008 có xu hướng giảm đi từ mức 156% đến mức 102% chứng tỏ công ty các dự án đang có xu hướng chậm tiến độ, một phần vốn đầu tư đang trong tình trạng nhàn rỗi.
Thứ hai, năng lực sản xuất kinh doanh tăng thêm của Công ty Lanmak giai đoạn 2006 - 2008
Như ta đã biết hoạt động đầu tư phát triển không chỉ tạo tiền đề ban đầu cho sự ra đời của mọi doanh nghiệp mà nó còn giúp cho doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển.
Biểu đồ 1.132: Doanh thu và lợi nhuận của công ty Lanmak từ năm 2006 -
(Nguồn: Phòng kế toán công ty Lanmak)
Lợi nhuân trước thuế Lợi nhuận sau thuế
Nhận thấy trong hai năm 2006 và 2007 cả lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế của công ty Lanmak có xu hướng giảm xuống đáng kể: Năm
2006 lợi nhuận sau thuế từ mức 201,638 triệu đồng đến năm 2007 chỉ còn 42,895 triệu đồng.Và đến năm 2008 thì lợi nhuận sau thuế đã tăng gần gấp đôi so với năm 2006 (ở mức 377,216 triệu đồng) Công ty gặp phải nhiều khó khăn như: phải sắp xếp lại cơ cấu cán bộ trong công ty, điều phối lại các bộ phận phòng ban trong công ty, đồng thời đổi lại tên công ty thành công ty Lanmak hoàn toàn mới trên thị trường Kinh doanh và Xây dựng bất động sản Vì thế số lượng dự án đầu tư của công ty còn khá ít, hầu như các dự án của công ty đang trong giai đoạn thực hiện Đến nay thì công ty đã dần ổn định các hoạt đông trong công ty nên lợi nhuận tăng lên Tuy nhiên ta thấy cả lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế của công ty Lanmak trong năm 2007 lại có xu hướng giảm đi đáng kể so với năm 2006 và năm 2008 bởi vì trong năm 2007 giá cả nguyên vật liệu xây dựng có nhiều biến động và tình hình thị trường bất động sản có nhiều biến chuyển do đó lợi nhuận thu được của công ty Lanmak trong năm nay giảm sút rất nhiều.
Thứ ba, giá trị TSCĐ huy động hàng năm của công ty Lanmak giai đoạn
Giá trị tài sản huy động chính là những công trình hạng mục và đối tượng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập khi kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm và hoàn tất thủ tục bàn giao nghiệm thu công trình để đưa công trình vào hoạt động Ta có thể thấy được lượng giá trị TSCĐ huy động của công ty so với vốn đầu tư thực hiện của công ty và hệ số huy động TSCĐ trong giai đoạn 2006 - 2008 như phân tích bảng số liệu sau:
Bảng 1.21: Giá trị TSCĐ huy động hàng năm của công ty giai đoạn 2006 - 2008
STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Vốn đầu tư thực hiện VNĐ 16.117.461.818 39.795.413.032 38.977.936.150
2 Giá trị TSCĐ huy động VNĐ 86.910.686 1.356.818.118 1.029.000.595
Mặt khác hệ số huy động TSCĐ lại rất thấp, từ năm 2006 - 2008 chỉ tăng lên ở mức 0,0264 lần và số vốn này còn đang nằm trong các công trình xây dựng của công ty.
Các trạm bê tông thương phẩm của công ty Lanmak: Để phục vụ tốt nhu cầu cho các dự án đầu tư kinh doanh bất động sản, Công ty đã tiến hành đầu tư hàng loạt các trạm trộn bê tông hiện đại với công xuất lớn Để đa dạng hoá sản phẩm và đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, Công ty đã mạnh dạn đầu tư các dây chuyền trạm trộn bê tông thương phẩm Trạm trộn bê tôngKYC DHB
– 100H với công suất 60 m 3 /h được sản xuất ở Nhật Bản, Trạm trộn bê tông
TEKA TRANSMIX 1125 với công suất là 45 m 3 /h và được sản xuất ở Đức.
Bảng 1.22: Các trạm trộn bê tông thương phẩm của Công ty Lanmak
STT Tên thiết bị Nước sản xuất
Số lượng (máy) Công suất
1 Trạm trộn bê tông NIKKO KBH – 200 – C3 Nhật 2 100 m 3 /h
2 Trạm trộn bê tông Cb 825/345/915 Đức 2 120 m 3 /h
3 Trạm trộn bê tông ELBA Nhật 1 30 m 3 /h
4 Trạm trộn bê tôngKYC DHB – 100H Nhật 1 60 m 3 /h
5 Trạm trộn bê tông NIKKO SDII – 100P – 5T Nhật 1 60 m 3 /h
6 Trạm trộn bê tông TEKA TRANSMIX 1115 Đức 1 45 m 3 /h
STT Tên thiết bị Nước sản xuất
Số lượng (máy) Công suất
1 Trạm trộn bê tông NIKKO KBH – 200 – C3 Nhật 2 100 m 3 /h
2 Trạm trộn bê tông Cb 825/345/915 Đức 2 120 m 3 /h
3 Trạm trộn bê tông ELBA Nhật 1 30 m 3 /h
4 Trạm trộn bê tôngKYC DHB – 100H Nhật 1 60 m 3 /h
5 Trạm trộn bê tông NIKKO SDII – 100P – 5T Nhật 1 60 m 3 /h
6 Trạm trộn bê tông TEKA TRANSMIX 1115 Đức 1 45 m 3 /h
(Nguồn: Phòng kế hoạch kỹ thuật công ty Lanmak)
Theo thống kê thì hiện nay Công ty Lanmak có tổng số 8 trạm trộn bê tông các loại, trong đó có 2 trạm trộn bê tông có công xuất trên 100 m 3 /h, đó là trạm trộn bê tông Cb825/345/915 được sản xuất tại Đức với công suất 120 m
3 /h và Trạm trộn bê tông NIKKO KBH – 200 – C3 sản xuất tại Nhật với công xuất 100 m 3 /h Những trạm trộn bê tông này sẽ cung ứng kịp thời nhu cầu bê tông cho các dự án lớn của Công ty như Dự án ngoại giao đoàn, Dự án khu chung cư ở xã Xuân Đỉnh, Từ Liêm Hà Nôi…cũng như nhu cầu của thị trường bên ngoài Các trạm trộn bê tông của Công ty thực hiện theo quy trình khép kín từ khâu nhập nguyên liệu đến khâu sản xuất Các vật liệu phục vụ cho sản xuất tại các trạm này được kiểm soát chặt chẽ về xuất xứ cũng như đặc tính kỹ thuật Với việc đồng bộ hóa đầu tư theo chiều sâu, nâng cấp năng lực thiết bị sản xuất và bổ sung nguồn nhân lực cho các trạm trộn bê tông Tổng số lượng xe và máy chuyên dụng hiện đại với 12 xe chuyển trộn bê tông có công suất 350 m 3 /lượt; 5 xe bơm bê tông với công xuất lớn trên 85 m 3 /h.
Công ty đã bỏ ra những khoản chi phí lớn đầu tư hiện đại hóa các trạm bê tông thương phẩm, chất lượng bê tông thương phẩm luôn đáp ứng được nhu cầu cho các công trình xây dựng của Công ty Đây chính là một phần của chất lượng các công trình bất động sản được thị trường tín nhiệm và làm lên uy tín của Công ty trên thị trường hiện nay.
Định hướng phát triển của công ty đến năm 2020
Nội dung của chiến lược phát triển của công ty Lanmak 2009 - 2020
Toàn thể đội ngũ Ban lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên đang phấn đấu xây dựng và phát triển Công ty cổ phần đầu tư xây dựng bất động sản Lanmak là một trong những thành viên hoạt động có hiệu quả, đảm bảo thực hiện đúng tiến độ của Tổng công ty xây dựng Hà Nội nói riêng Đồng thời công ty Lanmak cũng phấn đấu trở thành một công ty phát triển mạnh, uy tín và có thương hiệu tại Việt Nam nói chung trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh
Thứ nhất, về cơ cấu tổ chức Định hướng phát triển theo mô hình công ty mẹ - công ty con Công ty Lanmak sẽ xây dựng hệ thống quy chế hoạt động nội bộ về quản trị, tài chính… để phù hợp với mô hình mới Đồng thời, công ty sẽ sắp xếp lại hệ thống công ty con theo hướng gọn nhẹ, đạt hiệu quả cao Các công ty con chuyên môn hoá sẽ dần được hình thành thông qua sáp nhập các công ty con có cùng lĩnh vực hoạt động, cùng thị trường, cùng sản phẩm.
Thứ hai, về phát triển sản phẩm Định hướng chuyển đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, áp dụng công nghệ cao Công ty xác định ngành xây lắp, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, đầu tư và kinh doanh bất động sản, kinh doanh xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động là các lĩnh vực then chốt và sẽ đẩy mạnh sản xuất công nghiệp để tăng dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, chuyển đổi cơ cấu các ngành theo hướng giảm dần tỷ trọng xây lắp Công ty Lanmak tập trung xây dựng một hệ thống các công ty tư vấn thiết kế, xây lắp và vật liệu xây dựng để phục vụ nhu cầu phát triển của tổng công ty và các công ty con Lĩnh vực đầu tư tài chính được công ty xác định là lĩnh vực quan trọng và được tập trung triển khai ngay sau khi công ty cổ phần ra đời theo hướng xây dựng một công ty tài chính để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty xây dựng Hà Nội và tham gia vào thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán.
Thứ ba, về thị trường
Ngoài thị trường truyền thống, công ty còn tiếp tục mở rộng địa bàn hoạt động trên cả nước; Giai đoạn năm 2007 - 2008 công ty Lanmak có tham gia thi công các công trình dự án không chỉ trên địa bàn thủ đô Hà Nội mà còn cùng với các tỉnh thành trong cả nước như: định hướng mở rộng thị trường ra nước ngoài thông qua việc đổi mới các hình thức xuất khẩu trong đó có xuất
Ty cũng có chính sách tăng lương cho cán bộ công nhân viên chức theo chế độ lương của nhà nước.
Thứ năm, về phát triển thương hiệu
Việc nâng cao thương hiệu của công ty Lanmak trên thị trường trong nước và quốc tế gắn liền với việc phát huy và nâng cao truyền thống văn hóa doanh nghiệp của công ty Lanmak.
Thứ sáu, về hội nhập quốc tế
Công ty Lanmak thực hiện chiến lược hội nhập quốc tế và khu vực thông qua nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế nước ngoài, từng bước tham gia thị trường tài chính trong khu vực và quốc tế Trong đó, mục tiêu trước mắt là sớm có mặt tại các thị trường láng giềng và cũng là thị trường truyền thống như là: Lào, Campuchia, Trung Quốc…
2.2 2.2.Phân tích ma trận SWOT của hoạt động đầu tư phát triển của công ty Lanmak:
Công ty Lanmak có một hệ thống các đơn vị thành viên trẻ, năng động và sáng tạo, đặc biệt là trong lĩnh vực thi công xây lắp và kinh doanh bất động sản. Các đơn vị thành viên của tổng công ty hợp thành một tập đoàn mạnh, có đầy đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu đặt ra của mọi dự án lớn nhỏ Công ty Lanmak cũng có ưu thế trong việc đầu tư các dự án đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ cao, thời gian dài.
Trong hoạt động Công ty Lanmak luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo giúp đỡ của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, Bộ Xây dựng và các cơ quan hữu quan của Trung ương và địa phương trong quá trình xây dựng và phát triển.
Về năng lực nhân sự, nguồn nhân lực: Công ty có đội ngũ lãnh đạo có tâm huyết, có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm quản lý dày dạn Cùng với đó là đội ngũ nhân viên không ngừng được củng cố, nâng cao cả về số lượng và chất lượng, đảm bảo có đủ trình độ chuyên môn, trình độ quản lý dự án.
Về năng lực máy móc thiết bị: Công ty có hệ thống máy móc đa dạng hóa về chủng loại.
Về uy tín và các khách hàng truyền thống : Kế thừa thương hiệu có uy tín và các khách hàng truyền thống, sau cổ phần hoá, công ty cổ phần Lanmak sẽ tiếp tục củng cố vị thế là một trong những doanh nghiệp có uy tín trong lĩnh vực xây lắp và đầu tư kinh doanh bất động sản tại Việt Nam.
Công ty Lanmak vừa mới sát nhập với chi nhánh phía Bắc của tổng công ty Xây dựng Hà Nội, vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên gấp 1,15 lần Do nhận được lượng vốn lớn từ các nhà đầu tư bên ngoài Đối với một doanh nghiệp chuyên thực hiện đầu tư vào các dự án bất động sản và kèm theo việc thi công xây lắp các công trình lớn như Công ty Lanmak, vốn có thể xem như là yếu tố đóng vai trò quan trọng thiết yếu Chính vì vậy, vốn chủ sở hữu dồi dào chắc chắn sẽ hỗ trợ rất nhiều cho công ty trong việc thực hiện các dự án lớn của mình.
Nhờ vào sự tham gia của các cổ đông bên ngoài sẽ có tác động lớn trong việc nâng cao tính minh bạch và độc lập của công ty, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của cả doanh nghiệp nói chung và hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản nói riêng Bên cạnh đó, Công ty Lanmak cũng đã sớm có mối quan hệ đối ngoại ngay từ ngày đầu thành lập nên có nhiều thuận lợi trong quá trình hội nhập với khu vực và quốc tế.
Giống như các đơn vị xây lắp lớn khác, Công ty Lanmak luôn có những khoản nợ phải trả là không hề nhỏ Bên cạnh đó, trong quá trình làm nhà thầu thực hiện thi công xây lắp, tổng công ty cũng thường xuyên bị chiếm dụng vốn khiến các khoản nợ phải thu thường không nhỏ Do đó ảnh hưởng khá lớn đến nguồn vốn dành cho hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản.
Cơ cấu nguồn vốn của công ty vẫn chư hợp lý và kế hoạch vay vốn chưa vạch ra những nguồn vốn mới thí dụ như: trên thị trường chứng khoán.Hầu hết tất cả các dự án của công ty đều có thời gian triển khai đầu tư kéo dài,
Bộ máy quản lý còn tương đối cồng kềnh, chưa gọn nhẹ dẫn đến hiện tượng ì ạch trong khâu quản lý Các dự án được thực hiện một cách khá tự phát, thiếu tính “gối đầu”, gây ra hiện tượng lúc thừa – lúc thiếu, khi thì khối lượng công việc quá lớn nhưng lại có những thời điểm thiếu dự án.