1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn huyện chi lăng, tỉnh lạng sơn

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA HÀNH CHÍNH HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN Khoá luận tốt nghiệp ngành : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Người hướng dẫn : ThS TRỊNH THỊ THUỲ ANH Sinh viên thực : CHU MINH THIỆN Mã số sinh viên : 1905QLNB051 Khoá : 2019 - 2023 Lớp : 1905QLNB Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, khoá luận tốt nghiệp “Quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng sơn” đề tài nghiên cứu riêng Mọi nguồn thông tin tài liệu, số liệu khố luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên Chu Minh Thiện DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CQNN Cơ quan nhà nước DSVH Di sản văn hoá UBND Uỷ ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nước TDĐKXDĐSVH Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá TCVH Thiết chế văn hoá TCVHTTCS Thiết chế văn hoá thể thao sở TDTT Thể dục thể thao LLVT Lực lượng vũ trang VH-TT Văn hố – Thơng tin GTVH Giá trị văn hoá QLVH Quản lý văn hoá MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HOÁ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đối tượng, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước văn hoá 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước văn hoá 11 1.1.3.1 Tổ chức thực văn pháp luật văn hoá 11 1.1.3.2 Tổ chức thực thi sách văn hố 12 1.1.3.3 Quản lý thiết chế văn hoá 13 1.1.3.4 Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát 14 1.1.4 Thẩm quyền quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện 14 1.1 Một số yêu cầu yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước văn hoá 15 1.1.5.1 Một số yêu cầu 15 1.1.5.2 Những yếu tố ảnh hưởng 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 22 2.1 Khái quát huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 22 2.1.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế - xã hội 22 2.1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 22 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 2.1.2 Đối tượng quan quản lý văn hoá địa bàn huyện Chi Lăng 23 2.1.3 Những nét đặc trưng văn hoá huyện Chi Lăng 24 2.2 Công tác quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 25 2.2.1 Ban hành tổ chức thực văn pháp luật 25 2.2.2 Xây dựng triển khai nguồn lực cho hoạt động văn hoá 26 2.2.4 Tổ chức, triển khai thực hoạt động văn hoá 28 2.2.4.1 Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở 28 2.2.4.2 Quản lý hoạt động thông tin, tuyên truyền, cổ động - Tuyên truyền trực quan 30 2.2.4.3 Quản lý thiết chế văn hóa 31 2.2.4.4 Quản lý di sản lễ hội truyền thống 32 2.2.4.6 Quản lý hoạt động thể dục thể thao 36 2.2.4.7 Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát 38 2.3 Đánh giá tình hình quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện Chi Lăng 38 2.3.1 Thành tựu 38 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 39 Tiểu kết Chương 40 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG 42 3.1 Quan điểm, định hướng quản lý nhà nước văn hoá giai đoạn 42 3.1.1 Quan điểm đạo Đảng 42 3.1.2 Định hướng huyện Chi Lăng 42 3.2 Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện Chi Lăng 43 3.2.1 Đề xuất số giải pháp 43 3.2.1.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức Đảng, hệ thống trị tồn xã hội vị trí, vai trị văn hoá QLNN văn hoá 43 3.2.1.2 Mở rộng tiêu chí phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian 43 3.2.1.3 Xây dựng hoàn thiện thể chế làm công cụ chủ yếu để nhà nước quản lý văn hóa 44 3.2.1.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động văn hoá 44 3.1.2.5 Tăng cường hoạt động quản lý văn hóa 45 3.3.2 Một số kiến nghị 47 Tiểu kết chương 48 PHẦN KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng ta từ lâu coi văn hố có vai trị then chốt q trình khơng ngừng xây dựng phát triển đất nước, coi văn hoá tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực cho phát triển bền vững đất nước Văn hóa phần quan trọng đời sống người, việc quản lý văn hóa trở thành nhiệm vụ quan trọng nhà nước Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn địa phương đặc biệt có nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, việc quản lý văn hóa địa phương cịn nhiều hạn chế thiếu thống Nhiều năm qua, CQNN huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn thực đầy đủ nhiệm vụ liên quan đến công tác QLNN văn hố Đảng bộ, quyền huyện Chi Lăng từ lâu ưu tiên công tác QLNN văn hoá, hướng dẫn, thực thi để phục vụ tốt cho huyện thực nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển văn hóa huyện Nhưng số địa phương chưa quan tâm mức đầu tư phát triển văn hố, hệ thống TCVH cịn nhỏ, số phong trào văn hố cịn mang tính hình thức, ngân sách đầu tư cho nghiệp văn hố chưa cao Tình trạng gây cản trở đến việc xây dựng đời sống văn hoá cho người dân địa bàn huyện Nghiên cứu QLNN văn hóa địa bàn huyện Chi Lăng giúp cải thiện chất lượng quản lý văn hóa, nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương giá trị văn hóa hỗ trợ phát triển kinh tế du lịch địa phương Vì vậy, tơi định thực đề tài “Quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” cho khoá luận tốt nghiệp Tơi hi vọng việc thực đề tài đóng góp vào việc nâng cao hiệu cơng tác QLNN văn hố, đồng thời hỗ trợ cho phát triển văn hoá huyện cách bền vững Tổng quan nghiên cứu Trên lĩnh vực nghiên cứu rộng, có nhiều tác giả nghiên cứu QLVH nội dung, địa điểm, không gian thời gian khác Những nghiên cứu đưa hệ thống quan điểm lý luận QLVH nói chung Nhiều cơng trình nghiên cứu thực vấn đề QLVH kết nghiên cứu công bố báo, tạp chí, sách, luận án, ấn phẩm khoa học khác Dưới số cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài khoá luận này: GS TS Hồ Sĩ Quý chủ nhiệm đề tài “Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu phát triển văn hoá, người nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế” [6]; GS.TS Trần Ngọc Thêm với “Cơ sở văn hóa Việt Nam tìm sắc văn hóa Việt Nam” [7]; Tác giả Lê Doãn Hợp “Đẩy mạnh xây dựng nâng cao chất lượng đời sống văn hóa sở” tạp chí Cộng sản, số 773/2007 [11]; Tác giả Lê Quốc Hùng “Về vấn đề hoàn thiện hành lang pháp lý để tăng cường tham gia nhân dân QLNN xã hội” [12] Tạp chí Cộng sản, số 778/2007; GS Nguyễn Đức Bình “Để văn hóa thực tảng phát triển” [8], Tạp chí Xây dựng ĐSVH, số 7/2008; luận văn “Quản lý nhà nước văn hóa quyền từ thực tiễn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang” [16] tác giả Nguyễn Văn Phụng; luận văn “Quản lý nhà nước văn hóa từ thực tiễn Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng” nhiều cơng trình khác Tuy nhiên, năm qua, chưa có tác giả đề cập đến vấn đề QLNN văn hoá địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Mặc dù có số tác giả nghiên cứu văn hố, họ tập trung vào khía cạnh khác lĩnh vực này, như: - Hoàng Văn Tầm (2011) nghiên cứu đề tài: “Xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Chi lăng, tỉnh Lạng sơn” Tác giả khái quát phong trào xây dựng ĐSVH, đánh giá toàn diện thực trạng, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân, từ đưa kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý xây dựng ĐSVH địa bàn huyện - Tác giả Vương Mai Luận (2016) nghiên cứu đề tài: “Lễ hội đình làng mỏ, xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” khái chung Lễ hội truyền thống từ bước đầu đánh giá thành công mặt hạn chế trình phục dựng lại lễ hội bị thất truyền từ lâu nhằm trì phát huy giá trị tốt đẹp mang đậm dấu ấn truyền thống lễ hội Như vậy, phần lớn nghiên cứu trước tập trung vào quản lý lĩnh vực cụ thể, chưa có đề tài tác giả nghiên cứu công tác QLNN văn hoá địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Do đó, xem đề tài chuyên khảo nghiên cứu vấn đề địa phương Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xác định hoạt động quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu Đề tài khoá luận tốt nghiệp xác định phạm vi nghiên cứu sau: Phạm vi nội dung: Quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Phạm vi thời gian: Từ 2021 đến Phạm vi không gian: địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành việc nghiên cứu, tác giả thực phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiếp cận hệ thống lý thuyết quản lý; quản lý văn hóa; phương pháp tiếp cận hệ thống văn luật luật liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Trên sở tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng tác quản lý văn hóa tác giả nghiên cứu cơng bố, sách, chủ trương công tác quản lý Nhà nước, tổng hợp, phân tích, đối sánh để có sở sâu nghiên cứu thực trạng quản lý văn hóa, đưa kiến nghị tháo gỡ khó khăn, thách thức Phương pháp vấn: Qua buổi gặp gỡ, trao đổi với nhà nghiên cứu, người làm công tác quản lý, người dân địa phương, người nghiên cứu thu thập thông tin, kiến thức quan trọng cơng tác quản lý văn hóa Phương pháp khảo sát, quan sát, điền dã, mô tả, so sánh, thống kê…Để thu thập thông tin, tác giả sử dụng kỹ thuật trao đổi, vấn cán QLVH di sản, cư dân địa phương Ngoài ra, tác giả tham gia vào hoạt động văn hố tổ chức địa phương để tìm hiểu nhu cầu thực trạng hưởng thụ văn hố, hạn chế khác biệt cơng tác quản lý tổ chức văn hoá Dựa kết thu được, tác giả đề xuất giải pháp hữu hiệu để hỗ trợ công tác QLVH huyện giúp định hướng cho hoạt động QLVH tương lai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu -Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực trạng quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Từ đó, đề tài khoá luận đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện -Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hoá sở lý luận quản lý nhà nước văn hố Tìm hiểu, phân tích thực trạng quản lý nhà nước văn hố làm sở để xác định nguyên nhân mặt hạn chế cịn tồn cơng tác quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện Chi Lăng Đề xuất số giải pháp kiến nghị cụ thể để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước văn hố góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Ý nghĩa đề tài -Ý nghĩa lý luận: Khóa luận đóng góp vào việc làm sáng tỏ vấn đề QLNN văn hoá nói chung, QLNN văn hố địa bàn huyện nói riêng Nó nguồn tư liệu cần thiết để hỗ trợ cho trình nghiên cứu tìm hiểu văn hố QLNN Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo trình giảng dạy nghiên cứu sở đào tạo hành quản lý cơng 3.2.1.3 Xây dựng hồn thiện thể chế làm công cụ chủ yếu để nhà nước quản lý văn hóa Tiếp tục thể chế hóa, cụ thể hóa đồng quan điểm, chủ trương Đảng văn hóa Hồn thiện văn quy phạm pháp luật, chế, hệ thống sách văn hóa, quyền văn hóa quyền liên quan phù hợp với chuẩn mực quốc tế thông lệ Việt Nam Đổi phương thức hoạt động tổ chức văn hóa, đẩy mạnh kết hợp phân cấp quản lý, nâng cao trách nhiệm quản lý quản lý văn hóa địa phương, sở UBND huyện Chi Lăng nên trao quyền chủ động cho cấp xã việc xếp, bổ sung nhân lĩnh vực văn hố, cơng chức văn hố xã hội phải kiêm nhiệm mảng văn hoá lao động, sách q tải nên khó hồn thành tốt nhiệm vụ Xây dựng quy hoạch phát triển văn hóa sở nhu cầu, điều kiện thực tế đất nước địa phương chiến lược phát triển tổng thể Phối hợp mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa 3.2.1.4 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động văn hoá Kiểm tra dịch vụ khác có sẵn cách chúng thường vận hành Bước phân loại cơng việc, sau đưa kế hoạch quản lý chi tiết cho kiểm tra Hồn thiện q trình tổng hợp văn quy phạm pháp luật làm tảng để sở sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ văn hố độc lập điều chỉnh hoạt động để quan quản lý tự điều chỉnh cách làm Cần giám sát, điều chỉnh việc áp dụng sách, pháp luật tác động đến hoạt động văn hố địa bàn huyện có tham gia quan nhà nước, tổ chức, cá nhân Xử lý kịp thời, nghiêm minh, đồng vi phạm lĩnh vực VH-TT địa bàn huyện Người dân địa bàn huyện phản ánh, khiếu nại trực tiếp, khó khăn, vướng mắc trình kinh doanh dịch vụ văn hố Đây kênh thơng tin quan trọng để lãnh đạo UBND huyện Chi Lăng kiểm sốt HĐVH sở tốt 44 3.1.2.5 Tăng cường hoạt động quản lý văn hóa - Đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH nếp sống văn minh: +Chặt chẽ, sát công tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá Để nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN hoạt động văn hố, Phịng VHTT huyện Chi Lăng chủ trì, phối hợp với ban, ngành liên quan UBND xã, thị trấn tìm giải pháp khắc phục dịch vụ nghệ thuật quảng cáo Bám sát đối tượng hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hố, tổ chức thực hình thức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá, dịch vụ quảng cáo Khuyến khích tra, kiểm tra xử lý vi phạm doanh nghiệp, cá nhân hoạt động văn hoá; xúc tiến hoạt động Phối hợp cấp, ngành, quan có liên quan việc quản lý hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá, dịch vụ quảng cáo theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình; Trước thực trạng này, đạo UBND xã, thị trấn rà soát kỹ sở cung cấp dịch vụ văn hoá, dịch vụ quảng cáo địa bàn, nắm rõ thực trạng quản lý chặt chẽ sở +Tăng cường công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH: Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy DSVH, đài phát xã, thị trấn địa bàn huyện Chi Lăng cần tăng số lượt phát sóng tầm quan trọng cơng tác bảo tồn, giá trị DSVH, nên lồng ghép thêm tiếng dân tộc vào mục phát sóng để người dân địa bàn hiểu cặn kẽ nội dung, phối hợp với ngành giáo dục địa bàn huyện để đưa nội dung vào trường học buổi ngoại khoá Nâng cao lực lãnh đạo Đảng Nhà nước thông qua việc thực thi sách, pháp luật văn quy phạm pháp luật khác: kiện toàn lại phân cấp máy QLVH Nâng cao lực ĐNCB làm công tác QLVH, đẩy mạnh hiệu hoạt 45 động chuyên môn, nghiệp vụ bảo tồn phát huy DSVH: lãnh đạo địa phương phải tiếp tục cân nhắc cử đội ngũ nhân ngành văn hoá bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, tập huấn nhiều lớp đào tạo kiến thức thực tiễn, người làm công tác văn hoá phải thật hiểu văn hoá địa phương, người tiên phong công tác tuyên truyền giá trị văn hoá làng xã Quảng bá mạnh mẽ hình ảnh di sản hóa, kết hợp đồng bảo tồn phát huy DSVH với phát triển kinh tế địa phương việc lồng ghép với dịch vụ du lịch Hiện địa bàn huyện Chi Lăng có 112 điểm di tích, có 56 di tích lịch sử cách mạng, 10 di tích danh thắng, di tích khảo cổ, 40 di tích tín ngưỡng tơn giáo Trong có di tích xếp hạng cấp quốc gia, di tích xếp hạng cấp tỉnh có tiềm để phát triển du lịch [23] Một cách hiệu để nâng cao hình ảnh Chi lăng thông qua du lịch, việc nâng cao giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch mặt mang lại lợi ích kinh tế, mặt khác tạo sức sống cho hoạt động bảo vệ phát huy -Xã hội hóa để huy động nguồn lực tham gia nâng cao chất lượng tổ chức, thực HĐVH Đẩy mạnh tính sáng tạo văn hố nghệ thuật; thu thập, quảng bá phát triển giá trị văn hố vật thể phi vật thể Phịng VH-TT huyện Chi Lăng tham mưu cho UBND huyện việc thành lập nhiều câu lạc để bảo tồn điệu hát truyền thống, khuyến khích thành viên sáng tác điệu hát ca ngợi vẻ đẹp địa phương mở thêm lớp dạy tiếng dân tộc thời đại chữ viết dân tộc dần mai Có sách ưu đãi để nhà đầu tư xây dựng phát triển TCVH: giảm thuế, hỗ trợ tiền bồi thường việc giải phóng mặt bằng… -Tăng cường nguồn lực cho văn hoá QLVH - Phát triển đội ngũ cán văn hoá Cán QLVH cấp cần có quy định chuẩn chức danh, cần xây dựng công bố Các nhà quản lý lĩnh vực nghệ thuật công nghệ kinh tế tuyển dụng, thăng chức bổ nhiệm theo tiêu chí Lãnh đạo UBND huyện nên thực sách khuyến khích người dân tự giáo 46 dục thăng tiến nghiệp cách tạo hội học tập quy, UBND huyện Chi Lăng cần giới thiệu lớp học chương trình đào tạo lĩnh vực quản lý kinh doanh tham gia văn hố Do đó, tăng trưởng phát triển huyện phụ thuộc vào phẩm chất đội ngũ cán thay mặt nhà nước giám sát hoạt động văn hoá Lãnh đạo địa phương phải suy nghĩ, có kế hoạch lâu dài đào tạo, bố trí cán để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng việc tình hình Để khắc phục tình trạng quản lý TCVH cịn lỏng lẻo, huyện Chi Lăng cần có kế hoạch việc đãi ngộ đào tạo đội ngũ nhân làm việc TCVH, đảm bảo nguồn thu nhập cho họ yên tâm công tác cống hiến Các nhà văn hố số vùng khó khăn thường xun đóng cửa, huyện Chi Lăng cần phải rà sốt lại hệ thống thiết chế sau thơn bị sáp nhập, cải tạo lại thành khu vui chơi trẻ em đầu tư nhiều cho vùng đó, phối hợp với Đồn niên địa bàn xây dựng khu vui chơi cho trẻ em Phòng VH-TT tham mưu cho UBND huyện tăng cường đầu tư kinh phí để xã khó khăn địa bàn có kinh phí để tổ chức HĐVH 3.3.2 Một số kiến nghị *Đối với Đảng cấp tỉnh Lạng Sơn Tăng cường lãnh đạo, đạo phát triển văn hoá địa phương Ban hành nghị quyết, sách hỗ trợ cho ngành văn hố sở vật chất, hệ thống thiết chế văn hố, cơng tác bảo tồn di tích Cấp uỷ cấp thường xuyên tăng cường kiểm tra việc xây dựng tổ chức thực quy chế cấp uỷ cấp để đánh giá ưu điểm hạn chế, từ có phương hướng giải hành vi vi phạm *Đối với Uỷ ban nhân dân cấp -Đối với UBND tỉnh Lạng Sơn +Thường xuyên xây dựng trình HĐND cấp tỉnh định quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, sách phát triển văn hoá địa bàn +Sở VHTTDL đơn vị có liên quan tăng cường kiểm duyệt kế hoạch, nội dung, kịch bản, hình thức tổ chức lễ hội trước cấp phép cho tổ 47 chức hoạt động lễ hội; lưu ý vấn đề chấp thuận quảng cáo, tài trợ lễ hội phải phù hợp, có văn hố, phong mỹ tục… -Đối với UBND huyện Chi Lăng: +Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư sáng tạo, tổ chức kiện văn hoá, nghệ thuật, thể thao góp phần nâng cao hiệu hoạt động TCVH +Tổ chức nhiều phong trào thi đua, khen thưởng cho cá nhân, tổ chức có đóng góp lớn nghiệp giữ gìn sắc văn hoá địa bàn huyện Tiểu kết chương Cơng tác quản lý cơng tác văn hóa quyền địa bàn huyện cấp, ngành quan tâm hết Tuy nhiên, bên cạnh kết thành tích đạt được, cịn hạn chế, bất cập tổ chức, thực quản lý cơng tác văn hóa, có số lượng chất lượng đội ngũ cán quản lý, sở Những vấn đề chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập giai đoạn Để nâng cao hiệu chất lượng quản lý văn hóa, phải có biện pháp thiết thực, hiệu sở dự báo tương đối xác vấn đề tương lai Điều bao gồm cải thiện hệ thống văn hóa, nâng cao lực chun mơn đội ngũ cán quản lý củng cố hệ thống quản lý văn hóa cấp sở 48 PHẦN KẾT LUẬN QLNN văn hoá địa bàn huyện tác động liên tục, có tổ chức có mục đích UBND thơng qua tham mưu, giúp đỡ quan chuyên môn phát triển văn hóa, điều chỉnh hoạt động quan, tổ chức, cá nhân lĩnh vực văn hóa hoạt động có liên quan, nhằm bảo tồn phát triển giá trị văn hóa, tiếp thu văn hóa nhân loại, xây dựng văn hóa vùng miền, dân tộc tiên tiến, giàu sắc, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng Vai trị hoạt động văn hố xã hội điểm xuất phát quan trọng cơng tác QLNN văn hố nói chung QLNN văn hố địa bàn huyện nói riêng Điều góp phần thực quan điểm, chủ trương Đảng xây dựng phát triển văn hoá, bảo vệ phát huy sắc văn hoá huyện, tạo tiền đề cho kinh tế địa phương phát triển mạnh mẽ, phát huy sắc văn hoá đặc trưng vùng miền thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng, đồng thời đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá ngày cao người Trong năm qua, công tác QLNN văn hố địa bàn huyện Chi Lăng có bước tiến dài, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hội huyện, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, thực quan điểm đạo Đảng “Thấm sâu văn hóa vào khu dân cư, gia đình, cá nhân; phát triển giá trị cho người Việt Nam, kế thừa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nâng cao khả tự cường, chống sản phẩm văn hóa suy đồi, độc hại.” Bên cạnh đó, hoạt động góp phần phát huy, bảo tồn thể nét văn hóa truyền thống đặc trưng huyện Chi Lăng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb Hà Nội, Hà Nội Báo cáo số 70/BC-VHTT ngày 10/8/2022 Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm Phương hướng, nhiệm vụ tháng tháng cuối năm 2022 Báo cáo số 860/BC-UBND ngày 29/11/2022 Tổng kết công tác thể dục thể thao năm 2022; phương hướng nhiệm vụ năm 2023 Đỗ Hoạt (2020), Chi Lăng: bảo tồn phát huy giá trị di tích, Báo Lạng Sơn https://baolangson.vn/van-hoa/295991-chi-lang-bao-ton-phat-huy-gia-tridi-tich.html [truy cập ngày 22/3/2023] Đức Luận (2020), Đại hội đại biểu Đảng huyện Chi Lăng khóa XXIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 thành công tốt đẹp, Tuyên giáo Lạng Sơn http://tuyengiaolangson.vn/vi/node/293 [truy cập ngày 22/3/2023] GS, TS Hồ Sỹ Quý “Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu phát triển văn hóa người nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế” GS, TS Trần Ngọc Thêm “Cơ sở văn hóa Việt Nam sắc văn hóa Việt Nam” GS Nguyễn Đức Bình “Để văn hóa thực tảng phát triển” TC Xây dựng đời sống văn hóa, số 7/2008 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 2013 10 Học viện Hành quốc gia (2006), Giáo trình Quản lý Hành nhà nước 11 Lê Dỗn Hợp “Đẩy mạnh xây dựng nâng cao chất lượng đời sống văn hóa sở” TCCS, số 772/2007 12 Lê Quốc Hùng “Về vấn đề hoàn thiện hành lang pháp lý để tăng cường tham gia nhân dân quản lý nhà nước văn hóa”, TCCS số 778/2007 13 Lý Dũng (2021), Chợ Mới trọng bảo tồn, phát huy giá trị hát Then, đàn Tính, Báo Bắc kạn, 50 https://baobackan.com.vn/cho-moi-chu-trong-bao-ton-phat-huy-gia-trihat-then-dan-tinh-post5014.html [truy cập ngày 14.2.2023] 14 Nghị định 87/2010 Chính phủ ngày 21/11/2001 xử phạt vi phạm nhân gia đình 15 Nguyễn Hạnh Quyển Nguyễn Đức Anh (2021), Quan điểm phát huy vai trị văn hóa văn kiện đại hội lần thứ XIII Đảng, Học viện Chính trị khu vực II, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Phụng “Quản lý nhà nước văn hóa từ thực tiễn Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng” 17 Nguyễn Hùng (2021), Bảo Lạc Cao Bằng giữ gìn bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc, Báo Tài ngun mơi trường, https://dttg.baotainguyenmoitruong.vn/bao-lac-cao-bang-giu-gin-bao-tonva-phat-huy-ban-sac-van-hoa-cac-dan-toc-323397.html [truy cập ngày 14/02/2023] 18 Quyết định 2164/QÐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thể thao sở (TCVHTTCS) giai đoạn 2013 - 2020 định hướng đến năm 2030” 19 Quyết định 308/2005 Thủ tướng Chính phủ quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 20 Quỳnh Trang (2021), Lào Cai Bát Xát nỗ lực xây dựng đời sống văn hố, Tạp Chí Nghệ Thuật, https://tapchinghethuat.com/lao-cai-bat-xat-no-luc-xay-dung-doi-songvan-hoa-a10823.html [truy cập ngày 14/2/2023] 21 ThS Phạm Quang Lê (2007), Giáo trình Khoa học Quản lý 1, Khoa Quản lý Kinh doanh – trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, Hà Nội 22 UNESCO (1982), Tun bố sách văn hóa, Tại Hội nghị quốc tế sách văn hóa UNESCO, Mexico 23 Vi Thanh Cương (2022), Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lạng Sơn kiểm tra công tác quản lý di tích tổ chức lễ hội huyện Chi Lăng, trang thông tin huyện Chi Lăng https://chilang.langson.gov.vn/node/5563 [truy cập ngày 22/3/2022] 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đội ngũ nhân Phịng Văn hố – Thơng tin huyện Chi Lăng STT Họ Và Tên Dân Đảng tộc Viên Trình độ đào tạo vụ, Chuyên Lý Ngoại Tin chức môn(ghi luận ngữ học( danh CNTT công tác rõ chuyên ngành đào trị tạo) Đinh Thị Kinh X Chức Thạc sĩ bản) CC B X Quản lý Thao Trưởng phịng văn hố Hồng Văn Nùng X Dương Quản lý TC B X nhà nước Phó trưởng phịng Chu Thị Nùng X Nơng Hiệp Kinh X Hồng Vi Trung TC X lịch Thanh Văn hoá du Quản lý viên TC X văn hoá Tày X Quản trị Chuyên viên TC X dịch vụ Kiên Chuyên Chuyên viên lữ hành Hoàng Văn Trung Nùng X Văn hoá du lịch 52 TC B X Chuyên viên Phụ lục Bảng Quy hoạch số lượng điểm karaoke huyện Chi Lăng ĐVT: Cơ sở STT Xã, thị trấn Số lượng điểm karaoke Xã Bắc Thuỷ 02 Xã Bằng Hữu 02 Xã Bằng Mạc 02 Xã Chi Lăng 03 Xã Chiến Thắng 02 Xã Gia Lộc 03 Xã Hồ Bình 03 Xã Hữu Kiên 01 Xã Lâm Sơn 02 10 Xã Liên Sơn 01 11 Xã Mai Sao 02 12 Xã Nhân Lý 02 13 Xã Quan Sơn 01 14 Xã Thượng Cường 01 15 Xã Vân An 02 16 Xã Vạn Linh 02 17 Xã Vân Thuỷ 01 18 Xã Y Tịch 01 19 TT Đồng Mỏ 04 20 TT Chi Lăng 03 (Nguồn: Quy hoạch hoạt động karaoke tỉnh Lạng sơn) 53 Ghi Phụ lục 3: Một số hình ảnh phản ánh đời sống văn hoá sở địa bàn huyện Chi Lăng Ảnh 1: Lễ hội Đình Làng Mỏ phục dựng sau 45 năm bị thất truyền 54 Ảnh 2: Công tác tuyên truyền lưu động, tuyên truyền trực quan 55 Ảnh 3: TT Đồng Mỏ - Trung tâm huyện Chi Lăng Ảnh 4: Di tích lịch sử Ải Chi Lăng 56 Ảnh 5: Múa Xiêng Tâng dân tộc Nùng Ảnh 6: Nhà trưng bày Chiến thắng Chi Lăng 57 Ảnh 7: Lễ khánh thành nhà văn hoá thôn Nà Da, xã Chiến Thắng 58

Ngày đăng: 23/06/2023, 06:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w