LỜI MỞ ĐẦUTrong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Kinh Tế Chính Trị - Trường Đại Học Kinh Tế , em đã được tiếp cận và trang bị cho mình những lý luận,Lý thuyết các học thuyết kinh
Trang 1*TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HN*
Hà Nội - 2022
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC VIẾT TẮT 2
DANH MỤC BẢNG 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
PHẦN MỞ ĐẦU 6
I.TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 7
1 Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tâp 7
1.1 Tổng quan 7
1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh của công ty 8
2 Mô tả các vị trí, chức năng/bộ phận, cách thức hoạt động của đơn vị thực tập 8
2.1 Sơ đồ bộ máy 8
2.2.Chức năng, nhiệm vụ 9
II.TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ QUÁ TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 11
1 Đánh giá chung về tình hình kinh doanh 11
2 Quá trình xuất nhập khẩu 13
2.1 Quy trình xuất khẩu tại cảng: 13
2.2 Quy trình nhập khẩu tại cảng: 23
2.3 Kết quả đạt được 30
III KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 32
1 Kết luận 32
2 Bài học kinh nghiệm 33
DANH MỤC THAM KHẢO 34
Trang 3Tuy nhiên, với vốn lý thuyết đã học cùng với thực tiễn mà chúng em thu được hiện nay sẽ giúp chúng em phần nào đó thêm mạnh dạn và tự tin hơn cho công việc mà mình lựa chọn trong tương lai
Chuyên đề báo cáo được hoành thành và không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy/ Cô, Ban lãnh đạo, của công ty
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4DANH MỤC VIẾT TẮT
vận tải an toàn của tàu
lines
Hãng tàu bắt đầu như một nhà trung chuyển container vào năm 1979 giữa Bangkok và
Singapore
tàu
DAF Delivered at Frontier Giao tại biên
Unpaid
Giao chưa nộp thuế
đến
chuyên trở
địa
load
Hàng lẻ
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Kinh Tế Chính Trị - Trường Đại Học Kinh Tế , em đã được tiếp cận và trang bị cho mình những lý luận,Lý thuyết các học thuyết kinh tế và bài giảng của thầy cô về các vấn đề nghiệp vụ như Xuất nhập khẩu, Vận tải và giao nhận cùng với một số vấn đề như quản lý nhà nước, phân tích các chính sách kinh tế, tài chính, nhân sự, marketing, sản xuất …
Tuy nhiên, lý thuyết trên giảng đường chưa thể đủ để đáp ứng các công việc sau này khi ra trường và em cần trang bị đầy đủ hơn cả các kiến thức về thực tế Chính vì hiểu được những nỗi lo của sinh viên mà từ năm học thứ 3 nhà trường đã sẵn sàng tạo điềukiện cho em được tiếp cận với thực tập thực tế nhiều hơn, từ đó kết hợp với lý thuyết mình đã học có nhận thức khách quan đối với các vấn đề xoay quanh những kiến thức
về các nghiệp vụ và chính sách quản lý và phát triển trong các doanh nghiệp
Kiến tập chính là cơ hội cho chúng em được tiếp cận với thực tế, được áp dụng những
lý thuyết mình đã học trong nhà trường mà các thầy cô đã giảng dạy, phát huy những
ý tưởng mà trong quá trình học chưa thực hiện được cũng như chưa có cơ hội để phát triển
Trong thời gian thực tập, chúng em được tiếp cận với tình hình hoạt động của doanh nghiệp, cũng như có thể quan sát học tập phong cách và kinh nghiệm làm việc của doanh nghiệp một các chuyên nghiệp và thực tế Điều này đặc biệt quan trọng đôí với những sinh viên năm thứ 3 như chúng em
Em đã có điều kiện nắm bắt tổng quát chung về tình hình hoạt động của công ty và hoàn thành được bài báo cáo thực tập của mình với đề tài:
Trang 7“Quy trình xuất nhập khẩu tại Công Ty TNHH PENTIGER”
Bài báo cáo thực tập được chia thành 3 phần chính như sau:
I.TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1 Giới thiệu về đơn vị thực tập
1.1 Tổng quan
1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh
2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý II.TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ QUÁ TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.Đánh giá chung về tình hình kinh doanh
2.Quá trình xuất nhập khẩu
III KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trang 8để “bay” xa hơn, tạo sự liên kết giữa các quốc gia, trở thành nghệ thuật kinh doanh trong việc vận chuyển lưu động các nguồn hàng, thông tin, và nhiều nguồn lực từ sản phẩm, con người lẫn thị trường Trong bối cảnh nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ, Logistics ra đời như một giải pháp cho nhu cầu sản xuất và phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng thuận tiện và nhanh chóng nhất Do đó, mặc dù ra đời chưa lâu nhưng Logistics đã dần khẳng định được vai trò to lớn của mình đối với nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Vào năm 2007, Việt Nam đánh dấu một bước ngoặt lớn khi trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại quốc tế(WTO) Việc gia nhập WTO đã giúp nền kinh tếViệt Nam phát triển hơn, việc trao đổi, giao lưu buôn bán giữa Việt Nam và quốc tế ngàymột nhiều Ngành logistics cũng từ đó mà phát triển rộng hơn Rất nhiều công ty logisticsra đời, đảm nhận nhiều vai trò trong vận tải, giao nhận hàng hóa trong và ngoài nước Với nhiều lợi thế quan trọng trong ngành logistics cũng như biết được tầm quan trọng của ngành dịch vụ, đồng thời tìm hiểu sâu rộng và tiếp thu nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực trong nhiều năm thì ngày 13/05/2016 Công ty TNHH Pentiger Việt Nam
được thành lập với nhiều Tiếp nối sự phát triển của nhiều công ty logistics khác, hoạt
động trong lĩnh vực vận tải cũng như giao nhận thủ tục hải quan
Trang 10I.TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1 Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tâp
1.1 Tổng quan
“PENTIGER” là một công ty giao nhận vận tải năng động và đầy
tham vọng sẽ hỗ trợ khách hàng đạt được mục tiêu và thành công một cách hiệu quả nhất
Tầm nhìn chiến lược của chúng tôi là chúng tôi đang phát triển và giành được công việc kinh doanh mới tại các thị trường ngành dọc chủ chốt của chúng tôi
Với đội ngũ nhân viên lành nghề và được đào tạo bài bản, cam kết của chúng tôi là cung cấp một dịch vụ không gặp sự cố, chuyên nghiệp và mang lại lợi nhuận, thậm chí vượt quá mong đợi của
- Môi giới thuê tàu biển, máy bay, phương tiện vận tảibộ;
- Hoạt động của các đại lý bán vé máy bay;
- Hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan;
- Hoạt động của các đại lý vận tải hàng hóa, kể cảdịch vụ liên quan tới hậu cần;
Địa chỉ: Số 389 – 391 đường Trường Chinh, Phường KhươngTrung, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Trang 11Hotline: 024 73060066
Giám đốc: Phạm Lễ Phúc
Công ty TNHH Pentiger Việt Nam được thành lập năm 2016
Loại hình kinh doanh: Công ty thương mại
- Đội ngũ chuyên nghiệp: Được điều hành từ cấp quản lý cao nhất đến mọi cấp của công ty, là một đội tập trung vào việc giữcho khách hàng hài lòng về mọi khía cạnh của dịch vụ của chúng tôi
- Điểm khác biệt: Nhà lãnh đạo kỳ cựu với kiến thức và kinh nghiệm sâu rộng trong lĩnh vực logistics, có khả năng cung cấpcho khách hàng những dịch vụ tốt nhất và linh hoạt theo
những biện pháp không thể tưởng tượng được
Nhiệm vụ:
- Đa dạng hóa dịch vụ: Ngoài việc tập trung vào thị trường
ngành dọc, Pentiger Việt Nam cũng đang hướng tới việc khám phá các điểm đến khác nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và đối tác
- Cam kết cho sự thành công của khách hàng: Tầm nhìn của chúng tôi là đáp ứng và vượt quá các yêu cầu của đối tác và
Trang 12khách hàng bằng cách phát triển các mối quan hệ lâu dài đồngthời luôn nỗ lực để đạt được sự xuất sắc trong cách chúng tôi cung cấp dịch vụ.
- Dịch vụ thiết kế riêng: Cam kết cung cấp cho khách hàng dịch
vụ thiết kế riêng và mức giá cạnh tranh để giúp khách hàng tối
đa hóa lợi nhuận của mình
2 Mô tả các vị trí, chức năng/bộ phận, cách thức hoạt động của đơn vị thực tập
2.1 Sơ đồ bộ máy
Trang 13Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Pentiger Việt Nam
(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự)
2.2.Chức năng, nhiệm vụ
Ban Lãnh đạo: Gồm 3 người là Tổng Giám Đốc, Phó Tổng
giám đốc tài chính, Giám đốc kinh doanh toàn quốc
Tổng giám đốc: Người có quyền lực cao nhất trong Công
ty, chịu mọi trách nhiệm với nhà nước, cũng như cán bộ công nhân viên trong công ty Quyết định của Tổng giám
T ng giám đốốc ổ
Phó t ng giám đốốc ổ tài chính
Trade MKT Giám đốốc KD miếền
Giám đốốc KD khu v ự c
Giám sát bán hàng
Nhân viến bán hàng
PG
Trang 14đốc là người quyết định cuối cùng trong công việc Công ty.
Phó tổng giám đốc: Được tổng giám đốc ủy quyền, chịu
mọi trách nhiệm với nhà nước, cũng như cán bộ công nhân viên trong công ty Phó tổng giám đốc phụ trách chung toàn bộ Công ty, giám sát, điều hành, các hoạt động liên quan đến tài chính của Công ty
Giám đốc kinh doanh toàn quốc: Được tổng giám đốc
ủy quyền, chịu mọi trách nhiệm với nhà nước, cũng như cán bộ công nhân viên trong công ty Giám đốc kinh
doanh toàn quốc chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhanh chóng kịp thời những nhu cầu cần thiết của người tiêu dùng, những nguồn hàng phục vụ tiêu dùng Từ đó xây dựng phương án kinh doanh chính xác, kịp thời đảm bảo hiệu quả kinh doanh của công ty Ngoài
ra, còn theo dõi hoạt động kinh doanh, giải quyết những vấn đề kinh doanh phát sinh hằng ngày Đồng thời, còn
đề xuất những ý kiến, biện pháp thúc đẩy kinh doanh phát triển, nâng cao lợi nhuận cho Công ty.”
Khối phòng ban:
Phòng Hành chính nhân sự: tham mưu và hỗ trợ cho Ban giám đốc
toàn bộ các công tác liên quan đến việc tổ chức và quản lý nhân lực, quản lý nghiệp vụ hành chính, cũng như các vấn đề pháp chế, hoạt động truyền thông và quan hệ công chúng Phòng hành chính nhân lựcchịu trách nhiệm về các công việc đã thực hiện trong phạm vi nhiệm vụ và thẩm quyền được giao
Phòng Tài chính – Kế toán: có chức năng tham mưu, giúp việc Hội
đồng thành viên, Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực về công tác tài chính, kế toán; công tác quản lý vốn, tài sản; công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ; công tác quản lý chi phí và phân tích hoạt động kinh tế
Trang 15 Phòng nhập khẩu: là bộ phận chịu trách nhiệm lập kế hoạch cho việc
nhập hàng từ nước ngoài về Làm toàn bộ các thủ tục cho việc thông quan hàng hóa từ nước ngoài về Việ Nam
Phòng Dịch vụ khách hàng: có nhiệm vụ hỗ trợ bộ phận kinh doanh
thực hiện các hoạt động bán hàng hàng ngày của công ty Hay nói cách khác là phối hợp thực hiện các hoạt động bán hàng hàng ngày của doanh nghiệp
Phòng Quản lý chất lượng: có nhiệm vụ giám sát, quản lý và đảm bảo
chất lượng của việc xây dựng hệ thống, quy trình sản xuất của công ty theo một chuẩn mực chất lượng Quản lý chặt chẽ các tiêu chuẩn chất lượng trong tất cả các giai đoạn từ khâu nghiên cứu thị trường, thiết kế
… cho đến khâu sản xuất ra sản phẩm cuối cùng và bán hàng, tiêu thụ trên thị trường, chăm sóc khách hàng
Phòng Marketing: là xây dựng chiến lược marketing cho doanh
nghiệp; điều hành việc triển khai chiến lược marketing; theo dõi, giám sát quá trình thực hiện, kịp thời điều chỉnh và đánh giá, báo cáo kết quả chiến lược marketing
Phòng Mua hàng: có chức năng theo dõi, tổng hợp nhu cầu thu mua
nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa và các nguồn lực khác với giá tốt nhất, nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp diễn ra một cách suôn sẻ Bên cạnh
đó phòng mua hàng cũng xử lý các giấy tờ và thủ tục kế toán liên quan đến việc mua hàng, cũng như đảm bảo quá trình mua hàng được thực hiện đúng với các quy định của doanh nghiệp, tổ chức
Phòng Kiểm soát Tài chính: chịu trách nhiê ̣m quản lý nguồn tài chính
sao cho hiê ̣u quả và kiểm soát nguồn tài chính cần thiết cho tất cả mọi hoạt đô ̣ng kinh doanh trong doanh nghiê ̣p
Phòng Trade Marketing: là chuỗi các hoạt động nhằm tổ chức, xây
dựng chiến lược ngành hàng, chiến lược thương hiệu trong kênh phân phối (tại điểm bán) thông qua sự thấu hiểu người mua hàng (shopper) và
Trang 16khách hàng của công ty (customer) nhằm đạt được lợi nhuận/doanh số cho công ty.
II.TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ QUÁ TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1 Đánh giá chung về tình hình kinh doanh
Với xu hướng phát triển kinh tế như hiện nay, ngành Logistic
và Quản lý chuỗi cung ứng được xem như là cầu nối thương mại giữa các doanh nghiệp, tham gia vào việc cung cấp dịch
vụ hàng hóa đến với người tiêu dùng Cũng như hầu hết các công ty Logistics khác thi PENTIGER đã thấy được những nhu cầu và lợi thế của thị trường logistics phát triển mạnh
mẽ mang đến doanh thu lớn cho thị trường Với kinh nghiệm
và đội ngũ nhân viên uy tín chất lượng giúp cho công ty ngày càng phát triển mang lại nhiều doanh thu lớn đối với công ty
Dịch bệnh COVID-19 đã có tác động ở tất cả các mặt từ y tế,giao thông, du lịch, giáo dục, thương mại Đối với lĩnh vực thương mại, Việt Nam không chỉ bị ảnh hưởng trong quan hệthương mại trực tiếp với Trung Quốc mà cả trên các thị
trường thứ ba, từ xuất khẩu, nhập khẩu, thương mại biên giới cho đến thương mại nội địa, sản xuất công nghiệp, quản
lý chuỗi cung ứng.Theo báo cáo của VLA, có khoảng 15% DN
bị giảm 50% doanh thu so với năm 2019 và hơn 50% DN giảm số lượng dịch vụ logistics trong nước và quốc tế từ 10% - 30% so với cùng kỳ năm ngoái
Cũng như nhiều công ty khác về xuất nhập khẩu thì pentigercũng đã áp dụng nhiều chính sách để tập trung tăng trưởng vượt qua đại dịch covid-19
Trang 17Năm 2022 công ty đạt doanh thu tăng 20% so với năm
2021, chứng tỏ chỉ số doanh thu của PENTIGER ngày một
tăng lên và phát triển
Sau đây là bảng thống kê doanh thu 4 năm gần đây
78,578,362,100
59,147,501,649
73,743,023,870
Các khoản
giảm trừ
doanh thu
1,067,460,767
77,920,845,537
58,202,770,676
72,233,960,809
Doanh Thu
hoạt động
tài chính
1,204,579,572
948,059,678 2,109,925,75
6
896,576,345
Lợi nhuận
thuần tư
4,806,626,646
2,395,204,281
1,499,059,082
2,734,734,839
Trang 18Bảng 1.2 Doanh Thu của PENTIGER
(Nguồn: Phòng TC – KT – Công ty TNHH Pentiger
Việt Nam)
2 Quá trình xuất nhập khẩu
2.1 Quy trình xuất khẩu tại cảng:
Giai đoạn 1:
Bước 1: Nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác
Bước 2: Tìm kiếm thương nhân giao dịch
Bước 3: Lập phương án kinh doanh
- Để quá trình xuất- nhập lô hàng được thuận lợi và có lợinhuận tốt, chúng ta cần tìm cho mình những đối tác uy tín,chất lượng Từ đó xây dựng nên phương án kinh doanh saocho phù hợp hơn
mà đôi bên đưa ra
- Muốn đàm phán thành công thì khâu chuẩn bị đàmphán đóng góp một vai trò quan trọng như:
Chuẩn bị nội dung và xác định mục tiêu
Chuẩn bị dữ liệu thông tin
Chuẩn bị nhân sự đàm phán chuẩn bị chương trình đàmphán
- Việc chuẩn bị chi tiết đầy đủ các nội dung cần đàm phán
là việc rất quan trọng để cho cuộc đàm phán đạt hiệu quảcao hơn và giảm được rủi ro trong quá trình thực hiện hợpđồng sau này
Trang 19- Ngoài ra, việc chuẩn bị số liệu thông tin chẳng hạn như:thông tin về hàng hoá để biết được tính thương phẩm họccủa hàng hoá, do các yêu cầu của thị trường về tính thẩm
mĩ, chất lượng, các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế
- Để đàm phán tốt cần phải chuẩn bị những thông tin về thịtrường, kinh tế, văn hoá, chính trị, pháp luật của cácnước, hay như thông tin về đối tác như sự phát triển,danh tiếng, cũng như khả năng tài chính của đối phương.Đòi hỏi các cán bộ nghiệp vụ cần phải là những ngườinắm bắt thông tin về hàng hoá, thị trường, khách hàng,chính trị, xã hội…chính xác và nhanh nhất sẽ giúp chocuộc đàm phán kí kết hợp đồng đạt hiệu quả tốt
- Hiện nay trong đàm phán thương mại thường sử dụng bahình thức đàm phán cơ bản là: đàm phán qua thư tín,đàm phán qua điện thoại, đàm phán bằng cách gặp gỡtrực tiếp Nhưng ở Việt Nam hiện nay hai hình thức làdàm phán qua thư tín và đàm phán qua điện thoại làđược sử dụng phổ biến nhất
Bước 2: Kí kết hợp đồng
- Việc kí kết hợp đồng là hết sức quan trọng Hợp đồng cóđược tiến hành hay không là phụ thuộc vào các điềukhoản mà hai bên đã cam kết trong hợp đồng Khi kí kếtmột hợp đồng kinh tế phải căn cứ vào các diều kiện sauđây:
- Các định hướng kế hoạch và chính sách phát triển kinh tếcủa nhà nước
- Nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, chào hàng của bạnhàng
- Hợp đồng hàng hoá bao gồm những nội dung sau:
Số hợp đồng
Trang 20 Ngày, tháng, năm và nơi kí kết hợp đồng.
Tên và địa chỉ các bên kí kết
Các điều khoản bắt buộc của hợp đồng
Điều 1: Tên hàng, phẩm chất, qui cách, số lượng, bao bì, kí mãhiệu
Điều 2: Giá cả
Điều 3: Thời hạn, địa điểm, phương thức giao hàng, vận tải Điều 4: Điều kiện kiểm nghiệm hàng hoá
Điều 5: Điều kiện thanh toán trả tiền
Điều 6: điều kiện khiếu nại
Điều 7: Điều kiện bất khả kháng
Điều 8: Điều khoản trọng tải
Giai đoạn 3: Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Khi đã kí kết hợp đồng, chúng ta bắt đầu quy trình thực hiện hợpđồng xuất khẩu lô hàng
Bước 1: Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa:
- Theo quyết định số 57/1998/NĐ/CP tất cả các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế đều được quyền xuất khẩu hànghoá phù hợp với nôị dung đăng kí kinh doanh trong nước củamình không cần phải xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu tại
Trang 21hàng thực tế được giao nhận ở cửa khẩu, cơ quan hải quan đó
sẽ trừ lùi vào phiếu theo dõi
Bước 2: Chuẩn bị hàng Xuất khẩu
- Để thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuấtkhẩu phải tiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu
- Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp đồng đã kí
- Việc mua bán ngoại thương thường tiến hành trên cơ sở sốlượng lớn Vì thế chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành thu gomtập trung từ nhiều chân hàng Cơ sở pháp lí để làm việc đó là kíkết hợp đồng kinh tế giữa chủ hàng xuất khẩu với các chânhàng
- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu và kẻ kí mã hiệu hàng hoá
- Việc tổ chức đóng gói, bao bì, kẻ mã hiệu là khâu quan trọngtrong quá trình chuẩn bị hàng hoá vì hàng hoá đóng gói trongquá trình vận chuyển và bảo quản Muốn làm tốt công việcđóng gói bao bì thì cần phải nắm vững được yêu cầu loại bao bìđóng gói cho phù hợp và theo đúng qui định trong hợp đồng,đồng thời có hiệu quả kinh tế cao
- Loại bao bì: Thường dùng làm hòm, bao, kiện hay bì, thùng,
- Kẻ kí mã hiệu: kí mã hiệu bằng số hoặc chữ hay hình vẽ đượcghi ở mặt ngoài bao bì để thông báo những thông tin cần thiếtcho việc giao nhận, bốc dỡ và bảo quản hàng Đồng thời kẻ mãhiệu cần phải sáng sủa, rõ ràng, dễ nhận biết
Bước 3: Kiểm tra chất lượng hàng hóa
- Trước khi giao hàng, nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm trahàng về phẩm chất, trọng lượng, bao bì
- Đây là công việc cần thiết quan trọng nhờ có công tác này màquyền lợi khách hàng được đảm bảo, ngăn chặn kịp thời cáchậu quả xấu, phân định trách nhiệm của các khâu trong sảnxuất cũng như tạo nguồn hàng đảm bảo uy tín cho nhà xuấtkhẩu và nhà sản xuất trong quan hệ buôn bán