Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
187,09 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|22494228 HỌC VIỆN TƯ PHÁP CƠ SỞ TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN Môn: LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ Học viên Năm sinh Lớp SBD Đề tài : Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm : 24/10/1996 : 23.2B : 114 : Quan hệ Luật sư với khách hàng Việt Nam (thực trạng giải pháp) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 lOMoARcPSD|22494228 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU: II NỘI DUNG: 2.1 KHÁI NIỆM VỀ NGHỀ LUẬT SƯ VÀ LUẬT SƯ: 2.2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ: 2.2.1 NGUYÊN TẮC HÀNH NGHỀ: 2.2.2 PHẠM VI HÀNH NGHỀ CỦA LUẬT SƯ: 2.2.3 NHỮNG TRƯỜNG HỢP NGHIÊM CẤM: 2.3 QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VÀ KHÁCH HÀNG: 2.4 THỰC TRẠNG: 2.5 GIẢI PHÁP: 10 III KẾT LUẬN: .10 BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM lOMoARcPSD|22494228 HỌC VIÊN TƯ PHÁP CS TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỚP LUẬT SƯ 23.2B BÀI TIỂU LUẬN Môn: Luật sư Đạo đức nghề Luật sư Tên đề tài: Quan hệ Luật sư với khách hàng Việt Nam (thực trạng giải pháp) I MỞ ĐẦU: Suốt q trình phát triển lồi người từ cổ chí kim, thời gian hay q trình tồn động không tránh khỏi bất công Từ bất cơng đó, có người lẽ phải mà đứng dậy để bảo vệ người khỏi bất cơng Từ đó, định nghĩa nghề Luật sư đời Trong giai đoạn nay, nước ta bước vào trình phát triển hội nhập với giới vị trí vai trị Luật sư ngày trọng Luật sư góp phần bảo vệ người, giảm thiểu việc sai lầm không đáng có Ở nước ta, với tư pháp dân chủ, giá trị quyền người ngày tơn trọng hoạt động Luật sư coi điều kiện để đánh giá khả thực thi pháp luật chất lượng hoạt động tư pháp Vì thế, việc người ngày cần đến Luật sư để giải đáp thắc mắc rắc rối mà gặp phải Vì ý nghĩa trên, chủ đề "Mối quan hệ Luật sư với khách hàng" đề tài quan trọng mà cụ thể tiểu luận “bảo mật thông tin khách hàng” có ý nghĩa thiết thực cho quan tâm đến nghề nghiệp Luật sư Để hiểu sâu hơn, sâu vào nghiên cứu chủ đề Lý mục đích nghiên cứu đề tài: Lý chọn đề tài để phân tích khía cạnh mối quan hệ Luật sư với khách hàng Phân tích điểm tích cực, vướng mắc tồn động mà Luật sư gặp phải giao tiếp, tiếp xúc với khách hàng với thông tin mà khách hàng cung cấp Mục đích từ phân tích đưa tìm giải pháp để khắc phục tồn động để hoàn thiện quy tắc ứng xử hành nghề Luật sư II NỘI DUNG: II.1 KHÁI NIỆM VỀ NGHỀ LUẬT SƯ VÀ LUẬT SƯ: Nghề luật sư Việt Nam trước hết nghề luật, luật sư kiến thức pháp luật mình, độc lập thực hoạt động phạm vi hành nghề theo quy định pháp luật quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng lOMoARcPSD|22494228 cơng lý, góp phần bảo vệ pháp chế xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Luật sư người có đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật quan nhà nước cấp Chứng hành nghề Nghề Luật sư chuyên nghiệp thức đào tạo Học viện Tư pháp vào năm 2004, Luật sư đào tạo với chức danh như: Thẩm phán, Công chứng viên, Kiểm sát viên, Đấu giá viên Thừa phát lại Kể từ từ ngữ “Luật sư” cơng dân nước biết đến nhiều Nghề Luật Việt Nam xem nghề cao quý nhu cầu pháp lý người dân tăng cao việc hiểu biết pháp luật hạn chế, từ Luật sư người dân tìm đến nhiều hiểu biết Luật sư giải đáp thắc mắc góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Luật sư người có đủ điều kiện pháp luật quy định nhằm thực việc cung cấp dịch vụ pháp lý, tư vấn pháp luật tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức trước quan tiến hành tố tụng Cùng với phát triển xã hội, hiểu biết người dân ngày tăng cao làm cho Luật sư phải thể tốt tính chuyên nghiệp đạo đức nghề nghiệp nghề Luật sư Mỗi Luật sư phải tự ý thức sứ mệnh mình, biết giữ gìn phẩm chất danh dự nghề nghiệp việc tự học tập nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn; nêu gương việc chấp hành pháp luật; tự giác tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp trình hành nghề, lối sống giao tiếp xã hội hàng ngày Từ đó, tạo niềm tin với uy tín nghề nghiệp kính trọng khách hàng, xã hội nghề Luật sư tôn vinh II.2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ: II.2.1 NGUYÊN TẮC HÀNH NGHỀ: Khi hoạt động nghề nghiệp, Luật sư phải tuân thủ nguyên tắc hành nghề quy định Điều Luật Luật sư: - Tuân thủ Hiến pháp pháp luật - Tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam - Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan - Sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng - Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nghề nghiệp Luật sư lOMoARcPSD|22494228 Có thể thấy Luật sư phải tuân thủ nguyên tắc hành nghề, tuân thủ Hiến pháp pháp luật nguyên tắc đứng đầu Luật sư tham gia hành nghề Luật sư phải độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan, khơng lợi ích vật chất, tinh thần áp lực khác để làm trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp Quá trình hành nghề luật sư để đảm bảo phẩm giá tin cậy Nhà nước xã hội, người luật sư cần phải có độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan Luật sư phải bảo vệ pháp luật công pháp luật Đặt lợi ích quyền lợi hợp pháp khách hàng lên hàng đầu, bảo vệ tốt quyền lợi mà khách hàng có dựa tuân thủ Hiến pháp pháp luật Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động trình hoạt động nghề nghiệp II.2.2 PHẠM VI HÀNH NGHỀ CỦA LUẬT SƯ: Về phạm vi hành nghề, Luật sư phép cung cấp dịch vụ pháp lý hành nghề quy định Điều 22 Luật Luật sư: - Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình - Tham gia tố tụng với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật - Thực tư vấn pháp luật - Đại diện tố tụng cho khách hàng để thực công việc có liên quan đến pháp luật - Thực dịch vụ pháp lý khác theo quy định Luật Ở nước ta, giai đoạn trước mắt nâng cao kỹ năng, trình độ nghiệp vụ pháp lý cho đội ngũ Luật sư để đáp ứng nhu cầu ngày cao đời sống xã hội, cần có giải pháp kịp thời hữu hiệu việc nâng cao trình độ đội ngũ Luật sư Về lâu dài, cần có quy định xác định rõ người đủ tiêu chuẩn để cung cấp dịch vụ pháp lý Luật sư Bởi lẽ, người cung cấp dịch vụ pháp lý phải người có trình độ chun mơn cao, có khối kiến thức chuyên môn vững vàng tạo niềm tin cho khách hàng Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, hoạt động dịch vụ pháp lý ngày phát huy mạnh mẽ vai trò việc thúc đẩy hoạt động thương mại Vì vậy, nhu cầu pháp lý tăng theo nhờ mà Luật sư có điều kiện thực dịch vụ pháp lý đưa ý kiến tư vấn pháp luật Quy định Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 phạm vi hoạt động cho thấy hoạt động nghề nhiệp mình, Luật sư phải xem xét phạm vi hoạt động, không phép cung cấp dịch vụ pháp lý thuộc trường hợp phạm vi mà Luật quy định II.2.3 NHỮNG TRƯỜNG HỢP NGHIÊM CẤM: Trong hoạt động nghề nghiệp có trường hợp Luật sư không vi phạm theo Điều Luật Luật sư: - Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, việc khác theo quy định pháp luật (sau gọi chung vụ, việc); - Cố ý cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương khai sai thật xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật; - Tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác; - Sách nhiễu, lừa dối khách hàng; - Nhận, đòi hỏi khoản tiền, lợi ích khác từ khách hàng ngồi khoản thù lao chi phí thoả thuận với khách hàng hợp đồng dịch vụ pháp lý; - Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cán bộ, công chức khác để làm trái quy định pháp luật việc giải vụ, việc; - Lợi dụng việc hành nghề luật sư, danh nghĩa luật sư để gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Ngoài ra, Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Quy tắc có quy định việc Luật sư khơng làm quan hệ với khách hàng: 9.1 Nhận, chiếm giữ, sử dụng tiền, tài sản khách hàng trái với thỏa thuận luật sư khách hàng 9.2 Gợi ý, đặt điều kiện để khách hàng tặng cho tài sản lợi ích khác cho luật sư cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em luật sư 9.3 Nhận tiền lợi ích khác từ người thứ ba để thực không thực cơng việc gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 9.4 Tạo lợi dụng tình xấu, thông tin sai thật, không đầy đủ bất lợi cho khách hàng để gây áp lực nhằm tăng mức thù lao thỏa thuận có lợi ích khác từ khách hàng 9.5 Sử dụng thơng tin biết từ vụ việc mà luật sư đảm nhận để mưu cầu lợi ích khơng đáng 9.6 Thông tin trực tiếp cho khách hàng dùng lời lẽ, hành vi ám để khách hàng biết mối quan hệ cá nhân luật sư với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền khác nhằm mục đích gây niềm tin với khách hàng hiệu cơng việc nhằm mục đích bất hợp pháp khác 9.7 Cố ý đưa thông tin làm cho khách hàng nhầm lẫn khả trình độ chun mơn để tạo niềm tin cho khách hàng ký kết hợp đồng 9.8 Hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết vụ việc nội dung nằm khả năng, điều kiện thực luật sư 9.9 Lợi dụng nghề nghiệp để quan hệ tình cảm nam nữ bất với khách hàng 9.10 Lạm dụng chức danh khác danh xung luật sư hoạt động hành nghề để mưu cầu lợi ích trái pháp luật Luật sư khơng mang vai trách nhiệm theo quy định pháp luật hoạt động nghề nghiệp mà cịn có trách nhiệm trường hợp hoạt động nghề nghiệp Luật sư không vi phạm II.3 QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VÀ KHÁCH HÀNG: Luật Luật sư có quy định rõ Điều 24 nhận thực vụ, việc khách hàng Quy tắc tiếp nhận vụ việc khách hàng, tiếp xúc khách hàng Luật sư ln phải có thái độ thích hợp tìm phương pháp tốt đảm bảo thực quyền lời khách hàng Mối quan hệ Luật sư với khách hàng mối quan hệ tảng làm phát sinh mối quan hệ khác Về mặt pháp lý, mối quan hệ mối quan hệ dân thiết lập sở tự nguyện hai bên thể qua hợp đồng cung cấp dịch vụ pháp lý nên chịu điều chỉnh pháp luật dân Tuy nhiên, loại quan hệ việc cung cấp dịch vụ pháp lý nên chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật khác hệ thống pháp luật Luật sư Như vậy, khách hàng mang đến việc làm cho Luật sư nguồn thu nhập nói khoảng thu nhập nghề này, khách hàng nguồn rắc rối Luật sư tiếp xúc cung cấp dịch vụ pháp lý Do đó, Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 tiếp nhận vụ việc khách hàng Luật sư ln phải có thái độ thích hợp đảm bảo thực công việc pháp luật quy định Khi hành nghề Luật sư, tôn Luật sư theo đường phải tuân thủ pháp luật quy tắc đạo đức đặt Vì thế, mà nghề Luật sư xem nghề cao quý Luật sư lại phải có quy tắc ứng xử, thái độ làm việc chuyên nghiệp tất mối quan hệ nghề nghiệp mà đặt biệt mối quan hệ Luật sư khách hàng Trong mối việc “giữ bí mật thơng tin khách hàng” đức tính cần phải rèn luyện kỹ cho Luật sư hành nghề II.4 THỰC TRẠNG: Tại Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam dành Chương II để quy định quan hệ Luật sư với khách hàng Luật Luật sư có quy định Mục Chương III cho thấy tầm quan trọng khách hàng hoạt động Luật sư Trong đó, cụ thể điểm c khoản Điều Điều 25 Luật Luật sư có quy định “Bí mật thơng tin” khách hàng, vấn đề mà hành nghề có nhiều Luật sư vướng phải quy định Tại phải đảm bảo thông tin khách hàng khơng bị tiết lộ? Gìn giữ bí mật thông tin khách hàng nghĩa vụ mà Luật sư phải thực theo Luật sư giữ kín, khơng tiết lộ thơng tin liên quan đến khách hàng cho người khác trừ trường hợp khách hàng đồng ý trường hợp pháp luật quy định Trong trình tiếp xúc với khách hàng, khách hàng cung cấp thơng tin để Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý để tư vấn cho khách hàng Thơng tin khách hàng hiểu tin tức, thông tin mà khách hàng truyền đạt cho Luật sư trình Luật sư khách hàng tiếp xúc, trao đổi, thông tin mà Luật sư biết được, thu thập trình Luật sư giải vụ việc khách hàng Thông tin khách hàng bao gồm thông tin về: Nhân thân khách hàng, thơng tin bí mật đời tư khách hàng, thông tin vụ việc mà khách hàng đề nghị Luật sư giải Những thông tin thơng tin có lợi thơng tin bất lợi khách hàng mà tin tưởng Luật sư muốn giải rắc rối nên khách hàng cung cấp thông tin cho Luật sư Vấn đề giữ bí mật thơng tin khách hàng pháp luật nước ta đặt từ sớm Tại Khoản Điều 18 Pháp lệnh tổ chức luật sư số 2A-LCT/HĐNN ngày 18/12/1987 Hội đồng Nhà Nước (Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987) quy định luật sư có nghĩa vụ: “Khơng tiết lộ bí mật mà biết làm nhiệm vụ giúp đỡ pháp lý” Sau Khoản Điều 16 pháp lệnh số 37/2001/PL-UBTVQH10 ngày 25/7/2001 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X Luật sư (Pháp lệnh Luật sư năm 2001) tiếp tục quy định việc luật sư giữ bí mật thông tin khách hàng thông qua quy định điều cấm luật sư Pháp lệnh Luật sư năm 2001 quy định cấm luật sư: “Tiết lộ thông tin vụ việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư, pháp luật có quy định khác” Quy định xử lý kỷ luật luật sư ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐBTVLĐLSVN ngày 05/10/2012 Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư Việt Nam Vấn đề đặt khách hàng cung cấp thơng tin thơng tin hành vi phạm tội khách hàng Luật sư phải làm nào? Trong Bộ quy tắc ứng xử nghề nghiệp có quy định Luật sư phải “giữ bí mật thơng tin khách hàng” Luật sư tiết lộ thông tin mà khách hàng cung cấp cho quan chức có phải Luật sư vi phạm quy định Quy tắc hành nghề khơng? Ở tình Luật sư bị kẹt giữ việc thực nghĩa vụ công dân quy tắc hành nghề Nếu Luật sư tố cáo khách hàng họ làm uy tín, tin tưởng khách hàng dành cho ảnh hưởng lớn đến nghiệp hành nghề thân Đây vấn đề nhiều tranh cải bàn luận Khi tiếp nhận vụ việc Luật sư phải xứ lý nào? Tiếp tục tiếp nhận vụ việc sau Luật sư có hành động cần thiết để hạn chế rủi ro để vi phạm quy định pháp luật hay tìm cách khéo léo để từ chối tiếp nhận vụ việc để tranh rủi ro Quy tắc 13.1.2: “Khách hàng không chấp nhận ý kiến tư vấn giải vụ việc pháp luật, phù hợp với đạo đức luật sư đưa ra, luật sư cố gắng phân tích thuyết phục” Trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật Luật sư: “Tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm bảo đảm nhân viên tổ chức hành nghề không tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mình” Quy tắc 7.2: “Luật sư có trách nhiệm yêu cầu đồng nghiệp có liên quan nhân viên tổ chức hành nghề cam kết khơng tiết lộ bí mật thơng tin mà họ biết luật sư có trách nhiệm giải thích rõ tiết lộ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật” Việc Luật sư làm việc tổ chức hành nghề, khách hàng tìm đến tổ chức danh tiếng tổ chức hành nghề khách hàng khơng khách hàng riêng Luật sư mà khách hàng chung tổ chức hành nghề nên việc tổ chức hành nghề luật sư cụ thể người đứng đầu tổ chức có trách nhiệm yêu cầu Luật sư tổ chức phải đảm bảo bí mật thơng tin cho khách hàng hợp lý Như vậy, thấy vấn đề bí mật thơng tin khách hàng vấn đề quan trọng Đây không vấn đề đạo đức, ứng xử nghề nghiệp, trách nhiệm hành nghề Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 mà vấn đề mang tính pháp lý, quy định văn quy phạm pháp luật, nghĩa vụ pháp lý luật sư Nếu vi phạm, tùy theo mức độ nguồn thông tin bị tiết lộ mà Luật sư bị nhiều chế tài khác kể chế tài hình II.5 GIẢI PHÁP: Thứ nhất, để đảm bảo quy tắc ứng xử nghề việc việc “bảo mật thông tin” khách hàng cung cấp thơng tin phạm tội nên có quy định cụ thể tội tội an ninh quốc gia, tội nghiêm trọng tội đặt biệt nghiêm trọng Trong tội Luật sư có quyền tố cáo tội phạm mà lo đến chuyện vi phạm đạo đức nghề nghiệp Thứ hai, nên giới hạn thông tin mà Luật sư phải bảo mật, thông thường thông tin khách hàng cung cấp Luật sư phải có trách nhiệm bảo mật tồn thơng tin Việc giới hạn thơng tin Luật sư khách hàng thỏa thuận để xác định thông tin bảo mật Trường hợp không thỏa thuận Luật sư phải bảo mật thơng tin theo pháp luật quy định Như làm giảm nhẹ trách nhiệm bảo mật thông tin cho Luật sư Thứ ba, quy định thời gian bảo mật thông tin cho khách hàng, Quy tắc ứng xử nghề nghiệp có quy định Luật sư phải giữ bí mật thơng tin cho khách hàng kể sau kết thúc dịch vụ Điều dẫn đến trường hợp kết thúc hợp đồng dịch vụ Luật sư phải giữ bí mật thơng tin cho khách hàng khơng biết khách hàng cịn sống hay chết chấm dứt tư cách pháp nhân hay chưa Như trường hợp Luật sư phải giữ bí mật thơng tin cho khách hàng III KẾT LUẬN: Xã hội ngày phát triển thúc đẩy đầu tư, người bắt đầu tìm kiếm hội kinh doanh để cải thiện sống điều dẫn đến có nhiều hội để phát triển ngành Luật sư xã hội phát triển làm cho quan tâm pháp luật người dân tăng cao Khách hàng tìm đến Luật sư không để giải rắc rối pháp lý mà cịn tìm đến Luật sư để tìm hiểu quy định pháp luật để nắm bắt hội kinh doanh Những yêu cầu tương lai trở thành tiềm thách thử để phát triển nghề Luật sư, Luật sư ln phải học tập, trao đổi kiến thức cần thiết để khơng bị bỏ lại phía sau, biết cấp nhật xu xã hội để tiếp xúc với khách hàng, Luật sư thể uy tín, tạo tin tưởng cho khách hàng Giữ bí mật thơng tin khách hàng đức tính, nghĩa vụ mà Luật sư phải có, điều thể tơn trọng khách hàng họ có tin tưởng Luật sư tạo cho khách hàng nhìn tốt nghề 10 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Luật sư 2006 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Pháp lệnh tổ chức luật sư số 2A-LCT/HĐNN ngày 18/12/1987 Hội đồng Nhà Nước (Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987) Pháp lệnh số 37/2001/PL-UBTVQH10 ngày 25/7/2001 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X Luật sư (Pháp lệnh Luật sư năm 2001) Quyết định số 68/QĐ-BTVLĐLSVN ngày 05/10/2012 Giáo trình Luật sư nghề luật sư (tái lần thứ hai) Học viện Tư pháp Hoàng Thị Thanh Hoa (2018), Bàn nghĩa vụ thông tin khách hàng luật sư Hoàng Thị Thanh Thư (2014), Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội 11 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com)