1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG

16 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Quan hệ giữa Luật sư với khách hàng luôn đóng vai trò quan trọng trong quá trình hành nghề của Luật sư nói riêng và sự phát triển của nghề luật sư nói chung. Dù ở cương vị là người bào chữa hay người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng thì Luật sư cần phải tuân thủ những quy tắc đạo đức nghề nghiệp. Mối quan hệ giữa Luật sư với khách hàng mà một yếu tố quan trọng mang tính quyết định sự phát triển của nghề Luật sư bởi đây là một ngành dịch vụ pháp lý phục vụ cho nhu cầu của khách hàng...

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ (Kỳ thi chính) ĐỀ TÀI: QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên : Sinh ngày : SBD Lớp : : BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ (Kỳ thi chính) ĐỀ THI SỐ 02: QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên : Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận .4 Vai trò đề tài .4 PHẦN II NỘI DUNG Những vấn đề chung quan hệ Luật sư với khách hàng .4 1.1 Khái quát đặc điểm mối quan hệ Luật sư với khách hàng 1.1.1 Khái quát mối quan hệ Luật sư khách hàng 1.1.2 Đặc điểm nhận diện mối quan hệ Luật sư với khách hàng 1.2 Sự cần thiết quy định quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp điều chỉnh mối quan hệ Luật sư với khách hàng 1.3 Các quy tắc điều chỉnh mối quan hệ Luật sư với khách hàng 1.4 Những quy tắc quan hệ với khách hàng 1.4.1 Bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng 1.4.2 Tôn trọng khách hàng 1.4.3 Giữ bí mật thơng tin .8 1.4.4 Thù lao Luật sư 1.5 Nhận thực vụ việc 1.5.1 Tiếp nhận vụ việc khách hàng 1.5.2 Thực vụ việc khách hàng 10 1.6 Nguyên tắc giải Luật sư đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý xung đợt lợi ích 11 1.6.1 Giải Luật sư đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý 11 1.6.2 Xung đột lợi ích 11 1.7 Kết thúc vụ việc 12 Một số thực trạng giải pháp góp phần hồn thiện mối quan hệ Luật sư với khách hàng 13 2.1 Thực tiễn vi phạm đạo đức nghề nghiệp quan hệ với khách hàng 13 2.2 Giải pháp góp phần hồn thiện mối quan hệ Luật sư với khách hàng 14 PHẦN III KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Trong giai đoạn nay, vị trí vai trò Luật sư ngày đề cao tính chất cơng việc Luật sư góp phần tạo nên bình đẳng xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ người, bảo vệ cơng lý Vai trị Luật sư có khác văn minh khác tùy thuộc vào quốc gia mà có quy định riêng biệt để điều chỉnh tổ chức hành nghề Luật sư nói chung Luật sư nói riêng Thực tế đời sống xã hội người với thường phát sinh nhiều nội quan hệ phát sinh mâu thuẫn dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp bên bị ảnh hưởng Cũng lý mà nghề Luật sư đề cao tính chất cơng việc vai trò người Luật sư, thêm vào xã hội Việt Nam ngày phát triển đại đồng nghĩa với việc quyền người ngày tôn trọng dẫn theo nghề Luật sư ngày nhiều người quan tâm Hiện nay, hệ thống pháp luật nước ta khơng ngừng hồn thiện quy định pháp luật để điều chỉnh nói luật nói chung pháp luật Luật sư nói riêng nhằm tạo nên hành lang pháp lý vững cho phát triển bền vững, nâng cao hiệu hoạt động Luật sư thời gian tới Có thể thấy, thước đo vị thế, tầm quan trọng vai trị Luật sư mối quan hệ Luật sư với khách hàng mà yếu tố quan trọng mang tính định phát triển nghề Luật sư ngành dịch vụ pháp lý Xuất phát từ ý nghĩa nêu trên, người viết chọn đề tài “Quan hệ Luật sư với khách hàng – Thực trạng giải pháp” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa thiết thực theo nghề Luật sư định hướng theo nghề Luật sư Vai trò đề tài Bài tiểu luận “Quan hệ Luật sư với khách hàng – Thực trạng giải pháp” phân tích quy định pháp luật hành nguyên tắc hành nghề Luật sư với khách hàng Qua việc phân tích, người viết đưa thực trạng quan hệ Luật sư với khách hàng qua đề xuất giải pháp hương hướng hồn thiện, góp phần vào phát triển nghề Luật sư Việt Nam PHẦN II NỘI DUNG Những vấn đề chung quan hệ Luật sư với khách hàng 1.1 Khái quát đặc điểm mối quan hệ Luật sư với khách hàng 1.1.1 Khái quát mối quan hệ Luật sư khách hàng Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, nghề Luật sư hình thành phát triển khởi nguồn từ nhu cầu khách hàng, cụ thể người yếu xã hội nhằm đấu tranh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạp từ chủ thể quyền lực, tố tụng chủ thể khác Chính thế, Luật sư có vai trị tác động đến q trình tố tụng đời sống xã hội thông qua chức nghề Luật sư, đóng góp vào phát triển tư pháp tạo công xã hội Hơn nữa, Luật sư người phản ánh niềm tin người dân vào quyền bản, nhâm phẩm giá trị người Thực tế cho thấy, cịn nhiều trường hợp khách hàng khơng nhận biết tồn diện vai trị người Luật sư thể trình độ chun mơn kinh nghiệm nghề nghiệp Đa phần khách hàng tìm đến Luật sư thông qua bạn bè, người quen giới thiệu thông qua phương tiện thông tin đại chúng Khách hàng tìm đến Luật sư nguyên đơn, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan hay người bị tạm giữ người nhà họ Do yêu cầu khách hàng vụ việc khác nên tùy vào trườơng hợp khách hàng yêu cầu, Luật sư phải chia sẻ cho khách hàng biết mức độ khả chun mơn có khả giúp đỡ khách hàng hay khơng, tránh trường hợp việc khách hàng cần nhận tư vấn, bào chữa bảo vệ quyền lợi khơng có chun mơn bên lĩnh vực khách hàng yêu cầu Luật sư nhận vụ, việc theo khả thực vụ, việc phạm vi yêu cầu khách hàng1 Bởi tư pháp nói chung nghề Luật sư nói riêng Luật sư có mạnh khác nhau, có Luật sư mạnh tư vấn doanh nghiệp, có người mạnh bào chữa, sở hữu trí tuệ,…Vì vậy, Luật sư phải biết từ chối nững vụ việc vượt khả kinh nghiệm Hơn nữa, Luật sư cần nhận biết rõ khách hàng họ đế liên hệ nhờ tư vấn, bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp,… để có cách ứng xử mực phù hợp 1.1.2 Đặc điểm nhận diện mối quan hệ Luật sư với khách hàng Thứ nhất, quan hệ phạm vi tham gia tư vấn, hỗ trợ pháp lý, tham gia tố tụng cung cấp dịch vụ pháp lý khác bào chữa giai đoạn tố tụng Đây mối quan hệ bản, làm phát sinh trách nhiệm pháp lý Luật sư trước pháp luật trước khách hàng Khi khách hàng đến tư vấn kể từ thời điểm Luật sư nhận vụ việc khách hàng sau Luật sư phải có kế hoạch thực công việc cần thiết để phục vụ cho yêu cầu khách hàng nhằm bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng Thứ hai, quan hệ với tư cách người với đời sống xã hội Thực tế cho thấy, mối quan hệ công việc Luật sư khách hàng hình thành mối quan hệ tình cảm nảy sinh cách tự nhiên theo thời gian dựa tin cậy tôn trọng lẫn Khi tìm đến Luật sư để tư vấn hỗ trợ pháp lý đa phần khách hàng muốn Luật sư quan tâm, chia sẻ thấu hiểu số phận, hoàn cảnh Khoản Điều 24 Luật Luật sư năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2015 họ nên không tránh trường hợp khách hàng mời Luật sư gặp gỡ, ăn uống, tiệc tùng,…và có nhiều trường hợp dẫn đến mối quan hệ thâm giao quan hệ hôn nhân với khách hàng Do việc xử lý mối quan hệ nàycũng vấn đề nhạy cảm cần phải có giới hạn nhằm mục đích để người Luật sư giữ chuẩn mực nghề nghiệp mà quan tâm khách hàng chu đáo Thứ ba, quan hệ tài sản Luật sư với khách hàng Đa phần hay nhầm lẫn quan hệ tài sản Luật sư với khách hàng mức thù lao mà hai bên thỏa thuận Tuy nhiên điều hoàn toàn riêng biệt, thực tế có trường hợp quan hệ cơng vệc với khách hàng xuất phát từ nguyên nhân khác có phát sinh quan hệ tài sản vay mượn tiền hùn vốn làm ăn,… Luật sư với khách hàng Trong quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp không cho phép Luật sư xem mục tiêu chạy theo lợi ích vật chất nhằm tránh làm ảnh hưởng đến uy tín Luật sư nghề Luật sư 1.2 Sự cần thiết quy định quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp điều chỉnh mối quan hệ Luật sư với khách hàng Có thể thấy, mối quan hệ Luật sư với khách hàng mang tính tự nguyện thỏa thuận quy định pháp luật có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ khách hàng Luật sư, kể vấn đề thù lao tư vấn, bào chữa, bảo vệ quyền lợi Chẳng hạn, Luật Luật sư hành quy định việc nhận thực hiên vụ, việc khách hàng2 Luật sư nhận vụ, việc theo khả thực vụ, việc phạm vi yêu cầu khách hàng Khi nhận vụ, việc, luật sư thông báo cho khách hàng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm nghề nghiệp luật sư việc thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng Bên cạnh đó, Luật sư khơng chuyển giao vụ, việc mà nhận cho luật sư khác làm thay, trừ trường hợp khách hàng đồng ý trường hợp bất khả kháng Thêm vào đó, pháp luật luật sư quy định việc bí mật thơng tin khách hàng3, cụ thể Luật sư không tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác Ngồi ra, Luật sư khơng sử dụng thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Mặc dù quy định Luật Luật sư điều chỉnh tổng quát nguyên tắc hành vi ứng xử Luật sư nhận thực vụ, việc khách hàng xét thấy cần thiết phải có quy tắc đạo đức nghề Luật sư Điều xuất phát từ nhu cầu điều Điều 24 Luật Luật sư năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2015 Điều 25 Luật Luật sư năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2015 chỉnh pháp luật với nhu cầu điều chỉnh hoạt động Luật sư tiêu chuẩn chung, tiêu chuẩn đạo đức ứng xử nghề nghiệp Giả sử khơng có tiêu chuẩn đầu vào, trao dồi phẩm chất, uy tín đạo đức nghề nghiệp hoạt động Luật sư gặp nhiều khó khăn trở ngại 1.3 Các quy tắc điều chỉnh mối quan hệ Luật sư với khách hàng Hiện nay, quy tắc điều chỉnh mối quan hệ Luật sư với khách hàng quy định Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ Hội đồng Luật sư toàn quốc việc ban hành Bộ quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Bộ quy tắc gồm VI chương 32 quy tắc, quan hệ với khách hàng quy định chương II ( quy tắc đến quy tắc 16) chia làm mục, cụ thể sau: Mục (từ quy tắc đến quy tắc 9): quy tắc quan hệ Luật sư với khách hàng, việc Luật sư không làm quan hệ với khách hàng Mục (quy tắc 10 quy tắc 11): quy tắc ứng xử cụ thể Luật sư tiếp nhận vụ việc khách hàng, trường hợp Luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc Mục (từ quy tắc 12 đến quy tắc 1): quy định ứng xử Luật sư thực vụ việc khách hàng, trường hợp Luật sư có quyền từ chối phải từ chối tiếp tục thực vụ việc khách hàng, ứng xử Luật sư đơn phương chấm dứt thực vụ việc nhận khách hàng giải có xung đợt lợi ích q trình nhận, thực vụ việc khách hàng Mục (quy tắc 16): quy định ứng xử Luật sư với khách hàng kến thúc vụ việc 1.4 Những quy tắc quan hệ với khách hàng 1.4.1 Bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Đây quy tắc quan hệ Luật sư với khách hàng Luật sư có nghĩa vụ tận tâm với cơng việc, phát huy lực, sử dụng kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng theo quy định pháp luật Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 4, trách nhiệm pháp lý đạo đức người Luật sư Tuy nhiên, nhầm lẫn “bảo vệ tốt nhất” việc “bảo vệ giá” Khi tiếp nhận vụ việc, thông qua tiếp xúc với khách hàng tìm hiểu tâm tư nguyện vọng họ, Luật sư phải rõ cho khách hàng biết giới hạn trách nhiệm Luật sư trước pháp luật trước khách hàng, để khách hàng Quy tắc Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ Hội đồng Luật sư tồn quốc lơi kéo làm việc trái pháp luật trái đạo đức nghề nghiệp Thêm vào đó, nội dung quy tắc cần phải thể hợp đồng dịch vụ pháp lý mà Luật sư ký với khách hàng, nội dung hợp đồng không thỏa thuận hay cam kết kết với khách hàng nhằm mục đích tạo tin tưởng để nhận tiền thù lao cao 1.4.2 Tôn trọng khách hàng Luật sư thực việc cung cấp dịch vụ pháp lý sở yêu cầu hợp pháp khách hàng, tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp lựa chọn khách hàng Trong nguyên tắc đòi hỏi Luật sư thực cung cấp dịch vụ pháp lý theo yêu cầu hợp pháp khách hàng, tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp lựa chọn khách hàng Luật sư cần phải tìm hiểu vụ việc yêu cầu khách hàng tinh thần chia sẻ, hiểu biết thấu đưa hướng tư vấn giải pháp hợp lý Yêu cầu hợp pháp yêu cầu gắn liền với quyền lợi ích khách hàng xác định dựa pháp luật, đạo lý, lẽ công bằng, tránh trường hợp Luật sư ngộ nhận yêu cầu khách hàng có qua lời khách hàng kể tài liệu ban đầu Hơn nữa, việc tôn trọng khách hàng cịn hiểu tơn Luật sư thân cá nhân người khách hàng, hiểu thấu đáo hoàn cảnh, xuất thân nguyên nhân, bối cảnh vụ việc để nắm bắt tâm tư tình cảm chia sẻ với khách hàng, đưa lập luận, ý kiến pháp lý hợp tình hợp lý, đậm tính nhân văn để khách hàng gửi lòng tin, làm tăng thêm giá trị nghề Luật sư 1.4.3 Giữ bí mật thơng tin Luật sư có nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng thực dịch vụ pháp lý sau kết thúc dịch vụ đó, trừ trường hợp khách hàng đồng ý theo quy định pháp luật Luật sư có trách nhiệm yêu cầu đồng nghiệp có liên quan nhân viên tổ chức hành nghề cam kết khơng tiết lộ bí mật thơng tin mà họ biết luật sư có trách nhiệm giải thích rõ tiết lộ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật6 Quy tắc quy định Luật sư không tiết lộ thơng tin vụ việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác Quy tắc thể đặc điểm quan trọng người Luật sư tạo sụ tin cậy, tín nhiệm từ khách hàng họ trình bày thông tin cá nhân hay gửi gắm niềm tin vào Luật sư-người bảo vệ quyền lợi cho 1.4.4 Thù lao Luật sư Luật sư phải giải thích cho khách hàng quy định pháp luật tính thù lao, phương thức tốn thù lao; thơng báo rõ ràng mức thù lao, chi phí cho Quy tắc Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ Hội đồng Luật sư toàn quốc Quy tắc Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ Hội đồng Luật sư toàn quốc khách hàng mức thù lao, chi phí phải ghi hợp đồng dịch vụ pháp lý Điều nhằm thể thống thù lao dịch vụ minh bạch, rõ ràng chi phí mà bên thỏa thuận Ngồi ra, quy tắc quy định việc Luật sư “không làm quan hệ với khách hàng”8, cụ thể sau: - Nhận, chiếm giữ, sử dụng tiền, tài sản khách hàng trái với thỏa thuận Luật sư khách hàng - Gợi ý, đặt điều kiện để khách hàng tặng cho tài sản lợi ích khác cho Luật sư cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em Luật sư.Nhận tiền lợi ích khác từ người thứ ba để thực không thực công việc gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng - Tạo lợi dụng tình xấu, thơng tin sai thật, không đầy đủ bất lợi cho khách hàng để gây áp lực nhằm tăng mức thù lao thỏa thuận có lợi ích khác từ khách hàng - Sử dụng thông tin biết từ vụ việc mà Luật sư đảm nhận để mưu cầu lợi ích khơng đáng - Thơng tin trực tiếp cho khách hàng dùng lời lẽ, hành vi ám để khách hàng biết mối quan hệ cá nhân Luật sư với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền khác nhằm mục đích gây niềm tin với khách hàng hiệu cơng việc nhằm mục đích bất hợp pháp khác - Cố ý đưa thông tin làm cho khách hàng nhầm lẫn khả trình độ chun mơn để tạo niềm tin cho khách hàng ký kết hợp đồng - Hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết vụ việc nội dung nằm khả năng, điều kiện thực Luật sư - Lợi dụng nghề nghiệp để quan hệ tình cảm nam nữ bất với khách hàng - Lạm dụng chức danh khác danh xung Luật sư hoạt động hành nghề để mưu cầu lợi ích trái pháp luật 1.5 Nhận thực vụ việc 1.5.1 Tiếp nhận vụ việc khách hàng Khi khách hàng yêu cầu tiếp nhận vụ việc, Luật sư cần nhanh chóng trả lời cho khách hàng biết việc có tiếp nhận vụ việc hay khơng Luật sư khơng phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tôn giáo, quốc tịch, tuổi tác, sức khỏe, khuyết tật, tình trạng tài sản khách hàng tiếp nhận vụ việc Trường hợp biết khách hàng thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý miễn phí Luật sư thông báo cho họ biết Luật sư nhận vụ việc theo điều kiện, khả chuyên môn thực vụ việc phạm vi yêu cầu hợp pháp khách hàng Luật sư có nghĩa vụ giải thích cho khách hàng biết quyền, nghĩa vụ trách nhiệm họ quan hệ với Luật sư; tính hợp pháp yêu cầu khách hàng; khó khăn, thuận lợi có Quy tắc Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ Hội đồng Luật sư toàn quốc Quy tắc Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ Hội đồng Luật sư toàn quốc Quy tắc 10 Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ Hội đồng Luật sư toàn quốc thể lường trước việc thực dịch vụ pháp lý; quyền khiếu nại thủ tục giải khiếu nại khách hàng Luật sư Điều giúp cho khách hàng biết phạm vi Luật sư tham gia hỗ trợ pháp lý cho họ mức độ chịu trách nhiệm Luật sư vụ việc khách hàng yêu cầu, tránh trường hợp khách hàng khiếu nại yêu cầu Luật sư bồi thường trường hợp vụ việc tiến triển theo chiều hướng mà khách hàng không mong muốn Luật sư biết trước khả xảy Khi nhận vụ việc khách hàng, Luật sư phải ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong hợp đồng dịch vụ pháp lý phải xác định rõ yêu cầu khách hàng, mức thù lao nội dung khác mà hợp đồng dịch vụ pháp lý phải có theo quy định pháp luật Ngồi ra, trường hợp sau Luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc khách hàng: Thứ nhất, khách hàng thông qua người khác yêu cầu Luật sư mà Luật sư biết rõ người có biểu lợi dụng tư cách đại diện cho khách hàng để mưu cầu lợi ích khơng đáng làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp khách hàng Thứ hai, khách hàng yêu cầu dịch vụ pháp lý Luật sư mà Luật sư biết rõ khách hàng có ý định lợi dụng dịch vụ cho mục đích vi phạm điều cấm pháp luật khách hàng không tự nguyện mà bị phụ thuộc theo yêu cầu người khác Thứ ba, có rõ ràng xác định khách hàng cung cấp chúng giả yêu cầu khách hàng trái đạo đức, vi phạm điều cấm pháp luật Thứ tư, vụ việc khách hàng có xung đột lợi ích Quy tắc 15 1.5.2 Thực vụ việc khách hàng Luật sư chủ động, tích cực giải vụ việc khách hàng thơng báo tiến trình giải vụ việc để khách hàng biết10 Đây nghĩa vụ quan trọng Luật sư trình tiếp nhận yêu cầu khách hàng, khách hàng vướng vào vấn đề pháp lý trạng thái tâm lý nơn nóng muốn biết vụ việc giải đến đâu có vấn đề phát sinh hay khơng Ngồi ra, Luật sư cịn có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn tài liệu, hồ sơ mà khách hàng giao cho theo quy định pháp luật thỏa thuận với khách hàng Điều vơ quan trọng tham gia tố tụng, giấy tờ có giá trị pháp lý chứng minh để bảo vệ quyền lợi cho khách hàng khách hàng cung cấp bàn giao cho Luật sư, việc bảo quản giữ gìn tránh bị thất lạc trách nhiệm Luật sư 10 Quy tắc 12 Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ Hội đồng Luật sư toàn quốc 10 Khi thực vụ việc, Luật sư phải có thái độ ứng xử phù hợp, tránh làm phát sinh tranh chấp với khách hàng Nếu có bất đồng Luật sư khách hàng có khiếu nại khách hàng, Luật sư cần có thái độ mực, tơn trọng khách hàng, chủ động thương lượng, hòa giải với khách hàng Trong trường hợp thực vụ việc, có khơng thống ý kiến Luật sư gây bất lợi cho khách hàng Luật sư phải thơng báo để khách hàng thực quyền lựa chọn Mặt khác, trường hợp sau Luật sư từ chối tiếp tục thực vụ việc khách hàng11: - Khách hàng đưa yêu cầu mà yêu cầu không thuộc phạm vi hành nghề Luật sư trái đạo đức, trái pháp luật; - Khách hàng không chấp nhận ý kiến tư vấn giải vụ việc pháp luật, phù hợp với đạo đức Luật sư đưa ra, Luật sư cố gắng phân tích thuyết phục; - Khách hàng vi phạm cam kết theo hợp đồng dịch vụ pháp lý mà bên thỏa thuận quan hệ Luật sư với khách hàng bị tổn hại lỗi Luật sư; - Có đe dọa áp lực vật chất tinh thần từ khách hàng người khác buộc Luật sư phải làm trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp; - Có xác định khách hàng lừa dối Luật sư Đặc biệt, Luật sư phải từ chối tiếp tục thực vụ việc có xác định khách hàng sử dụng dịch vụ pháp lý Luật sư để thực hành vi vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức phát vụ việc thuộc trường hợp phải từ chối tiếp nhận vụ việc khách hàng trường hợp phải từ chối quy định pháp luật trường hợp bất khả kháng 1.6 Nguyên tắc giải Luật sư đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý xung đợt lợi ích 1.6.1 Giải Luật sư đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý Khi đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý trường hợp từ chối tiếp tục thực vụ việc khách hàng, Luật sư cần có thái độ tơn trọng khách hàng Việc từ chối phải thông báo văn cho khách hàng thời hạn hợp lý để khách hàng có điều kiện tìm Luật sư khác, đồng thời giải nhanh chóng vấn đề liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng dịch vụ pháp lý ký kết 1.6.2 Xung đột lợi ích Xung đột lợi ích trường hợp ảnh hưởng từ quyền lợi Luật sư, nghĩa vụ Luật sư khách hàng tại, khách hàng cũ, bên thứ ba dẫn đến tình Luật sư bị hạn chế có khả bị hạn chế việc thực nghĩa vụ bảo vệ tốt 11 Quy tắc 13 Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ Hội đồng Luật sư toàn quốc 11 quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng Luật sư không nhận thực vụ việc trường hợp có xung đột lợi ích, trừ trường hợp phép theo quy định pháp luật theo Quy tắc Trong trình thực vụ việc, Luật sư cần chủ động tránh để xảy xung đột lợi ích Nếu phát có xung đột lợi ích xảy ngồi ý muốn Luật sư Luật sư cần chủ động thơng báo với khách hàng để giải Cụ thể, Luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc từ chối tiếp tục thực vụ việc trường hợp sau đây12: - Vụ việc khách hàng có quyền lợi đối lập nhau; - Vụ việc khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng tại; vụ việc khác khách hàng người có quyền lợi đối lập với khách hàng vụ việc Luật sư thực hiện; - Vụ việc khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng cũ vụ việc vụ việc khác có liên quan trực tiếp mà trước Luật sư thực cho khách hàng cũ; - Vụ việc khách hàng có quyền lợi đối lập với quyền lợi Luật sư cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em Luật sư; - Vụ việc mà Luật sư tham gia giải với tư cách người tiến hành tố tụng, cán bộ, công chức khác quan nhà nước, trọng tài viên, hòa giải viên; - Vụ việc khách hàng cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý có quyền lợi đối lập với khách hàng Luật sư; - Trường hợp Luật sư không nhận thực vụ việc cho khách hàng quy định Quy tắc 15.3 này, Luật sư khác làm việc tổ chức hành nghề Luật sư không nhận thực vụ việc, trừ trường hợp Quy tắc 15.3.4 15.3.6 - Luật sư nhận thực vụ việc trường hợp Quy tắc 15.3, có đồng ý văn khách hàng, trừ trường hợp sau đây: - Các trường hợp bị cấm theo quy định pháp luật; - Các vụ án, vụ việc tố tụng, vụ việc khiếu nại hành chính, vụ việc giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài, hòa giải thương mại; - Trường hợp Quy tắc 15.3.5 1.7 Kết thúc vụ việc Khi kết thúc vụ việc, Luật sư cần thông tin cho khách hàng biết kết thực vụ việc lý hợp đồng theo thỏa thuận Mục đích việc thơng báo giúp cho khách hàng nắm bắt kết giải vụ việc yêu cầu kháng cáo, yêu cầu kháng nghị có,… Kể từ thời điểm lý hợp đồng dịch vụ, quyền nghĩa vụ Luật sư khách hàng chấm dứt khách hàng phải thực nghĩa vụ 12 15.3 Quy tắc 15 Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ Hội đồng Luật sư tồn quốc 12 tốn thù lao dịch vụ lại (nếu thù lao chia làm nhiều đợt tốn có ghi nội dung hợp đồng) Một số thực trạng giải pháp góp phần hồn thiện mối quan hệ Luật sư với khách hàng 2.1 Thực tiễn vi phạm đạo đức nghề nghiệp quan hệ với khách hàng Theo số liệu thống kê Liên đoàn Luật sư Việt Nam kể từ năm 2009 đến năm 2020, Liên đoàn luật sư Việt Nam nhận khoảng gần 1.500 trường hợp khiếu nại, tố cáo Luật sư, người tập hành nghề Luật sư, Ban Chủ nhiệm, thành viên Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư Tuy nhiên, đa số khiếu nại, tố cáo vượt cấp khiếu nại, tố cáo không thẩm quyền 13 Thực trạng trường hợp khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm, giải khiếu nại hầu hết thuộc dạng trường hợp sau đây: Thứ nhất, phần lớn khách hàng chưa hài lòng chất lượng công việc mà Luật sư thực so với số tiền mà khách hàng tốn cho Luật sư nên khiếu nại địi lại phần tồn tiền thù lao Việc xuất phát từ hai nguyên nhân, Luật sư tiếp nhận vụ việc cam kết hứa hẹn kết với khách hàng nhằm tạo niềm tin từ thu phí dịch vụ khách hàng cao so với mức giá bình thường kết cuối không giống cam kết nên khách hàng khiếu nại Hoặc khách hàng không hiểu rõ chất vụ việc, Luật sư tiếp nhận đưa hướng giải nhằm bảo vệ quyền lợi tốt cho khách hàng khách hàng lại hiểu nhầm thành bảo vệ giá Do kết giải khơng mong muốn khách hàng quay lại địi hồn số tiền tốn cho Luật sư với lý Luật sư không giải công việc mà khách hàng yêu cầu Thứ hai, số khách hàng khiếu nại Luật sư làm việc thiếu nhiệt tình, tắc trách có thái độ không với khách hàng Việc khách hàng lựa chọn Luật sư để bao vệ quyền lợi ích hợp pháp dựa nhiều yếu tố, chẳng hạn người quen giới thiệu, tiếng Luật sư, hay phương tiện thông tin đại chúng Luật sư thực việc cung cấp dịch vụ pháp lý sở yêu cầu hợp pháp khách hàng, tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp lựa chọn khách hàng nên nguyên 13 Nguyễn Thế Phong: Đạo đức nghề nghiệp Luật sư quan hệ với khách hàng – Những điểm cần lưu ý (07/10/2020), https://lsvn.vn/dao-duc-nghe-nghiep-luat-su-trong-quan-he-voi-khach-hangnhung-diem-can-luu-y.html, truy cập [05-03-2022] 13 tắc tôn trọng khác hàng tận tâm phục vụ lợi ích hợp pháp khách hàng phải tuân thủ trình hành nghề Luật sư Thứ ba, gần tượng số Luật sư nhân danh nghề nghiệp Luật sư, tư cách Luật sư có nhiều phát biểu, phát ngơn phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội với nội dung sai trái, ngôn phong, thái độ thể lệch lạc chuẩn mực ứng xử, vi phạm pháp luật, đạo đức nghề nghiệp Luật sư, gây hậu xấu lợi ích cộng đồng, lợi ích xã hội làm uy tín đội ngũ Luật sư 2.2 Giải pháp góp phần hồn thiện mối quan hệ Luật sư với khách hàng Trong quan hệ Luật sư với khách hàng, việc xây dựng, củng cố, trì, gìn giữ niềm tin khách hàng, xã hội theo chuẩn mực chung Bộ Quy tắc đạo đức người viết nhận thấy cần phải quan tâm đến vấn đề sau để góp phần cải thiện mối quan hệ Luật sư với khách hàng: Thứ nhất, khâu tiếp nhận vụ việc khách hàng, cần xác lập quan hệ dịch vụ quy định Cụ thể tổ chức hành nghề Luật sư với khách hàng phải có hợp đồng dịch vụ pháp lý văn với đầy đủ nội dung theo quy định Luật Luật sư hành, cần xác định rõ phạm vi hợp đồng, nội dung công việc thực hiện, thời hạn thực hiện, quyền nghĩa vụ bên, phương thức toán mức thù lao cụ thể khoản chi phí khác phát sinh chịu trách nhiệm đóng (chẳng hạn phí cơng chứng, lệ phí nhà nước khoản tạm ứng án phí, …), trách nhiệm vi phạm hợp đồng cuối phương thức giải tranh chấp Riêng thù lao, cơng việc tiến trình gồm nhiều giai đoạn, nhiều hạng mục cơng việc nên phân chia rõ giai đoạn công việc tương ứng mức thù lao để khách hàng nắm rõ có chuẩn bị mặt chi phí Thứ hai, Luật sư cần thỏa thuận rõ với khách hàng, phân biệt mức giá trị ghi hợp đồng bao gồm thù lao hay bao gồm thù lao chi phí Luật sư thỏa thuận cách tính chi phí (các khoản ăn ở, lại, chi phí trang trải cho hoạt động liên quan đến cơng việc) với khách hàng tách thành mục riêng hợp đồng Chi phí thỏa thuận tốn theo thực tế trọn gói cho Luật sư Đặc biệt, Luật sư tránh trường hợp thỏa thuận lập văn dạng hợp đồng hứa thưởng mà thay vào nên ghi rõ cụ thể lợi ích hợp đồng (hoặc phụ lục) cách xác định tỷ lệ phầm trăm tổng giá trị mà khách hàng nhận sau vụ kiện 14 Thứ ba, Luật sư đại diện cho khách hàng tố tụng, ngồi tố tụng Luật sư với khách hàng cần lập văn xác định rõ phạm vi đại diện, tránh trường hợp khách hàng khiếu nại, cho Luật sư tự ý thỏa thuận, thực công việc vượt phạm vi đại diện, trường hợp Luật sư đại diện đàm phán, thương lượng với đối tác phía đối lập khách hàng vấn đề liên quan đến lợi ích kinh tế Hoặc tránh trường hợp hợp đồng dịch vụ pháp lý không ghi rõ phạm vi thực công việc bao gồm cấp xét xử (sơ thẩm hay phúc thẩm) nên nhiều lúc gây cho khách hàng hiểu nhầm Luật sư nhận vụ việc từ cấp sơ thẩm đến phúc thẩm, giám đốc thẩm (nếu có) lúc trao đổi tư vấn Luật sư có đề cập qua lời nói Điều dễ gây nhầm lẫn cho khách hàng Thứ tư, thực công việc cho khách hàng theo hợp đồng dịch vụ pháp lý ký kết, Luật sư cố gắng theo dõi, nắm rõ phạm vi công việc thỏa thuận với khách hàng, tránh trường hợp làm thiếu công việc (không thực đầy đủ nghĩa vụ), làm thừa công việc (vượt phạm vi trách nhiệm) Cả hai tình có nguy rủi ro cơng việc khơng thành công bị khách hàng khiếu nại Thứ năm, Luật sư khách hàng có bất đồng, mâu thuẫn tranh chấp khách hàng khiếu nại cố gắng hòa giải, tự giải quyết, tránh cố chấp, bảo thủ quan điểm Thực tiễn xử lý khiếu nại, tố cáo quan điểm người làm cơng tác xử lý có quan điểm, góc nhìn khác Do đó, Luật sư khơng nên chủ quan cho ln đúng, khách hàng ln sai Khi cần thiết, Luật sư cần phải nhượng khách hàng, hy sinh phần lợi ích để đổi lấy an tồn cho vị trí nghề nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN Quan hệ Luật sư với khách hàng ln đóng vai trị quan trọng q trình hành nghề Luật sư nói riêng phát triển nghề luật sư nói chung Dù cương vị người bào chữa hay người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng Luật sư cần phải tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp Mối quan hệ Luật sư với khách hàng mà yếu tố quan trọng mang tính định phát triển nghề Luật sư ngành dịch vụ pháp lý phục vụ cho nhu cầu khách hàng (có thể cá nhân tổ chức) Do đó, q trình tiếp nhận vụ việc khách hàng Luật sư phải chia sẻ cho khách hàng biết mức độ khả chun mơn đưa ý kiến tư vấn, phương hướng giải nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích khách hàng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật luật sư 2006, sửa đổi bổ sung năm 2015; Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam năm 2019; Giáo trình Luật sư nghề luật sư Học viện Tư pháp; Nguyễn Thế Phong: Đạo đức nghề nghiệp Luật sư quan hệ với khách hàng – Những điểm cần lưu ý (07/10/2020), https://lsvn.vn/dao-duc-nghe-nghiep-luat-sutrong-quan-he-voi-khach-hang-nhung-diem-can-luu-y.html, 16 ... chung quan hệ Luật sư với khách hàng .4 1.1 Khái quát đặc điểm mối quan hệ Luật sư với khách hàng 1.1.1 Khái quát mối quan hệ Luật sư khách hàng 1.1.2 Đặc điểm nhận diện mối quan hệ Luật sư. .. nghề Luật sư Việt Nam PHẦN II NỘI DUNG Những vấn đề chung quan hệ Luật sư với khách hàng 1.1 Khái quát đặc điểm mối quan hệ Luật sư với khách hàng 1.1.1 Khái quát mối quan hệ Luật sư khách hàng. .. tắc quan hệ Luật sư với khách hàng, việc Luật sư không làm quan hệ với khách hàng Mục (quy tắc 10 quy tắc 11): quy tắc ứng xử cụ thể Luật sư tiếp nhận vụ việc khách hàng, trường hợp Luật sư phải

Ngày đăng: 23/10/2022, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w