Tiểu luận luật sư và đạo đức nghề luật sư, QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VÀ KHÁCH HÀNG THỰC TRẠNG – GIẢI PHÁP

14 16 0
Tiểu luận luật sư và đạo đức nghề luật sư, QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VÀ KHÁCH HÀNG THỰC TRẠNG – GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện tư pháp khoa đào tạo luật sư tiểu luận kết thúc môn học môn luật sư và đạo đức nghề luật sư chủ đề quan hệ giữa luật sư và khách hàng thực trạng – giải pháp đề tài tiểu luận i những lý luận cơ bản về quan hệ giữa luật sư với khách hàng khái niệm luật sư và khách hàng bản chất mối quan hệ giữa luật sư và khách hàng Thực trạng Đề xuất giải pháp khắc phục và cải thiện thực trạng về quan hệ giữa luật sư với khách hàng tại việt nam

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ -o0o - TIỂU LUẬN KẾT THÚC MƠN HỌC Mơn: Luật sư Đạo đức nghề Luật sư CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VÀ KHÁCH HÀNG THỰC TRẠNG – GIẢI PHÁP Họ tên Ngày sinh Số báo danh Lớp Luật sư MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG Khái niệm Luật sư Khách hàng 1.1 Khái niệm Luật sư .3 Bản chất mối quan hệ Luật sư Khách hàng .4 Nghĩa vụ, trách nhiệm Luật sư mối quan hệ với khách hàng .5 Những quy định pháp luật quan hệ Luật sư Khách hàng 4.1 Luật Luật sư 2006 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VÀ KHÁCH HÀNG HIỆN NAY TẠI NƯỚC TA CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ CẢI THIỆN THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG TẠI VIỆT NAM .11 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Ngày nay, pháp luật đóng vai trị quan trọng sống, góp phần bảo vệ trì ổn định phát triển xã hội, đóng góp tích cực vào cơng phát triển đất nước Trong xu hội nhập kinh tế giới, vai trò pháp luật lần khẳng định với tầm cao nhằm góp phần thúc đẩy đất nước ta hội nhập cách sâu rộng vào kinh tế mở giới mở thời cho người hành nghề luật nói chung Luật sư nói riêng Luật sư hoạt động nghề nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng lĩnh vực tố tụng, tư vấn, đại diện tố tụng, thực dịch vụ pháp lý khác Công việc hành nghề Luật sư gắn với khách hàng quan hệ thường xuyên, phổ biến quan hệ luên quan đến nghề nghiệp Luật sư Do đó, quan hệ Luật sư với khách hàng quan hệ hoạt động nghề nghiệp Luật sư Mặc dù vậy, số lượng Luật sư vi phạm quy định pháp luật, cụ thể Luật Luật sư hàng Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư nhiều Đặc biệt có hành động Luật sư gây uy tính, tơn nghiêm nghề Luật sư mắt khách hàng Ngoài ra, việc Luật sư khơng có thái độ cư xử chưa với khách hàng yếu tố ảnh hưởng tới quyền nghĩa vụ hợp pháp khách hàng Vậy nên, tơi chọn “Quan hệ Luật sư khách hàng – Thực trạng giải pháp” để làm chủ đề tiểu luận với mong muốn: Những hệ Luật sư trẻ có cách nhìn đắn có kinh nghiệm mối quan hệ khách hàng CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG Khái niệm Luật sư Khách hàng 1.1 Khái niệm Luật sư Theo Điều 2, Luật Luật sư 2006 quy định Luật sư : “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung khách hàng).” Hay nói cách khác, Luật sư người có “Tư cách pháp lý Luật sư ” theo quy định Luật Luật sư thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu khách hàng quan tố tụng, phù hợp với quy định pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Trong đó, Tư cách pháp lý Luật sư cách thức thể chức năng, vị trí, vai trị, sứ mệnh nghề nghiệp, phù hợp với địa vị pháp lý Luật sư , với Pháp luật Luật sư quy tắc đạo đức - ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Tiêu chuẩn Luật sư quy định Điều 10, Luật Luật sư 2006, cụ thể sau: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề Luật sư , qua thời gian tập hành nghề Luật sư , có sức khỏe bảo đảm hành nghề Luật sư trở thành Luật sư ” Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật muốn hành nghề Luật sư phải có Chứng hành nghề Luật sư gia nhập Đồn Luật sư " Theo đó, đáp ứng đủ điều kiện tiêu chuẩn đề ra, người hành nghề luật với chức danh Luật sư thực việc tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức, Nhà nước trình tố tụng thực dịch vụ pháp lý khác với nhiều tư cách khác Đối với vụ án hình sự, Luật sư tham gia với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hay bảo vệ quyền lợi bị hại, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình 1.2 Khái niệm khách hàng Điều Luật Luật sư quy định: Khách hàng sở, tổ chức, cá nhân ủy thác cho Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý theo yêu cầu khách hàng Trường hợp Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý theo yêu cầu quan tố tụng quan tố tụng coi khách hàng đặc biệt Luật sư Nhận biết rõ khách hàng Luật sư là khía cạnh cần quan tâm tiếp xúc với khách hàng Theo quy định pháp luật tố tụng cho phép người bị tạm giữ, bị can nhờ Luật sư tham gia bào chữa từ giai đoạn tạm giữ, khởi tố điều tra (khởi tố bị can) Nhưng thực tiễn đời sống, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có mối quan hệ khác (gia đình, xã hội, đơn vị cơng tác, ), nên xảy vụ việc bị tạm giữ, bị bắt tạm giam, người đến nhờ Luật sư chủ yếu bạn bè, người quen người bị tạm giữ, bị can bị cáo Bản chất mối quan hệ Luật sư Khách hàng Mối quan hệ Luật sư với khách hàng mối quan hệ quan trọng hoạt động hành nghề luật Sứ mệnh nghề nghiệp, mục đích kỹ hành nghề khởi nguồn từ nhu cầu khách hàng Nếu Luật sư thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng tạo uy tín, khách hàng không tiếp tục sử dụng dịch vụ Luật sư có vụ việc mà cịn giới thiệu cho Luật sư tệp KH bạn bè, đối tác KH từ Luật sư mở rộng phạm vi đối tượng hợp tác, khách hàng chủ động tìm đến Điều tạo nên nhận diện hoạt động, uy tín, tình trạng tích cực tiêu cực hoạt động nghề nghiệp Luật sư liên quan đến trình thực mối quan hệ Và sở để xác định hình thành mối quan hệ Luật sư KH Luật sư chấp nhận tiếp nhận vụ việc hai bên ký hợp đồng dịch vụ pháp lý với Có thể nhận diện mối quan hệ Luật sư KH ba phạm vi sau: Thứ nhất, quan hệ phạm vi tham gia tư vấn, hỗ trợ pháp lý, tham gia tố tụng cung cấp dịch vụ pháp lý khác bào chữa giai đoạn tố tụng Như đề cập trên, mối quan hệ bản, khiến cho trách nhiệm pháp lý Luật sư trước pháp luật trước khách hàng Thứ hai, quan hệ với tư cách người với đời sống xã hội Trong giao tiếp Luật sư KH, mối quan hệ tình cảm chân nảy sinh cách tự nhiên, thể tin cậy, tôn trọng lẫn chung mục tiêu chung bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp KH dựa sở pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thứ ba, quan hệ tài sản Luật sư khách hàng Quan hệ tài sản khác với thỏa thuận thù lao với khách hàng Ví dụ: Luật sư vay mượn tiền KH nhận ưu đãi từ khách hàng,…Đạo đức nghề nghiệp Luật sư không cho phép Luật sư chạy theo lợi ích vật chất, coi mục tiêu hành nghề Luật sư không tham gia hoạt động kinh doanh mà ảnh hưởng đến uy tín danh NLUẬT SƯ Nghĩa vụ, trách nhiệm Luật sư mối quan hệ với khách hàng Có nhận định cho “Luật sư nhận thù lao từ khách hàng nên có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi khách hàng” Mặc dù Khoản 4, Điều 5, Luật Luật sư quy định: “Sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng” với Quy tắc nằm Những quy tắc quan hệ với khách hàng Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam quy định: “Bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng” Tuy nhiên, Luật sư cần lưu ý đến Quy tắc quy định Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư là: “Luật sư có sứ mệnh bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan, bảo vệ độc lập tư pháp, góp phần bảo vệ cơng lý, công bằng, phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” Với vị trí Luật sư , Luật sư có nghĩa vụ tận tâm với cơng việc, phát huy lực, sử dụng kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, song song với đó, Luật sư cần phải nhớ sứ mệnh đảm bảo cho cơng xã hội với tinh thần thượng tôn pháp luật đặt lên hàng đầu Ngoài ra, Điều Luật Luật sư quy định rõ Chức xã hội Luật sư : “Hoạt động nghề nghiệp Luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, quyền tự do, dân chủ cơng dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.” Như vậy, Luật sư có nghĩa vụ phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tốt cho khách hàng sở tôn trọng pháp luật phù hợp với nguyên tắc hành nghề, đảm bảo phạm vi pháp luật cho phép, tuyệt đối khơng lợi ích cá nhân, kinh tế mà vi phạm quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp bảo vệ cho lợi ích khách hàng Vì vậy, làm việc với khách hàng nên phải áp dụng theo tiêu chí: (i) khơng trái với pháp luật, (ii) khơng trái với đạo đức (iii) có lí đáng Bên cạnh đó, ngồi việc tn thủ nội dung theo Điều 26 Luật Luật sư , cần phải lưu ý mô tả rõ ràng đầy đủ quyền nghĩa vụ hai bên ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý Những quy định pháp luật quan hệ Luật sư Khách hàng 4.1 Luật Luật sư 2006 Tại Khoản 4, Điều 5, Luật Luật sư quy định nguyên tắc hành nghề Luật sư có nêu rõ: “Sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng.” Cần phân biệt rõ “bảo vệ tốt nhất” có nội hàm khác hoàn toàn với “bảo vệ giá” Luật sư thông qua việc tiếp xúc ban đầu với khách hàng, cần tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng họ cách thấu đáo, cách lắng nghe họ trình bày, xem xét tài liệu ban đầu; đồng thời phải rõ cho khách hàng biết giới hạn trách nhiệm Luật sư trước pháp luật trước khách hàng, không để khách hàng lôi kéo theo yêu cầu trái pháp luật trái đạo đức nghề nghiệp Điều 24 Nhận thực vụ, việc khách hàng Luật sư tôn trọng lựa chọn Luật sư khách hàng; nhận vụ, việc theo khả thực vụ, việc phạm vi yêu cầu khách hàng Khi nhận vụ, việc, Luật sư thông báo cho khách hàng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm nghề nghiệp Luật sư việc thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng Luật sư không chuyển giao vụ, việc mà nhận cho Luật sư khác làm thay, trừ trường hợp khách hàng đồng ý trường hợp bất khả kháng Điều 25 Bí mật thơng tin Luật sư khơng tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác Luật sư khơng sử dụng thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Tổ chức hành nghề Luật sư có trách nhiệm bảo đảm nhân viên tổ chức hành nghề không tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng Các quy định nói LLuật sư điều chỉnh tổng quát nguyên tắc hành vi ứng xử chung Luật sư nhận thực vụ, việc khách hàng sở tôn trọng lựa chọn Luật sư khách hàng; nhận vụ, việc theo khả thực vụ, việc phạm vi yêu cầu khách hàng Đối với người Luật sư, việc nhận thực yêu cầu khách hàng có chuẩn mực cụ thể Luật sư phải tôn trọng lựa chọn khách hàng, nhận vụ việc theo khả thực vụ việc phạm vi yêu cầu khách hàng Có nguyên tắc chung phải tuân theo Luật sư nhận yêu cầu đại diện cho khách hàng Nguyên tắc quan trọng khách hàng có quyền tự lựa chọn Luật sư muốn Nguyên tắc thứ hai Luật sư phải lựa chọn cho vụ việc mà Luật sư đưa lời khuyên vơ tư cho khách hàng Điều có nghĩa Luật sư khơng nhận việc có xung đột với khách hàng khác Luật sư có quyền nghĩa vụ từ chối cung cấp dịch vụ pháp lí yêu cầu khách hàng vi phạm pháp luật trái đạo đức xã hội thực yêu cầu dẫn đến việc Luật sư vi phạm pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sư Nếu người Luật sư chấp nhận thực dịch vụ bào chữa hay kiện tụng phải tuân theo yêu cầu khách hàng phương pháp xử lí vụ việc Cả khách hàng Luật sư có quyền nghĩa vụ mục đích phương pháp thực Tuy nhiên Luật sư khơng tìm kiếm mục đích sử dụng phương pháp khách hàng muốn Luật sư làm 4.2 Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề thiết kế thành 04 mục với 12 quy tắc ( từ Quy tắc đến Quy tắc 16), rà sốt, bổ sung nội dung cịn thiếu, loại bỏ quy tắc pháp luật quy định, thể ngắn gọn, đọng, súc tích Chương quy định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quan hệ Luật sư với khách hàng, làm khuôn mẫu cho Luật sư ứng xử, rèn luyện, tu dưỡng để giữ gìn uy tín đội ngũ Luật sư ứng xử, rèn luyện, tu dưỡng để giữ gìn uy tín đội ngũ Luật sư tơn vinh nghề nghiệp LUẬT SƯ Chương II chia thành mục nhỏ: - Mục (từ Quy tắc đến Quy tắc 9): quy tắc quan hệ Luật sư với khách hàng, việc Luật sư không làm quan hệ với khách hàng - Mục (Quy tắc 10 Quy tắc 11): quy tắc ứng xử cụ thể Luật sư tiếp nhận vụ việc khách hàng, trường hợp Luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc - Mục (từ Quy tắc 12 đến Quy tắc 15): Quy định ứng xử Luật sư thực vụ việc khách hàng; trường hợp Luật sư có quyền từ chối phải từ chối tiếp tục thực vụ việc khách hàng; ứng xử Luật sư đơn phương chấm dứt thực vụ việc nhận khách hàng giải có xung đột lợi ích trình nhận, thực vụ việc khách hàng - Mục (Quy tắc 16): Quy định ứng xử Luật sư với khách hàng kết thúc vụ việc CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VÀ KHÁCH HÀNG HIỆN NAY TẠI NƯỚC TA Khách hàng giữ vai trò quan trọng hoạt động nghề nghiệp luật sư Nếu khơng có khách hàng khơng có tổ chức hành nghề luật sư tồn Chất lượng dịch vụ đạo đức ứng xử Luật sư định nguồn khách hàng Mặc dù vậy, thực tiễn mối quan hệ Luật sư khách hàng xuất nhiều xung đột, mâu thuẫn lợi ích dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện lẫn Theo báo cáo Đồn Luật sư TP HCM hầu hết trường hợp đưa xem xét kỷ luật xuất phát từ đơn khiếu nại, tố cáo khách hàng Luật sư Chiếm tỷ lệ lớn tổng số thực trạng khiếu nại Việc khiếu nại phần lớn có nội dung Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý không ký hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng văn bản, đòi hỏi thêm tiền ngồi thù lao, chi phí thỏa thuận với khách hàng, nhận thù lao không thực công việc, cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập Những vướng mắc quan hệ Luật sư với khách hàng thực tế thường gặp vướng mắc mức thù lao, lẽ vấn đề cốt lõi để hợp đồng dịch pháp lý thực Và vướng mắc thường xuất phát từ biểu như: - Trường hợp Luật sư khách hàng thiết lập hợp đồng dịch vụ pháp lý lỏng lẻo, thiếu điều khoản cụ thể cần thiết dẫn đến khó xác định cách rành mạch, rõ nét quyền nghĩa vụ bên - Trường hợp cơng việc hồn tất, khách hàng khơng muốn thực cam kết hợp đồng nghĩa vụ toán (nhất vấn đề thưởng đạt mục tiêu vụ việc dân sự, kinh tế) - Trường hợp chấm dứt nửa chừng việc thực hợp đồng - Trường hợp phải thay Luật sư Luật sư khác tổ chức hành nghề vụ việc cụ thể - Trường hợp kết thúc vụ việc pháp lý kết không mong muốn khách hàng Luật sư thực hết công việc cần thiết - Trường hợp xuất nhân tố phát sinh vụ việc Hay số thực tế xảy nguyên chủ thể, thay đổi Luật sư tham gia vụ việc v…v lý khách quan tham gia thời điểm tố tụng trường hợp phải thay đổi Luật sư Luật sư khác việc bảo vệ quyền lợi khách hàng vấn đề Luật sư cần phải cân nhắc thống từ đàm phán ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng Một vài ví dụ thực tế xảy như:  Chiều ngày 20/3/2014, TAND TP.HCM tiếp tục phiên tòa phúc thẩm xử vụ Luật sư Triệu Trung Dũng (Trưởng VPLuật sư Luật sư Triệu Dũng cộng sự, thuộc Đoàn Luật sư TP.Hà Nội) kiện ơng H.M.T địi tỉ đồng (thù lao dịch vụ pháp lý tiền phạt vi phạm hợp đồng) Luật sư Dũng khởi kiện tịa u cầu ơng T phải trả tiếp 150 triệu đồng theo kỳ hẹn bồi thường 1,85 tỉ đồng tiền phạt vi phạm hợp đồng Tại cấp sơ 10 thẩm, TAND Quận bác toàn yêu cầu Luật sư Dũng Luật sư Dũng kháng cáo (Theo Báo Pháp luật)  Ngày 20 21-5-2014 Hội đồng xét xử TAND Thành phố Hồ Chí Minh xét xử vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bị hại bà L.T.T Bà T có chồng ơng N.M.T bị khởi tố với hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức Trong lúc gia đình bà T lo lắng, Lương Anh Tiến (nguyên Luật sư thuộc Đoàn Luật sư TP.HCM) xuất với tư cách Luật sư uy tín bào chữa nhiều vụ án lớn hứa hẹn lo cho ông T ngoại, thoát tội Để chiếm đoạt tiền gia đình bà T, Tiến bước dựng lên số chi tiết vụ án để rung, dọa gia đình bà T khiến bà ngày hoang mang nên vay tiền đưa cho Tiến lo chạy án cho ông T với số tiền tổng cộng 1,8 tỉ đồng Với hành vi này, Lương Anh Tiến bị tòa sơ thẩm tuyên phạt 16 năm tù tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Theo báo cáo Liên đoàn Luật sư Việt Nam, từ năm 2009 đến tháng 9/2015, Liên đoàn nhận 400 trường hợp khiếu nại, tố cáo Luật sư Trong chủ yếu khiếu nại, tố cáo liên quan đến vi phạm đạo đức hành nghề Luật sư Báo cáo số 04/BC-ĐLuật sư ngày 05/01/2018 Đoàn Luật sư TP HCM Tổ chức, hoạt động Đồn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 Ngoài việc lợi dụng danh nghĩa nghề hoạt động để Luật sư lừa đảo khách hàng, số Luật sư nhận tiền dịch vụ pháp lý không thực công việc theo thỏa thuận Hợp đồng; cam kết bảo đảm kết vụ việc; đòi hỏi từ khách hàng khoản tiền thỏa thuận hứa hẹn với khách hàng dẫn đến kết phải chịu xử lý kỷ luật… Điển hình: Ngày 12/3/2018, Đồn Luật sư TP.HCM ban hành định xử lý kỷ luật Luật sư Phạm Công Út (Giám đốc Công ty luật TNHH MTV Phạm Nghiêm) với hình thức kỷ luật xóa tên khỏi danh sách Luật sư Đoàn Luật sư TP.HCM Theo nội dung định Ban chủ nhiệm Đoàn Luật sư TP.HCM việc kỷ luật Luật sư Phạm Công Út, ông Út ký hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng nhận tỷ đồng theo hợp đồng nhận 30% giá trị tài sản thu hồi Tuy nhiên ơng khơng có khả thực hợp đồng khơng hồn trả tiền cho khách hàng Khách hàng yêu cầu lý hợp đồng, ông Út chuyển trả 200 triệu đồng Đến khách hàng khiếu nại, ông Út lại cho số tiền 200 triệu đồng cho khách hàng mượn, đòi lại yêu cầu khách hàng tiếp tục thực hợp đồng Q trình hịa giải, ơng Út khơng thừa nhận sai phạm, trả thêm 300 triệu đồng điều kiện khách hàng phải rút đơn khiếu nại, không khởi kiện lại tiền Theo Đồn Luật sư TP.HCM, hành vi ơng Út vi phạm Luật Luật sư Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam 11 Trên thực tế nhiều vụ, việc vi phạm Luật sư mối quan hệ Luật sư với khách hàng làm ảnh hưởng xấu đến uy tín, hình ảnh, chất lượng, vai trị Luật sư việc góp phần xây dựng hệ thống tư pháp hồn thiện CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ CẢI THIỆN THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG TẠI VIỆT NAM Để ngăn chặn giải tốt vướng mắc, tranh chấp khiếu kiện với khách hàng, luật sư cần nắm vững kiến thức pháp luật, có kỹ hành nghề tốt tuân thủ Luật Luật sư Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, vấn đề cụ thể sau: Về vấn đề Đàm phán ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý Đây khâu quan trọng tiếc thời gian qua nhiều tổ chức hành nghề sơ xuất thiếu kiến thức kinh nghiệm nên phát sinh nhiều vướng mắc, tranh chấp với khách hàng Ngoài việc tuân thủ nội dung theo Điều 26 Luật Luật sư, đàm phán ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý,cần phải lưu ý mô tả rõ ràng đầy đủ quyền nghĩa vụ hai bên, dự kiến tình phát sinh ngun tắc, giải pháp cụ thể để khắc phục, giải tốt tình Vấn đề nhiều khách hàng mời luật sư Trường hợp nhiều khách hàng mời luật sư vụ việc tư vấn tranh tụng xảy khơng thực tiễn Có trường hợp có vài chục, chí hàng trăm khách hàng mời luật sư tham gia tố tụng, ví dụ vụ án địi tiền bồi thường thu hồi đất hộ dân phạm vi vài xã, người bị hại vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản Như vậy, để tránh tranh chấp xảy ra, phải thiết lập hợp đồng đầy đủ, rõ ràng Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu chủ thể làm giấy ủy quyền cho người đại diện theo quy định pháp luật Nếu khơng xác định rõ, phát sinh tranh chấp người không thống quan điểm xem xét giải vụ việc Trường hợp luật sư lý khách quan khơng thể tham gia thời điểm tố tụng trường hợp phải thay đổi luật sư luật sư khác việc bảo vệ quyền lợi khách hàng vấn đề luật sư cần phải cân nhắc thống từ đàm phán ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng Giải vướng mắc với khách hàng 12 Vướng mắc luật sư với khách hàng phổ biến tranh chấp vấn đề thù lao Bởi vậy, đàm phán ký hợp đồng dịch vụ pháp lý, luật sư phải nêu rõ phương thức tính thù lao, đồng thời xác định rõ quyền nghĩa vụ bên số tình cụ thể Thực tiễn giải tranh chấp lĩnh vực phong phú Kinh nghiệm giải tranh chấp: phải nắm vững quy định pháp luật liên quan đến vấn đề tranh chấp, nội dung thỏa thuận hai bên liên quan đến việc tranh chấp, nguyên nhân chất tranh chấp…từ đưa giải pháp phù hợp Trên sở giải pháp phải cân nhắc lựa chọn người thực tiến trình giải quyết, cách thức giải Cần lưu ý nguyên tắc linh hoạt, mềm dẻo thiện chí để tránh phát sinh phức tạp kéo dài 13 KẾT LUẬN Đạo đức Luật sư quan hệ với khách hàng phép đối nhân, xử Luật sư với khách hàng mà đó, Khách hàng yếu tố định tồn phát triển nghề nghiệp Luật sư Chất lượng dịch vụ đạo đức ứng xử Luật sư định nguồn khách hàng Mỗi Luật sư phải có nghĩa vụ tôn trọng khách hàng, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, bảo vệ uy tín, danh dự, bí mật khách hàng Để làm điều này, Luật sư nên nâng cao trình chun mơn, nghiệp vụ; thường xun bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp Người Luật sư cần vừa phải có nhìn tổng thể phù hợp hai bên, vừa có nhìn tập trung lập trường vững trước cám dỗ, trước hành vi vi phạm đạo đức nghề Luật sư pháp luật Người ta nói Luật sư vị bác sỹ cần Cán cân Công lý chữa bệnh cho bệnh nhân lĩnh vực pháp lý, mắc bệnh phải tìm đến bác sỹ bệnh mang theo tất niềm tin hy vọng, đừng để khách hàng phải thất vọng bước chân qua cánh cửa văn phòng Nói cách khác: “Làm Luật sư phải có đầu lạnh, trái tim nóng hai bàn tay sạch” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung 2012 (Văn hợp số 03/VBHNVPQH Luật Luật sư Văn phịng Quốc hội ban hành có hiệu lực ngày 31/12/2015) Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam số 201/QĐHĐLSTQ ngày 13/12/2019 Giáo trình Luật sư Đạo đức nghề Luật sư , Nhà xuất Tư pháp 14 ... quan hệ khách hàng CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG Khái niệm Luật sư Khách hàng 1.1 Khái niệm Luật sư Theo Điều 2, Luật Luật sư 2006 quy định Luật sư : ? ?Luật. .. biến quan hệ luên quan đến nghề nghiệp Luật sư Do đó, quan hệ Luật sư với khách hàng quan hệ hoạt động nghề nghiệp Luật sư Mặc dù vậy, số lượng Luật sư vi phạm quy định pháp luật, cụ thể Luật Luật... hệ Luật sư Khách hàng .4 Nghĩa vụ, trách nhiệm Luật sư mối quan hệ với khách hàng .5 Những quy định pháp luật quan hệ Luật sư Khách hàng 4.1 Luật Luật sư 2006 CHƯƠNG THỰC TRẠNG

Ngày đăng: 17/06/2022, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan