1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng.

237 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Người Việt Qua Địa Danh Ở Tỉnh Sóc Trăng
Tác giả Nguyễn Minh Ca
Người hướng dẫn GS.TS. Mai Ngọc Chừ
Trường học Trường Đại Học Trà Vinh
Chuyên ngành Văn Hóa Học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Trà Vinh
Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 5,98 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞLÍLUẬN (17)
    • 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU (17)
      • 1.1.1 Các công trình nghiên cứu vềđịa danh (17)
      • 1.1.2 Các công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa văn hóa vàđịadanh (21)
      • 1.1.3 Các công trình nghiên cứu về văn hóa và địa danh ở tỉnhSócTrăng (23)
    • 1.2 CƠ SỞLÍLUẬN (26)
      • 1.2.1 Các kháiniệmcơbản (26)
      • 1.2.2 Líthuyếtnghiêncứuvàbộtiêuchígiảimãđịadanh (34)
    • 1.3 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀNNGHIÊNCỨU (40)
      • 1.3.1 KháiquátlịchsửhìnhthànhvàpháttriểntỉnhSócTrăng (40)
      • 1.3.2 Tổngquanvềđịalí, kinhtế,xãhội,dâncư (43)
      • 1.3.3 Đặcđiểmvề ngôn ngữvàvănhóa (46)
    • 1.4. KẾTQUẢ THUTHẬPVÀPHÂNLOẠIĐỊADANHỞTỈNHSÓCTRĂNG.44 CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ NGƯỜI VIỆT QUAĐỊA DANH (50)
    • 2.1 PHẢN ÁNH QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNGSẢNXUẤT (56)
      • 2.1.1 Tên cáclàngnghề (56)
      • 2.1.2 Têncủacácloàiđộngvậtthựcvật (62)
      • 2.1.3 Tên cáchiệntượng,màusắctựnhiên (75)
    • 2.2 PHẢN ÁNH TÂM LÍ VĂN HÓANGƯỜIVIỆT (0)
      • 2.2.1 Ướcvọngbìnhan,thịnhvượng,giàucó (81)
      • 2.2.2 Ướcvọngđổi đời,cuộcsốngtươiđẹp (84)
      • 2.2.3 Tâmlíthíchdùngsốthứtựvàvịtríđicùngđịadanh (85)
  • CHƯƠNG 3: PHONG TỤC TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNGTÔN GIÁO (91)
    • 3.1. PHONG TỤC, TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI VIỆT QUAĐỊA DANH (91)
      • 3.1.1 Phong tụccủangườiViệt quađịadanh (93)
      • 3.1.2 Tậpquán của ngườiViệt quađịadanh (97)
    • 3.2. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT QUAĐỊA DANH (108)
      • 3.2.1. Tínngưỡngcủangười Việtthể hiệnquađịadanh (0)
      • 3.2.2. Tôn giáocủa ngườiViệt thể hiện quađịadanh (0)
  • CHƯƠNG 4: Ý THỨC TỘC NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNHGIAO LƯU (122)
    • 4.1. GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT QUAĐỊADANH (123)
      • 4.1.1. ÝthứcngườiViệtquahuyềnthoại,truyềnthuyếtđịadanh (123)
      • 4.1.2. Ýthứctộcngườivềngườianhhùng,cácsựkiệnlịchsử (133)
    • 4.2. GIAO LƯU, TIẾP BIẾN VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT QUAĐỊADANH (138)
      • 4.2.1. Giaolưu,tiếpbiếnvănhóangườiViệt,Hoa,Khmerquađịadanh (140)
      • 4.2.2. Giaolưu,tiếpbiếnvănhóangườiViệtvớicácdântộckhácquađịadanh.134 KẾTLUẬN (143)

Nội dung

Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng. Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞLÍLUẬN

TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU

Nhưphầntrênđãtrìnhbày,vấnđềnghiêncứuđịadanhtrênthếgiớiđãcónhững thành tựu lớn nhưng ở Việt Nam vẫn còn mới mẻ và đang trong giai đoạn phát triển Qua khảo sát của chúng tôi, lĩnh vực nghiên cứu địa danh dưới góc nhìn văn hóa tộc người lại càng ít hơn bởi lẽ đây là một chuyên ngành hẹp và khởi nguồn sau cả nghiên cứuđịadanh.CụthểvềtìnhhìnhnghiêncứuvềđịadanhvàvănhóangườiViệtquađịa danh ở thế giới và Việt Nam nhưsau:

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về địadanh

Trên thế giới, nghiên cứu về địa danh đã có từ rất sớm, các công trình được ghi nhậnởTrungQuốccơbảnlànhữngbảnghichépvềđịadanh.tuynhiên,chưacónhững công trình nghiên cứu một cách hệ thống Tại Châu Âu, thành tựu về khoa học nghiên cứu địa danh được ghi nhận vào cuối thế kỉ XIX, ở phương Tây bộ môn địa danh học chính thức được ra đời Ở Nga, vào những năm 1960, đã có nhiều công trình đi đầu và đạtnhiềuthànhtựutrongnghiêncứulíluậnvềđịadanhhọc.Mộtsốcôngtrìnhtiêubiểu như:E.M.MurzaevvớiNhữngkhuynhhướngnghiêncứuđịadanhhọc,I.U.A.KapenkoBàn về địa danh học đương đại,… Hai công trình được cho là trình bày một cách tổng hợp và toàn diện về địa danh là:Những nguyên lí của địa danhhọc vàĐịa danh học làgìcủa A.V. Supenranxkaja Ngoài ra còn có một số công trình khác ở Pháp, Anh, Mĩ, Trung Quốc,… cũng góp phần xây dựng nền lí luận về địa danh học ngày càng hoàn thiệnhơn.Trướcđây,đểphụcvụchocôngcuộcxâmlượcvàthốngtrịnhândânta,triều đình phong kiến phương Bắc đã nghiên cứu địa danh Việt Nam trong các sách sử vàtài liệu như:Tiền Hán thư,Địa lí chí,Thủy kinhcủa Tang Khâm đời Hán;Thái bình hoànvũ kýcủa Nhạc Sử (đời Tống),… Để phục vụ cho mục đích cai trị, khai thác thuộc địa thựcdânPhápcũngđưanhiềuchuyêngianghiêncứuvềđấtnước,conngườiViệtNam, trong đó có địa danh Có thể kể tên một số công trình tiêu biểu như:Nghiên cứu về tậpquán và ngôn ngữ của người Lô Lô và La Quảcủa A Bonifacy (1908);Tài liệu nghiêncứu ngôn ngữ Stiêngcủa

Cũng như địa danh học thế giới, địa danh học Việt Nam cũng có quá trình xuất hiện khá lâu đời Song mức độ phát triển tương đối chậm chạp Các công trình nghiên cứu về địa danh ở Việt Nam có thể chia ra các giai đoạn như thời Bắc thuộc, thời Pháp đô hộ và hậu Pháp Các nhà nghiên cứu trong nước cũng bắt đầu nghiên cứu địa danhở nướcta,mộtsốcôngtrìnhtiêubiểunhư:DưđịachícủaNguyễnTrãi(1435),Lịchtriềuhiến chương loại chícủa Phan Huy Chú (1821),Phương Đình dư địa chícủa Nguyễn Văn

Ngàynay,địadanhhọcởnướctađãpháttriểnhơntrêncơsởkhoahọchiệnđại, tuynhiênvẫnchưacómộtcôngtrìnhnàonghiêncứuthậtđầyđủ,thậthoànchỉnhvềđịa danhViệtNam.Nhiều côngtrìnhxuấthiệnrờirạctrêncácbáovàtạpchínhư:Việctìmsử liệu trong ngôn ngữ dân tộc(1967),Tiếng Việt trên các miền đất nước(1989) của Hoàng Thị

Châu;Phương pháp vận dụng địa danh học trong nghiên cứu địa lí họclịchsử cổ đại Việt

Nam(1984) của Đinh Văn Nhật,… Năm 1993, Nhà xuất bản Văn hóa đã cho ra mắt bạn đọc công trình nghiên cứu của Vương Hồng Sển,Tự vị tiếng Việt miềnNam.Đâylàmộtcôngtrìnhsưutập,biênkhảokhácôngphuvềnguồngốctừtiếngViệt miền Nam.

Phần đóng góp quý báu của tác giả là sự so sánh, đối chiếu nguồn gốc của địa danh với các yếu tố ngôn ngữ khác, đặc biệt là ngôn ngữ Khmer mà tác giả cho là cósựtươngđồnghoặcvaymượn.Côngtrìnhđãdựatrênsựtiếpthunhữngkinhnghiệm củanhữngngườiđitrướcnhưngphầnlớnvẫnlàsựhiểubiết,vốnsốngthựctếvànhững kinh nghiệm của bản thân tác giả để có được một cách hiểu sâu sắc, tường tận về tiếng nói miền Nam cũng như những địa danh được giớithiệu.

Cũngcầnđềcậpđếnquyển“LượckhảonguồngốcđịadanhNamBộ”,Nhàxuất bản Văn nghệ, năm 1999 của Bùi Đức Tịnh Tác giả đã chỉ ra được một số vấn đềquan trọngvềđịadanhởNamBộ.Theotácgiả,địadanhdùngcho4loạithể:(1)Cácvậtthể thiên nhiên với cách gọi tên đặc biệt của Nam Bộ như: bãi, bàu, bưng; (2) Các vị trí có liênquanđếngiaothôngnhư:bến,cầu;(3)Cácvịtrítậphợpdâncưnhư:chợ,xóm;(4) Các đơn vị hành chính quân sự như: dinh, đồn,… Cách đặt tên cho từng loại vật thể đã được Bùi Đức Tịnh giải thích trong công trình này Ngoài ra, ông cũng đi sâu tìm hiểu những biến đổi liên hệ đến địa danh, đến từ tố thường thấy trong các loại địa danh ở Nam Bộ: Ba, Bà, Cái,Trà,…

Năm 2000, Nguyễn Văn Âu cho ra đời công trình“Một số vấn đề về địa danhhọc

Việt Nam”(Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội) Đây là công trình có tính chuyên khảo về địa danh trong ngành khoa học về địa danh ở nước ta Công trình chia làm hai phần lớn: phần khái quát và phần địa danh cụ thể Ở phần khái quát, tác giả đã giới thiệu những cơ sở lí luận chung cho việc nghiên cứu địa danh như: khái niệm, đặc điểm,phânloại,phânvùngđịadanhViệtNam.Tácgiảcũngđãđivàonghiêncứutừngloạiđịadanhtr ongphầnđịadanhcụthể,trongđócóthểxếpthànhhailoạilớn:địadanhchỉ địa hình và địa danh hành chính Riêng phần này còn mang tính khái quát,s ơ lược,chưa đề cập đến những địa danh ở Nam Bộ nói chung và địa danh Sóc Trăng nóiriêng. Trong quyểnTìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, năm 2002 của Lê Trung Hoa,tác giả đã dành một phần công trình để bàn về địa danh, nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi, sai lệch một số địa danh ở Việt Nam Ông còn đưa ra các phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu địa danh, nguồn gốc, ý nghĩa của thành tố chung “Cái” trong địa danh Nam Bộ một cách rất chi tiết, cụ thể Năm 2003, tác giả Lê Trung Hoa trong quyểnNguyên tắc và phương phápnghiên cứu địa danh: Địa danh Thành phố Hồ Chí Minh(Nhà xuất bản Khoa học Xã hội),đãnêumộthệthốnglíluậnvềviệcnghiêncứuđịadanhởThànhphốHồChíMinh như: khái niệm địa danh, phân loại địa danh, phương thức cấu tạo địa danh Thành phố Hồ Chí Minh, chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu địa danh,… Kết hợp với việc nêu lí thuyết, tác giả cũng chú trọng đến việc giải thích nguồn gốc của một số địa danh ở Thành phố Hồ Chí Minh như Sài Gòn, Chợ Lớn, NhàBè,…

Huỳnh Công Tín trong chuyên đề:“Địa danh ở đồng bằng Nam Bộ”, Ngữ học Trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam tại Hà Nội, năm 2003 đã giúp người đọc có dịp hiểu rõ hơn về địa danh ở Nam Bộ Tác giả đi sâu giải thích các kiểu định danh ở Nam Bộ, các thành tố khởi đầu: “Cái”, “Rạch”, “Giồng”, “Chợ”, “Cù lao”, “Ba”, “Vàm”,…; các địa danh có chứa yếu tố “Tân”, “Mỹ”, “An”,…

Năm 2005, Nguyễn Hữu Hiếu cho ra đời quyểnTìm hiểu nguồn gốc địa danhNamBộquachuyệntíchvàgiảthuyết(NhàxuấtbảnKhoahọcxãhội).Côngtrìnhđược chia làm hai phần Phần một là phần khái quát về địa danh Nam Bộ Trong phần này, tácgiảđãđisâunghiêncứumộtsốđặcđiểmvềđịadanhNamBộ.Phầnhailàphầngiới thiệunguồngốccủamộtsốđịadanhNamBộtừnhữngchuyệnkể,giảthuyếttrongdân gian.

Năm 2006, Nhà xuất bản Khoa học xã hội đã xuất bản quyểnĐịa danh học

ViệtNamcủa tác giả Lê Trung Hoa Đây là công trình đặc biệt chuyên sâu về địa danh trên cơ sở tổng hợp những kết quả nghiên cứu trước đây của tác giả cùng với việc đi sâu nghiên cứu những vấn đề địa danh trên từng phương diện cụ thể và sâu sắc Công trình cóthểđượcchialàmhaiphầnchính.Phầnđầulàphầntácgiảtậptrungvàoviệcxáclập nhữngcơsởlíthuyếtchungvềđịadanhcùngvớiviệctìmhiểunhữngvấnđềcụthểcủa địa danh Việt Nam Tác giả cũng đã tìm hiểu và lí giải về nguồn gốc cũng như ý nghĩa của một số địa danh ở Nam Bộ trong phần phụ lục của côngtrình.

Bên cạnh đó là bốn cuốn từ điển địa danh đáng chú ý:Sổ tay địa danh Việt

Nam(Nhà xuất bản Lao động ấn hành 1996) của Đinh Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh ViệtNam(Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành 1998) của Nguyễn Dược - Trung Hải,Từ điển báchkhoa địa danh Hải Phòng(Nhà xuất bản Hải Phòng ấn hành 1998) do Ngô Đăng

Lợi chủ biên vàTừ điển địa danh thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh(Nhà xuất bản Trẻ ấn hành2003)doLêTrungHoachủbiên.Trongđó,đángchúýlàcôngtrìnhcấpnhànướcĐịa danh học Việt Namcủa Lê Trung Hoa (2018), tái bản lần thứ 3 do Nhà xuất bản Khoa học xã hội Việt Nam xuất bản Công trình đưa ra các khái niệm về địa danh và cách đặt tên địa danh ở Việt Nam cũng như giải thích về ý nghĩa và nguồn gốc của địa danh.

Trong hơn một thập kỷ qua, có khá nhiều công trình nghiên cứu địa danh dưới góc nhìn của ngôn ngữ học Trong đó đáng chú ý một số công trình luận văn thạc sĩ và luậnánnhư:NghiêncứuđịadanhtỉnhSócTrăng,NguyễnThúyDiễm(2012),luậnvăn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thànhphố Hồ Chí Minh Đây là công trình nghiên cứu công phu, khoa học nhất về địa danh của tỉnh Sóc Trăng từ trước đến này dưới góc nhìn của ngôn ngữ học Tác giả đã có những khảo sát thống kê khá đầy đủ về số lượng địa danh của tỉnh cũng như các phân loại, nhận định các đặc trưng của địa danh của địa phương khá rõ ràng và đầy đủ Và đây cũng là công trình quan trọng để tác giả có thể tiếp thu triển khai các hướng nghiêncứu tiếp theo – địa danh dưới góc nhìn văn hóa học Ngoài ra, có thể nói đến luận án tiến sĩ của Nguyễn Văn Loan (2012),Khảo sát địa danh ở Hà Tĩnh, Trường Đại học Vinh, Thành phố Hải Phòng; luận án tiến sĩ của Trần Văn Sáng (2013),Địa danh có nguồngốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Tây Thừa Thiên Huế,Viện Khoa học Xã hội,

QuaviệckhảosátcáccôngtrìnhnghiêncứuvềđịadanhởViệtNam,cóthểkhẳng định, cho đếnnaynhững đóng góp của các tác giả kể trên là đáng ghi nhận Các công trìnhkểtrêncóvaitròquantrọngtrongviệc“địnhvị”côngtrìnhđangnghiêncứu,đồng thời cũng là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho việc triển khai tốt đề tài đang nghiên cứu Và việc chọn đối tượng nghiên cứu địa danh dưới góc nhìn văn hóa họcl à một cách tiếp cận mới, theo hướng tiếp cận liên ngành, mở ra một hướng đi mới cho nghiên cứu về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa.

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa văn hóa và địadanh

Mối quan hệ giữa văn hóa và địa danh hay nói rộng ra là giữa văn hóa và ngôn ngữlàmảngđềtàicònkhálàmớiởViệtNam.Tronghơnmộtthậpniêntrởlạiđây,vấn đề nghiên cứu văn hóa có đối tượng là ngôn ngữ diễn ra khá phổ biến, nhất là đề tài địa danh dưới góc nhìn văn hóa học Trong phạm vi khảo sát, thống kê các công trình liên quan đến đề tài đang nghiên cứu (Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng), tác giả ghi nhận được một số công trình liên quan chủ yếu là các luận án, luận văn thạc sĩ Ngoài ra, còn có một số công trình từ điển địa danh văn hóa và các công trình khác có liên quan đến địa danh văn hóa.

CƠ SỞLÍLUẬN

Vấn đề định nghĩa về địa danh cho đến nay vẫn còn nhiều tranh luận của cácnhà nghiên cứu Mỗi tác giả đều có phương pháp tiếp cận riêng với nhiều góc độ, nhiều phương diện khác nhau nên đã đưa ra những định nghĩa khác nhau Sau đây là một số định nghĩa tương đối phổ biến và được các nhà ngôn ngữ học quan tâm Tác giả G M Kert chorằng: Địa danh là tên gọi được đặt cho các đối tượng địa lí, ra đời trong một khu vực cóngườisinhsống,đượctạorabởimộtcộngđồngdâncư,mộttộcngười.Chúng là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày và các hoạt động chính trị - xã hội ở nơi đó” (dẫn theo Nguyễn Tấn Anh, 2008,tr.16).

Một số từ điển ở nước ta thường giải thích địa danh theo lối chiết tự có nghĩa là tênđất.HánViệttừđiểncủaĐàoDuyAnhchorằngđịadanhlà“têncácmiềnđất(nomde terre)”

(ĐàoDuyAnh, 1932, tr.268) Còn trong Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê lại định nghĩa:

“Địa danh: tên đất, tên địa phương” (Hoàng Phê và các cộng sự, 2002, tr.304) Khái niệm này chỉ đưa ra cách hiểu chung chung về địa danh, khó có thể xác địnhđốitượngnàothuộcđịadanh,đốitượngnàokhôngthuộcđịadanh.Địadanhkhông chỉ là tên gọi của các đối tượng địa lí, dùng riêng cho tên đất mà còn là tên gọi của các đối tượng chỉ địa hình tự nhiên, công trình xây dựng, các vùng lãnhthổ,…

Ngoài ra, theo tác giả An Chi:

ToponymielàmộtdanhtừcủatiếngPháphiệnđại,cónghĩalàđịadanhhọc.Đây là một từ phái sinh bằng hậu tố “-ie” từ danh từ toponyme, có nghĩa là địa danh Toponyme gồm hai hình vị căn tố (top (o) và onyme) bắt nguồn từ hai danh từ Hy Lạp cổ là topos (có nghĩa là nơi chốn) và onoma (có nghĩa là tên), (An Chi, 2002,tr.47-48).

Từ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa: Địa danh là tên gọi các lãnh thổ, các điểm quần cư (làng, xã, huyện, tỉnh, thành phố),cácđiểmkinhtế(vùngnôngthôn,khucôngnghiệp),cácquốcgia,cácchâu lục, các núi, các đèo, cao nguyên, thung lũng, đồng bằng, châu thổ, sông, hồ, vũng,vịnh,biển,eobiển,đạidươngcótọađộđịalínhấtđịnhghilạitrênbảnđồ.” (Trung tâm từ điển bách khoa Việt Nam, 2002,tr.780).

Cách định nghĩa này lại không có tính khái quát, thiếu tên các đơn vị hành chính như quận,thôn,ấp,…,têncáckhukinhtếnhưkhuthươngmại,khudulịch,…,têncáccông trình xây dựng như cầu, đường, côngviên,…

Nguyễn Văn Âu trong công trìnhĐịa danh Việt Namcó định nghĩa: Địa danh là tên đất, gồm tên sông, núi, làng mạc,… hay tên các địa phương, các dân tộc” (Nguyễn Văn Âu, 1993, tr.5) hay trong Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam: “Địa danh học (Toponymie) là một môn khoa học chuyên nghiên cứu về tên địa lí các địa phương” (Nguyễn Văn Âu, 2000, tr.5). Ông đã tiếp cận địa danh theo góc độ địa lí – văn hóa khi đưa ra quan niệm này. Tuynhiên,tácgiảchỉquantâmđếncácđốitượngtựnhiênmàquênrằngđốitượngnhân tạo cũng chiếm một tỉ lệ khálớn.

HoàngThịChâuđịnhnghĩađịadanhlạithiênvềchứcnăngđịnhdanhtrongngôn ngữ: “Địa danh hay là tên địa lí (toponym, geographical name) là tên vùng, tên sông,tên núi, là tên gọi các đối tượng địa hình khác nhau, tên nơi cư trú, tên hành chính,… được con người đặt ra” (Hoàng Thị Châu, 1989,tr.139).

Nguyễn Kiên Trường có định nghĩa khá bao quát và chi tiết về địa danh: Địa danh là tên riêng chỉ các đối tượng địa lí tự nhiên và nhân văn có vị trí xác địnhtrênbềmặttráiđất”(NguyễnKiênTrường,1996,tr.16)hay“Địadanhmang những đặc điểm vốn có của ngôn ngữ: nó có thể là một hay nhiều âm tiết; là một đơnvịtừvựnghoànchỉnh(từ,cụmtừ);cócấutrúcngữphápnhấtđịnh(mộttừ hay một đoản ngữ…) Địa danh có chức năng xác định cá thể hóa các đối tượng, điểm hay vùng địa lí Địa danh là một trong những phương tiện giúp con người nhận thức thế giới” (Nguyễn Kiên Trường, 1999, tr.329).

Bùi Đức Tịnh cho rằng: “Địa danh là một danh từ có nghĩa tổng quát để chỉ têngọi các loại vật thể tự nhiên được phân biệt về phương diện địa lí, các vị trí cần phân biệt trong sinh hoạt xã hội và các đơn vị được xác định trong tổ chức hành chính hay quân sự” (Bùi Đức Tịnh, 1999, tr.10) Quan niệm này khá chung chung, khó xác định được đối tượng của địa danh.

Huỳnh Công Tín đưa ra định nghĩa:

Lớp từ vựng phương ngữ Nam Bộ phản ánh rõ nét tư duy của người đồng bằng Nam Bộ là lớp từ thể hiện việc đặt tên đất, tên làng, tên sông, tên chợ,… Gọi chung là những từ địa danh hay những từ có liên quan tới địa danh Những cách đặt tên này phản ánh đặc điểm, tình hình của vùng, đồng thời nó cũng nêu bật đượctâmtrạngvàcáchsuynghĩcủangườiNamBộnóichungquaquátrìnhkhai phá và xây dựng vùng đất mới” (Huỳnh Công Tín, 2003,tr.60).

Cách hiểu này khá đơn giản nhưng lại hơi thiên về địa danh Nam

Bộ Từ Thu Mai hiểu địa danh theo cách hiểu của A V.

Superanskaja: Địa danh là những từ ngữ chỉ tên riêng của các đối tượng địa lí có vị trí xác định trênbềmặttráiđất.Mặcdùnằmtronghệthốngnhữngloạihìnhkhácnhaunhưng các đối tượng địa lí bao giờ cũng xuất hiện trong thực tế với những cá thể độc lập” (Từ Thu Mai, 2004,tr.19).

Trần Văn Dũng quan niệm: “Địa danh là tên gọi những đối tượng địa lí tự nhiênvà địa lí do con người kiến tạo” và “Các đối tượng do con người kiến tạo (có thể gọi làđịa lí nhân văn) bao gồm: địa lí nơi cư trú, địa lí chỉ các công trình xây dựng”

(Trần Văn Dũng, 2004, tr.15) Có thể khẳng định, Cách hiểu của của ba tác giả Từ Thu Mai, Trần Văn Dũng có nhiều nét tương đồng với Nguyễn Kiên Trường.

Bên cạch các quan niệm vừa nêu, tác giả Lê Trung Hoa cho rằng: “Địa danh lànhữngtừhoặcngữcốđịnh,đượcdùnglàmtênriêngcủacácđịahìnhtựnhiên,cácđơn vị hành chính, các vùng lãnh thổ (không có ranh giới rõ ràng) và các công trình xây dựng thiên về không gian hai chiều.” (Lê Trung Hoa, 2006, tr.18) Đây là định nghĩa khá bao quát về địa danh và thường được sử dụng trong các công trình nghiên cứu về địa danhhọc. Địa danh là những từ, ngữ được dùng làm tên riêng của các đối tượng địa lí tự nhiên và nhân tạo Những từ hoặc ngữ này đôi khi có nghĩa, đôi khi cũng không có nghĩa. Nếu có nghĩa thì đó hoặc là tên người, hoặc là những tâm tư, tình cảm của con người phản ánh vào trong địa danh Nếu không có nghĩa thì đó chỉ đơn thuần là từhoặc ngữ dùng để định danh cho một đối tượng và để phân biệt đối tượng này với đối tượng khác.

Trong luận án này, chúng tôi không đưa ra một định nghĩa riêng về địa danh mà chấp nhận định nghĩa theo tiêu chí loại hình của tác giả Lê Trung Hoa.

KHÁI QUÁT ĐỊA BÀNNGHIÊNCỨU

Sóc Trăng nói riêng và vùng đất Tây Nam Bộ nói chung từ thế kỉ XVIII trở về trước vốn là vùng đất chưa định hình rõ về mặt biên giới lãnh thổ Vào thời gian này cuộctranhchấpdiễnragiữavươngquốcPhùNamvớiChânLạp.Tuygiànhđượcthắng lợi nhưng nhà nước phong kiến Chân Lạp không xây dựng được hệ thống chính quyền quản lí vùng đất đã chiếm đóng Cho nên trong một thời gian dài, vùng đất phía Nam, trong đó có Sóc Trăng, những người dân nơi đây không chịu sự quản lí của quốc gia nào.Đếnnăm1802,NguyễnÁnhlênngôihoàngđếvàchothànhlậpngũtrấn,baogồm dinh Phan Trấn (Phiên Trấn), dinh Vĩnh Trấn, dinh Biên Trấn, dinh Định Trấn và trấn Hà Tiên Sóc Trăng lúc này thuộc Vĩnh Trấn.

VuaMinhMạngnăm1832đổithànhlụctỉnhvàSócTrănglúcnàythuộctỉnhAn Giang với tên gọi Trấn Di Năm 1836, vua phê chuẩn thành lập Phủ (Sóc Trăng thuộc phủBaXuyêntỉnhAnGiang).Năm1936,vuaMinhMạngtiếnhànhlậplạiđịabạNam kỳ, lúc này Sóc Trăng có 37 làng và một số địa danh cho đến này vẫn còn tồn tạichođến ngày hôm nay như làngKế An,làngPhong Nẫm,làngNhu Gia, làngBang Long,làngChâuKhánh,…

Năm 1858, Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, mở đầu công cuộc đô hộ nước ta Thời điểmnăm1867,saukhichiếmtoànbộvùngđấtNamBộ,thựcdânPháptừngbướctiến hành thành lập những khu hành chính mới gọi là khu Thanh tra, trong đó có khu Thanh tra Sóc Trăng Cũng vào thời gian này, phủ Ba Xuyên thuộc tỉnh Vĩnh Long, phủ lỵ đượcđặttạiVàmTấn(haycòngọilàVàmBa)vàsauđókhuthanhtraBaXuyênchuyển vềtrungtâmSócTrăng(lúcnàylàlàngKhánhHưng-NhămLăng).Theonghịđịnhngày 20/12/1899 của toàn quyền Đông Dương, kể từ ngày 1/1/1900, các khu thống nhất gọi là tỉnh, trong đó, Sóc Trăng được giữ nguyên tên cũ làSócTrăng thay cho tên Phủ Ba Xuyên, bao gồm 4quận:

- quận Châu Thành có 4 tổng, 28 làng

- quận Kế Sách có 3 tổng, 26làng

- quận Long Phú (hoặc Bang Long) có 2 tổng, 22làng

- quận Phú Lộc có 2 tổng, 14làng.

Trong giai đoạn Pháp chiếm đóng và khai thác thuộc địa ở Việt Nam, với chính sách khai thác, cải tạo mạnh mẽ của mình, chế độ thực dân đã làm cho vùng đất Sóc Trăng xưa và vùng Tây Nam Bộ có những thay đổi lớn về sự phát triển trong nông nghiệp.

Giai đoạnnày chínhquyềnViệtNamCộng hòa vẫnduytrìtên gọitỉnhSóc Trăng.Lúcnàytỉnh SócTrăngcó8quận: ChâuThành,KếSách, Long Phú, Thạnh Trị, Long Mỹ,BãiXàu,BốThảovàLịchHộiThượng.Trongđó,quậnLongMỹnhậnvềtừtỉnhRạchGiá.Ngày22thá ng10năm1956,chínhquyềnViệtNamCộnghòa(NgôĐìnhDiệm)raSắclệnh 143–NV.TheoSắclệnhnày,địaphậnNamPhầncủaViệtNamCộnghòabaogồmĐô thànhSàiGònvà 22tỉnh.LúcnàytỉnhBaXuyên được thànhlập bao gồmphần tỉnhSócTrăngvàBạcliêu trướcđó,tỉnhlỵđặttại Sóc Trăngvà lấytên làKhánhHưng.

TínhtừSắclệnh143–NVnăm1956đếnnăm1975,tỉnhSócTrăngvẫngiữtheotên gọi tỉnhBaXuyên.Tuynhiên,tronggiai đoạnnàyvẫn cónhững điều chỉnh, chia tách,xápnhậpmộtsốquậngiữacáctỉnhSócTrăng,BạcLiêu,CầnThơnhưtêngọihiệnnay.Cụthể, năm 1957, tỉnhBaXuyênbao gồm9quận:Châu Thành,Thạnh Trị,Long Phú, Lịch HộiThượng,BốThảo (tỉnh Sóc Trăng cũ),VĩnhLợi, Vĩnh Châu, Giá Rai, Phước Long(thuộctỉnh Bạc Liêucũ).

TheoSắclệnh245-NVngày08tháng9năm1964củaThủ tướng ViệtNamCộng hòa,từngày1tháng10năm1964táilậptỉnhBạcLiêubaogồmcácquậnVĩnhLợi,GiáRai,

1.3.1.4 Thời kì đất nước sau ngày thống nhất

Sau ngày độc lập, chính phủ lâm thời với chủ trương giải thể cấp khu nên đã raquyết định nhập một số tỉnh Do đó, năm 1976, tỉnh Ba Xuyên (Sóc Trăng) được nhậpvới Phong Dinh, Chương Thiện (Cần Thơ) thành tỉnh Hậu Giang theo Nghị định số31/NĐ ngày 21/02/1976 của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam ViệtNam Ngày 26/12/1991, Quốc hội lần thứ 10, khóa VIII, nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam quyết định tách tỉnh Hậu Giang thành 02 tỉnh: Sóc Trăng và Cần Thơ. Ngày 31/10/2003, theo nghị định số 127/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc thànhlậphuyệnNgãNămthuộctỉnhSócTrăng.Theonghịđịnhnày,địagiớihànhchính huyệnThạnhTrịđượcđiềuchỉnhđểthànhlậphuyệnNgãNăm.Nhưvậy,tỉnhSócTrăng

(tínhđếnngày31/12/2004)cómộtthịxã(thịxãSócTrăng)và08huyện(MỹTú,Long Phú, Vĩnh Châu, Thạnh Trị, Ngã Năm, Cù Lao Dung, Kế Sách, MỹXuyên).

Ngày08/02/2007,ChínhphủnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNambanhành Nghị định số 22/2007/NĐ-CP về việc thành lập thành phố Sóc Trăng thuộc tỉnh Sóc Trăng.

Nhìn chung, lịch sử hình thành tỉnh Sóc Trăng gắn liền với lịch sử hình thành vùngđấtNamBộ.TỉnhSócTrăngđãtrảiquaquátrìnhtáchnhậpđịagiớicũngnhưthay đổi tên gọi qua các triều đại Mỗi tên gọi gắn liền với một triều đại,mộtchế độ xã hội nhất định và mang một ý nghĩa biểu trưng khácnhau.

1.3.2 Tổng quanvềđịa lí,kinhtế,xãhội, dâncư

Sóc Trăng là tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nằm trong vùng hạ lưu sông Hậu, trên trục lộ giao thông thủy bộ nối liền Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnhmiềnTâyNamBộ,cóbờbiểndài72kmvà03cửasônglớnĐịnhAn,TrầnĐề,Mỹ Thanh đổ ra biểnĐông.

Vềdiệntích,vịtríđịalí:SócTrăngcódiệntíchtựnhiên331.176,29ha(chiếmkhoảng1

%diệntíchcảnướcvà8,3%diệntíchcủakhuvựcđồngbằngsôngCửuLong),nằmởcửaNamsôngHậu,cá chThànhphốHồChíMinh231km,cáchCầnThơ62km;nằmtrêntuyếnquốclộ1A,nốiliềncáctỉnh CầnThơ,HậuGiang,BạcLiêu,CàMau.Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với các tỉnh Trà Vinh,

Bến Tre và Tiền Giang. ĐịaphậntỉnhSócT r ă n g đ ư ợ c g i ớ i h ạ n t r o n g p h ạ m vi t ọ a đ ộ : 9 0 1 2 ’ -

9 0 5 6 ’ v ĩ B ắ c v à 1 0 5 0 3 3 ’ - 106023’kinhĐông.PhíaBắcvàTâyBắcgiáptỉnhHậuGiang,phíaTâyNamgiáptỉnhBạcLiêu,phía ĐôngBắcgiáptỉnhTràVinh,phíaĐôngvàĐôngNamgiápbiểnĐông.Vềkhíhậu:SócTrăngnằmtrong vùngkhíhậunhiệtđớichịuảnhhưởnggiómùa, hàng năm có mùa khô và mùa mưa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,8 0 C, ít khi bị bão lũ. Lượng mưa trung bình trong năm là 1.864 mm, tập trung nhất từ tháng 8, 9, 10 Độ ẩm trung bình là 83%, thuận lợi cho cây lúa và các loại hoa màu phát triển.

Về đất đai, thổ nhưỡng:Đất đai của Sóc Trăng có độ màu mỡ cao, thích hợpcho việc phát triểncây lúa nước, câycông nghiệpngắn ngày nhưmía,đậu nành,bắp, các loại rau màu nhưhành,tỏivà các loại cây ăn trái nhưbưởi,xoài,sầu riêng Hiện đấtnông nghiệpchiếm 82,89%, trong đó, đấtsản xuấtnông nghiệpchiếm 62,13%, đấtlâmnghiệpcórừng11.356hachiếm3,43%,đấtnuôitrồngthuỷsản54.373hachiếm 16,42%, đất làm muối và đấtnông nghiệpkhác chiếm 0,97% Đất nông nghiệp trong địa bàn tỉnh chủ yếu sử dụng cho canh tác lúa, cây hàng năm khác và diện tích đất còn lại dùng trồng cây lâu năm và cây ăn trái, ngoài ra cũng có nhiều diện tích đất tự nhiên chưa được sử dụng Đất đai tại Sóc Trăng có thể chia thành 4 nhóm chính là nhóm đất cát, nhómđất phù sa, nhómđất mặn, nhóm đất nhân tác Điều kiện tự nhiên trong địa bàn tỉnh nhìn chung cũng đang gặp phải khó khăn như thiếu nước ngọt và bị xâm nhập mặn Trongmùa khô, một số khu vực bị nhiễm phèn nhưng việc sử dụng đất ở Sóc Trăng lại có nhiều thuận lợi cơ bản để phát triển nông,ngư nghiệpđa dạng và trên cơ sởđóhìnhthànhnhữngkhudulịchsinhtháiphongphú.Đặcbiệt,SócTrăngcòncó dảicùlaothuộchuyệnKếSách,LongPhúvàCùLaoDungchạydàiratậncửabiểnvới nhiều cây tráinhiệt đới, không khí trong lành như cồn Mỹ Phước, khu du lịch Song Phụng,Cù Lao Dung là địa điểm lí tưởng để phát triển loại hình du lịch sinhthái.

Về đặc điểm địa hình:Sóc Trăng có địa hình thấp và tương đối bằng phẳng Độ cao cốt đất tuyệt đối từ 0,4 - 1,5 m, độ dốc thay đổi khoảng 45 cm/km chiều dài Nhìn chung, địa hình tỉnh Sóc Trăng có dạng lòng chảo, cao ở phía sông Hậu và biển Đông thấp dần vào trong, vùng thấp nhất là phía Tây và Tây Bắc Tiểu địa hình có dạng gợn sóng không đều, xen kẽ là những giồng cát địa hình tương đối cao và những vùng thấp trũngnhiễmmặn,nhiễmphèn.Đólànhữngdấuvếttrầmtíchcủathờikìvậnđộngbiển tiến và lùi tạo nên các giồng cát và các bưng trũng ở các huyện Mỹ Tú, thành phố Sóc Trăng, Mỹ Xuyên, Long Phú, thị xã Vĩnh Châu Vùng đất phèn có địahình lòng chảo ở phía Tây và ven kinh Cái Côn có cao trình rất thấp, từ 0 - 0,5 m, mùa mưa thường bị ngậpúng,làmảnhhưởngtớihoạtđộngsảnxuấtvàđờisốngnhândântrongvùng.Vùng cù lao trên sông Hậu cũng có cao trình thấp, thường bị ngập khi triều cường, vì vậy để đảm bảo sản xuất phải có hệ thống đê bao chốnglũ.

Vềsôngngòi:MộttrongnhữngđặctrưngnổibậtcủaSócTrănglànơicóhệthống sông ngòi, kinh rạch chằng chịt Từ thời nhà Nguyễn, Sóc Trăng còn thuộc trấn Vĩnh Thanh.Ngàynay,theochủtrươngcủatỉnh,nhiềuconkinhmớiđượcđàođểtăngcường cấp thoát nước cho nội đồng Vì vậy, Sóc Trăng ngày càng có nhiều sông ngòi, kinh rạchhơn.Hệthốngkinhrạchởđâychịuảnhhưởngcủachếđộthủytriềungàylênxuống hai lần, mực triều dao động trung bình từ 0,4m đến 1m Thủy triều vùng biển không những gắn liền với các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của cư dân địa phương, mà còn manglạinhiềuđiềukỳthúchodukháchkhiđếnthamquan,dulịchvàtìmhiểuhệsinh thái rừng tự nhiên Nhờ vào địa thế đặc biệt, nơi dòng sông Hậu đổ ra biển Đông Nam Bộ, vùng có nhiều trữ lượng tôm cá, Sóc Trăng có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cũng như phát triển kinh tế biển tổnghợp.

Về tài nguyên rừng và biển:Sóc Trăng còn có nguồn tài nguyên rừng với diện tích

11.356 ha với các loại cây chính: tràm, bần, giá, vẹt, đước, dừa nước, phân bố ở 4 địabàn:thịxãVĩnhChâu,huyệnLongPhú,huyệnMỹTúvàhuyệnCùLaoDung.Rừng củaSócTrăngthuộchệrừngngậpmặnvenbiểnvàrừngtràmởkhuvựcđấtnhiễmphèn Sóc Trăng có 72 km bờ biển với 02 cửa sông lớn là sông Hậu (đổ theo 02 con sông lớnTrầnĐề,ĐịnhAn)vàsôngMỹThanh,cónguồnhảisảnđángkểbaogồmcáđáy,cá nổivàtôm.SócTrăngcónhiềuthuậnlợitrongpháttriểnkinhtếbiểntổnghợp,thuỷhải sản, nông - lâm nghiệp biến, công nghiệp hướng biển, thương cảng, cảng cá, dịch vụ cảng biển, xuất nhập khẩu, du lịch và vận tảibiển.

Vềkinhtế-xãhội:Năm2018,tìnhhìnhkinhtế-xãhộicủatỉnhchuyểnbiếntích cực; tăng trưởng kinh tế đạt 7,2%; có 16/20 chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt và vượt chỉtiêu nghịquyếtvà3/20chỉtiêuđạt99%chỉtiêunghịquyếtnăm.Sảnxuấtnôngnghiệptương đốiổnđịnh,trongđódiệntíchlúađặcsảnchiếm50%tổngdiệntích,tổngsảnlượnglúa cảnămlà2,13triệutấn;chănnuôitừngbướcpháttriểntheohướngtậptrung,ứngdụng công nghệ cao, quy mô đàn giảm nhưng tập trung phát triển và chất lượng; sản lượng thủy, hải sản đều tăng so với cùngkỳ.

KẾTQUẢ THUTHẬPVÀPHÂNLOẠIĐỊADANHỞTỈNHSÓCTRĂNG.44 CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ NGƯỜI VIỆT QUAĐỊA DANH

Qua quá trình khảo sát thực tế trên địa bàn (được cung cấp từ Cục thống kê và các

Sở ban ngành hữu quan của tỉnh), dựa vào các địa danh dân gian thu thập từ các cuộc điền dã, khảo sát và dựa vào những nguồn tư liệu đã trình bày (sách, báo, các tài liệucổ),chúngtôithuthậpđược2828địadanhcủangườiViệt.Cụthể,cácthànhtốvăn hóa người Việt thể hiện qua địa danh được phân thành các nội dung nhưsau: ĐịadanhphảnánhngônngữcủangườiViệtcó1019địadanh,chiếm35,83%.Số lượngtrênchothấy,địadanhphảnánhngôn ngữngườiViệtchiếmsốlượngkhálớnso vớicácnhómđịadanhcònlại.Trongđó,địadanhphảnánhquátrìnhlaođộngsảnxuất chiếm số lượng khá lớn, 275 địa danh Địa danh phản ánh tâm lí văn hóa tộc người có 744 địadanh. Địa danh phản ánh phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo của người Việt khảo sátđược527địadanh,chiếm19,07%.Nhómđịadanhnàychiếmsốlượngítnhấttrong tổng số địa danh khảo sát, thống kê Trong đó, địa danh phản ánh phong tục tập quán khảo sát có 438 địa danh Địa danh phản ánh tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt có89 địa danh Kết quả trên cho thấy, các địa danh dạng nàyphản ánh, tồn tại khá hạn chế so với các nhóm địa danh cònlại. Địa danh phản ánh ý thức và quá trình giao lưu văn hóa của ngườiViệtcó 1282 địadanh,chiếm45,1%.Đâylànhómđịadanhchiếmsốlượnglớnnhấttrongbảngthống kê địa danh của tỉnh Đặc biệt, nhóm địa danh phản ánh quá trình giao lưu văn hóa của người Việt với các tộc người khác chiếm số lượng khá lớn, 852 địa danh Cụ thể, địa danh thể hiện việc gìn giữ bản sắc văn hóa của người Việt khảo sát được 180 địa danh Địa danh phản ánh quá trình giao lưu văn hóa khảo sát có 1102 địa danh Số liệu địa danh nhóm này (địa danh phản ánh ý thức người Việt và quá trình giao lưu văn hóa) chiếm số lượng lớn cũng khá phù hợp với đặc trưng đa dạng văn hóa tộc người ở địa phương tỉnh Sóc Trăng.

Cũng cần nói thêm, trong tổng số 2828 địa danh được thống kê, có những địa danhbịtrùnglắp(mộtđịadanhthểhiệncảhainộidung)trongviệcphânđịnhcácthành tố văn hóa của người Việt Lí giải điều này, có thể thấy rằng: đôi khi trên cùng một địa đanhđồngthờicóthểthểhiệnnhiềuthànhtốvănhóatộcngười.Vídụnhưcácđịadanh phản ánh tên của các làng nghề truyền thống của người Việt vừa thể hiện ở mặt ngôn ngữ trong lao động sản xuất vừa thể hiện tập quán cư trú, tập quán sản xuất của người Việt, hay các địa danh chứa đựng thành tố Cọp (Hổ) vừa là địa danh phản ánh kiêng kị của người Việt vừa thể hiện tín ngưỡng thờ các con vật của người Việt trong quá trình cộng cư khai phá vùng đấtmới.

1.1 Bảng thống kê và phân loại địa danh phản ánh văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng

VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT QUA ĐỊA DANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG

Ngôn ngữ người Việt qua địa danh Địa danh phản ánh quá trình lao động sản xuất

Tên các loài động vật thực vật 98

Tên các hiện tượng màu sắc tự nhiên 168 Địa danh phản ánh tâm lí văn hóa tộc người Ước vọng bình an, thịnh vượng, giàu có 359 Ước vọng đổi đời,c u ộ c sống tươi đẹp 185

Tâm lí thích dùng số thứ tự và vị trí đi cùng địa danh 200

Phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo của người

Phong tục, tập quán của người Việt qua địa danh

Phong tục của người Việt qua địa danh 113

Tập quán của người Việt qua địa danh 325

Tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt qua địa danh

Tín ngưỡng của người Việt qua địa danh 62

Tôn giáo của người Việtqua địa danh

3 Ý thức và quá trình giao lưu văn hóa của người

Giữ gìn bản sắc văn hóa người Việt qua địa danh Ý thức người Việt quahuyền thoại truyền thuyết địa danh

% Ý thức về người anh hùng, các sự kiện lịch sử 175

Giao lưu văn hóa người Việt qua địa danh

Giao lưu văn hóa ngườiViệt, Hoa, Khmer qua địa danh

Giao lưu văn hóa ngườiViệt với các dân tộc khác qua địa danh

Nguồn: Tác giả thống kê, năm 2021

Tiểu kết:Những công trình về địa danh học, văn hóa học, dân tộc học, các công trình về vùng văn hóa Tây Nam Bộ, về địa bàn tỉnh Sóc Trăng,… có vai trò quan trọng trongviệcđịnhvịđược“tọađộ”củađềtàitronglĩnhvựcnghiêncứuchuyênngànhvăn hóa Ngoài ra,với những lí thuyết nghiên cứu và nguyên tắc tiếp cận, các phương pháp nghiêncứuđãđượctrìnhbàyởtrên,sẽlàcơsởquantrọngtrongviệctiếpcậnđốitượng nghiên cứu Việc khảo sát địa bàn nghiên cứu; khảo sát, thu thập, phân loại số liệu địa danhcũngđóngvaitròquantrọngtrongviệcnhậndiệnđượcnhữngđặctrưngvềđịa danhcủangườiViệtvàcáctộcngườianhemtrongvùng.Kếtquảcủaviệckhảosátđịa bàn nghiên cứu giúp người thực hiện luận án định hình được những đặc trưng của đối tượngnghiêncứu,vềkinhtế,dâncư,đặcđiểmđịalí,vănhóa,xãhội,ngônngữ.Đâylà tiềnđềquantrọngchongườinghiêncứu,dùnglàmcơsởđểcóthểgiảimãnhữngthành tốvănhóacủangườiViệtquađịadanhởtỉnhSócTrăngtrongnhữngnộidungtiếptheo của luậnán.

CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ NGƯỜI VIỆT QUA ĐỊA DANHỞ TỈNH SÓC TRĂNG

Ngônngữlàtiêuchíquantrọngđượcngànhdântộchọcvànhânhọcvănhóaxác định là tiêu chí khu biệt các tộc người với nhau Ngôn ngữ không chỉ là tiêu chí nhận diện lí giải sự khác biệt về văn hóa tộc người mà còn là đặc điểm chuẩn mực, tiêu biểu xác định sự khác biệt của các tộc người về lịch sử, tổ chức đời sống, hôn nhân và xã hội. (Nguyễn Minh Ca, 2021, tr23).

Nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của các tộc người ở Việt Nam, nhà nghiên cứu Trần HoàngTiếnnhậnxét:“Làvùngđịalílịchsử,ViệtNamsớmtrởthànhnơigiaotựunhiềuluồng ngôn ngữ từ quá trình thâm nhập giữa các nhóm tộc người (còn gọi là quan hệ liên ngôn ngữ), kết quả của hiện tượng sống xen kẽ, đan cài trong thời gian dài.”(Trần Hoàng Tiến,

2017, tr 187) Trần Hoàng Tiến cũng bàn và lí giải về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa, ông chorằng:

Giữangônngữvàvănhóaluôngắnbóchặtchẽ,tạothànhchỉnhthểthốngnhất,đó là tính nguyên khối không tách rời ngay từ lúc khởi thủy cách đây hàngnghìn năm Sự đa dạng của nhiều hệ ngôn ngữ là mối quan tâm hàng đầu trongnghiên cứunhânhọcvănhóa,bởingônngữvừađồngdạngvớitiếngnói,vừalàphương tiệnghilạidướidạngvănbảnhọc,biểuhiệntưduy,trìnhđộcủaloàingười.Qua đó, các thế hệ sau có thể hiểu được di sản văn hóa của từng thời đại khác nhau trong lịch sử(Trần

Nhưvậy,ngônngữvàvănhóasongtồncùngconngườitrongsuốttiếntrìnhlịch sử của nhân loại, do đó cố nhiên ngôn ngữ cũng biến đổi cùng với văn hóa (hiện tượng giao thoa ngôn ngữ) Mỗi dân tộc sống lân cận, đan xen nhau ít nhiều có ảnh hưởng nhau về việc tiếp nhận, điều chỉnh để ngôn ngữ tộc mình trở nên phong phú đa dạng Bàn về vấn đề này Hồ Xuân Mai chorằng:

Ngôn ngữ và văn hóa có mối quan hệ mật thiết, cùng sẵn sàng tồn tại, phát triển,tácđộngqualạilẫnnhau.Chonênnhìnvàođặctrưngngônngữcủamộtdântộc, chúng ta có thể hiểu đặc trưng của văn hóa, quá trình phát triển văn hóa của dân tộc đó Ngược lại, biết được lịch sử phát triển văn hóa của một cộng đồng, chắc chắnchúngtasẽcóđiềukiệnkhámphángônngữcủahọ.”(HồXuânMai,2015, tr.15).

Cóthểkếtluận,ngônngữtộcngườilàthànhtốquyđịnhphươngthứcđặttên,lựa chọncáctêngọicủađịadanh,quyếtđịnhquátrìnhtồntạicủađịadanhtronglịchsử,là kim chỉ nam để giải mã các thành tố văn hóa khác Nghiên cứu lịch sử văn hóa địa phương, chúng ta nhận thấy chủ thể văn hóa bao gồm các tộc người cùng cộng cư trên một vùng đất nhất định. Trong quá trình sinh sống, chính các đặc điểm về yếu tố văn hóa tộc người như sự di cư, phân bố cư trú trên các vùng đất để sản xuất canh tác, các hình thái tôn giáo – tín ngưỡng, việc lựa chọn ngôn ngữ sử dụng, nhất là các ngôn ngữ cổ… của các tộc người là những yếu tố còn được ghi lại qua các tên gọi địa danh Bên cạnhđó, yếutốtộcngườicòncóthểgiảimãđượcnhữnghiệntượngđịadanhlàkếtquả của quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa các tộc người anh em, phương thứcđặt tên và truyền gọi địa danh của các tộcngười…

Việcxácđịnhđặctrưngngônngữtộcngườisẽgiúpnhànghiêncứuđịadanhdưới góc nhìn văn hóa, khái quát được loại hình các ngôn ngữ được người dân sử dụng trên địa bàn, từ đó có thể phác thảo và dự trù các cách lí giải địa danh gắn với đặc điểm của từng địa danh Nghiên cứu ngôn ngữ người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng, tác giả tập trung triển khai ở hai phương diện chính: vấn đề thứ nhất, địa danh phản ánh quá trình lao động sản xuất; vấn đề thứ hai là địa danh phản ánh tâm lí văn hóa người Việt và chính sách thống nhất tư tưởng – văn hóa của nhà Nguyễn Trong đó các địa danh phản ánh tên các làng nghề, địa danh phản ánh tên của các loài động thực vật, tên các hiện tượng tự nhiên và các địa danh phản ánh tâm lí người Việt và phản ánh chính sách thống nhất tư tưởng – văn hóa của nhà Nguyễn sẽ được giải mã ở chươngnày.

Qua khảo sát, thống kê địa danh ở tỉnh Sóc Trăng, chúng tôi ghi nhận được địa danh phản ánh ngôn ngữ người Việt qua bảng thống kê sau:

Bảng 2 1 Bảng thống kê địa danh phản ánh ngôn ngữ người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng

STT ĐỊA DANH PHẢN ÁNH NGÔN NGỮ NGƯỜI VIỆT QUA ĐỊA

1 Địa danh phản ánhquá trình lao động sảnxuất

Tên các loài động vật thực vật 98 Tên các hiện tượng màu sắc tự nhiên 168

2 Địa danh phản ánh tâm lí văn hóa người Việt Ước vọng bình an, thịnh vượng, giàu có 359 Ước vọng đổi đời, cuộc sống tươi đẹp 185 Tâm lí thích dùng số thứ tự và vị trí đi cùng địa danh

Nguồn: Tác giả thống kê, năm 2019

PHẢN ÁNH QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNGSẢNXUẤT

Như trên đã trình bày, “ngôn ngữ gắn liền với số phận lịch sử của một tộc ngườitrong quá trình hình thành và phát triển Ngôn ngữ tộc người là nhân tố trọng yếu khu biệtcáctộcngườivớinhautrongcùngkhônggianvàthờigianvănhóa”(NguyễnMinh Ca,

2021, tr 23) Ngôn ngữ tộc người phát triển gắn liền với hoạt động nghề nghiệpcủa tộc người Địa danh người Việt ở Sóc Trăng nói riêng và vùngTâyNam Bộ nói chung tồn tại cho đến ngày hôm nay còn lưu dấu tên các làng nghề, tên của các loài động vật, thựcvật,cáchiệntượng,màusắctựnhiên,…Đólàkếtquảcủaquátrìnhtiếpxúc,nhận thức của các tộc người nói chung và người Việt nói riêng trong quá trình cộng cư, lao động sảnxuất.

Làngnghề-mộtmôhìnhkinhtếcótừlâuđờiởnướcta-làvốnquýgiácủadân tộc, có những giá trị to lớn về kinh tế, văn hóa, xã hội Ngày nay, giá trị to lớn và quý báu của làng nghề không chỉ thể hiện ở chỗ giải quyết việc làm ở nông thôn, gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội nông thôn, mà quan trọng hơn, chính là lưu giữ và phát triển những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần lưu giữ những giá trị truyền thống của tộc người.

Thực trạng chung của cả nước về địa danh có tên của các làng nghề của nước ta là dù mất dần theo thời gian nhưng vẫn còn tồn tại trong địa danh dân gian và lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Hiện nay, Chính phủ và các sở ban ngành địaphươngcũngđãcónhiềuchínhsáchđốivớiviệcbảotồncáclàngnghềtruyềnthống: giữlạiđượclàngnghềđồngthờilàcáchgiữgìnnétvănhóađịaphương,lưugiữnétđặc trưng trong hoạt động mưu sinh của mỗi tộcngười.

Vềmặtnhậnthức,làngnghềxuấthiệntrongđịadanhlàkếtquảcủaquátrìnhlao độngtạimộtkhuvựcnàođó,phảnánhmộtnhómngười,mộtcộngđồngcócùng chung một loại hình sản xuất, cùng cách thức mưu sinh, tạo ra những sản phẩm giốngnhau,… Đólànhữngyếutốcơbảncủamộtlàngnghềvàngườiđịaphương gọi tên làng trong sinh hoạt đời sống, dần dần nó trở thành địa danh (Nguyễn Minh Ca, 2021, tr25).

Làngnghềlàmộtđơnvịhànhchínhcổxưamàcũngcónghĩalàmộtnơiquầncư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế,vừa giữgìnbảnsắcdântộcvàcáccábiệtcủađịaphương(PhạmCônSơn,2004,tr.6) Qua kết quả khảo sát số liệu địa danh và điền dã, chúng tôi ghinhận:

Nhiều làng nghề của các tộc người trong buổi đầu cộng cư và khai phá còn lưu giữ cho đến ngày nay, được thể hiện trong địa danh Nếu như tộc người Khmer vùng Tây Nam Bộ nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng giỏi về trồng lúa, đánh bắtcávàcácnghềđóngthuyền,làmdiều,đanlát,giãcốmdẹp,vẽtranhkiếng,… Tộc ngườiHoa giỏi về kinh doanh, mua bán, hình thành các làng nghề bánh Pía, lạp xưởng,… thì người Việt ở Sóc Trăng cũng khá giỏi về nghề trồng lúa, đánh bắt cá, làm muối,hầm than và nghề hàn tiện (Nguyễn Minh Ca, 2021, tr25).

So với làng nghề truyền thống của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng thì địa danhvềcáclàngnghềtruyềnthốngcủangườiViệtvàngườiHoakhákhiêmtốn,thậmchílàquá ít.

Trong 09 địa danh về tên làng của người Việt thì chỉ còn 03 làng còn lưu giữ trong địa danh hành chính, số tên làng còn lại tồn tại trong địa danh dân gian.Cụ thể:rạchXómCâu(thịxãVĩnhChâu),rạchXómTiện(huyệnMỹTú),làngThanXuân

Hòa(huyện Kế Sách); các địa danh dân gian: xómChài Mỹ Thanh,xómLưới Mỹ Thanh, làngMuối Vĩnh Phước, làngMuối Lai Hòa(thị xã Vĩnh Châu), xómChài

Mỏ Ó, xómLưới Mỏ Ó(huyện Trần Đề), (Nguyễn Minh Ca, 2021, tr 25). Địa danh rạchXóm Câu(người dân địa phương còn gọi là rạchXóm Lưới), (thị xã Vĩnh Châu) thuộc địa danh chỉ địa hình theo phân loại Địa danh này chưa có nhà nghiên cứu nào lí giải về nguồn gốc và ý nghĩa nhưng chúng ta có thể tham khảo cách giải thích đồng dạng ở một số địa phương khác Trường hợp địa danh có liên quan đến nghề nghiệp sông nước xuất hiện nhiều ở các địa phương khu vực đồng bằng sông Cửu Long như Cần Thơ, Vĩnh Long đều có địa danh này (xómChài) (Nguyễn Minh Ca, 2021, tr 25).

Theo giải thích của nhà nghiên cứu Nhâm Hùng, xóm này xưa kia chuyên làm nghề chài lưới, “vào những năm 50 của thế kỉ XX, xóm Chài vẫn còn nghề đánh bắt cá cháy,một loại cá quý hiếm của vùng sông nước Hậu Giang” (Nhâm Hùng, 2013, tr113) Địa danh xómChàivẫn còn tồn tại cho đến ngày hôm nay và bây giờ là khu dân cư thuộc phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.

Nhưvậy,vớichứcnăngphảnánhhiệnthựccủađịadanhtheocáchgiảithíchnhư trên, ta có thể khẳng định địa danh rạchXóm Câuở thị xã Vĩnh Châu lưu giữ nghề câu của địa phương mà thành Dạng thức này cũng xuất hiện nhiều ở địa danh vùng đồng bằngsôngCửuLongvàThànhphốHồChíMinhnhư:xómChài(phường6,quận8,Tp Hồ Chí Minh), xómChài(xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh, xómChài(Tp VĩnhLong).

ThựctếởSócTrăng,khôngchỉngườiViệtthamgiavàonghềcâu,chài,đáy,hayđánh bắt thủy sản nói chung mà người Khmer cũng là chủ thể trong quá trình mưu sinh này.Quátrìnhgiaolưugiữahaitộcngườitrước1945đượccácnhànghiêncứughinhận lại:

Tại tỉnh Sóc Trăng, cư dân người Khmer, người Việt còn làm nghề đánh cá trên sông rạch, ao đầm và trên biển Đó là một hoạt động kinh tế phụ khá quan trọng của dân cư sở tại Các thủy hải sản thu được chủ yếu tiêu thụ tại chỗ, hoặc mang đếncácchợlâncậnbánngaydướidạngtươisống”(ĐinhHuyLiêm,2000,tr.3). ĐịadanhrạchXómTiện(huyệnMỹTú)hiệnnaycònđượclưugiữtrongđịadanh chỉ địa hình của tỉnh Nghề tiện ở Sóc Trăng có thể hình thành sau 1945 vì những tài liệu trước 1945 chưa đề cập đến nghề này và địa danhXóm Tiện.Nghiên cứu về nghề mộc và của xẻ gỗ bằng tay ở Sóc Trăng, tác giả Đinh Huy Liêm ghinhận:

Toàn tỉnh Sóc Trăng hồi bấy giờ, có 10 xưởng cưa xẻ gỗ và làm nghề mộc Các xưởngnàyđượcphânbốcụthểnhưsau:01xưởngởĐạiNgãi,01xưởngởPhụng Tường, 01 xưởng ở Nhâm Lăng, 01 xưởng ở Tâm Lật và 06 xưởng ở Bãi Xàu Tất cả 10 xưởng cưa – mộc nêu trên đều hoạt động khá liên tục, nhưng không được mạnh mẽ lắm, vì thiếu gỗ và giá khá cao (Đinh Huy Liêm, 2000,tr.3).

BêncạnhcáclàngnghềtrêncủangườiViệt,chúngtôikhảosátđượchaiđịadanh dân gian còn tồn tại ở thị xã Vĩnh Châu như: xómChài Mỹ Thanhvà xómLưới MỹThanh– hai địa danh lưu giữ lại nét văn hóa sinh kế của làng Mỹ Thanh xưa Miêu tả về cửa sông Mỹ Thanh xưa, sáchGia định thành thông chícủa tác giả Trịnh Hoài Đức ghi chép về Mỹ Thanh hải môn xưa như sau: “rộng 10 dặm, khi nước lên sâu 12 thướcta,nướcròngsâu4thướcta.Bờphíatâycóthủsở…thổsảnởđâylàthuốclá,dưaquả và phơi tôm khô Ngoài cảng về phía đông có cồn cát ngầm, dài chừng 5 dặm, ghe thuyền phải lo tránh” (Cao Thành Long, 2014) Theo mô tả của Trịnh Hoài Đức, cửa Mỹ Thanh ngày xưa rộng và sâu hơn hiện nay, điều kiện tự nhiên xưa cũng ưu đãi hơn so với ngày nay. Chính nhờ những điều kiện này, trước kia hai bên bờ sông Mỹ Thanh, những làng chài, bến đáy, xóm lưới mọc lên san sát nhau Ở vùng cửa sông này giờcó2 xóm chài, xóm lưới nổi tiếng là Mỹ Thanh thuộc thị xã Vĩnh Châu và xóm chài, xóm lướiMỏÓthuộchuyệnTrầnĐề.“xómChàiMỹThanhlàxómchàiđượcxemlàlâuđờinhất ở vùng cửa sông này Và cũng chính xóm Chài Mỹ Thanh là nơi Bác Tôn đã lần đầu tiên đặt chân lên đất liền sau những năm tháng Người bị thực dân Pháp đày ải ở địa ngục tràn gian Côn Đảo”(Cao Thành Long,2014).

Hai làngMuối Vĩnh Phướcvà làngMuối Lai Hòa(thị xã Vĩnh Châu) là hai làng muối duy nhất trong tỉnh Không ai nhớ nó được hình thành từ bao giờ nhưng lịch sử gắn liền với văn hóa mưu sinh bao đời của người dân Việt và chuyện về sự giàu có của nhà Công Tử Bạc Liêu Vấn đề này từng được tác giả Lê Trúc Vinh đề cập:

PHẢN ÁNH TÂM LÍ VĂN HÓANGƯỜIVIỆT

Hậu), Tuy Biên là nơi thanh bình yên ổn, Tân Thành là phủ mới lập, Vĩnh An là nơi yên lành, Vĩnh Định là nơi ổn định” (Nguyễn Đình Đầu, 1995, tr126) Cũng trong giai đoạn này tác giả Nguyễn Đình Đầu thống kê được tại An Giang có 167 xã thôn có tên địa danh phản ánh tâm lí văn hóa như đã nói, trong đó có 32 thành tố Tân, 31 yếu tố Vĩnh, 12 thành tố Phú, 11 thành tố Mỹ, 10 thành tố An, 9 thành tố Bình, 7 thành tố Thới, 6 thành tố Long, và 6 thành tố Nhơn Nguyễn Đình Đầu cho rằng: nếu biết 9 thành tố trên cùng với một số tên làng có các thành tố: Châu, Đại, Đông, Hòa, Toàn, Trường, thì ta có thể đọc được gần hết địa danh ở tỉnh An Giangxưa.

TừdẫnchứngquanghiêncứucủaNguyễnĐìnhđầuvềcáchđặttênđiadanhcủa nhà Nguyễn thời vua Minh Mạng, chúng ta có thể thấy được tâm lí của triều đình nhà Nguyễn thời bấy giờ và nó phù hợp với tâm lí, và nguyện vọng của những người dân khai phá vùng đất mới, trong đó có ngườiViệt.

2.2.1 Ướcvọng bình an, thịnhvượng,giàucó

Lànhữnglưudânvàovùngđấtmới–vùngđấtNamBộxưahoangsơkhắcnghiệt, đểtrụlạiđược,đãkhôngítngười,khôngítthếhệđãbỏmìnhnơirừngthiêngnướcđộc hay làm mồi cho hổ báo, cá sấu, thuồngluồng,…

MiềnBaXuyên,AnXuyêncórấtnhiềurừngcâyđướckhaitháckhó,chỉđểdùng làm than. Còn giồng thời xấu Ruộng lại xấu nữa Sông thiên tạo thời chỉ là các rạchngócngangócngáchvàocácrừng,vàocácđốngcỏlaurậmrạp,nhungnhúc những rắn nước, những rắn độc, những cá sấu con” (Sơn Nam, 2015,tr.15). Đứng trước tình thế đó, các thế hệ người Việt và các thế hệ tộc người anh em có những ước mơ hoài bão âu cũng là lẽ thường trong nhận thức Yếu tố an bình là tâm lí thường trực của những người khi xa xứ, đây cũng là tâm lí chung của các người Việt,Hoa, Khmer, Chăm,… trong buổi đầu tìm đến vùng đất Tây Nam Bộ, trong đó có cư dân của tỉnh Sóc Trăng xưa.

Tâm lí thích dùng địa danh Hán - Việt thay cho các địa danh Nôm dân dã phát triểnmạnhmẽdướithờiphongkiến.Mộtmặt,ởthờikìnày,chữHánđóngvaitròquan trọng;mặtkhác,chữHánphảnánhtriếtlícaosiêu,phảnánhđượctâmtư,nguyệnvọng, tìnhcảmcủangườidânđịaphương.Thôngquatừngữnhư:Lộc,Lợi,Phát,Phú,Hưng,Vĩnh,…

17 ngườidânthểhiệnướcmơvềmộtcuộcsốnggiàucóvềvậtchấtlẫntinhthần.KhảosátđịadanhtỉnhS ócTrăng,chúngtôighinhậnđượckhánhiềuđịadanhphảnánh nộidungkểtrên(359địadanh):trongđócó25địadanhchứathànhtốLộc;40địadanhchứa thành tố

Lợi; 159 địa danh chứa thành tố Phú; 45 địa danh chứa thành tố Hưng; 90 địa danh chứa thành tố Vĩnh;…Một số địa danh tiêubiểu: Địa danh chứa thành tốLộc:ấpMỹ Lộc 2(thị xã Ngã Năm), cầu Phú Lộc 2, cầu Sông Phú Lộc – Ngã Năm, chợ Phú Lộc (huyện Thạnh Trị),… Địa danh chứa thành tốLợi:ấpTân Lợi, XãVĩnh Lợi(huyện Thạnh Trị), cầuẤpThạnh Lợi, cầuKinh Ấp Thạnh Lợi(huyện Mỹ Xuyên), đườngPhú Lợi(Quốc lộ 1A), chợVĩnh Lợi(huyện Thạnh Trị),… Địa danh chứa thành tốPhú:ấpPhú Giao(huyện Mỹ Tú), cầuPhú Lộc 2(huyện

Thạnh Trị), cầuPhú Giao(quốc lộ 1A), cầuPhú Lộc(quốc lộ 1A), cầu Long Phú

(quốc lộ Nam SôngHậu),… Địa danhc h ứ a t h à n h t ốH ư n g : k i n h HưngT h ạ n h ( h u y ệ nM ỹ X u y ê n ) , s ô n g

Trường Hưng(huyện Long Phú),… Địa danh chứa thành tốVĩnh:xãVĩnh Tân, ấpVĩnh Thành,chợThị Trấn

VĩnhChâu(thị xã Vĩnh Châu), bến đòVĩnh B(huyện Mỹ Xuyên), đườngVĩnh Châu(đường tỉnh 935)…

Theo bảng thống kê về địa danh phản ánh tâm lí tộc người, chúng ta có thể thấy tỉ lệ địa danh Hán – Việt (bao gồm địa danh hành chính và địa danh chỉ công trình xây dựng) chiếm số lượng lớn so với những dạng/loại địa danh còn lại Để lí giải điều này, có thể giải thích bằng hai lí do: một là, trong quá trình quản lí của mình, chúa Nguyễn vàtriềuNguyễnchịusựtácđộng,ảnhhưởnglớnvềkếtcấubộmáytổchứcchínhquyền của nhà nước phong kiến phương Bắc; hai là, chính sự trang trọng, mang tư tưởng triết lí cao siêu, thể hiện được ước mơ, khát vọng của con người như đã trình bày ở trên là hai lí do khiến cho tỉ lệ địa danh không thuần Việt, hay địadanhHán – Việt chiếm tỉ lệ lớn đến như vậy Nghiên cứu về địa danh tỉnh Sóc Trăng, chúng tôi ghi nhận từ kếtquả

17 Xem đầy đủ phụ lục 2.4: Bảng thống kê địa danh phản ánh tâm lí văn hóa tộc người.

Việtlà1509/2261địadanh,chiếm66.76%,địadanhHán–Việtlà773địadanh,chiếm 34,19%.

2.2.2 Ướcvọngđổi đời,cuộc sốngtươi đẹp

Khi đã an cư lạc nghiệp, người dân luôn mơ ước có một cuộc sống mới mẻ, tốt đẹp hơn Ước muốn đổi đời trong yếu tố địa danh của Sóc Trăng là hiện tượng thường gặpởđịadanhvùngđồngbằngsôngCửuLong.Quátrìnhkhaipháravùngđấtmớigặp rất nhiều khó khăn gian khổ (rừng thiêng nước độc), yếu tố tạo ra cái mới (Tân) luôn mang một ước vọng lâu đời của rất nhiều thế hệ trên vùng đất này Bổ sung cho nét nghĩatrên,yếutốTâncònđượcsửdụngchoviệcrađờichonhữngđịadanhhànhchính sau này, ví dụ các xã, ấp của huyện Long Phú sau này có tên: xãTân Hưng, xãTânThạnh,ấpTânLập,ấpTânQuyA,ấpTânQuyB,…Quakhảosát,có100thànhtốTân 18 (mới) ở địa danh tỉnh Sóc Trăng Con số này ngoài việc thể hiện ước vọng của người dân còn cho ta thấy được xu hướng dùng thành tố này của địa danh hành chính (điều này cũng xảy ra tương tự các tỉnh vùng Tây Nam Bộ) Có thể kể đến một số địa danh điển hình: kênhMỹ

Tân,kênhTân Chánh(thị xã Ngã Năm), kênhTân Hội, kênhTânThạnh(huyệnLongPhú),cầuTânHưng,cầuTânLập,kênhTânLập(thịxãVĩnhChâu), cầuTân

Hưng(tỉnh lộ 93), cầuTân Biên, cầuTân Định, cầuTân Lợi, kênhTân Biên(huyện Thạnh

Trị), cầuTân Thạnh(thành phố Sóc Trăng), xãPhú Tân, xãMỹ Tân(huyện Châu Thành), ấpTân Mỹ, ấpTân Thành, ấpTân Phước A1, ấpTân Phước A2, ấpTân Phước B, ấpTân

Hòa A, ấpTân Hòa B, ấpTân Hòa C, kênhTân Lập, cầuTânPhước(huyện MỹTú),…

YếutốthứhaithểhiệntâmlíngườiViệttrongcáchđặttênđịadanhlàMỹ(đẹp), qua thống kê có 85 địa danh mang thành tố Mỹ, điển hình như: chợThiện Mỹ(huyện Châu Thành), bến đòMỹ, bến đòNhơn Mỹ(huyện Kế Sách), bến xeMỹ

Tú(huyệnMỹTú),ấpVĩnhMỹA,bếnxeMỹQuới(thịxãNgãNăm),ấpMỹThanh(thịxãVĩnhChâu), cầuHòa Mỹ,khu công nghiệpMỹ Thanh(huyện Mỹ Xuyên), đườngMỹ Thanh(đường 935), đườngMỹ Quới(đường tỉnh 937B),… Xu hướng sử dụng địa danh có yếu tốHán

– Việt đã được hình thành từ thời Nguyễn và sau giai đoạn kháng Pháp và kháng Mỹ, tâm lí đó vẫn đang tiếp diễn Trong công trình nghiên cứu về địa danh tỉnh Sóc Trăng, tác giả Nguyễn Thúy Diễm nhậnđịnh:

18 Xem đầy đủ phụ lục 2.4: Bảng thống kê địa danh phản ánh tâm lí văn hóa tộc người.

Những số liệu thống kê ban đầu cho thấy, địa danh không thuần Việt (như Hán Việt,tiếngdântộc,cónguồngốcnướcngoài,…)chiếmsốlượngnhiềuhơncảso vớicácđịadanhthuộcloạithuầnViệt…TheothốngkêthìsốlượngđịadanhHán Việt nhiều hơn loại thuần Việt Như vậy, địa danh Sóc Trăng cũng không nằm ngoài quy luật chung của cả nước là sử dụng nhiều yếu tố Hán Việt để đặt tên riêng, nhất là trong các đơn vị hành chính (Nguyễn Thúy Diễm, 2012,tr.37).

Về mặt tâm lí, như đã trình bày, ở Nam Bộ nói chung và ở Sóc Trăng nói riêng, ngườiViệtthườngcóthóiquendùngtừHán-Việtđểđặtđịadanhnhằmthểhiệnnhững ước mơ về một cuộc sống bình an, giàu có: ấpAn Phú(huyện Cù Lao Dung), ấpAnHòa, ấpTrường

Phú(huyện Kế Sách), xãThạnh Phú(huyện Mỹ Xuyên),… Bên cạnh đó,còncócáchđặttêntheokiểudùngsốthứtựhaytênngười,têncâycỏ,cầmthúsống trên địa bàn, nhưấp 1, ấp 2, rạchÔng Sáu, rạchÔng Tám(huyện Cù Lao Dung), kênh8A(thành phố SócTrăng),

Hiện tượng dùng số thứ tự hiện nay để đặt tên địa danh diễn ra khá phổ biến ở nướcta.Sựtiệnlợitrongcáchđặttênlàmchoviệclựachọnnhữngconsốtrởthànhmột ưuthếvàthựctrạnghiệnnaycácđịaphươnglựachọnđặttênđịadanhbằngsốtrởthành một xu hướng Tuy nhiên, xét về mặt giá trị phản ánh hiện thực, giá trị về mặt văn hóa, dân tộc, giáo dục, thì địa danh số gần như không đạt được tiêu chí nào Ngoài ra, về nguồn gốc và ý nghĩa địa danh không thể có với loại địa danh này Những lí do trên khiến địa danh bằng số ít được ủng hộ trong giới nghiên cứu và những người đang sử dụng nó Khảo sát địa danh tỉnh Sóc Trăng, chúng tôi ghi nhận có 75 địa danh chứa thành tố1; 58 địa danh chứa thành tố2; có 32 địa danh chứa thành tố3; có 15 địa danh chứathànhtố4, xuấthiệnnhiềunhấttrongđịadanhhànhchính(hiệntượngnàycũng xảy ra tương tự ở nhiều tỉnh khác trong khu vực Tây Nam Bộ) Tác giả Nguyễn Thanh Bình khi nghiên cứu về địa danh hành chính Sóc Trăng trước 1945 chorằng:

Những tên ấp, tên làng mới thành lập được đặt theo nguyện vọng của nhân dânđịaphươngnhưviệcđặttheotêncủacácvịanhhùng,liệtsĩ:ấpHòaLời,thịtrấn

HuỳnhHữuNghĩa,ấpNguyễnCôngDanh, đượcmọingườithiếtthagọitênvới lòng thành kính nhớ đến để nhằm ghi lại hình ảnh, chiến công của những người đã ngã xuống vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc” (Nguyễn Thanh Bình, 2000,tr.18).

PHONG TỤC TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNGTÔN GIÁO

PHONG TỤC, TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI VIỆT QUAĐỊA DANH

Về mặt khái niệm, phong tục được hiểu là: “lối sống, sinh hoạt của một cộngđồng trong tổ chức xã hội, gắn bó tinh thần con người, theo nghĩa phong là nề nếp lan truyền rộng rãi, tồn tại như một định chế, quy ước Tục là thói quen từ lâu trong sinh hoạthằngngày”(TrầnHoàngTiến,2017,tr.222).Phongtụcđượcmọingườicôngnhận vàlàmtheobiểuhiệnởcáctrườnghợpnhưcướixin,machay,ngàylễTết,…phongtục hình thành và biến đổi chậm so với nhận thức của con người Đối với người Việt,trong diễn trình phát triển của xã hội, nhiều làng xã người Việt chuyển từ phong tục sang lệ tục (lệ làng) Từ những quy định ban đầu (chủ yếu truyền miệng) đến thế kỉ XV, nhiều làng xã Việt Nam đã văn bản hóa thành hương ước (còn gọi là khoánước).

Tập quán về bản chất là: “thói quen được toàn thể cộng đồng thừa nhận và lưutruyềnquacácthếhệ.Khácvớiphongtục,tậpquánkhônglantruyềnkhắpnơi(phong) mà chỉ thu hẹp trong phạm vi nhất định Tuy vậy, xét theo hướng văn hóa mở của tập quán, được nhiều tầng lớp thừa nhận thì tập quán tương đồng với phong tục” (Trần

HoàngTiến,2017,tr223).ĐốivớingườiViệt,tậpquáncanhtác,trồnglúađượcđúckết kinhnghiệmquanhiềuthếkỉ.Vềđặcđiểm,tậpquánbiểuhiệnnhậnthứccủaconngười đối với một hoạt động, sinh hoạt, kinh nghiệm sảnxuất.

Nhưvậy,phongtụctậpquántộcngườilàsảnphẩmkếttinhhàngnghìnnăm,làm thành chuẩn mực văn hóa và có chức năng phân biệt tộc người này với tộc người khác, thểhiệntậpquán,hoạtđộngkinhtế,tronghoạtđộngvănhóavậtchất,vănhóatinhthần và văn hóa xã hội Văn hóa Tây Nam Bộ nói riêng và văn hóa Việt Nam nói chung là nền văn hóa đa dạng trong thống nhất Xét về mặt chủ thể văn hóa vùng Tây Nam Bộ cóthểkhẳngđịnhvănhóangườiViệtlàvănhóađặctrưngcủavùng,vàkếtquảnàyđến từ yếu tố tương quan dân số của người Việt so với các tộc người còn lại; ngoài ra trình độ dân trí, kết quả của tiếp biến giao lưu văn hóa tộc người cũng là một trong những nguyênnhân.NhànghiêncứudântộchọcvànhânhọcvănhóaPhanHữuDậtchỉragiá trị của tậpquán:

Là ở chỗ, tuy nó chưa trở thành luật tục nhưng cũng là nhân tố góp phần điều chỉnh hành vi con người trong cộng đồng Như Ăngghen đã từng viết, tập quán là lĩnh vực quan trọng của văn hóa tộc người Các nhà dân tộc học Trung Quốc gần đây còn xem tập quán như là tiêu chí thứ 5, bên cạnh ngôn ngữ, lãnh thổ, kinhtế,vănhóađểxácđịnhthànhphầntộcngười.”(PhanHữuDật,2018,tr.390).

Như vậy, để khu biệt đặc trưng văn hóa tộc người thì tập quán cũng là một tiêu chí rất quan trọng Phong tục tập quán của người Việt vùng Tây Nam Bộ và ngườiViệt nói chung khá phong phú và đa dạng bao gồm phong tục về vòng đời, phong tục về lễ Tết;cáctậpquánvềhoạtđộngsảnxuất,vềviệclựachọnnơicưtrúvàtổchứcxãhội,…

NhànghiêncứuPhanKếBínhchiaphongtụccủangườiViệtrathànhbaphần,baogồm phong tục trong gia tộc, phong tục hương đảng và phong tục xã hội Như vậy, về mặt nhận thức, nội hàm của phong tục tập quán cũng khá rộng Trong giới hạn của luận án, chúng tôi trìnhbàynhững nội địa danh phản ánh được phong tục tập quán của người Việt như phong tục về kiêng kỵ và các tập quán về hoạt động sản xuất, việc lựa chọn nơi cư trú, tập quán di chuyển và tổ chức xãhội.

QuakhảosátngữliệuvềđịadanhởtỉnhSócTrăng,chúngtôighinhậnđượckhá nhiều địa danh của người Việt thể hiệnphong tục về kiêng kỵ; các tập quán của người Việt như:tập quán về hoạt động về sản xuất, về việc lựa chọn nơi cư trú, di chuyển vàtổchứcxãhội.Tuynhữngthànhtốvănhóavềphongtụctậpquántồntạitrongđịadanh củađịaphươngchưathểhiệnhếtnhữngphongtụctậpquáncủangườiViệtởSócTrăng nhưng cũng góp phần làm sáng tỏ những yếu tố văn hóa tộc người đã từng tồn tại và góp phần hình thành nên đặc trưng văn hóa của địa phương và vùng Tây NamBộ.

Bảng 3 1 Bảng thống kê địa danh phản ánh phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng

PHONG TỤC TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT QUA ĐỊA DANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG

Phong tục, tập quán của người Việt qua địa danh

Phong tục của người Việt qua địa danh

Tập quán của người Việt qua địa danh 325

Tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt qua địa danh

Tín ngưỡng của người Việt qua địa danh

Tôn giáo của người Việt qua địa danh 27

Nguồn: Tác giả thống kê, năm 2020

Người Việt cũng như một số tộc người khác của nước ta đều có những tục, hèm kiêng, kỵ của riêng mình Người Việt có khá nhiều tục, kiêng, kỵ căn bản thường vào đầu năm mới, ngày đầu tháng trước khi khởi sự làm việc trọng đại như việc cưới hỏi, xây nhà, ma chay,… Trong công trìnhViệt Nam phong tụccủa Phan Kế Bính có liệtkê những điều kiêng, kỵ của người Việt rất phổ biến mà cho đến nay vẫn còn tồn tại Do số liệu minh chứng cho những phong tục của người Việt qua địa danh ở Sóc Trăng khá hạn chế nên phầnnàytác giả chỉ đề cập đến những kiêng, kỵ tồn tại trong địa danh của tỉnh.

Nhưđãtrìnhbày,tâmlíkiêngkỵcủangườiViệtthểhiệnquađịadanhởtỉnhSóc Trăng với hai nội dung cơ bản: một là kiêng gọi tên các con vật linh thiêng và hai làkiênghúyhoàngtộccùngcácgiatộcquanlạitrongxãhộiđươngthời(khảosátcó113 địadanh).KhiđấtSócTrăngcònhoangsơ,conngườiđếnkhaiphágặpnhiềuthúdữđe dọa, đặc biệt là cọp Một mặt, con người tiêu diệt chúng, mặt khác lại “sợ” chúng, vì vậy,họxemnhữngconvậtấylànhữngconvậtlinhthiêng,cótínhthầnthánh,maquái Người dân tin rằng, dùng một tên khác để gọi những con vật hung dữ như vậy sẽ giúp cuộc sống của họ tốt hơn, tránh những điều rủi ro Điển hình là cù lao Ông Hổ (hay cù lao Hổ Châu) Đây là một cách gọi khác của địa danh Cù Lao Dung Truyền thuyết về vùng đất nàyđược xem như một bản ghi nhớ của lịch sử về đặc trưng của địa phương Trong tiến trình khai phá vùng đất mới, có một bộ phận cư dân từ miệt trên len lỏi vào nộiđịacủavùngBaThắcbằngđườngbiểnvàđãdừngchântạiđâyđểbắtđầuchocông cuộc mưu sinhđầygian khổ Người đến trước rước người đến sau, quy tụ cùng nhau từng bước cải tạo vùng đất mới đầy hứa hẹn cho cuộc sống trù phú trong tươnglai.

Trongthờikìđầu,khinhữngmỏmđấtđầutiênđãnhôlênkhỏimặtnước,lúcnày cù lao Dung chưa có dấu chân người và nơi đây là nơi trú ngụ của loài cọp vùng đồng bằngsôngnước.Nhữngnămđó,ngườidântrongvùngchungquanhthườngthấynhững chú cọp hay mon men xuống mé rạch để săn mồi, thỉnh thoảng lại thấy chúng “thả bè” qua Vàm Tấn hoặc vùng giáp ranh với huyện Kế Sách trong một thời gian ngắn rồi chúng kéo nhau trở lại vùng cù lao trú ngụ.

Vì thế, người dân bản địa gọi là cù lao ôngCọphoặclàHổChâu.ĐiềukiệntựnhiênNamBộxưavôcùngkhắcnghiệt,buộcnhững người lưu dân phải dũng cảm vượt qua để tồn tại, phải đối đầu với thú dữ Nói về vấn đềnày,nhàvănTrầnHiếuMinhnhậnđịnh:“Đâylàsơnthủycùngtậnrồi.Đếnđâychỉ cònhaiconđường,mộtlàkhôngđủnghịlựcsốngnữathìđâmđầuxuốngbiểnmàchết,hai là cố bám lại đấu tranh để mà sống Con người đến đây là con người liều, ngang tàng nghĩa khí” (Trần Hiếu Minh, 1984, tr21-22) Hay ca dao Nam Bộ cũng từng ghi nhận:

Chèo ghe sợ sấu cắn chưn, Xuống sông sợ đĩa, lên rừng cọp tha. Địadanhchứađựngthànhtốcọp(hổ)tồntạikhánhiềuởđịadanhNamBộ.Điều này thể hiện mối quan hệ hiện thực của con người với loài động vật này trong những ngày đầu khai hoang, lập ấp Trong mối quan hệ này, thái độ của lưu dân người Việt cũng như các tộc người anh em đối với cọp cũng khá đa dạng và phức tạp Một mặt,do cọplàloàinguyhiểmđángsợ,vìvậyđểansinh,laođộngsảnxuấtthìhọphảiđánhcọp, chinh phục, thuần hóa cọp; nhưng mặt khác họ vừa sợ hãi vừa tôn kính cọp Cả hai yếu tố trên phản ánh tâm lí phức tạp của những người đi mở đất và việc gọi cọp bằng một cái tên khác (kiêng gọi tên) hay lập miếu thờ cũng là cách tốt về mặt tâmlí.

NgoàiđịadanhcùlaoÔngHổ(huyệnCùLaoDung)chúngtôicònghinhậnđược địa danh kinhNàng Rền(thị xã Ngã Năm) Theo nhà nghiên cứu Lê Trung Hoa, Chu Xuân Diên, địa danhNàng Rềnban đầu có tên là nàng rên – chỉ tiếng kêu, la của con cọp cái đang đẻ, nói tránh từnàng rênthànhnàng rền: “Nàng Rền có âm gốc là NàngRên, chỉ một cách kiêng sợ cọp cái vì khi đẻ, nó rên rất lớn, sau nói chệch mà thành”

(LêTrungHoa,2014,tr355).Hiệnghinhậncó6địadanhcóchứacácthànhtốtrêntồn tạitrênđịabàntỉnh.Cácđịadanhđượcghinhậnnhư:kinhNàngRền(thịxãNgãNăm), ấpNàng

Rền(huyện Thạnh Trị), đườngNàng Rền(đường tỉnh 937), cầuNàng Rền(huyệnThạnhTrị),cầuNàngRền,kinhNàngRền(thịxãNgãNăm).Vềmặtbiểutrưng, hổbiểutrưngchovuachúa,sựcanđảmvàphẫnnộ(haycuồngnộ).Đốivớimộtsốnước châu Á – châu lục có nhiều hổ sinh sống, hổ được đưa lên vị trí thống trị muôn loài và đồng thời còn là biểu tượng của sức mạnh, uy quyền, tâm linh Tục thờ hổ bắt đầu từ cuộc sống nguyên thủy, khi con người còn sống trong điều kiện săn bắt, hái lượm hoặc giai đoạn đầu của cuộc sống nông nghiệp thì lúc này hổ chính là sức mạnh thiên nhiên vừa gần gũi vừa là tai họa đối với con người, chính vì vậy con người thờ hổ để cầu an.

TạiTâyNamBộnóichungvàSócTrăngnóiriêng,còncónhiềugiaithoạiđượcnhững bậccaoniênkểlạingherấthuyềnbí.Giaithoạivềcáccáichếtliêntiếpcủacácvịhương cảk h i v ề l à n g H ò a T ú n h ậ m c h ứ c l à m ộ t đ i ể n h ì n h ( l à n g H ò a T ú t h u ộ c h u y ệ n Mỹ

Xuyên).TácgiảTâmAnhghinhận:“chuyệncácvịhươngcảởlàngHòaTú(SócTrăng)chết liên tiếp mỗi khi nhậm chức này Cuối cùng dân làng và ban hương tề phải mời “ông Cọp” ba chân về làm hương cả thì mọi việc mới xong, mưa thuận gió hòa, trúng mùa liên tiếp(Tâm Anh, 2015) Tuy những câu chuyện kể về loài cọp ở Nam Bộ ở các tỉnh Sóc

TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT QUAĐỊA DANH

Định nghĩa về tín ngưỡng,Từ điển tiếng Việtghi nhận: Tín ngưỡng “là lòng tintheo một tôn giáo nào đó” (Hoàng Phê, 2009, tr.1277) TheoTừ điển Tín ngưỡng tôngiáocủa Mai Thanh Hải: “

Tín ngưỡng là lòng tin và sự ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào một lực lượng siêu nhiên, thần bí; lực lượng siêu nhiên đó có thể mang hình thức biểu tượng trời”,

“phật”, “thần thánh” hay một sức mạnh hư ảo, huyền bí vô hình nào đó tác động đếnđờisốngtâmlinhcủaconngười,đượcconngườitinđólàcóthậtvàtônthờ” (Mai ThanhHải, 2006,tr.622).

Tác giả Đoàn Hồng Nguyên cho rằng: “Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin màcon người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng” (Đoàn Hồng Nguyên, 2014, tr.116) TheoPháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáocủa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Tínngưỡnglàhoạtđộngthểhiệnsựtônthờtổtiên;tưởngniệmvàtônvinhnhững người có công với đất nước, với cộng đồng; thờ cúng thần, thánh, biểu tượng có tínhtruyềnthốngvàcáchoạtđộngtínngưỡngdângiankháctiêubiểuchonhững giá trị tốt đẹp về lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội” 25 (Ban Tôn giáo Chính phủ, 2014,tr8).

Nhưvậy,tínngưỡnglàniềmtinvàsựngưỡngvọngvề mộtlựclượngsiêunhiên nào đó, chứa đựng một sức mạnh tinh thần và mang những giá trị tốt đẹp trong cuộc sốngcánhânvàxãhội.Tínngưỡngởtộcngườilàmộtđặctrưngvănhóavàlàbiểuhiện thườngthấyởcáctộcngườikhácnhau.Trênbìnhdiệnkháiquát,cáctộcngườikhubiệt nhau về tín ngưỡng nhưng cũng có trường hợp các tộc người khác nhau vẫn có chung tín ngưỡng (hiện tượng này xảy ra trong quá trình tiếp xúc và giao lưu vănhóa).

Tín ngưỡng của người Việt có thể phân thành ba loại cơ bản: tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên (nhiên thần), tín ngưỡng sùng bái con người (nhân thần).TrongcôngtrìnhVùngđấtNamBộ(phầnĐặctrưngtínngưỡng,tôngiáovàsinhhoạtvănhóa),n hómtácgiảNgôVănLệghinhậntínngưỡngcủangườiViệtởNambộ bao gồm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và tín ngưỡng thờ Mẫu, nữthần.

KhảosátđịadanhtỉnhSócTrăng,chúngtôighinhậncókhánhiềuđịadanhchứa đựng tín ngưỡng của người Việt Trong đó, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên (tín ngưỡng thờ tứ linh, cọp, cá sấu), tín ngưỡng sùng bái con người (tín ngưỡng thờ Thành Hoàng, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ) được thể hiện khá rõ trong địadanh.

Về tín ngưỡng sùng bái tự nhiên (nhiên thần), người Việt ở Sóc Trăng nói riêng vàngườiViệtnóichungthờtứlinhLong,Lân,Quy,Phụng.Tứlinhlàbốnconvậtlinh thiêng theo quan niệm của các nước đồng văn và Đông Nam Á, đặc biệt cácnướcảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Tứ linh ở Trung Quốc bao gồm Thanh Long, Bạch Hổ,Chu TướcvàHuyềnVũkhidunhậpvàoViệtNamchuyểnđổithànhLong,Lân,Quy,Phụng,

25 Ban Tôn giáo Chính phủ: Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo, Nhà xuất bản Tôn giáo, Hà Nội, 2014, tr.8. tượng trưng cho bốn yếu tố trong phong thủy nước/thủy, gió/phong, đất/thổ/ lửa/hỏa Vào thời kì phong kiến, việc lựa chọn xây dựng kinh đô phải hội tụ đủ bốn yếu tố này Theo quan niệm của người xưa, loài vật trong tự nhiên được chia làm 5 loài: long trần (đứng đầu là con người), long vũ (đứng đầu là chim phượng), long phủ (đứng đầu làkỳ lân), giống có vảy (đứng đầu là rồng) và giống có mai (đứng đầu là con rùa) Do vậy, 4 loài rồng, kỳ lân, rùa và chim phụng trở thành linh thú cao quý, và được chọn làm biểu tượng, chủ đề điêu khắc, trang trí, thờ tự trong các công trình kiến trúc, mỹ thuật, văn hóavàtínngưỡngcủanhiềudântộcĐôngÁ,trongđócóViệtNam.Khảosátđịadanh, chúng tôi ghi nhận được 45 địa danh mang yếu tốLong(xem phụ lục 3.7) phản ánh tín ngưỡng sùng bái tự nhiên của người Việt điển hình: rạchBưng Long, ấpBưng Long, rạchLong Ẩn, ấpTăng

Long(huyện Cù Lao Dung), ấpLong A, ấpLongHòa,…

Về mặt ý nghĩa của biểu tượng văn hóarồng: là loài đứng đầu và có sức mạnh vô song Rồng là biểu tượng của sự sinh sôi mạnh mẽ, là biểu tượng của phương Đông (tả thanh long) và của mùa xuân Đối với tộc người Hoa và người Việt (trường hợp địa danh tỉnh Sóc Trăng), bốn con vật Long, Lân, Quy, Phụng vốn là những con vật linh thiêngtrongthầnthoạiTrungQuốcvớinhữngđặctínhxuấtchúng.ViệtNamcũngchịu ảnhhưởngtừquanniệmnàycủangườiHoa.ỞSócTrăng,thànhtốđịadanhLong,Quyvà Phụngxuất hiện nhiều trong địa danh.Long(rồng) thường được mượn danh dùng cho các bậc đế vương, tượng trưng cho uy quyền Địa danh rạchLong Ẩn(huyện Cù Lao Dung) là truyền thuyết về vua Gia Long (Nguyễn Ánh) khi gặp nạn ẩn mình nơi đây là một ví dụ điểnhình.

Kỳ lân và Quy (rùa) là linh thú báo hiệu cho điềm lành, là biểu tượng của sự thông thái, trường thọ, sự cao quý và của niềm hạnh phúc lớn.Quycòn là biểu tượng của sinh lực, sự trường thọ, rùa còn được xem là biểu tượng của sự ổn định và vững chắc Phần trên của rùa biểu thị cho trời, phần dưới tượng trưng cho đất Khảo sát địa danh ở địa phương chúng tôi chưa ghi nhận được địa danh mang thành tốLânbiểu thị nhữngtínngưỡngtrênnhưngghinhậnđược04địadanhmangyếutốQuy:ấpTânQuyA, ấpTân Quy

B, chợTân Quy A(huyện Long Phú), ấpTân Quy(thị xã Vĩnh Châu) và 09 yếu tố Phụng như: ấpPhụng An(huyện Kế Sách), xãSong Phụng, ấpPhụng An, ấpPhụng Tường 1, ấpPhụng Tường 2, ấpPhụng Sơn(huyện Long Phú), ấpPhụng Hiệp(huyện Châu Thành), quốc lộQuản Lộ Phụng Hiệp, khu du lịchCồn Số 3 Song

Phụng(huyệnCùLaoDung).Chimphượngđượctônvinhlàvuacủacácloàichim,đượcsinh ratừmặttrờivàlửa.Chimtrốnggọilàphượngbiểutrưngchophú,lộc,hiềnđức,không giết hại côn trùng, cây cỏ Theo truyền thuyết, chim phượng chỉ xuất hiện trong những triều đại thái bình, thịnh trị Vì là một loài chim nhân từ, hiếu sinh nên chim phượng cũng là linh điểu của Phật giáo Nhiều công trình kiến trúc và trang trí Phật giáo có sự xuất hiện khá phổ biến của chimphượng.

BêncạnhtínngưỡngsùngbáitựnhiênthờtứlinhLong,Lân,Quy,Phụng,người Việt ở Sóc Trăng nói riêng và người Việt Tây Nam Bộ nói chung còn thờ động vật và thực vật: “văn hóa du mục thờ trọng dương thờ các thú dữ như: chó sói, hổ, chim ưng,đại bàng,… còn văn hóa nông nghiệp trọng âm thờ hưu, nai, trâu, cóc,…” (ĐoànHồng

Nguyên,2014,tr.118).ĐịadanhcùlaoÔngHổ(huyệnCùLaoDung)làmộtvídụđiển hình cho việc ứng xử của con người vào những ngày đầu tiếp xúc vùng đất mới đối với loàiđộngvậtnguyhiểmnhưhổ,cásấu,rắn,…ởvùngđấtNamBộ.Việcgọihổ,cásấu bằngÔngvàlậpmiếuthờchothấyngườiViệtbuổiđầukhaiphávùngđấtmới,mộtmặt chinhphục,tiêudiệtcácloàithúdữmặtkháccũngsợchúngchonênnghĩrằngcọpcũng linh thiêng Họ cho rằng việc gọi cọp bằng một cái tên khác (ông), tôn trọng, lập miếu thờ sẽ đem lại bình bình yên cho gia đình và làng xóm (nội dung này đã đề cập ở phần phong tục về kiêng kỵ của ngườiViệt).

Ý THỨC TỘC NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNHGIAO LƯU

GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT QUAĐỊADANH

Giữ gìn bản sắc văn hóa tộc người qua địa danh thể hiện ở hai nội dung cơ bản: ý thức tộc người qua huyền thoại và ý thức tộc người qua truyền thuyết Huyền thoại là mộtkháiniệmcổchỉmộtloạitưduyđặcthùcủaconngườithờinguyênthủy.Đặctrưng của huyền thoại có tính hư ảo, tưởng tượng của conngười.

Huyềnthoạikểnhữngsựviệcđượckểtừxaxưa,đượctruyềnmiệngđếncácthời đại sau dưới nhiều dạng thức; vì nguồn gốc huyền thoại không chính xác, nên mỗi huyền thoại được coi là toàn bộ các dạng thức ấy Theo từ điển của Roobe (Robert), huyền thoại là câu chuyện hoang đường, có nguồn gốc trong dân gian từthờisơkhai;nókểchuyệndướidạngbiểutượng,nhữngconngười,nhữngsức mạnh thiên nhiên như là những mặt khác nhau của thân phận con người” (Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), 2004, tr.668).

Như vậy, huyền thoại về địa danh là cách giải thích về nguồn gốc địa danh chứa đựng yếu tố huyền ảo về một vùng đất, nhân vật thần thánh nào đó, gần với thần thoại nhưng không phải là một, huyền thoại cũng khác với truyền thuyết ở yếu tố huyền ảo nhiều hơn.

Truyền thuyết vẫn có “yếu tố kỳ diệu huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận làxác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch sử” (Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), 2004, tr.1835) Truyền thuyết về địa danh là những câu chuyện về địa danh nhằm hướng đến giải thích nguồn gốcra đời của một địa phương nào đó Những câu chuyện được lưu truyền trong dân gian thường gắn liền với những sự kiện lịch sử của vùng đất hay liên quan đến truyền thuyết về người anh hùng đất nước, về các vị vua,chúa,…

Cũng cần lưu ý là việc chia địa danh ra thành những địa danh có dạng là huyền thoại hay truyền thuyết chỉ mang tính chất tương đối vì giữa chúng có những nét tương đồng về yếu tố kỳ ảo, về những nhân vật lịch sử của các tộc người hay về các vị anh hùng địa phương,… Qua việc khảo sát địa danh tỉnh Sóc Trăng, ta thấy có nhiều địa danh đã đi vào huyền thoại và truyền thuyết, lưu dấu những cư dân ngày đầu vào Nam lập ấp Tuy mỗi thành tố địa danh được kể qua huyền thoại, truyền thuyết có thể là của người Việt, Khmer, hay Hoa,… nhưng tựu trung lại, các địa danh đã lí giải, ghi dấu sự ra đời của vùng đất mới của các tộc người anh em trong quá trình cộng cư và khaiphá.Trong số các địa danh có chứa đựng các huyền thoại, truyền thuyết phản ánh ý thứctộc người,đaphầncónguồngốcKhmer.TrongđócómộtsốđịadanhcủangườiViệtphản ánh ý thức tộc người liên quan đến các huyền thoại, truyền thuyết nhưMỹ Thanh, BaThắc,Cù Lao Dung,

Ba Xuyên, Bang Long – Giếng nước.Đặc biệt, trong nhóm các huyền thoại, truyền thuyết về địa danh, chúng tôi ghi nhận hiện tượng các địa danh có thể có nhiều truyền thuyết khác nhau Cùng một địa danh nhưng theo cách lí giải của ngườiKhmerlạikhácvớingườiViệt.Đểlígiảivềvấnđềnày,chúngtôichorằng:Thứ nhất, các tộc người cố gắng có những cách lí giải khác nhau về địa danh sao cho phù hợpvớinhậnthứctộcngườimình,thểhiệnđặctrưng,điểmnổibậtcủatộcngười,…và đólàbiểuhiệncơbảntrongýthứcvềviệcgìngiữbảnsắccủadântộc.Thứhai,việc

ViệthóacácngônngữkháccủangườiViệtthểhiệnrõýthứcgiữgìnbảnsắctộcngười của người Việt (tộc người chủ thể) hơncả.

Về huyền thoại địa danh Mỹ Thanh:Mỹ Thanh là tên con sông khá lớn tại thịxã

Vĩnh Châu Ngày nay địa danh về dòng sông Mỹ Thanh không chỉ mang trong mình huyền thoại về quá trình khai mở vùng đất mới của tộc người mà còn là vùng đất nuôi dưỡng nhiều thế hệ tộc người cùng cộng sinh trên vùng đất này, đặc biệt là nghề đánh bắt thủy hải sản ở cửa biển Mỹ Thanh đầy sóng gió Cửa sông Mỹ Thanh ngày nay khôngcònđôngđúcthuyềnghe,nhộnnhịptômcánhưtrướcvàcửasôngcũngnhỏdần theothờigianvìsựbồiđắpcủaphùsa.TheoghichépcủatácgiảTrịnhHoàiĐứctrongGia Định thành thông chí, Mỹ Thanh hải môn xưa: “rộng 10 dặm, khi nước lên sâu 12thước ta, nước ròng sâu 4 thước ta Bờ phía tây có thủ sở… thổ sản ở đây là thuốc lá, dưa quả và phơi tôm khô Ngoài cảng về phía đông có cồn cát ngầm, dài chừng 5 dặm, ghe thuyền phải lo tránh” (Cao Thành Long,2014).

Trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi ghi nhận được ba cách giải thích về địadanh này.CáchgiảithíchthứnhấtchorằngMỹThanhđượcViệthóatừMéChanh.MéChanh làtêncôngchúacủavươngquốcLào.Nàngđãtừngsốngởđây.Dosốngđượclòngdân nêndângianlấytênnàngđặtchoconsôngtrongvùngđểnhớđếnnàng.Saunày,người ta đọc trại ra thành MỹThanh.

Cáchthứhai:Theo“Huyềnthoạivềtênđất”thìđịadanhnàygắnliềnvớitruyền thuyết của địa danh Bãi Xàu, nàng hầu tên Chanh bị quân lính nhà vua đuổi theo, cùng đường nàng nhảy xuống sông tự tử Xác nàng trôi về một vàm sông ở Bạc Liêu, đó là vàmnàngChanh,đọcchệchthànhMỹThanh.DânchúngvớtxácvàchônởVĩnhChâu Ngày nay, di tích ngôi mộ vẫncòn.

Cách thứ ba: nhiều bậc trưởng lão trong vùng kể lại, trong giai đoạn đánh nhau với quân Tây Sơn, chúa Nguyễn Ánh đã nhiều lần nghỉ lại nơi này (khu vực Cồn Nóc– xãHòaLạchiệnnay).Thờiđiểmnhữngnăm90củathếkỉXX,cóngườiđàogiếngnhặt đượcvươngmiệncôngchúa,chorằngđólàcủanàngMỹThanh,concủachúaNguyễn, xưa kia bị bạo bệnh và chết ở đây Khi quân Tây Sơn truy kích đến đây, mộ của nàng được một người Hoa coi sóc Sau khi lên ngôi Hoàng đế, vua Gia Long(NguyễnÁnh)đãbantướcquan,trọngthưởngchongườinàyrấthậu.Ngàynay,đứngtừxómlướiMỏ ÓnhìnsangkhuvựcXâmPha,ngườitavẫncònthấymộtngôicổmiếu(tươngtruyền là mộ nàng Mỹ Thanh) Tên của nàng Mỹ Thanh được đặt cho tên của dòng sông này và khu vực này trước kia rất thịnh nghề chài lưới.

Qua khảo sát, ngôi mộ này khá cổ, được làm bằng đá tổ ong (một vật liệu hiếm ở vùng đất này) Hiện ngôi mộ đã được dân địa phương xây khuôn viên để bảo vệ và theolờikểcủadânđịaphươnghàngnămngôimộnàyđượcnhiềungườiđếnviếng,dân địaphươngcũngtinrằngđâylàmộcủanàngMỹThanh,concủavuaGiaLong(Nguyễn Ánh).NgôimộđượcngườidânđịaphươngđặtchocáitênlàmộHoàngCôvớiýnghĩa là cô con gái hoàng tộc Địa danh Mỹ Thanh xưa qua lời kểcủangười dân địa phương (Chú Sáu T – Chánh bái hội lăng Ông) thì vùng đất này xưa kia sản vật rất phong phú Nơi đây có hai xóm chài rất nổi tiếng (Mỹ Thanh và Mỏ Ó) Cần nói thêm, việc phân chia các địa danh này theo huyền thoại hay truyền thuyết về tên đất chỉ mang tính chất tươngđối.Cănbảncâuchuyệnnàyrađờikhágầnvớicuộcsốngđươngđại(hơnhai,ba thế kỉ) nên yếu tố về huyền thoại chưa thuyết phục về mặt thời gian Tuy nhiên, yếu tố huyền ảo là một trong những tiêu chí cơ bản của huyền thoại về tên đất nên chúng tôi xếp vào dạngnày. Ý thức người Việt nói riêng và các tộc người anh em nói chung về việc gìn giữ những câu chuyện kể dân gian tập trung nhiều ở các truyền thuyết về địa danh Ở dạng này yếu tố kỳ ảo nhạt dần và thêm vào đó là những con người, nhân vật cận đại và ít nhiều mang màu sắc của lịch sử về vùng đất – nơi mà họ cùng nhau khai phá cùng các dân tộc anh em trong nhiều thế kỉ Có khá nhiều truyền thuyết về địa danh được người dân kể lại và lưu truyền cho đến ngàyhôm nay Nhiều câu chuyện hướng đến giải thích việc ra đời của địa danh, có thuyết ứng với thực tế về hiện thực của đời sống, cũng có thuyết không xác định rõ về thời gian, sự kiện của lịchsử,…

Truyền thuyết về địa danh Cù Lao Dung 34 :Cù Lao Dung là tên một huyện của tỉnhSócTrăng.huyệnCùLaoDunghiệnnaynằmtrêndòngsôngHậu,baogồmbacửa: Trần Đề, Ba Thắc và Định An Địa danh Cù Lao Dung hiện có khá nhiều tên gọi cho địaphươngnàynhưcùlaoÔngHổ,cùlaoVuông,cùlaoCồngCộc(hayChàngBè),cù lao“KắcTung”.Trongthếkỉđầukhaiphávùngđấtnày,cùlaoDungchưacódấuchân ngườivànơiđâylànơitrúngụcủanhiềuloàiđộngvậthungdữ.Theosửliệuvàqualời kểcủanhữngvịcaoniên,vàothờigiannày,ngườidântrongvùngthườngthấy những

34 Cù Lao gốc Mã Lai pulaw, nghĩa là “cồn, đảo” Đây là hiện tượng mượn âm Cù Lao Dung gọi chệch thànhDuông (Vuông) là do kiêng húy Mạc Thái Tổ (Mạc Đăng Dung), liên hệ này khá xa nên giả thuyết này chỉ mang tính chất tham khảo. con cọp mon men xuống mé rạch để săn mồi, thỉnh thoảng người ta còn thấy chúng thả bè qua Vàn Tấn hoặc vùng giáp với Kế Sách Sau đó một thời gian, chúng lại trở vềCù Lao Dung trú ngụ Do đây là “nhà” của những con hổ lớn chọn để ở nên những người lưu dân đầu tiên đến đây gọi nơi này là cù lao Ông Cọp hay cù lao HổChâu.

Theo truyền thuyết về vùng đất này, chúng tôi đã có lần đề cập đến ở phần nói vềcácđịadanhthểhiệntêncủacácloàiđộngvật(địadanhphảnánhquátrìnhlaođộng) Địa danh Cù Lao Dung được xem như là một bảng ghi nhớ của lịch sử về công cuộc khai phá vùng đất mới – nơi hiểm nguy, gian khổ trong buổi đầu khai phá của người Việtvàcáctộcngườianhem.Truyềnthuyếtvềđịadanhnàygắnliềnvớisựhiểmnguy củaloàicọpvàcuộcbôntẩucủaNguyễnÁnhtrongcuộcchiếnvớiquânTâySơn.Theo các bậc cao niên của địa phương và một số tài liệu ghi lại, vào thời điểm trước năm 1714, khu vực Trấn Di xưa (Sóc Trăng ngày nay) chưa có người ở Theo truyềnthuyết, khu vực Cù Lao Dung vào thời điểm này chỉ là nơi cư trú của cọp và các loài thú khác như chim cồng cộc, chàng bè Trong cuộc chiến giữa Nguyễn Ánh với quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh và đoàn tùy tùng từng trú lại nơi đây lánh quân Tây Sơn nên tại đây còn có tên là rạchLong Ẩn(rồng ẩn mình) Tác giả Nguyễn Thanh Bình ghi nhận sự kiện này nhưsau:

Thời đánh nhau với Tây Sơn, vua Gia Long chạy về nơi đây lánh nạn nên có địa danh rạch Long Ẩn, rạch Thủy Liễu tức là rạch Bần (do ông đặt), thời kì này Cù Lao Dung rất hoang vu, chỉ toàn loại cây dại như bần, dừa nước, cây tràm, cây giá (rạch Già, thật ra là “rạch Giá”).” (Nguyễn Thanh Bình, 2000, tr.39).

GIAO LƯU, TIẾP BIẾN VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT QUAĐỊADANH

Về mặt khái niệm, giao lưu tiếp biến văn hóa là khái niệm nhằm nhấn mạnh đến sự biến đổi văn hóa của tộc người trong một xã hội, không gian văn hóa đa tộc người.KháiniệmnàyxuấthiệntừcuốithếkỉXIXđầuthếkỉXXdocácnhànhânhọcphương Tây đưa vào nghiên cứu về sự biến đổi văn hóa của các nhóm di dân người Châu Âu đến Mỹ với các nhóm dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời trên đất Mỹ Hiện tượng này xảy ra trong quá trình cộng cư giữa những người da trắng đến từ châu Âu (chủ thể văn hóa),họđãcónhữngtácđộnglàmchovănhóacủacáccưdândamàuítnhiềuthayđổi mà theo các nhà nghiên cứu văn hóa, dân tộc học gọi là đồng hóa về văn hóa (cultural assimilation):

Giao lưu tiếp biến văn hóa là sự tương hỗ lẫn nhau giữa hai nền văn hóa Sự tương hỗ này có khi diễn ra không cân xứng, và kết quả sẽ có một nền văn hóa bị hút vào trong một nền văn hóa khác, hoặc bị thay đổi bởi một nền văn hóa khác; hay cả hai nền văn hóa cùng thay đổi (Huỳnh Ngọc Thu, 2011, tr.38). QuátrìnhgiaolưutiếpbiếnvănhóadiễnrasẽđemđếncáckếtquảmàThomson khi nghiên cứu về vấn đề này đã đưa ra nhận định mang tính lí thuyếtnhư:

- Văn hóa cộng đồng lớn sẽ có ảnh hưởng, tác động đến văn hóa cộng đồng nhở hơn.

Xu hướng thường thấy ở đây là nền văn hóa lớn hút các nền văn hóa nhỏ lại gần mình mà theo thời gian, hiện tượng biến đổi, đồng hóa diễn ra Tuy nhiên, hiện tượng này diễn ra từ từ, chậm chạp, chủ thể của diễn trình đó khó nhận diệnđược.

- Tiếp biến văn hóa là một quyluật

- Việc tiếp biến văn hóa, diễn ra một cách liên lục và hầu như không thể dừng lại và không kếtthúc.

- Hiện tượng này xảy ra đến một lúc nào đó nền văn hóa nhỏ sẽ bị hút vào, biểu hiện nhạt dần trong nền văn hóa lớn hơn Kết quả thường thấy của hiện tượng giao lưu, tiếp biến văn hóa thể hiện ở các thể hệsau.

Nhưvậy,nộihàmcủagiaolưu,tiếpbiếnvănhóacóhainộidungcơbản.Mộtlà các cộng đồng tộc người sống cùng nhau trong một không gian văn hóa, cùng tham gia cáchoạtđộngkinhtế,chínhtrị,sinhhoạtvănhóa,cùngmộtchếđộgiáodục,môitrường giáo dục nên sẽ có những nét tương đồng về văn hóa Các thành viên khác nhau của từngtộcngườisẽcótháiđộtựđiềuchỉnhhànhvi,tưtưởngcủamình,haynóicáchkhác điều chỉnh sao cho phù hợp với các đặc trưng văn hóa nổi trội Điểm này có thể được xemlàhiệntượngvănhóahộinhập,vănhóacộngđồng.Thứhai,cácnềnvănhóa“yếu hơn” có thể bị hút vào các thực thể văn hóa mạnh hơn, kết quả là bị biến đổi ít nhiều hình thành một hiện tượng văn hóa khác với cái ban đầu Hiện tượng này thông thường sẽ bị tác động, định hình bởi chủ thể văn hóa ở một lưu vực nàođó.

Tỉnh Sóc Trăng là nơi tụ cư xen kẽ lâu đời của ba tộc người anh em Việt, Hoa,Khmer Trong quá trình cộng cư cùng khai khẩn trong nhiều thế kỉ, việc giao lưuvănhóavàxảyrahiệntượngtiếpbiếnvănhóalàmộtquyluậttấtyếu.Kếtquảcủaviệcgiao lưu tiếp biến văn hóa là những biểu hiện văn hóa của tộc người này có thể trở thànhcái chung của các tộc người trong cùng không gian văn hóa Tuy nhiên cũng có những biểu hiện có tính chất biến đổi từ việc tiếp xúc lẫn nhau của các nền văn hóa.

4.2.1 Giao lưu, tiếp biến văn hóangườiViệt, Hoa,KhmerquađịadanhTrongquátrìnhcộngcư,cácdântộcanhemđãcùngkhaiphá, sinhhoạt,giaolưu,… vớinhautạohiệntượnggiaothoavềvănhóa,ngônngữ,trongđócóđịadanh.Hiện tượng này phổ biến ở tình vùng Tây Nam Bộ Biểu hiện của dạng này làt h à n h tốthuầnViệtkếthợpvớimộtthànhtốHánViệthoặcthànhtốthuộcngônngữcón guồngốckhácđãđượcViệthóa.Cácthànhtốthuộccácngônngữgốckháckếthợplạivới nhau:

(1) HánViệt+Khmer:cầuTamSóc(huyệnMỹTú),ấpTamSóc(huyệnMỹ

(2) Khmer + Thuần Việt: rạchBưng Côi(huyện Mỹ Tú), rạchBưng Kiến

Vàng(huyện Kế Sách), rạchBưng Tum(thị xã Vĩnh Châu), cầuRạch Giữa(huyện

(3) Khmer + Hán Việt: cầuRạch Trúc(huyện ThạnhTrị),…

Trong công trìnhNghiên cứu địa danh tỉnh Sóc Trăng, Nguyễn Thúy Diễm thống kê,có773địadanhcónguồngốcHán-Việt,chiếm34,19%trongtổngsốđiadanhcủa tỉnh, xuất hiện chủ yếu ở địa danh hành chính và địa danh chỉ công trình xây dựng Số lượngđịadanhcónguồngốcHán–Việtchiếmsốlượnglớnhơncảđiềuđóminhchứng cho hiện tượng giao lưu văn hóa giữa hai tộc người Việt – Hoa trong không gian văn hóa ở Sóc Trăng cũng như những tác động, ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa phương Bắcđốivớinướctanóichunglàrấtlớn.Nộidungnàysẽlígiảirõhơnởphầnsau(4.2.2 Giao lưu Việt – Trung) Bên cạnh đó, có 107 địa danh có nguồn gốc Việt – Khmer. Trongđó,có38địadanhmangthànhtốrạch(Khmer),49địadanhmangthànhtốbưng, 20 địa danh có thành tốvàmthể hiện sự giao lưu văn hóa về mặt địa danh của người ViệtvớingườiKhmer.Điểnhìnhcácđịadanhnhư:cầuRạchGiữa,CầuRạchNhàThờ, cầuRạch Sáu

Tịnh(huyện Cù Lao Dung), cầuRạch Miểu (Miễu)(huyện Kế Sách), cầuRạchTrúc(huyệnThạnhTrị);cácđịadanhcóthànhtốbưng:rạchBưngCôi(huyệnMỹ Tú), rạchBưng Kiến Vàng(huyện Kế Sách), rạchBưng Long(huyện Long Phú), rạchBưng

Lốp(huyện Thạnh Trị), rạchBưng Tum(thị xã Vĩnh Châu); các địa danh cóchứa thành tốvàm: rạchVàm Mương(huyện Kế Sách), rạchVàm Tắc(huyện Cù LaoDung),rạchVàmTràNho(thịxãVĩnhChâu).Vềmặtngônngữ(địadanh),vấnđềgiaolưu giữahaingườiViệtvàKhmerchiếmtầnsốxuấthiệntrongđịadanhkhálớn.Ngượclại, kết quả khảo sát cho thấy, hiện tượng này giữa người Khmer và người Hoa rất hạn chế. Chúngtôighinhận18địadanhphảnánhquátrìnhgiaolưuquađiadanhgiữKhmervà người Hoa, điển hình như: rạchTrà Niên(thị xã Vĩnh Châu), cầuLâm Trà(thị xã Ngã Năm),kinhTamSóc(huyệnMỹTú),ấpĐạiÂn(huyệnMỹXuyên),chợTânTrà(Vĩnh

Châu),chợTràNiên(thịxãVĩnhChâu),đườngĐạiTâm–ThamĐôn(đườngtỉnh936), đườngTam Sóc(đường tỉnh939),…

Bàn về quy luật giao lưu tiếp biến văn hóa, nhóm tác giả Võ Công Nguyện (chủ biên) cho rằng:

Sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa giữa các tộc người ở Nam Bộ đã diễn ra trong hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống cư dân, từ văn hóa vật thể (nhà cửa, trang phục, ẩm thực, phương tiện vận chuyển,…) đến văn hóa phi vật thể (tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội,…) Là tộc người đa số, văn hóa của người Việt ở Nam Bộ đã có ảnh hưởng sâu rộng đối với các tộc người thiểu số ở vùng này Đồng thời,người Việt cũng đã tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa của các tộc người khác, hình thành tính cách Nam Bộ “trọng nghĩa”, “dám làm”, và “nhạy bén với cái mới” (Võ Công Nguyện (chủ biên), 2017,tr.309-310).

Khảo sát, tìm hiểu về địa danh đườngĐình Năm Ôngở phường 8 thành phốSóc Trăng (đường Võ Đình Sâm) cho chúng ta cái nhìn toàn diện về quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa giữa người Viêt – Hoa Theo ghi nhận của chúng tôi từ Ban trị sự, đình được xây dựng năm 1760 khi người Hoa Minh Hương vào vùng đất Sóc Trăng lập chợ cần nơi thờ tự nên xây lên ngôi đình này.

Ban đầu đình thờ Quan Thánh Đế Quân của ngườiHoa.Trảiquathờigiankhálâu,đìnhbịxuốngcấp,đến1902,đìnhđượchaingười Việt, Hoa chung tay trùng tu đình Lúc này đình có tên Võ Đế Thánh Điện Đình thần có tên là Đình Năm Ông là bởi ngoài thờ Quan Công, Quang Bình, Châu Xương còn thờlãnhbinhTrầnVănHòavàphólãnhbinhVõĐìnhSâm.CũngtheoBanTrịsự,nước ta dưới thời vua Tự Đức có hai vị quan triều đình là Chánh lãnh binh Trần VănHòavà phólãnhbinhVõĐìnhSâmđượcvuacửđichinhphụcgiặcloạn.Trongmộttrậnđánh, chánh binh Trần Văn Hòa bị phục kích rơi xuống hầm sâu, bị giết chết Phó lãnh binh VõĐìnhSâmlênthayvàdẹploạnthànhcông,sauđórútvềBìnhThủy(CầnThơ)chết vìtuổigià.Vìmếnphụctàiđứccủahaivịtướngnàynênngườidânđãlậpbàivịthờhai ông cùng QuanThánh Đế Quân cho đến ngàynay.

Có thể khẳng định, đình thần Năm Ông, ngoài thờ Thành Hoàng làng, từ lâu đã trở thành biểu tượng tâm linh của ba tộc người Việt – Hoa – Khmer của thành phố Sóc Trăng Theo Ban trị sự, ởđâykhông phân biệt là tộc người nào, hằng ngày người dân vẫn đến đây cầu an Đặc biệt con đường phía trước đình vẫn được người dân ở đây gọi là đường Năm Ông thay vì gọi là đường Võ Đình Sâm Theo quan sát của chúng tôi, kiếntrúcđìnhcănbảnvẫntheokiếntrúccổcủangườiHoa:bagian–haichái,cóchính điện, gian giữa và hậu đình Thú vị phần kiến trúc ở hai phía trên của đình còn có kết hợp hoa văn hoa lá kiểu Pháp, phía trước đình treo đèn kiểu Pháp Phía sau đình còncó bànthờCửuhuyền– mộttrongnhữngtínngưỡngđặctrưngcủangườiViệt(yếutốgiao lưu rõ nhất giữa hai tộc người Việt – Hoa).

Như vậy, giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người ở địa phương nghiên cứuvàvùngTâyNamBộnóichunglàmộtquyluậttấtyếu.Vàđồngthời,giaolưuvănhóacònlà nét nổi bật, sắc thái văn hóa riêng không chỉ có ở Sóc Trăng mà còn của vùngNamBộ.Nếu nhìn một cách tổng thể, giao lưu tiếp biến văn hóa của ba ngườiV i ệ t , Hoa,Khmerthểhiệntrênnhiềuphươngdiệnnhưngônngữ,ẩmthực,tôngiáo,kiếntrúc ,vănhọc,xâynhà,phongtụctậpquán,tínngưỡng,…Bànvềvấnđềnày,tácgiảPhạmThị Phương Hạnh (chủ biên) nhận định: Ở Đồng bằng sông Cửu Long… mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa riêng của mình Nhưng trong quá trình sống gần nhau, sự tác động qua lại của các dân tộc và giao thoa văn hóa được xem là một hệ quả tất yếu khi nói về văn hóa của ba dântộctrênvùngđấtNamBộ”(PhạmThịPhươngHạnh(chủbiên),2013,tr.51).

Về phương diện phong tục, tín ngưỡng, hiện tượng giao lưu, tiếp biến giữa các tộcngườithểhiệnquaviệcthờcúngôngbàtổtiên.Trướckia,việcthờcúngôngbàcủa tộc người Khmer được tiến hành thờ phụng tại chùa nhưng ngày nay, một số gia đình cũng thờ ở nhà giống như người Việt và người Hoa Ngoài ra tục thờ ông Thiên của người Hoa cũng được người Việt, người Khmer tiếp nhận Qua khảo sát trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, chúng tôi ghi nhận hiện tượng giao thoa văn hóa này đang diễn ra khá phổ biến Nói về sự giống nhau về tục thờ Bà, thờ Ông giữa các dân tộc Việt, Hoa, Khmer Nhà nghiên cứu Sơn Nam nhậnđịnh:

Văn hóa Việt Nam truyền thống rất trọng việc thờ nữ thần Bà Chúa xứ ở Nam

Ngày đăng: 22/06/2023, 18:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1 Bảng thống kê địa danh phản ánh ngôn ngữ người Việt qua địa danh ở tỉnh  Sóc Trăng - Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng.
Bảng 2. 1 Bảng thống kê địa danh phản ánh ngôn ngữ người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng (Trang 56)
Bảng 3. 1 Bảng thống kê địa danh phản ánh phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng - Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng.
Bảng 3. 1 Bảng thống kê địa danh phản ánh phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng (Trang 92)
Bảng 4. 1 Bảng thống kê Ý thức và giao lưu văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng - Văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng.
Bảng 4. 1 Bảng thống kê Ý thức và giao lưu văn hóa người Việt qua địa danh ở tỉnh Sóc Trăng (Trang 123)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w