Tóm tắt tiếng việt: Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).

26 3 0
Tóm tắt tiếng việt: Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƢƠNG KHÔNG GIAN SÁNG TẠO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA ĐƠ THỊ (QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KHÔNG GIAN SÁNG TẠO TẠI HÀ NỘI) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Hoài Sơn TS Đào Thế Đức Phản biện 1: PGS.TS Trần Thị An Phản biện 2: PGS.TS Vũ Thị Phương Hậu Phản biện 3: PGS TS Phạm Thị Thu Hương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Vào hồi …… giờ…… phút, ngày…… tháng…… năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Những năm gần đây, đời sống văn hóa Việt Nam nói chung, thủ Hà Nội nói riêng chứng kiến “bùng nổ”, khơng khí hứng khởi, sơi động KGST Khơng ngày nhiều mặt số lượng mà KGST đa dạng cách thức tổ chức, phong phú mơ hình hoạt động Từ Zone (phố Trần Thánh Tông) năm 2015 - KGST ban đầu, đời cách ngẫu hứng, tự phát tự do, “một giấc mơ bùng nổ”, dù tồn ngắn ngủi sân chơi nghệ thuật đầy thăng hoa tạo cảm hứng cho nhiều không gian khác sau Hanoi Creative City (phố Lương Yên), Heritage Space (phố Trần Bình), Manzi (phố Phan Huy Ích), Bar 98 (phố Ngơ Văn Sở), Ơ Hà Nội (phố Hoàng Hoa Thám), Cà phê thứ Bảy (phố Ngô Quyền), Tổ chim xanh (phố Đặng Dung)… Các KGST hình thành, trì phát triển không gian dành cho nghệ thuật, nơi tự sáng tạo, tự học thuật, nơi kết nối suy nghĩ, trao đổi xoay quanh câu chuyện xã hội, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, tơn giáo… qua hình thành nên cộng đồng chia sẻ với nhiều điểm chung sở thích, cá tính, quan điểm, lối sống Nhiều khơng gian mở nhanh chóng khép lại lặng lẽ sau nhiều chật vật, khó khăn xoay xở để tồn Nhiều khơng gian nỗ lực tìm cách trì, nhiều KGST kiến tạo đáp ứng nhu cầu nhiều nhóm người thị Các KGST có nhiều biến động, thay đổi số lượng, cách thức hoạt động thực hành văn hóa KGST tạo nên tác động lớn đời sống xã hội Sự xuất hiện, trì tồn phát triển KGST gợi lên nhiều câu hỏi: KGST kiến tạo nên có ý nghĩa với nhóm chủ thể? Điều làm nên sức hấp dẫn, lơi KGST? Tại lại thu hút nhiều tầng lớp xã hội? Trong bối cảnh KGST xuất nói đến nhiều vậy, phản ánh động thái xã hội đương đại? 1.2 Những thảo luận gần Việt Nam giới coi KGST mơ hình kinh doanh nhằm hướng tới mục tiêu phát triển công nghiệp sáng tạo, thành phố sáng tạo, nơi cung cấp không gian trưng bày kinh doanh nhằm hỗ trợ cho người trẻ khởi nghiệp lĩnh vực sáng tạo, nơi đáp ứng nhu cầu khơng gian giải trí, tạo dựng sắc đô thị từ việc cải tạo không gian cũ trở thành KGST… Đây luận điểm đưa để lý giải phát triển mạnh mẽ KGST Tuy nhiên, lí dường chưa thể giải thích hết nét riêng biệt thực hành KGST chủ đích người kiến tạo nên KGST Từ khái niệm Hội đồng Anh tiên phong đưa vào Việt Nam nhằm hỗ trợ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp sáng tạo “nhúng” bối cảnh đô thị Việt Nam đại, cấp thêm lớp nghĩa Nếu xem KGST mơ hình kinh doanh với mục tiêu tạo lợi nhuận, thúc đẩy sáng tạo để phát triển cơng nghiệp văn hóa dường phản ánh phần chiều cạnh ý nghĩa KGST Vậy ý nghĩa đề cập đây, KGST có ý nghĩa khác? Thực hành văn hóa khơng gian lại quan trọng với nhóm chủ thể? Thơng qua thực hành văn hóa khơng gian nhóm chủ thể mong muốn thể điều mở rộng ra, biểu trưng cho nhu cầu xã hội? Trong luận án này, từ góc nhìn văn hóa, đặt KGST bối cảnh đô thị đương đại, muốn tìm hiểu thực hành văn hóa KGST nhìn nhận rõ động lực sâu xa chủ đích việc kiến tạo nên KGST bối cảnh đương đại Với lí trình bày trên, nghiên cứu sinh (NCS) chọn “Không gian sáng tạo đời sống văn hóa thị (qua nghiên cứu số khơng gian sáng tạo Hà Nội)” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Luận án tập trung vào phát triển KGST Hà Nội, khám phá thực hành văn hóa chiều kích nghĩa đa dạng KGST bối cảnh đô thị đương đại - Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống khía cạnh lý thuyết quan trọng nghiên cứu khơng gian thị, KGST; Phân tích, lý giải yếu tố tác động đến hình thành, tồn phát triển KGST gắn với bối cảnh thị đương đại; Phân tích thực hành văn hóa hai KGST Hà Nội: Giấc mơ nhỏ Cà phê Văn; Phân tích ý nghĩa thực hành văn hóa KGST Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thực hành văn hóa tạo nghĩa cho khơng gian để trở thành KGST, nói cách khác cách thức kiến tạo KGST nhóm chủ thể Luận án lựa chọn nghiên cứu trường hợp hai KGST Hà Nội: Giấc mơ nhỏ Cà phê Văn - Khách thể nghiên cứu: Trong trường hợp hai không gian nói đến luận án người trẻ KGST Giấc mơ nhỏ trí thức KGST Cà phê Văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung vào thực hành văn hóa nhóm chủ thể kiến tạo Luận án ý tới ý nghĩa thực hành KGST, đặt thực hành mối tương tác với bối cảnh văn hóa, trị, kinh tế đô thị đương đại, xem KGST nơi phản ánh mối bận tâm, trăn trở người vấn đề xảy xã hội Về thời gian nghiên cứu: luận án thực từ năm 2017 đến cuối năm 2020 Về khơng gian nghiên cứu: Các KGST nói đến luận án Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu NCS xác định nghiên cứu định tính Những phương pháp sử dụng luận án bao gồm: Tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp; Quan sát tham dự; Phương pháp vấn sâu; Tư liệu luận án từ ghi chép suy nghĩ, cảm nhận cá nhân NCS sau kiện với vai trò người tham dự Đóng góp khoa học luận án - Luận án cơng trình tìm hiểu chiều kích văn hóa KGST - Luận án khám phá thực hành văn hóa ý nghĩa thực hành văn hóa với nhóm chủ thể xã hội, người cách hay cách khác tham gia kiến tạo nên KGST - Luận án cung cấp luận giải nguyên động lực thực hành văn hóa KGST, từ tác động xã hội KGST thay đổi bối cảnh xã hội Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Thứ nhất, từ việc phân tích thực hành văn hóa KGST, luận án mở rộng chiều kích ý nghĩa KGST, nhìn nhận KGST nơi chốn quan trọng nhóm chủ thể thành phố, góp phần kiến tạo sắc nhóm, sắc cá nhân, nơi trí thức bày tỏ mối quan tâm với nhiều vấn đề quan trọng đời sống xã hội, nơi thể nỗ lực nới rộng biên độ tự biểu đạt bối cảnh hạn hẹp không gian công đô thị Thứ hai, luận án đóng góp quan điểm học thuật loại hình khơng gian đặt bối cảnh khơng gian đô thị đương đại: không gian sáng tạo, bổ sung thêm vào tranh nghiên cứu không gian đô thị vốn bề bộn đa dạng Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Qua việc nghiên cứu thực hành văn hóa, ý nghĩa thực hành văn hóa KGST nhóm chủ thể, luận án KGST ngày giữ vai trị quan trọng đời sống thị, phản ánh mong muốn nới rộng biên độ tự do, diễn đàn cho thảo luận mở, nơi thể nguyện vọng công dân, nơi thực quyền tham gia người dân với xã hội KGST không gian xã hội, khơng gian văn hóa, nơi lúc đảm nhiệm nhiều vai trò đời sống hàng ngày: cung cấp thông tin, nâng cao vốn hiểu biết, mang lại hội thưởng thức sáng tạo nghệ thuật, nơi gặp gỡ, trò chuyện kết nối hết môi trường lý tưởng cho phép người dân thể mong muốn, nhu cầu nhiều vấn đề diễn xã hội Với ý nghĩa đó, luận án tư liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu văn hóa, người làm sách liên quan đến KGST, quan quản lý văn hóa, quyền thị Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý luận Chương 2: Bối cảnh xã hội đô thị đời không gian sáng tạo Chương 3: Thực hành văn hóa khơng gian sáng tạo Chương 4: Khơng gian sáng tạo: tự biểu đạt kiến tạo sắc CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu không gian đô thị Các nghiên cứu không gian đô thị đa phần thường tập trung vào hai chiều cạnh không gian đô thị: không gian chức không gian xã hội Trong luận án này, để xây dựng sở lý luận cho phân tích sau KGST, NCS lựa chọn tổng quan số nghiên cứu góc độ tiếp cận thứ hai, coi khơng gian đô thị không gian xã hội Với lý thuyết kiến tạo không gian xã hội (the social production of space), cơng trình kinh điển The production of space (Sự sản xuất không gian) Henri Lefebvre (19011991) - nhà xã hội học triết gia người Pháp - viết năm 1974, dịch tiếng Anh năm 1991, đóng góp quan trọng cho lý thuyết khơng gian đô thị, tạo nên “bước ngoặt không gian” (the spatial turn), mở mối quan tâm không gian Theo 1.1 Lefebvre, không gian cấu trúc tĩnh mà sản phẩm mang tính xã hội người tạo ra, kiến tạo tái kiến tạo người, định hình ý tưởng, niềm tin, giá trị nguyên tắc, từ sở thích mối bận tâm người Trong nghiên cứu này, Lefebvre đề xuất khái niệm không gian thống ba phương diện: phương diện vật lí (physical space), phương diện xã hội (social space) phương diện tinh thần (mental space) Về sau, nghiên cứu không gian ngày nhiều Các chiều kích ý nghĩa khơng gian dần mở mối quan hệ với người, góp phần giải thích ý nghĩa nhiều thực hành văn hóa Trong bối cảnh thị Việt Nam, kiến tạo cộng đồng, nhóm chủ thể văn hóa khác tạo chiều kích khơng gian khác nhau, phản ánh động xã hội nhu cầu, mong muốn mối quan tâm người Nhiều số nghiên cứu khơng gian công cộng (KGCC) Khái niệm KGCC đề cập nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: kiến trúc, quy hoạch quản lý đô thị; xã hội học; văn hóa học; nhân học… Các nghiên cứu thừa nhận đóng góp tích cực KGCC cho đời sống thành phố, đa dạng loại hình KGCC ý nghĩa nhóm người cụ thể, quan tâm đến kích thước KGCC qua việc tìm hiểu “co giãn”, nới rộng hay thu hẹp khơng gian, chiến lược riêng hóa KGCC phục vụ cho mục đích cá nhân… Trong thảo luận đời sống đô thị hàng ngày chuyển đổi trị kinh tế - xã hội phản ánh lên khơng gian thị, có nhiều nghiên cứu cách thức tạo dựng khơng gian nhóm chủ thể đa dạng, kể đến cơng trình Youth-friendly public spaces in Hanoi (Không gian công cộng cho giới trẻ Hà Nội) năm 2015, Youth-Driven Tactics of Public Space Appropriation in Hanoi: The Case of Skateboarding and Parkour (Chiến thuật chiếm đoạt không gian công cộng niên Hà Nội: trường hợp trượt ván parkour) Stephanie Geertman, Danielle Labbé, Julie-Anne Boudreau Olivier Jacques làm sáng tỏ cách thức mà người trẻ gắn bó với thành phố, tìm cách tiếp cận khơng gian cho hoạt động giải trí, thể thao, gặp gỡ bạn bè hay cho thực hành trượt ván, parkour… Để “chiếm đoạt” KGCC, niên đô thị áp dụng chiến thuật quy mô nhỏ, phi ý thức hệ không đối đầu, đối diện với nhiều nguyên tắc bên khác nhau, từ sách quản lý khơng gian nhà nước, tổ chức doanh nghiệp người dân… Nghiên cứu Vỉa hè Hà Nội - không gian đa chiều tương tác Nguyễn Thị Phương Châm - Hoàng Cầm (2021) tập trung vào không gian vỉa hè, khám phá những lớp nghĩa bề bộn mà không gian vỉa hè chuyên chở Không gian vỉa hè đô thị nói chung, Hà Nội nói riêng lên qua nhiều nghiên cứu tác giả nước ngồi, lăng kính khái niệm “khơng gian công” (public space), “không gian tư” (private spacce) biến thể KGCC thú vị, sinh động, chồng chất tầng lớp ý nghĩa mà đời sống người dân thị tạo nên Có thể kể đến nghiên cứu tiêu biểu như: Street scences: practices of public and private in urban Vietnam (Cảnh quan đường phố: thực hành không gian công không gian tư đô thị Việt Nam) Lisa Drummond (2000), Wards of Hanoi (Phố phường Hà Nội) David Koh (2006), The pavement as civic space: history and dynamics in the city of Hanoi (Vỉa hè không gian công: lịch sử động thành phố Hà Nội) David Koh (2007)… Các thảo luận tập trung vào việc làm mờ khác biệt “không gian công” “không gian tư” bối cảnh đô thị Việt Nam nơi mà thường xuyên diễn tượng hoạt động mang tính riêng tư diễn nơi cơng cộng, tràn nơi công cộng (inside out) không gian riêng tư lại chịu can thiệp từ bên ngoài, từ nhà nước (outside in) (Lisa Drummond, 2000) Theo tác giả, Việt Nam, khơng có phân biệt rạch rịi “khơng gian cơng” “khơng gian tư” truyền thống xã hội phương Tây Các khái niệm mang tính học thuật phương Tây, áp dụng vào Việt Nam cần tính đến bối cảnh xã hội đặc thù, cần hiểu cách linh hoạt Nghiên cứu Redefiding public space in Hanoi: places, practices and meaning (Định nghĩa lại không gian công cộng Hà Nội: địa điểm, thực hành ý nghĩa) Sandra Kurfürst (2011) tập trung vào thay đổi mối quan hệ quyền lực nhà nước xã hội phản ánh qua phát triển KGCC Hà Nội Từ góc tiếp cận xã hội học, Lâm Thị Ánh Quyên (2011) coi KGCC đặc điểm khơng gian thị, nơi biểu lộ mặt đô thị sắc đô thị, làm nên “thành phố sống tốt” (chữ dùng Douglas, 2008) KGCC định nghĩa qua khả tiếp cận sử dụng người dân Tác giả cho KGCC có mối quan hệ với “cơng cộng” (pulic sphere) theo nghĩa “cơng cộng địi hỏi phải có khơng gian vật lý Khơng gian gọi không gian công cộng” Các nghiên cứu Khơng gian bán cơng cộng hình thành dư luận xã hội Nguyễn Quý Thanh, Trịnh Ngọc Hà (2009); luận án Tin đồn hình thành tin đồn không gian bán công cộng (nghiên cứu trường hợp quán cà phê địa bàn Hà Nội) Lữ Thị Mai Oanh (2019) lại xem xét dạng đặc thù KGCC không gian bán công cộng, xem nơi để hình thành dư luận xã hội Qua điểm luận số công trình, thấy nghiên cứu quan trọng theo cách khác KGCC nhóm chủ thể khơng gian thị KGCC giữ vai trò khác gắn với mục đích kiến tạo: khơng gian cho hoạt động giải trí hay tương tác xã hội, khơng gian trì tính hợp pháp quyền lực trị, khơng gian tranh chấp thương thỏa, khơng gian để hình thành nên dư luận xã hội… 1.1.2 Nghiên cứu không gian sáng tạo Khơng gian sáng tạo từ góc nhìn ngành công nghiệp sáng tạo Rất nhiều báo cáo cho thấy quan tâm nghiên cứu, tổng kết quốc gia KGST, vai trị ngành cơng nghiệp sáng tạo tăng trưởng kinh tế, gắn kết cộng đồng an sinh xã hội: Needs analysis on culture and creative hubs in Asia and Europe (Phân tích nhu cầu tổ hợp khơng gian văn hóa sáng tạo châu Á châu Âu) năm 2005, Cultural and creative hubs network Asia-Europe: a project for kick starting a new network between Asia and Europe (Mạng lưới khơng gian văn hóa sáng tạo Á - Âu: dự án để khởi động mạng lưới châu Á châu Âu) năm 2015 Cultural and creative hubs network Asia - Europe (Mạng lưới không gian văn hóa sáng tạo Á - Âu), Creative hubs: understanding the new economy (Không gian sáng tạo: hiểu biết kinh tế mới) British Council,… hàng loạt nghiên cứu vẽ đồ KGST nhiều quốc gia giới KGST trở thành mối quan tâm có tính tồn cầu, kết nối kinh tế sáng tạo, công nghiệp sáng tạo, công nghiệp văn hóa Trong việc tìm hiểu, nghiên cứu KGST Việt Nam, Hội đồng Anh - tổ chức văn hóa giáo dục quốc tế Vương quốc Anh có nhiều đóng góp quan trọng, mang tính tiên phong nhằm hướng tới mục tiêu hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế sáng tạo Từ dự án Kinh tế sáng tạo năm 2008 nay, Hội đồng Anh có nhiều hoạt động nhiều phương diện: từ việc vận động sách năm 2014-2016 thông qua hỗ trợ tư vấn cho công tác soạn thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đến tổ chức thực công bố nghiên cứu độc lập KGST, tập huấn nhằm nâng cao lực cho KGST hay tổ chức hội thảo nhằm kết nối, mở rộng hiểu biết KGST Trong chuỗi hoạt động thuộc lĩnh vực nghệ thuật công nghiệp sáng tạo, năm 2014, Hội đồng Anh Việt Nam cho mắt Báo cáo không gian sáng tạo Việt Nam thực nhà báo Trương Uyên Ly Thuật ngữ KGST sử dụng báo cáo dịch từ “creative hub” (không gian sáng tạo/ tổ hợp không gian sáng tạo) với nghĩa liên kết nhà doanh nghiệp động không gian cụ thể để thử nghiệm dự án hay ý tưởng kinh doanh mới, kết nối để tìm hội đầu tư hỗ trợ Các nghiên cứu độc lập Hội đồng Anh Việt Nam làm rõ vấn đề khác KGST, kể đến Nghiên cứu ban đầu không gian sáng tạo Việt Nam, Nghiên cứu sách không gian sáng tạo Việt Nam, Báo cáo không gian sáng tạo Việt Nam Các nghiên cứu cho thấy phát triển mạnh mẽ, đa dạng lĩnh vực lan rộng địa lý KGST (từ 40 KGST báo cáo năm 2014 đến 140 KGST - báo cáo năm 2018) dấu hiệu báo phát triển nhanh chóng kinh tế sáng tạo Việt Nam Định nghĩa KGST nghiên cứu độc lập dựa từ khóa “kết nối”, “sáng tạo”, “định hướng kinh doanh” Các nghiên cứu đề cập đến tác động xã hội KGST nhiều phương diện: kết nối, tương trợ doanh nghiệp, hỗ trợ cho thuê mặt bằng, hỗ trợ không gian cho nghệ sĩ trẻ việc trưng bày, truyền thông kinh doanh tác phẩm nghệ thuật khơng gian giải trí, đưa nghệ thuật đến gần cộng đồng Khơng gian sáng tạo - từ góc nhìn nghệ thuật Từ góc nhìn người nghiên cứu nghệ thuật, nhiều tác giả trong, nước đề cập đến số KGST Việt Nam xem không gian nghệ thuật, dành cho nghệ thuật Có thể kể đến nghiên cứu quan trọng tiếp cận từ góc nhìn như: Vietnamese Anti-Art and Anti-Vietnamese Artists: Experimental Performance Culture in Hanoi’s Alternative Exhibition Spaces (Phản-nghệ thuật Việt Nam nghệ sĩ phản-Việt Nam: văn hóa trình diễn thể nghiệm khơng gian triển lãm phá cách Hà Nội) Nora Taylor (2007), Vietnam comes of age, a new arts complex in Hanoi reveals a generational shift Elisabeth Rosen (2013), Nguyễn Như Huy (2013) với chuỗi viết vấn báo Thể thao Văn hóa Như vậy, KGST nghiên cứu từ góc nhìn khác nghiên cứu nước giới, chủ yếu tập trung vào vai trị KGST với cơng nghiệp sáng tạo, cơng nghiệp văn hóa, với phát triển nghệ thuật đương đại Tuy nhiên, lý dường chưa thể giải thích hết nét riêng biệt thực hành KGST lý người kiến tạo người sử dụng KGST bối cảnh đô thị Việt Nam đương đại KGST khái niệm chuyển ngữ từ thuật ngữ nước (creative hub) sử dụng, nói đến lại mở nhiều chiều kích ý nghĩa khác gắn với động riêng có đô thị Việt Nam Đặt bối cảnh không gian đô thị, nghiên cứu KGST - nơi diễn trao đổi, thảo luận tự do, cởi mở, nơi thực hành giá trị dân chủ, góp phần nhìn nhận dạng thức khơng gian thị, qua phản ánh thay đổi động bối cảnh đô thị Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số khái niệm Khơng gian sáng tạo Trong luận án này, KGST hiểu kiến tạo xã hội thông qua thực hành văn hóa, kết nối cá nhân mối quan tâm, đáp ứng nhu cầu đa dạng nhóm xã hội, tác động lên đời sống văn hóa đô thị theo nhiều cách khác KGST khơng gian đa dạng, linh hoạt, thay đổi thích ứng KGST địa điểm cụ thể cho hoạt động sáng tác, biểu diễn nghệ thuật, không gian trưng bày, triển lãm tác phẩm, nơi cho thưởng thức nghệ thuật với nhiều loại hình đa dạng âm nhạc, phim ảnh, hội họa, văn chương… KGST trở thành nơi diễn workshop, buổi tọa đàm, chia sẻ, thảo luận nhiều vấn đề đời sống xã hội Nhưng không địa điểm, đánh dấu vị trí địa lý cụ thể đồ, KGST cịn nơi chốn có sức hấp dẫn riêng đáp ứng nhu cầu riêng nhóm xã hội mà nơi khác khơng đáp ứng KGST tạo nên nhằm khơi dậy sáng tạo, mang đến khơng khí cởi mở, thúc đẩy tự biểu đạt Đời sống văn hóa thị Có thể hiểu đời sống văn hóa thị hình thành, phát triển trình hoạt động tương tác xã hội người dân đô thị bối cảnh thị Nó bao gồm tồn thực hành văn hóa người khơng gian thị, thỏa mãn nhu cầu văn hóa cho người dân, thực hành văn hóa đó, chiều ngược lại, có tác động mạnh mẽ đến chủ thể thực hành, góp phần hình thành suy nghĩ, quan điểm, tính cách người rộng tác động đến xã hội Khu vực công Habermas nhà xã hội học triết học đương đại Đức không gian công chủ đề nghiên cứu quan trọng với ông Quan niệm khu vực cơng trình bày tác phẩm The Structural Transformation of the Public Sphere (Sự chuyển đổi cấu trúc khu vực công) năm 1960 Khu vực công, theo ông nơi tạo hội cho thảo luận cởi mở công dân, mang tính lý tính để hình thành nên dư luận xã hội Khu vực cơng mang tính mở, nơi nhóm người tự nguyện tập hợp lại để thực thảo luận tự Habermas quan tâm đến khu vực cơng ơng xem tảng, nguồn gốc ni dưỡng, trì dân chủ, tính bình đẳng Khu vực cơng điều kiện cần thiết cho dân chủ, nơi thông qua thảo luận để hình thành nên quan điểm, nơi thể nguyện vọng, mong muốn công dân Không gian công cộng Trong luận án này, không gian công cộng hiểu địa điểm cụ thể, nơi công chúng tự tổ chức nhiều hoạt động thảo luận, trao đổi, bàn bạc nhiều vấn đề xã hội, nơi mở ngỏ hội tiếp cận cho tất người, nơi cho biểu đạt dân chủ tự 1.2.2 Lý thuyết khu vực công Habermas Trong luận án này, NCS sử dụng khái niệm lý thuyết “public sphere” (khu vực công hay lĩnh vực cơng) Habermas để tìm hiểu tạo tác, hình thành KGST xem xét, nhìn nhận ý nghĩa KGST biểu đặc thù “khu vực công” bối cảnh đô thị Việt Nam Khu vực cơng, theo Habermas có đặc điểm như: Mang tính cơng cộng, nơi công dân quyền tiếp cận, tham gia bày tỏ ý kiến, tranh luận vấn đề mà quan tâm Nội dung thảo luận vấn đề thuộc lĩnh vực công với phạm vi không giới hạn Mang tính phê phán, nơi họ phản biện kiểm soát, nơi diễn đồng thuận xung đột, hình thành nên quan điểm chung, ý kiến chung Habermas coi khu vực công lĩnh vực trung gian xã hội nhà nước, công chúng tự tổ chức tuân thủ theo nguyên tắc lĩnh vực công Khái niệm lý thuyết Habermas khu vực cơng cung cấp lăng kính phân tích hữu ích để lý giải chiều cạnh ý nghĩa KGST Nếu nghiên cứu (Lisa Drummond, 2000) Việt Nam cho có chứng truyền thống khu vực công không gian công - nơi biểu khu vực công, thiếu truyền thống lĩnh vực thảo luận công khai can thiệp từ phía nhà nước thực hành KGST lại cho thấy mở rộng thực hành dân chủ, tạo không gian tự biểu đạt, tự thảo luận, trao đổi nhiều vấn đề xã hội Có thể thực hành KGST chưa hoàn toàn phản ánh đặc trưng “khu vực công” Habermas đề cập nỗ lực để nới rộng biên độ tự do, tạo không gian cho biểu đạt đa dạng bối cảnh đô thị đương đại Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG BỐI CẢNH XÃ HỘI TẠI ĐÔ THỊ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC KHƠNG GIAN SÁNG TẠO 2.1 Đơ thị Hà Nội - môi trƣờng dung dƣỡng không gian sáng tạo Hà Nội mơi trường giàu có văn hóa, nghệ thuật, nơi chốn sinh động với đời sống giải trí rộn ràng, nơi đón nhận nhiều luồng tư tưởng, nhiều trào lưu văn hóa Đơ thị có nhiều khơng gian văn hóa, nơi lưu giữ trì thói quen trí thức, văn nghệ sĩ, nơi gặp gỡ, giao du theo lối salon văn hóa, gắn với nhu cầu chia sẻ, trao đổi, bàn bạc, khơi mở ý tưởng sáng tạo Từ thời thuộc địa, đô thị bắt đầu chứng kiến nhiều nề nếp sinh hoạt mới, nhiều nơi chốn mang đặc trưng lối sống đô thị đường phố, công viên, rạp hát, rạp chiếu phim, hiệu sách, quán cà phê âm nhạc… Lùi xa giai đoạn Hà Nội năm đầu kỉ XX, có nhiều hội quán lập ra, kể đến Hội Khai trí tiến đức thành lập vào tháng 2/1919 với nhiều hoạt động tổ chức diễn thuyết văn hóa, lịch sử, nơi bình văn, nói chuyện… Như vậy, KGST dù nói đến nhiều năm gần khơng tượng hồn tồn mà có kết nối định với khứ, tồn kiểu không gian đời sống văn hóa thị trước 2.2 Những thay đổi xã hội Việt Nam sau Đổi Mới Từ sau sách Đổi Mới năm 1986 với trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường, tốc độ hội nhập Việt Nam với giới bên diễn nhanh chóng, sâu rộng Cũng từ mốc khởi điểm này, nay, Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng chứng kiến nhiều biến đổi sâu sắc đời sống văn hóa xã hội Bối cảnh kinh tế, trị, xã hội bề bộn thị xem điều Việt Nam Trung tâm Văn hóa Pháp, Viện Goethe…) Đặc biệt, nỗ lực dịch, giải, hiệu đính, thẩm định, xây dựng đội ngũ dịch giả loại sách kinh điển, giới thiệu nhiều tư tưởng giới tạo nên môi trường dung dưỡng sáng tạo, khơi lên tư tưởng nhân văn, ý thức tự do, dân chủ, nhân quyền 2.4 Vai trò trung tâm văn hóa nƣớc ngồi Việt Nam Trung tâm văn hóa nước ngồi giống cửa ngõ để người dân thủ đô tiếp xúc với văn hóa giới văn hóa giới theo giới thiệu ngày nhiều Việt Nam Có thể kể đến Trung tâm Văn hóa Pháp L’Espace (1991), Hội đồng Anh Việt Nam (1993), Viện Goethe Hà Nội (1997) Đây khơng gian tích hợp đa chức năng, vừa thư viện, vừa trường học, nơi tổ chức buổi hội thảo, giới thiệu sách, chương trình nghệ thuật, khơng gian dành cho triển lãm Tại đây, xu hướng mới, tri thức cập nhật, giới thiệu tới công chúng thủ đô Trong thời gian dài, mắt người dân thủ đơ, trung tâm văn hóa cập nhật, mẻ đặc biệt tiên phong bối cảnh văn hóa xã hội đương đại Việt Nam 2.5 Sự xuất internet, mạng xã hội bối cảnh tồn cầu hóa Cùng với việc tạo bước tiến mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đời sống, internet trở thành cơng cụ để kết nối, chia sẻ, hình thành nên cộng đồng mạng (Nguyễn Thị Phương Châm, 2013) sau gặp gỡ thực KGST Những “cộng đồng tưởng tượng” chia sẻ mối bận tâm, tương tác, tìm kiếm đồng cảm, đồng quan điểm, đồng ý hướng Internet cung cấp hình thức tổ chức nhóm (group) thành lập, nối dài thảo luận dang dở không gian thực Với mạng xã hội, hữu hạn không gian lẫn thời gian phá vỡ, tạo liên kết tương tác bất tận Internet mạng xã hội làm gia tăng lượng đa dạng nguồn tiếp cận thông tin cho người dân đô thị, mang lại hội tiếp cận cách đầy đủ, đa chiều cập nhật vấn đề quan trọng xã hội Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG THỰC HÀNH VĂN HĨA TẠI CÁC KHƠNG GIAN SÁNG TẠO 3.1 Ngƣời trẻ thực hành văn hóa đa dạng KGST Giấc mơ nhỏ 3.1.1 Không gian kết nối người đọc độc lập KGST Giấc mơ nhỏ có ưu tiên định cho việc đọc tổ chức kiện câu lạc đọc sách, thảo luận, trò chuyện xoay quanh sách, chủ đề, chia sẻ trải nghiệm đọc, trao đổi sách, gặp gỡ người có sở thích đọc viết Cũng thế, KGST này, sách giữ vai trò đặc biệt quan trọng KGST Giấc mơ nhỏ làm nhiệm vụ kết nối bạn trẻ có niềm say mê với việc đọc sách viết lách Ngoài tương tác mạng xã hội, nhiều buổi gặp mặt thành viên nhóm Minh với tư cách quản trị viên trang facebook nhóm tổ chức để thành viên có dịp ngồi lại nhau, làm quen thành viên mới, trò chuyện sách 3.1.2 Thảo luận tự chủ đề Cũng liên quan đến việc đọc kết nối, Giấc mơ nhỏ nơi nhiều nhóm bạn trẻ tổ chức buổi sinh hoạt tri thức, thảo luận, chia sẻ chủ đề bàn trước 10 Trong suy nghĩ người tạo không gian thường xem diễn đàn xây dựng tinh thần “đến để nói, đến phải nói” Nội dung khơng phải chủ đề phổ biến đời sống thường ngày mà vấn đề mang tính học thuật, có phần khó hiểu soi chiếu, liên tưởng lăng kính kiến thức tảng kinh nghiệm nhiều lĩnh vực khác Những ý kiến phản biện, kể trái chiều, không bị phán xét ghi nhận Câu chuyện có “lan man” sang nhiều thứ khác, gợi nhớ đến tác giả này, luận điểm tác giả khác Mạch thảo luận mở rộng ra, dẫn dắt người tham dự từ ý tưởng sang đến suy nghĩ khác, từ quan điểm sang nhiều quan điểm khác Việc nhóm người trẻ chọn KGST Giấc mơ nhỏ cho trao đổi, thảo luận tinh thần cởi mở, tự mà không gian tạo được, khác với nhiều địa điểm khác, đáp ứng mong muốn có diễn đàn cho ý kiến, quan điểm, suy nghĩ người trẻ 3.1.3 Chiếu phim, xem phim thảo luận Bên cạnh việc tạo không gian cho người đọc độc lập, âm nhạc, phim ảnh hình thức kết nối hiệu để nuôi dưỡng “tâm hồn Mozart” Tại Giấc mơ nhỏ, cố định tối thứ ba hàng tuần không gian cho phim ảnh Các buổi chiếu phim Giấc mơ nhỏ có cách thức tổ chức giống với Cà phê Văn nhiều KGST khác chia sẻ với công thức: chiếu phim - xem phim - thảo luận Các buổi chiếu hồn tồn miễn phí, người đến tham dự ủng hộ chi phí hoạt động cách trả phí đồ uống Cách thức tiến hành buổi chiếu (trước buổi chiếu) thường tổ chức qua bốn bước: Giới thiệu kiện facebook, Giới thiệu trước chiếu phim; Khán giả xem phim trước hình máy chiếu nhỏ; Thảo luận sau xem phim điều phối người dẫn dắt Phim chọn chiếu Giấc mơ nhỏ thường lên ý tưởng kế hoạch trước, theo chủ đề Các phim chọn chiếu phim giàu tính nghệ thuật với nghĩa có sức khơi gợi lên sống khác người thưởng thức Mỗi phim quan niệm giới dựng nên, qua chất vấn tính nhân bản, nhân văn tồn người Những phân tích mổ xẻ từ nhiều góc nhìn người nào, xã hội phản ánh phim, phân tích mang tính học thuật, hàn lâm hay đơn cảm nhận thô phác nhất, hướng tới việc hiểu Sự diện phim ảnh xem phương tiện giúp cá nhân trở nên sâu sắc nỗ lực hiểu mình, hiểu người hiểu giới 3.1.4 Thảo luận vấn đề môi trường trách nhiệm xã hội Ở Giấc mơ nhỏ kết nối hình thành cộng đồng nhỏ quan tâm nhiều đến môi trường trách nhiệm với xã hội Tại có góc tiêu dùng bền vững giới thiệu sản phẩm thân thiện với môi trường ống hút tre, ống hút inox, thìa, dĩa gỗ, túi vải, bình đựng nước, xà phòng handmade từ nguyên liệu tự nhiên, xơ mướp để cọ rửa… Khi phục vụ khách tham dự, từ lâu KGST không dùng cốc nhựa, cốc giấy, sử dụng ống hút inox thay ống hút nhựa dùng lần Minh – người sáng lập Giấc mơ nhỏ tạo Góc tiêu dùng bền vững với mong muốn tạo không gian đối thoại chia sẻ lựa chọn hướng tới lối sống bền vững cộng đồng 11 Như vậy, thấy KGST Giấc mơ nhỏ không gian đa dạng, linh hoạt với nhiều thực hành văn hóa khác gắn với nhóm người trẻ khác Những thực hành văn hóa Giấc mơ nhỏ trình bày cách tạo nghĩa cho không gian, biến không gian thông thường trở nên sáng tạo, trở thành KGST Tính sáng tạo trước hết thể việc không gian vật lí nhỏ hẹp lại đa chức năng, linh hoạt, biến hóa với nhiều hoạt động ý nghĩa Khơng qn cà phê đơn thuần, cịn nơi người trẻ tự tổ chức nhiều kiện văn hóa: chiếu phim thảo luận, trò chuyện trao đổi chủ đề đa dạng đời sống, hội chợ nhỏ cho sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên, tổ chức workshop thủ công… Đây không gian văn học, âm nhạc, điện ảnh, hội họa… loại hình xếp vào lĩnh vực sáng tạo Như vậy, thấy khơng gian nhỏ hẹp kết nối tạo dựng nhiều nhóm xã hội khác Mỗi nhóm hình thành dựa mối quan tâm chung, chia sẻ băn khoăn, thắc mắc người, sống, gắn kết thông qua chia sẻ mặt cảm xúc Các nhóm thường mở liên quan lĩnh vực, thành viên nhóm tham dự vào hoạt động nhóm tham gia hoạt động tương tự nhiều KGST khác thành phố Nói cách khác xem KGST điểm khớp nối mối quan tâm chung 3.2 Trí thức khơng gian sáng tạo Cà phê Văn 3.2.1 Không gian thực hành nghệ thuật Cà phê Văn kết cộng tác người có tình u với Hà Nội, muốn tạo cho Hà Nội, chung suy nghĩ hướng đến phát triển tầng lớp tinh hoa xã hội Dù không gian mở ngỏ cho nhiều nhóm xã hội từ lâu Cà phê Văn biết đến không gian trí thức nhiều độ tuổi khác Bắt đầu hoạt động từ năm 2015, việc nơi thưởng thức đồ uống, nơi tranh thủ làm việc cho cá nhân, chỗ gặp gỡ, chốn hàn huyên, chia sẻ tin tức, Cà phê Văn cịn có chuỗi kiện diễn liên tục vào cuối tuần, từ tối thứ sáu đến tối chủ nhật Giống Giấc mơ nhỏ, không gian linh hoạt với nhiều thực hành văn hóa đa dạng Từ không gian dành cho sáng tạo thưởng thức âm nhạc lúc ban đầu, sau mở rộng xoay quanh nhiều loại hình nghệ thuật khác kiến trúc, mĩ thuật, điện ảnh, văn học Góc điện ảnh, vừa kênh giải trí, thư giãn vào tối cuối tuần vừa không gian mang lại nhiều kiến thức danh nhân văn hóa giới Các kiện âm nhạc hàng tuần cách tuần tổ chức hướng tới nhóm cơng chúng u mến nhạc cổ điển Nhiều chương trình hội họa không nơi trao đổi, gặp gỡ họa sĩ, nghệ sĩ mà nơi mở rộng hiểu biết cho công chúng quan tâm Nếu KGST Giấc mơ nhỏ, tối thứ ba hàng tuần thời gian dành cho chiếu phim thảo luận góc điện ảnh Cà phê Văn định kì diễn vào tối chủ nhật Phim chọn đa dạng thiết kế theo chủ đề khác theo “gu” mà người sáng lập KGST chọn Đó chuỗi phim danh nhân thuộc lĩnh vực văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật, họa sĩ, nhạc sĩ thiên tài, thiên tài quân sự, nhà khoa học… mà đời nghiệp họ gây ảnh hưởng lớn lịch sử Các buổi chiếu phim thường có phần chính: xem phim thảo luận với khách mời - điểm khác biệt việc xem phim KGST so với việc xem rạp chiếu 12 Nhiều câu chuyện mở bối cảnh đời, tham chiếu đến điều kiện văn hóa, lịch sử, thực tế xã hội, đất nước, người, tiểu sử người làm phim, cảm hứng phim, giai thoại liên quan đến diễn viên phim hay có sâu phân tích tình tiết nhỏ, biểu cảm nhân vật… KGST tổ chức nhiều kiện thảo luận vấn đề văn học nghệ thuật Trong kiện tổ chức đây, họ đặt câu hỏi tìm câu trả lời cho băn khoăn như: nghệ thuật Việt Nam không quốc tế ý quan tâm đến (tháng 5/2017); vai trò nghệ thuật với việc phát triển cộng đồng (tháng 5/2017), văn hóa nghệ thuật phương tiện để phản ánh góp phần giải vấn đề lớn xã hội nào, nghệ thuật lâu có phải dường xa cách người đặc biệt cộng đồng yếu thế, người bị gạt bên lề xã hội,… Câu chuyện nghệ thuật đối sánh chiều kích thời gian: khứ - tương lai không gian: giới - Việt Nam, từ góc nhìn nghệ sĩ, cơng chúng, người thực hành nghệ thuật, nhà đầu tư cho nghệ thuật… Có thể nói, nghệ thuật đóng vai trị quan trọng việc tạo tác nên KGST Nghệ thuật nguồn cảm hứng lớn, chủ đề nhiều kiện KGST, đời sống nhìn qua lăng kính phương tiện khác Âm nhạc, hội họa, văn học vấn đề khác đời sống mà khơng tách rời, gắn bó, hịa quyện tạo nên khơng khí đặc trưng cho khơng gian với sinh hoạt văn hóa thường ngày Vì thế, nghệ thuật hình thức biểu đạt, ngôn ngữ biểu đạt khác mà người kiến tạo nên không gian khéo léo kết hợp 3.2.2 Khơng gian gặp gỡ, kết nối đối thoại Ngồi nghệ thuật, người kiến tạo nên không gian quan tâm đến nhiều vấn đề khác xã hội, theo sát nhiều kiện hay tình hình diễn đời sống, Gặp gỡ đối thoại phần quan trọng làm nên KGST Cà phê Văn Đây không tên gọi số nhiều chương trình tổ chức Cà phê Văn mà cịn tinh thần KGST này: nơi gặp gỡ, kết nối, chia sẻ trao đổi Các chương trình gặp gỡ đối thoại tổ chức thường xuyên vào chiều thứ bảy cuối tuần, kéo dài từ 2-3 tiếng Đơi phụ thuộc vào khách mời, kiện linh hoạt điều chỉnh trước sau chiều thứ bảy Mỗi kiện xoay quanh chủ đề, có chủ đề trở trở lại nhiều lần, tất nhiên góc nhìn khác Câu chuyện trí thức xoay quanh vấn đề đời sống văn hóa văn nghệ, mở rộng nhiều lĩnh vực: triết học, giáo dục, văn hóa, văn học nghệ thuật Ngay kiện bàn nghệ thuật, xoay quanh loại hình nghệ thuật cuối người tham dự quay trở với câu hỏi sống thể nghệ thuật Các vấn đề “nóng” xã hội trở thành chủ đề nhiều buổi gặp gỡ, đối thoại tham nhũng, bất bình đẳng, tàn phá môi trường người, tồn giáo dục nước nhà Nhiều kiện diễn xem buổi chất vấn cơng đổi tồn diện triệt để giáo dục thực nào, với ồn ào, bất cập sao; vấn đề cốt giáo dục triết lý giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, cấu mơn học, hệ thống trường học, vai trị giáo viên, liên hệ với giáo dục giới đối sánh Nhiều chương 13 trình nói đến giáo dục khai sáng nhiều lựa chọn mà thay đào tạo người công cụ, giáo dục nên chuyển hướng sang đào tạo người tự Tinh thần buổi trao đổi coi trọng việc đặt câu hỏi trả lời câu hỏi cách cởi mở, tự Tinh thần tự học thuật nhiều lần người sáng lập không gian chia sẻ từ đầu buổi thảo luận: 3.2.3 Không gian chất vấn phản biện xã hội Bên cạnh mối quan tâm văn học nghệ thuật, người trí thức KGST phản ánh xúc xã hội, bày tỏ, thể quan điểm độc lập nhiều vấn đề diễn ra, số có chủ đề xem “nhạy cảm” Những ý kiến phản biện thêm vào theo kiểu chuyện bên lề, liên tưởng tạt ngang tạt dọc mạch nội dung kiện diễn Nhưng có vấn đề đề cập đến cách trực diện, chủ đề buổi trở trở lại nhiều kiện sau đó, phần nội dung rộng, đa chiều, khơng thể nói hết buổi, phần chủ đề “nóng”, bàn thảo nhiều xã hội lúc Với nhiều trí thức, họ cịn có khơng gian khác, diễn đàn khác để tham gia ý kiến: buổi hội thảo quan, trường đại học tổ chức, kênh truyền thông… không gian có ý nghĩa đặc biệt với họ Trước hết nói thẳng, nói hết suy nghĩ mình, bày tỏ quan điểm nhiều vấn đề liên quan đến đời sống cá nhân, cộng đồng xã hội Việc nói quan điểm cách để nghe ngóng tìm kiếm đồng tình, ủng hộ từ người khác, để xác tín quan điểm cho đắn mà khơng gian khác dường bị lờ đi: “tơi nói họ có nghe đâu” chí khơng có hội để nói phản biện trái chiều Việc tìm đến khơng gian cởi mở, tự để tiếng nói riêng lẻ trở nên có sức mạnh chia sẻ Hơn nữa, nhiều kiện, lý “ở có anh nhà báo”, họ mong muốn tiếng nói họ lắng nghe phạm vi rộng rãi Tuy nhiên, nhiều chương trình Cà phê Văn bị hủy trước ngày tổ chức, thơng báo facebook “vì lý khách quan khơng thể khắc phục” Người đăng kí tham dự ban đầu bất ngờ với lần dừng “đột ngột” sau lờ mờ nhận suy đoán lý nghĩ đến thành phần khách mời bị xem có vấn đề, người chia sẻ: “các chương trình bị an ninh theo dõi chặt có thành phần phản động - theo tiêu chí đánh giá họ” Nhiều can thiệp khác cắt điện, cắt nước sử dụng nhằm không cho kiện diễn ra: Trong buổi thảo luận, nan đề mà Phan Châu Trinh đặt tư tưởng canh tân, khai sáng, khai minh, tinh thần dân chủ ý nhiều Đặt bối cảnh lịch sử, tư tưởng Phan Chu Trinh đặt lúc “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” có phần phức tạp ông nguyên nhân lớn việc nước, trở thành nô lệ nằm tảng văn hóa lạc hậu, giáo dục lạc hậu Vấn đề cấp bách khai hóa dân tộc, đại hóa đất nước vấn đề thoát Trung Chủ đề đề cập tới nhân vật lịch sử câu chuyện không đưa người tham dự thời khứ mà tham chiếu đến thời Rất nhiều ý kiến khẳng định “những vấn đề Phan Chu Trinh đặt nguyên giá trị”, đặt câu hỏi “con đường 14 phía trước gì?”, “ta phải làm gì?” Ngồi việc thêm hội để hiểu tư tưởng lớn lao mà người xưa khơi lên buổi bàn thảo để tỏ thái độ đồng lòng với đường hướng canh tân, tư tưởng tảng cốt mà trí thức có mặt theo đuổi Do vậy, khơng “nhớ về” theo chiều hướng dịch chuyển thời gian trở lại khứ mà thực chất di chuyển hai chiều kích khứ Câu chuyện khứ soi chiếu hay từ liên tưởng q khứ, từ dựng nên hình dung, viễn kiến tương lai Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG KHÔNG GIAN SÁNG TẠO: TỰ DO BIỂU ĐẠT VÀ KIẾN TẠO BẢN SẮC 4.1 Không gian sáng tạo: không gian nới rộng biên độ tự 4.1.1 Không gian mở ngỏ đa dạng Một đặc điểm khu vực cơng mà Habermas tính mở, không bị loại trừ họ thuộc giai cấp, giới tính, địa vị Đó nơi cá nhân bình đẳng với nhau, tự nguyện, tập hợp lại với để dấn thân vào thảo luận tự Ở KGST, tính mở thể rõ Khởi đầu ý tưởng để thỏa nguyện mong ước cá nhân (khát vọng không gian đọc cho riêng Giấc mơ nhỏ, mong muốn đóng góp cho Hà Nội người sáng lập Cà phê Văn KGST không không gian riêng mà trở thành khơng gian chung, nơi nhiều người tiếp cận Được nói đến khơng gian dành cho giới trẻ Giấc mơ nhỏ đón tiếp nhiều người độ tuổi khác Cả KGST Cà phê Văn dù xem không gian dành cho văn nghệ sĩ, trí thức nhiều kiện, nơi xã hội thu nhỏ với tham gia nhiều thành phần khác Các kiện truyền thông rộng rãi facebook gửi thư mời qua email người bạn, khách quen người để lại địa email mong muốn nhận thông tin Việc kiện tổ chức miễn phí, người đến tham dự khơng trả phí/vé vào cửa mà trả tiền đồ uống hình thức đóng góp, hỗ trợ cho khơng gian trì hoạt động, để tạo hội cho công chúng dễ dàng tiếp cận với văn hóa nghệ thuật kể loại hình nghệ thuật mang tính hàn lâm buổi biểu diễn nhạc cổ điển, chiếu phim, gặp gỡ với trí thức tiếng, chuyên gia đầu ngành… Nội dung kiện người điều hành KGST xây dựng, người tham dự góp phần đề xuất hay khơi mở vấn đề cho thảo luận Có thể thấy, từ ý thức người sáng lập, KGST không gian cá nhân lập nên dành cho cộng đồng, hướng đến cộng đồng Một chiều kích khác “tính mở” KGST nằm tự do, đồng thời làm nên tính sáng tạo cho khơng gian, suy đến tự gốc sáng tạo, có tự sáng tạo Dù nhỏ hẹp diện tích thực nơi tạo nên không gian rộng mở cho suy nghĩ, trải nghiệm cá nhân, để cá nhân đến với ý tưởng, quan điểm Họ chia sẻ, thảo luận, không ngừng đặt câu hỏi để chất vấn người xung quanh, không ngại không né tránh chủ đề gọi nhạy cảm Việt Nam Việc đến chất vấn 15 biểu tự do, tự ý thức, tự viết nói Hơn nữa, người trẻ đến với Giấc mơ nhỏ dường muốn khỏi mặc định, khn mẫu xem hiển nhiên để thách thức tư mong muốn hiểu, truy tìm đến ngành tư tưởng nhân sinh, thắc mắc, câu hỏi mang tính triết học tơi ai, giới gì, người đâu vận hành giới… Ở Cà phê Văn, người tự biểu đạt kiến mình, tham gia phản biện xã hội, lên tiếng bất cập xã hội, từ sách từ xuống nhà nước, quyền đến thực hành người dân Sáng tạo mang hàm ý thay đổi KGST nơi cho tự biểu đạt thân, tự học thuật, tự trao đổi, chia sẻ bàn bạc Tinh thần thảo luận không phán xét, không thiết phải phân định rạch ròi ý kiến đúng, ý kiến khác sai, khơng có kết luận cuối cùng, có câu hỏi câu trả lời xem quan trọng Nhiều buổi trao đổi, thảo luận khơng có “kết luận” hay “quyết nghị” hình thức thường thấy họp mà để ngỏ khả để người tiếp tục suy nghĩ Các KGST không gian đa dạng nơi thu nhận tạo hội cho tất người, kể thành phần xem “bên lề” Thành phần bên lề từ để người bị xem bất đồng kiến với quyền, bị coi nằm dịng chảy ngầm (underground) Có người ln bị quan an ninh để mắt, bị xếp vào “hiện tượng nhạy cảm trị” Nhiều người số có nhiều đóng góp cơng việc, giữ vị trí quan trọng máy quyền nhà nước, có tên tuổi quan điểm khác biệt hay phản biện thẳng thắn, trực diện mà bị ngoại biên hóa diễn đàn thống quan nhà nước tổ chức Trong lĩnh vực công, theo Habermas nơi mà người có quyền tiếp cận, quyền tham gia mà khơng bị loại trừ cách gọi “bên lề” cho thấy phần có hạn chế việc tiếp nhận luồng ý kiến khác mang tính phản biện, đối chất hay quan điểm trái chiều, ngược lại so với quan điểm thống nhà nước không gian khác Một mặt khác xuất thành phần “bên lề” cho thấy cởi mở KGST, nơi thâu nhận, tôn trọng tiếng nói đa dạng, khác biệt KGST không gian đa dạng không nhiều thành phần tham dự mà quan trọng hơn, nơi chấp nhận khác biệt tư tưởng Mọi ý kiến, quan điểm, góc nhìn khuyến khích, tơn trọng Trong buổi thảo luận vấn đề xã hội giáo dục, sách phát triển kinh tế, thực tiễn quản lý lĩnh vực đời sống… họ tự trình bày quan điểm cá nhân, thẳng thắn nói nghĩ, dù khác biệt với cách nghĩ đại đa số Nếu không gian khác, tiếng nói khơng cất lên cấm kị mang đến rắc rối, phiền hà cho người nói KGST nơi người trí thức nghĩ hiểu thêm nhiều vấn đề diễn đời sống: tình trạng tham nhũng, yếu quản lý lĩnh vực, đời sống đề cao vật chất, suy giảm giá trị văn hóa… từ ý thức bổn phận việc tìm kiếm giải pháp cho vấn đề xã hội Đó khơng gian mà tiếng nói đa dạng cất giọng, cá tính khác biệt bộc lộ, 16 sắc cá nhân kiến tạo tái kiến tạo, vị xác lập, thay đổi tái xác lập Habermas (1989) coi KGCC như tảng cho chế độ dân chủ tiêu biểu phủ tin cậy có trách nhiệm KGST ngày mở rộng thành phố cho thấy cần thiết không gian công cộng xã hội dân chủ ngày phát triển KGST xem không gian thúc đẩy tự hóa dân chủ hóa người tham gia tự ý thức có trách nhiệm với công việc đất nước, dần bắt đầu “lo”, “nghĩ” đến vận mệnh đất nước thấy có quyền, có trách nhiệm đóng góp với nhà nước 4.1.2 Khơng gian sáng tạo: không gian độc lập Sự độc lập cắt nghĩa hai phương diện: tự trì kinh phí để hoạt động độc lập quan điểm để trì thực hành văn hóa, để khơng bị hay khơng chịu chi phối tác động từ yếu tố bên (trường hợp chi phối nhà nước) Sự độc lập kinh phí khiến KGST dù linh hoạt, động đa dạng cách làm khó khăn, chật vật xoay xở nguồn thu chi phí trì khơng gian Tuy nhiên, KGST thu hút nhiều người đến tham dự phần họ trì tính đa dạng nỗ lực việc trì quan điểm đứng độc lập để trì tính tự do, cởi mở tôn trọng khác biệt Trong số kiện, việc tham dự thành phần “bên lề” bị theo dõi quan an ninh Ở Giấc mơ nhỏ hoạt động có phần “tự do” khơng nhiều kiện có tham dự thành phần “bên lề” bị để ý có liên quan đến người nước ngồi (một phần Minh thường xun tham gia nhiều kiện văn hóa tổ chức nước ngồi nên có nhiều bạn đến từ quốc gia khác nhau) Ngồi việc có tham gia thành phần “bên lề”, số kiện bị quyền “để mắt” đến có yếu tố xem “nhạy cảm” chủ đề chạm đến vấn đề “nóng” tham nhũng, chủ quyền đất nước, phản biện sách… mà thường xuất quan điểm trái chiều, ý kiến phê phán, đơi trích cách làm, cách quản trị nhà nước… Khi thấy nguy tổn hại, ảnh hưởng đến uy tín quyền, cho thể chế, an ninh quốc gia, từ phía quyền, nhà nước có động thái để áp chế, số tình cụ thể, chiến lược cụ thể để ngăn cản Sự can thiệp nhiều hình thức, tác động trực tiếp tới việc thực hành KGST có phép diễn hay khơng hay chí KGST có phép tồn hay khơng Việc theo dõi, can thiệp, hạn chế hay cấm kiện mà họ đánh giá “nhạy cảm” dường thể thái độ quyền cách nhìn nhận xã hội trực diện, đa chiều nhóm chủ thể KGST Vì thế, để đối thoại thuyết phục quyền, KGST có “chiến lược” cụ thể như: truyền thơng thuyết phục cho quyền hiểu tất kiện tổ chức khơng gian mở rộng tri thức, tầm hiểu biết, hướng tới phát triển cộng đồng, thúc đẩy sinh hoạt văn hóa thị, phản biện mang tính xây dựng; tích cực diện tham dự chương trình nhà nước hay Hội đồng Anh tổ chức KGST 17 Dưới dẫn dắt khái niệm “khu vực công” cho thấy KGST hình thức khơng gian cơng mà giới trí thức thị tạo ra, xác lập nên KGST diễn đàn mở tự cho quan điểm đa dạng, tôn trọng khác biệt Những câu chuyện, khách mời, người tham dự lẫn câu chuyện nhân vật nói đến, kể trải nghiệm mang lại nhiều ý nghĩa Đó khơng gian mà trí thức thể vai trị với xã hội thông qua phản biện mạnh mẽ xác đáng, nơi họ dám nói điều nghĩ theo đuổi đến suy nghĩ Đó khơng gian tiếng nói bị ngoại biên hóa, “hiện diện vắng mặt”, nơi mà từ người ta nhìn thấy bề bộn đô thị, đa dạng, phức tạp sinh động xã hội Và vậy, KGST không gian tự do, dân chủ, không gian nhân văn, cho người người Nó khơi dậy tinh thần tự nhìn nhận vấn đề, mở rộng tầm nhìn, nhận thức người, giúp người cởi mở tư để tiếp nhận đa dạng 4.1.3 Không gian sáng tạo: không gian công đặc thù Khái niệm khu vực công (hay lĩnh vực công) (public sphere) Habermas theo bao gồm khơng gian xã hội nơi cá nhân tụ họp để thảo luận, đối thoại công việc chung, nơi phản biện phản kháng lại hình thức quyền lực độc đốn áp Theo Habermas, lĩnh vực công “là địa hạt nơi chốn thoải mái để công dân tranh luận, cân nhắc thiệt hơn, thống hành động” Những khái niệm “khu vực công”, “không gian công” khái niệm xã hội phương Tây, sử dụng phổ biến kinh nghiệm truyền thống phương Tây Tuy nhiên áp dụng khái niệm “khu vực công” Habermas vào bối cảnh Việt Nam lại có khác biệt đáng kể Ở Việt Nam, theo Lisa Drummond có chứng truyền thống khu vực công (public sphere) không gian công cộng (public space) cho dù thời tiền thuộc địa, thời thuộc địa hay hậu thuộc địa, có chỗ cho thảo luận biểu đạt công khai kiểu phương tây, nơi không gian trị (potentially politicised spaces) khơng tồn Sandra Kurfürst (2011) cho khái niệm Habermas khu vực cơng khó áp dụng cho bối cảnh Việt Nam nơi mà ba lĩnh vực nhà nước, kinh tế xã hội dân thường xuyên có trùng lặp Tuy nhiên, số nghiên cứu bắt đầu có biểu tồn “lĩnh vực cơng” Việt Nam Từ góc nhìn báo chí học, trị học lịch sử, nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Hằng – Vũ Thị Minh Thắng khẳng định “ở Việt Nam giai đoạn 1925-1945 thực có “khơng gian cơng” theo lý thuyết Habermas”, hình thành thị lớn Sài Gịn Hà Nội nơi có nhiều tiền đề cho hình thành, tập trung hoạt đơng in ấn Khơng gian cơng theo hiểu “khoảng trống quyền làng xã, cá nhân tập thể tham gia vào hoạt động trao đổi đấu tranh mang tính biểu tượng” Như vậy, số nghiên cứu lập luận đưa nhận định có tồn “không gian công” bối cảnh Việt Nam theo lý thuyết Habermas Còn với thực hành KGST phân tích đề cập đến, chưa tồn “khu vực công” nghĩa khái niệm Habermas coi thực hành nỗ lực nới rộng biên 18 độ tự do, tạo không gian cho thảo luận, trao đổi, chia sẻ nhiều vấn đề xã hội, cho tự biểu đạt Và chừng mực định hiểu biểu khu vực công bối cảnh Việt Nam Sự áp dụng khái niệm “khu vực công” - khái niệm đời bối cảnh nước phương Tây - bối cảnh Việt Nam cần tính đến điều kiện văn hóa, kinh tế, trị riêng biệt Khái niệm “khu vực cơng” xã hội phương Tây nơi mà tất người quyền thảo luận, trao đổi, nói chủ đề đa dạng đời sống Việt Nam, có chủ đề “nhạy cảm”, phổ biến rộng rãi hay xếp vào diện “cấm kị” Bản thân khái niệm “bên lề” để người có quan điểm khác, bất đồng ý kiến với quyền cho thấy có loại trừ, lề hóa đó, với cá nhân ko phải khơng gian “được thiết kế, tạo ra, dành cho tất người (điều khác với quan niệm khu vực công Habermas) Khái niệm “xã hội dân sự” Việt Nam bị coi nguy hiểm, đề cập đến, hay xem “vùng cấm”, “cấm kị”, khác với truyền thống phương Tây, nơi người dân tự tiến hành hoạt động nơi công cộng để thảo luận vấn đề nào, đối thoại với quyền chủ đề họ quan tâm bối cảnh Việt Nam có chỗ cho thảo luận biểu đạt công khai phương Tây Khái niệm “khu vực công” xã hội phương tây ngầm hiểu có tách bạch rạch rịi “cơng” “tư”, hai khái niệm Việt Nam, Lisa Drummond khơng có phân biệt cách rõ ràng ln có can thiệp nhà nước Các thực hành văn hóa KGST, ngồi mối quan tâm nghệ thuật rõ ràng cịn nơi thể mong muốn nới rộng biên độ tự do, tạo không gian rộng rãi cho thảo luận, trao đổi, nơi thể quyền tham gia trí thức vấn đề xã hội, nơi thể thực hành dân chủ Và vậy, coi KGST trường hợp địa điểm “khu vực cơng”, không gian công đặc thù 4.2 Không gian kiến tạo sắc nhóm, sắc cá nhân 4.2.1 Khơng gian sáng tạo kết nối cảm xúc Ở đây, từ góc nhìn Giấc mơ nhỏ, KGST vẽ nên chân dung giới tinh thần phận giới trẻ Hà Nội với chuyển dịch suy nghĩ, cảm thức, lối sống Đó nhóm bạn trẻ đến từ nhiều lĩnh vực khác giống điểm coi trọng hướng tới giá trị tinh thần, ln chất vấn người khác giới người Họ quan sát giới qua phim ảnh, văn chương, liên tưởng đến thực tại, nghiền ngẫm, tự vấn, để nhìn nhận thân tự cất tiếng nói thể suy nghĩ, quan điểm Thế giới mà họ hướng tới, dự cảm thấy nhiều hoang mang họ hành trình tìm kiếm Trong hành trình tìm kiếm đó, họ tạo dựng nên không gian để kết nối nhau, hình thành nên nhóm nhỏ, chia sẻ quan điểm, cách nghĩ, cách cảm sống Họ định danh gọi KGST dành cho Đó nơi chốn mộng mơ, nơi dung dưỡng giá trị tinh thần, nơi định hình cho giá trị sống mới, nơi trú ẩn, nương náu, bao dung cho loay hoay để trưởng thành Giấc mơ nhỏ bảo tàng dành riêng cho tồn người trẻ, người thực mong cầu tri thức, mơ mộng tìm kiếm viễn cảnh đáng có mà chưa hay khơng 19 thực diễn Không gian Giấc mơ nhỏ nơi cho tâm hồn tìm cách trưởng thành, nơi sống chậm lại, nơi nghệ thuật, văn học, âm nhạc, phim ảnh thứ kết nối hữu Tạo dựng không gian, sử dụng không gian để nuôi dưỡng giá trị tinh thần, hướng tới giá trị mới, cách mà người trẻ Giấc mơ nhỏ tạo khơng gian cho họ bối cảnh chuyển đổi, họ đứng lý tưởng xã hội cũ khát vọng Sự kết nối cảm xúc giữ vai trò quan trọng việc kiến tạo sắc nhóm phương tiện để kiến tạo sắc nhóm (Phạm Quỳnh Phương, 2017) Thông qua kiến tạo trải nghiệm khơng gian nhóm chủ thể, KGST trở thành nơi chốn cụ thể, ghi dấu tình cảm, nơi người có cảm giác thuộc (belong to) Cảm giác thuộc nhấn mạnh khía cạnh tình cảm, khơng trạng thái “ở đó” mà cịn thể mong muốn, khao khát gắn bó Từ câu chuyện hay vấn đề chung, cá nhân tham gia trị chuyện, trình bày ý kiến mình, thảo luận, bàn bạc với người khác cách định vị tồn xã hội cách đó, mối quan hệ trực tiếp tương giao, người biết thuộc cộng đồng KGST Giấc mơ nhỏ trở thành “nhà” Minh bạn trẻ khác, thành nơi chốn dung dưỡng thực hóa ước mơ, nơi họ gắn bó có cảm giác thuộc Ở đây, cảm xúc, bí mật, khao khát, ước mơ… cá nhân gắn không gian cụ thể KGST Giấc mơ nhỏ chứng kiến băn khoăn đời sống, người, nơi mộng mơ, hy vọng, nơi xây nên viễn tưởng đời sống nơi chứng kiến hoang mang, đổ vỡ, tuyệt vọng người trẻ tìm cách trưởng thành định vị xã hội Trong trường hợp này, KGST Giấc mơ nhỏ, nghệ thuật (cụ thể văn chương, phim ảnh), hoạt động phát triển cộng đồng, nâng cao tri thức cho cộng đồng thứ chia sẻ lưu hành ngôn ngữ chung, phương tiện để kết nối, hình thành nên nhóm Như q trình kiến tạo sắc gắn liền với địa điểm mà người cảm thấy thuộc nơi (belonging) 4.2.2 Khơng gian sáng tạo nhu cầu định vị cá nhân Cũng Minh, nhiều người trẻ đến Giấc mơ nhỏ chia sẻ loay hoay xác định hướng cho thân, trả lời câu hỏi ai, muốn gì, giá trị muốn theo đuổi Từ câu hỏi cá nhân hành trình trở thành ai, gắn kết cá nhân vốn xa lạ không gian chung, nơi họ chia sẻ với câu chuyện riêng mình, hình dung cách tổ chức đời sống hay viễn kiến tương lai Trong xoay xở để định vị lại mong muốn giá trị theo đuổi, Minh thử tìm câu trả lời cho riêng mình, tạo khơng gian đọc cho cho cộng đồng, thúc đẩy văn hóa đọc, hỗ trợ người trẻ mình, đề cao giá trị tinh thần đưa với vị trí cần có sống Cơng việc Minh sau chia sẻ biết đến, nhiều người trẻ khác tìm đến họ hành trình tìm lối cho riêng Với người trẻ đến đây, có nhiều lý khiến họ đến với việc đọc, coi đọc công việc nghiêm cẩn nhiều ý nghĩa Việc đọc bị câu thúc yêu cầu đọc để viết trả bài, khơng “chạy deadline”, áp lực hồn thành dự án này, cơng việc 20 Minh xem việc đọc giống phương thức tu tập, tự rèn giũa mà thơng qua để mở rộng tầm nhìn giới, để hiểu người khác hiểu thân Minh nhiều bạn trẻ khác đến tự nhận người đọc độc lập Chữ “độc lập” hàm chứa ý nghĩa đọc hành trình mà thân cá nhân phải trải qua, kiểm nghiệm, để tự hiểu trưởng thành Phạm vi đọc, vậy, ngồi mạch quan tâm theo chiều sâu, cịn hướng đến đọc rộng, tìm kiếm sách thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, để mở rộng nhận thức đời sống Mối quan tâm nhóm bạn trẻ dường mối quan tâm đại đa số người tầm tuổi họ Trong câu chuyện Giấc mơ nhỏ, họ nói âm nhạc Kpop, tượng giải trí đại chúng nước giới, MV ca nhạc hay phim thời thượng, xu hướng thời trang chi phối khuynh đảo giới trẻ, trở thành “hot trend” … Mối bận tâm họ khơng dành cho tượng lên đình đám mà thứ ồn ào, có phần lặng lẽ chí có cịn bị bỏ quên: lặng lẽ, kiên trì, bền bỉ theo đuổi tác phẩm kinh điển, sách khai minh, tri thức tinh hoa Đặt xu chung, nhóm bạn trẻ KGST Giấc mơ nhỏ tự thấy có phần lạc lõng với đám đơng Có lúc chán nản Minh nghĩ “văn chương, nghệ thuật, từ lâu dường khơng cịn mối quan tâm nhiều người” Khi ngồi nghĩ lại cơng việc theo đuổi, Minh xem “dấn thân đường mạo hiểm thực ước mơ lí tưởng”, “hành trình dài dằng dặc đơn”, “con đường dài” Ở Cà phê Văn, tạo dựng không gian này, chủ không gian ý thức vị thế, hướng đến tầng lớp tinh hoa xã hội Điều thể cách trí khơng gian, cách lựa chọn bàn ghế, tranh treo tường để trang trí Những kiện âm nhạc khơng gian thường nhạc thính phịng, nhạc cổ điển, quán theo “gu” chọn từ ban đầu không chọn ca khúc thị trường, chạy theo thị hiếu số đông khán giả nhằm mục đích thương mại Ngay phim chọn để chiếu góc điện ảnh tối chủ nhật hồn tồn khơng phải dịng phim ăn khách, phim bom gây tiếng vang thị trường mà thường có chủ đề riêng, hướng tới giá trị riêng chuỗi phim danh nhân, phim tình yêu, phim khơi gợi khát vọng lớn, giấc mơ lớn công việc lớn Với KGST Café Văn, sắc nhóm lại kiến tạo theo cách khác Bằng việc kiến tạo, tham dự hoạt động không gian này, họ tự định vị thuộc nhóm trí thức xã hội với mối quan tâm riêng Nhiều người coi không gian học thuật, người tham dự có tảng văn hóa định, có trình độ học vấn, có hiểu biết sâu rộng Trong liên tưởng, đối sánh với giới, nhiều người ý thức vị khơng gian này, xem giống “agora” phương tây, gọi “chiêu anh các” Việt Nam Những liên tưởng buổi nói chuyện, nhiều lần diễn giả nhắc đến từ ngữ tinh hoa, tài tử, tinh thần quý tộc, tầng lớp “elite” … Trí thức hay người thuộc tầng lớp tinh hoa, tầng lớp “elite” người tham dự tự nói khơng có nghĩa người cầm quyền, có chức vụ xã hội, có nhiều tiền mà người có trình độ tri thức, người hiểu biết, cam kết sống theo giá trị tầng lớp ưu tú Trong quan niệm người kiến tạo KGST, trí thức khơng người giỏi chun mơn mà cịn người có tảng văn hóa sâu rộng, có hiểu biết nhiều lĩnh vực khác Và để tạo dựng bồi 21 đắp “cái nền”, “cái phông” văn hóa đó, để trí thức có bầu khơng khí, có mơi trường văn hóa nên KGST ln đa dạng hóa lĩnh vực, chủ đề sinh hoạt Từ âm nhạc, điện ảnh, văn học mở rộng loại hình nghệ thuật khác hội họa, sân khấu, kiến trúc… Hình ảnh người trí thức hình dung lên từ dường ln gắn với khát vọng, hoài bão, nghiệp hay đóng góp cụ thể cho xã hội Nhiều kiện đề cập đến chữ “giấc mơ”, “khát vọng”, “cống hiến” bổn phận, trách nhiệm người trí thức Phim chọn chiếu kiện chiếu phim thảo luận phim nhân vật truyền cảm hứng, người có cống hiến lớn, làm thay đổi xã hội lịch sử 4.3 Không gian sáng tạo tác động đời sống văn hóa thị Các quan niệm giới KGST mơ hình kinh doanh với mục tiêu tạo lợi nhuận phản ánh mối quan tâm KGST bối cảnh cụ thể Việt Nam KGST có vai trị khác, dường quan trọng hơn, việc tạo nên diễn đàn, nơi chốn dành cho thảo luận, không gian cho tham gia, thay đổi kiến tạo xã hội KGST không gian độc lập, tự do, không gian dân chủ, gợi mở nhiều giá trị mới, hướng tới đổi mới, làm cho xã hội thay đổi, không gian cho khả thể Chính ý nghĩa lý quan trọng giải thích cho xuất ngày nhiều KGST đô thị Cũng cần phải nói thêm vai trị thị với tồn KGST Các KGST xuất nhiều Hà Nội, nơi có khơng khí sinh hoạt văn hóa, đậm đặc tinh thần tri thức Hà Nội khác biệt với đô thị khác Hà Nội biểu tượng văn hóa lâu đời mà cịn có diện nhiều cơng trình văn hóa, có khơng khí sinh hoạt văn hóa, có tinh thần tri thức mà nơi khác chưa có nhiều Hà Nội có hệ thống thư viện lớn nhỏ tập trung thành phố, thư viện công, thư viện trường đại học với kho sách chuyên môn sâu, nhiều thư viện tư nhân hình thức tủ sách gia đình, quán cà phê sách, cà phê thư viện… Chính nguồn tư liệu phong phú tạo hội rộng rãi cho người dân đô thị tiếp cận với tri thức Đơ thị trở thành điểm đến cho trí thức, nơi tập trung người say mê tri thức, làm việc, trì, truyền bá kiến tạo tinh thần tri thức Đô thị đáp ứng khao khát thông tin, mong muốn tham gia Đô thị rộng mở cho thảo luận đa chiều, cho tiếng nói bên lề, ngoại biên Hoạt động KGST dù gặp nhiều khó khăn rõ ràng KGST có nhiều lý để tồn Với nhiều người dân đô thị, đặc biệt với trí thức, KGST nơi mang tới nguồn thơng tin dồi dào, đa chiều Từng có lần Minh tự thấy “mơ hình KGST kiểu thực phát triển năm qua, người ta cịn “khát” thơng tin hiểu biết” Đây không gian nuôi dưỡng lực tham gia, lực phản biện, nuôi dưỡng giá trị dân chủ, công bằng, tự Sự tham gia hiểu can dự vào vấn đề quan trọng đời sống, quyền biết, thảo luận, chia sẻ quyền định Mặc dù tinh thần dân chủ Việt Nam thể rõ ràng: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, nhiên hệ thống pháp lý hành dường chưa tạo “hành lang rộng” cho tham gia cách thực chất hiệu bên, chưa có nhiều diễn đàn để người dân bộc lộ quan điểm cách tự do, thẳng thắn, phản biện thường dễ bị quy chụp Do vậy, việc nhóm chủ thể tự kiến tạo nên không gian riêng cho mình, dường để bù đắp hạn chế thiếu hụt đó, để họ có hội đóng góp tiếng nói cá nhân cho 22 việc xây dựng đất nước Điều cho thấy việc định hình cảnh quan thành phố ví dụ phản ánh mối quan hệ quyền lực (LiLy Kong Lisa, 2002), nói cách khác thành phố xây dựng tác động kinh tế, nhân tố xã hội văn hóa, hàm chứa mối quan hệ trị Khơng gian khơng đơn nơi người sinh sống, ngược lại sống người, định hình nên người Nó đại diện cho thực khả thay đổi xã hội Dành nhiều thời gian KGST vậy, nhóm chủ thể dường tìm lí tưởng mới, hình dung nên tương lai với nhiều ý nghĩa nhân bản, nhân văn, hướng tới giá trị dân chủ, bình đẳng, tự do, khuyến khích đa dạng, tơn trọng tiếng nói đa chiều đời sống Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN Không gian sáng tạo tượng quan trọng, ví “ngọn hải đăng” kinh tế bối cảnh quốc gia giới tập trung phát triển công nghiệp sáng tạo, cơng nghiệp văn hóa Các nghiên cứu trước KGST đề cập đến nhiều tác động khác KGST Đó nơi kết nối doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp văn hóa, nơi hỗ trợ thúc đẩy cộng đồng nghệ sĩ sáng tạo, nơi cung cấp không gian trưng bày, triển lãm, truyền thông kinh doanh sản phẩm nghệ thuật, nơi kết nối kéo gần khoảng cách nghệ sĩ khán giả… Mơ hình KGST nói đến linh hoạt, tồn địa điểm cụ thể không gian trực tuyến, trang web, quán cà phê, phịng tranh hay studio, khơng gian làm việc chung Thậm chí xem KGST với hoạt động tự trình cách hiểu KGST Tuy nhiên, bối cảnh thị Việt Nam, ngồi đóng góp quan trọng cho hình thành phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, KGST cịn có nhiều ý nghĩa tác động khác, phản ánh thay đổi động xã hội bối cảnh chuyển đổi Việc ngày nhiều KGST hình thành phát triển lịng thị Hà Nội, khó khăn để trì tồn tại, minh chứng rõ ràng cho thấy ý nghĩa KGST đời sống đô thị Từ 40 KGST báo cáo KGST năm 2014 đến số gần 140 KGST năm 2018 hay KGST đóng cửa lúc có KGST khác đời cho thấy sức ảnh hưởng, cần thiết KGST trước nhu cầu người dân đô thị Sức hấp dẫn KGST đến từ việc KGST đáp ứng nhu cầu khác cho nhiều nhóm xã hội đa dạng: khơng gian thưởng thức sáng tạo nghệ thuật để bồi đắp vốn hiểu biết nghệ thuật; nơi gặp gỡ, trao đổi, thảo luận vấn đề diễn xã hội; thư viện mở với nhiều đầu sách khơi mở suy tư, trăn trở; nơi kết nối người có mối quan tâm, chí hướng; nơi cho tự biểu đạt… Từ góc nhìn Cà phê Văn Giấc mơ nhỏ, thấy KGST thực thể sinh động kiến tạo nhóm chủ thể khác nhau, đặc biệt nhóm trí thức thị, phản ánh mối bận tâm đa dạng người Sau Cà phê Văn Giấc mơ nhỏ, nhiều KGST khác trì, tạo ấp ủ, truyền cảm hứng KGST trước Từ lăng kính lý thuyết khái niệm “khu vực cơng” Habermas coi KGST không gian công đặc thù Dù không gian mở ngỏ, đa dạng đối tượng chủ yếu tham dự trí thức nhiều độ tuổi khác nhau, gắn với nhu cầu biểu cất tiếng nói tham góp vào giải vấn đề chung xã hội Đó khơng 23 gian linh hoạt, chuyển đổi nhiều cơng nhiều hồn cảnh khác nhau, không gian cho văn học nghệ thuật, thực hành sáng tạo, không gian cho gặp gỡ đối thoại, kết nối Đó không gian độc lập, không tự chủ tài kinh phí hoạt động mà cịn trì độc lập quan điểm, thái độ, nơi phản biện độc lập, thẳng thắn vấn đề xã hội Nếu số nghiên cứu trước Việt Nam khơng có nhiều chứng cho thấy tồn khu vực công không gian công – nơi khu vực công thể Hoặc nói khơng gian cơng khái niệm “cơng” khác so với cách hiểu ý nghĩa xã hội phương tây mà Việt Nam có khơng gian cho thảo luận biểu đạt công khai kiểu phương Tây không gian kiểu bị chi phối quyền lực nhà nước Những phân tích thực hành KGST cho thấy không hẳn tồn “khu vực công” nghĩa khái niệm Habermas KGST phải đối diện với can thiệp từ nhà nước nhận định chủ đề “nhạy cảm”, “cấm kị”, thành phần đáng bị để mắt phải có chiến lược thích ứng, linh hoạt để tồn Tuy nhiên, dường KGST cho thấy nỗ lực mở rộng biên độ tự do, tạo nhiều không gian cởi mở cho thảo luận đa dạng Nói cách khác, khái niệm “khu vực công” Habermas áp dụng để phân tích làm bộc lộ nét riêng bối cảnh xã hội Việt Nam Từ nhiều hoạt động lĩnh vực nghệ thuật, văn hóa xã hội, KGST góp phần quan trọng cho thay đổi Có thể thấy lên xã hội dân chủ đề cao giá trị dân chủ, tinh thần khai minh, khai sáng, khai hóa hay nói KGST nhiều phương cách đa dạng mà Việt Nam thương thảo, đàm phán văn hóa xã hội tương lai Rõ ràng, KGST không đánh dấu vị trí địa lí, khơng nằm đó, diện đó, sẵn có tự nhiên mà sản phẩm kiến tạo Nó tạo nên từ mối quan hệ xã hội thực hành văn hóa Chính sinh hoạt văn hóa khơng gian nhỏ hẹp lại góp phần gìn giữ trì đời sống tinh thần “phần hồn” cho đô thị bối cảnh đại hóa thị mà trung tâm thương mại sầm uất, tòa nhà chen vai dựng lên cao KGST mang lại bầu khí văn hóa, nhen lên, lan tỏa, tác động tới lối sống phần cư dân đô thị tạo không khí trí thức, hướng tới giá trị tinh thần, coi trọng giá trị tự do, dân chủ, sáng tạo KGST coi bảo lưu, tiếp nối thực hành văn hóa trước đây, sống động, đậm dấu ấn bối cảnh đô thị đương đại với chuyển biến, thay đổi, đứt gãy Như vậy, KGST câu chuyện, tự lẩn khuất bộn bề tấp nập đô thị trở nên sống động giới thu nhỏ, thâu nạp, dung chứa cho nhiều tư tưởng khác Và câu chuyện, thực hành văn hóa định nghĩa KGST, kiến tạo nên tham gia xây dựng viễn cảnh tương lai Đó khơng KGST, cịn khơng gian văn hóa, khơng gian xã hội Và hình dung thị khơng gian rộng lớn KGST mảnh ghép nhỏ mảnh ghép quan trọng, tiến bộ, thúc đẩy phát triển đô thị 24 ... nghiên cứu sinh (NCS) chọn ? ?Không gian sáng tạo đời sống văn hóa thị (qua nghiên cứu số không gian sáng tạo Hà Nội)” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên. .. ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu không gian đô thị Các nghiên cứu không gian đô thị đa phần thường tập trung vào hai chiều cạnh không gian đô thị: không. .. quan vấn đề nghiên cứu sở lý luận Chương 2: Bối cảnh xã hội đô thị đời không gian sáng tạo Chương 3: Thực hành văn hóa khơng gian sáng tạo Chương 4: Không gian sáng tạo: tự biểu đạt kiến tạo sắc

Ngày đăng: 16/12/2022, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan