1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội)

174 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).Không gian sáng tạo trong đời sống văn hóa đô thị (qua nghiên cứu một số không gian sáng tạo tại Hà Nội).

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƢƠNG KHÔNG GIAN SÁNG TẠO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA ĐƠ THỊ (QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KHÔNG GIAN SÁNG TẠO TẠI HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƢƠNG KHƠNG GIAN SÁNG TẠO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA ĐƠ THỊ (QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KHÔNG GIAN SÁNG TẠO TẠI HÀ NỘI) Ngành: Văn hóa học Mã số: 9.22.90.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI HOÀI SƠN TS ĐÀO THẾ ĐỨC HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án cơng trình nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Hoài Sơn TS Đào Thế Đức Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Luận án đƣợc thực cách nghiêm túc, cầu thị, đảm bảo nguyên tắc đạo đức trích dẫn tài liệu Tác giả luận án PHẠM THỊ HƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học luận án 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 11 Cơ cấu luận án 12 CHƢƠNG 13 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Nghiên cứu không gian đô thị 13 1.1.2 Nghiên cứu không gian sáng tạo 21 1.2 Cơ sở lí luận 31 1.2.1 Một số khái niệm 31 1.2.2 Lý thuyết khu vực công Habermas 41 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG 46 BỐI CẢNH XÃ HỘI TẠI ĐÔ THỊ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC 46 KHÔNG GIAN SÁNG TẠO 46 2.1 Đô thị Hà Nội - môi trƣờng dung dƣỡng không gian sáng tạo 46 2.2 Những thay đổi xã hội Việt Nam sau Đổi Mới 55 2.3 Những ấn phẩm ngành công nghiệp xuất Việt Nam tiến trình dân chủ hóa 59 2.4 Vai trò trung tâm văn hóa nƣớc ngồi Việt Nam 62 2.5 Sự xuất internet, mạng xã hội bối cảnh tồn cầu hóa 66 Tiểu kết chƣơng 69 CHƢƠNG 70 THỰC HÀNH VĂN HÓA TẠI CÁC KHÔNG GIAN SÁNG TẠO 70 3.1 Ngƣời trẻ thực hành văn hóa đa dạng KGST Giấc mơ nhỏ 70 3.1.1 Không gian kết nối ngƣời đọc độc lập 71 3.1.2 Thảo luận tự chủ đề 78 3.1.3 Chiếu phim, xem phim thảo luận 83 3.1.4 Thảo luận vấn đề môi trƣờng trách nhiệm xã hội 88 3.2 Trí thức khơng gian sáng tạo Cà phê Văn 96 3.2.1 Không gian thực hành nghệ thuật 96 3.2.2 Không gian gặp gỡ, kết nối đối thoại 104 3.2.3 Không gian chất vấn phản biện xã hội 107 Tiểu kết chƣơng 117 CHƢƠNG 120 KHÔNG GIAN SÁNG TẠO: TỰ DO BIỂU ĐẠT VÀ KIẾN TẠO BẢN SẮC 120 4.1 Không gian sáng tạo: không gian nới rộng biên độ tự 120 4.1.1 Không gian mở ngỏ đa dạng 120 4.1.2 Không gian sáng tạo: không gian độc lập 125 4.1.3 Không gian sáng tạo: không gian công đặc thù 129 4.2 Không gian kiến tạo sắc nhóm, sắc cá nhân 133 4.2.1 Không gian sáng tạo kết nối cảm xúc 133 4.2.2 Không gian sáng tạo nhu cầu định vị cá nhân 135 4.3 Không gian sáng tạo tác động đời sống văn hóa thị ……………………………………………………………… 140 Tiểu kết chƣơng 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KGST Không gian sáng tạo KGCC Không gian công cộng KGC Không gian công NCS Nghiên cứu sinh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Một tối cuối tuần, gác nhỏ tầng hai nằm phố lớn trung tâm Hà Nội chật kín ngƣời đến tham dự buổi sinh hoạt học thuật nhóm bạn trẻ Chỉ số ngồi hàng ghế phía cuối phịng, đơng cịn lại thoải mái ngồi xuống sàn nhà, xoay quanh ngƣời thuyết trình Tiếng nói khơng có micro đơi lúc bị át âm ngồi kia, cách không xa, rạp Công Nhân - thời đƣợc mệnh danh rạp chiếu bóng hồng kim - biểu diễn trích đoạn hài kịch ngắn phục vụ cơng chúng phố Cùng lúc đó, cách khoảng vài trăm mét, không gian khác diễn buổi gặp gỡ, đối thoại ngƣời trẻ chủ đề môi trƣờng Xa trung tâm hơn, không gian nữ đạo diễn trẻ tạo nên đƣợc lấp đầy tình yêu công chúng chuỗi hoạt động tƣởng nhớ cặp nghệ sĩ tài hoa Lƣu Quang Vũ - Xuân Quỳnh… Cũng từ lâu theo đuổi đề tài này, ngƣời viết thƣờng bối rối lúc phải định chọn kiện để tham dự mà cịn có nhiều sinh hoạt văn hóa khác, nơi hay nơi kia, đƣợc diễn không gian sáng tạo (KGST) Những năm gần đây, đời sống văn hóa Việt Nam nói chung, thủ Hà Nội nói riêng chứng kiến “bùng nổ”, khơng khí hứng khởi, sôi động KGST Không ngày nhiều mặt số lƣợng mà KGST đa dạng cách thức tổ chức, phong phú mơ hình hoạt động Từ Zone (phố Trần Thánh Tông) năm 2015 - KGST ban đầu, đời cách ngẫu hứng, tự phát tự do, nhƣ “một giấc mơ bùng nổ”, dù tồn ngắn ngủi nhƣng sân chơi nghệ thuật đầy thăng hoa tạo cảm hứng cho nhiều không gian khác sau nhƣ Hanoi Creative City (phố Lƣơng Yên), Heritage Space (phố Trần Bình), Manzi (phố Phan Huy Ích), Bar 98 (phố Ngơ Văn Sở), Ơ Hà Nội (phố Hoàng Hoa Thám), Cà phê thứ Bảy (phố Ngô Quyền), Tổ chim xanh (phố Đặng Dung)… Các KGST hình thành, trì phát triển nhƣ không gian dành cho nghệ thuật, nơi tự sáng tạo, tự học thuật, nơi kết nối suy nghĩ, trao đổi xoay quanh câu chuyện xã hội, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, tơn giáo… qua hình thành nên cộng đồng chia sẻ với nhiều điểm chung sở thích, cá tính, quan điểm, lối sống Nhiều khơng gian mở nhƣng nhanh chóng khép lại lặng lẽ sau nhiều chật vật, khó khăn xoay xở để tồn Nhiều khơng gian nỗ lực tìm cách trì, nhiều KGST đƣợc kiến tạo đáp ứng nhu cầu nhiều nhóm ngƣời thị Các KGST có nhiều biến động, thay đổi số lƣợng, cách thức hoạt động thực hành văn hóa KGST tạo nên nhƣng tác động lớn đời sống xã hội Sự xuất hiện, trì tồn phát triển KGST gợi lên nhiều câu hỏi: KGST đƣợc kiến tạo nên nhƣ có ý nghĩa với nhóm chủ thể? Điều làm nên sức hấp dẫn, lơi KGST? Tại lại thu hút đƣợc nhiều tầng lớp xã hội? Trong bối cảnh KGST xuất đƣợc nói đến nhiều nhƣ vậy, phản ánh động thái xã hội đƣơng đại? 1.2 Những thảo luận gần Việt Nam nhƣ giới coi KGST nhƣ mơ hình kinh doanh nhằm hƣớng tới mục tiêu phát triển công nghiệp sáng tạo, thành phố sáng tạo, nơi cung cấp không gian trƣng bày kinh doanh nhằm hỗ trợ cho ngƣời trẻ khởi nghiệp lĩnh vực sáng tạo, nơi đáp ứng nhu cầu khơng gian giải trí, tạo dựng sắc đô thị từ việc cải tạo không gian cũ trở thành KGST… Đây luận điểm đƣợc đƣa để lý giải phát triển mạnh mẽ KGST Tuy nhiên, lí dƣờng nhƣ chƣa thể giải thích hết đƣợc nét riêng biệt thực hành KGST nhƣ chủ đích ngƣời kiến tạo nên KGST Từ khái niệm đƣợc Hội đồng Anh tiên phong đƣa vào Việt Nam nhằm hỗ trợ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp sáng tạo nhƣng đƣợc “nhúng” bối cảnh đô thị Việt Nam đại, đƣợc cấp thêm lớp nghĩa Nếu xem KGST nhƣ mơ hình kinh doanh với mục tiêu tạo lợi nhuận, thúc đẩy sáng tạo để phát triển công nghiệp văn hóa dƣờng nhƣ phản ánh phần chiều cạnh ý nghĩa KGST Vậy ý nghĩa đƣợc đề cập đây, KGST cịn có ý nghĩa khác? Thực hành văn hóa khơng gian lại quan trọng với nhóm chủ thể? Thơng qua thực hành văn hóa khơng gian nhóm chủ thể mong muốn thể điều mở rộng ra, biểu trƣng cho nhu cầu xã hội? Trong luận án này, từ góc nhìn văn hóa, đặt KGST bối cảnh thị đƣơng đại, tơi muốn tìm hiểu thực hành văn hóa KGST nhƣ nhìn nhận rõ động lực sâu xa chủ đích việc kiến tạo nên KGST bối cảnh đƣơng đại Với lí trình bày trên, nghiên cứu sinh (NCS) chọn “Không gian sáng tạo đời sống văn hóa thị (qua nghiên cứu số khơng gian sáng tạo Hà Nội)” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung vào phát triển KGST Hà Nội, khám phá thực hành văn hóa chiều kích nghĩa đa dạng KGST bối cảnh đô thị đƣơng đại Để thực mục đích nghiên cứu, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống khía cạnh lý thuyết quan trọng nghiên cứu khơng gian thị, KGST - Phân tích, lý giải yếu tố tác động đến hình thành, tồn phát triển KGST gắn với bối cảnh thị đƣơng đại - Phân tích thực hành văn hóa hai KGST Hà Nội: Giấc mơ nhỏ Cà phê Văn1 - Phân tích ý nghĩa thực hành văn hóa KGST Tên không gian sáng tạo nhƣ tên nhân vật luận án đƣợc thay đổi để đảm bảo nguyên tắc ẩn danh 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: thực hành văn hóa tạo nghĩa cho khơng gian để trở thành KGST, nói cách khác cách thức kiến tạo KGST nhóm chủ thể Luận án lựa chọn nghiên cứu trƣờng hợp hai KGST Giấc mơ nhỏ Cà phê Văn, KGST độc lập Hà Nội - đô thị lớn Việt Nam, nơi chứng kiến nhiều thay đổi kinh tế, văn hóa xã hội năm qua, khơng gian quy tụ nhiều tầng lớp xã hội, nơi tính cách thị gắn với tầng lớp thị dân đƣợc bộc lộ cách rõ rệt môi trƣờng dung dƣỡng, tạo tiền đề cho xuất nhiều KGST - Khách thể nghiên cứu: Mỗi KGST đƣợc kiến tạo nên cá nhân, nhóm khác biệt gắn với mong muốn, nhu cầu mối quan tâm riêng Trong trƣờng hợp hai khơng gian đƣợc nói đến luận án ngƣời trẻ KGST Giấc mơ nhỏ trí thức KGST Cà phê Văn Sự phân tách mang tính tƣơng đối thực tế KGST có tham gia đa dạng nhiều cá nhân thuộc nhiều nhóm xã hội, nhiều nhóm tuổi khác khác Tuy nhiên, luận án chủ yếu đề cập đến ngƣời trẻ tuổi KGST Giấc mơ nhỏ trí thức lớn tuổi KGST Cà phê Văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án không đặt mong muốn nghiên cứu bao quát vấn đề KGST (sự hình thành phát triển KGST Việt Nam, mơ hình KGST, thuận lợi, khó khăn mà KGST phải đối mặt, vai trò KGST việc phát triển thành phố sáng tạo rộng cơng nghiệp văn hóa Việt Nam ) mà tập trung vào thực hành văn hóa nhóm chủ thể kiến tạo Luận án ý tới ý nghĩa thực hành KGST, đặt thực hành mối tƣơng tác với bối cảnh văn hóa, trị, kinh tế thị đƣơng đại, xem KGST nhƣ nơi phản ánh 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 động tiến tới Tân Việt Cách mạng Đảng”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 3, trang 32-38 Nguyễn Thị Phƣơng Lan (2004), Về khái niệm đời sống văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (số 12/2004) Phạm Thúy Loan (2016), “Không gian công cộng thị, từ lý luận đến thiết kế”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Nguyễn Đức Lộc (chủ biên), Đời sống xã hội Việt Nam đương đại (tập 2), Nxb Tri thức, Hà Nội William Logan (2010), Ha Noi - Biography of a city - Hà Nội - Tiểu sử đô thị, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Hà Nội, Hà Nội Phan Đăng Long (2011), Biến đổi văn hóa thị Hà Nội từ năm 1986 đến - thực trạng xu hướng, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Trƣơng Uyên Ly (2018), Không gian sáng tạo – hội cho Hà Nội hƣớng tới thủ đô sáng tạo, lịch, thịnh vƣợng, Kỉ yếu hội thảo Phát huy tiềm năng, mạnh không gian sáng tạo phát triển cơng nghiệp văn hóa địa bàn thủ thời kì hội nhập phát triển, Ban Tuyên giáo thành ủy Hà Nội, trang 1-9 Nguyễn Xuân Nghĩa (2014), “Không gian công tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 09 (135), trang 20-38 Trần Đức Ngôn (2017), “Khái niệm cấu trúc đời sống văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 21, trang 5-12 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2018), Đà Lạt thời hương xa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2017), Việt Nam sau 30 năm đổi – Thành tựu triển vọng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nhiều tác giả (2014), Toàn cầu hóa, văn hóa địa phương, phát triển: cách tiếp cận nhân học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Ngọc Nhờ (2019), Từ vai trị khơng gian cơng cộng xây dựng tiểu văn hóa hướng đến thành phố sống tốt, In 154 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tiểu văn hóa thị trình hội nhập Việt Nam, Trƣờng Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Lữ Thị Mai Oanh (2019), Tin đồn hình thành tin đồn không gian bán công cộng (nghiên cứu trường hợp quán cà phê địa bàn Hà Nội), Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Phạm Quỳnh Phƣơng (2010), “Những không gian thiêng: Một nghiên cứu thực địa di tích thờ Trần Hƣng Đạo Việt Nam”, Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, tr 86-102 Phạm Quỳnh Phƣơng (2020), “Vai trị truyền thơng xã hội mối quan hệ nhà nƣớc – xã hội Việt Nam”, in Văn hóa Việt Nam đương đại: đa dạng biểu đạt tương tác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 34-53 Phạm Quỳnh Phƣơng (2019), “Không gian công cộng Hà Nội tham gia ngƣời dân”, trình bày Hội thảo Khơng gian công cộng Hà Nội tham gia người dân, ngày 4/9/2019 Phạm Quỳnh Phƣơng (2017), “Phong trào LGBT Việt Nam từ góc nhìn kiến tạo sắc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6, tr 3-10 Phạm Quỳnh Phƣơng (2019), "Từ khám phá quy luật đến kiếm tìm nghĩa: Một hƣớng tiếp cận nghiên cứu văn hóa Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, số 4, tr.92-104 Phạm Quỳnh Phƣơng (2013), “Ngành nghiên cứu văn hóa (Cultural Studies) lƣợc sử hình thành cách tiếp cận”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 6, tr 85-91 Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Phát triển cơng nghiệp văn hóa Hà Nội - tài nguyên tiềm lựa chọn đổi mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 479, tháng 11-2021 Nguyễn Quang (2018), “Không gian công cộng quy hoạch phát triển bền vững”, Tạp chí Kiến trúc, số (2018) 155 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Trần Hữu Quang (2020), Xã hội học viễn tượng lý thuyết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Hữu Quang (2009), Một số quan niệm đƣơng đại xã hội dân sự, Tạp chí Khoa học xã hội, số 12 (136), tr.13-23 Nguyễn Trƣơng Quý (2018), Một thời Hà Nội hát – Tim không ngờ làm nên lời ca, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trƣơng Q (2015), Mỗi góc phố người sống, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Lâm Thị Ánh Qun (2011), “Khơng gian thị - Khơng gian cơng cộng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, số (1) Lâm Thị Ánh Quyên (2020), “Tiểu văn hóa thị: khái niệm lý thuyết”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, số 15 (1), tr36-47 Edward Wadie Said (2014), Đông Phương luận, Nxb Tri thức, Hà Nội Bùi Hoài Sơn (2006), Ảnh hưởng Internet niên Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông thay đổi văn hóa - xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Hoài Sơn (2019), “Phát triển không gian sáng tạo Hà Nội”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 416 Bùi Hồi Sơn (2018), Kiến tạo không gian sáng tạo địa bàn thủ đô – học kinh nghiệm vấn đề đặt ra, Kỉ yếu hội thảo Phát huy tiềm năng, mạnh không gian sáng tạo phát triển cơng nghiệp văn hóa địa bàn thủ thời kì hội nhập phát triển, Ban Tuyên giáo thành ủy Hà Nội, tr.1-9 Nguyễn Văn Sửu (2011), “Tiếp cận không gian: vấn đề khái niệm phân loại”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 58-64 Nguyễn Văn Sửu – Chu Thu Hƣờng (2015), “Hƣớng tiếp cận không gian nghiên cứu làng Việt: Nghiên cứu trƣờng hợp làng Đồng 156 70 71 72 73 74 75 76 Kỵ, Bắc Ninh”, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, tập 1, số (2015) Nguyễn Quý Thanh, Trịnh Ngọc Hà (2009), “Không gian bán cơng cộng hình thành dƣ luận xã hội”, Tạp chí Xã hội học số 2, tr.72-81 Nguyễn Q Thanh – Nguyễn Bích Thủy (2015), “Sự hình thành dƣ luận xã hội chợ nơng thơn”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (94), trang 64-73 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thanh Thơi (2013), “Bối cảnh thị hóa: vấn đề nghiên cứu nhân học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (176), tr 5763 Trung tâm nghiên cứu tồn cầu hóa – Giải pháp đô thị - nông thôn (2005), Kỉ yếu hội thảo chun đề Chuyển hóa thị tương lai sống đô thị Việt Nam – Khía cạnh khơng gian cơng cộng khơng gian dân Trần Thị Minh Tuyết (2019), “Nhận thức dân chủ q trình dân chủ hóa Việt Nam thời kì đổi mới: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị, số 11 Trần Mai Ƣớc (2010), “Văn hóa thị với việc phát triển thủ đô Hà Nội thời hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 3, tr.8-10 Tiếng Anh 77 Antoaneta Tileva (2019), A seat at the table: immigrant businesses and placemaking, PhD Dissertation, Faculty of the college of Arts and Sciences of American university 78 Anna Katharina Hornidge – Sandra Kurfurt, Envisioning the future: negotiating public space in Hanoi and Singapore, Internationales Asienforum,Vol.42 (2011), No 3-4, pp 345-369 79 A Appadurai (1988), “Introduction: Place and voice in 157 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 anthropological theory”, Cultural Anthropology, Vol 3, pp.16-20 Hannah Arendt (1958), The Human Condition, Chicago: University of Chicago Press Bourdieu, P (1984), Distiction: A Social Critique of the Judgment of Taste, USA: Havard Brigid Mahoney (2001), Jurgen Habermas and the public sphere: critical engagements, PhD Dissertation, University of Adelaide British Council (2016), Creative hubs: understanding the new economy Cultural and creative hubs network Asia - Europe (2005), Needs analysis on culture and creative hubs in Asia and Europe Cultural and creative hubs network Asia - Europe (2015), Cultural and creative hubs network Asia-Europe: a project for kick – starting a new network between Asia and Europe Douglas Kellner (2006), “Habermas, the Public Sphere, and Democracy: A Critical Intervention.” Lisa B W Drummond (2000), “Street Scenes: Practices of Public and Private Space in Urban Vietnam”, Urban Studies, 37 (12), 23772391 Drummond L and Nguyen Thi Lien (2009), Uses and understandings of public space among young people in Hanoi, Vietnam In: Daniere, A and Douglass, M., eds The Politics of Civic Space in Asia London: Routledge, 175-196 Noelani Eidse, Sarah Turner & Natalie Oswin (2016), Contesting Street Spaces in a Socialist City: Itinerant Vending-Scapes and the Everyday Politics of Mobility in Hanoi, Vietnam, Annals of the American Association of Geographers, 106:2, 340-349 Michel Foucault and Jay Miskowiec Source (1986), Of Other Spaces, Diacritics, Vol 16, No (Spring, 1986), pp 22-27 Stephanie Geertman, Danielle Labbé, Julie-Anne Boudreau and Olivier Jacques (2016), Youth-Driven Tactics of Public Space Appropriation 158 in Hanoi: The Case of Skateboarding and Parkour, Pacific Affairs, Vol 89, No 3, pp 591-611 92 Anthorny Giddens (1991), Modernity and Self-Identity, Cambridge: Polity Press 93 Goheen, Peter, G (1998), “Public space and the geography of the modern city”, Progress in Human Geography, 22 (1998) 4, pp 479496 94 Akhil Gupta and James Ferguson (1997), Culture, power, place: explorations in critical anthropology, Durham, N.C.: Duke University Press 95 Akhil Gupta and James Ferguson (1992), “Beyon “culture”: space, identity anh the politics of difference”, Cutural Anthropology, Vol.7, pp 6-23 96 Jürgen Habermas (1974), The Public Sphere: An Encyclopedia Article (1964); New German Critique, No (Autumn, 1974), pp 49-55 97 Jürgen Habermas (1989), The Structural Transformation of the Public Sphere, The MIT Press, Cambridge, Massachusetts 98 Hall, S (1994) "Cultural Identity and Diaspora" In Williams, Patrick and Laura Chrisman, Colonial dicourse and post - colonial theory: a reader (pp pp 227-237) London: Harvester Wheatsheaf 99 Institut national de la recherche scientifique (INRS, Canada), the Institute of Sociology of the Vietnamese Academy of Social Sciences (IoS-VASS, Vietnam), and HealthBridge (Vietnam and Canada) (2015), Youth-friendly public spaces in Hanoi 100 Civic Space Production and Local Government Capacity: Lessons from Muang Klang, Thailand, Journal of Social Issues in Southeast Asia, Vol 26, No (April 2011), pp 58-79 101 Knott Kim (2005), The Location of Religion: A Spatial Analysis London: Equinox Publishing Ltd 102 David Wee Hock Koh (2006), Wards of Hanoi, Institute of 159 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 Southeast Asian Studies David Wee Hock Koh (2007), The pavement as civic space: History and dynamics in the city of Hanoi in Globalization, the City and Civil Society in Pacific Asia, Routledge Kong, Lily, & Law, Lisa (2010), Introduction: Contested Landscapes, Asian Cities Urban Studies, 39(9), 1503-1512 Sandra Kurfürst (2008), The Transformation of Public Space in Hanoi, Asien 108 (Juli 2008), S 67-79 Sandra Kurfürst (2011), Redefiding public space in Hanoi: places, practices and meaning, Unpublished, PhD Dissertation, Department of Urban Sociology, University of Passau Henri Lefebvre (1991), The production of space, Translated by Donald Nicholson-Smith Maiden, MA,USA: Blackwell Publishing Logan, William S (2009), Hanoi, Vietnam representing power in and of the nation, City, Vol.13, no.1, 87- 94 Louis Wirth (1938), Urbanism as a way of life, The American Journal of Sociology, Vol 44, No (Jul., 1938), pp 1-24 Setha M Low (2009), Toward an Anthropological Theory of Space and Place, Semiotica 175–1/4 (2009), 21–37 Setha M Low and Lawrence-Zuniga, Denise (2007), “Locating Culture”, in: The anthropology of space and place: Locating culture, edited by Setha M Low and Denise Lawrence-Zuniga, Blackwell Publishing, Oxford Mandy Thomas (2003), Spatiality and political change in urban Vietnam In: Lisa.B.W.Drummond and Mandy Thomas, Consuming urban culture in contemporary Vietnam, London: Routledge, 170188 Doreen Massey (1994), Space, Place, and Gender, Oxford: Polity Press Victor H Matthews (2003), “Physical Space, Imagined Sapce, and Lived Space in Ancient Israel”, Biblical Theology Bulletin: A 160 115 116 117 118 119 120 121 122 Journal of Bible and Theology, Vol 33, Issue 12, tr 12-20 Don Michel (2003), The Right to the City: Social Justice and the Fight for Public Space New York:The Guilford Press Mike Douglass - K.C.Ho - Giok Ling Ooi (2007), Globalization, the City and Civil Society in Pacific Asia: The Social Production of Civic Spaces, Routledge Mike Douglass and Amrita Daniere (2009), Urbanization and civic space in Asia, In: Daniere, A and Douglass, M., eds The Politics of Civic Space in Asia London: Routledge, 1-18 Peter J.M Nas (2011), Cities full of symbols – a theory of urban space and culture, Leiden University Press Nora A Taylor (2007), “Vietnamese anti-art and anti-Vietnamese artists: experimental performance culture in Hanoi‟s alternative exhibition spaces”, Journal of Vietnamese Studies, Vol.2(2), pp 108-128 Nora A Taylor (2001), “Framing the National Spirit: Viewing and Reviewing Painting under the Revolution” in “The Country of memory: remaking the past in late socialist Vietnam” (Hue – Tam Ho Tai), University of California Press, pp 109-134 Wells-Dang, A (2010) Political space in Vietnam: a view from the „rice-roots' The Pacific Review, Vol 23, No 1, pp 93-112 Zizi Papacharissi (2002), The virtual sphere: The internet as a public sphere, SAGE publications, London, Thousand Oak, CA and New Delhi, Vol 4, 9-27 Bài viết từ website 123 Nguyễn Nhƣ Huy (2013), Soho – nôi không gian phá cách, Thể thao Văn hóa cuối tuần https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/soho-cai-noi-cua-khong-gian-phacach-n20130509134636305.htm 124 Nguyễn Nhƣ Huy (2013), Nhận diện không gian phá cách, 161 125 126 127 128 129 130 Thể thao Văn hóa cuối tuần https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/nhan-dien-nhung-khong-gian-phacach-n20130516132803532.htm Phạm Thúy Loan (2016), Không gian công cộng đô thị - Từ lý luận đến thiết kế https://kientrucvietnam.org.vn/khong-gian-cong-cong-trong-do-thitu-ly-luan-den-thiet-ke/ Nguyễn Sỹ Nguyên (2020), Quan niệm Jurgen Habermas không gian công cộng, truy cập ngày 3/7/2021 http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-gocnhin-van-hoa/14514-quan-niem-cua-j-rgen-habermas-ve-khu-vuccong-cong Phạm Xuân Nguyên (2020), Lịch sử câu nói, đăng Tạp chí Ngƣời thị) https://www.nguoidothi.net.vn/lich-su-mot-cau-noi-25168.html Rosen Elisabeth, (2013, 11 12) Vietnam Comes of Age The Diplomat https://thediplomat.com/2013/11/vietnam-comes-of-age/ Trí thức cần có khơng gian sáng tạo riêng, website https://tiasang.com.vn/, truy cập ngày 9/10/2020 Đào Mai Trang (2006), Mĩ thuật đương đại Việt Nam liên ứng với giới – nhìn từ Hà Nội, website: http://www.talawas.org PHỤ LỤC 162 Ảnh số hoạt động không gian sáng tạo Hà Nội Không gian sáng tạo Cà phê thứ - phố Ngô Quyền Ảnh NCS chụp Không gian sáng tạo Cà phê thứ – phố Ngô Quyền Ảnh NCS chụp 163 Không gian sáng tạo Tổ chim xanh – phố Đặng Dung Ảnh NCS chụp Không gian sáng tạo Tổ chim xanh – phố Đặng Dung Ảnh NCS chụp 164 Không gian sáng tạo Tổ chim xanh – phố Đặng Dung Ảnh NCS chụp Không gian sáng tạo 60s Thổ Quan – phố Khâm Thiên Ảnh NCS chụp 165 Không gian sáng tạo 60s Thổ Quan – phố Khâm Thiên Ảnh NCS chụp Không gian sáng tạo Heritage space – phố Trần Bình Ảnh NCS chụp 166 Không gian sáng tạo Hanoi DocLab – phố Thụy Khuê Ảnh: https://www.facebook.com/HanoiDOCLAB Khơng gian sáng tạo Ơ Hà Nội – Đê La Thành Ảnh: https://www.facebook.com/okiahanoi 167 Không gian sáng tạo Ơ Hà Nội – phố Hồng Hoa Thám Ảnh: https://www.facebook.com/okiahanoi 168 ... tục đƣợc lan tỏa việc xuất hàng loạt KGST khác thành phố mà lần lƣợt NCS tìm đến nhƣ: Hanoi Creative City (phố Lƣơng Yên), Heritage Space (phố Trần Bình), Manzi (phố Phan Huy Ích), Doclab (phố... parkour) Stephanie Geertman, Danielle Labbé, Julie-Anne Boudreau Olivier Jacques [91] tập trung vào giới trẻ phận dân số đơng đảo, giữ vai trị hệ định hình tƣơng lai q trình chuyển đổi thị Các nghiên... việc sáng tạo, nơi trƣng bày bán sản phẩm hay không gian làm việc chung (co-working)… Từ việc “lê la? ?? nhiều hơn, ngồi lâu để tham dự lắng nghe nội dung trao đổi, chia sẻ kiện KGST, NCS nhận thấy,

Ngày đăng: 16/12/2022, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w