Ngôi chùa trong văn hóa người việt ở bắc bộ

187 17 0
Ngôi chùa trong văn hóa người việt ở bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN VĂN HĨA HỌC NGUYỄN ANH CƯỜNG NGƠI CHÙA TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2008 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG MỘT NGÔI CHÙA BẮC BỘ NHÌN TRONG THỜI GIAN VĂN HỐ 1.1 Ngơi chùa trình du nhập phát triển Phật Giáo Bắc 11 1.1.1 Ngôi chùa trình Phật giáo du nhập 11 1.1.2 Ngơi chùa q trình Phật giáo phát triển 17 1.2 Ngôi chùa diễn trình văn hố Phật giáo Bắc 27 1.21 Ngơi chùa cấp độ cung đình 27 1.2.2 Ngôi chùa cấp độ làng xã 35 Tiểu kết .44 CHƯƠNG HAI NGÔI CHÙA BẮC BỘ NHÌN TRONG KHƠNG GIAN VĂN HỐ 2.1 2.2 Ngôi chùa quan hệ với cảnh quan thiên nhiên .46 Ngơi chùa nhìn từ kiến trúc 51 2.3 Ngơi chùa nhìn từ cấu trúc nội thất cách thức thờ phượng 54 2.3.1 Bài trí thượng điện 55 2.3.2 Bài trí nhà tiền đường 58 2.3.3 Bài trí hành lang .62 2.4 Ngôi chùa quan hệ với kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng khác Bắc .67 2.4.1 Ngôi chùa quan hệ với kiến trúc tín ngưỡng dân gian 67 2.4.1.1 Chùa đình 67 2.4.1.2 Chùa đền, miếu, phủ dân gian 75 2.4.2 Ngôi chùa quan hệ với kiến trúc tôn giáo khác 80 2.4.2.1 Chùa Văn miếu Nho giáo .80 2.4.2.2 Chùa đền quán Đạo giáo .83 2.4.2.3 Chùa Phật giáo Nhà thờ Kitô giáo 89 Tiểu kết 95 CHƯƠNG BA NGƠI CHÙA BẮC BỘ NHÌN TỪ CHỦ THỂ VĂN HỐ 3.1 Ngơi chùa đời sống văn hố cư dân Bắc 97 3.1.1 Tính tổng hợp chức xã hội chùa 97 3.1.2 Tính dân chủ ngơi chùa 111 3.2 Ngôi chùa tâm thức cư dân Bắc 114 3.2.1 Ngôi chùa nghệ thuật 114 3.2.2 Ngôi chùa văn chương 124 Tiểu kết 136 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 148 DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có vai trị quan trọng, có thời Phật giáo coi quốc giáo, nhân tố góp phần tạo nên yếu tố kinh tế, văn hóa, trị Mỗi người Việt Nam khơng nhiều chịu ảnh hưởng đạo đức Phật giáo Phật giáo khơng góp phần nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc suốt chiều dài lịch sử, mà cịn góp phần tạo nên giá trị đạo đức, nhân cách dân tộc, tạo nên nét đặc sắc cho văn hóa Việt Nam, Phật giáo miền Bắc sâu đậm Phật giáo hai triều đại Lý Trần Từ thời Lý - Trần thực xây dựng ổn định vững từ tách khỏi chi phối ảnh hưởng mặt Trung Quốc, xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Phật giáo tự phát triển suốt chiều dài lịch sử nước ta có lúc thăng thầm theo thời đại Dù thăng trầm Phật giáo với biểu tượng ln giá trị gắn bó mật thiết, khơng thể tách rời đời sống tinh thần người Việt Ngôi chùa, biểu tượng Phật giáo trở thành hình tượng thiêng liêng, gần gũi thân thương với sống cộng đồng quốc gia - dân tộc gắn liền với văn hóa Việt Nam Tìm hiểu ngơi chùa văn hóa Bắc tìm nét đẹp, nét độc đáo văn hóa truyền thống dân tộc Ngơi chùa khơng trung tâm tơn giáo mà cịn biểu tượng lịng u thương, bình đẳng, vị tha nhiều trường hợp, ngơi chùa cịn sở giáo dục, từ thiện xã hội v.v Vì tìm lại nét văn hóa đặc sắc dân tộc thông qua nghiên cứu chùa văn hóa Bắc việc làm cần thiết Người viết quan tâm nghiên cứu Phật giáo Bắc Phật giáo nơi mang tính nhất, đặc sắc Bắc nôi đất nước Việt Nam Phật giáo vùng mang nhiều nét độc đáo cách thờ cúng cách thể niềm tin cần quan tâm giữ gìn phát huy đời sống tâm linh dân tộc Trong thời buổi hội nhập quốc tế, đất nước có nhiều đổi thay, dĩ nhiên Phật giáo tránh khỏi chuyển định để tự thích ứng với thời đại Sự đổi thay không diễn thời gian gần đây, mà thực xuất vào năm 60 kỷ trước phong trào “Hiện đại hóa Phật giáo” miền Nam Việt Nam Vì thay đổi mang tính nên kiểu thức kiến trúc, cách trí thờ tự ngơi chùa miền Nam có chuyển biến mạnh mẽ Chúng ta thấy rõ ràng tính đại đơi lấn lướt tính truyền thống kiến trúc trí chùa Vĩnh Nghiêm, Xá Lợi, Vĩnh Đức trường hợp điển hình Sau nghiên cứu tất biến đổi chúng tơi tiến đến việc so sánh chùa miền Bắc miền Nam Từ việc so sánh đó, hy vọng nảy sinh nhiều điều thú vị Qua hình tượng ngơi chùa hai miền Nam, Bắc, hy vọng giải mã phần chiều sâu tâm thức văn hoá cộng đồng Phật tử miền đất nước, từ tìm mẫu số chung đời sống tâm linh cộng đồng Phật giáo Việt Nam Còn lý không phần quan trọng khiến chọn viết đề tài ước muốn trả lời phần câu hỏi: Kiến trúc, điêu khắc vai trị ngơi chùa đời sống cư dân đồng Bắc Bộ tương lai nào? Kiến trúc, điêu khắc chùa đâu, ngày gần gũi với dân tộc tính rơi vào tình cảnh ngày Tây phương hóa? Liệu tương lai, nhịp sống ngày hối theo chiều hướng đại ngơi chùa có cịn nơi đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần tâm linh cư dân đồng Bắc hay không? Trả lời câu hỏi điều đơn giản Vì niềm đam mê, thao thức với vấn đề trên, hy vọng trả lời phần nhỏ câu hỏi lớn tương lai ngơi chùa vai trị đời sống cư dân đồng Bắc nói riêng tồn thể nhân dân Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu Phật giáo tôn giáo thân quen gần gũi với dân tộc Việt Nam từ lúc truyền bá vào nước ta Vì thế, có giá trị văn hóa lâu bền sâu đậm, có nhiều nhà nghiên cứu viết đề tài Như ta biết, chùa không xa lạ với người đất nước Việt Nam, không tỉnh thành mà khơng có ngơi chùa nên nhiều người đề cập đến Ở người viết nêu vài cơng trình tiêu biểu số nhà nghiên cứu Trước hết, cơng trình nghiên cứu tu sĩ Phật giáo, điển tác giả: Thích Minh Tuệ (Lịch sử Phật giáo Việt Nam), Thích Đức Nghiệp (Đạo Phật Việt Nam), Thích Mật Thể (Việt Nam Phật giáo sử lược), Lê Mạnh Thát (Lịch Sử Phật giáo Việt Nam) Các cơng trình đề cập đến chùa mang nhiều màu sắc tơn giáo, nói Phật học, khía cạnh lịch sử Phật giáo chính, chưa nêu hết giá trị văn hố ngơi chùa Thích Thanh Từ (Phât giáo với dân tộc) đề cập đến mặt văn hố tư tưởng ngơi chùa với dân tộc, nói sơ nét vai trị Phật giáo đời sống sinh hoạt tâm linh người Việt Nam Tác phẩm nói lên vai trị ngơi chùa sinh hoạt cộng đồng cư dân người Việt Nam Thích Tâm Thiện (Tư tưởng mỹ học Phật giáo) đề cập đến vấn đề kiến trúc Phật giáo qua tranh tượng, cách trí khơng gian chùa chiền, chưa phân tích cụ thể kiến trúc ý nghĩa qua thời đại Tuy nhiên, tác giả phần thể hình ảnh chùa thơ ca – văn chương Định Lực - Nhất Tâm (Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại - Phật giáo Việt Nam giới) nêu lên giá trị chùa đời sống tư tưởng Việt Nam Trong công trình trên, đa số tác giả sử dụng phương pháp tơn giáo học để nghiên cứu trình bày quan điểm họ Nguyễn Phi Hoanh (Mỹ thuật Việt Nam) khái quát kiến trúc chùa Việt Nam thời đại Lý - Trần, chưa sâu vào vai trị ngơi chùa đời sống xã hội Chùa đề cập đến cơng trình tác giả như: Đào Duy Anh (Việt Nam văn hóa sử cương), Trần Quốc Vượng (Cơ sở văn hố Việt Nam), Trần Ngọc Thêm (Tìm sắc văn hóa Việt Nam), Nguyễn Khắc Thuần (Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (tập 2), Phan Ngọc (Bản sắc văn hóa dân tộc), Đồn Văn Chúc (Văn hóa học)… Nhìn chung, tác phẩm lướt qua vài đặc điểm ngơi chùa văn hố Việt Nam, chưa có so sánh, phân tích, đối chiếu Vì tác phẩm đề cập tới văn hố Việt Nam mà đạo Phật yếu tố văn hố hữu tiến trình văn hố dân tộc nên tác giả không sâu vào hình tượng ngơi chùa mà đề cập đến Phật giáo nói chung Cịn nhiều cơng trình viết văn hóa Việt Nam có đề cập đến chùa Việt Nam giới thiệu cách tổng quát mặt kiến trúc, hội chùa, nghi lễ thờ cúng, tín ngưỡng tơn giáo chưa vào phân tích nguồn gốc sâu xa tập tục, nghi lễ nói trên, chưa khái quát hết đóng góp ngơi chùa văn hố Việt Nam Trong cơng trình tác giả dùng phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích… để thể Cơng trình Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy xuất năm 1999, phân tích rõ vai trị Phật giáo với văn hóa dân tộc, đưa nhiều dẫn chứng ảnh hưởng sâu rộng Phật giáo với văn hóa Việt Nam Tác phẩm cho thấy ngơi chùa có vai trị tích cực hoạt động văn hóa cộng đồng người Việt Nam Trong cơng trình tác giả chủ yếu liệt kê mắt thấy, tai nghe suy luận chưa phân tích giao thoa văn hóa chưa nguyên nhân sâu xa kiện văn hóa Tác giả sử dụng phương pháp so sánh phương pháp lịch sử để nêu lên nhận định Ở đây, tác giả nêu lên tương đồng dị biệt chùa ba miền Bắc – Trung – Nam, phân chia chùa qua thời kỳ lịch sử xã hội Việt Nam Nguyễn Đăng Duy phần nói rõ nguồn gốc ngơi chùa Việt Nam từ buổi ban đầu trình phát triển qua thời đại Tuy nhiên tác phẩm chưa lý giải ngun nhân văn hố dẫn đến hình thành chùa ba miền đất nước, chưa hết vai trị ngơi chùa đời sống văn hố người Việt Nam Bên cạnh cịn có Ngơ Đức Thịnh với tác phẩm Văn hóa vùng phân vùng văn hóa, xuất năm 2002, đề cập đến ngơi chùa qua vùng văn hố Tác phẩm Nguyễn Đăng Duy Ngô Đức Thịnh đề cập đến ngơi chùa nhìn phân vùng văn hố nên có cách nhìn khác tác phẩm khác Ngơi chùa điều kiện khác có nhiều đặc điểm khác tất nhiên có giá trị văn hố khác Ngồi cịn có cơng trình liên quan trực tiếp đến chùa như: Kiến trúc Phật giáo Việt Nam Nguyễn Bá Lăng Đây tác phẩm nghiên cứu sâu vào vấn đề kiến trúc Phật giáo, nét đặc trưng chùa văn hoá vật chất Tác phẩm sâu vào kiến trúc, cấu tạo chưa đề cập đến đời sống văn hố tư tưởng ngơi chùa Tác phẩm Chùa Việt Nam Trần Lâm Biền nêu cách khái quát chùa Việt Nam qua thời kỳ lịch sử với trí chùa Tác phẩm chưa đề cập chùa đời sống văn hố người Việt Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam Phạm Minh Thảo liệt kê, mô tả cơng trình tiếng đình, chùa, lăng tẩm, khơng đề cập đến giá trị văn hố tư tưởng chúng Danh lam Việt Nam Võ Văn Tường liệt kê nhiều chùa tiêu biểu Việt Nam với kiến trúc độc đáo vai trò đời sống văn hố cộng đồng người Việt Cơng trình nghiêng kiến trúc lịch sử Nguyên Minh, với tác phẩm Về mái chùa xưa 2005 nói lên ý nhỏ vai trị ngơi chùa đời sống tâm linh người Việt Chùa Hà Nội Nguyễn Thế Long – Phạm Mai Hùng nghiên cứu cách nghiêm túc chùa lịch sử cấu trúc hình tượng kiến trúc chùa tiêu biểu Việt Nam, đặc biệt chùa miền Bắc, cụ thể Hà Nội Các tác giả liệt kê cơng trình kiến trúc chùa Việt tiêu biểu, nói lên vẻ đẹp chùa cảnh quan thiên nhiên Cơng trình chưa nói lên đặc điểm kiến trúc chùa chưa phân tích tính văn hố Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) với cơng trình Chùa cổ Việt Nam xuất năm 2006 phần đề cập đến vấn đề cảnh quan thiên nhiên chùa, chùa gắn với dân tộc, với quê hương, chùa tâm thức người Việt phần nêu lên nét văn hoá đặc trưng chùa Việt Tuy nhiên tác giả chưa nêu lên vai trị văn hố, đặc điểm mặt kiến trúc chùa Các tác phẩm tác giả sử dụng phương pháp thao tác như: nghệ thuật học, so sánh, đối chiếu, phương pháp liên ngành, tổng hợp phân tích thao tác liệt kê mơ tả Ngồi hình ảnh ngơi chùa cịn xuất nhiều lễ hội, thơ ca, hội họa, tác phẩm văn học, ảnh chụp Theo hiểu biết nhiều hạn chế người viết, nhìn chung cơng trình viết ngơi chùa văn hóa Việt Nam đa phần chưa sâu phân tích đầy đủ đặc điểm nét bật ngơi chùa đời sống văn hóa Bắc Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tác giả thực đề tài: “Ngơi chùa văn hóa người Việt Bắc bộ” với mong muốn nhìn nhận phát huy nét đẹp chùa đóng góp văn hóa dân tộc Những chùa quan tâm nghiên cứu tồn khơng gian văn hố Bắc Bộ thời gian tính kể từ ngơi chùa dựng lên ngày hôm Luận văn cố gắng ghi nhận lại nét đặc sắc nhiều chùa trải qua hàng ngàn năm ghi nhận biến chuyển chúng thời đại Đối tượng nghiên cứu ngơi chùa vai trị văn hố người Việt Bắc Ngồi người viết cịn quan tâm nghiên cứu chùa miền Nam, nhằm để tìm tương đồng dị biệt vai trị ngơi chùa đặc điểm hai miền đất nước Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm tất vấn đề liên quan đến chùa Bắc mối quan hệ với chùa Việt Nam nói chung Khơng gian văn hố Bắc xác định khu vực với địa giới sau: phía tây giáp nước Lào, phía đơng giáp biển Đơng, phía bắc giáp Trung Quốc, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình Bướm đồng chao cánh mưa mau (Huệ Chi dịch) Bài thơ chắn nói triều đại qua, triều đại tồn trước triều Trần, lại đặt tiêu đề Trường An hồi cổ? Chúng tơi ngờ Trường An Trường Yên tức Hoa Lư, Ninh Bình ngày Tuy nhiên, âm hưởng man mác khơng dứt câu thơ hình ảnh cánh bướm liệng mưa nói rõ cảm hứng người làm thơ khơng cịn đóng khung khuôn khổ đề tài mà đẩy tới liên tưởng khác hẳn, liên tưởng xảy Đấy cảm hứng Nguyễn Ức Bạc chu Ứng Phong đinh ngẫu đề (Đậu thuyền bên đình Ứng Phong ngẫu hứng đề thơ): Thuyền buộc bên đình ngắm cảnh chơi, Triều xưa, hành điện đâu rồi? Oanh hoa chẳng biết trị hưng phế, Quấy rối tình xn chẳng thơi (Đào Phương Bình dịch) Từ tiên cảm hướng phải nói thái độ xa lánh sống phồn hoa danh lợi Bích Động thi xã nhìn chung thái độ lành mạnh Đó đường dũng thoái Nho sĩ biết giữ sạch, biết giới hạn ngăn trước lạm phát dục vọng Từ đây, nói đến sắc thái thứ hai trường thơ Bích Động thi xã quay về, bng thả "tơi" trữ tình vẻ đẹp hút thiên nhiên Nếu việc miêu tả nghệ thuật tranh thiên nhiên chưa bị gị bó ước lệ nghệ thuật phong kiến thành tựu lớn thơ ca Lý-Trần thơ thiên nhiên Bích Động thi xã thành tựu thơ 170 họ tranh sống thực, khiến người đọc tưởng ngắm khơng chán mắt, cảnh vật với đủ cung bậc hương sắc Có màu vàng chói quýt bưởi chen lẫn màu xanh biếc dâu gai: Đường trơn đá núi, Khói độc lẫn mây ngàn Buồm khách ngồi mưa gió, Chùa cao hứng nắng tàn Đất dâu gai xanh rợp, Trời quýt bưởi đỏ chan Xe trẩy bâng khuâng nhớ, Lịng trĩu tâm can (Hồng Châu đạo thượng tác - Trần Quang Triều Huệ Chi dịch) Có âm hưởng ngân nga tiếng ve màu sắc ngần trời trăng lẫn với mùi hoa thơng vương vấn lịng người khơng dứt: Nguội ngắt lịng danh lợi, Am thiền rảo gót qua Xn chầy, hoa mỏng mảnh, Rừng thẳm, ve ngân nga Mưa tạnh, da trời biếc, Ao trong, ánh trăng ngà Khách sư biếng nói, Thơng rụng nức mùi hoa (Đề Gia Lâm tự - Trần Quang Triều Huệ Chi dịch) 171 Ta để ý: thơ mang rõ sắc thái "thi trung hữu họa" gần với thơ Vương Duy đời Đường Trong thơ có người đơn, khơng tìm qn tụng niệm mõ chng mà tìm qn cảnh; có tìm qn chưa nên tơi trăn trở, có đạt đến đạm nhạt đến mức nhòa tan hẳn Đó ý vị Thiền thơ Bích Động thi xã, khơng thơ Thiền Huyền Quang Có lẽ dấu ấn ảnh hưởng sâu đậm trung tâm Phật giáo Quỳnh Lâm nhóm thơ Tất nhiên, nói ảnh hưởng tư tưởng Thiền tơng trường thơ Bích Động đặc điểm có thực, thơ thiên nhiên Bích Động thi xã nhìn tổng quát thơ nhà Nho Và lại thơ nhà Nho nhạy cảm với thời thế, rút lui mà không chán nản, bàng quan, đến mức gác bỏ ngồi tai Đó đặc sắc thứ ba Bích Động thi xã, khiến cho thơ ca họ nhiều động đến thời làm thành thần nhiều thơ Có biểu kín đáo, chút xao động sóng lịng thơ Trần Quang Triều: Ngày qua mây tự lững lờ, Bách xanh um cạnh nhà thờ lâu Mảnh lòng: đầm lạnh trăng thâu, Mưa đêm: nghìn giọt lệ sầu vương hoa Dưới đài, cỏ rẽ đường ra, Trong thông, hạt nhớ cầm ca thuở Khơn ngi biển rộng trời cao, Tìm đâu giấc mộng đêm nao trước đèn (Đề Phúc Thành từ đường - Phạm Tú Châu dịch) 172 Có cảm hứng thời bật trực tiếp hơn, trở thành tình cảm rạo rực quy tụ lại chữ "dân", cảm xúc đêm nằm nghe tiếng chuông chùa Quỳnh Nguyễn Sưởng ông trở lại am Bích Động đề thơ, vị chủ sối họ vừa nhận chức Tể tướng họ ước ao, lại vừa đột ngột tạ làm họ khơn xiết tuyệt vọng: Gió vờn trụ đá hạt lên tiên, Mây phủ nhà tranh, rồng ngủ yên Chợt nghĩ đến dân rầu khúc ruột, Chuông Quỳnh lạnh thấm ánh trăng đêm (Trùng đáo Quỳnh Lâm Bích Động am lưu đề - Phạm Tú Châu dịch) Và cảm hứng dân sâu nặng rốt hệ quy chiếu để thành viên thi xã Bích Động có đánh giá thống người việc, từ chết vị Tư đồ chủ soái họ, công nghiệp vị Thượng phụ Trần Thủ Độ, việc nhìn ngắm dịng sơng làm nên chiến tích oai hùng: Mồ thù núi có tươi, Sóng biển gầm vang đá ngất trời Sự nghiệp Trùng Hưng dễ biết? Nửa sông núi nửa người (Bạch Đằng Giang - Nguyễn Sưởng Đào Phương Bình dịch) Cảm quan thời Bích Động thi xã rõ ràng không bị cảm hứng Thiền lấn át, trái lại có lúc có nơi tác động trở lại góp phần làm động - thúc đẩy tính chất nhập rõ - cảm hứng Thiền vị Thiền sư thi sĩ thời Trần Và lớp văn hóa 173 thứ ba, mang màu sắc riêng, đóng góp vào di sản văn hóa chung trung tâm văn hóa Quỳnh Lâm Tất hội nhập tảng văn hóa tạo nên vốn văn hóa Quỳnh Lâm mà ta vừa trình bày chứng tượng "chung sống hòa bình" thú vị hệ tư tưởng trái ngược suốt thời đại thịnh trị dài đến kỷ lịch sử nước ta Mặc dầu ngày tư liệu mát hầu hết, ta hình dung diện mạo khống đạt người thời đó, khí hậu tự dễ thở xã hội có bình đẳng bác tầng lớp vương hầu với tầng lớp dân chúng công xã (trừ đẳng cấp nơ tỳ), kết chung sống tự nguyện Đúng giáo sư Đặng Thai Mai nói: "Bảo đời sống hồi đời sống tự do, đời sống hoàn tồn bình đẳng e q thiết tưởng nói đời sống xã hội phong kiến thời có ngày dễ chịu, vui vẻ, gần gũi với đời vua sau khơng phải nói ngoa Hồi người ta biết sống vui tình thân, tin tưởng" Chỉ từ sau Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa thắng lợi, đến Lê Thánh Tông nối ngôi, đưa Nho giáo lên địa vị độc quyền, tượng đa hệ phái nói dần bị xóa bỏ Tuy vậy, xóa bỏ tâm lý lâu đời người dân, không hẳn xóa bỏ Cuộc đấu tranh thầm lặng dai dẳng Phật, Đạo Nho (thực Phật Nho, Phật giáo dễ dàng liên kết với Đạo giáo, biểu Phật điện: bên cạnh bàn thờ Phật, có tịa riêng thờ Mẫu) diễn Quỳnh Lâm chùa chiền, Thiền viện khác Không biết từ câu ca dao sau xuất đời sống tinh thần, tình cảm người dân Quỳnh Lâm, chứng thách đố gan lì hai bên: Một bên hút lễ hội Phật giáo phóng khống chùa Quỳnh, bên thúc ước ngặt nghèo lễ giáo nhà Nho người phụ nữ, không bên chịu bên nào: 174 Một bên Phật giáo thách đố: Quỳnh Lâm khánh đá chng đồng, Muốn chơi trả chồng mà chơi Một bên nhà Nho thách đố lại: Của chồng lắm em ơi, Bao trả hết chơi chùa Quỳnh Và cực quyền tư tưởng thời kỳ dài, quyền phong kiến bảo trợ công khai, làm cho đấu tranh không giải tỏa mà diễn ngấm ngầm khơng dứt 175 PHỤ LỤC GIAO LƯU VĂN HĨA ẤN VIỆT QUA HUYỀN THOẠI MAN NƯƠNG Chu Quang Trứ Vùng đất gốc đồng Bắc bộ, khu vực sông Hồng sông Đuống người Việt cổ khai thác sớm Từ trước công nguyên lâu, cư dân hoá lúa nước, trồng hoa mùa loại đậu dây leo bầu bí, trồng Dâu ni tằm lấy tơ Họ sống nhờ đất, tôn đất làm Mẹ, đất sinh hoa lợi phải nhờ trời cho mưa nắng thuận hoà Đất trời hoà hợp cho nước để người sinh sống Gốc nước mưa, mà tiên đề đồng thời với mưa mây sấm, chớp, tín ngưỡng nguyên thuỷ người Việt cổ (và sau người Việt tiếp nhận trì) thật khái quát với người sống mẫu Địa, mẫu Thiên mẫu Thoả (tức thuỷ), (lại thêm mẫu thượng ngàn coi miền rừng cho linh hồn người chết trú ngụ) thờ phổ biến điện Mẫu bên cạnh điện Phật Chùa Bắc Và nhiều Chùa vùng nơng nghiệp gốc cịn thờ nữ thần nước, Mây, Sấm va Chớp Vùng Kinh tế phồn thịnh vùng văn hoá phồn vinh sớm trung tâm trị có nhà nước Chính quyền nhà Thục đóng Cổ Loa, quyền hộ phương Bắc đóng trụ sở Liên Lâu Long Biên, Tống Bình tức Đại La (sau Thăng Long Đại Việt Hà Nội )…nói chung chuyển dịch quanh hai triền sông Đuống Trên đường thuỷ thông thương Ấn Hoa, thuyền cổ men bờ biển thường ghé đất liền tìm đến trung tâm văn hố trị Nhiều sư Tăng Ấn Độ theo thương thuyền đến Luy Lâu truyền bá đạo Phật trước tiên đây.Vậy gặp gỡ văn hoá Việt Ấn hội tụ từ toả sáng Các thần người nông dân Việt cổ Phật hoá nghi văn 176 tự Hán thành tên Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Chính Luy Lâu xưa tức vùng Dâu (Thuận Thành Hà Bắc) có đầy đủ bốn Chùa Tứ Pháp mà dân gian gọi nôm Chùa Dâu, Đậu, Dàn, Tướng Và từ dịch xuống phía Nam chút vùng Thái Lạc (Mỹ Văn Hải Hưng) đủ bốn Chùa Tứ Pháp, lại vượt sông Đuống lên bờ Bắc Chùa Pháp Vân tức Chùa Nành (Gia Lâm Hà Nội), vượt sông Hồng sang hữu ngạn lại Chùa Pháp Vân tức Chùa Đậu (Thương Tín, Hà Sơn Bình) Các tên nơm Chùa hệ thống Tứ Pháp xác định vùng nông nghiểp trù phú (Nành tên loại đậu để làm tương) Các Chùa lưu hành câu chuyện nàng Man Nương với sư Khâu Đà La mà sau viết thành truyện thơ “Cổ Châu Phật Bản Hành” in thành sách Chúng tơi muốn qua chuyện tìm hiểu tiếp biến văn hoá Việt Ấn, nên dù nhiều người thuộc, xin tóm tắt toát yếu Thuở vào thời Sĩ Nhiếp (thế kỷ II) Sư Khâu Đà La từ Ấn Độ sang rừng Mã Mang núi Non Tiên (tức núi Nguyệt Hằng, núi Chè) bờ Bắc sông Đuống, lập am thờ Phật gốc đa Còn làng Mãn Xá bờ nam sơng Đuống có gia đình ơng bà Tu Định sinh người gái gọi Man Nương, lớn lên cho thụ giáo Khâu Đà La Một tối sư tụng Kinh muộn, Man Nương nằm chơi hiên ngủ thiếp mất, Khâu Đà La phòng phải bước qua người nàng Từ nàng mang thai, đủ 14 tháng sinh bé gái Theo lời cha, Man Nương ẵm sang rừng Mã Mang trả cho Khâu Đà La Sư đọc thần chú, dung thụ (cây Dâu) lớn rừng nứt làm đôi cho sư đặt hài nhi vào, sau khép lại nở hoa Thời gian trơi đi, năm mưa gió làm dung thụ đổ, trôi xuống sông Đuống vào sơng Dâu, đến trước trụ sở Luy Lâu quẩn lại Bao binh lính kéo vào khơng được, vừa lúc Man Nương sông nàng ném dải yếm nôi vào vào Đêm ấy, trụ sở, Sĩ nhiếp báo mộng tạc gỗ quý làm bốn tượng để thờ Tốp thợ chạm giao cắt 177 dung thụ làm bốn khúc, tạc khúc gốc rùi va phải đá nên quẳng xuống sơng, cịn gỗ tạc thành bốn tượng mẫu Khi rước thứ vào Chùa Dâu có mây ngũ sắc, đặt tên Tượng Pháp Vân; rước thứ hai vào Chùa Đậu có mưa, gọi tượng Pháp Vũ; rước thứ ba vào Chùa Tướng có sấm, đặt tên tượng Pháp Lôi; rước cuối vào Chùa Dàn có chớp, đặt tên tượng Pháp Điện Đến Chùa Dâu, rước Pháp Vân lên tòa sen Hỏi biết khúc gỗ tạc Tượng Pháp Vân có hịn đá bị Bao nhiêu thợ xuống sơng khơng lặn được, Man Nương đến đá lên toả sáng, mang thờ với Tượng gọi Thạch quang Lễ an vị Tượng Tứ Pháp tổ chức trọng thể mở đầu lệ hàng năm hội Phật đản Chùa Truyền Tứ Pháp linh nghiệm, làm mưa gió thuận hồ, dân cầu mưa, cầu tạnh ứng nghiệm, lại giúp nhà nước đánh thắng ngoại xâm… Từ cốt lõi chuyện trên, qua lễ hội Tứ Pháp ta thấy giao lưu văn hoá để tạo thành tựu văn hoá dân tộc cao Ở đây, khởi đầu có văn hố địa mang tính nơng nghiệp, hậu, gắn với yếu tố nữ mà nhân hoá thành Man Nương người gái trắng, tinh khiêt, chăm làm, chất phát Và văn hoá Ấn Độ mầu nhiệm, cao sang du nhập hồ bình dân sở tự giác tin theo, nhân hoá thành Khâu Đà La Trong gặp gỡ Việt Ấn, văn hoá Việt thụ động theo tiểu hầu sư, qua khai thác tiếp nhận yếu tố cao đẹp, để tự nâng dần nên mức phong phú; cịn văn hố Ấn trụ chủ động phát quang, toả sáng, thâm nhập sâu dần vào tín ngưỡng địa Từ gặp gỡ ấy, hai thiện tâm gắn bó, để văn hố Việt hình thành gương mặt mới, mà thai nghén với 14 tháng báo hiệu khác thường, thiêng liêng, cao quý… đời cần văn hoá Ấn làm bờ đỡ biết khai thác sức mạnh diệu kỳ địa để nuôi dưỡng Sức linh 178 diệu Dâu mà nhân gian tin đủ khả tiêu trừ hắc ám, ánh mặt trời xua tan đêm tối (mà sau Thầy cúng dùng que Dâu để đánh ma, nước Nhật nước hàng ngày thấy mặt trời gọi Phù Tang “tang” Dâu) Được ni dưỡng tích cực, gương mặt văn hố kết đọng, đanh chắc, tích tụ khí thiêng thành đá, toả sáng, rạng rỡ, diệu kỳ Ta nhớ qua đây, tục thờ đá dân tộc, đá nơi trú ngụ linh hồn “cậu” “cô” mà bà đến xoa để cầu tự, chất liệu làm bia mộ cho hồn người chết nhập để cháu thắp hương thờ, tạc thành Tượng lăng mộ, đặt cạnh gốc thiêng (như đại mà rụng hết xem “cây mệnh” thờ Chùa.) Gương mặt văn hoá tập trung hay, đẹp, mầu, tốt hai văn hoá, kết tình duyên tự giác, hội tụ yếu tố di truyền trội đẹp, văn hố Mẹ vững vàng, chắn mà văn minh Đông Sơn thuộc kỷ trước công nguyên đến làm kinh ngạc người nên cải tạo văn hoá Bố, tạo nên thành tựu văn hoá cao mình, Tứ Pháp phép đảm bảo cho văn hố nơng nghiệp lúa nước có đan xen hoa màu, đảm bảo cho sống người dân no ấn, bình khơng bị ngoại xâm áp Các Chùa hệ thống Tứ Pháp thực chất ngơi đền thờ nữ thần văn hố địa Ở đây, Tượng Phật mờ nhạt dạt xunh quanh, để dành vị trí trang trọng nhất, trung tâm cho Tượng Tứ Pháp Các Tượng cao to người thực, thống quy cách tạo hình, ngồi Thiền giơ bàn tay có viên ngọc ban phép màu, khn mặt nữ tính có dáng dấp nét đẹp Ấn Độ lý, toàn thân sơn màu nâu thẫm hoà trộn máu đỏ biểu sức sống với mây đen biểu bầu trời vần vũ mưa to, tạo thâm nghiêm gây niềm kính cẩn 179 Truyền thuyết Tứ Pháp tìm nguồn gốc từ đầu cơng ngun, có du nhập Phật giáo, nuôi dưỡng suốt thời Bắc thuộc, đến kỷ nguyên độc lập phát sáng dựng nước (làm mưa gió thuận hồ) giữ nước (chống giặc phương Bắc xâm lược) Nhiều Chùa hệ thống Tứ Pháp dựng quy mô thời Trần mà dấu vết vật chất (như Chùa Dâu - Hà Bắc, Chùa Thái Lạc - Hải Hưng) tu sửa suốt thời sau Còn Tượng Tứ Pháp đến nay, sớm tạc thời Mạc, kỷ XVI thời Lê trưng Hưng, kỷ XVI Như Chùa Tượng Tứ Pháp gắn với giai đoạn nghệ thuật trở với dân, thuộc dân, nảy sinh phát triển mỹ thuật dân gian (Trích tập văn Phật Đản, PL 2535- 1991) 180 PHỤ LỤC CHÙA PHẬT XƯA VÀ NAY Nguyễn Hữu Thái Giáo lý đạo Phật đặc điểm bật kiến trúc Phật giáo, tính giản dị, đại chúng bình đẳng, từ bi Có nghiên cứu so sánh cơng trình kiến trúc nhiều Tơn giáo khác nhau, cho yếu tố nêu giống sợi xun suốt nối kết cơng trình Chùa Tháp, Tăng viện hai nghìn năm qua Những Chùa Phật trung tâm Tôn giáo lẫn trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tích cực làm phong phú thêm văn hóa địa phương nơi đạo Phật đặt chân truyền bá đến * Từ Stupa, Chaitya, Vihara Phát sinh vào kỷ thứ VI trước Tây lịch, miền Bắc Ấn Độ, đạo Phật xuất phản ánh lòng bất bình quần chúng chế độ đẳng cấp hà khắc quyền uy độc đoán giới thống trị Tăng lữ Bà La Môn Tiếc ngày nay, cơng trình kiến trúc Phật giáo huy hồng triều đại Asoka (271-231 trước Tây lịch) không cịn, cịn lại kỷ sau đủ để mô tả sinh hoạt đạo Phật thời kỳ đầu Bên cạnh đền đài Bà La Mơn đồ sộ, mang nặng tính phơ diễn khép kín, xuất cơng trình Tơn giáo khiêm tốn, dung dị mở rộng cho quần chúng nhân dân, không phân biệt đẳng cấp, nguồn gốc Vết tích cịn lại sớm ngơi Tháp trịn Stupa vùng Sanchi vào kỷ thứ II trước Tây lịch, mang dạng bán cầu đồ sộ chứa di cốt thánh tích Chúng vừa biểu tượng vũ trụ, có cổng quay bốn hướng gió, chóp tầng dạng tán lọng Cịn lại nhiều điện thờ Chaitya 181 (nay thường bị đạo Bà La Môn chiếm dụng), không gian giản đơn, khơng thấy có trang trí khác ngồi hình tượng Đức Phật Nhưng thể rõ ràng nét kiến trúc Phật giáo ban sơ Phật học viện vùng Ajanta (thế kỷ thứ I sau TL) nhiều Tăng viện Vihara vùng Elephanta vào kỷ VII sau TL Đó đền hang, đục vào đá theo truyền thống kiến trúc cổ Ấn Độ, gồm không gian rộng rãi không trang trí khác ngồi phù điêu, tượng đắp nổi, mang hình tượng Đức Phật Tương truyền thời kỳ đầu Phật giáo, hình tượng Đức Phật khơng sử dụng trang trí Chùa hang, Tăng viện Về sau, yêu cầu đại chúng dân gian, hình tượng Đức Phật xuất hiện, đơn giản không kèm theo trang trí rườm rà khác, giống đền đài Bà La Môn, Hồi giáo sau Các khu Chùa Phật ban đầu trở thành không gian mở, đón nhận hàng nghìn tín đồ hành hương đến nghe giảng kinh, học tập kinh nghiệm tu đạo nơi đến để lễ bái, cầu phúc lộc Từ thời đạo Phật thịnh hành triều đại Asoka, Chùa Phật xuất trung tâm sinh hoạt Tơn giáo, văn hóa cộng đồng sinh động, mang đậm nét đại chúng, hướng tu dưỡng, tu tập theo đạo pháp lễ bái * Đến Chùa Tháp, Wat Chùa Phật đại Nếu vào kỷ VII VIII, đạo Phật suy Ấn Độ, đạo lại phát triển nhanh Đơng Á Đơng Nam Á, phía Bắc đến tận vùng Mãn Châu, Nhật Bản, Sri Lanka, Indonesia Nếu đạo Phật truyền sang Tây Tạng mang sắc thái Lạt Ma với cơng trình Tăng viện quy mơ lớn vùng núi Hymalaya cao vút, Chùa 182 Tháp Trung Quốc làm thay đổi mặt sinh hoạt Tơn giáo, vốn mang tính đa thần dân gian địa vùng Đông Á mênh mông Các cơng trình Phật giáo Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam phức hợp kiến trúc Tôn giáo quy mơ lớn, đặt vị trí cảnh quan đẹp Ngơi bảo Tháp trịn Stupa vút lên cao với nhiều tầng bậc Trung tâm Chùa Phật điện Truyền thống bố cục mở, đại chúng trì với sân rộng, hành lang lớn đặt bên trái, bên phải (Đơng lang, Tây lang) đón khách thập phương Chùa Phật xuất khác với đền miếu Khổng giáo, Lão giáo với Tháp cao, gác chuông nơi ở, tu tập Tăng Ni, lẫn nhà khách Stupa Ấn Độ biến thành bảo Tháp (pagoda) làm đài kỷ niệm tàng trữ Xá Lợi di vật lễ bái Thường Tháp tích Phật đặt phía trước, có nhiều tầng, chóp tán lọng búp sen, bầu rượu, xung quanh có đường chạy đàn (vừa tụng niệm vừa kinh hành) vòng quanh Tháp Tháp mộ đặt tự phía sau, gìn giữ tro cốt tu sĩ, tầng hơn, chừa cửa tị vò nhỏ đặt bàn thờ Điện thờ trung tâm Chùa, thường gồm phần: tiền đường nơi vân tập thiện nam tín nữ, tịa thiêu hương (bái đường) nơi tiến hành lễ tòa thượng điện (chánh điện) nơi đặt tượng Phật Thời Lý - Trần nước ta, đặt tượng Phật A Di Đà, sau đặt ba vị Tam (quá khứ, vị lai) Thời Lê, Nguyễn từ kỷ XV trở cịn có Ngọc Hồng, Thổ cơng, Thổ địa Nhưng Chùa Phật cơng trình gắn bó hài hịa với cảnh quan sơng nước, núi đồi bao quanh, bố cục cân xứng mở, có Tháp mang tính chế ngự, nhấn mạnh tồn khu thờ tự theo phương vị đứng, nhìn thấy từ xa Tôi qua nước Đông Nam Á theo đạo Phật, nhìn thấy Chùa Phật Wat Thái Lan, Lào, Campuchia với Tháp nhọn, điện thờ giản 183 dị, mở cho đại chúng Nhân dân gắn liền suốt đời với đạo Phật, từ tuổi trẻ vào Chùa tu tập, học văn hóa, lớn lên cư sĩ, chết để tro bình Chùa Chùa Phật tiếp nối truyền thống trì xuyên suốt từ buổi sơ khai vương quốc Kapilavastu miền biên giới Nepal, Bắc Ấn Độ, toàn châu Á Ở phương Tây, Chùa Phật trở thành trung tâm sinh hoạt cộng đồng di dân gốc châu Á, mang tính Tơn giáo xã hội, văn hóa cộng đồng sống động Ở Nhật Bản, xuất nhiều công trình kiến trúc Phật giáo đại tông phái, nhà Chùa nơi tu tập, tu dưỡng hướng nội, dung dị, khác với cơng trình Tơn giáo khác, mang nặng tính hướng ngoại, phô diễn Xu hướng sinh sống thị hóa ngày khơng cịn dễ dàng xây dựng khu Chùa Phật rộng lớn khứ, ngơi Chùa phố trì truyền thống đại chúng, mở rộng cửa đón người, khơng phân biệt Đó phải sắc riêng Chùa Phật, xưa 184 ... (Cơ sở văn hoá Việt Nam), Trần Ngọc Thêm (Tìm sắc văn hóa Việt Nam), Nguyễn Khắc Thuần (Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (tập 2), Phan Ngọc (Bản sắc văn hóa dân tộc), Đồn Văn Chúc (Văn hóa học)…... bật chùa đời sống văn hóa Bắc Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tác giả thực đề tài: “Ngơi chùa văn hóa người Việt Bắc bộ? ?? với mong muốn nhìn nhận phát huy nét đẹp ngơi chùa đóng góp văn hóa. .. liên hệ chùa với không gian văn hố miền Bắc Chương 3: Ngơi chùa Bắc nhìn từ chủ thể văn hố: chương đề cập đến vai trị văn hố ngơi chùa đời sống cư dân Bắc CHƯƠNG NGÔI CHÙA BẮC BỘ NHÌN TRONG THỜI

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:43

Hình ảnh liên quan

Hình chạm khắc – chùa Dâu -B ắc Ninh - Ngôi chùa trong văn hóa người việt ở bắc bộ

Hình ch.

ạm khắc – chùa Dâu -B ắc Ninh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Đình Đình Bảng - Ngôi chùa trong văn hóa người việt ở bắc bộ

nh.

Đình Bảng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Nếu xét về hình thức trang tríc ủa những ngôi nhà thờ có lối kiến trúc gần với văn hóa dân tộc thì có lẽ nhà thờ Phát Diệm là tiêu biểu nhấ t cho l ố i  kiến trúc này - Ngôi chùa trong văn hóa người việt ở bắc bộ

u.

xét về hình thức trang tríc ủa những ngôi nhà thờ có lối kiến trúc gần với văn hóa dân tộc thì có lẽ nhà thờ Phát Diệm là tiêu biểu nhấ t cho l ố i kiến trúc này Xem tại trang 96 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan