Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
5,48 MB
Nội dung
MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghóa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 10 Cô sở lý luận 10 Cấu trúc luận văn 12 Chương SINH THÁI VĂN HÓA VÀ GHE XUỒNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Ghe xuồng mối quan hệ người môi trường tự nhiên 15 1.1.1 Khái quát Đồng sông Cửu Long 15 1.1.2 Địa lý cảnh quan tập quán sử dụng ghe xuồng 17 1.2 Khái quát ghe xuồng Đồng sông Cửu Long 30 1.2.1 Sơ lược lịch sử ghe xuoàng 30 1.2.2 Phân loại ghe xuồng 35 1.3 Phương thức lưu thông kỹ thuật điều khiển ghe xuồng 51 1.3.1 Phương thức lưu thông 51 1.3.2 Kỹ thuật điều khiển 55 Chương GHE XUỒNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI VIỆT 2.1 Chế tác ghe xuồng 59 2.1.1 Nguyên vật liệu đóng ghe xuồng 59 2.1.2 Chế tác ghe xuoàng 61 2.2 Chức ghe xuồng 68 2.2.1 Chức chuyên chở 68 2.2.2 Chức đánh bắt 74 2.2.3 Chức thương maïi 77 2.2.4 Chức cư trú 83 2.2.5 Chức phục vụ hoạt động du lịch 85 Chương GHE XUỒNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT 3.1 Ghe xuồng tín ngưỡng dân gian 90 3.1.1 Những nghi thức trình đóng ghe xuồng 90 3.1.2 Kiêng kỵ chế tác sử dụng ghe xuồng 93 3.1.3 Phong tục thờ cúng 96 3.2 Ghe xuoàng văn học dân gian 102 3.2.1 Hình ảnh ghe xuồng thể loại ca dao, tục ngữ 103 3.2.2 Hình ảnh ghe xuồng thể loại câu đố 108 3.2.3 Hình ảnh ghe xuồng thể loại ca hát 109 3.2.4 Ghe xuồng biểu tượng văn hóa 111 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHUÏ LUÏC 130 Phụ lục 1: Biên vấn sâu 131 Phụ lục 2: Ghe xuồng thể loại ca dao, tục ngữ 170 Phụ lục 3: Ghe xuồng người Khmer Đồng sông Cửu Long 175 Phụ lục 4: Hình ảnh ghe xuồng Đồng sông Cửu Long 177 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tại vùng sinh thái sông nước, ghe xuồng phương tiện mưu sinh, phương tiện lại từ xưa đến người Đồng sông Cửu Long vùng đất cực Nam tổ quốc, môi sinh với hệ thống biển sông rạch chằng chịt, nên đường thủy phương thức lại chủ yếu cư dân nơi Đối với người Việt, tập quán sử dụng ghe xuồng có từ thời đội hải binh chúa Nguyễn vào tiếp ứng cho vương triều Lục Chân Lạp lưu dân Việt từ miền Trung vào khẩn hoang lập ấp Do Đồng sông Cửu Long vùng sông nước nên ghe xuồng có nhiều chức đóng vai trò vô quan trọng đời sống người Việt Ghe xuồng nét văn hóa độc đáo người Việt vùng Đồng sông Cửu Long Sở dó chọn ghe xuồng Đồng sông Cửu Long để nghiên cứu ghe xuồng phương tiện đa chức năng, sắc thái độc đáo văn hóa tộc người Ngoài ra, sinh lớn lên Đồng sông Cửu Long, vốn quen thuộc với đời sống vùng sinh thái sông nước nên việc nghiên cứu ghe xuồng vấn đề tương đối am hiểu Hơn giảng viên khoa Việt Nam học, hiểu biết văn hóa người Việt lónh vực cần thiết để phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy, vậy, tiếp cận vấn đề mối quan tâm MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trải qua 300 năm khai phá, Đồng sông Cửu Long có nhiều thay đổi lónh vực có lónh vực giao thông, vận chuyển, đặc biệt lưu thông đường thủy Địa hình sông rạch chằng chịt với đủ loại dòng chảy đa dạng, phức tạp nên người Việt phải thích nghi cách sáng tạo nhiều dạng ghe xuồng Ngày nay, xã hội phát triển, loại cầu qua sông rạch nhiều hơn, đường phát triển nhanh việc lại thuận lợi nên việc lưu thông đường thủy thu hẹp lại Hơn nữa, theo thời gian ghe xuồng có tính tốt tồn tới nay, ghe xuồng không thích hợp bị mai dần, nhiều loại ghe xuồng biết đến qua tên gọi Thế hệ cư dân sau phong phú vai trò loại phương tiện giao thông đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người dân vùng sông nước Cửu Long Cho nên, việc nghiên cứu ghe xuồng, đặc biệt ghe xuồng đời sống văn hóa người Việt điều cần thiết việc tìm hiểu, bảo tồn di sản văn hóa Ghe xuồng Đồng sông Cửu Long đa dạng phong phú Căn vào đặc điểm sản xuất, chức sử dụng phương thức hoạt động, ghe xuồng chia thành nhiều loại khác Việc tìm hiểu nghiên cứu loại ghe xuồng chức chúng vấn đề cần thiết thực tiễn Sự đa dạng phong phú ghe xuồng cho thấy có vị trí quan trọng đời sống cư dân vùng Đồng sông Cửu Long Ghe xuồng vừa loại phương tiện giao thông hữu hiệu, gắn bó mật thiết với cư dân vùng sông nước, vừa ẩn chứa bên giá trị văn hóa độc đáo Chính vậy, tìm hiểu ghe xuồng góp phần tìm hiểu sắc văn hóa cư dân vùng sông nước Đồng sông Cửu Long Là học viên cao học ngành văn hóa học, nghó việc tiếp cận nghiên cứu hình thái văn hóa cư dân địa bàn nhiệm vụ học tập Vì vậy, bước đầu muốn nghiên cứu hình thái văn hóa ghe xuồng Tất điều mục đích nghiên cứu tác giả LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vùng đất Nam Bộ nói chung Đồng sông Cửu Long nói riêng vùng đất giàu tiềm năng, thiên nhiên đa dạng, phong phú, cư dân động sáng tạo Điều làm cho vùng trở thành nơi lý tưởng, thu hút cư dân nhiều nơi đến sinh sống thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các công trình nghiên cứu Nam Bộ Đồng sông Cửu Long nhiều có nhắc đến hình ảnh ghe xuồng phần thiếu văn hóa sông nước nơi Các công trình nghiên cứu Nam Bộ nói chung thời Nguyễn thường viết hình thức biên khảo, dư địa chí gắn liền với lịch sử khai khẩn vùng đất “Phủ Biên tạp lục” (1776) Lê Quý Đôn, có lẽ tài liệu sớm nước đề cập đến ghe xuồng cư dân Đàng Trong; “Hoàng Việt thống dư địa chí” (1806) Lê Quang Định viết vào đời Gia Long, đề cập đến lịch sử văn hóa tỉnh Nam Bộ; “Gia Định thành thông chí” (1820), “Đại Nam thống chí” (1865) (phần Lục tỉnh Nam kỳ) mô tả chi tiết địa lý, người, phong tục tập quán vùng Gia Định xưa, đặc biệt phương tiện lại đường thủy Nam Bộ Đây công trình có giá trị lịch sử, văn hóa vùng Nam Bộ để nghiên cứu ghe xuồng Đồng sông Cửu Long Khi thực dân Pháp chiếm Nam Bộ, để phục vụ cho việc quản lý khai thác thuộc địa, quyền học giả Pháp thực chuyên khảo, địa chí tỉnh Nam Bộ, có công trình liên quan trực tiếp đến ghe xuồng “Volliers de d’Indochine” (Ghe thuyền Đông Dương) (1949) T.B.Piétri Từ năm 1954 đến năm 1975 có công trình “Cao Lãnh đến năm 1954” (1963) Trần Quang Hạo miêu tả đôi nét đời sống ghe xuồng người sống đời thương hồ Tác giả Huỳnh Minh tác phẩm “Định Tường xưa nay” (1966) đề cập đến ghe thuyền trận đánh Rạch Gầm Xoài Mút Quang Trung Nguyễn Huệ huy vào năm Giáp Thìn (1874) sinh hoạt hò đối đáp người ghe sông vào đêm trăng sáng Trong “Cà Mau xưa An Xuyên nay” (1972), tác giả Nguyễn Văn Lương đề cập đến kinh nghiệm đoán nước để việc lại ghe xuồng dễ dàng Trong “Thanh thư tàu thuyền cận duyên miền Nam Việt Nam” (Blue book of coastal vassels south Vietnam) hải quân Mỹ viết giai đoạn nhằm phục vụ cho mục đích quân đề cập đến ghe xuồng miền Nam Do nội dung luận văn tập trung nghiên cứu giai đoạn sau 1975 nên chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu, thư tịch xuất sau 1975 “Chợ Đệm quê tôi”(1985) tác giả Nguyễn Văn Trấn, công trình đề cập sinh động đến số khía cạnh ghe xuồng vùng quê Chợ Đệm, tỉnh Long An “Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa” (1985) Sơn Nam thể dấu gạch nối truyền thống đại, thể tranh chung sinh hoạt người dân Đồng sông Cửu Long có hình ảnh ghe xuồng “Cần Đước đất người” (1988) Nguyễn Văn Nam chủ biên đề cập đến hình thành nghề ghe, hoạt động ghe xuồng số loại ghe chuyên dùng vùng quê Cần Đước “Địa chí Long An” (1989) có vài chi tiết viết số sinh hoạt người dân sông nước có liên quan đến ghe xuồng Hình ảnh ghe xuồng đề cập “Văn hóa cư dân Đồng sông Cửu Long” (1990) nhóm tác giả Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường Trong phần Sinh hoạt văn hóa Đồng sông Cửu Long kể tên gọi quy luật lại nhiều loại ghe xuồng Công trình đề cập đến làng nghề thủ công, có làng nghề đóng ghe xuồng Về làng nghề thủ công, công trình “Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ” (2002) Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên) đề cập đến số làng ghề đóng ghe xuồng Đồng sông Cửu Long Trong công trình “Tìm hiểu văn hóa Vónh Long” (2003), Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên), tác giả viết Vónh Long với ghe xuồng khía cạnh văn hóa vật chất Ghe xuồng thấy xuất sách địa chí như: “Địa chí Bến Tre” (2001), “Địa chí An Giang” (2003) “Địa chí Cần Thơ” (2003) Ba tập sách “Nam Bộ đất người” (tập 1, 2, xuất năm 2004, 2005) Hội khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều viết liên quan đến ghe xuồng văn hóa sông nước như: Chợ – nét đẹp văn hóa sông rạch Trần Nam Tiến; Dấu ấn văn minh sông rạch loại hình cư trú cư dân Việt Đồng sông Cửu Long Lê Thị Dung; Ghe xuồng Nam Bộ Nguyễn Thành Lợi Tuy nhiên, việc nghiên cứu ghe xuồng góc độ văn hóa học, địa văn hóa mảng đề tài chưa nghiên cứu nhiều Để thực luận văn “Ghe xuồng đời sống văn hóa người Việt Đồng sông Cửu Long”, nguồn tài liệu thư tịch khảo sát, điền dã nhiều tỉnh Đồng sông Cửu Long, vấn thu thập nhiều thông tin, nhiều tư liệu để hoàn thành luận văn Chúng hy vọng phần tư liệu thông tin đóng góp ghe xuồng luận văn góp phần cho tranh chung ghe xuồng Nam Bộ ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn ghe xuồng đời sống văn hóa người Việt Đồng sông Cửu Long Do điều kiện thời gian, tập trung nghiên cứu ghe xuồng người Việt mà chưa thể khảo sát ghe xuồng dân tộc khác Khmer, Hoa, Chăm vốn dân tộc có loại ghe thuyền độc đáo Cũng điều kiện thời gian kinh phí, khảo sát hết địa bàn rộng Đồng sông Cửu Long, ghe, tàu, thuyền hoạt động biển tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Trà Vinh, Bến Tre nên giới hạn phạm vi ghe xuồng sông rạch tới cửa sông lớn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu không gian: giới hạn nghiên cứu phạm vi tỉnh Đồng sông Cửu Long Đôi nghiên cứu số nơi khác Nam Bộ để so sánh - Phạm vi nghiên cứu thời gian: giới hạn nghiên cứu từ năm 1975 đến Tuy nhiên, đề cập đến số vấn đề trước 1975 để so sánh Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 5.1 Ý nghóa khoa học: Nghiên cứu, tìm hiểu ghe xuồng người Việt Đồng sông Cửu Long góp phần tìm hiểu góc độ văn hóa học, có lý thuyết văn hóa như: lý thuyết vùng văn hóa, lý thuyết địa văn hóa, lý thuyết sinh thái văn hóa 5.2 Ý nghóa thực tiễn: Luận văn góp phần bổ sung vào tài liệu nghiên cứu văn hóa vật chất tinh thần cư dân Việt Đồng sông Cửu Long Ghe xuồng có dấu ấn quan trọng văn hóa sông nước Vì vậy, nghiên cứu ghe xuồng góp phần giúp cho việc bảo tồn di sản văn hóa vùng Đồng sông Cửu Long Nghiên cứu ghe xuồng góp phần tìm hiểu đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tín ngưỡng, phong tục tập quán cư dân Việt Đồng sông Cửu Long Việc nghiên cứu ghe xuồng góp phần cung cấp tài liệu việc đề xuất sách cho vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch Đồng sông Cửu Long cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập quan chức năng, viện nghiên cứu, trường đại học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp sau: phương pháp nghiên cứu liên ngành ngành văn hóa học liên ngành với nhân học, xã hội học; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê; phương pháp quan sát tham dự; phương pháp vấn sâu; phương pháp thu thập xử lý liệu định tính CƠ SỞ LÝ LUẬN Để tìm hiểu ghe xuồng người Việt Đồng sông Cửu Long góc độ văn hóa học, dựa sở lý thuyết khái niệm khoa học Địa văn hóa, Vùng văn hóa, Sinh thái văn hóa, Văn hóa vật chất, Văn hóa tinh thần - Địa văn hóa: theo nghóa hẹp, lý thuyết nhìn nhận văn hóa mối quan hệ biện chứng với yếu tố địa lý Theo nghóa rộng, văn hóa vừa sản phẩm ý thức chủ quan người sáng tạo đồng thời vừa kết nhân tố khách quan quy luật tự nhiên tương tác vào - Vùng văn hóa: vùng lãnh thổ có tương đồng địa lý tự nhiên, có lịch sử lâu đời, dân tộc sinh sống từ lâu, sắc thái văn hóa riêng tộc người, họ có trình giao lưu văn hóa với nên dân tộc có tương đồng kinh tế, văn hóa, xã hội tạo thành đặc trưng chung vùng văn hóa Đặc 10 Ảnh PL 25: Hàng nông sản ghe xuồng khu vực chợ Cái Bè, Tiền Giang (1) Ảnh chụp ngày 18-12-06; [Ảnh: Thái Bình] Ảnh PL 26: Hàng nông sản ghe xuồng khu vực chợ Cái Bè, Tiền Giang (2) Ảnh chụp ngày 18-12-06; [Ảnh: Thái Bình] Ảnh PL 27: Sang trái ghe chợ Cái Bè, Tiền Giang Ảnh chụp ngày 18-12-06; [Ảnh: Thái Bình] Ảnh PL 28: Hàng nông sản ghe xuồng khu vực chợ Cái Bè, Tiền Giang (3) Ảnh chụp ngày 18-12-06; [Ảnh: Thái Bình] Ảnh PL 29: Hàng nông sản ghe xuồng khu vực chợ Cái Bè, Tiền Giang (4) Ảnh chụp ngày 18-12-06; [Ảnh: Thái Bình] 184 Ảnh PL 30: Ghe xuồng bến chợ huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Ảnh chụp ngày 29-12-06; [Ảnh: Thái Bình] Ảnh PL 32: Sinh hoạt thường ngày ghe bến Bình Đông, quận 6, TP HCM Ảnh chụp ngày 20-12-06; [Ảnh: Thái Bình] Ảnh PL 31: Ghe từ tỉnh chở hàng nông sản tập trung bến Bình Đông, quận 6, TP HCM Ảnh chụp ngày 20-12-06; [Ảnh: Thái Bình] Ảnh PL 34: Ghe chở hoa kiểng vào dịp tết huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre (2) Ảnh chụp ngày 2-1-07; [Ảnh: Thái Bình] Ảnh PL 33: Ghe chở hoa kiểng vào dịp tết huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre (1) Ảnh chụp ngày 2-1-07; [Ảnh: Thái Bình] 185 Hình PL 35: Chở hoa đến chợ Cái Bè [www.vietnamways.com/vn/travel] Hình PL 37: Ghe xuồng buôn bán chợ Cái Bè Hình PL 36: Một góc chợ Cái Bè [www.vietnamways.com/vn/travel] Hình PL 38: Hàng nông sản chợ [www.vietnamcayda.com] [www vietnamways com/vn/travel] Hình PL 39: Cảnh ghe xuồng chợ Cái Răng, Cần Thơ [www.saigon.nguoihanoi.net/forum] 186 Hình PL 40: Cảnh ghe xuồng chợ Vónh Thuận, Kiên Giang [www.baoanhdatmui.vn] Hình PL 41: Chợ Cà Mau thu hút khách du lịch đến tham quan [www.baoanhdatmui.vn] Hình PL 43: Chợ Cái Nước, Cà Mau [www.baoanhdatmui.vn] Hình PL 42: Chợ Cái Răng, Cần Thơ [www.baoanhdatmui.vn] Hình PL 44: Những ghe hàng cuối ngày 30 tết chợ Cái Răng [www.vtc.vn/kinhdoanh] Hình PL 45: Mua hàng ghe chợ Cái Răng [www2.vietbao.vn/images] 187 Hình PL 46: Hoa vạn thọ chuyển xuống ghe đưa bến Ninh Kiều [www.vtc.vn/kinhdoanh] Hình PL 47: Dân chài từ khắp nơi đổ chợ mua hàng [www.vietbao.vn/images/vn1/xa-hoi] Hình PL 49: Nhiều loại hàng tạp hóa mang đến chợ [www.vietbao.vn/images/vn1/xa-hoi] Hình PL 51: Cô gái Cần Thơ chợ Hình PL 48: Ghe xuồng tấp nập mang hàng chợ [vietbao.vn/images/vn1/xa-hoi] Hình PL 50: Kiểu bẹo hàng, treo bán chợ [www.vietbao.vn/images/vn1/xa-hoi] Hình PL 52: Người niên một ghe bán hàng chợ [www.vietbao.vn/images/vn1/xa-hoi] [www.vietbao.vn/images/vn1/xa-hoi] 188 Hình PL 53: Phút nghỉ ngơi sau buổi chợ [www.vietbao.vn/images/vn1/xa-hoi] Hình PL 54: Cơn mưa khiến bà cháu phải trú ghe [www.vietbao.vn/images/vn1/xa-hoi] Hình PL 55: Vợ chồng tranh thủ ăn tối lúc khách Hình PL 56: Trở bán hết hàng [www.vietbao.vn/images/vn1/xa-hoi] [www.vietbao.vn/images/vn1/xa-hoi] Hình PL 57: Chiếc ghe đường đến chợ [www.vietbao.vn/images/vn1/xa-hoi] 189 Hình PL 58: Chờ khách đến mua hàng [www.vietbao.vn/images/vn1/xa-hoi] Những hình ảnh ghe với chức nhà sinh hoạt liên quan đến ghe Ảnh PL 59: Tắm giặt sau lái ghe sông Càng Long, tỉnh Trà Vinh Ảnh chụp ngày 1-9-07; [Ảnh: Thái Bình] Ảnh PL 61: Cầu thang nhà để lên xuống ghe xuồng [Ảnh: Thanh Dũng] Ảnh PL 63: Nhà thiết kế chỗ lên xuống ghe xuồng [Ảnh: Quang Ánh] 190 Ảnh PL 60: Nhà bè nuôi cá sông Tiền [Ảnh: Quang Ánh] Ảnh PL 62: Trạm xăng dầu phục vụ ghe xuồng khu vực phà Rạch Miễu nối Tiền Giang Bến Tre Ảnh chụp ngày 2-2-06; [Ảnh: Thái Bình] Ảnh PL 64: Nhà bè để nuôi cá sông [Ảnh: Quang Ánh] Ảnh PL 65: Phà qua sông Hậu nối hai tỉnh Trà Vinh Bến Tre Ảnh chụp ngày 1-2-06; [Ảnh: Thái Bình] Ảnh PL 67: Sử dụng ghe xuồng để thu hoạch ấu [Nguồn: www.angiang.gov.vn/xemtin2] Ảnh PL 66: Phà Trà Ôn, Vónh Long Ảnh chụp ngày 22-10-06; [Ảnh: Thái Bình] Ảnh PL 68: Ghe kéo lưới sông [Nguồn: www.pbase.com/kevintat/image/49356125] Ảnh PL 70: Xuồng ao nuôi tôm [Nguồn: www.angiang.gov.vn/xemtin] Ảnh PL 69: Bắt cá xuồng [Nguồn: www.museodevietnam.com] 191 Những hình ảnh ghe với chức chuyên chở Ảnh PL 71: Dùng ghe khai thác cát sông [Nguồn:www.pbase.com/kevintat/image/4935 Ảnh PL 72: Ghe chở hàng hóa sông [Ảnh: Thanh Dũng] Ảnh PL 73: Dùng ghe khai thác cát [Nguồn:www.pbase.com/kevintat/image/4935 Ảnh PL 74: Ghe chở gạch [Nguồn:www.pbase.com/kevintat/image/4935 Ảnh PL 75: Ghe chở dừa [Ảnh: Quang Ánh] 192 Ảnh PL 76: Ghe chở khoai [Ảnh: Thanh Dũng] Hình PL 77 Hình PL 78 Hình PL 79 Hình PL 80 Hình PL 81 Một số hình ảnh mắt ghe Ảnh: Thái Bình 193 Hình PL 82 Hình PL 83: Gác chèo chờ xuất phát [Nguyễn Nghiệp] Hình PL 84: du thuyền sông Cần Thơ [www.pbase.com/kevintat/image/49356142] Hình PL 85: du lịch xuồng Vónh Long [Thanh Dũng] Hình PL 86: ghe xuồng sẵn sàng đón khách [Thanh Dũng] Hình PL 87: bến tàu du lịch Tiền Giang (1) Ảnh chụp ngày 16/9/2006 [Thái Bình] Hình PL 88: bến tàu du lịch Tiền Giang (2) Ảnh chụp ngày 16/9/2006 [Thái Bình] 194 Hình PL 89: du lịch xuồng [www.imca.repetti.net/metinfo/mekong] Hình PL 90: cảnh lễ nghinh ông Sóc Trăng [www.soctrang.gov.vn] Hình PL 91: múa lân sư rồng lễ nghinh ông [www.nguoivienxu.vietnamnet.vn] Hình PL 92: lễ nghinh ông Cần Giờ [www.saigontourist.hochiminhcity.gov.vn] 195 Hình PL93: Xuồng ba Hình PL 94 : Xuồng ba Ảnh: Bùi Văn Bông, [www.quehuong.org.vn] [www.quehuong.org.vn] Hình PL 95: Xuồng ba quanh vườn tràm vùng U Minh Hạ Hình PL 96: Xuồng Nam Bộ [www.nguoivienxu.vietnaqmnet.vn] [www.baoanhdatmui.vn] Hình PL 97: Ghe len lỏi qua đám lục bình dày đặc Hậu Giang Hình PL 98: Chiếc ghe chở trái bán dạo Ảnh: Nguyễn Thành Toàn [www.nguoinhaque.com] [www.thegioitieudung.com.vn] 196 Hình PL 100: Xuồng năm quăng (CầnThơ) [www.nguoinhaque.com] Hình PL99: Hòn Ngang (Kiên Giang) thu hút nhiều tàu thuyền lồng bè nuôi cá [www.khachsanexpress.com] Hình PL 101 : Hệ thống đường kéo ghe xuồng qua bờ đê, hình thức phổ biến Cà Mau, Bạc Liêu [www ca.cand.com.vn] Hình PL 103: Xóm chài nhìn từ bến Ninh Kiều Ảnh: Trương Công Khả [www.baoanhdatmui.vn] 197 Hình PL 102: Xuồng năm quăng (CầnThơ) công đoạn hòan thành [www goviet.ibuild.vn] Hình PL 103: Ghe xuồng bến Ninh Kiều (Cần Thơ) Ảnh: Trương Công Khả [www.baoanhdatmui.vn] Những hình ảnh ghe ngo, công tác chuẩn bị khung cảnh đua ghe ngo chụp ngày 15 tháng 10 năm 2006 chùa Xẻo Me, tỉnh Sóc Trăng Hình PL 104: ghe ngo chùa người Khmer [Thái Bình] Hình PL 106: Cảnh tập bơi giàn tập [Thái Bình] Hình PL 108: Chuẩn bị xuất phát [Thái Bình] 198 Hình PL 105: Giàn tập thể lực trước đua ghe ngo [Thái Bình] Hình PL 107: Cảnh tập bơi giàn tập [Thái Bình] Hình PL 109: Xuất phát [Thái Bình]