Tri thức bản địa trong chăn nuôi của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long

12 1 0
Tri thức bản địa trong chăn nuôi của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tri thức bản địa trong chăn nuôi của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long

Tạp chí Phát t riển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):702-713 Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Tri thức địa chăn nuôi người Việt Đồng sơng Cửu Long Ngơ Thị Thu Trang* TĨM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Tri thức địa nguồn tài sản vô q giá q trình thích ứng với tự nhiên khu vực khác Cư dân Việt Đồng sơng Cửu Long suốt q trình phát triển hoạt động chăn ni tích lũy nhiều kinh nghiệm dân gian, sáng tạo khối lượng lớn tri thức địa đời sống sinh hoạt sản xuất Những tri thức hỗ trợ cho người Việt thích ứng để tồn suốt trăm năm Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng đất bị ảnh hưởng nhiều thiên tai, dịch bệnh cho thấy nhu cầu tìm hiểu tri thức địa cho thích ứng sinh kế cần thiết Để hiểu rõ tri thức địa chăn nuôi người Việt Đồng sông Cửu Long, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp khảo sát có tham gia với 10 vấn sâu liên quan đến mô hình sản xuất tại, lịch mùa vụ, kinh nghiệm sản xuất, tri thức địa áp dụng địa phương cụ thể vùng ngập lũ (An Giang), vùng nước lợ, mặn (Bến Tre) Từ kết thu thập được, kết hợp với sở lý luận từ liệu thứ cấp, tác giả tổng hợp, phân tích cho nhận định liên quan đến kết tri thức địa người Việt chăn nuôi gia súc, gia cầm ni trồng thủy sản Từ khố: Tri thức địa, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, người Việt MỞ ĐẦU Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Liên hệ Ngô Thị Thu Trang, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Email: thutrangnt@hcmussh.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 9/04/2020 • Ngày chấp nhận: 31/12/2020 • Ngày đăng: 15/1/2021 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i4.629 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo cơng bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Tri thức địa toàn hiểu biết kinh nghiệm ứng xử người với môi trường tự nhiên xã hội địa phương, khu vực cụ thể tích lũy, thực hành, chọn lọc trao truyền từ hệ sang hệ khác Cư dân Việt Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) suốt trình phát triển hoạt động trồng trọt tích lũy nhiều kinh nghiệm dân gian, sáng tạo khối lượng lớn tri thức địa đời sống sinh hoạt sản xuất Những tri thức hỗ trợ cho người Việt thích ứng để tồn suốt trăm năm Tuy vậy, qua thời gian với tác động mạnh mẽ tri thức khoa học, tri thức địa ngày khơng cịn khơng áp dụng nhiều trước Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày mạnh mẽ, việc tìm hiểu đánh giá lại giá trị tri thức này, bên cạnh lưu giữ cịn đóng góp cho hàm ý sách chiến lược thích ứng với biến đổi mơi trường thời gian tới Với hướng tiếp cận liên ngành địa lý nhân học, phương pháp điền dã dài ngày, buổi làm việc trực tiếp với nơng hộ, thảo luận nhóm 10 vấn sâu thực vấn đề liên quan đến mơ hình sản xuất tại, kinh nghiệm sản xuất, tri thức địa áp dụng vùng ngập lũ với đại diện An Giang Bến Tre, tác giả hệ thống lại tri thức địa người Việt chăn ni để thích ứng tốt với tự nhiên DẪN NHẬP Tri thức địa kinh nghiệm thực tế truyền bá từ hệ sang hệ khác trình canh tác khai thác tự nhiên phục vụ cho đời sống cộng đồng Ở mơi trường sinh thái khác có tri thức khác , bắt nguồn từ sức mạnh tinh thần, văn hóa ngơn ngữ tộc người , phản ánh am hiểu sâu sắc mơi trường cư trú q trình lao động sản xuất , truyền miệng thực hành văn hóa Từ cho thấy tri thức địa phản ánh xu hướng giao lưu biến đổi văn hóa hay thích nghi văn hóa tộc người Ngược lại với kiến thức hàn lâm một nhóm người sáng tạo ra, tri thức địa kinh nghiệm thực tế, truyền lại trải nghiệm từ hệ sang hệ khác , hình thành cách tự nhiên q trình lao động tồn thể cộng đồng Tuy nhiên, cộng đồng có mạnh riêng lĩnh vực Tri thức địa lưu giữ trí nhớ truyền miệng thực hành văn hóa Do tri thức địa dễ bị thất truyền Tri thức địa có giá trị cao việc xây dựng mơ hình phát triển nơng thơn bền vững theo hướng người dân tham gia tốn Do tri thức địa Trích dẫn báo này: Trang N T T Tri thức địa chăn nuôi người Việt Đồng sông Cửu Long Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(4):702-713 702 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):702-713 ngày ý trình phát triển kinh tế - xã hội , có giá trị phục vụ giải pháp phát triển kho báu văn hoá cần bảo vệ sử dụng thật hữu ích ĐBSCL vùng trọng điểm sản xuất nơng nghiệp 10 , ngồi lúa, ĐBSCL phát triển mạnh với loại thủy hải sản có giá trị xuất cao sản phẩm từ chăn nuôi gia súc, gia cầm Các sản phẩm chăn nuôi ĐBSCL nguồn cung cấp thực phẩm cho khu vực vùng lân cận, có giá trị xuất cao sản phẩm từ tơm cá tra, cá basa Ngồi giải pháp công nghệ, khoa học cho vấn đề chăn ni, ni trồng người Việt ĐBSCL tri thức địa liên quan đến hầu hết chiều kích hoạt động từ khâu chọn giống, đến chăn ni phát phịng ngừa q trình chăn ni ni trồng thủy sản Trên sở đó, viết thực nhằm mục đích hệ thống hóa tri thức địa liên quan đến chăn nuôi ĐBSCL áp dụng nông dân địa phương Từ việc phân tích đó, viết hướng đến việc đóng góp cho hàm ý sách chiến lược phát triển bền vững đồng thời gian tới CƠ SỞ LÝ LUẬN Mỗi tộc người giai đoạn phát triển khác lưu giữ kinh nghiệm về môi trường cư trú gọi tri thức địa Thuật ngữ tri thức địa có liên quan đến số thuật ngữ như: tri thức dân gian (folk knowlegde), tri thức truyền thống (traditional knowledge), tri thức địa phương (local knowledge) sử dụng lần Howes Chambers 11 Nghiên cứu tri thức địa qua thời kỳ với việc định nghĩa tri thức địa công việc đầy thách thức 12 Tri thức địa phương hay gọi tri thức địa hệ thống tri thức cộng đồng dân cư địa quy mô lãnh thổ khác nhau, hình thành trình lịch sử lâu đời, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường xã hội, định hình nhiều dạng thức khác nhau, truyền từ đời sang đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất thực hành xã hội Nó hướng đến việc hướng dẫn điều hòa quan hệ xã hội, quan hệ người thiên nhiên 13 Tri thức địa toàn hiểu biết người tự nhiên, xã hội thân, hình thành tích luỹ q trình lịch sử lâu dài cộng đồng, thơng qua trải nghiệm q trình sản xuất, quan hệ xã hội thích ứng mơi trường Nó tồn nhiều hình thức khác truyền từ đời sang đời khác trí nhớ thực hành xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực liên quan đến sản xuất, phong 703 tục, tập qn, tín ngưỡng, tổ chức cộng đồng hình thành trình sống lao động cộng đồngđược lưu giữ trí nhớ lưu truyền miệng 14 Tri thức địa hệ thống tri thức thực nghiệm phát triển qua nhiều hệ lĩnh vực cụ thể tới văn hóa chuyên biệt 15 phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội 16 tồn điều kiện môi trường cụ thể 17 Tri thức tồn phát triển điều kiện cụ thể người dân địa khu vực địa lý định 16 Sự phát triển hệ thống kiến thức địa tất khía cạnh sống, kể việc quản lý môi trường tự nhiên, từ lâu vấn đề sống người sáng tạo chúng Các hệ thống kiến thức địa có tính động, kiến thức liên tục bổ sung tiếp nhận, sử dụng, thích nghi với kiến thức bên nhằm phù hợp với điều kiện địa phương 18 Theo Hoàng Xuân Tý Lê Trọng Cúc tri thức địa có số đặc điểm sau: - Tri thức địa hình thành biến đổi liên tục qua hệ cộng đồng địa phương định Bởi vì, tri thức địa sản phẩm tạo q trình lao động sản xuất tồn cộng đồng Theo thời gian, kinh nghiệm truyền thống biến cải để ngày hoàn thiện hơn, nghĩa có hiệu thích ứng cao thay đổi môi trường tự nhiên kinh tế-xã hội - Tri thức địa có khả thích ứng cao với mơi trường riêng địa phương-nơi hình thành phát triển tri thức Mơi trường tự nhiên bao gồm cấu tạo thổ nhưỡng, đất đai khí hậu, thảm thực vật, lồi động vật, sơng ngịi Những điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, đến tổ chức đời sống, đến việc dưỡng trồng vật nuôi… Do hình thành địa phương, du nhập cải biến nhiều lần để phù hợp với thiên nhiên tập quán xã hội nên kiến thức địa thích ứng tốt với địa bàn cư trú cộng đồng Đây đặc điểm quan trọng mà kiến thức kỹ thuật bên ngồi khơng có - Tri thức địa toàn thể cộng đồng sáng tạo qua lao động trực tiếp, đúc kết kinh nghiệm tất lĩnh vực đời sống xã hội Ngược lại với kiến thức hàn lâm một nhóm người sáng tạo ra, tri thức địa hình thành cách tự nhiên q trình lao động tồn thể cộng đồng nhiên, cộng đồng có mạnh riêng lĩnh vực - Tri thức địa lưu giữ trí nhớ truyền bá từ hệ sang hệ khác truyền miệng Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):702-713 thực hành văn hóa Đây điểm khác biệt so với kiến thức khoa học thường gây khó khăn cho người nghiên cứu tri thức địa, đặc biệt người ngồi cộng đồng, khơng văn hóa ngôn ngữ - Tri thức địa gắn liền hịa hợp với văn hóa tập tục địa phương; vậy, khả tiếp thu, ứng dụng cộng đồng dễ dàng Trong thực tế, nhiều người dân không chấp nhận thực khoa học-kỹ thuật khơng phù hợp với hồn cảnh địa phương - Tri thức địa có giá trị cao việc xây dựng mơ hình phát triển nơng thôn bền vững theo hướng người dân tham gia tốn Một số nghiên cứu xem tri thức địa sở đề xuất chương trình phát triển lĩnh vực sản xuất đời sống nơng thơn tính hiệu tài triển vọng thành cơng - Tri thức địa có tính đa dạng cao Vì tri thức địa hình thành điều kiện tự nhiên khác thành viên cộng đồng sáng tạo nên khác biệt giới tính, tuổi tác, nhận thức, kỹ năng, kinh nghiệm làm cho hệ thống tri thức địa cộng đồng phong phú Tri thức địa chăn nuôi 05 lĩnh vực 1) Tri thức trồng trọt; 2) Tri thức chăn nuôi; 3) Tri thức quản lý rừng tài nguyên cộng đồng; 4) Tri thức dinh dưỡng sức khoẻ người; 5) Tri thức tổ chức cộng đồng truyền thụ kinh nghiệm cho cháu Chung quy, tri thức địa toàn hiểu biết kinh nghiệm ứng xử người với môi trường tự nhiên xã hội địa phương, khu vực cụ thể tích lũy, thực hành, chọn lọc trao truyền từ hệ sang hệ khác, bổ sung phát triển đời sống Nhiều nghiên cứu nhận rằng, muốn phát triển kinh tế-xã hội dựa vào khoa học đại khơng đủ, mà phải bổ sung tri thức địa kết hợp hai loại tri thức cho phát triển LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU Các nghiên cứu tri thức địa Việt Nam tập trung chủ yếu vào nhóm dân tộc thiểu số Trung du miền núi phía Bắc, Đơng Nam Bộ, Tây Ngun, Dun hải miền Trung Các nghiên cứu tri thức địa ĐBSCL ít, đặc biệt tri thức địa người Việt Một số nghiên cứu khu vực kể đến như: Nghiên cứu Judith Ehlert 19 tập trung vào tri thức địa phương liên quan đến tài nguyên nước nước lũ lụt theo mùa ĐBSCL tạo nguồn tài nguyên quan trọng cho hoạt động sinh kế dựa vào nông nghiệp nuôi trồng thủy sản đa dạng khu vực Kể từ có tự hóa kinh tế vào năm 1980, đồng sơng Cửu Long có phát triển kinh tế mạnh mẽ nhờ vào thâm canh nông nghiệp, phong phú nguồn tài nguyên nước theo mùa đầu tư lớn cho kiểm soát tưới tiêu lũ lụt Dữ liệu nghiên cứu thu thập năm thực địa dân tộc học hai huyện (ba xã) TP Cần Thơ Kết nghiên cứu cho thấy tri thức địa liên quan đến lũ cần thiết để tham gia vào định liên quan đến quản lý lũ tài nguyên nước người dân Mặc dù tri thức khoa học phát triển mạnh để đảm bảo phát triển bền vững tri thức địa cần lưu giữ trao truyền Nghiên cứu Phạm Xuân Phú, Nguyễn Ngọc Đệ Ngô Thụy Bảo Trân 20 nhằm tìm hiểu trạng mức độ tin cậy ứng dụng kiến thức địa thích nghi với lũ lụt sản xuất đời sống nông dân tỉnh An Giang.Kết nghiên cứu tổng hợp 39 kiến thức địa khả thích ứng với lũ lụt, dự báo thời tiết hoạt động sản xuất nông nghiệp đời sống người dân địa phương địa bàn nghiên cứu nơng dân trì sử dụng nhiều năm qua Tuy nhiên, kiến thức chưa ghi chép cụ thể lưu trữ phù hợp để truyền lại cho hệ sau chia sẻ rộng rãi cộng đồng Bên cạnh đó, có số kiến thức địa người dân khơng cịn phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu Chính vậy, giải pháp bảo tồn, phát huy, điều chỉnh nhóm kiến thức địa phương nhóm nghiên cứu nêu Nhìn chung, nghiên cứu tri thức địa ĐBSCL chủ yếu tri thức liên quan đến tượng ngập lũ ứng phó với ngập lũ chủ yếu Các khía cạnh khác tri thức địa chưa nhiều tác giả đề cập, đặc biệt lĩnh vực sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Do vậy, viết thực nhằm tiếp nối bổ sung vào thiếu hụt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu sơ cấp - Lựa chọn địa bàn nghiên cứu Theo Lê Anh Tuấn 21 , ĐBSCL thành vùng sinh thái vùng ngập lũ bao gồm tỉnh thuộc vùng Tứ giác Long Xuyên Đồng Tháp Mười, vùng nước gồm tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu, vùng nước lợ mặn gồm tỉnh dun hải phía đơng, bán đảo Cà Mau Theo đó, viết tập trung vào khu vực vùng ngập lũ cho loại hình chăn ni với địa phương điển hình An Giang (huyện Chợ Mới, xã Hội An) khu vực nước lợ, mặn cho loại hình 704 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):702-713 ni trồng thủy sản với địa phương điển hình Bến Tre (huyện Bình Đại, xã Thới Thuận) - Phương pháp thu thập Tại hai địa phương điển cứu An Giang vào đầu tháng (ngày 1-10) Bến Tre vào tháng (ngày 11-19), phương pháp điều tra xã hội với công cụ vấn sâu thực Nội dung vấn liên quan đến mơ hình sản xuất tại, kinh nghiệm sản xuất, tri thức địa áp dụng địa phương - Tiêu chí chọn mẫu Tại địa phương tiến hành vấn sâu với hộ nơng dân tiêu biểu văn phịng Hội nông dân với số lượng từ hộ/địa phương Tiêu chí lựa chọn hộ chăn ni (bị, heo ), nuôi trồng thủy sản (cá, tôm) Những nông dân tham gia người có nhiều năm kinh nghiệm canh tác (trên 15 năm) Dữ liệu thứ cấp Nguồn liệu thu thập từ viết đăng tải tập san chuyên ngành, sách chuyên khảo nông học, dân tộc học, địa lý học… liên quan đến tri thức địa nói chung Phương pháp xử lý liệu Dữ liệu sơ cấp thứ cấp sau thu thập phân tích, tổng hợp để bổ sung nội dung khảo sát theo hợp phần viết KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trong hoạt động kinh tế mình, người Việt ĐBSCL thể “tính đa nguyên hoạt động kinh tế“ 22 Mơi trường tự nhiên có nhiều ưu đãi nên hoạt động chăn nuôi ĐBSCL phát triển Các loại vật nuôi phương thức ni mà đa dạng phong phú Tuy vậy, để hiểu rõ tri thức địa lĩnh vực nông dân, viết tập trung vào ba nhóm chăn ni gia súc (đại diện bị, heo) chăn nuôi gia cầm (đại diện gà, vịt) nuôi trồng thủy sản (đại diện tôm, cá) TRI THỨC VỀ CHĂN NI GIA SÚC Tri thức giống vật ni Chăn ni bị Một yếu tố định thành cơng sinh kế chăn ni bị nơng dân việc lựa chọn giống bò (cả lấy thịt lấy sữa) Với kinh nghiệm nhiều năm chăn nuôi, giống, nơng dân cho biết để ni bị đạt hiệu cao khơng nên chọn giống bị nội (bị vàng) mà chọn giống bò lai Sind bò Italia màu trắng; hình dáng bên ngồi nên chọn bị có vóc dáng Hình 705 Chăn ni heo Người xưa có câu “mua heo chọn nái, mua gái chọn dịng”, áp dụng điều đó, nơng dân ĐBSCL có kinh nghiệm riêng việc chọn giống heo để chăn nuôi Đối với việc chọn giống: có nhiều giống heo nội lẫn ngoại nhập với ưu nhược điểm riêng Nông dân chủ yếu sử dụng giống lai ngoại nhập Yorkshire có da màu lơng trắng, vóc dáng cao to, đòn dài, tai đứng, mõm cong hay Landrace da lông màu trắng, thân mỏng, cổ dài, vai hẹp, tai cụp xuống che mắt… Nông dân cho biết “coi nái mẹ nhìn lại heo coi coi có lạ khơng, coi khơng kỹ mà nghe lời chủ chuồng bị thiệt”a Đối với việc chọn dáng: nông dân cho biết nên chọn heo có vóc dáng to cao, cân đối, phận hài hòa, liên kết tốt Nếu chọn heo đẻ nái, việc chọn phận bên cần phải xem kỹ vú phận sinh dục Cách chọn heo đực Một số đặc điểm dáng heo tốt thể Hình Tri thức phương thức ni Ở tỉnh bị ngập lũ vùng thượng nguồn châu thổ An Giang, Đồng Tháp, nhiều hộ gia đình cất nhà sàn để cư trú Bên vừa tận dụng để nơng cụ, vừa tận dụng ni bị/heo tháng mùa khơ Cịn mùa lũ, nhiều nơng dân đóng bè chuối trải rơm trộn với đất sình lấy từ sơng rạch cho gia súc lên Kết thúc mùa lũ, nông dân tháo dỡ bè chuối phủ chất thải gia súc làm phân hữu bón cho trồng Nơng dân gọi cách “cư trú dã chiến” Ở ĐBSCL, ngồi kiểu ni truyền thống, nơng dân phát triển hướng nuôi sinh thái Thực tế khảo sát rằng, nơng hộ chăn ni theo hình thức sinh thái trọng yếu tố môi trường, hướng đến quy luật chăn nuôi tự nhiên như: cho ăn thức ăn xanh, cho uống nước sạch, tái sử dụng phế phẩm để trồng trọt nuôi cá nhằm bảo vệ môi trường Sau số so sánh phương thức nuôi truyền thống sinh thái thể trang Bảng Tri thức phương thức phịng điều trị bệnh tật Trong chăn ni nói chung, nơng dân ln tâm niệm “phịng bệnh chữa bệnh” Bên cạnh việc tiêm phịng vaccine, nơng dân tận dụng cỏ có vị thuốc xung quanh để tăng cường sức đề kháng chữa bệnh cho vật nuôi: a Phỏng vấn sâu nông dân An Giang (nam, 60 tuổi, ni heo) Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):702-713 Hình 1: Đặc điểm bị tốt (hình dáng bên ngồi)a a Nguồn: Tác giả Hình 2: Đặc điểm heo tốt (hình dáng bên ngồi)a a Nguồn: Tác giả 706 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):702-713 Bảng 1: Một số so sánh phương thức nuôi truyền thống sinh thái Phương thức chăn nuôi Nuôi truyền thống Nuôi sinh thái Chuồng trại, khu vực nuôi Chỉ xây chuồng nơi thuận tiện, chưa trọng yếu tố kỹ thuật hướng sáng, hướng gió Xa nhà, hạn chế nhiều người lui tới Được xây dựng thoáng mát, rộng rãi Nguồn nước Chỉ sử dụng nước máy, nước giếng cho uống Nước tắm tận dụng nguồn nước từ ao, sông Dùng nước cho gia súc, gia cầm uống Nước tắm nguồn nước Nước sử dụng nước máy nước giếng Xử lý phân Không tái sử dụng, thải trực tiếp bên ngồi mơi trường (trên mặt đất khơng thu gom, ao hồ, kênh sông ) Thu gom phân thải gia súc, gia cầm ủ thành phân bón cho trồng dùng làm thức ăn cho cá Vệ sinh Vệ sinh khu vực chăn nuôi thường xun khơng có thực sát trùng khu vực chăn nuôi Thường xuyên vệ sinh khu vực quanh khu vực chăn ni, có thực sát trùng khu vực chăn nuôi định kỳ Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết khảo sát 07/2018 Một số thuốc dành trị bệnh cho gia súc nông dân lưu lại để cần dùng sau: - Trị bệnh đóng dấu nắm bồ cơng anh, nắm vịi voi, tía tơ, sắn dây nấu với chén nước sắc chén trộn với thức ăn cho heo uống trực tiếp - Trị bệnh tiêu chảy nhúm hẹ, ngải cú, sả, xoài, rau diếp cá, tràm, đu đủ, gừng tươi, tỏi nấu với chén nước sắc chén cho heo uống trực tiếp - Trị bệnh thương hàn nhúm kim ngân, ngải cứu, lốt, sả, sen, chó đẻ, tràm, kinh giới, gừng tươi nấu với chén nước sắc chén cho uống trực tiếp - Trị bệnh tụ huyết trùng nhúm diếp cá, rau ngót, cỏ mực, tỏi, cam thảo nấu chén nước sắc chén cho uống trực tiếp - Trị bệnh táo bón lấy khoai lang củ lẫn nấu chín cho ăn hai ba ngày liền tầm mại giã nát hòa với chén nước ấm cho uống khoảng lần ngày liên tục hết táo bón - Trị chướng bụng đầy dùng 1-2 củ tỏi, củ gừng giã nhuyễn pha với nước ấm cho heo uống hòa với rượu trắng xoa vào hai bên thành bụng heo TRI THỨC VỀ CHĂN NUÔI GIA CẦM Tri thức giống vật nuôi Giống gà/vịt nông dân sử dụng giống địa phương, giống ngoại nhập giống lai Con giống lấy từ nhiều nguồn khác chủ yếu nông dân tự phối giống theo chia sẻ “tụi tui mua bầy gà bầy vịt nhỏ nuôi cho lớn lựa tốt mã làm giống, cho trống đạp mái đẻ trứng ấp nở, tụi 707 tui rầy giống cách đó”b Chăn ni gà Gà lấy thịt chọn giống gà Tàu vàng, gà Đơng Tảo, gà Tam Hồng, gà Nịi, gà Lương Phượng… Gà lấy trứng chọn giống gà có khả đẻ nhiều gà mía, gà Tàu Vàng, gà BT1, gà Ri… Một số đặc điểm lựa chọn gà lấy trứng/thịt nông dân áp dụng mơ tả Hình Chăn ni vịt Tại ĐBSCL, nông dân nuôi vịt chủ yếu lựa chọn giống bật như vịt Bầu, vịt Cỏ, vịt Bắc Kinh Một số đặc điểm lựa chọn vịt để nuôi lớn vịt để lấy trứng thịt mơ tả Hình Tri thức phương thức nuôi Chăn nuôi gà Phương thức nuôi phổ biến ĐBSCL nuôi thả gà vườn Nông dân sử dụng mảnh vườn sau nhà để nuôi gà, kết hợp trồng thêm số ăn vừa tận dụng diện tích sản xuất, vừa tạo bóng mát cho gà ni Nơng dân chia sẻ “ni gà kiểu vận động thường xuyên, tự kiếm ăn thêm bên nên thịt mà đỡ tốn tiền thức ăn”c Việc gà thường xuyên phơi nắng với nhiệt độ vừa phải vườn giúp gà khỏe mạnh, đẹp mã, đồng thời, cát sỏi vườn giúp gà tiêu hóa tốt hơn.Các chất thải từ gà sử dụng làm thức ăn cho cá bón cho (phân xanh, phân chuồng) nên không cần phải đầu tư hệ thống xử lý chất thải, tương đối sinh thái, thân thiện với môi trường không gây ô nhiễm b Phỏng vấn sâu nông dân An Giang (nam, 55 tuổi, nuôi gà thả vườn) c Phỏng vấn sâu nông dân An Giang (nam, 55 tuổi, nuôi gà thả vườn) Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):702-713 Hình 3: Đặc điểm gà ni lấy trứng/thịta a Nguồn: Tác giả Hình 4: Đặc điểm vịt ni lấy trứng/thịta a Nguồn: Tác giả 708 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):702-713 Chăn nuôi vịt Chăn nuôi kết hợp vịt-lúa vịt-lúa-cá áp dụng từ lâu vùng ĐBSCL nhờ vào lợi nhiều sông rạch, ao hồ Đây hình thức ni sinh thái, thân thiện với môi trường Giai đoạn đầu, nông dân cho vịt nuôi kết hợp ruộng lúa sinh trưởng lúa bắt đầu trổ bông, “nếu chăn thả theo cách lấy sâu rầy làm thức ăn cho vịt con, tụi lội đồng đạp chết cỏ dại mà không cần phải tốn tiền mua thức ăn thuốc trừ sâu, trừ cỏ, công đôi ba lời”d Sau thu hoạch lúa, “tụi tui thả vịt vào ruộng lúa để vịt ăn hạt thóc cịn sót lúc gặt, có cua óc nữa, ni kiểu tụi mập lắm, thịt nữa”e Phương thức chăn nuôi kiểu giúp nông dân giảm mức đầu tư loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật độc hại mơi trường sinh vật Ngồi ra, vịt thả ngồi ruộng tiết kiệm chi phí chuồng trại, chất độn chuồng lao động vệ sinh chăm sóc so với ni nhốt Vịt sống mơi trường chăn thả có kiểm sốt nên bị nhiễm loại bệnh gia cầm, khơng có hội tiếp xúc lây lan cho nên tỷ lệ hao hụt bệnh thấp Tri thức phương thức phịng điều trị bệnh tật Để phịng bệnh, nơng dân thường xuyên dọn vệ sinh chuồng trại, rải vôi sống quanh chuồng để diệt mầm bệnh.Để trị bệnh, bên cạnh sử dụng thuốc vaccine thú y, nông dân cho gà ăn số loại cỏ có vị thuốc (cây thuốc nam) Cây thuốc nam phong phú, dễ tìm kiếm, thấy sống ngày số loại dùng làm thực phẩm bữa ăn Qua khảo sát, nông dân sử dụng thuốc nam để phòng trị bệnh liên quan đến đường hô hấp tiêu hóa gà/vịt sau: Tỏi vị thuốc nam quen thuộc với nông dân, tỏi ngâm rượu thường dùng trị bệnh cho gia cầm Sả vị thuốc nam sử dụng điều trị bệnh liên quan đến hô hấp tiêu hóa gia cầm Lá hẹ, củ hẹ, gừng… sử dụng nhiều chữa bệnh gia cầm.Ngoài ngun liệu trầu khơng sử dụng điều trị tiêu chảy, rửa vết thương, vết phỏng, rộp Trị bệnh dịch tả dùng gừng khô, gừng tươi, bạc hà, tỏi, hành, hẹ nấu chung với 2-3 chén nước sắc d Phỏng vấn sâu nông dân An Giang (nam, 56 tuổi, nuôi vịt chạy đồng) e Phỏng vấn sâu nông dân An Giang (nam, 56 tuổi, ni vịt chạy đồng) 709 cịn chén trộn với thức ăn cho bơm vào miệng gà/vịt Trị bệnh toi gà/toi vịt (tụ huyết trùng) lấy cục than gỗ cỡ ngón tay, gừng sống đập dập, tỏi giã nhuyễn, tiêu hột giã nhuyễn trộn chung nấu với chén nước sắc chén trộn với thức ăn cho uống trực tiếp Ngoài ra, gà/vịt bị toi dùng ngải cứu hương nhu phơi khô đốt xông đầu hướng gió cho bầy gia cầm xơng thuốc nhiều lần thời gian có dịch cho hiệu tốt TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Tri thức giống vật nuôi Nuôi tôm Ở ĐBSCL, nông dân lựa chọn số giống tôm tôm thẻ chân trắng, tôm sú, tôm xanh… để nuôi trồng Nơng dân có số kinh nghiệm để nhận dạng chung tơm khỏe mạnh sau:Tơm có kích thước đồng đều, có 06 đốt bụng, có đi, râu hình chữ V, có màu sắc tươi sáng, đầu thân phẳng Tơm bơi linh hoạt, bơi ngược dịng, ăn tạp, chân ngực bắt giữ mồi tốt “Mình dùng tay gõ nhẹ nhẹ vô thành thau mà thấy tôm nhảy tơm khỏe cịn khơng khỏe thấy lờ đờ thuyền”f Nuôi cá Ở ĐBSCL, bên cạnh nghề nuôi tôm, nghề nuôi cá phát triển Nông dân nuôi lựa chọn cá da trơn (cá tra, cá basa…) cá da vảy (chép, trắm cỏ, rơ phi…) để ni trồng Nơng dân có số kinh nghiệm để nhận dạng chung cá khỏe mạnh sau: Cá có kích thước đồng đều, không dị tật, không bị xây sát, hoạt động nhanh nhẹn, bơi theo đàn, phản ứng nhanh với tiếng động, ánh sáng, màu sắc sáng đẹp Tri thức phương thức nuôi Nuôi tôm Trước thả giống nông dân vệ sinh ao nuôi cẩn thận cách thả vôi sống quanh ao nuôi Dùng lưới sợi mảnh đan dày lọc nước cho vào bể lắng nhằm loại bỏ rác, ấu trùng, cua, cịng, ốc, trùng, cá tạp… để lắng vòng khoảng tuần đến mười ngày dẫn nước vào ao nuôi Nông dân thường thả tôm giống xuống ao nuôi vào lúc sáng sớm chiều mát, để tơm thích nghi với mơi trường dễ dàng Khi thả chọn đầu hướng gió để thả tôm giúp tôm phân tán khắp ao tránh làm đục nước khu vực thả giống Nông dân cho biết “tôm sau thả xuống f Phỏng vấn sâu nông dân Bến Tre (nam, 59 tuổi, nuôi tơm-lúa) Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):702-713 ao, mà bơi chìm xuống đáy ao, khơng bám theo mí nước, khơng mặt nước khỏe”g Nếu mưa to, nông dân rút bớt nước tầng mặt để độ mặn ao không giảm làm chết tơm.Sau mưa nơng dân bón vơi quanh ao ni để hạ phèn từ q trình rửa trơi xì phèn từ đáy ao Trong trình canh tác ni trồng, để thích ứng tận dụng thuận lợi bất lợi tự nhiên, nơng dân dã có mơ hình ni trồng “thuận sinh thái” kể đến sau: Mơ hình nuôi tôm xanh nước mặn: Xâm nhập mặn diễn quanh năm có xu hướng mở rộng diện tích khu vực ven biển vùng ĐBSCL nên nơng dân phát triển mơ hình ni tơm xanh nước mặn lối thích ứng với biến đổi môi trường tận dụng hội từ biến đổi Khi ni tơm xanh nước mặn nơng dân cải tạo ao nuôi kỹ lưỡng tháo cạn nước, nạo vét bùn, diệt tạp, tu sửa lại bờ, cống, phơi đáy bón vơi tiến hành thả tơm Mơ hình ni cá rơ phi ghép với tơm nước lợ: mơ hình nhiều bà áp dụng để tận dụng diện tích, giảm thiểu dịch bệnh gây thiệt hại cho tơm Việc đa dạng hóa đối tượng ni góp phần tăng thêm thu nhập, mang lại hướng bền vững hiệu cho người nuôi.Nông dân biết cá rô phi ăn tạp, chúng ăn loại thực vật, mùn bã hữu cơ, thức ăn dư thừa nên giúp làm nước ao nuôi Khi nuôi quảng canh, cá rô phi ăn loại động thực vật tầng mặt, tơm ăn đa số tầng đáy bao gồm xác tảo chết phân cá rô phi Đối với ao nuôi thâm canh cho ăn thức ăn viên, cá rô phi ăn thức ăn viên nhiên đa số thức ăn chìm xuống đáy ao cung cấp cho tơm Cá rơ phi cịn ăn tơm yếu, tơm chết làm giảm khả lây lan dịch bệnh ao nuôi đốm trắng, bệnh tôm chết sớm Cá rơ phi ăn lồi giáp xác nhỏ, đa số lồi có mang mầm bệnh gây hại cho tôm Nuôi cá Nông dân thường thả cá vào buổi sáng sớm chiều mát muốn tránh tình trạng sốc nhiệt làm cá chết Cá chết lúc thả nuôi cho điềm rủi cho vụ nuôi Trước thả, nông dân “tắm cá” nước muối pha cực loãng để loại trừ bệnh tật cho cá Ở ĐBSCL, số hình thức ni trồng phổ biến nuôi cá bè, nuôi cá ao, nuôi cá ruộng lúa Đối với hình thức ni nơng dân có kinh nghiệm riêng Ni cá bè: Nơng dân lựa chọn loại gỗ tốt, chịu nước, lâu mục, khơng có chất đắng sao, căm xe, g Phỏng vấn sâu nông dân Bến Tre (nam, 63 tuổi, ni tơm thâm canh) cà chất, chị, vên… để đóng bè Bè đóng theo dạng khối hộp chữ nhật, gồm khung bè, mặt bè, hông bè, đầu bè, đáy bè, phần neo bè Phần (phao nâng bè) làm thùng phuy, thùng gỗ, hộp sắt, thùng nhựa.Bè đặt neo cố định vị trí thuận lợi sơng, khơng ảnh hưởng giao thơng, gần bờ, dọc theo dịng nước chảy thẳng, điều hịa liên tục Nước sơng nơi đặt bè không bị ảnh hưởng trực tiếp nước phèn, mặn không thay đổi đột ngột Nguồn nước lưu thông sạch, không ô nhiễm, xa cống nước thải Tránh nơi luồng nước ngầm, bồi tụ, xói lở, nơi có nhiều rong cỏ, nơi dịng nước có q nhiều phù sa Để làm bè cá, nông dân cho vôi vào bịch vải nhỏ, treo vào bè, đầu dịng chảy để nước sơng hịa tan vơi tỏa khắp bè Ni cá ao: Một số nơng dân có ruộng đất, trước trồng lúa trồng vườn chuyển đổi sang đào ao để nuôi cá Trước đào ao, nơng dân chọn vị trí tốt để đảm bảo đất khơng bị chua, khơng có mạch nước ngầm độc hại gây chết cá Trước thả giống, nông dân vệ sinh ao nuôi cẩn thận cách tát cạn ao, dọn cỏ, tu sửa bờ, đăng cống, vét bùn lượng bùn q nhiều, bón vơi khắp đáy ao để diệt cá tạp mầm bệnh Nông dân cắt cỏ xanh băm nhỏ rải khắp đáy ao, vùi vào bùn bó thành bó nhỏ Dùng lưới sợi mảnh đan dày lọc nước cho vào bể lắng nhằm loại bỏ rác, ấu trùng, cua, cịng, ốc, trùng, cá tạp… để lắng vòng khoảng tuần đến mười ngày dẫn nước vào ao ni, sau vớt bã xác phân xanh thả cá Hàng ngày, nông dân thường xuyên quan sát, kiểm tra ao để kịp thời phát hiện tượng sạt lở bờ ao, lỗ mọi, hang hốc cua, chuột đào, cống bị rò rỉ, hư hỏng để kịp thời xử lý Một mơ hình ni cá theo hướng sinh thái phổ biến ĐBSCL mơ hình ni cá ruộng lúa Hình thức ni tương tự mơ hình tơm ơm lúa Nơng dân thả cá giống tương ứng với mùa vụ lúa.Mực nước ruộng phụ thuộc vào giai đoạn phát triển lúa Khi lúa lớn đến đâu, nâng mực nước cao để cá lên ruộng lúa tìm mồi Sau thu hoạch lúa, thấy cá chưa đủ kích cỡ, nơng dân bơm nước thêm vào ruộng, để cá lên trảng ăn hạt lúa rơi rụng, kết hợp với bổ sung thêm thức ăn (thức ăn chủ yếu ốc bươu vàng) chờ cá lớn thêm thu hoạch.Mơ hình ngồi việc kiếm thêm thu nhập, nhờ cá diệt mầm mống sâu bệnh để lại phân, phù sa đồng có lợi cho vụ sau Mơ hình ni cá ruộng lúa góp phần thay đổi tập quán độc canh lúa nông dân Không hạn chế dịch bệnh lúa, mơ hình ni cá cịn nhắc nhở nơng dân hạn chế dùng thuốc hóa học, giảm 710 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):702-713 ô nhiễm mơi trường Ngồi ra, ni cá ruộng lúa làm đất tơi xốp Lượng phân cá thải ruộng lúa làm giảm chi phí phân bón góp phần làm tăng suất lúa vụ nuôi Tri thức phịng chữa bệnh vật ni Cũng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản trọng phương châm “phịng bệnh chữa bệnh” Việc ni thủy sản môi trường nước tiềm ẩn nguy gây bệnh, dịch bệnh bùng phát nhanh khó kiểm sốt Do đó, cách tốt trước nuôi, nông dân vệ sinh ao nuôi thật sạch, diệt mầm bệnh nguy ảnh hưởng đến vụ ni Trong q trình nuôi lúc thu hoạch, nông dân thường xuyên kiểm tra ao nuôi để phát dấu hiệu bất thường kịp thời xử lý theo chia sẻ “Gia đình tơi mở rộng diện tích ao lắng đến lần thứ rồi, diện tích ngày mở rộng, sử dụng nguồn nước sau nuôi để lắng lại cho kỳ nuôi mới, qua thấy hiệu nguồn nước bị ô nhiễm nhiều từ ảnh hưởng cống đập Ba Lai”h Một số bệnh thường gặp tơm cá cách dân gian phịng ngừa nông dân bên cạnh thuốc thú y sử dụng cỏ quanh nhà Với đặc tính chữa bệnh, loại có có tác dụng khơng thua so với loại thuốc đặc trị thị trường Để trị bệnh gan tụy, nông dân dùng mật gấu chó đẻ, đun sơi lấy nước trộn vào thức ăn cho tôm cá ăn định kỳ.Để trị bệnh đường ruột, nông dân dùng trái cao kiểng mù u cho vào nồi đun sôi lấy nước trộn vào thức ăn cho tôm cá ăn định kỳ.Để tăng cường sức kháng sinh tôm cá, nông dân lấy tỏi băm nhuyễn trộn vào thức ăn cho tôm cá ăn định kỳ Nông dân cho biết “Nếu tui nhìn thấy chim sà xuống gắp thức ăn khu ni tơm tui tui phải cho tháo tôm bán để không bị giá”i KẾT LUẬN Hoạt động kinh tế người Việt ĐBSCL phong phú, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Với chăn nuôi gia súc, đối tượng chủ yếu bị, heo, dê Với chăn ni gia cầm, đối tượng chủ yếu gà, vịt Với nuôi trồng thủy sản, đối tượng chủ yếu tôm, cá Trong đối tượng chăn ni, nơng dân có tri thức liên quan đến (1) chọn giống, (2) phương thức ni (3) phịng điều trị bệnh h Phỏng vấn sâu nông dân Bến Tre (nam, 53 tuổi, nuôi tôm thâm canh) i Phỏng vấn sâu nông dân Bến Tre (nam, 62 tuổi, nuôi tôm công nghiệp) 711 Trong chăn nuôi gia súc, nông dân lựa chọn giống lai giống nội địa ngoại nhập để tận dụng ưu lai với tính trạng tốt với phương thức nuôi sinh thái cho ăn thức ăn xanh, uống nước sạch, chất thải để nuôi cá bón cho trồng Trong chăn ni gia cầm, nơng dân có kinh nghiệm riêng chọn giống dựa vào ngoại hình (loại lấy thịt lấy trứng) với phương thức nuôi chăn thả vườn (đối với gà) chạy đồng kết hợp trồng lúa (đối với vịt) để tận dùng nguồn thức ăn tự nhiên để vật ni tích cực vận động Để phịng trị bệnh, theo phương châm “phòng bệnh trị bệnh” nguyên lý “cây cỏ quanh ta trị bệnh”, nơng dân tích cực vệ sinh mơi trường nuôi vôi sống, phát quang, khai thông cống rãnh… sử dụng số loại có có vị thuốc để trị bệnh cho vật nuôi Trong nuôi trồng thủy sản, nông dân chọn vật nuôi theo vùng sinh thái mặn, ngọt, lợ Thức ăn chủ yếu nguồn phụ phẩm từ nông nghiệp với phương thức ni kết hợp mơ hình cá-tơm, mơ hình lúacá, mơ hình lúa-tơm… nhằm tận dụng đầu loại làm đầu vào cho loại khác vừa tiết kiệm chi phí vừa bảo vệ mơi trường Việc phịng trị bệnh theo phương châm nguyên lý chăn ni, tận dụng thuộc thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên để điều trị cho vật nuôi Những tri thức địa chăn nuôi nuôi trồng thủy sản cư dân Việt, khó nhận biết mát nhiều theo thời gian lại có vai trị quan trọng việc hỗ trợ nơng dân thích ứng với biến đổi môi trường việc phổ biến lại rộng rãi tri thức cải thiện giảm thiểu suy thối mơi trường đồng tương lai LỜI CÁM ƠN Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) khuôn khổ đề tài mã C2018-18b-10 TUYÊN BỐ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Bản thảo khơng có xung đột lợi ích TUN BỐ ĐĨNG GĨP CỦA TÁC GIẢ Đồng Bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng nhiều hạn hán, xâm nhập mặn dịch bệnh từ chăn nuôi, nơi quy tụ tộc người Việt với phương thức chăn nuôi lâu đời suất thủy sản vào bậc đất nước Trong bối cảnh biến đổi khí hậu năn gần đây, việc nghiên cứu kinh nghiệm địa phương cho canh tác, sản suất cần thiết Bài báo cho kết tri thức địa người Việt chăn ni Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):702-713 nuôi trồng thủy sản đáp ứng cho nhu cầu Khi người Việt gặp nhiều khó khăn chăn ni nuôi trồng thủy sản dịch bệnh họ ý phát huy tri thức địa để thích ứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Emery AR, Patten L Guidelines for Environmental Assessments and Traditional Knowledge A Report from the Centre for Traditional Knowledge to the World Council of Indigenous People, Ottawa, Canada 1997; Lệ NV, Thu HN, Lan NTP Tri thức địa tộc người thiểu số Đơng Nam Bộ tiến trình phát triển xã hội Việt Nam Nhà xuất trị quốc gia thật 2016; Tý HX, Cúc LT Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiê Hà Nội: Nhà xuất nông nghiệp 1998;p 13 Lệ NV, Thu HN Tri thức địa tộc người thiểu số chỗ Đắc Nông Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM 2017; Hoan PQ Tri thức địa phương dân tộc thiểu số Việt Nam; in trong: Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 2003;p 87 Thịnh ND Tri thức dân gian phát triển Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 1995;9:70 –72 Giang VT Tri thức địa Tạp Chí Khoa Học Xã Hội Việt Nam 2012;(6):55–66 Bình T Tri thức địa phương - tiềm lực phát triển đất nước Báo Nhân dân 1999; Sen VV, Dốp PV Văn hóa vùng, văn hóa tộc người phát triển kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long VNH3.TB16.117 2010; 10 Mai NN, Nam MV Hiệu chăn nuôi gia cầm Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ ; 2010;p 34–43 11 Howes M, Chambers R Indigenous technical knowledge: Analysis, implications and issues IDS Bulletin 1979;10(2):5– 11 Available from: https://doi.org/10.1111/j.1759-5436.1979 mp10002002.x 12 Mcelwee P Việt Nam có ”tri thức địa” không? Hội thảo Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học Quyển TP.HCM: NXB Đại học quốc gia TP.HCM 2010; 13 Thịnh ND Thế giới quan địa Tạp chí Văn hóa dân gian 2004;(4):3–15 14 Warren DM Using indigenous knowledge in agricultural development World Bank Discussion 1991; 15 Khánh TC, Ơn TV Tri thức địa chăm sóc sức khỏe Hội thảo ”Tri thức địa” 2005; 16 Thiệu ND Một số vấn đề văn hóa với phát triển Việt Nam Lào - Campuchia Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 1999; 17 Mạnh NH Tri thức địa việc canh tác nương rẫy người Sila, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (Trường hợp Xã Can Hổ) Hội văn nghệ dân gian Việt Nam 2016; 18 Grenier L Working with indigenous knowledge: A guide for researchers Canada: The International Development Research Centre (IDRC) 1998; 19 Ehlert J Living with flood local knowledge in the Mekong Delta, Vietnam Doctor thesis The University of Bonn International graduate school for development research 2011; 20 Phú PX, Đệ NN, Trân NTB Kiến thức địa: Hiện trạng, ứng dụng sản xuất đời sống tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2019;55(1):68–78 Available from: https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2019.113 21 Tuấn LA ĐBSCL: Từ sống chung với lũ đến sống chung với biến đổi khí hậu Hội thảo Quốc tế Giải pháp Thích nghi với Biến đổi Khí hậu vùng Đồng Sông Cửu Long, Kiên Giang 2010; 22 Lệ NV Tri thức địa tộc người thiểu số - nhìn từ nguồn lực phát triển (Trường hợp vùng Đông Nam Bộ) Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư; 712 Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 4(4):702-713 Open Access Full Text Article Research Article Indigenous knowledge in Vietnamese animal husbandry in the Mekong Delta Ngo Thi Thu Trang* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Indigenous knowledge is an extremely valuable asset in the process of adapting to nature in different areas Vietnamese residents in the Mekong Delta during the development of cultivation activities have accumulated a lot of folk experiences, creating a large amount of indigenous knowledge in daily life and farming production This knowledge has supported the Vietnamese people to adapt to exist for several hundred years The Mekong Delta is a land affected by natural disasters and epidemics, showing that the need to learn about indigenous knowledge for livelihood adaptation overthere is very necessary To understand the indigenous knowledge in Vietnamese animal husbandry in the Mekong Delta, the author mainly uses a participatory survey method with 10 indepth interviews related to current production models, seasonal calendar, production experience, etc and to indigenous knowledge which has been and is being locally applied in the floodplain (An Giang), brackish and salty waters (Ben Tre) From the collected results, combined with the grounded theory from secondary data, the author does the synthesizing and analyzing to produce comments related to the result which is the indigenous knowledge of the Vietnamese in animal husbandry, cattle, poultry, and aquaculture Key words: Indigenous knowledge, animal husbandry, aquaculture, Vietnamese The University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM Correspondence Ngo Thi Thu Trang, The University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM Email: thutrangnt@hcmussh.edu.vn History • Received: 9/04/2020 • Accepted: 31/12/2020 ã Published: 15/1/2021 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i4.629 Copyright â VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Trang N T T Indigenous knowledge in Vietnamese animal husbandry in the Mekong Delta Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(4):702-713 713 ... code and download this article Indigenous knowledge is an extremely valuable asset in the process of adapting to nature in different areas Vietnamese residents in the Mekong Delta during the development... indigenous knowledge: A guide for researchers Canada: The International Development Research Centre (IDRC) 1998; 19 Ehlert J Living with flood local knowledge in the Mekong Delta, Vietnam Doctor thesis... Mekong Delta is a land affected by natural disasters and epidemics, showing that the need to learn about indigenous knowledge for livelihood adaptation overthere is very necessary To understand

Ngày đăng: 17/03/2023, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan