PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ LÓC (Channa sp.) NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

12 29 0
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ LÓC (Channa sp.)  NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 512-523 Trường Đại học Cần Thơ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ LĨC (Channa sp.) NI Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Đỗ Minh Chung1 Lê Xuân Sinh1 ABSTRACT This study was carried out in one year from September 2009 covering main provinces of snakehead farming in the Mekong Delta, aiming to describe the value chain of cultured snakeheads and the distribution of cost-benefit among the chain actors in the study area Two most important marketing channels in term of total production were “Fish farmers – Wholesalers – Retailers – End consumers in the Mekong Delta”, and “Fish farmers – Wholesalers – Wholesalers in Ho Chi Minh City” Profit was unbalant distributed among the chain actors, mainly for the wholesalers (87.9-93.4% of total profit of the whole chain) More consideration should be given to planning, technological supports and ecouragement of using pellete feed, as well as marketing of fish products, including the supports to processing and exporting snakehead fish products for market expansion Keywords: Snakehead fish, value chain, chain actor, yield, cost, value added, profit Title: Value chain analysis of snakehead (Channa sp.) culture in the Mekong River Delta TÓM TẮT Nghiên cứu thực từ tháng 09/2009 đến 09/2010 địa bàn tỉnh thành ni cá lóc chủ yếu Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nhằm mơ tả chuỗi giá trị cá lóc ni phân tích việc phân phối lợi ích - chi phí tác nhân tham gia chuỗi giá trị địa bàn nghiên cứu Hai kênh với lượng cá lóc tiêu thụ nhiều kênh “Hộ nuôi – Vựa thu mua – Bán lẻ – Tiêu dùng ĐBSCL” kênh “Hộ nuôi – Vựa thu mua – Đại lý/vựa Tp Hồ Chí Minh” Lợi nhuận phân phối cho tác nhân tham gia không đồng đều, tập trung nhiều cho vựa thu mua (chiếm từ 87,9-93,4% lợi nhuận toàn chuỗi) Một số khó khăn ngành hàng cá lóc lượng cá tạp nước để ni cá lóc giảm mạnh, mạng lưới thương lái cịn hạn chế hầu hết cá lóc tiêu thụ nội địa Cần ý công tác quy hoạch vùng nuôi cho hợp lý, tăng cường tập huấn kỹ thuật kết hợp khuyến Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ 512 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 512-523 Trường Đại học Cần Thơ khích sử dụng thức ăn viên tiêu thụ sản phẩm cá lóc, kể sách hỗ trợ cho nhà máy chế biến xuất cá lóc Từ khóa: cá lóc, chuỗi giá trị, tác nhân, suất, chi phí, giá trị gia tăng, lợi nhuận GIỚI THIỆU Trong năm qua, nuôi trồng thủy sản (NTTS) đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) trở thành mạnh kinh tế quan trọng vùng đóng góp phần lớn cho tiêu thụ nội địa xuất nước Năm 2009, diện tích NTTS toàn khu vực 737.600 với sản lượng đạt 1.869.484 tấn, 73% sản lượng NTTS nước (Tổng cục Thống kê, 2010) Khi nói đến gia tăng sản lượng ni thủy sản nước phải kể đến gia tăng sản lượng cá da trơn (cá tra, cá basa), cá rô phi, cá rô đồng, cá lóc tơm xanh Cá lóc loài cá nước đặc trưng Việt Nam (Mai Đình n, 1978) ni nhiều ĐBSCL Do cá lóc đối tượng tương đối dễ ni, ni với nhiều mơ hình khác (như nuôi ao đất, ao nổi, mùng lồng bè) ni qui mơ nhỏ để xóa đói giảm nghèo ni thâm canh với mật độ cao (Lê Xuân Sinh ctv, 2009) Ngoài ra, cá lóc ni sản phẩm có khả thay cá lóc đồng tự nhiên, lượng cá lóc đồng giảm mạnh năm gần Tổng hợp tỉnh thuộc ĐBSCL năm 2009 cho thấy sản lượng cá lóc ni cho tồn vùng đạt 40.000 tấn, tăng 1000 so với năm 2008, cá lóc bơng chiếm gần 20% Tuy nhiên, mơ hình ni cá lóc chủ yếu tự phát sử dụng thức ăn tươi sống cá tạp nước ngọt, cá biển, ốc bươu vàng làm ảnh hưởng đến môi trường nguồn lợi thủy sản tự nhiên, chủ yếu cá nước (Nguyễn Phước Tuyên, 2000; Huỳnh Thu Hịa, 2004) Giá cá lóc thương phẩm không ổn định chủ yếu tiêu thụ nội địa, xuất sản phẩm cá lóc cịn hạn chế (Báo Cần Thơ, 2007) Các nghiên cứu cá lóc cịn hoạt động ni cá lóc hồn tồn tự phát chưa quy hoạch làm ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ cá lóc Việc hiểu rõ tác nhân tham gia ngành hàng cá lóc mối quan hệ họ cần thiết để cung cấp thêm thông tin ngành hàng hỗ trợ cho công tác quản lý ngành nhằm phát triển ngành hàng cách hợp lý Mục tiêu tổng quát nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị cá lóc ĐBSCL Trên sở đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tác nhân tham gia ngành hàng cá lóc đồng thời góp phần quản lý tốt ngành hàng địa bàn nghiên cứu tốt Các mục tiêu cụ thể bao gồm: - Mô tả phân tích tình hình sản xuất ngành hàng cá lóc ni 513 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 512-523 - - Trường Đại học Cần Thơ Phân tích kinh tế chuỗi phân phối lợi ích chi phí ngành hàng Đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngành hàng cách hợp lý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực từ tháng 09/2009 tới tháng 09/2010 Tổng cộng có 485 mẫu khảo sát, bao gồm: 220 hộ ni cá lóc thương phẩm, 77 thương lái thu mua nguyên liệu, 11 sở chế biến, 156 người tiêu dùng 21 quản lý ngành/chợ liên quan từ tỉnh ni cá lóc trọng điểm ĐBSCL, gồm An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang Tp Cần Thơ Một số thông tin bổ sung từ thương lái cá lóc thu bổ sung từ chợ nơng sản đầu mối Bình Điền Tp Hồ Chí Minh (Tp HCM) Thơng tin thứ cấp thu thập thơng qua tài liệu sẵn có, báo cáo khoa học, báo có liên quan tới chủ đề nghiên cứu, từ Cục Thống kê Sở NN&PTNT tỉnh trường/viện vùng Số liệu sơ cấp thu thập thông qua việc vấn 05 nhóm tác nhân tham gia ngành hàng cá lóc địa bàn nghiên cứu, sử dụng 05 loại bảng câu hỏi cấu trúc soạn sẵn vấn thử hiệu chỉnh Phương pháp thống kê mô tả dùng để mô tả tiêu nghiên cứu nhóm tác nhân phương pháp phân tích kinh tế chuỗi áp dụng Các giá trị tần suất, %, số trung bình, độ lệch chuẩn trung vị (median) sử dụng Phương pháp phân tích bảng chéo dùng để so sánh nhóm đối tượng nghiên cứu (mơ hình, nhóm tác nhân, tiêu,…) Thuận lợi khó khăn nhóm tác nhân chuỗi phân tích để từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cấp chuỗi giá trị cá lóc ni KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mô tả tác nhân tham gia chuỗi giá trị cá lóc Các sở sản xuất cá lóc giống chủ yếu sử dụng phương pháp sinh sản tự nhiên, nghĩa cá bố mẹ nuôi vỗ thành thục sinh sản hồn tồn tự nhiên khơng sử dụng kích dục tố để kích thích sinh sản Điều phù hợp với nghiên cứu Dương Nhựt Long ctv (2010) cá lóc kích thích sinh sản tự nhiên có hiệu so với phương pháp kích thích bán nhân tạo nhân tạo Diện tích sản xuất giống (SXG) sở bình quân 103,3 m2, thơng thường thời gian sản xuất tính đến giai đoạn cá đạt kích cỡ 1000-1200 con/kg (được gọi cá lồng 6), kéo dài khoảng 30 ngày Tổng số lượng cá giống trung bình đợt sản xuất khoảng 143.900 với kích cỡ 1.100 con/kg giá bán 230 đồng/con, cá giống để lại ương nuôi thương phẩm chủ yếu (69,4%) Tổng chi phí trung bình/đợt hộ sản xuất cá lóc (145,9 triệu đồng) cao nhiều so với cá lóc đen (5,9-9,7 triệu đồng), chi phí biến đổi chiếm đến 97,0% Tuy nhiên, SXG cá lóc đầu 514 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 512-523 Trường Đại học Cần Thơ vng có giá thành thấp (82,6 đồng/con) cao cá lóc bơng (208,4 đồng/con) Chi phí sản xuất, thu nhập lợi nhuận lóc đen thấp cá lóc bơng tỷ suất lợi nhuận SXG cá lóc đen lại cao cá lóc bơng Điều cho thấy việc sản xuất cá lóc đen với qui mơ nhỏ có hiệu mặt kinh tế Tổng diện tích ương giống bình qn 293,7 m2/hộ với thời gian ương/đợt dao động từ 7-90 ngày xuất bán chuyển sang nuôi thịt Mật độ ương cá lóc giống bình qn 1000 con/m2 với kích cỡ từ 750-1500 con/kg giá bình qn 222 đồng/con Tỷ lệ sống bình quân sau ương khoảng 63,4% lượng cá giống thu hoạch bình quân 38.800 con/đợt với kích cỡ dao động từ 500-1500 đồng/con Tổng chi phí sản xuất bình qn khoảng 31,3 triệu đồng/đợt, chi phí cố định chiếm 1,7%, bao gồm khấu hao máy móc xây dựng cơng trình (lần lượt: 56,9%; 43,1%) Các khoản chi phí biến đổi gồm: 1- mua thức ăn (53,8%), 2- mua cá giống (28,1%), 3- chi phí thuốc TYTS (11,3%) Thu nhập bình qn sở ương cá lóc giống 44,1 triệu đồng/đợt lợi nhuận đạt 12,7 triệu đồng/đợt Giá thành sản xuất bình quân 832,7 đồng/con, với giá bán khoảng 1.200 đồng/con người ương cá có lời Trong giai đoạn ương giống có số hộ thua lỗ (12,0%), nguyên nhân thua lỗ hao hụt nhiều dẫn đến chi phí sản xuất cao Hiện nay, Đồng sơng Cửu Long có mơ hình ni cá lóc chủ yếu, bao gồm ni ao đất, ao (cịn gọi ni bể bạt bể xi măng), ao, sông lồng bè (Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung, 2009) Tùy theo đặc tính mơ hình mà diện tích bình qn thay đổi khác nhau, mơ hình ni ao đất có diện tích ni lớn (1500 m2/hộ) thấp mơ hình ni sơng (34,5 m2) bể bạt (93,1 m2) Mật độ thả bình qn tất mơ hình 114 con/m3, ni sơng có mật độ thả dầy (190 con/m3) Ni ao đất có mật độ thả thưa nhất, bình quân 66 con/m2, mật độ tương đương với mật độ nuôi cá tra ao đất (67 con/m2) theo kết điều tra Nguyễn Văn Ngơ (2009) Kích cỡ giống thả dao động từ 350-785 con/kg, với giá mua từ 370-1.100 đồng/con Cá tạp nước cá tạp biển loại thức ăn nhiều hộ sử dụng (lần lượt: 50,2% 38,9% tổng lượng thức ăn) Khi nguồn thức ăn bị thiếu hộ ni cá lóc sử dụng phụ phẩm cá tra cá mè (có nhiều NMCB) làm thức ăn thay với giá rẻ Hiện nay, có nhiều công ty sản xuất thức ăn viên cho cá lóc số hộ sử dụng (3,0%) với giá thức ăn viên bình quân 17.200 đồng/kg Hệ số thức ăn (FCR) tươi sống từ 3,9-4,3 thức ăn viên từ 1,2-1,4 Tỷ lệ sống nuôi cá lóc dao động từ 48,7-56,1%, qua cho thấy kỹ thuật ni cá lóc cần phải cải tiến nhiều nhằm tăng tỷ lệ sống, hạn chế rủi ro mặt kỹ thuật Năng suất cá lóc ni ao đất đạt 257,8 tấn/ha/vụ, suất thấp so với suất cá tra nuôi khảo sát Nguyễn Văn Ngô tỉnh Đồng Tháp năm 2008 (351,8 tấn/ha/vụ) cao suất cá 515 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 512-523 Trường Đại học Cần Thơ tra bình qn tồn vùng theo thống kê Bộ NN&PTNT năm 2008 (157 tấn/ha/năm) Từ đó, cá lóc ni thâm canh ao đất hồn tồn đạt suất cá tra nuôi thâm canh thời gian tới cá lóc đẩy mạnh ni thâm canh nhằm đa dạng đàn cá ni ĐBSCL Cá lóc ni có giá bình qn bán ao 28.800 đồng/kg giá cá lóc ni phụ thuộc nhiều vào mùa vụ giống loài Ngoài ra, giá bán cá lóc thương phẩm cịn phụ thuộc nhiều vào thương lái, theo kết khảo sát thời điểm giá cá lóc ni Hậu Giang có giá thấp giá cá lóc ni tỉnh khác Do Hậu Giang, thương lái tập trung vào số vựa thu mua lớn nên người ni thường bị ép giá họ khơng có lựa chọn khác Khi tính tốn chi phí ni cá lóc lượng thức ăn tự khai thác qui đổi chi phí thức ăn với giá Với cách tính tổng chi phí sản xuất bình qn hộ ni cá lóc khoảng 274,7 triệu đồng/vụ, chi phí cố định chiếm 1,6% chủ yếu khấu hao xây dựng công trình (83,7%) Các khoản chi phí biến đổi gồm: - mua thức ăn (88,1%), - mua giống (4,8%), - thuốc TYTS (2,6%), - lãi tiền vay (2,2%) Giá thành sản xuất bình quân 29.700 đồng/kg, với giá bán bình quân 28.800 đồng/kg người ni khơng có lời mà số hộ thua lỗ cao (52,3%) Ngược lại, chi phí thức ăn tự khai thác khơng tính tốn chi phí sản xuất giá thành sản xuất thấp (24.400 đồng/kg) người ni cá có lời gần 4.000 đồng/kg Tỷ lệ thua lỗ giảm xuống khoảng 35,8% tỷ lệ cịn cao, điều cho thấy rủi ro cao tham gia nuôi cá lóc thương phẩm Thương lái cá lóc khảo sát gồm bán sỉ (vựa thu mua thu gom) bán lẻ (cá lóc tươi sống, khơ cá lóc mắm cá lóc) Các sở bán sỉ có địa điểm kinh doanh diện tích mặt kinh doanh lớn (154,9 m2), người bán lẻ có diện tích mặt kinh doanh hẹp (3,6-4,9 m2) Sản lượng mua bán nhóm bán sỉ khoảng 2,2 tấn/ngày, người bán lẻ cá tươi (17 kg/ngày/sạp) khơ, mắm cá lóc (4,4-6,3 kg/ngày/sạp) Người bán sỉ thường mua cá lóc với kích cỡ bình quân 530 gram/con, với giá mua khoảng 28.400 đồng/kg bán với giá 30.900 đồng/kg Cá lóc tươi sống bán lẻ chợ với kích cỡ bình qn 525 gram/con, với giá mua vào cao (44.500 đồng/kg) giá bán khoảng 49.600 đồng/kg Kích cỡ khơ cá lóc mắm cá lóc dao động từ 216-336 gram/con, với giá mua vào bán cao (137.000 đồng 160.000 đồng), mắm cá lóc có giá mua 63.000 đồng/kg giá bán 88.000 đồng/kg Nhóm thương lái có mua bán kinh doanh, khơng có tính sản xuất nên tính tốn chi phí tính phần chi phí tăng thêm, nghĩa bỏ qua chi phí đầu vào Bán sỉ có chi phí tăng thêm 900 đồng/kg bán lẻ có chi phí tăng thêm dao động từ 1.400 - 8.000 đồng/kg, chi phí biến đổi chiếm tỷ lệ lớn bán sỉ bán lẻ (73,8-96,0%) Thu nhập tăng thêm bán sỉ bình quân 2.600 đồng/kg lợi nhuận khoảng 1.700 đồng/kg Trong đó, lợi 516 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 512-523 Trường Đại học Cần Thơ nhuận/kg cá nhóm bán lẻ cao nhiều, dao động từ 3.600 – 18.600 đồng/kg Hiện nay, có số nhà máy chế biến thủy sản (NMCBTS) xuất cá lóc sang thị trường Mỹ, Hàn Quốc EU, với dạng xuất chủ yếu cá đơng lạnh, khơ mắm cá lóc (Hội chợ Vietfish, 2010) Trong đó, sản phẩm đơng lạnh gồm cá lóc philê, làm nguyên con, bỏ đầu, cắt khúc sản phẩm GTGT Sản phẩm philê xuất thường cá lóc bơng, lồi cá có kích cỡ lớn tỷ lệ philê cao lồi cá lóc khác giá xuất từ 5-6 USD/kg Khơ cá lóc có nguồn gốc từ cá lóc đồng Cà Mau cơng ty cổ phần thực phẩm Đại Dương (Cà Mau) xuất sang thị trường Úc với giá 15 USD/kg Các sản phẩm khơ cá lóc gồm có khơ tẩm gia vị không tẩm gia vị, để chế biến kg khơ cá lóc phải sử dụng 4-5 kg cá tươi Tuy nhiên, lượng cá lóc xuất hạn chế, năm xuất 2-3 đợt, bình quân xuất khoảng 40 tấn/đợt Với sở chế biến khô tiêu thụ nội địa nguồn nguyên liệu chủ yếu từ cá lóc ni khơng đủ kích cỡ thương phẩm bị dị dạng, gọi cá dạt, loại cá có giá rẻ Giá mua cá lóc để chế biến khơ dao động từ 3032.000 đồng/kg Có sản phẩm khơ cá lóc mua bán thị trường khô bỏ xương khô nguyên Để chế biến kg khơ cá lóc dạng nguyên phải sử dụng kg cá lóc tươi, dạng khơ cá lóc bỏ xương phải sử dụng đến kg cá tươi chế biến kg khô Tổng lượng cá lóc mua vào để chế biến khơ bình qn khoảng 8,2 tấn/cơ sở/năm, sau chế biến lượng khơ cá lóc cịn khoảng 2,0 tấn/cơ sở/năm Chi phí chế biến khơ cá lóc qui đổi kg ngun liệu khoảng 33.300 đồng Dạng khơ ngun có chi phí chế biến cao dạng bỏ xương (35.500 đồng/kg so với 32.500 đồng/kg) Giá bán qui đổi kg nguyên liệu khoảng 41.100 đồng, dạng nguyên cao dạng bỏ xương (43.300 đồng/kg so với 40.300 đồng/kg) Tuy nhiên, lợi nhuận kg ngun liệu khơng khác biệt dạng sản phẩm khô (7.800 đồng/kg) Khi chế biến mắm cá lóc chất lượng quan trọng nên việc lựa chọn nguyên liệu đầu vào cần kỹ Mắm chế biến từ cá lóc đồng có chất lượng tốt lồi cá lóc khác (71,4% số sở sản xuất mắm) Sản phẩm mắm cá lóc chế biến đa dạng, bao gồm: (i) mắm cá lóc nguyên (100% số sở chiếm 45,0% tổng lượng mắm chế biến); (ii) mắm cá lóc bỏ xương (71,4% sở 27,2% số lượng); (iii) mắm thái làm từ cá lóc bơng (28,6% sở 20,1% số lượng) (iv) mắm cá lóc cắt khúc (14,3% sở 7,7% số lượng) Tổng lượng cá lóc ngun liệu mua vào bình qn 9,0 tấn/cơ sở/năm bán gần 5,0 tấn/cơ sở/năm Để chế biến kg mắm thành phẩm phải sử dụng khoảng 1,8 kg cá lóc nguyên liệu, dạng mắm bỏ xương có hệ số chế biến cao (cứ 2,1 kg nguyên liệu cho kg thành phẩm) dạng khác có hệ số chế biến tương đương (cứ 1,5-1,6 517 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 512-523 Trường Đại học Cần Thơ kg nguyên liệu cho kg thành phẩm) Khi tính chi phí sản xuất/kg nguyên liệu chi phí bình qn 40.200 đồng, dạng mắm thái (trộn đu đủ) có chi phí cao (40.600 đồng/kg) thấp dạng mắm cắt khúc (27.100 đồng/kg) Tuy nhiên, tính lợi nhuận theo phương pháp dạng mắm nguyên mang lại lợi nhuận cao (15.700 đồng/kg nguyên liệu) Dạng mắm cắt khúc có chi phí sản xuất thấp lợi nhuận cao dạng mắm cịn lại (12.900 đồng/kg) Việc phân chia nhóm tiêu dùng thành thị nơng thơn dựa vào vị trí địa lý, nơi người tiêu dùng sinh sống Nhóm tiêu dùng thành thị khảo sát thành phố, thị xã thị trấn; cịn nhóm tiêu dùng nơng thơn người dân sống ấp, xã thuộc nông thôn Nguồn thu nhập hộ tiêu dùng nông thôn chủ yếu từ trồng lúa (45,0% số hộ) mua bán nhỏ (36,7%) Ở thành thị, nguồn thu nhập chủ yếu từ mua bán kinh doanh (51,1% số hộ) lương công nhân (31,9%) lương cán công chức (29,8%) Do mức sống thành thị cao nông thôn người dân nông thôn thường tận dụng thực phẩm sẵn có nơi sinh sống phí sinh hoạt bình qn người tiêu dùng thành thị cao nông thôn (3,6 triệu đồng so với 2,0 triệu đồng/tháng), chi cho lương thực, thực phẩm chiếm 61,0% Trong loại thực phẩm hộ tiêu dùng sử dụng thủy sản nước mua nhiều lần (14 lần/tháng) thấp thịt gia cầm thịt bị sử dụng (3 lần/tháng) Cá lóc nhiều hộ tiêu dùng ưa thích (83,8% số hộ), cá rô đồng (72,1%) cá biển (33,1%) 3.2 Kênh thị trường phân chia lợi ích-chi phí tác nhân Cá lóc chủ yếu tiêu thụ nội địa nên kênh thị trường phân phối đơn giản Do phân tích khu vực ĐBSCL nên lượng cá đưa vùng (TP HCM, tỉnh miền Đơng) khơng tính tốn đến giá trị tiêu thụ cuối Hiện nay, chuỗi giá trị cá lóc ni ĐBSCL tập trung 10 kênh thị trường toàn chuỗi, bao gồm: - Kênh 1: Hộ nuôi → Bán lẻ → Tiêu dùng - Kênh 2: Hộ nuôi → Bán lẻ → Nhà hàng quán ăn → Tiêu dùng - Kênh 3: Hộ nuôi →Vựa thu mua → Bán lẻ → Tiêu dùng - Kênh 4: Hộ nuôi→Vựa thu mua→Bán lẻ→Nhà hàng quán ăn→ Tiêu dùng - Kênh 5: Hộ nuôi →Vựa thu mua → Chế biến → Bán lẻ → Tiêu dùng - Kênh 6: Hộ nuôi →Vựa thu mua → Chế biến → Bán lẻ → Nhà hàng → Tiêu dùng - Kênh 7: Hộ nuôi →Vựa thu mua → Chế biến → tiêu dùng - Kênh 8: Hộ nuôi →Vựa thu mua → Chế biến → TP HCM - Kênh 9: Hộ nuôi →Vựa thu mua → TP HCM - Kênh 10: Hộ nuôi →Vựa thu mua → Nhà hàng quán ăn → Tiêu dùng 518 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 512-523 Trường Đại học Cần Thơ Khi phân tích lợi ích - chi phí chuỗi giá trị cá lóc kênh thị trường có lượng cá lóc tiêu thụ nhiều kênh (tiêu thụ ĐBSCL) kênh (tiêu thụ TP HCM) đưa vào phân tích Ngồi ra, kênh phân tích để xem xét lợi ích-chi phí có tham gia nhóm chế biến Tất sản phẩm chế biến từ cá lóc qui đổi cá lóc ngun liệu tính tốn kinh tế chuỗi Đầu vào Sản xuất Chế biến Bán sỉ Bán lẻ Tiêu dùng 2.5 Đầu vào: Giống Thuốc Thức ăn Hộ nuôi 33.0 97.5 30.8 Bán lẻ 2.7 Vựa thu mua 0.8 Tiêu dùng 1.1% Nhà hàng Chế biến 1.1 0.5% 1.5% TP HCM 57.3 6.6 % 100 Nhà hàng 6.6 Tiêu dùng 100 Hình Sơ đồ chuỗi giá trị cá lóc ĐBSCL Kênh 3: Chi phí mua hộ ni giá thành sản xuất kg cá lóc nguyên liệu (24.400 đồng/kg), với giá bán cho vựa thu mua khoảng 28.800 đồng/kg giá trị gia tăng (GTGT) mà hộ nuôi sản xuất 4.400 đồng/kg (chiếm 28,8% GTGT toàn chuỗi) Người bán sỉ bán cá lóc cho người bán lẻ với giá 30.900 đồng/kg thu GTGT khoảng 1.200 đồng/kg (chiếm 7,8% GTGT toàn chuỗi) Cuối cùng, người bán lẻ bán lại cho người tiêu dùng với giá 42.000 đồng/kg tạo GTGT khoảng 9.700 đồng (chiếm 63,4% GTGT toàn chuỗi) Tổng GTGT Kênh tính từ cá lóc thương phẩm hộ nuôi bán đến người tiêu dùng cuối 15.300 đồng/kg Kênh 5: Do có tham gia nhóm chế biến khơ mắm cá lóc nên sản phẩm đến người tiêu dùng khơ mắm cá lóc Tất chi phí GTGT nhóm qui kg cá lóc ngun liệu Giá khơ mắm cá lóc bán bình qn khoảng 36.100 đồng/kg lợi 1.300 đồng/kg (chiếm 9,0% tổng GTGT toàn chuỗi) Tổng GTGT kênh 519 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 512-523 Trường Đại học Cần Thơ cao kênh (15.300 đồng/kg so với 14.400 đồng/kg) có chi phí tăng thêm nhóm chế biến Kênh 9: Người bán sỉ bán cá lóc cho vựa TPHCM với số lượng lớn (chiếm 57,3% tổng lượng cá lóc nguyên liệu ĐBSCL) Đây kênh phân phối quan trọng sức tiêu thụ ĐBSCL hạn chế nên việc bán sang thị trường TPHCM tỉnh miền Đông cần thiết, nhằm đảm bảo qui luật cung cầu ổn định giá cá lóc nguyên liệu Tổng GTGT kênh đạt 5.600 đồng/kg nguyên liệu lợi nhuận thu hộ ni (chiếm 78,6% tổng GTGT tồn chuỗi) cao vựa thu mua (21.4%) Bảng Phân phối lợi ích chi phí nhóm tác nhân tham gia chuỗi Diễn giải Hộ nuôi Vựa thu mua Chế biến Bán lẻ Tổng Kênh 3: Hộ nuôi →Vựa thu mua → Bán lẻ → Tiêu dùng Giá bán (đ/kg) 28.800 30.900 42.000 Chi phí mua, sản xuất (đ/kg) 24.400 28.800 30.900 Chi phí tăng thêm (đ/kg) - 900 1.400 GTGT (đ/kg) 4.400 1.200 9.700 15.300 100 % GTGT (%) 28.8 7.8 63.4 Sản lượng/tác nhân/năm (tấn) 14,1 728,2 6,0 Tổng LN/tác nhân/năm (trđ) 62,0 873,8 58,2 % GTGT thuần/tác nhân/năm (%) 6,2 87,9 5,9 100,0 Kênh 5: Hộ nuôi →Vựa thu mua → Chế biến → Bán lẻ → Tiêu dùng Giá bán (đ/kg) 28.800 30.900 36.100 46.700 Chi phí mua, sản xuất (đ/kg) 24.400 28.800 30.900 36.100 Chi phí tăng thêm (đ/kg) - 900 3.900 3.100 GTGT (đ/kg) 4.400 1.200 1.300 7.500 14.400 100 % GTGT (%) 30.6 8.3 9.0 52.1 Sản lượng/tác nhân/năm (tấn) 14,1 728,2 8,7 1,6 Tổng LN/tác nhân/năm (trđ) 62,0 873,8 11,3 12,0 % GTGT thuần/tác nhân/năm (%) 6,5 91,1 1,2 1,3 100,0 Kênh 9: Hộ nuôi →Vựa thu mua → TP HCM Giá bán (đ/kg) 28.800 30.900 Chi phí mua, sản xuất (đ/kg) 24.400 28.800 Chi phí tăng thêm (đ/kg) - 900 GTGT (đ/kg) 4.400 1.200 5.600 100 % GTGT (%) 78.6 21.4 Sản lượng/tác nhân/năm (tấn) 14,1 728,2 Tổng LN/tác nhân/năm (trđ) 62,0 873,8 % GTGT thuần/tác nhân/năm (%) 6,6 93,4 520 100,0 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 512-523 Trường Đại học Cần Thơ Ngược lại, tính lợi nhuận mà tác nhân nhận năm việc phân phối lợi nhuận cho tác nhân tham gia không đồng đều, chủ yếu tập trung nhiều cho vựa thu mua (chiếm từ 87,9-93,4% lợi nhuận toàn chuỗi) Các hộ bán lẻ tạo lợi nhuận/kg cao sản lượng bán lại thấp nhóm khác, tổng lợi nhuận hộ thu thấp nhóm cịn lại Cá lóc chủ yếu tiêu thụ nội địa, vào mùa lũ nguồn lợi thủy sản nước nhiều nên giá cá lóc thương phẩm giảm thấp, nhiều hộ ni cá lóc thua lỗ chi phí sản xuất cao Ngược lại, vào mùa nắng nguồn lợi thủy sản nên giá cá lóc ni tăng, nhiên cá lóc ni mùa xuất nhiều bệnh hơn, tỷ lệ hao hụt nhiều dẫn đến thua lỗ Do đó, giá cá lóc thương phẩm không ổn định phản ảnh bền vững đối tượng nuôi 3.3 Một số giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị cá lóc Mặc dù, năm ĐBSCL cung cấp lượng lớn cá lóc cho người tiêu dùng nước số xuất việc khuyến khích phát triển đối tượng ni gặp nhiều khó khăn Do cá lóc ni chủ yếu sử dụng thức ăn tươi sống, đặc biệt nhiều hộ nuôi tận dụng lao động nhàn rỗi để khai thác mức nguồn lợi thủy sản nước để làm thức ăn ni cá lóc, điều gây áp lực lên việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước Do đó, nhiều tỉnh ĐBSCL khơng khuyến khích đối tượng ni chưa có qui định cấm ni đối tượng Điều dẫn đến người dân phát triển tự phát khơng có qui hoạch khó quản lý đối tượng Do cá lóc ni thâm canh với mật độ cao nên việc phát triển đối tượng nuôi cần thiết, nhiên để phát triển đối tượng cần phải chế biến thức ăn viên cho cá lóc nhằm hạn chế áp lực khai thác cá tạp nước Hiện nay, có nhiều loại thức ăn viên cho cá lóc xuất thị trường, bước đầu mang lại thành công định Tuy nhiên, loại thức ăn viên cho cá lóc có khuyết điểm đáng kể cần phải nghiên cứu nhiều nhằm mang lại hiệu tốt Từ khó khăn kết hợp với phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, số giải pháp cụ thể để nâng cấp chuỗi giá trị cá lóc ni ĐBSCL theo hướng phát triển bền vững thời gian tới đề xuất sau: - Phát triển hình thức ni thâm canh cá lóc kết hợp với sử dụng thức ăn viên nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường sử dụng thức ăn tươi sống gây Việc sử dụng thức ăn viên giảm áp lực lên họat động khai thác nguồn lợi thủy sản nước địa phương giúp bảo tồn nguồn lợi thủy sản nước tốt Sử dụng thức ăn viên giúp giảm chi phí sản xuất hệ số thức ăn thấp, giảm chi phí lao động cơng vận chuyển - Xem xét sách hỗ trợ nhà máy chế biến thủy sản xuất cá lóc nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ Nếu muốn phát triển tăng sản lượng cá 521 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 512-523 Trường Đại học Cần Thơ lóc ni thị trường tiêu thụ quan trọng sản lượng cá lóc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Cần hướng đến xuất cá lóc để gia tăng sản lượng nhằm tăng thêm đối tượng kinh tế cho vùng giảm rủi ro cho ngành thủy sản nói chung - Cần có sách quản lý hộ thu mua cá nguyên liệu nhằm hạn chế tượng ép giá Cần qui định mức giá sàn nhằm đảm bảo lợi nhuận phân phối đồng nhóm tác nhân tham gia vào ngành hàng - Qui hoạch lại vùng sản xuất cá lóc nhằm tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho xuất Hiện nay, diện tích mặt nước tiềm ni cá lóc cịn nhiều gia tăng thêm diện tích sản lượng - Tăng cường liên kết sản xuất, thành lập hợp tác xã/tổ hợp tác hay câu lạc ni cá lóc nhằm hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Có tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị cá lóc ni ĐBSCL: hộ ni, chủ vựa thu mua, sở chế biến, sạp bán lẻ người tiêu dùng; hai nhóm hỗ trợ khảo sát quản lý chợ quản lý ngành Hiện nay, có 10 kênh phân phối sản phẩm cá lóc tồn chuỗi, có kênh thị trường với lượng cá lóc tiêu thụ nhiều kênh “Hộ nuôi – Vựa thu mua – Bán lẻ – Tiêu dùng ĐBSCL” kênh “Hộ nuôi – Vựa thu mua – Đại lý/vựa Tp Hồ Chí Minh” Lợi nhuận phân phối cho tác nhân tham gia không đồng đều, tập trung nhiều cho vựa thu mua Ngành hàng cá lóc ni tồn số khó khăn gồm: (1) thức ăn ni cá lóc chủ yếu thức ăn tươi sống; (2) người dân phát triển tự phát khơng có qui hoạch khó quản lý; (3) cá lóc chủ yếu tiêu thụ nội địa, xuất hạn chế Để phát triển ngành cá lóc ni cách lâu dài ĐBSCL cần làm tốt cơng tác quy hoạch vùng nuôi, tăng cường công tác quản lý ngành khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản kèm với việc tăng cường tập huấn kỹ thuật sử dụng thức ăn viên ni cá lóc tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm, bao gồm sách hỗ trợ ưu đãi cho nhà máy chế biến xuất sản phẩm cá lóc để phát triển thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010 Báo cáo định kỳ tháng (01/2008-07/2010) Bộ Thuỷ sản, 2005 Báo cáo năm (1997-2005) Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm Hồng Đình Tú, 2009 Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp Dự án GTZ-ValueLinks 522 Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 512-523 Trường Đại học Cần Thơ Dương Nhựt Long Trần Thanh Hiệu, 2010 Thực nghiệm sản xuất ni cá lóc huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An Đề tài cấp tỉnh, Đại học Cần Thơ Lam Mỹ Lan, Nguyễn Thanh Hiệu Dương Nhựt Long, 2009 Thực nghiệm ni cá lóc bể lót bạt xã Hòa An, Phụng Hiệp, Hậu Giang Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản tồn quốc, Đại Học Nơng Lâm TP HCM: T502 Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung, 2009 Khảo sát mơ hình ni cá lóc (Channa micropeltes Channa striatus) Đồng sông Cửu Long Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản toàn quốc, Đại học Nông Lâm TP HCM: T436-447 Making markets work better for the poor-M4P, 2007 Making value chains work better for the poor – A toolbook for practitioners of Value chain analysis Michael Porter, 1985 Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, New York: Free Press, 592 papers Nguyễn Văn Ngơ, 2009 Phân tích ngành hàng cá tra (Pagasianodon hypophthalmus) tỉnh Đồng Tháp Luận văn Thạc sĩ Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Cần Thơ Võ Thị Thanh Lộc, Simon Bush, Lê Xuân Sinh, Hapnavy Nguuyễn Tri Khiêm, 2008 Phân tích chuỗi giá trị cá tra tỉnh An Giang Báo cáo Dự án Sumernet, Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Đại học Cần Thơ 523

Ngày đăng: 15/01/2022, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan