Dừa Trong Đời Sống Văn Hóa Người Việt Ở Bến Tre .Pdf

113 5 0
Dừa Trong Đời Sống Văn Hóa Người Việt Ở Bến Tre .Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ THẢO DỪA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT Ở BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH 8229040 Thà[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ THẢO DỪA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT Ở BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: VĂN HĨA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ THẢO DỪA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT Ở BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 MSSV: 19831064011 KHÓA: ĐỢT 01 / 2019 (K20A) GVHD: TS NGUYỄN NHÃ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Là học viên gắn bó hai năm với trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, học tập, nâng cao hiểu biết ngành mà u thích khiến tơi vơ hạnh phúc tự hào Để có kết ngày hôm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Các thầy, khoa Văn hóa học nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tơi qua mơn học - Phịng Sau đại học, khoa Văn hóa học giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn - Người thầy người hướng dẫn tận tình tơi, tiến sĩ Nguyễn Nhã, suốt q trình hồn thành luận văn ln đồng hành để bảo góp ý cho tơi Mặc dù thân cố gắng để hoàn thành luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn đọc để luận văn hồn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2021 Học viên Vũ Thị Thảo ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web trình bày danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Tác giả luận văn Vũ Thị Thảo iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .7 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.1 Khái niệm văn hóa, mơi trường, mối quan hệ văn hóa - mơi trường sinh thái văn hóa 10 1.1.1 Văn hóa 10 1.1.2 Môi trường 11 1.1.3 Mối quan hệ văn hóa mơi trường 12 1.1.4 Sinh thái văn hóa 14 1.2 Cơ sở hình thành nghề trồng dừa Bến Tre 16 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 16 1.2.2 Đặc điểm lịch sử - xã hội 18 1.2.3 Đặc điểm dân cư 21 1.2.4 Sự hình thành nghề trồng dừa Bến Tre 23 1.2.5 Vườn dừa Bến Tre, sắc thái “văn minh miệt vườn” 25 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: DỪA TRONG ĐỜI SỐNG SINH KẾ 33 2.1 Sinh kế vườn dừa 33 2.1.1 Nghề đào mương lên liếp 33 iv 2.1.2 Nghề ươm giống trồng dừa 35 2.1.3 Nghề rửa dừa/sửa dừa/dọn dừa (vệ sinh dừa) 38 2.1.4 Nghề cưa dừa 40 2.1.5 Nghề phát vườn (làm cỏ vườn) 42 2.1.6 Nghề bồi bùn vườn dừa 44 2.1.7 Nghề giật dừa/leo dừa/bẻ dừa (thu hoạch dừa) 46 2.2 Sinh kế chợ dừa sông Thom 49 2.2.1 Nghề thương hồ 52 2.2.2 Nghề làm xơ dừa 55 2.2.3 Nghề lột vỏ dừa khô 56 2.2.4 Nghề sơ chế cơm dừa 59 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 3: DỪA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 65 3.1 Dừa đời sống vật chất 65 3.1.1 Cư trú lại 65 3.1.2 Vật dụng sinh hoạt 71 3.1.3 Chất đốt 77 3.1.4 Ẩm thực 80 3.2 Dừa đời sống tinh thần 92 3.2.1 Vòng đời người 92 3.2.2 Dừa ngày Tết 96 3.2.3 Dừa tín ngưỡng thờ Trời, Phật 99 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ai nói “có vùng đất người ta không sinh lớn lên yêu đằm thắm lý riêng tư đó” Bến Tre khơng phải q hương tác giả lại vùng đất mà tác giả vơ u thương gắn bó, để lại dấu ấn sâu đậm trình trưởng thành Lựa chọn đề tài lời cảm ơn lời tạm biệt tác giả với người hiền hậu sinh lớn lên vùng đất tươi đẹp này, lý mang tính chủ quan tác giả Cịn lý khách quan tác giả muốn nhận diện sắc riêng mang màu sắc đặc trưng Bến Tre, nơi mệnh danh “quê dừa”, “xứ dừa”, “vương quốc dừa”, v.v với câu thơ, nhạc vào lịng người như: “Thấy dừa nhớ Bến Tre/ Thấy bơng mía trắng nhớ q Mỏ Cày; Bến Tre dừa sơng dài/ Nơi chợ Mỏ Cày có kẹo danh; Bến Tre nước dừa/ Ruộng vườn màu mỡ biển thừa cá tôm; Bến Tre ruộng đất phì nhiêu/ Ở nhiều lúa lại nhiều dừa khơ”, v.v Hoặc thơ “Dừa ơi” mà bao hệ học sinh thuộc nằm lòng, nhà thơ Lê Anh Xuân viết: “Tôi lớn lên thấy dừa trước ngõ/ Dừa ru giấc ngủ tuổi thơ/ Cứ chiều nghe dừa reo trước gió/ Tơi hỏi nội tơi: “Dừa có tự bao giờ?”… Dừa dừa, người tuổi?/ Mà tươi xanh đến giờ?” Hay hát mà biết mang tên “Dáng đứng Bến Tre” nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý với câu hát rợp bóng dừa: “Ai đứng bóng dừa, tóc dài bay gió/ Có phải người cịn đó, gái Bến Tre/… Ơi dừa để lại cho ta bóng quê/ Ơi tóc dài để lại dáng đứng Bến Tre…”, v.v Có thể nói, dừa đồng hành, gắn bó với người Bến Tre từ lúc sinh lúc đi, ăn, ở, sinh hoạt, kháng chiến, thủy chung tình nghĩa với người dân ba đảo dừa xanh suốt hàng trăm năm qua Vào ngày lễ Tết hay dịp cúng đình định phải có trái dừa Dường như, khơng có buổi sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội Bến Tre mà lại thiếu dừa Dừa trở thành phần thiếu người dân Bến Tre, phận tách rời văn hóa nơi Với vai trị quan trọng dừa vậy, đặt vấn đề nghiên cứu chúng góc độ lý luận việc làm có ý nghĩa việc nhận diện sắc văn hóa cư dân sống nơi vùng rừng dừa sông nước Bến Tre Công việc cần thiết, giúp nhận rõ chung riêng, riêng chung, để từ hình dung diện mạo phong phú, đa dạng văn hóa nước qua sắc thái riêng vùng đất cụ thể, xứ dừa Bến Tre Mục đích nghiên cứu Đề tài “Dừa đời sống văn hóa người Việt Bến Tre” đặt mục tiêu khẳng định vai trò dừa đời sống cư dân Bến Tre, nhằm chứng minh cho luận điểm khơng có nhận định có “văn hóa dừa” thực tồn Bến Tre, mang màu sắc đặc trưng Bến Tre không lẫn vào đâu Bởi có nhiều ý kiến cho dùng cụm từ “văn hóa dừa” cường điệu, khơng thuyết phục mang tính áp đặt, nhắc đến Bến Tre khiến người ta liên tưởng đến loại trái mang tính đặc trưng bưởi, sầu riêng, dùng cụm từ “văn hóa sầu riêng”, “văn hóa bưởi da xanh” khơng có sai Câu hỏi nghiên cứu: lý tận ngày nay, Bến Tre bảo lưu nét văn hóa truyền thống liên quan đến dừa cách mạnh mẽ vậy? Tại cách có cầu Rạch Miễu mà lại có tương phản mơi trường sống Tiền Giang Bến Tre, bên đô thị Mỹ Tho sầm uất, nhộn nhịp, lung linh đêm, bên rừng dừa Bến Tre u tịch, trầm buồn, mênh mơng bóng tối? Giả thuyết nghiên cứu: phải điều kiện địa lý tự nhiên bị bao bọc ba bề sóng nước, hồn tồn lập với giới bên ngồi (cầu Rạch Miễu hoàn thành năm 2009), khiến văn hóa dường ngưng đọng, biến động thay đổi, người nơi mang tâm tính hướng nội có phần bảo thủ nên giữ nguyên hoạt động sinh kế sinh hoạt gắn chặt với dừa tận ngày Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Bến Tre, trước có nhiều cơng trình đề cập đến, từ lĩnh vực địa lý, lịch sử, trị, xã hội đến kinh tế, văn hóa, v.v từ hội thảo, chuyên luận, luận văn, luận án đến báo, tham luận, v.v Tuy nhiên, cơng trình phần lớn đề cập đến khía cạnh lớn, lĩnh vực bao quát rộng Bến Tre mà dừa phận chưa đề cập cách riêng rẽ, quán dừa đối tượng nghiên cứu Nếu có đề cập riêng dừa báo, tham luận ngắn giới thiệu dừa khơng phải cơng trình nghiên cứu vận dụng lý thuyết cách chuyên sâu, quán Căn vào tư liệu mà có được, xin điểm qua cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Cơng trình nghiên cứu tỉnh Bến Tre 1) Tỉnh Bến Tre Lịch sử Việt Nam từ năm 1757 đến năm 1945 (1971) Nguyễn Duy Oanh: mục đích làm sử học nên tác giả định hướng từ đầu “Chúng nghiêng phần lịch sử, tiểu sử danh nhân tỉnh, chúng tơi nghĩ dịp để nhắc nhở nhớ ơn vị tiền nhân ấy” Trong sách này, tác giả chủ yếu nhấn mạnh phương diện lịch sử, cung cấp nhìn tồn diện chi tiết tỉnh Bến Tre mặt như: hình thể, nhân văn, lịch sử, hành chính, kinh tế, giáo dục, y tế, lịch sử văn chương, nhân vật lịch sử, danh nhân tỉnh 2) Địa chí Bến Tre (2001) Thạch Phương & Đoàn Tứ (chủ biên): cơng trình giới thiệu cách hệ thống, bao qt rành mạch đặc điểm tự nhiên, dân cư, lịch sử, kinh tế, văn hóa tỉnh Bến Tre Trong phần thứ tư, có chương tác giả nói văn hóa Bến Tre, cung cấp cho người đọc nhìn khái qt Những phân tích cụ thể chi tiết đặc điểm tự nhiên, xã hội, kinh tế, văn hóa Bến Tre thật đóng góp q báu mà cơng trình mang lại 3) Kiến Hòa (Bến Tre) xưa (2001) Huỳnh Minh: viết lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm địa lý tự nhiên, di tích lịch sử, nhân vật lịch sử tín ngưỡng người vùng đất Bến Tre xưa 4) Văn hóa Dân gian Bến Tre (2014) Nguyễn Chí Bền: tác giả nghiên cứu bốn tượng: lễ hội đình làng, tục thờ cúng cá voi cư dân xã ven biển, hát sắc bùa Phú Lễ, truyện ơng Ĩ 5) Tinh hoa Văn hóa Bến Tre (2012) Lư Hội & Xuân Quang: phác họa tranh giá trị văn hóa truyền thống đình làng với tín ngưỡng lễ hội, nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực Bến Tre bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc, bánh dừa Giồng Luông, v.v 6) Dừa Văn hóa Ẩm thực Bến Tre (2015) Lư Hội: khái quát đất người Bến Tre, dừa Bến Tre, dừa sản phẩm làm bánh mứt, dừa với số canh, dừa chế biến ăn 7) Văn học Dân gian Bến Tre (2015) Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên): giới thiệu văn học dân gian Bến Tre, tuyển chọn từ tài liệu sưu tầm điền dã tục ngữ, ca dao, dân ca, câu đố, vè, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn, v.v - Cơng trình nghiên cứu Nam Bộ có đề cập đến dừa: 1) Nhà Trang phục Ăn uống Dân tộc đồng sông Cửu Long (1993) Phan Thị Yến Tuyết: tóm tắt đơi nét địa lý, mơi sinh lịch sử hình thành tộc người đồng sông Cửu Long Đặc điểm phong tục tập quán trang phục, nhà cửa, ăn uống, tín ngưỡng người Việt, người Khmer, người Hoa, người Chăm Có thể nói, cơng trình đề cập cách tồn diện văn hóa tộc người đồng sơng Cửu Long, đặc biệt lĩnh vực ẩm thực, tín ngưỡng tác giả có đề cập đến vai trị quan trọng dừa đời sống tộc người Khmer, tộc người Việt tác giả nói khái qt vai trị nước cốt dừa bánh dân gian 93 Hình 3.21 Tập bơi dừa khơ (nguồn: internet) Hình 3.22 Trị chơi trẻ xứ dừa (nguồn: Minh Tân) Hình 3.23 Giải khát sau vui chơi (nguồn: Văn Phong) 94 Đến tuổi cập kê, bờ dừa mát mẻ nơi hò hẹn yêu thương lý tưởng nam nữ tú, người xứ dừa nói vui dừa bị cong đôi trai gái ngồi dựa lưng vào gốc tâm lúc hẹn hò Đến dựng vợ gả chồng, dừa lại góp mặt vào thời điểm thiêng liêng đời người Ngày trước, số lễ vật nhà trai đem sang nhà gái, ngồi mứt dừa lễ vật khơng thể thiếu cặp đèn cầy Hoàng Lạp, làm hoàn toàn dầu dừa, sử dụng nghi lễ lên đèn Hiện nay, đèn Hoàng Lạp bị thất truyền rơi vào quên lãng, người ta thay cặp đèn cầy thông thường, vừa dễ mua mà giá lại hợp lý Trước đám cưới, việc chuẩn bị mứt dừa cho ngày trọng đại đời người làm cho buổi tiệc vui thêm phần chờ đợi, háo hức khơng khí rộn ràng chuẩn bị bẻ dừa ngào đường làm mứt người phụ nữ nhà Mứt dừa ăn khơng thể thiếu ngày hỷ sự, phải áo màu sắc rực rỡ vườn nhà, xếp thành hình bơng hoa ngũ sắc hình loan phụng đẹp nhằm thể khéo léo, đảm cô dâu người phụ nữ nhà trước mặt quan viên hai họ Trong đám cưới, người ta chặt tàu dừa có thật đẹp tết thành búi, chẻ đơi trang trí cổng rạp cưới dun dáng, mang nét đặc trưng cổng cưới xứ dừa Những bẹ hoa dừa cịn e ấp góp mặt nhằm tơ điểm thêm cho ngày vui thêm phần trọn vẹn, cho ong tìm hoa lấy mật, với ý niệm nhân ngào, quyện chặt ong hoa… Có thể nói, dừa hữu hạnh phúc lứa đôi người cách mật thiết, chứng kiến khoảnh khắc thiêng liêng Rồi thành vợ chồng, sống gia đình, ứng dụng dừa lại hữu đời sống sinh hoạt hàng ngày họ cách thân thuộc 95 Hình 3.24 Cổng cưới dừa (nguồn: internet) Trải qua bao thăng trầm đời người, cư dân mảnh đất lại thản, nhắm mắt xuôi tay nằm an nghỉ bóng dừa che chở, xương thịt tan vào đất làm nguồn sống nuôi cây, trả ơn cuối đời người dành cho cho đất Ngày trước, từ giã người nơi chín suối, dù đêm hay ngày, người ta đốt đuốc dừa đưa linh, bà nơi quan niệm rằng, người cố thuộc cõi tối tăm nên cần có đuốc đưa đường, có yên tâm mà đi, phong tục đẹp đẽ có xứ dừa Khơng vậy, người ta cịn có tập tục đặt tên người cho dừa (chọn dừa có độ tuổi với người mất) lưu luyến người đó, không lấy làm lạ tới Bến Tre nghe người lớn tuổi gọi dừa “thằng Tý”, “con Mận” hay “ba sấp nhỏ”, “má sấp nhỏ”, v.v Người ta chăm sóc, nâng niu “cây dừa đặt tên” thể chăm sóc người thân mình, hóa thân người khuất, đám giỗ đem đồ cúng gốc cây, nhà đeo khăn trắng, Tết đến xuân dán giấy điều xanh đỏ hòa niềm vui với đất trời, v.v 96 Hình 3.25 Nghỉ ngơi gốc dừa (nguồn: Quốc Thi) 3.2.2 Dừa ngày Tết * Mâm ngũ Ngày Tết làng quê Nam Bộ, nhà dù nghèo hay giàu chuẩn bị mâm trái để dâng lên bàn thờ tổ tiên, gọi mâm ngũ Ngũ mang số thiêng liêng tâm thức người Việt không thiết phải đủ loại trái cây, hay nhiều được, thể ước vọng gia chủ đón mừng năm Một mâm ngũ truyền thống thường gồm loại trái: mãng cầu – dừa – đu đủ - xoài Đọc trại theo phương ngữ Nam Bộ “cầu vừa đủ xài”, thể ước mơ giản dị, chân chất người dân quê Đây loại trái bình dị mà thân quen, hái vườn nhà Là vùng trồng ăn trái tiếng xứ phương Nam, người Bến Tre phải chợ mua loại trái vườn ln có sẵn, đặc biệt dừa cho trái quanh năm suốt tháng Chỉ cần rảo vịng sau vườn dễ dàng kiếm trái dừa bến mé mương, trái to hay nhỏ có, muốn màu xanh hay màu vàng có sẵn, bẻ thêm mãng cầu, đu đủ, xoài loại quen thuộc thường trồng xen vườn dừa có mâm ngũ ý muốn, không tốn tiền mua mà lại mang ý nghĩa trồng đất hương hỏa ông bà để lại, nhà vườn, có trưng nấy, chẳng câu nệ, chấp Thơng qua mâm ngũ quả, thấy triết lý sống cha ông qua trái dừa, đọc trại “vừa”, vừa phải, trung dung, khơng nhiều khơng ít, khơng khơng Cái triết lý sống 97 nhà nông chân lấm tay bùn, nắng hai sương, không ham giàu sang phú quý, khơng mộng xa hoa mong năm gia đình vừa đủ sung túc, cầu vừa đủ xài không vọng tưởng tiền vô nước, vàng chất đầy nhà Có thể thấy rằng, trái dừa mâm ngũ thể triết lý trung dung rõ ràng tính cách người dân quê chân chất mà bộc trực, thật tình mà giản dị Ngày Tết, với mâm ngũ có trái dừa sản vật địa phương đặc trưng, cư dân xứ dừa cịn làm vơ số mặn lẫn để dâng cúng lên bàn thờ tổ tiên, thể lịng hiếu kính cháu Trong ngon ngày Tết đến xn về, khơng thể thiếu góp mặt trái dừa Món mặn có truyền thống thịt kho rệu, cà ri, canh kiểm, bí hầm dừa, v.v Món có kẹo dừa, mứt dừa, bánh tét, bánh phồng, bánh tét bánh phồng hai loại bánh quan trọng nhất, linh hồn ngày Tết, tuyệt đối vắng mặt bàn thờ gia tiên, tập tục có từ cịn giữ ngun tâm thức người Bến Tre tận ngày độ Tết đến xuân người ta cho bánh tét bánh phồng tượng trưng cho vũ trụ, trời đất giống bánh chưng bánh giày, gợi đến hình ảnh phồn thực, sinh sơi nảy nở người, đâm chồi nảy lộc vạn vật vào mùa xuân Hình 3.26 Mâm ngũ (nguồn: tác giả) 98 * Tết vườn dừa Theo phong tục người trồng dừa Bến Tre, chiều 30 Tết sau mâm cơm cúng rước ông bà, dừa không hái trái dừa nghỉ ngơi, muốn sử dụng dừa ngày Tết người ta phải hái trái từ trước để sáng sớm ngày mùng Tết vườn, sau hái trái bình thường Cư dân nơi tin với linh hồn ơng bà tổ tiên bao bọc cịn có vị phúc thần tác động đến việc trồng trọt vườn nhà họ Những gia đình quanh năm sống hoa lợi dừa họ làm lễ cúng Tết vườn nhằm tỏ lịng thành kính, biết ơn cảm tạ ông vườn, bà vườn vị thổ thần cho họ cối xanh tốt sống sung túc, ấm no đồng thời cầu xin cho năm tới mưa thuận gió hịa giúp trái sum sê, mùa màng bội thu, trồng hoa hoa, trồng Mâm cúng thổ thần gồm có gà luộc với chén cháo, dĩa tam sên gồm trứng vịt, tôm miếng thịt heo luộc, dĩa gạo muối, giấy tiền vàng bạc thiếu trái dừa xiêm vạt đầu, thành ngào đất trời dâng lên vị thổ thần cai quản khu vườn Sau cúng vái xong, gia chủ đem gạo muối rải khắp vườn cắt giấy vàng giấy bạc giấy hồng điều xanh đỏ thành hình thoi, dùng nếp bánh tét trét lên giấy dán vào thân, gốc dừa lão vườn Sau nghi thức dán giấy, trái vườn bắt đầu năm mới, chu kỳ mới, chủ vườn hái trái để sử dụng ngày thường Có thể thấy rằng, Tết vườn tập tục chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc, nét văn hóa truyền thống, thể biết ơn ghi ơn người cối vườn nhà, với niềm mong ước cho việc trồng trọt nhiều thuận lợi, sống ngày ấm no, sung túc, đủ đầy 99 Hình 3.27 Tết vườn (nguồn: internet) 3.2.3 Dừa tín ngưỡng thờ Trời, Phật Tín ngưỡng thờ Trời tín ngưỡng phổ biến Bến Tre, ơng trời tâm thức người Bến Tre nói riêng Nam Bộ nói chung vừa đấng quyền tối cao, định phúc họa người lại vừa gần gũi, thiết thân buồn người ta than “trời ơi”, vui người ta la “trời ơi”, không ưa người ta gọi “đứa trời đánh”, v.v Như thế, thấy vai trò to lớn ông trời đời sống người dân xứ phương Nam Hình thức thờ trời thể bàn thiên đặt trước sân nhà, nơi gửi gắm ước nguyện người lên đấng tối cao Bàn thiên làm đơn giản, cột tròn làm gỗ hay gạch, có đặt bệ thờ hình vng hình chữ nhật, ban thờ thường có lư hương, bình bơng, vài chung nước, muối gạo, v.v Vào ngày sóc – vọng, vật phẩm dâng cúng thường loại trái cây, Bến Tre dừa loại trái địa phương thông dụng dùng để dâng cúng trời, sản phẩm “cây nhà vườn”, lúc có sẵn, khơng tốn tiền mua Dù loại trái bình dân tâm thức người Bến Tre dừa xem trái thiêng lộc trời ban tặng, trái dừa hình thành từ cao, sinh trưởng nhờ hấp thu tinh hoa trời đất, nên coi biểu tượng khiết, phù hợp để dâng lên đấng quyền ông trời Vào 100 ngày sóc – vọng, người ta vườn bẻ trái dừa ngon đặt lên trang thờ khấn vái, gửi gắm ước mong bình dị, mộc mạc lên trời xanh Ngồi ra, trái dừa cịn vật cúng phổ biến để dâng lên chư Phật chùa Bến Tre, điện thờ ln có góp mặt trái dừa gọt vỏ trắng tinh, vạt đầu để nguyên Dù loại trái bình dân, dừa ln chiếm vị trí quan trọng lễ vật cúng sạch, trưng cúng lâu không bị hư hao loại trái khác mà giá thành lại phải chăng, dễ tìm dễ mua Người ta thích nhận lộc từ chùa trái dừa họ có niềm tin sâu sắc mãnh liệt uống nước trái dừa giúp họ có nhiều phúc lạc, người đau yếu có sức mạnh vượt qua bệnh tật, v.v Hình 3.28 Thức cúng trái dừa (nguồn: internet) 101 Tiểu kết chương Có thể nhận định dừa có vị trí đặc biệt đời sống người Bến Tre từ xưa Cây dừa biểu vai trò đa dạng đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Trong đời sống vật chất, người tận dụng dừa cách triệt để, phận dừa không bỏ thứ gì, từ việc sử dụng thân dừa, dừa làm nhà, bắc cầu, đóng xuồng để lại Rồi sáng tạo vật dụng sinh hoạt giản dị, mộc mạc mang đậm hồn quê xứ sở vỏ bình trà giữ ấm, gáo múc nước, bàn ghế, chổi tàu dừa việc tận dụng dừa làm chất đốt hay việc sáng tạo văn hóa ẩm thực mang đặc trưng xứ dừa với đặc sản tạo nên từ nguồn nguyên liệu trái dừa Còn đời sống tinh thần, người Việt không nâng dừa lên thành tạo lập vũ trụ người Khmer chúng đóng vai trò quan trọng đời sống tâm linh, tiêu biểu góp mặt trái dừa mâm ngũ ngày Tết, Tết vườn dừa nhằm thể lòng biết ơn người trái Ngồi ra, trái dừa cịn thức cúng phổ biến để dâng lên Trời, Phật giản dị mộc mạc lịng người bình dân hướng đến cõi siêu nhiên mong cầu sống yên ổn, ấm no 102 KẾT LUẬN Bến Tre có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho dừa sinh sôi phát triển, dừa hoạt động sản xuất, chế biến dừa tạo nên diện mạo văn hóa đặc trưng vùng đất hạ nguồn sông Mekong Không phải ngẫu nhiên mà Bến Tre từ vùng đất hoang vu, xứ sở rừng rậm, sình lầy, thú dữ, rắn rết, cá sấu, v.v trở thành vùng đất trù phú với rừng dừa bạt ngàn, xanh bất tận, để đứng đầu nước diện tích sản lượng Đó kết bao mồ hôi, công sức, máu nước mắt lớp lưu dân buổi đầu khai phá hệ cháu tiếp sau họ Sống môi trường ba bề sơng nước, ngồi biển rộng, bên sơng lớn, đất đai thú hiệp sức thử thách lịng người, khơng cịn đường khác, phải trụ lại đất cù lao Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên lập với giới bên ngồi tạo cho người tâm phải luôn vượt lên mình, tự giải khó khăn gay gắt cấp thiết mà tự nhiên đặt cho Con người người mang tâm tính hướng nội có phần bảo thủ người liều, người ngang tàng nghĩa khí, đầu đội trời chân đạp đất Ban đầu, người Việt đến định cư không tránh khỏi việc hành động theo thói quen kinh nghiệm nông dân Bắc Bộ Trung Bộ trồng lúa Tuy nhiên theo thời gian, kinh nghiệm thực tiễn giúp họ nhận rằng, vùng đất có sơng nhiều rạch độ mặn dao động theo mùa nên việc lựa chọn dừa, loại đặc biệt thích nghi với vùng lợ, lựa chọn phù hợp với môi trường nơi Để thích ứng với mơi trường tự nhiên, cư dân nơi sáng tạo việc đào mương lên liếp trồng dừa Hệ thống mương vườn làm nhiệm vụ dẫn nước vào liếp vườn, đưa nước vào tận gốc đưa phù sa màu mỡ vào vườn, lắng đọng chất chua mặn lòng mương Từ sông rạch tự nhiên, nước đẩy lên tràn vào mương vườn, ăn thông liên tục với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hoạch vận chuyển dừa dựa vào dòng chảy theo chế độ bán nhật triều sơng rạch xứ dừa Có thể nói, việc đào mương lên liếp trồng dừa lối ứng xử thông minh, độc đáo người dân nơi với tự nhiên, giải pháp biến rừng hoang đất trũng thành môi trường lý tưởng cho dừa 103 sinh sôi phát triển, thuận lợi cho việc tưới tiêu, thu hoạch nuôi tôm cá vườn dừa Lao động sản xuất thuộc tính quan trọng, định diện mạo, chất đặc điểm văn hóa Cư dân sống vùng rừng dừa sông nước, lấy nghề trồng dừa khai thác chế biến sản phẩm từ dừa làm hoạt động sinh sống chủ yếu Bởi vậy, xem xét hoạt động mưu sinh mang tính đặc trưng giúp nhận diện sắc văn hóa số sắc thái “văn minh miệt vườn” cư dân xứ dừa Bến Tre Việc trồng trọt, chăm sóc thu hoạch vườn dừa chia thành nhiều hình thức lao động khác nhau, có phân cơng hợp lý để giải tốt công việc giúp cho vườn dừa ngày thêm xanh tốt Ngồi phần tự chăm sóc chủ vườn dừa, người ta cịn sử dụng lực lượng đơng đảo người làm th cho cơng đoạn Có người làm thuê đạt đến trình độ chuyên nghiệp nghề sửa dừa, cưa dừa, leo dừa có cơng đoạn cần sức lực nghề đào mương, phát cỏ, bồi bùn Cách thức phân lao động có tính chun nghiệp cho đầu việc lối tổ chức thích ứng kiểu hợp tác lao động Nếu khơng có kiểu hợp tác chủ vườn dừa khó có khả giải tốt việc trồng, chăm sóc thu hoạch với diện tích rộng lớn Đây cách ứng xử phân công lao động để giải tốt cơng việc sản xuất Ngồi ra, nói mối quan hệ chủ vườn dừa với người làm thuê quan hệ hợp tác, phân cơng lao động thân tình, quen biết, có qua có lại, khơng phân biệt chủ thợ, ứng xử đặc biệt, mang đậm nét “văn hóa miệt vườn” người xứ dừa Được mệnh danh thủ phủ dừa Bến Tre, chợ dừa sông Thom gọi “chợ dừa” độc vô nhị đồng sông Cửu Long Chợ không tiêu thụ nguyên liệu dừa địa phương mà chợ đầu mối, ghe dừa từ tỉnh lân cận Kiên Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Trà Vinh, Vĩnh Long, v.v tập trung để trao đổi, mua bán dừa trái sản phẩm từ dừa Tại chợ dừa hình thành nên nghề nghiệp mưu sinh gắn với trái dừa, bật nghề thương hồ, nghề xơ dừa, nghề lột vỏ dừa khô nghề chế biến cơm dừa Chợ dừa sông Thom tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương 104 tỉnh lân cận Mưu sinh dựa vào trái dừa gian nan, nhọc nhằn giúp nhiều hộ gia đình ổn định sống, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Chợ dừa sơng Thom khơng điểm giao thương, mua bán sầm uất mà cịn nơi mang đậm nét văn hóa mưu sinh cư dân vùng rừng dừa sông nước Bến Tre Dù công mưu sinh dựa vào trái dừa vô vất vả, cực khổ tình yêu với trái dừa người dân nơi chưa ngưng nghỉ, nói họ “cịn thở cịn làm nghề dừa, đến chừng chết thôi” Ở chừng mực định, nói dừa “khai lập nghiệp” cư dân ba đảo dừa xanh Ngay từ thời khai hoang mở cõi, dừa đóng vai trị khơng thể thiếu đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần người dân Bến Tre Cây dừa đồng hành, gắn bó với cư dân nơi từ ăn, chốn đến vật dụng gắn liền với nếp sinh hoạt hàng ngày Nhiều hệ cư dân Bến Tre sinh lớn lên mái nhà nép hàng dừa, ăn ăn chế biến từ nguồn nguyên liệu trái dừa sống sống với dừa qua vật dụng sinh hoạt hàng ngày Trong sống thiếu thốn trăm bề vật chất, dừa thủy chung tình nghĩa với người từ ăn chốn ở, hiến dâng cho người từ cọng dòng nước lịm, mát lành Còn đời sống tinh thần, nói “văn hóa dừa” bắt đầu hình thành tâm hồn người dân xứ dừa từ lúc ấu thơ ký ức đó, lối sống cách ứng xử theo người nơi hết đời Vào thời điểm thiêng liêng hay khoảnh khắc quan trọng đời người, dừa ln có mặt để chứng kiến sẻ chia, nâng bước Trải qua bao thăng trầm sống, cư dân mảnh đất lại thản, nằm an nghỉ bóng dừa quê hương che chở Rồi đời sống tâm linh, trái dừa lại trở thành vật khiết để dâng lên đấng quyền Trời, Phật sợi dây nối kết người trần tục với giới siêu nhiên Cây dừa gắn bó tâm hồn người Bến Tre đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần vậy, dừa thủy chung tình nghĩa, dừa nặng nghĩa áo cơm, dừa sâu tình đất nước Ở chừng mực định, khẳng định thực tồn “văn hóa dừa” Bến Tre, mang màu sắc đặc trưng Bến Tre không lẫn vào đâu 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003) Việt Nam Văn hóa Sử cương Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin E.B Tylor (1871) Văn hóa Nguyên thủy (Huyền Giang dịch) Hà Nội: Nxb Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Huỳnh Minh (2001) Kiến Hòa (Bến Tre) xưa Hà Nội: Nxb Thanh niên Lê Minh Tiến (2020) Khái niệm Văn hóa Khoa học Xã hội Hà Nội: Nxb Tri thức Lê Thông (2006) Địa lý tỉnh đồng sông Cửu Long Hà Nội: Nxb Giáo dục Lư Hội & Xuân Quang (2012) Tinh hoa văn hóa Bến Tre Hà Nội: Nxb Lao động Lư Hội (2015) Dừa văn hóa ẩm thực Bến Tre Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Ngô Đức Thịnh (2010) Khám phá Ẩm thực Truyền thống Việt Nam TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Ngơ Văn Lệ & tác giả khác (2014) Tri thức địa dân tộc thiểu số Đông Nam Bộ tiến trình phát triển tộc người TP Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 10 Ngô Văn Lệ & tác giả khác (2019) Hoạt động Thương hồ vùng đồng sông Cửu Long – truyền thống biến đổi Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 11 Nguyễn Chí Bền (2006) Văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 12 Nguyễn Chí Bền (2014) Văn hóa dân gian Bến Tre Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 13 Nguyễn Duy Oanh (1971) Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam từ năm 1757 đến năm 1945 TP Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 106 14 Nguyễn Nghị & Nguyễn Thanh Long (1902) Chuyên khảo tỉnh Mỹ Tho TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 15 Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên) (2015) Văn học dân gian Bến Tre Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 16 Nguyễn Phương Thảo (1997) Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo Hà Nội: Nxb Giáo dục 17 Phan Thị Yến Tuyết (1993) Nhà trang phục ăn uống dân tộc đồng sông Cửu Long Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 18 Phan Thị Yến Tuyết (2008) Văn hóa vùng miền Đơng Nam Bộ thích nghi với mơi trường sinh thái Đồng Nai: Kỷ yếu Hội thảo Vai trị Văn hóa Dân gian q trình phát triển miền Đơng Nam Bộ 19 Phan Thị Yến Tuyết (2014) Đời sống Xã hội – Kinh tế - Văn hóa ngư dân cư dân vùng biển Nam Bộ TP Hồ Chí Minh Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 20 Phan Thị Yến Tuyết (2015) Văn hóa cư dân miền Đông Nam Bộ - tiếp cận sinh thái văn hóa Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học khoa Văn học Ngôn ngữ 21 Sơn Nam (1992) Văn minh miệt vườn Hà Nội Nxb Văn hóa 22 Sơn Nam (1993) Đồng sông Cửu Long – nét sinh hoạt xưa TP Hồ Chí Minh Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Sơn Nam (2015) Nói miền Nam, cá tính miền Nam phong mỹ tục Việt Nam TP Hồ Chí Minh Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Thạch Phương & Đồn Tứ (chủ biên) (2001) Địa chí Bến Tre Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 25 Thạch Phương & tác giả khác (2012) Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Hà Nội: Nxb Thời đại 26 Trần Ngọc Tam & Lê Văn Hội (2015) Di sản văn hóa phi vật thể miệt vườn huyện Chợ Lách Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 107 27 Trần Ngọc Thêm (2006) Tìm Bản sắc Văn hóa Việt Nam TP Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Trần Ngọc Thêm & tác giả khác (2014) Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ TP.HCM: Nxb Văn hóa – Văn nghệ 29 Trần Ngọc Thêm (2018) Bài giảng lý luận Văn hóa học TP Hồ Chí Minh 30 Trần Quốc Vượng (2008) Môi trường Con người Văn hóa Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 31 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2009) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 32 Trần Thị Kim Ly (2012) Văn hóa làng nghề dừa Châu Thành – Bến Tre (luận văn thạc sĩ) Số 603170: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh 33 Trần Thị Ngọc Thoại (2015) Đời sống văn hóa cư dân miệt vườn tỉnh Bến Tre (luận văn thạc sĩ) Số 60310640 Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh 34 Trần Văn Giàu & tác giả khác (2005) Nam Bộ xưa TP Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Võ Văn Sen & tác giả khác (2014) Cây dừa Việt Nam – Giá trị tiềm TP.HCM: Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:56