1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TT tính tẩu trong đời sống văn hóa người tày tuyên quang TT

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH THẢO TÍNH TẨU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƢỜI TÀY TUYÊN QUANG Ngành: Văn hóa học Mã số: 9.22.90.40 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Hà Nội, 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ YÊN Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hiền Phản biện 2: PGS.TS Trần Đức Ngôn Phản biện 3: GS.TS Từ Thị Loan Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc h phút, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính tẩu, nhạc cụ gắn liền với nghi lễ Then đời sống tín ngưỡng người Tày từ lâu đời Trong thực hành nghi lễ Then, thầy Then – thầy cúng kiêm nghệ nhân đàn hát dùng tiếng tính tẩu đưa điệu nhạc lời Then để mơ tả hành trình thầy Then dẫn đoàn âm binh dâng lễ vật lên mường Trời Sau năm 1945, với chủ trương bảo tồn chọn lọc phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, tính tẩu tách khỏi nghi lễ Then mà trước vốn bị cho mê tín để trở thành nhạc cụ phục vụ nhu cầu văn nghệ quần chúng với nội dung Từ đó, phong trào sinh hoạt văn hóa quần chúng người có thêm loại hình hát Then với đa dạng hình thức biểu diễn Tuy nhiên, nhu cầu tâm linh người dân nên tính tẩu sử dụng âm thầm đời sống tín ngưỡng người Tày Sau Đổi mới, với chủ trương bảo tồn sắc văn hóa dân tộc tự tơn giáo tín ngưỡng, nghi lễ Then thức phục hồi Các hoạt động bảo tồn văn hóa dân tộc Nhà nước Chính quyền địa phương quan tâm đầu tư, có văn hóa người Tày nói chung Then Tày nói riêng Thời gian qua, với đổi “chiến lược phát triển” người nông thôn miền núi, tỉnh Tuyên Quang tỉnh bạn tham gia bảo tồn di sản Then Hát Then mà gắn với cây tính tẩu xem đại diện tiêu biểu cho văn hóa truyền thống người Tày Trong q trình bảo vệ di sản thực hành Then nghi lễ người Tày, người dân Chính quyền địa phương đồng lịng đưa tính tẩu từ Then nghi lễ dần đến với sinh hoạt thường ngày người dân Tày khắp nơi Năm 2013, với thực hành nghi lễ Then, tính tẩu người Tày cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Cùng với kiện này, địa phương có tộc người Tày, Nùng, Thái sinh sống khu vực phía Bắc hồn thiện hồ sơ trình Chính phủ đề nghị trình UNESCO xác nhận, ghi danh thực hành nghi lễ Then di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Sau năm, hỗ trợ Viện Âm nhạc Việt Nam, tháng 12 năm 2019, Thực hành Then Tày, Nùng, Thái tính tẩu tộc người thức UNESCO ghi danh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Với ý nghĩa tơi chọn đề tài Tính tẩu đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang để làm đề tài luận án NCS Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vai trị, vị trí tính tẩu đời sống văn hóa tín ngưỡng biến đổi chức nó tác động chủ trương sách nhà nước qua thời kỳ, từ làm sở bàn luận “số phận” tính tẩu đời sống văn hóa người Tày Tun Quang theo diễn trình lịch sử, đặc biệt bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho đề tài là: 1.Tìm hiểu, phân tích vai trị tính tẩu văn hóa tín ngưỡng người Tày nghi lễ Then người Tày nói chung người Tày Tuyên Quang nói riêng phương diện: biểu tượng văn hóa tín ngưỡng, vật thiêng thầy Then vai trò chuyển tải âm nhạc nghi lễ Then Từ kết khảo sát thực trạng tồn tính tẩu đời sống văn hóa tín ngưỡng người Tày Tuyên Quang nguyên nhân tác động tới biến đổi vị tính tẩu nghi lễ Then người Tày Phân tích bối cảnh hình thành Then văn nghệ người Tày Tuyên Quang trước sau Đổi mới, sở tìm hiểu vị tính tẩu đời sống văn nghệ người Tày Tuyên Quang phương diện: nghệ nhân, chế tác, sử dụng, truyền dạy phổ biến, sưu tầm, sáng tác, Thảo luận vấn đề đương đại tính tẩu, đặc biệt vấn đề hậu vinh danh tính tẩu bối cảnh thực hành nghi lễ Then người Tày Tuyên Quang bị mai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tính tẩu người Tày Tun Quang đời sống văn hóa (tín ngưỡng văn nghệ) người Tày Tuyên Quang qua mục đích sử dụng, đối tượng sử dụng cách sử dụng, cách chế tác bảo quản, đặc điểm âm nhạc, cách thức khai thác, bảo tồn phát huy, v.v để qua phân tích làm rõ vai trị, vị trí tính tẩu đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chọn bốn địa bàn nghiên cứu sau đây: + Thành phố Tuyên Quang với Câu lạc Hát Then Thành Tuyên + Xã Tân An, huyện Chiêm Hóa + Xã Lăng Can, huyện Lâm Bình + Xã Năng Khả, huyện Na Hang Ngoài ra, chúng tơi có khảo sát địa bàn khác tỉnh tỉnh Lạng Sơn làm sở cho phân tích liệu cho việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa người Tày Tuyên Quang Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, như: Văn hóa dân gian, Dân tộc học, âm nhạc học Phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian Phương pháp điền dã dân tộc học khơng có khác biệt mà nhiệm vụ cụ thể điền dã lấy tư liệu Đây phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu văn hóa nói chung Phương pháp nghiên cứu âm nhạc học vận dụng cách vào sở âm luật, tiết luật số điệu nhạc Then để phân tích so sánh, xác định vai trị âm thanh, tiết tấu, tính chất âm nhạc tính tẩu Then nghi lễ Then văn nghệ người Tày Tuyên Quang, từ làm sở so sánh đối chiếu với âm nhạc tính tẩu người Tày địa phương Việt Bắc khác Đóng góp khoa học luận án Đây luận án nghiên cứu cách hệ thống tính tẩu đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang phương diện đời sống tín ngưỡng đời sống văn nghệ Thơng qua góp phần nhận diện vị tính tẩu đời sống văn hóa người Tày nói chung người Tày Tun Quang nói riêng diễn trình lịch sử, đặc biệt từ sau 1986 đến Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Từ kết nghiên cứu thực tế tính tẩu đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang, đề tài vai trị chủ động, tích cực sáng tạo nghệ nhân – đặc biệt vai trò hạt nhân việc việc khai thác, bảo tồn phát huy vai trị tính tẩu đời sống văn hóa người dân tác động chủ trương sách nhà nước qua giai đoạn lịch sử Từ làm sở đặt vấn đề thảo luận xung quanh việc bảo tồn phát huy vai trị tính tẩu bối cảnh giao lưu hội nhập với giới, đặc biệt bối cảnh thực hành nghi lễ Then UNESCO ghi danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Kết đề tài đóng góp sở liệu cần thiết cho việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thuộc loại hình văn hóa tín ngưỡng của tộc người thiểu số Việt Nam nói chung người Tày nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cung cấp thông tin cụ thể vị trí vai trị tính tẩu đời sống văn hóa người Tày trường hợp địa bàn tỉnh Tuyên Quang, qua làm tài liệu cho nhà hoạch định sách tham khảo vận dụng việc đề xuất giải pháp bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể thuộc loại hình văn hóa tín ngưỡng người Tày nói riêng, tộc người thiểu số nói chung Cấu trúc luận án Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận địa bàn nghiên cứu Chương Tính tẩu đời sống văn hóa tín ngưỡng người Tày Tun Quang Chương Tính tẩu đời sống văn hóa văn nghệ người Tày Tuyên Quang Chương Tính tẩu đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang: Những vấn đề bàn luận CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu biến đổi âm nhạc nghi lễ đời sống văn hóa số tộc người Việt Nam Quốc gia đa sắc tộc, tộc người lại có loại hình nghệ thuật khác Sau Cách mạng tháng năm 1945 có nhiều cơng trình nghiên cứu âm nhạc dân gian tộc người, như: Hát ru, hát giao duyên, hát đồng dao,… Các thể loại như: Chèo, Xẩm, Quan họ, Trống quân, Cò lả, Hát đố vui, Lý, Hị, Bài chịi,… Trong nghi lễ tín ngưỡng có Hát Chầu văn, Hát Xoan, Sử thi, Hát Then, Hát cung đình, Phần lớn loại hình hát có nhạc cụ đệm, như: Hát Chèo thường có đàn tranh, bầu, sáo, nhị, trống phụ họa cho phần hát; Hát Trống quân có phần hỗ trợ trống cơm; Hát Xẩm có đàn nhị, phách, trống con; Với hình thức hát nghi lễ tín ngưỡng như: Hát Chầu văn có phần nhạc nguyệt, trống cái, trống con, tranh, sáo,…; Hát nhạc cung đình có đàn tranh, đàn bầu, sáo, nhị, chũm chọe, trống cái, trống con, não bạt,…; Hát Xoan có phần hỗ trợ trống cái, trống phách; Đối với Hát Then người Tày, Nùng, Thái Việt Nam phần nhạc hỗ trợ có tính tẩu, trống, la, chùm xóc, Tương tự tính tẩu, Hát văn, Đuống, Xắc bùa, Sình ca loại hình nghệ thuật dân gian phục vụ cho nghi lễ tín ngưỡng, cố kết cộng đồng; sau chiến tranh biến đổi lịch sử, tiếp biến văn hóa đưa hình thức sinh hoạt nghi lễ trở lại đời thường với cách thức mới, đa dạng Có thể thấy: Các nghiên cứu hướng vào loại hình âm nhạc dân gian cụ thể, cho thấy âm nhạc có vai trị quan trọng việc cố kết cộng đồng thông qua sinh hoạt văn hóa tập thể Đặc biệt, loại hình âm nhạc dần trở thành đại diện văn hóa cho nhóm cộng đồng tộc người - chủ nhân giá trị văn hóa 1.1.2 Những nghiên cứu đề cập đến tính tẩu nghi lễ Then Trong nghiên cứu văn hóa, tính tẩu người Tày thường nhắc đến Then, với vai trị nhạc cụ khơng thể thiếu thực hành nghi lễ Then Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập qua chưa có nghiên cứu cụ thể vai trị tính tẩu đời sống họ 1.1.3 Những nghiên cứu đặc điểm âm nhạc tính tẩu Trong nghiên cứu liên quan đến tính tẩu người Tày có viết Đỗ Minh “Về phần âm nhạc Then Việt Bắc” trình bày chi tiết đặc điểm âm nhạc nghi lễ Then; đặt Then mơi trường diễn xướng Then nói chung; đưa nhìn rõ nét tính tẩu nghi lễ Then thông qua nhận định Then [69], ơng cho rằng: Tính tẩu - đàn độc đáo nghệ thuật hát Then nhạc cụ đệm cho hát Then, độc tấu nối câu, chương – đoạn đạo cụ để múa Kỹ thuật đánh đàn, gảy đàn, tư đánh đàn; tác giả mô tả chi tiết Sự sinh động, phong phú Then sinh từ nghệ nhân có tài hoa biết khai thác vận dụng từ đàn [69,tr.173-177] Đồng thời, ông đưa ý kiến khả phát triển "tiếng đàn, điệu hát Then dân tộc Tày – Nùng dân tộc anh em khác" [69,tr.181] Nơng Thị Nhình Âm nhạc dân gian dân tộc Tày – Nùng – Dao Lạng Sơn, cho biết: “Cây đàn tính người Tày "Tính Then", nhạc cụ họ dây, chi gẩy Từ góc độ âm nhạc, tác giả ra: “Tính Then dùng để đánh nhạc đệm nghi lễ Then Các ông bà Then vừa hát vừa đàn đệm cho mình, nhiều đoạn "Tính Then" trình diễn nhạc cụ độc tấu" [66,tr.136] Trong nghiên cứu Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng Then Tày – Nùng, Nông Thị Nhình cho rằng: "Then loại diễn xướng thường người hát với tính Then chùm xóc nhạc" [67,tr.27] Đặc biệt, nhạc cụ Then tác giả gọi "Tính Then" [67,tr.126], nhạc cụ gắn liền với nghi lễ Then “Nhạc đệm Then đệm hai nhạc cụ tính chùm xóc với nhiều hình thức đệm khác nhau: Nhạc đệm dạo đầu, nhạc đệm lưu không, nhạc đệm cho hát, nhạc đệm cho múa” [67,tr.90] Trong Âm nhạc Tày, nhạc sĩ Hồng Tuấn có bàn nguồn gốc, đời tính tẩu,và xác định vai trị âm nhạc tính tẩu Then: "Đàn tính gẩy lên theo suốt thời gian hát Then diễn tấu dạo đầu để chuẩn bị dẫn dắt cho Then bắt vào câu hát, đệm giữ nhịp cho câu hát, đánh lưu không1 để bắc cầu nối câu hát kết thúc đoạn hát, chuẩn bị cho phần hát ngưng nghỉ" [112,tr.128] Theo ông: Trong xã hội cũ, đàn "Tính" (đồng nghĩa) người Tày gắn liền với âm nhạc cúng lễ, có vai trị âm nhạc đời thường; Đàn "Tính" đánh độc tấu có nhạc cúng lễ Then đệm múa "Sluông" nằm chương đoạn hát Then [112,tr.141-143] Trong luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Âm nhạc lễ đầy tháng Then Tày huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Cạn (2011) Nguyễn Văn Thiều cho rằng: Tính tẩu có dây dùng để đệm hát Then "Đàn tính gọi đàn Then hay đàn Giàng coi nhạc cụ chủ đạo nghi lễ Then thầy Then sử dụng điêu luyện để đệm cho lời hát" [105,tr.64] 1.1.4 Những nghiên cứu tính tẩu người Tày Tuyên Quang Tính tẩu người Tày Tuyên Quang năm gần nhiều nhà nghiên cứu quan tâm sở nghiên cứu Then qua Lưu không cách gọi Chèo, sử dụng nối đoạn nhạc câu hát viết, báo cáo khoa học, Hội thảo, cơng trình nghiên cứu để hồn thiện hồ sơ đưa Then Tày trình UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Trong viết nghiên cứu vể tính tẩu người Tày Tuyên Quang đề cập đến Nghệ nhân Nhân dân Hà Thuấn Ông coi đại diện tâm huyết với câu hát điệu nhạc Then Trong kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghi lễ Then dân tộc Tày, Sở Văn hóa – Thể dục – Thể thao tỉnh phối hợp với hợp với Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam tổ chức hội nghị kiểm kê di sản lập hồ sơ "Then Tày - Nùng - Thái Việt Nam” Riêng "cái nôi” hát Then tỉnh Tuyên Quang quy tụ 50 câu lạc hát Then, đàn Tính với người yêu Then tham gia… Những hoạt động tích cực giúp cho hát Then, đàn Tính bước đáp ứng tiêu chí UNESCO, Di sản văn hóa phi vật thể [84] Hát Then, Cọi nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Thanh Ma Thị Thanh Minh khẳng định giá trị tâm linh Then qua hát Then sưu tầm; Khẳng định tồn Then âm nhạc Then đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang [88] Tuy nhiên, tính tẩu đề cập đến nhạc cụ đệm cho hát Then đời sống văn hóa người Tày 1.1.5.Nhận xét chung Từ tình hình nghiên cứu âm nhạc Then cho thấy cần thiết phải có nghiên cứu xem xét cách đầy đủ sức sống tính tẩu đời sống văn hóa cộng đồng để từ làm sở xem xét vị tính tẩu biểu tượng cho văn hóa tộc người Tày giai đoạn Vì vậy, vấn đề đặt cho đề tài là: a) Nghiên cứu tính tẩu với tư cách nhạc cụ thiêng văn hóa tín ngưỡng người Tày, đồng thời xác định vai trị tính tẩu chủ trương khai thác tinh hoa văn hóa dân tộc gắn với việc hình thành loại hình Then văn nghệ người Tày Tuyên Quang trước sau Đổi 1986 b) Nghiên cứu tính tẩu đời sống văn hóa thường ngày người Tày Tuyên Quang mối liên hệ so sánh với tính tẩu đời sống văn hóa tín ngưỡng người Tày Tuyên Quang; sức lan tỏa vai trị tính tẩu đời sống văn hóa thực tiễn bảo tồn, phát huy tính tẩu người Tày Tuyên Quang giai đoạn 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Giới thuyết số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm “đời sống văn hóa”, “đời sống văn hóa tín ngưỡng”, “đời sống văn hóa văn nghệ” * Khái niệm đời sống văn hóa Đời sống văn hóa sản phẩm văn hóa người, phục vụ cho nhu cầu đời sống họ Đời sống văn hóa chia thành nhóm hoạt động, là: “Hoạt động tiếp nhận - hưởng thụ văn hóa; hoạt động thực hành - truyền bá văn hóa; hoạt động sáng tạo văn hóa [63]” Ba nhóm hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với thể toàn diện mạo đời sống văn hóa * Khái niệm đời sống văn hóa tín ngưỡng Theo Patrick B.Mullen (1941) viết “Tín ngưỡng dân gian” cho rằng: "Tín ngưỡng dân gian thể loại lớn bao gồm biểu cảm cách ứng xử mà người ta gọi mê tín, tín ngưỡng bình dân, làm phép tượng siêu tự nhiên" [99,tr.273] Từ thấy: Văn hóa tín ngưỡng hoạt động văn hóa liên quan đến nghi lễ “một phần hoạt động văn hóa người” [99,tr.276], tạo nên “diện mạo đời sống sinh hoạt tín ngưỡng” [133,tr.102], gắn liền với phong tục tập quán họ Khái niệm đời sống văn hóa văn nghệ Khái niệm đời sống văn hóa văn nghệ thuộc văn hóa giải trí, thưởng thức nghệ thuật (thế tục), khác với “tín ngưỡng” thuộc văn hóa tâm linh (cái thiêng) Theo đó, đời sống văn hóa tín ngưỡng yếu tố văn hóa nghệ thuật yếu tố phụ trợ phục vụ cho mục đích thực hành nghi lễ đời sống văn hóa văn nghệ lại yếu tố phục vụ nhu cầu giải trí thưởng thức văn hóa nghệ thuật người dân với hoạt động khai phóng, biểu đa dạng, phong phú nội dung hình thức 1.2.1.2 Khái niệm “Then văn nghệ” - ”Then mới" Đi kèm với “Hát Then” tính tẩu - nhạc cụ đệm cho lời hát Vì nói đến “Then văn nghệ” hay “Then mới” nói đến nghệ thuật trình diễn hát Then – tính tẩu khai thác từ nghệ thuật hát Then – tính tẩu diễn xướng nghi lễ Then 1.2.1.3 Khái niệm diễn xướng diễn xướng nghi lễ Then "Diễn xướng tổng thể phương thức nghệ thuật, thể đồng ca hát hành động người theo chiều thẩm mỹ" người Tày giữ gìn, lưu truyền từ hệ sang hệ khác đơn giản hóa, thay đổi phù hợp với tiến thời đại Hôn lễ truyền thống người Tày tiến hành qua nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu, đưa dâu…, thể sắc văn hố tộc người Hệ thống tín ngưỡng người Tày Tun Quang có hình thức: Then, Tào, Pụt Phù thủy Những người thực hành tín ngưỡng có mối quan hệ chặt chẽ với ngành nghề Có thể nhận diện đội ngũ người thực hành tín ngưỡng người Tày Tuyên Quang, gồm: Thầy Tào, thầy Phù thủy, Pụt Then Mối quan hệ Then với loại hình tín ngưỡng Tào, Phù thủy, Pụt hệ thống tín ngưỡng người Tày mối quan hệ tương hỗ, hỗ trợ thực nghi lễ cụ thể Người Tày có chữ viết riêng, bao gồm "cả hệ thống chữ viết cổ chữ viết theo hệ chữ Latinh" [58,tr.9] Mặc dù chữ Latinh có sau chữ Nôm Tày lưu hành cộng đồng Ngày phần lớn người Tày Tuyên Quang dùng chữ Quốc ngữ để lưu giữ văn Bên cạnh việc sử dụng chữ Nôm Tày, họ sử dụng chữ Nho thực hành tín ngưỡng, dựa vào hệ thống chữ tượng hình làm để suy luận ý nghĩa câu khấn cổ Văn hóa nghệ thuật người Tày Tuyên Quang đa dạng, phong phú, như: Lượn, Phong slư Lượn gồm: Lượn cọi (ở Tuyên Quang gọi Cọi; Hà Giang gọi Ién), Lượn slương, Lượn Then, Lượn nàng ới, lối hát giao duyên phổ biến rộng rãi nhiều vùng có người Tày Tuyên Quang Người ta thường hát Cọi lễ hội Bên cạnh họ cịn tổ chức trò chơi dân gian: ném còn, đánh pao, đánh yến, chơi ô, buổi lễ hội Ngày nay, hoạt đơng văn hóa văn nghệ, phong trào trường học, địa phương Tuyên Quang có Hát Then tính tẩu nội dung chương trình hoạt động họ Họ hát dịp Tết, hội, lễ, chúc thọ, khai giảng, giao lưu, Một số nghệ nhân làm xa mang theo tiếng hát, câu nhạc để thể văn hóa truyền thống Ngơn ngữ người Tày phong phú q trình "dung hợp văn hóa" [78,tr.37] người Tày người Nùng cư trú khu vực, trở thành ngơn ngữ chung cho cộng đồng sinh sống khu vực Điều cho thấy họ trọng tới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Đặc biệt người dân nơi giao tiếp 11 với chủ yếu tiếng Tày, kể người Kinh, Dao hay Cao Lan Việc sử dụng ngôn ngữ Tày trì ngơn ngữ họ giao tiếp chủ yếu nơng thơn Những người Tày ly từ nơng thơn sử dụng cần thiết; cịn người Tày sinh đô thị gần người lớn sử dụng giao tiếp nên hệ trẻ ngày phần lớn khơng biết nói ngơn ngữ dân tộc Tiểu kết Người Tày có mặt với phát triển lịch sử Việt Nam trình dựng nước giữ nước Ngày nay, người Tày cư trú không rộng khắp khu vực Đông Bắc tổ quốc mà cịn phát triển dân số văn hóa khu vực phía Nam Việt Nam Việc thiên di lan tỏa văn hóa làm cho văn hóa người Tày ngày đa dạng màu sắc không đánh sắc thái đặc trưng dân tộc mình, là: Ngơn ngữ, nhà ở, chữ viết, trang phục, ca hát, đặc biệt tín ngưỡng Trong tranh chung đó, văn hóa người Tày Tun Quang, ngồi số nét riêng mang đặc điểm văn hóa người Tày nơi Việt Bắc nói chung CHƢƠNG TÍNH TẨU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI TÀY TUN QUANG 2.1 Tính tẩu Then nghi lễ ngƣời Tày Tuyên Quang 2.1.1 Khái lược Then nghi lễ người Tày Tuyên Quang Về tên gọi, cách giải thích chữ Nơm Tày Tun Quang ơng Tống Đại Hồng "Thầy Then người phát ngôn cho nhà trời" Cách gọi tác giả Nguyễn Thị Yên giải thích nghiên cứu Then Tày “Chữ Thiên để biểu thị Then nghĩa “trời” chữ Nhân để bổ sung cho ý nghĩa người nhà trời Xét ý nghĩa chữ Hán trời, đấng thần linh tối cao mà cư dân Tày – Thái nói chung thờ phụng” [129,tr.53-54] Có lẽ cách gọi ám thị “Then” “Trời” cách đọc chệch từ “Thiên” tiếng Hán.Người làm Then - thầy Then coi người có khả liên hệ với vị thần linh mường Trời để đại diện gia chủ cầu xin chữa bệnh, cầu tuổi thọ, bình an cho người trần gian Có hai hình thức: Then tính Then quạt Về cấp bậc, để làm nghề, địa phương khác, sau học nghề xong thầy Then phải làm lễ cấp sắc với ý nghĩa thức Ngọc Hồng Thượng đế công nhận, cấp chứng cho phép làm nghề Theo thời gian tùy lực hành nghề điều kiện kinh tế cho phép thầy tiếp tục làm lễ thăng sắc 12 tức nâng cấp bậc nghề nghiệp Lễ phục thầy Then trang phục Pháp sư với tư cách quan chức nhà trời Lễ phục thầy Then thông dụng, như: áo dài màu đỏ; mũ kiểu đường tăng, có tua khơng có tua, sử dụng vải đỏ đội lên đầu để giao tiếp với thần thánh Đồ nghề thầy Then trang phục cịn có sách viết chữ Nơm Tày có phiên âm chữ quốc ngữ kèm Sách ghi chép văn Then, cửa Then phục vụ cho nghi lễ Then số đồ kèm mà họ coi vật thiêng, sử dụng làm Then như: Lệnh bài, thẻ, ấn, xích lình, quạt, chng, chùm xóc làm công cụ dẫn lối Bàn thờ Then đặt tách rời với bàn thờ gia tiên, gồm: Bát hương, vị ghi tên thầy Then mất, bàn thờ hoa màu chim én làm giấy Chỉ làm lễ họ lập đàn, bày biện ảnh đồ dùng cần thiết cho buổi lễ Hành trình Then qua 12 cửa Với người Tày Tuyên Quang, hình thức diễn xướng then nghi lễ đơn giản hóa nhiều giữ số nội dung Có thể xem xét nghi lễ Then dựa theo cách phân loại theo diễn xướng sau: 2.1.2.Tính tẩu Then nghi lễ Tuyên Quang 2.1.2.1 Về tên gọi chức Tính tẩu – Đàn tính hay đàn Then cách gọi phổ thông để nhạc cụ đàn hoạt động nghi lễ tín ngưỡng người Tày, Nùng, Thái Việt Nam người Choang Trung Quốc [129,tr.51] Người Tày Tuyên Quang có nhiều tên gọi khác đàn này, như: “ăn tẩu” “ăn tính tẩu”, "đàn tính", "đàn then" “tính tảu” Dù cách gọi đàn nhóm tộc người Tày cư trú đan xen với tộc người Nùng, người Kinh, người Dao, khu vực phía Bắc Việt Nam 2.1.2.2.Tính tẩu – vật thiêng thầy Then Tính tẩu từ xa xưa gắn bó chặt chẽ với nghi lễ Then người Tày coi biểu tượng linh thiêng đời sống tinh thần họ Để làm cho nghi lễ Then địi hỏi phải người có Then, tổ tiên lựa chọn làm nghề Then có hội học đàn đánh đàn Đồ dùng Then sử dụng thực hành nghi lễ, “đảm bảo tơn nghiêm “thiêng”2 Tính tẩu Then Điền dã dân tộc học ngày tháng năm 2011, Tân An – Chiêm Hóa – Tuyên Quang 13 nghi lễ có uy lực riêng nhà Then sử dụng với mục đích phục vụ giao tiếp với giới tâm linh 2.1.2.3.Tính tẩu mối liên hệ với giới quan thầy Then Quan niệm thầy Then linh thiêng tính tẩu cho thấy giá trị, cấp bậc, tôn nghiêm thầy Then nghề sử dụng đàn dẫn âm binh đến Tam giới Người Tày cho rằng: Tiếng đàn "là linh hồn thầy Then, lời cẩn báo thầy Then tới cửa thần thành mường thầy dẫn quân âm binh âm tướng đa, lễ vật dâng hiến" [36,tr,73] Căn vào cấp bậc, hay dịng Then mà họ có u cầu chế tác đầu đàn khác để thể quyền uy họ xã hội Với nghệ nhân, vừa quy định hình tượng hội họ thỏa trí sáng tạo thỏa mãn mong muốn thể thân thông qua đàn 2.2 Âm nhạc tính tẩu nghi lễ Then ngƣời Tày Tuyên Quang Ttrong nghi lễ Then, thầy Then sử dụng âm nhạc tính tẩu chùm xóc đệm cho lời hát mơ tả hành trình thầy lên mường Trời làm nhiệm vụ giao tiếp với thần linh theo mục đích nghi lễ gia chủ Âm nhạc Then coi nguồn lượng “có khả thơi miên đưa tín Then vào trạng thái nhập đồng giọng đàn, tiếng hát thầy Then” Đây điểm đặc trưng Then với loại hình cúng khác Nhờ có âm nhạc mà Then thu hút nhiều quan tâm người Tày 2.3 Tính tẩu với thăng trầm nghi lễ Then Tuyên Quang Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc mai việc sử dụng tính tẩu Then nghi lễ nay, như: Nối nghề muộn, tay đàn hạn chế, nhu cầu dùng Then để thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng người dân không nhiều, quy tắc Then khắt khe, nghiêm ngặt, Bên cạnh đó, nhu cầu giải trí cao người dân, ngơn ngữ q trình hội nhập nên ca từ cổ Nơm Tày khó thích nghi với người trẻ dẫn đến việc truyền thụ đàn hát Then trở nên khó khăn Chính vậy, lựa chọn tính tẩu thích nghi với hồn cảnh sống lựa chọn phổ biến nhiều thầy Then khơng Tun Quang mà cịn nhiều địa phương khác Tiểu kết Là nhạc cụ thiêng, tính tẩu góp phần quan trọng làm nên nét đặc trưng riêng nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then Theo đó, khác với loại hình cúng bái khác, nghi lễ Then thầy Then vừa thầy cúng lại vừa nghệ sĩ đàn hát mô tả hành trình lên mường Trời dâng lễ Điều 14 góp phần làm nên đặc trưng hút riêng cho nghi lễ Then, qua khơng đáp ứng nhu cầu tâm linh mà thỏa mãn nhu cầu thưởng thức nghệ thuật người tham dự Cũng địa phương người Tày khác, trải qua thăng trầm, ngày nghi lễ Then tính tẩu người Tày Tuyên Quang lại tiếp tục trở lại diện đời sống văn hóa người dân với vị Tuy nhiên, bối cảnh mới, với tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan mà mà nghi lễ Then nói chung nghệ thuật trình diễn tính tẩu nghi lễ Then có nhiều biến đổi Thầy Then tính tẩu khơng xuất nghi lễ Then mà diện sân khấu biểu diễn với âm nhạc đại ánh sáng đèn màu Đây vấn đề tiếp tục trở lại bàn bạc chương CHƢƠNG TÍNH TẨU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VĂN NGHỆ CỦA NGƢỜI TÀY TUYÊN QUANG 3.1 Tính tẩu với hình thành Then văn nghệ Tuyên Quang 3.1.1 Tính tẩu người Tày Tuyên Quang bối cảnh hình thành Then văn nghệ Tuyên Quang trước Đổi Do chủ trương bảo tồn chọn lọc mà từ trước Đổi mới, hát Then âm nhạc tính tẩu khai thác phát triển mạnh mẽ nhờ phát triển “Then văn nghệ” Để thỏa mãn nhu cầu giải trí, người dân sáng tác lời hát để hát cho nghe Từ lời Then, điệu nhạc chứa đựng yếu tố tín ngưỡng, số người u thích câu hát, điệu nhạc mà tự sáng tác câu hát mới, thích hợp với điều kiện văn hóa xã hội Từ đó, lời Then mộc mạc, mang thở sống dần len lỏi có mặt đời sống người dân Hàng đêm, quanh bếp lửa, âm nhạc tính tẩu lại vang lên lời hát Then Dần dần lời hát lan rộng khắp đời sống họ Tính tẩu có mặt khắp ngơi nhà sàn đến sân khấu biểu diễn 3.1.2 Tính tẩu bối cảnh triển khai chủ trương bảo tồn, phát huy sắc văn hóa người Tày Tuyên Quang từ sau Đổi đến Đại hội đại biểu lần thứ VI (năm 1986) đánh dấu đổi văn hóa Đảng Đó "sự đổi tư lý luận văn hóa Coi văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển kinh tế xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội, coi giáo dục đào tạo với 15 khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu Các hoạt động văn hóa văn nghệ có vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách làm phong phú đời sống tinh thần người Việt nam” [59,tr.14-15] Trong bối cảnh chung ấy, với địa phương người Tày khác, tính tẩu gắn với lời hát Then người Tày Tuyên Quang với diễn xướng Then Tày bước vào hành trình trở thành di sản văn hóa phi vật thể nhân loại vào năm 2019 3.2 Nghệ nhân Tính tẩu Then văn nghệ khơng gian trình diễn 3.2.1 Nghệ nhân tính tẩu Then văn nghệ việc truyền dạy, phổ biến 3.2.1.1 Nghệ nhân tính tẩu Hiện Tuyên Quang nghệ nhân biết hát Then sử dụng tính tẩu đa dạng thành phần độ tuổi, nghề nghiệp: Người già, người trẻ, người lao động, người trí thức, lao động tự do, người nghỉ chế độ, nghệ nhân kiêm thầy Then, Tuy nhiên gồm hai nhóm: Nghệ nhân tính tẩu chun hát Then văn nghệ nghệ nhân tính tẩu then văn nghệ kiêm thầy Then - Nghệ nhân tính tẩu chuyên hát Then văn nghệ Nghệ nhân tính tẩu chuyên hát Then văn nghệ Tuyên Quang chiếm số lượng lớn so với nghệ nhân tính tẩu Then nghi lễ Họ chủ yếu người có khiếu âm nhạc, say mê hát Then – tính tẩu, trưởng thành phong trào văn nghệ quần chúng địa phương Phần đông nghệ nhân tham gia biết sử dụng đàn hát Tuy nhiên cịn số nghệ nhân yêu nghệ thuật hát Then mà tham gia, thích hát khơng có khả hát, đến để chơi đàn, đệm đàn cho người hát - Nghệ nhân tính tẩu kiêm thầy Then Nhờ có sách đổi mà nghệ nhân thầy Then ngày có hội tham gia truyền dạy cho bà sinh sống cộng đồng Họ mời dạy đàn hát Then cổ cho người quan tâm đến đàn hát Then như: CLB huyện, xã; diễn viên, Bên cạnh đó, Liên hoan nghệ thuật hát Then – Đàn tính thầy Then tích cực tham gia với vai trò vừa nghệ nhân biểu diễn Then mới, đồng thời mang đến Liên hoan điệu Then cổ với trích đoạn nghi thức cầu kỳ Then nghi lễ 16 3.2.1.2.Việc đào tạo, truyền dạy, phổ biến Đối với loại hình Then văn nghệ Tuyên Quang nay, việc truyền dạy, phổ biến Hát Then – tính tẩu mở rộng với nhiều mơ hình như: - Mơ hình lớp học Cách dạy học đa dạng Cách dạy truyền dùng để truyền dạy đàn hát Then, như: Ông dạy cháu có cháu cịn chưa biết chữ; số chị em công việc không thường xuyên tiếp xúc với chữ viết nên việc đọc cịn khó khăn Đặc biệt việc truyền dạy đàn Thường người tham gia CLB hay lớp học chưa qua lớp lý thuyết âm nhạc cả, nốt nhạc phiên âm ghi chép chữ quốc ngữ, "đồ", "son", "mì", rế", nên họ truyền dạy cho thuộc điệu nhạc mà áp dụng vào đánh đàn - Truyền dạy qua hình thức tập huấn Hàng năm Trung tâm văn hóa tỉnh Tuyên Quang tổ chức mời nghệ nhân, cán văn hóa tỉnh, cán văn hóa huyện dạy tổ chức lớp tập huấn cho nghệ nhân huyện xã có hỗ trợ kinh phí ăn, cho người học - Hình thức tự học phổ biến khác Từ ngày có Facebook, YouTube, bạn bè yêu hát Then tồn quốc xích gần với nhau, cần người yêu điệu Hát Then người Tày họ tìm đến kết bạn với Những người bạn chưa lần gặp mặt lại dễ dàng trao đổi thông tin với Bài hát, điệu nhạc, kỹ thuật đánh đàn, giới thiệu bạn bè, kết nhóm, kết hội, vậy, tình bạn điệu hát Then bay xa đến với bạn bè khắp giới 3.2.2 Khơng gian trình diễn Đối với Then văn nghệ, khơng gian trình diễn hát Then – tính tẩu Tuyên Quang đa dạng, sơ lược điểm qua sau: - Khơng gian trình diễn ngơi nhà Ngày nay, việc đàn hát cho nghe diễn gia đình người Tày hình thức tổ chức có nhiều biến đổi, như: Hát Livetream chia sẻ cho bạn bè Có thể thấy: Khơng gian sống người Tày có nhiều thay đổi nên khơng gian trình diễn nghệ thuật Hát Then – tính tẩu họ có thay đổi 17 - Trình diễn sân khấu Từ sau Đổi mới, hoạt động văn hóa nghệ thuật tộc người nói chung nhà quản lý văn hóa nhà nước quan tâm đưa vào giới thiệu qua mơ hình sân khấu chun nghiệp Qua sân khấu, tính tẩu người Tày biết đến nhiều với hình thức biểu diễn như: Hát đơn ca, hát song ca, hát tốp ca,… - Trình diễn khơng gian mạng Có thể thấy nhờ vào công nghệ 4.0, smartphone phương tiện thông dụng để nghệ nhân đưa clip lên mạng Ở khơng gian nào, cần có đam mê Hát Then – Tính tẩu họ lại có dịp truyển tải hát, hiểu biết chia sẻ với cộng đồng mạng, như: Nhóm Tày – Nùng Việt Nam, Người Tày Việt Nam, CLB Hát Then,… Có thể thấy, tính tẩu tách khỏi nghi lễ tín ngưỡng nghệ nhân trình diễn qua khơng gian khác Từ nhạc cụ đệm nghi lễ Then, tính tẩu biết đến nhạc cụ phổ biến đệm cho Then Đặc biệt, nhờ có cơng nghệ 4.0 mà tính tẩu dần có mặt khắp nơi xã hội nhìn nhận đại diện tiêu biểu văn hóa người Tày 3.3 Những biến đổi tính tẩu Then văn nghệ 3.3.1 Biến đổi chế tác tính tẩu Việc Hát Then chuyển đổi hình thức thực hành tín ngưỡng sang Then văn nghệ tác động không nhỏ tới nhu cầu sử dụng tính tẩu Đặc biệt hiệu kinh tế đem lại không cao làm đàn nhiều cơng sức đối tượng phục vụ khơng có nhiều 3.3.2 Biến đổi cách sử dụng Then văn nghệ lan rộng khắp đời sống người Tày nên việc sử dụng tính tẩu đệm cho hát phát triển; kỹ thuật đàn nghệ nhân Then trọng Từ nhu cầu nâng cao chất lượng biểu diễn bên cạnh lời Then mượt mà, người đệm đàn trọng tới kỹ thuật cho âm chau chuốt hơn; việc dạy đàn nghệ nhân ý tới cách thức truyền dạy, có bản, thống từ cách gảy thể phách mạnh phần mạnh phách để tạo sắc thái, cường độ trình bày Quá trình đánh đàn, người đàn phơ diễn kỹ thuật mà thực hành Then tín ngưỡng ý tới; xuất độc tấu tính tẩu Với tính tẩu 12 dây nghệ nhân xử lý hết 18 sức khéo léo với quan hệ quãng quãng để phô diễn khả xuất chúng đàn kỹ thuật ngón đàn người sử dụng 3.3.3 Biến đổi tiết tấu âm nhạc Ngày nay, tiết tấu âm nhạc Then phù hợp với nhịp - nhịp 2/4 nhịp nhạc mơ tả hành trình lên mường Trời người Tày nhà Âm nhạc học ghi theo kiểu Âm nhạc học phương Tây Việc biểu đạt khoan thai hay dồn dập, vội vã người sử dụng xử lý tốc độ, cường độ Trong Then nghi lễ, mô tả việc dẫn lễ lên trời, đoạn khoan thai nhịp mơ tả chậm rãi, ung dung; mô tả cấp tập, gấp rút nhịp đàn thường dồn dập, gáp gáp tiếng vó ngựa phi; mơ tả đoạn qua sơng nhịp đàn biến đổi liên tục; 3.3.4 Biến đổi giai điệu âm nhạc Cao độ tính tẩu xác định dựa vào kinh nghiệm, cảm quan người thầy Then – người làm đàn Phần lớn chất lượng âm có từ người trước truyền cho người sau Từ nguyên liệu, kỹ thuật đến chất lượng đàn sử kinh nghiệm, khả thẩm thấu âm mà có Trước ngón đàn thầy Then tập trung vào dây tiền dây hậu, dây trung âm trầm có tính cộng hưởng bè trầm cho giai điệu Ngồi việc tạo hịa âm bè trầm cho phần giai điệu, âm G trầm mở rộng âm vực cho nghệ nhân theo hạ thấp giọng hát Nghĩa là: Giai điệu mở rộng từ dây trung, âm thấp G trầm, chuyển sang D dây hậu sang dây tiền 3.4 Hoạt động sƣu tầm, sáng tác 3.4.1 Hoạt động sưu tầm, sáng tác nghệ nhân Ở Tuyên Quang, nhà nghiên cứu – Nghệ nhân Ưu tú Ma Văn Đức người có cơng sưu tầm Tập Then Tày gồm 81 cung Then cổ; ông Tống Đại Hồng, nhà nghiên cứu nguyên Giám đốc Sở Điện lực có nhiều đóng góp việc dịch thuật Then cổ sách Nôm Tày Nghệ nhân Nhân dân Hà Thuấn nỗ lực việc tiếp cận thầy Then, người cao tuổi để ghi chép lại Về nhạc đệm cho hát ông sưu tầm từ địa phương khác Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn luyện tập biên tập dần đưa vào thành Tuy nhiên phổ biến Tuyên Quang điệu Then Cao Bằng Với hai điệu Tàng bốc Tàng nặm vốn lưu giữ nghi lễ Then Cao Bằng, ông soạn thảo lại cho phù hợp với nội dung lời ca mình, đặc biệt ý làm 19 bật tính chất tươi vui, mạnh mẽ cho giai điệu cho phù hợp với sống lao động 3.4.2.Hoạt động sáng tác chuyên nghiệp Từ trình sưu tầm, biên soạn, khai thác chất liệu nhạc Then nghi lễ, sân khấu chuyên nghiệp có xuất số hát Then với giai điệu tính tẩu Then nghi lễ soạn lời Tuy nhiên, thời kỳ âm nhạc chưa có đột phá đáng kể Mỗi ca khúc thấy chứa đựng nhiều yếu tố dân gian từ: Nhịp, âm khu, âm vực, lời ca, Tuy nhiên, chất liệu tạo nên màu sắc riêng biệt đưa ca khúc trở thành đặc biệt, mang màu sắc văn hóa người Tày âm tính tẩu Với âm hưởng đàn cho người nghe nhận diện âm nhạc người Tày rõ qua ca khúc Tiểu kết Từ chủ trương giữ gìn văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, hoạt động sưu tầm, sáng tác, truyền dạy hát Then tính tẩu cộng đồng lan rộng, sưu tầm lời Then cổ, lời Then để truyền dạy, phục dựng lại lan rộng nhân dân qua lớp tập huấn Trung tâm văn hóa tỉnh tổ chức, lớp tập huấn huyện, lớp học, CLB xã, nhà trường,… Đặc biệt, âm tính tẩu trở thành chất liệu đặc biệt nhạc sĩ khai thác vào sáng tác âm nhạc cho múa ca khúc phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa cho cộng đồng Có thể nhận thấy, xuất phát từ u thích, ln có ý thức, trách nhiệm gìn giữ văn hóa tộc người lịng người dân; từ chủ trương, sách Nhà nước bảo tồn giá trị văn hóa tộc người công tác bảo tồn mà nghệ thuật hát Then – tính tẩu Tuyên Quang ngày trở nên đa sắc phong phú CHƢƠNG TÍNH TẨU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƢỜI TÀY TUYÊN QUANG: NHỮNG VẤN ĐỀ BÀN LUẬN 4.1 Tính tẩu - biểu tƣợng văn hóa tộc ngƣời kết nối cộng đồng 4.1.1 Tính tẩu - biểu tượng văn hóa Tày Từ vai trị nhạc cụ thiêng gắn với hành trình di vào giới tâm linh thầy Then mà tính tẩu thiêng hóa khơng quan niệm thầy Then mà quan niệm người dân Tày nói 20 chung Thơng qua nghi lễ Then người Tày gắn kết với giới siêu nhiên lời Then, múa Then, hát Then, đàn Then, mà tính tẩu coi biểu tượng văn hóa tín ngưỡng Then 4.1.2 Tính tẩu với kết nối cộng đồng Từ hình ảnh tính tẩu mà người dân khắp miền đất nước giới nhận biết tồn người Tày qua tính tẩu Đó thành cơng sau q trình “văn nghệ hóa” “cải tiến văn hóa” Then Tày nói chung Then Tày Tuyên Quang nói riêng Tính tẩu với việc bảo tồn, phổ biến khai thác, phát huy nghệ thuật Then Tày 4.2.1 Tính tẩu với việc bảo tồn, phổ biến nghệ thuật Then Tày Có thể thấy, nghệ thuật hát Then tính tẩu bảo tồn phát huy tích cực hiệu đời sống văn hóa đời thường người Tày Tuyên Quang Đặc biệt, trường hợp tính tẩu cơng “cải tiến văn hóa” (theo cách dùng Oscar Salemink) thực thu hút quan tâm người dân mà khơng áp đặt 4.2.2 Tính tẩu với việc khai thác, phát huy nghệ thuật Then Tày Có thể thấy, phong trào Then văn nghệ Tuyên Quang chủ động, tích cực sáng tạo Điều hoàn toàn phụ thuộc vào tinh thần yêu thích nghệ thuật Hát Then tính tẩu cộng đồng người Tày Từ phong trào giữ gìn, bảo tồn, trao truyền phục vụ cộng đồng tính tẩu Then văn nghệ trở thành phương tiện sinh kế cho cộng đồng Điều hoàn toàn sáng tạo tự nhiên, tự nguyện du lịch văn hóa địa phương phát triển Đây hướng phát triển hoàn toàn đắn du lịch, đồng thời vừa đảm bảo mơi trường giữ gìn, sáng tạo văn hóa truyền thống người Tày nơi 4.3.Tính tẩu đời sống văn hóa tín ngƣỡng - thách thức việc bảo tồn Tuyên Quang địa phương khu vực Đơng Bắc có nhận thức bảo tồn di sản văn hóa sớm nhất, đồng thời địa phương đầu tích cực tìm giải pháp bảo tồn loại hình nghệ thuật Then, bao gồm Then nghi lễ Then văn nghệ Bên cạnh đó, Tuyên Quang địa phương đầu việc trình Chính phủ đề nghị công nhân Then Tày Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Theo đó, việc Then Tày có tính tẩu Tun Quang cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2013 đóng góp quan trọng cho 21 hành trình để di sản Then người Tày, Nùng, Thái Việt Nam ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tiểu kết Trong bối cảnh thực hành Then Tày, Nùng, Thái ghi danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại với tư cách nhạc cụ tiêu biểu làm nên đặc trưng nghi lễ Then, việc bảo tồn, phát huy tính tẩu đời sống văn hóa người Tày Tun Quang gặp khơng vấn đề nảy sinh liên quan đến vấn đề quyền cộng đồng, đến việc triển khai chủ trương sách bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc nhà nước Từ tiếp tục đặt yêu cầu cho việc bảo tồn, phát huy tính tẩu đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang giai đoạn KẾT LUẬN Người Tày – cộng đồng dân tộc với số dân chiếm 26% tổng dân số tồn tỉnh Tun Quang đơng huyện Chiêm Hóa, Na Hang Lâm Bình Người Tày Tuyên Quang có mối liên hệ với nhóm người người Tày khu vực Việt Bắc có nguồn gốc nhà Mạc từ Cao Bằng chạy sang Chính vậy, Người Tày và văn hóa họ mang nét chung với văn hóa người Tày tỉnh Việt Bắc Vì vậy, nghi lễ Then tính tẩu người Tày Tuyên Quang đặt mối liên hệ với vùng hát Then – tính tẩu người Tày Việt Bắc Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu đến Then Tày từ hướng tiếp cận khác Trong nghiên cứu, tính tẩu nhắc tới nhạc cụ tiêu biểu làm nên đặc trưng nghi lễ Then, có vai trị đệm cho hát phần âm nhạc học Then nghi lễ, bao gồm cao độ, trường độ giai điệu âm nhạc lời hát Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tính tẩu đời sống văn hóa người Tày nói chung người Tày Tuyên Quang nói riêng, đặc biệt chưa có nghiên cứu số phận tính tẩu đời sống văn hóa người Tày gắn với chủ trương sách Đảng, Nhà nước qua thời kỳ lịch sử từ sau 1945 đến Nằm vùng văn hóa Việt Bắc nên Then người Tày Tuyên Quang mang nét chung Then Tày Việt Bắc thể qua đặc điểm vào nghề, học nghề, truyền nghề thầy Then, qua hệ thống 22 nghi lễ, đặc điểm diễn xướng nghi lễ, Tuy nhiên, bên cạnh nét chung Then người Tày Tuyên Quang mang số nét riêng gắn với đặc trưng truyền nghề yếu tố sáng tạo cá nhân Điều nhiều thể qua âm nhạc tính tẩu Ngày nay, bối cảnh đại hóa hội nhập văn hóa nhu cầu người dân mà Then nghi lễ người Tày Tuyên Quang có thay đổi theo xu hướng giản lược, đội ngũ thầy Then đàn giỏi hát hay ngày dần, từ mà tác động làm mai tính tẩu nghi lễ Then, khơng thể qua cách sử dụng mà kỹ thuật chơi đàn thầy Then Là nhạc cụ thầy Then dùng để kết nối người với giới siêu nhiên, với quy định khắt khe người làm Then, tính tẩu dần trở thành nhạc cụ thiêng nghi lễ Then người Tày Ý nghĩa biểu tượng cho giới quan người Tày thể qua cấu tạo đàn, qua kiêng kị chế tác, bảo quản, sử dụng truyền dạy tính tẩu thầy Then Trong hành trình lên mường Trời thầy Then, với lời hát Then, âm nhạc tính tẩu dẫn dắt người nghe tới khơng gian huyền bí mà người nghe tưởng tượng Có thể thấy, tính tẩu với vai trò nhạc cụ thiêng nghi lễ Then làm nên đặc trưng riêng âm nhạc nghi lễ Then người Tày Trước Đổi mới, địa phương khác, với chủ trương “Khai thác, gìn giữ phát huy tinh hoa văn nghệ dân tộc” Nhà nước cộng với đóng góp tích cực hạt nhân vốn cán văn hóa có tâm huyết với văn hóa địa phương mà hát Then – tính tẩu người Tày Tuyên Quang khai thác, phát huy phục vụ phong trào văn nghệ, từ mà dần hình thành nên loại hình Then văn nghệ đời sống người dân Theo đó, tính tẩu, từ khơng gian diễn xướng nghi lễ trở thành nhạc cụ độc tấu, đệm cho hát với âm hưởng Then nội dung lời ca hoàn toàn sân khấu chuyên nghiệp Sau Đổi mới, với chủ trương bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc sách tự tơn giáo tín ngưỡng, Then nghi lễ phục hồi, song song tồn với loại hình Then văn nghệ Trong bối cảnh đó, quan tâm Nhà nước, phong trào bảo tồn nghệ thuật hát Then - tính tẩu ngày thu hút quan tâm hưởng ứng người dân khắp địa phương Việt Bắc, có Tuyên Quang Khác với tính tẩu Then nghi lễ, tính tẩu khơng gian văn hóa đời thường có thay đổi khơng chức mà đối tượng sử 23 dụng, phương thức truyền dạy, phổ biến, khơng gian trình diễn, nghệ thuật trình diễn, giai điệu tiết tấu,…Nếu trước người ta thường thưởng thức âm nhạc tính tẩu nghi lễ Then chủ yếu gói gọn khơng gian ngơi nhà ngày khơng gian trình diễn đa dạng, người ta thưởng thức lúc, nơi, nhà, sân khấu chuyên nghiệp mạng xã hội, Chủ thể sử dụng tính tẩu theo mà đa dạng thành phần, tuổi tác, nghề nghiệp Các lớp học, CLB Đàn tính – Hát Then thành lập lan rộng khắp cộng đồng Các hình thức bảo tồn người dân thực cách tự nhiên, tự phát Từ việc sưu tầm, sáng tác lời ca, truyền dạy, chế tác đàn, cho thấy tính tẩu thực phát huy bảo tồn, phát huy văn hóa đời thường người Tày Tuyên Quang Việc tính tẩu người Tày từ khơng gian nghi lễ tín ngưỡng đến với sân khấu chuyên nghiệp văn hóa đời thường tất yếu, thỏa mãn nhu cầu thưởng thức văn hóa văn nghệ người Tày sống đương đại Thực tế cho thấy tính tẩu q trình bảo tồn giá trị Then Tày Tuyên Quang khẳng định vai trò việc giữ gìn sắc văn hóa, từ nhạc cụ thiêng thực hành nghi lễ dần trở thành biểu tượng văn hóa người Tày Với ý nghĩa đó, tính tẩu thu hút quan tâm nhiều thành phần dân tộc, có vai trò quan trọng việc giao lưu kết nối văn hóa cộng đồng khơng người Tày Tun Quang mà với địa phương khác Bên cạnh đó, tính tẩu cịn khai thác phát huy hoạt động văn hóa du lịch, góp phần phát triển sinh kế cho cộng đồng người Tày Tuyên Quang Cùng với quan tâm quyền địa phương hưởng ứng cộng đồng mà tính tẩu Then Tày Tuyên Quang tích cực tham gia đóng góp vào hoạt động đề cử UNESCO ghi nhận Then Tày, Nùng, Thái di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Đây hành trình dài với nhiều thành phần tham dự: Lãnh đạo tỉnh, cấp, ngành, nhà chuyên môn, văn nghệ sĩ, cộng đồng người Tày, đặc biệt nghệ nhân hát Then - tính tẩu Then nghi lễ Then văn nghệ Tuy nhiên, việc bảo tồn, phát huy tính tẩu đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang vấn đề cần tiếp tục thảo luận bối cảnh hậu ghi danh thực thành di sản Then Tày, Nùng, Thái./ 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NCKH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Thảo (2015), "Tính tẩu đời sống Tín ngưỡng người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang", Hội thảo Thái học Việt Nam lần thứ VIII,tr.388-395; Nguyễn Thị Thanh Thảo (2015), "Tính tẩu nghi lễ Then người Tày", Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, (3), tr.83-88; Nguyễn Thị Thanh Thảo (2016), “Tính tẩu đời sống tinh thần người Tày”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Bảo tồn phát huy giá trị Then dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, tr.93-102; Nguyễn Thị Thanh Thảo (2016), "Đặc trưng âm nhạc Lượn người Tày", Tạp chí Đại học Tân Trào, (3), tr.43-52; Nguyễn Thị Thanh Thảo (2016), "Tính tẩu văn hóa Tày Tun Quang", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (338), tr.42-45; Nguyễn Thị Thanh Thảo (2016), "Tính tẩu Then người Tày Tuyên Quang", Tạp chí Văn hóa dân gian, (6), tr.13-19; Nguyễn Thị Thanh Thảo (2019), "Nghi lễ Then quạt "Lẩu then cốm mới" người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang", Tạp chí Văn hóa dân gian, (2), tr.65-70; Nguyễn Thị Thanh Thảo (2021), “Đôi nét tính tẩu người Tày Tuyên Quang”, Tạp chí Đại học Tân Trào, (3), tr.38-46; ... cứu Chương Tính tẩu đời sống văn hóa tín ngưỡng người Tày Tun Quang Chương Tính tẩu đời sống văn hóa văn nghệ người Tày Tuyên Quang Chương Tính tẩu đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang: Những... tính tẩu đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang phương diện đời sống tín ngưỡng đời sống văn nghệ Thơng qua góp phần nhận diện vị tính tẩu đời sống văn hóa người Tày nói chung người Tày Tun Quang. .. cứu tính tẩu đời sống văn hóa thường ngày người Tày Tuyên Quang mối liên hệ so sánh với tính tẩu đời sống văn hóa tín ngưỡng người Tày Tuyên Quang; sức lan tỏa vai trị tính tẩu đời sống văn hóa

Ngày đăng: 21/10/2021, 17:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w