Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 248 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
248
Dung lượng
8,29 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH THẢO TÍNH TẨU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƢỜI TÀY TUYÊN QUANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - Năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH THẢO TÍNH TẨU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NGƢỜI TÀY TUYÊN QUANG Ngành: Văn hóa học Mã số: 9.22.90.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ YÊN HÀ NỘI - Năm 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính tẩu, nhạc cụ gắn liền với nghi lễ Then đời sống tín ngƣỡng ngƣời Tày từ lâu đời Trong thực hành nghi lễ Then, thầy Then – thầy cúng kiêm nghệ nhân đàn hát dùng tiếng tính tẩu đƣa điệu nhạc lời Then để mô tả hành trình thầy Then dẫn đồn âm binh dâng lễ vật lên mƣờng Trời Sau năm 1945, với chủ trƣơng bảo tồn chọn lọc phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, tính tẩu đƣợc tách khỏi nghi lễ Then mà trƣớc vốn bị cho mê tín để trở thành nhạc cụ phục vụ nhu cầu văn nghệ quần chúng với nội dung Từ đó, phong trào sinh hoạt văn hóa quần chúng ngƣời có thêm loại hình hát Then với đa dạng hình thức biểu diễn Tuy nhiên, nhu cầu tâm linh ngƣời dân nên tính tẩu đƣợc sử dụng âm thầm đời sống tín ngƣỡng ngƣời Tày Sau Đổi mới, với chủ trƣơng bảo tồn sắc văn hóa dân tộc tự tơn giáo tín ngƣỡng, nghi lễ Then thức đƣợc phục hồi Các hoạt động bảo tồn văn hóa dân tộc đƣợc Nhà nƣớc Chính quyền địa phƣơng quan tâm đầu tƣ, có văn hóa ngƣời Tày nói chung Then Tày nói riêng Thời gian qua, với đổi “chiến lƣợc phát triển” ngƣời nông thôn miền núi, tỉnh Tuyên Quang tỉnh bạn tham gia bảo tồn di sản Then Hát Then mà gắn với cây tính tẩu đƣợc xem nhƣ đại diện tiêu biểu cho văn hóa truyền thống ngƣời Tày Trong trình bảo vệ di sản thực hành Then nghi lễ ngƣời Tày, ngƣời dân Chính quyền địa phƣơng đồng lịng đƣa tính tẩu từ Then nghi lễ dần đến với sinh hoạt thƣờng ngày ngƣời dân Tày khắp nơi Năm 2013, với thực hành nghi lễ Then, tính tẩu ngƣời Tày đƣợc cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Cùng với kiện này, địa phƣơng có tộc ngƣời Tày, Nùng, Thái sinh sống khu vực phía Bắc hồn thiện hồ sơ trình Chính phủ đề nghị trình UNESCO xác nhận, ghi danh thực hành nghi lễ Then di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Sau năm, dƣới hỗ trợ Viện Âm nhạc Việt Nam, tháng 12 năm 2019, Thực hành Then Tày, Nùng, Thái tính tẩu tộc ngƣời thức đƣợc UNESCO ghi danh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Có thể nói, thành cơng quyền ngƣời Tày Tuyên Quang thời gian qua việc bảo tồn phát huy tính tẩu đời sống cộng đồng, qua góp phần giữ gìn sắc văn hóa ngƣời Tày bối cảnh giao lƣu hội nhập Chính nghiên cứu này, chúng tơi lựa chọn tính tẩu đối tƣợng nghiên cứu cho đề tài nhằm hƣớng tới việc nhìn nhận rõ vai trị tính tẩu đời sống văn hóa (tín ngƣỡng văn nghệ) ngƣời Tày Có thể coi đề tài nghiên cứu hệ thống vai trị, vị trí tính tẩu đời sống tín ngƣỡng đời sống văn nghệ ngƣời Tày địa bàn cụ thể Về mặt khoa học, đề tài đóng góp luận cho việc nghiên cứu biến đổi văn hóa tộc ngƣời dƣới tác động chủ trƣơng sách văn hóa nghệ thuật Nhà nƣớc qua thời kỳ Về mặt thực tiễn, đề tài cung cấp tƣ liệu thực tế cho việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa phi vật thể ngƣời Tày nói chung, đặc biệt bối cảnh thực hành Then ngƣời Tày có tính tẩu đƣợc ghi danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Với ý nghĩa tơi chọn đề tài Tính tẩu đời sống văn hóa người Tày Tuyên Quang để làm đề tài luận án NCS Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vai trị, vị trí tính tẩu đời sống văn hóa tín ngƣỡng nhƣ biến đổi chức dƣới tác động chủ trƣơng sách nhà nƣớc qua thời kỳ, từ làm sở bàn luận vị tính tẩu đời sống văn hóa ngƣời Tày Tuyên Quang theo diễn trình lịch sử, đặc biệt bối cảnh giao lƣu hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho đề tài là: 1.Tìm hiểu, phân tích vai trị tính tẩu văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Tày nghi lễ Then ngƣời Tày nói chung ngƣời Tày Tuyên Quang nói riêng phƣơng diện: biểu tƣợng văn hóa tín ngƣỡng, vật thiêng thầy Then vai trò chuyển tải âm nhạc nghi lễ Then Từ kết khảo sát thực trạng tồn tính tẩu đời sống văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Tày Tuyên Quang nguyên nhân tác động tới biến đổi vị tính tẩu nghi lễ Then ngƣời Tày Phân tích bối cảnh hình thành Then văn nghệ ngƣời Tày Tuyên Quang trƣớc sau Đổi mới, sở tìm hiểu vị tính tẩu đời sống văn nghệ ngƣời Tày Tuyên Quang phƣơng diện: nghệ nhân, chế tác, sử dụng, truyền dạy phổ biến, sƣu tầm, sáng tác, Thảo luận vấn đề đƣơng đại tính tẩu, đặc biệt vấn đề hậu vinh danh tính tẩu bối cảnh thực hành nghi lễ Then ngƣời Tày Tuyên Quang bị mai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tính tẩu ngƣời Tày Tuyên Quang đời sống văn hóa (tín ngƣỡng văn nghệ) ngƣời Tày Tuyên Quang qua mục đích sử dụng, đối tƣợng sử dụng cách sử dụng, cách chế tác bảo quản, đặc điểm âm nhạc, cách thức khai thác, bảo tồn phát huy, v.v để qua phân tích làm rõ vai trị, vị trí tính tẩu đời sống văn hóa ngƣời Tày Tuyên Quang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chọn bốn địa bàn nghiên cứu sau đây: + Thành phố Tuyên Quang với Câu lạc Hát Then Thành Tuyên: Đây sở trực thuộc Trung tâm văn hóa tỉnh, có tham gia nhiều cán làm nhà nƣớc cán hƣu trí, thành phần dân tộc tham gia + Xã Tân An, huyện Chiêm Hóa: Đây sở tiên phong tỉnh Tuyên Quang sinh hoạt truyền dạy Hát Then phong trào Hát Then – tính tẩu + Xã Lăng Can, huyện Lâm Bình: Đây xã thuộc trung tâm huyện, đƣợc tách từ huyện Chiêm Hóa Na Hang, địa phƣơng có nhiều nghệ nhân trẻ tỉnh + Xã Năng Khả, huyện Na Hang: Đây địa phƣơng tiêu biểu có thầy Then kiêm nghệ nhân Hát Then Ngồi ra, chúng tơi có khảo sát địa bàn khác tỉnh tỉnh Lạng Sơn làm sở cho phân tích liệu cho việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa ngƣời Tày Tuyên Quang Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, nhƣ: Văn hóa dân gian, Dân tộc học, âm nhạc học Phƣơng pháp nghiên cứu văn hóa dân gian Phƣơng pháp điền dã dân tộc học khơng có khác biệt mà nhiệm vụ cụ thể điền dã lấy tƣ liệu Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến nghiên cứu văn hóa nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu âm nhạc học đƣợc vận dụng cách vào sở âm luật, tiết luật số điệu nhạc Then để phân tích so sánh, xác định vai trò âm thanh, tiết tấu, tính chất âm nhạc tính tẩu Then nghi lễ Then văn nghệ ngƣời Tày Tuyên Quang, từ làm sở so sánh đối chiếu với âm nhạc tính tẩu ngƣời Tày địa phƣơng Việt Bắc khác Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc nghiên cứu sinh vận dụng gồm: - Điền dã dân tộc học địa điểm lựa chọn nghiên cứu số địa điểm khác để thu thập thơng tin, liệu liên quan đến văn hóa, đến tính tẩu qua vấn, ghi chép, quay hình, thu âm phục vụ cho việc ghi nhạc, kết hợp quan sát, tham dự, vấn sâu, để thống kê, so sánh, khai thác tƣ liệu lịch sử, xã hội, hỗ trợ cho nghiên cứu Để thực nội dung thời gian qua tham dự đƣợc nghỉ lễ Then Cốm nhà Then quạt Ma Thị Nhƣ (Tân An – Chiêm Hóa); Lễ Lẩu Then cấp sắc thầy Phù thủy Hà Cơng Tụ (Hịa An – Chiêm Hóa); Dự lễ Then cấp sắc Then Liễu Thị Thơ (Lạng Sơn),v.v Bên cạnh tơi cịn kết hợp vấn nghệ nhân, thầy Then tiêu biểu nhƣ: Hà Thuấn, Thàm Ngọc Kiến, Nguyễn Văn Bảng, Lƣơng Long Vân, Hà Ngọc Cao, Hà Phúc Tự, Hoàng Văn Sơn, Ngồi tơi cịn điền dã tìm hiểu Then địa phƣơng khác nhƣ Lạng Sơn, làm việc với nghệ nhân Then văn nghệ, nghệ nhân Then tín ngƣỡng, nghệ nhân Then vừa thực hành tín ngƣỡng vừa làm gia phong trào Then mới, thực tế tham dự sinh hoạt văn nghệ Câu lạc Hát Then Lạng Sơn; Thực tế nghiên cứu Trƣờng Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc (Thái Nguyên), vấn sâu giáo viên dạy đàn tính, Hát Then, vừa nghệ nhân có xuất thân làm nghề Then nhƣng chƣa nối nghề; - Tham dự hoạt động liên quan đến phong trào Then văn nghệ nhƣ: Liên hoan đàn tính – Hát Then lần thứ V VI; tham dự lớp tập huấn Đàn tính – Hát Then cấp tỉnh, cấp huyện; Tham dự Câu lạc Đàn tính – Hát Then địa bàn Thành phố Tuyên Quang Câu lạc cấp xã, cấp huyện địa bàn tỉnh; Đặc biệt, Liên hoan Hát Then – Tính tẩu lần thứ VI Hà Giang năm 2018, tơi có hội tiếp xúc, vấn thầy Then nghệ nhân Then Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Cạn, Kon Tum, Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng phƣơng pháp phổ biến khác nghiên cứu khoa học nhƣ: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp nguồn tƣ liệu; phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, đặc biệt so sánh tính tẩu Then nghi lễ tính tẩu Then văn nghệ Bên cạnh số thơng tin đƣợc khảo sát mạng xã hội, nhƣ: Facebook, Youtube, v.v Đóng góp khoa học luận án Đây luận án nghiên cứu cách hệ thống tính tẩu đời sống văn hóa ngƣời Tày Tuyên Quang phƣơng diện đời sống tín ngƣỡng nhƣ đời sống văn nghệ Thơng qua góp phần nhận diện vị tính tẩu đời sống văn hóa ngƣời Tày nói chung ngƣời Tày Tun Quang nói riêng diễn trình lịch sử, đặc biệt từ sau 1986 đến Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Từ kết nghiên cứu thực tế tính tẩu đời sống văn hóa ngƣời Tày Tuyên Quang, đề tài vai trị chủ động, tích cực sáng tạo nghệ nhân – đặc biệt vai trò hạt nhân việc việc khai thác, bảo tồn phát huy vai trị tính tẩu đời sống văn hóa ngƣời dân dƣới tác động chủ trƣơng sách nhà nƣớc qua giai đoạn lịch sử Từ làm sở đặt vấn đề thảo luận xung quanh việc bảo tồn phát huy vai trị tính tẩu bối cảnh giao lƣu hội nhập với giới, đặc biệt bối cảnh thực hành nghi lễ Then đƣợc UNESCO ghi danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Kết đề tài đóng góp sở liệu cần thiết cho việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thuộc loại hình văn hóa tín ngƣỡng của tộc ngƣời thiểu số Việt Nam nói chung ngƣời Tày nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cung cấp thông tin cụ thể vị trí vai trị tính tẩu đời sống văn hóa ngƣời Tày trƣờng hợp địa bàn tỉnh Tuyên Quang, qua làm tài liệu cho nhà hoạch định sách tham khảo vận dụng việc đề xuất giải pháp bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể thuộc loại hình văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Tày nói riêng, tộc ngƣời thiểu số nói chung Cấu trúc luận án Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận địa bàn nghiên cứu Chƣơng Tính tẩu đời sống văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Tày Tun Quang Chƣơng Tính tẩu đời sống văn hóa văn nghệ ngƣời Tày Tuyên Quang Chƣơng Tính tẩu đời sống văn hóa ngƣời Tày Tuyên Quang: Những vấn đề bàn luận Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu biến đổi âm nhạc nghi lễ đời sống văn hóa số tộc người Việt Nam Quốc gia đa sắc tộc, tộc ngƣời lại có loại hình nghệ thuật khác Sau Cách mạng tháng năm 1945 có nhiều cơng trình nghiên cứu âm nhạc dân gian tộc ngƣời, nhƣ: Hát ru, hát giao duyên, hát đồng dao,… Các thể loại nhƣ: Chèo, Xẩm, Quan họ, Trống quân, Cò lả, Hát đố vui, Lý, Hò, Bài chịi,… Trong nghi lễ tín ngƣỡng có Hát Chầu văn, Hát Xoan, Sử thi, Hát Then, Hát cung đình, Phần lớn loại hình hát có nhạc cụ đệm, nhƣ: Hát Chèo thƣờng có đàn tranh, bầu, sáo, nhị, trống phụ họa cho phần hát; Hát Trống quân có phần hỗ trợ trống cơm; Hát Xẩm có đàn nhị, phách, trống con; Với hình thức hát nghi lễ tín ngƣỡng nhƣ: Hát Chầu văn có phần nhạc nguyệt, trống cái, trống con, tranh, sáo,…; Hát nhạc cung đình có đàn tranh, đàn bầu, sáo, nhị, chũm chọe, trống cái, trống con, não bạt,…; Hát Xoan có phần hỗ trợ trống cái, trống phách; Đối với Hát Then ngƣời Tày, Nùng, Thái Việt Nam phần nhạc hỗ trợ có tính tẩu, chùm xóc, Thời gian vừa qua, việc nghiên cứu văn hóa nƣớc có định hƣớng tiếp cận nghiên cứu trƣờng hợp loại hình văn hóa, địa điểm – không gian thực hành cụ thể biến đổi số loại hình âm nhạc nghi lễ đời sống văn hóa số tộc ngƣời Trƣớc tiên phải kể đến Hầu đồng, nghi lễ tôn giáo đặc trƣng ngƣời Việt Đồng Bắc Giống nhƣ nghi lễ Then, ngƣời thực Hầu đồng làm nhiệm vụ môi giới đại diện cho ngƣời dân dâng lễ thay mặt bề phán truyền, làm phép diệt trừ tà ma, chữa bệnh, ban phúc, ban lộc cho nhang, đệ tử Đây thực hành nghi lễ có số phận tƣơng tự nhƣ thực hành Then ngƣời Tày Trƣớc đổi Hầu đồng đƣợc cho loại hình mê tín dị đoan, bị cấm hoạt động Tuy nhiên, nhƣ việc khai thác nghệ thuật Hát Then ngƣời Tày, nghi lễ hầu đồng đƣợc nghệ sĩ, nhạc sĩ khai thác chất liệu âm nhạc hát văn để đƣa lên trình diễn sân khấu từ sớm Bài viết “Sân khấu hóa nghi lễ hầu đồng vấn đề đặt ra” Nguyễn Thị Yên nghiên cứu bàn vấn đề khai thác yếu tố văn hóa nghệ thuật từ nghi lễ hầu đồng - tƣợng sinh hoạt văn hóa tâm linh mang đậm tính ngun hợp tín ngƣỡng Tứ phủ để đƣa lên sân khấu trình diễn với mục đích giới thiệu nét hay, nét đẹp văn hóa hầu đồng Theo tác giả, nghi lễ hầu đồng bị cấm đoán nhƣng từ trƣớc 1975, Hát văn đƣợc nghệ sĩ khai thác đƣa lên sân khấu phục vụ đội, niên xung phong từ Bắc đến Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Hiện nay, sau hầu đồng đƣợc sân khấu hóa, trích đoạn nghi thức hầu đồng tín ngƣỡng với âm nhạc chầu văn đƣợc nhiều ngƣời biết đến Việc Sân khấu hóa nghi lễ hầu đồng cho thấy thêm dạng thức tồn văn hóa hầu đồng sống đƣơng đại Việc sân khấu hóa hầu đồng góp phần cho văn hóa hầu đồng trở nên đa dạng hình thức hội giới thiệu quảng bá rộng rãi tới đông đảo công chúng ngƣời dân ngồi nƣớc [136] Hát Nhn người Thái Mường Nọc (Quế Phong - Nghệ An) (2012) đề tài Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Thƣơng Thƣơng Nhn văn hóa ngƣời Thái Nghệ An nói chung điệu dân ca “duy nhất” [109,tr.45] nhƣng lại phổ biến, có mặt sinh hoạt ứng tác ngƣời dân nhƣ: Lễ hội, đám cƣới, lễ mừng nhà mới, Đặc biệt thầy Mo cộng đồng ngƣời Thái Nghệ An cịn sử dụng Nhn để hát phục vụ cho nội dung cúng bái Lời hát Nhn mà có mở đầu, diễn biến nội dung kết thúc gắn với trình tự nghi lễ Tác giả cho rằng: “Sự ổn định điệu điểm tựa chắn giúp cho ngƣời hát vận lời, ứng tác lời cách chủ động suốt hát Tất tạo cho Nhuôn sức hấp dẫn, hút mà ngƣời Thái Mƣờng Nọc khơng thiếu hát Nhuôn sống họ” Hiện nay, xã hội có nhiều phƣơng tiện phục vụ cho nhu cầu giải trí nhƣng Nhn tồn phát huy đƣợc khả ứng tác, có số thay đổi để phù hợp với 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 ... cứu Chƣơng Tính tẩu đời sống văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Tày Tun Quang Chƣơng Tính tẩu đời sống văn hóa văn nghệ ngƣời Tày Tuyên Quang Chƣơng Tính tẩu đời sống văn hóa ngƣời Tày Tuyên Quang: Những... cứu tính tẩu đời sống văn hóa thƣờng ngày ngƣời Tày Tuyên Quang mối liên hệ so sánh với tính tẩu đời sống văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Tày Tuyên Quang; sức lan tỏa vai trò tính tẩu đời sống văn hóa. .. tính tẩu đời sống văn hóa ngƣời Tày Tuyên Quang phƣơng diện đời sống tín ngƣỡng nhƣ đời sống văn nghệ Thơng qua góp phần nhận diện vị tính tẩu đời sống văn hóa ngƣời Tày nói chung ngƣời Tày Tun Quang