1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đình Làng Trong Đời Sống Cư Dân Người Việt Ở Huyện Nhà Bè Tp. Hồ Chí Minh .Pdf

173 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 14,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ÁNH NGỌC ĐÌNH LÀNG TRONG ĐỜI SỐNG CƯ DÂN NGƯỜI VIỆT Ở HUYỆN NHÀ BÈ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyê[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ÁNH NGỌC ĐÌNH LÀNG TRONG ĐỜI SỐNG CƯ DÂN NGƯỜI VIỆT Ở HUYỆN NHÀ BÈ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ÁNH NGỌC ĐÌNH LÀNG TRONG ĐỜI SỐNG CƯ DÂN NGƯỜI VIỆT Ở HUYỆN NHÀ BÈ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 8310630 Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: TS Phan Anh Tú Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Đình làng đời sống cư dân người Việt huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh” hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn đến nhà khoa học trước có cơng trình, tác phẩm, viết có giá trị cung cấp cho kiến thức quý giá q trình tơi học tập nghiên cứu Tơi chân thành cảm ơn q thầy, khoa Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập nhà trường Tôi xin cảm ơn Phịng Văn hóa thơng tin huyện Nhà Bè, Chi Cục Thống Kê huyện Nhà Bè, Ban Hội hương đình làng huyện Nhà Bè tạo điều kiện hỗ trợ cho tác giả chuyến điền dã thời gian vừa qua Xin cảm ơn TS Phan Anh Tú tận tình hướng dẫn khoa học cho tác giả để luận văn hoàn thành Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy, Cuối xin kính chúc q thầy, sức khỏe ln thành công nghiệp cao quý Trân trọng Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm đình làng 1.1.1.2 Chức thành tố đình làng 10 1.1.1.3 Khái niệm văn hóa, khái niệm tiếp biến văn hóa 14 1.1.1.4 Một số khái niệm khác 15 1.1.2 Những lí thuyết tiếp cận nghiên cứu 17 iii 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 19 1.2.1.1 Tổng quan 19 1.2.1.2 Lịch sử 21 1.2.2 Quá trình hình thành trạng đình làng huyện Nhà Bè 22 1.2.2.1 Quá trình hình thành đình làng huyện Nhà bè 22 1.2.1.2 Hiện trạng chung đình làng huyện Nhà Bè 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN NHÀ BÈ 31 2.1 Khơng gian kiến trúc đình làng huyện Nhà Bè 31 2.1.1 Đình Phú Xuân 31 2.1.2 Đình Long Thới 35 2.1.3 Đình Hiệp Phước 36 2.1.4 Đình Nhơn Đức 37 2.1.5 Đình Long Kiểng 38 2.1.6 Đình Phước Lộc 38 2.1.7 Các đình làng khác 39 2.2 Nghi lễ lễ hội đình làng huyện Nhà Bè 40 2.2.1 Nghi lễ đình làng 40 2.2.1.1 Các kỳ lễ đình làng huyện Nhà Bè 40 2.2.1.2 Lễ Kỳ Yên 41 2.2.1.3 Lễ Cầu 47 2.2.2 Lễ hội đình làng 48 2.3 Giá trị đình làng huyện Nhà Bè 49 2.3.1 Giá trị lịch sử 49 iv 2.3.2 Giá trị nghệ thuật 50 2.3.3 Giá trị tâm linh 52 2.3.4 Giá trị cố kết cộng đồng 53 2.3.5 Giá trị giáo dục 54 CHƯƠNG NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÌNH LÀNG TRONG ĐỜI SỐNG CƯ DÂN NGƯỜI VIỆT Ở HUYỆN NHÀ BÈ 56 3.1 Đời sống cộng đồng cư dân huyện Nhà Bè 56 3.2 Những biến đổi hoạt động đình làng huyện Nhà Bè 60 3.2.1 Biến đổi không gian, cảnh quan kiến trúc 60 3.2.2 Biến đổi sinh hoạt văn hóa đình làng cộng đồng 64 3.2.3 Biến đổi tổ chức nghi lễ đình làng 68 3.2.3.1 Về tổ chức 68 3.2.3.2.Về nghi lễ 69 3.2.3.3 Về cơng tác quản lí đình 71 3.4 Phát huy giá trị đình làng huyện Nhà Bè 74 3.4.1 Kết hợp đình bị xuống cấp nghiêm trọng 74 3.4.2 Sự ủng hộ cá nhân, doanh nghiệp đoàn thể 74 3.4.3 Sự hỗ trợ quyền địa phương 75 3.4.4 Kết hợp với du lịch 78 3.4.5 Tuyên truyền với người dân 79 3.4.6 Các hoạt động văn hóa văn nghệ 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC HÌNH 92 v PHỤ LỤC 1: 95 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 148 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đình làng cơng trình kiến trúc cổ truyền làng quê Việt Nam, nơi thờ Thành Hoàng nơi hội họp người dân Đình làng trung tâm tín ngưỡng, hoạt động văn hố, ẩn chứa nhiều giá trị đặc sắc Đình làng nơi lưu giữ truyền thống văn hóa lịch sử địa phương Vì tìm hiểu đình làng tìm hiểu lịch sử văn hóa địa phương Đình làng khơng nơi thờ tự bậc thánh nhân người có cơng với làng xã, mà cịn nơi gắn kết cộng đồng, gởi gắm niềm tin lưu giữ ký ức làng quê người Do chiến tranh, thiên tai hay nhận thức người dân, nhiều ngơi đình làng bị xuống cấp cần bảo tồn Hiện nay, xu phát triển kinh tế, đô thị hóa q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa ảnh hưởng đến giá trị văn hóa truyền thống di sản văn hóa đứng trước nguy bị xâm hại Việc xây dựng phát triển kinh tế đô thị hóa nơng thơn quan trọng cần trọng đến việc phát triển bền vững giữ gìn, kế thừa phát huy văn hóa cổ truyền dân tộc Bảo tồn di tích giá trị văn hóa truyền thống ngày trở thành hoạt động thiếu xã hội văn minh Bảo tồn với mục đích giữ gìn, bảo lưu tài sản văn hóa có giá trị cịn góp sức nuôi dưỡng sống đương đại, đặc biệt lĩnh vực văn hóa tinh thần, để tiếp tục chuyển giao giá trị cho hệ mai sau Công tác bảo tồn mang đậm chất nhân văn, nhân tố quan trọng phát triển bền vững Đó lí để tiến hành đề tài nghiên cứu “Đình làng đời sống cư dân người Việt huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh” Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong thời gian thực đề tài, tiếp cận số cơng trình Chúng tơi tin cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác mà chúng tơi chưa có hội kế thừa, nên phần xin đưa lời nhận xét khái quát dựa mức độ hiểu biết hạn hẹp chúng tơi Luận án “Hội đình người Việt thành phố Hồ Chí Minh” (1996) cơng trình nghiên cứu giới thiệu sắc văn hóa người Việt, đặc biệt nghi lễ nông nghiệp đặc trưng làng xã nông thôn tồn phát triển môi trường đô thị phân tích hội đình thành phố Hồ Chí Minh, giúp nhìn nhận biến đổi đình làng so với 25 năm trước “Đình Việt Nam” Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998) cơng trình cơng trình nghiên cứu đồ sộ Đình Việt Nam có nhiều phần viết kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc ngơi đình Nam bộ, đồng thời tác giả giới thiệu nhiều ngơi đình tiếng khắp nước “Đình Nam Bộ Xưa và Nay” (1999) Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường cung cấp kiến thức đình lịch sử, hình thành biến đổi đình Nam Bộ, đối tượng thờ đình, nghi thức cúng đình lễ hội đình Nam Bộ “Đình Thành phố Hồ Chí Minh” (2003) Hồ Tường Nguyễn Hữu Thế tập hợp kiến thức từ thực tế từ thư tịch giới thiệu đến người đọc kiến trúc, tín ngưỡng lễ hội đình làng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Bài nghiên cứu “Lễ hội cổ truyền huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh” (2013) Hội Khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu tổng quan lễ hội cổ truyền đình làng huyện ngoại thành phố Hồ Chí Minh, có huyện Nhà Bè “Đình làng Nam Bộ và các giải pháp tồn sinh quá trình thị hóa Sài Gòn – Tp Hồ Chí Minh” (2008) Trần Ngọc Khánh nêu thực trạng giá trị đình địa bàn TP Hồ Chí Minh Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp để “tồn sinh” đình làng Bài viết giúp chúng tơi có nhìn tổng qt thực trạng đình yêu cầu việc trì chức đình thành phố Hồ Chí Minh nói chung, huyện Nhà Bè nói riêng gợi mở định hướng nhằm hổ trợ trì chức đình chúng tơi thực đề tài Bài viết “Đình với đời sống đại” (2016) tác giả Kỳ Lan vov.vn (Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam) giới thiệu sơ lược chức đình làng xưa nay, có giá trị tham khảo cho thực luận văn Sách “Đình làng Việt” (2017) Trần Lâm Biền cung cấp kiến thức trình hình thành phát triển, nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc, lễ hội đình làng Tuy sách giới thiệu đình làng Bắc Bộ cung cấp cho kiên thức để đối chiếu lễ hội, trình hình thành đình tiếp cận đình huyện Nhà Bè Sách “Đình, miếu lễ hội dân gian Miền Nam” (2017), tác giả Sơn Nam giới thiệu nghệ thuật kiến trúc lễ hội ngơi đình làng Miền Nam Nhìn chung viết, cơng trình nghiên cứu đề cập tồn diện sinh động nét đẹp cổ kính ngơi đình làng coi đề tài không hệ thống tổng quát Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vai trị giá trị đình làng đời sống cộng đồng (cụ thể cộng đồng cư dân huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh) bối cảnh thị hóa phát triển thị Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ mối tương quan đình làng đời sống cộng đồng cư dân địa bàn huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Bằng việc khảo sát thực tế, kết hợp phân tích, tổng hợp tài liệu nghiên cứu tư liệu điền dã, chúng tơi hướng đến vai trị ý nghĩa đình làng với đời sống cộng đồng Từ đó, đề tài mong muốn đưa đề xuất nhằm bảo tồn giá trị đình làng phát huy vai trị đình làng cộng đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Việt Nam học lấy đất nước, người văn hóa Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi ngành học, chúng tơi tập trung nghiên cứu đình làng cộng đồng người Việt địa bàn huyện Nhà Bè sinh hoạt cộng đồng người dân đình làng hoạt động văn hóa đình làng Từ đó, chúng tơi làm rõ vai trị giá trị đình làng cộng đồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: 152 Trả lời: trước đây, bà tới cúng có lì xì cho đình khơng có trả tiền, làm cơng nhà cửa cháu hưởng mà Đến sau này đình cơng nhận di tích Ủy ban có trợ cấp cho chú, tháng triệu 153 Biên vấn số Thời gian: 11 ngày 15 tháng năm 2020 Địa điểm: đình Phước Lộc, xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè Người vấn: Ông Nguyễn Thành Thật, 78 tuổi Chức vụ: Hội viên Ban Hội Hương đình Phước Lộc Người thực hiện: Nguyễn Ánh Ngọc Câu 1: Ông cho biết lịch sử đình khơng ạ? Đình trước ấp bờ Tây sơng Ơng Lớn, từ 1970 dời là bờ Đơng sơng Ơng Lớn Câu 2: Đình có còn giữ sắc phong khơng ơng ? Trả lời: cịn con, sắc thờ bàn thờ thần không dám mở ra, với mở đọc Cha ông trước là từ đình này, ơng lo nhan đèn cho đình, hồi đó, cha ơng có mở đọc nói sắc phong năm 1884 Câu 3: Mỗi dịp lễ Kỳ yên, đình có mời các đình bạn vùng khơng? Trả lời: có Các đình gần mời, đình xa khơng mời Ban Hội hương đình trả lễ lại suốt năm Câu 4: Các bài văn tế lễ Kỳ yên đình sử dụng chữ quốc ngữ hay chữ Nho? Trả lời: Mỗi cúng Kỳ yên, các bài văn tế lễ cúng sử dụng chữ quốc ngữ chữ Nho viết bên phiên âm chữ quốc ngữ bên người đọc chữ Nho khơng có Câu 5: Nghi lễ cúng đình có khác trước khơng? Trả lời: Về bản nghi lễ khơng thay đổi nhiều 154 Biên vấn số Thời gian: 12 ngày 15 tháng năm 2020 Địa điểm: nhà riêng ơng Lê Văn Tám, Đào Sư Tích, Phước Lộc, Nhà Bè Người vấn: Ông Lê Văm Tám, 62 tuổi Chức vụ: Thủ quỹ Ban Hội Hương đình Phước Lộc Người thực hiện: Nguyễn Ánh Ngọc Câu 1: Tại đình Phước Lộc lại dời sang bên sơng ạ? Đình trước bờ Tây, vị trí đình bờ Đơng trước là sân bóng Năm 1970, quyền xây đồn vị trí đình trước nên quyền cho đại đội 664 xây lại đình bờ sơng bên Câu 2: Mình có lưu lại số người cúng các dịp lễ hàng năm không chú? Trả lời: Mình khơng có thống kê số lượng, có người đến cúng ghi sổ Tuy nhiên, có người cúng ghi sổ, có người cúng khơng ghi sổ, có nhóm người ghi sổ ghi người Nă 200 201 201 201 201 201 201 201 201 201 201 202 m 9 Lượ 523 518 541 494 493 480 440 433 418 458 440 285 t Bảng Bảng số liêu lượt người ghi sổ dịp lễ Kỳ Yên đình Phước Lộc 155 Biên vấn số Thời gian: 14 ngày 15 tháng năm 2020 Địa điểm: đình Long Kiểng, Lê Văn Lương, xã Phước Kiểng, huyện Nhà Bè Người vấn: Ông Huỳnh Văn Kỳ, 54 tuổi Chức vụ: Hội phó Ban Hội hương đình Long Kiểng Người thực hiện: Nguyễn Ánh Ngọc Câu 1: Chú có thể cho biết lịch sử đình khơng ạ? Trả lời: Đình xây dựng từ năm 1934 thời vua Bảo Đại theo thời gian, đình cũ hư hỏng Đình này xây dựng vào năm 2014 Câu2: Chú có thể cho cháu biết nguồn kinh phí chủ yếu để xây dựng lại đình? Trả lời: Kinh phí là mạnh thường quân quyên góp với bà bỏ Tổng kinh phí 1,5 tỷ đồng Câu 3: Tại đình cảu xã Phước Kiểng lại tên là đình Long Kiểng ạ? Trả lời: Ngày xưa, xã Phước Kiểng sáp nhập từ phần xã Long Kiểng phần xã Hiệp Phước nên đình làng xã Phước Kiểng là đình Long Kiểng Câu 4: Số người dân địa phương tham gia cúng đình năm có đông không chú? Trả lời: khoảng chừng 300 người ngày đại lễ Kỳ Yên, riêng năm 2019 đình có mời đám hát nên có khoảng 500 người tham dự Câu 6: Đình có còn giữ sắc phong khơng ? Trả lời: còn con, sắc phong đình chụp và dịch lại trưng bày bên ngoài đó 156 Biên vấn số Thời gian: 17 ngày 15 tháng năm 2020 Địa điểm: nhà riêng Diên, Phan Văn Bảy, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè Người vấn: Ông Phạm Văn Diên, 64 tuổi Chức vụ: Hội trưởng Ban Hội hương đình Hiệp Phước Người thực hiện: Nguyễn Ánh Ngọc Câu 1: Chú có thể cho biết lịch sử đình khơng ạ? Trả lời: Đình này có lẽ có khoảng năm 1930 trước đó, đình bị nhiều đồ thờ tự và sắc phong nên không xác định rõ năm đình này có trước đình Cá Chốt, đình Cá Chốt còn sắc ghi lại là từ năm 1934 Câu 2: Chú có thể cho biết quá trình trùng tu đình Hiệp Phước nào nào khơng ạ? Trả lời: Trước đây, đình bờ sông này, gỗ Lâu ngày, gỗ xuống cấp, bờ sông sạt lở nên bà dời đình vào tạm đất ngày Đến năm 2006 xây lại đình Sau đó, bà năm làm thêm ít, mái che sân đình là làm năm 2020 Câu 3: Chú có thể cho cháu biết nguồn kinh phí chủ yếu để xây dựng lại đình? Trả lời: Phần lớn nguồn kinh phí là bỏ ra, bà đóng góp thêm vào để quét sơn, làm mái che… Sau đó bà đóng góp thêm để tu bổ Câu 4: Tại lại bỏ phần lớn kinh phí để xây lại đình ạ? Trả lời: ơng già có tích gắn với đình này Ngày xưa ơng già bị giặc bắt, định xử bắn Ông van vái thần ơng khơng chết trả lễ thần chầu hát Sau đó giặc mang ơng và người đàn bà khác xử bắn người Cha sau có cúng chầu hát trả lễ thần Giờ thấy đình hư hại nên góp tiền xây sửa lại Câu 5: Đình có quyền hỗ trợ khơng? Trả lời: Hiện không có Câu 6: Số người dân địa phương tham gia cúng đình năm có đơng khơng chú? 157 Trả lời: không ơi, độ chừng trăm người thơi Năm dịch, người ít, chừng vài chục thơi Câu 6: Đình có còn giữ sắc phong không ? Trả lời: không ơi, sau chiến tranh, mưa gió, dời đổi hồi dời đình từ bờ sơng vào là khơng còn 158 Biên vấn số Thời gian: 11 ngày 16 tháng năm 2020 Địa điểm: đình Long Thới, xã Long Thới, huyện Nhà Bè Người vấn: Ông Huỳnh Văn Nhiều, 58 tuổi Chức vụ: Hội phó kiêm Thư ký Ban Hội Hương đình Long Thới Người thực hiện: Nguyễn Ánh Ngọc Câu 1: Chú cho biết lịch sử đình khơng ạ? Đình Long Thới xây dựng năm 1963, đến năm 2004 xây dựng tồn Câu 6: Đình có còn giữ sắc phong khơng ? Trả lời: Khơng cịn Câu 3: Mỗi dịp lễ Kỳ yên, đình có mời các đình bạn vùng khơng? Trả lời: có Lễ Kỳ Yên đình cúng ngày 16/12, so le so với các đình bạn nên tiện cho đình bạn tới Câu 5: Số người dân địa phương tham gia cúng đình năm có đơng khơng chú? Trả lời: bình thường người lui tới, lễ có nhiều người hơn, Kỳ n đơng, cỡ bốn năm trăm ngày cúng so le và đường thuận tiện 159 Biên vấn số Thời gian: 11 ngày 17 tháng năm 2020 Địa điểm: đình Nhơn Đức, xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè Người vấn: Ông Huỳnh Văn Hùng, 64 tuổi Chức vụ: Trưởng Ban Hội Hương đình Nhơn Đức Người thực hiện: Nguyễn Ánh Ngọc Câu 1: Chú cho biết lịch sử đình khơng ạ? Trả lời: Đình trước nằm ấp 1(gần cầu Bà Sáu), đến năm 1967 1968 xin đất dân dời Rồi khu ngập nước (cỡ tất), đình cũ nát nên làm nhà võ ca mới, đình và nâng sân (30/4/2017 – 7/8/2017), làm hàng rào, cống thoát nước, cổng tam quan năm 2018 (7/4/2018 – 7/6/2018) Câu 2: Tại đình Nhơn Đức thờ thần (Tam vị thần) không phải thần các đình khác ạ? Trước đây, Nhơn Đức có đình là đình Nhơn Đức (ở Rạch Bà Sáu), đình Nhơn Mỹ (nay khơng còn đình, cịn dấu tích móng), đình Nhơn Ngãi (hiện là đình Phú Lễ năm 1967 đình bị trúng bom trận càn) Ba thần ba đình này đưa chung đình Nhơn Đức ( ngã Nguyễn Bình, Lê Văn Lương) Câu 3: Tam bà Ngũ Phương thờ đình là ai? Tại đình lại thờ Tam bà Ngũ Phương? Trả lời: Cái này không rõ, khơng có tài liệu ghi lại Ngày xua đình cũ có rồi, dời dòi theo ln Nghe nói vợ ơng Hội Hương trước lập miếu thờ, khơng rõ tích Câu 4: Số người dân địa phương tham gia cúng đình năm có đơng khơng chú? Trả lời: bình thường người dân tới vào dịp cúng lễ Năm 2019, đình sửa xong, Lễ Kỳ Yên có cúng đám hát lớn nên cỡ 600 700 người Năm dịch nên có Ban tế tự, người dân thưa thớt Câu 5: Người dân tới đình thường cúng ạ? 160 Thường cúng tiền trái cây, mà cúng tiền nhiều đời sống bà khá hơn, tiền cúng lo nhang đèn, đãi ăn các dịp cúng lễ… 161 Biên vấn số 10 Thời gian: 15 ngày 17 tháng năm 2020 Địa điểm: đình Phú Lễ, xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè Người vấn: Ông Huỳnh Văn Hùng, 64 tuổi Chức vụ: Ủy viên danh dự Ban Hội Hương đình Phú Lễ Người thực hiện: Nguyễn Ánh Ngọc Câu 1: Tại vừa thành viên Ban Hội Hương đình Nhơn Đức vừa thành viên Ban Hội Hương đình Phú Lễ? Trả lời: Vì trước có đứng để kêu gọi tu sửa đình Phú Lễ (2012), đến 2017 là Trưởng Ban Trùng tu đình Nhơn Đức Cả đình thuộc địa bàn xã Nhơn Đức Câu 2: Chú cho biết lịch sử đình khơng ạ? Trả lời: Đình này trước có tên khác là đình Nhơn Nghĩa (đình ấp 4) Năm 1967, đình bị trúng bom trận càn, người dân chiến sĩ hy sinh nhiều (nên có đài chiến sĩ đình), đình sập, thần rước đình Nhơn Đức thờ đó Sau đó, người dân lập đình tạm đình cũ Đến khoảng năm hai ngàn lẻ có mạnh thường quân hứa quyên tiền trùng tu đình, Ban Hội Hương dỡ đình sẵn chờ trùng tu người gặp trục trặc việc làm ăn không quyên tiền nữa, lúc đó quyên xi măng, vận động bà đóng góp tu sửa đình, đến 2012 đình hoàn thành ngày Câu 3: Số người dân địa phương tham gia cúng đình năm có đơng khơng chú? Trả lời: bình thường người dân tới vào dịp cúng lễ, lễ bình thường chừng hai người, Kỳ n đơng hơn, khoảng hai trăm mấy, ba trăm Bình thường, đình cúng lệch ngày so với đình Nhơn Đức, bà vùng này cúng đình xong có thể cúng đình Nhơn Đức hơm sau 162 Biên vấn số 11 Thời gian: 10 ngày 20 tháng năm 2020 Địa điểm: đình Long Thành, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè Người vấn: Ông Phạm Văn Tơ, 68 tuổi Chức vụ: Hội trưởng Ban Hội Hương đình Long Thành Người thực hiện: Nguyễn Ánh Ngọc Câu 1: Chú cho biết lịch sử đình khơng ạ? Trả lời: Đình Long Thành còn gọi là đình Cá Chốt, khu gọi khu Cá Chốt Đình có từ năm 1934 Mấy năm gần đình tu sửa lại Câu 2: Kinh phí tu sửa có từ đâu ạ? Trả lời: Các mạnh thường quân (đa số công ty, xí nghiệp đình nằm cổng Khu cơng nghiệp Hiệp Phước) qun góp xây dựng, trang trí Câu 3: Đình Long Thành có các ngày lễ nào? Trả lời: Đình Long Thành có lệ cúng là lệ Cầu An nhằm ngày 16 tháng âm lịch và lệ Hạ Điền nhằm 20 tháng âm lịch Câu 4: Số người dân địa phương tham gia cúng đình năm có đơng khơng chú? Trả lời: Cũng tương đối, chừng trăm người 163 Biên vấn số 12 Thời gian: 10 ngày 10 tháng năm 2020 Địa điểm: đình Phú Lễ, xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè Người vấn: Chị Nguyễn Phương Hạnh, 42 tuổi, người dân ấp xã Nhơn Đức Người thực hiện: Nguyễn Ánh Ngọc Câu 1: Chị sống Nhơn Đức rồi? Trả lời: Chắc chừng mười hai mươi năm Câu 2: Chị có thường cúng đình khơng? Trả lời: Có, nhà tơi đối diện đình nên lệ cúng vợ chồng cúng Câu 3: Chị có biết đình thờ khơng? Trả lời: Trong đình thờ thần hồng bổn cảnh Câu 4: Chị có biết hơm ngày lễ khơng? Trả lời: Hơm lễ Đưa thần Câu 5: Khi cúng đình, chị thường cầu xin gì? Trả lời: Tơi thường cầu bình an cho cha mẹ, chồng con, cầu cho tiệm đông khách 164 Biên vấn số 13 Thời gian: 10 ngày 16 tháng năm 2020 Địa điểm: đình Phú Lễ, xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè Người vấn: Anh Tăng Văn Út Kiến, 38 tuổi, người dân ấp xã Nhơn Đức Người thực hiện: Nguyễn Ánh Ngọc Câu 1: Anh có thường cúng đình khơng? Trả lời: Khơng, lễ Kỳ n hàng năm đình có mời bận cơng việc nên có năm năm khơng Câu 2: Anh có biết đình thờ khơng? Trả lời: Tơi khơng rõ lắm, thờ thần hồng Câu 3: Khi cúng đình, anh có cầu xin khơng? Trả lời: Tơi thường xin phù hộ cơng ăn việc làm, gia đạo bình an Câu 4: Anh thường cúng đình lễ vật gì? Trả lời: Cúng tiền không hà Câu 5: Cúng xong, anh có lại dùng cơm không? Trả lời: Năm trước, anh em gần nhà chung lúc chúng tơi có lại Năm nên 165 Biên vấn số 14 Thời gian: 10 ngày 16 tháng năm 2020 Địa điểm: đình Phú Lễ, xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè Người vấn: Cô Lê Thị Bé Sáu, 62 tuổi, người dân ấp xã Nhơn Đức Người thực hiện: Nguyễn Ánh Ngọc Câu 1: Nhà cô có gần khơng? Trả lời: có, nhà hẻm đối diện Câu 1: Cô sống rồi? Trả lời: Từ nhỏ tới lớn, gia đình sống Câu 2: gia đình có thường cúng đình khơng? Trả lời: Có, năm nào nhà cô cúng, thường chồng cô đi, lần có hơm cả hai thường riêng, rảnh lúc nào lúc Câu 4: Cơ có biết hơm ngày lễ khơng? Trả lời: Hơm lễ Kỳ n để cầu bình an Câu 5: Khi cúng đình, có cầu xin khơng? Trả lời: Cơ thường cầu cho cái, vợ chồng bình an, cơng việc làm ăn sn sẻ 166 Biên vấn số 15 Thời gian: 10 ngày tháng năm 2020 Địa điểm: đình Nhơn Đức, xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè Người vấn: Nguyễn Văn Ba, 67 tuổi, người dân ấp xã Nhơn Đức Người thực hiện: Nguyễn Ánh Ngọc Câu 1: Chú có thường cúng đình khơng? Trả lời: Hầu năm nào, lệ nào đi, hôm đưa khách Phú Lễ, hôm lên Câu 2: Chú thấy bà cúng đình nào đơng hơn? Trả lời: Đình này 53 đông Câu 3: Chú có biết khơng? Trả lời: Đình này là đình cả xã, lớn nhứt xã mà Câu 4: Mỗi lần cúng đình, có cầu xin khơng? Trả lời: Có chứ, cầu nhiều thứ lắm, tùy lúc tùy lễ hà Câu 5: Chú thường cầu xin điều gì? Trả lời: Kỳ n cầu an, Cầu Bơng cầu cơng ăn việc làm Với cúng thường cầu cho gia đình cái, năm còn cầu cho dịch bệnh mau qua Câu 6: Chú thường cúng đình lễ vật gì? Trả lời: Lễ lớn cúng tiền, lễ nhỏ cúng rằm cúng trái cây, có tới đốt nhang thơi khơng cúng hết Câu 7: Chú thấy người dân cúng đình ngày có thay đổi không? Trả lời: Có, bà khá giả nên cúng rộng tay Hồi xưa cúng heo, cúng gà, cúng trái Bây cúng tiền là chủ yếu, có người quyên số tiền lớn để lo nhang khói, tu sửa đình 53 Đình Nhơn Đức

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w