Sông nước trong văn hóa người việt tây nam bộ

142 2 0
Sông nước trong văn hóa người việt tây nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC   NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG SƠNG NƯỚC TRONG VĂN HĨA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Văn hóa học dạy bảo trình đào tạo Cao học để tơi có kiến thức ngày hơm nay, cụ thể qua kết luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Thu Hiền – người tận tình hướng dẫn, khuyến khích tơi q trình thực luận văn Và không quên gửi lời cảm ơn trước động viên từ phía gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp Dù cố gắng nhiều để hồn thành luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong q thầy bạn bè góp ý TP.HCM, tháng năm 2012 Tác giả NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ NTTH Nguyễn Thị Thúy Hằng NXB Nhà xuất Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long Luận văn sử dụng 01 bảng biểu 45 ảnh để minh họa cho cơng trình; có 05 ảnh tác giả khác 01 ảnh từ nguồn Internet MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN QUY ƯỚC VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1.1 Khái niệm văn hóa 15 1.1.2 Hướng nghiên cứu Địa - văn hóa 18 1.1.3 Sông nước văn hóa 21 1.2 ĐỊNH VỊ VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ 23 1.2.1 Khơng gian văn hóa 23 1.2.2 Chủ thể văn hóa 28 1.2.3 Thời gian văn hóa 32 CHƯƠNG YẾU TỐ SÔNG NƯỚC TRONG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ 35 2.1 VĂN HÓA SẢN XUẤT 35 2.1.1 Nông nghiệp lúa nước 35 2.1.2 Khai thác thủy sản 38 2.1.3 Các nghề thủ công 53 2.1.4 Buôn bán sông 56 2.2 VĂN HÓA ẨM THỰC 60 2.2.1 Nguyên liệu chế biến 60 2.2.2 Cách chế biến 62 2.2.3 Phong cách ăn 64 2.3 VĂN HÓA TRANG PHỤC 65 2.4 VĂN HÓA CƯ TRÚ 67 2.4.1 Hướng kết cấu nhà 67 2.4.2 Vật liệu cất nhà 70 2.5 VĂN HĨA GIAO THƠNG 74 2.5.1 Mạng lưới đường sông 74 2.5.2 Phương tiện giao thông 76 CHƯƠNG YẾU TỐ SÔNG NƯỚC TRONG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ 80 3.1 Văn hóa tổ chức xã hội 80 3.1.1 Tổ chức làng xã 80 3.1.2 Tổ chức đô thị 84 3.2 VĂN HĨA TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG 88 3.2.1 Tín ngưỡng thờ Thủy thần 88 3.2.2 Tín ngưỡng thờ hồn chết trôi 93 3.3 PHONG TỤC, LỄ HỘI 94 3.3.1 Một số phong tục 94 3.3.2 Những kiêng kỵ 96 3.3.3 Lễ hội 97 3.4 VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT 98 3.4.1 Văn học dân gian 98 3.4.2 Nghệ thuật diễn xướng 105 3.4.3 Nghệ thuật thị giác 109 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thứ nhất, người Việt tộc người chiếm đa số tộc người sinh sống dải đất Việt Nam, đồng thời giữ vai trò chủ đạo tạo nên diện mạo chung mang tính thống văn hóa Việt Nam Nhưng bên cạnh thống có khác biệt tinh tế lĩnh vực văn hóa người Việt miền Bắc, miền Trung miền Nam Một nguyên nhân dẫn đến khác biệt đặc điểm sinh thái – môi trường cư trú tạo nên diện mạo riêng văn hóa người Việt vùng miền Thứ hai, nói Nam Bộ, thực tế, Nam Bộ gồm hai vùng mang hai màu sắc văn hóa riêng Đó vùng văn hóa Đơng Nam Bộ gồm tỉnh thành: Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, TP HCM vùng văn hóa Tây Nam Bộ gồm tỉnh thành: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Vĩnh Long Trong đó, Tây Nam Bộ với địa hình sơng nước, kênh rạch chằng chịt tạo nên màu sắc đặc trưng cho văn hóa người Việt Tây Nam Bộ so với người Việt Đông Nam Bộ rộng người Việt Bắc Bộ Trung Bộ Thứ ba, trước diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu thay đổi phức tạp môi trường, môi sinh vùng Tây Nam Bộ năm gần tượng diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn ngày tăng, tượng đắp đê ngăn đập làm thay đổi dịng chảy hệ thống sơng,… tác động lớn đến đời sống văn hóa người Việt Tây Nam Bộ nói riêng tất tộc người anh em sinh sống nói chung Với lý trên, tơi chọn đề tài “Sơng nước văn hóa người Việt Tây Nam Bộ” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử vấn đề Môi trường sông nước Tây Nam Bộ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả nhiều lĩnh vực khác nhau, góc độ khác tìm hiểu vùng đất Dưới góc độ sử học có cơng trình Ngơ Sĩ Liên viết kỷ XV cho thấy mối liên hệ sông nước với người Việt quân thủy lợi Trong Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức có đề cập nhiều đến phong phú đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng sông nước Nam Bộ nói chung Một cách khách quan, tác giả ghi nhận hình thành khu dân cư, chợ hay đồn lũy đa phần hình thành cạnh sơng lớn Cơng trình Trịnh Hồi Đức có giá trị lớn cho muốn tìm hiểu sâu vùng đất Tây Nam Bộ Trong Thời đại Hùng Vương: lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội (1973), tác giả Văn Tân cho sông nước quan trọng gần gũi đời sống người Do đó, loại địa danh có nguồn gốc xa xưa thủy danh – địa danh đặt tên theo sông nước (sông, suối, hồ, đầm láng ) tên sơng lớn Bên cạnh đó, tác giả nhận thấy vai trị sơng nước hoạt động sản xuất nơng nghiệp văn hóa lại khơng phân tích chi tiết Với cơng trình Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam (2004), Phạm Hồng Sơn cho thấy từ xưa cha ông ta biết tận dụng môi trường sông nước công đánh giặc giữ nước Tác giả đưa nhiều minh chứng đấu tranh chống xâm lược nhà Tống Lý Thường Kiệt tận dụng sông Như Nguyệt để dồn quân Tống vào khốn Trong chiến chống quân Nam Hán sông Bạch Đằng Ngô Quyền chấm dứt ngàn năm đô hộ nhà nước phong kiến Trung Hoa Việt Nam Dưới góc độ địa lý, cơng trình Địa lý đồng châu thổ sông Cửu Long (1986), Thiên nhiên Việt Nam (2002) Lê Bá Thảo Những cơng trình nghiên cứu địa lý vùng miền lãnh thổ Việt Nam có Đồng sông Cửu Long Đặc biệt, hai công trình Địa lý Đồng châu thổ sơng Cửu Long Thiên nhiên Việt Nam, tác giả cho hai đồng châu thổ lớn nước ta Đồng châu thổ Bắc Bộ Đồng châu thổ sơng Cửu Long hai “món q” sơng Hồng sơng Cửu Long Bên cạnh tác giả đề cập gián tiếp đến cách người tận dụng đối phó với sơng nước ăn uống, cư trú sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, kể đến số cơng trình nhà nghiên cứu kỳ cựu Nam Bộ Sơn Nam Tác giả, cho kho tư liệu quý giá để nghiên cứu vùng đất Tây Nam Bộ qua hàng loạt biên khảo Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Tìm hiểu đất Hậu Giang, Đất Gia Định xưa, Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Văn minh miệt vườn, Cá tính miền Nam Khía cạnh ngơn ngữ chúng tơi chưa có dịp tiếp cận nhiều kể đến luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học với đề tài Ngôn ngữ sông nước Nguyễn Thị Thanh Phượng (1997) Cơng trình tác giả phân tích chi tiết ảnh hưởng sơng nước khía cạnh ngôn ngữ Trên phương diện dân tộc học, cơng trình Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng Sông Cửu Long (1993), Phan Thị Yến Tuyết nghiên cứu ba dạng thức văn hóa vật chất tộc người: Việt, Kh’mer, Chăm Thơng qua việc trình bày cách chi tiết khía cạnh ẩm thực, trang phục nhà cửa tộc người này, cơng trình cho thấy tận dụng đối phó với môi trường sông nước cộng đồng cư dân sinh sống Tây Nam Bộ Trong lĩnh vực văn hóa đề cập đến số cơng trình Văn minh sơng rạch văn hóa cư dân Sài Gòn – Gia Định (1992) Đinh Văn Liên Tác giả cho chung sống với sơng rạch, thích nghi với sông rạch thuận lợi thử thách cư dân Sài Gòn Gia Định 300 năm Từ điều kiện địa lí, tác giả phác họa khơng gian văn hóa yếu tố văn minh đặc biệt gọi văn minh sông rạch Qua cơng trình Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ (1992), Thạch Phương đề cập đến hình thành làng xã, thị tứ, sinh hoạt văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống, phong tục tập quán loại hình kể chuyện, nghề thủ cơng… người Việt Nam Bộ Tác giả cho thấy nét đặc thù người Việt Nam Bộ cư trú việc hình thành làng xã thị tứ dọc theo tuyến sông, diện cảnh quan sông nước sáng tác sinh hoạt văn hóa dân gian Nam Bộ Với Con người Môi trường Văn hóa (2003) Nguyễn Xn Kính phân tích rõ vai trị nước lĩnh vực văn hóa tinh thần Theo tác giả, từ việc nhận thức vai trị sơng nước sinh hoạt sản xuất dẫn người Việt đến trân trọng thiêng hóa nước đời sống tâm linh Trần Quốc Vượng cơng trình Việt Nam nhìn địa - văn hóa (1998) nghiên cứu vùng văn hóa Việt Nam theo hướng địa văn hóa Theo tác giả, di tích sơ kỳ kim khí cách khoảng 4000 năm nằm dày đặc dọc theo lưu vực sông lớn, cho thấy lưu vực sông địa bàn sinh sống cổ xưa người Việt Vào 12/2003, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa, văn nghệ dân gian Nam Bộ Những báo cáo hội thảo cho thấy đặc trưng sông nước thiên nhiên Tây Nam Bộ để lại dấu ấn nhiều khía cạnh văn hóa cư dân Nam Bộ Vưu Nghị Lực với viết Văn hóa ứng xử dân gian đồng sông Cửu Long môi trường thiên nhiên phác họa quy tắc ứng xử dân gian cư dân Tây Nam Bộ môi trường sông nước Trần Diễm Thúy với báo cáo Thiên nhiên ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ đưa kết luận: “Thiên nhiên sông nước đối tượng phản ánh thường xuyên ca dao dân ca Nam Bộ” [Trần Diễm Thúy 2003]1 Nguyễn Thị Phương Châm với báo cáo “Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ ca dao sưu tầm Nam Bộ” cho thấy xuất với tần số cao danh từ địa hình sơng nước hệ thống hình ảnh mơi trường sơng nước ca dao Nam Bộ Các viết phân tích chi tiết tác động sơng nước đến văn hóa cư dân Tây Nam Bộ tập trung vài khía cạnh ngơn ngữ, ứng xử Trích từ “Thiên nhiên ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ” in Kỷ yếu Hội thảo Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa, văn nghệ dân gian Nam Bộ Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ tổ chức 12/2003.- NXB KHXH Trong cơng trình Tìm sắc văn hóa Việt Nam (2004), Trần Ngọc Thêm phân tích ảnh hưởng sơng nước sản xuất nơng nghiệp, văn hóa tộc người Đặc biệt, sơng nước đóng vai trị quan trọng chi phối mạnh mẽ cấu bữa ăn, giao thông người Việt Trong viết “Nước, văn hóa hội nhập” đăng kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội nhân văn bối cảnh hội nhập quốc tế - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức năm 2003; Trần Ngọc Thêm từ việc phân tích sâu sắc mối quan hệ nước văn hóa, tác giả trình bày cách hệ thống khía cạnh văn hóa gọi văn hóa nước giới hạn cách thức người ứng xử với nước thông qua văn hóa tận dụng, đối phó, sùng bái lưu luyến nước Luận văn thạc sĩ văn hoá học trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Đoàn Bảo Tuyền 2006 với đề tài Văn hố ứng xử với mơi trường sông nước người Việt miền Tây Nam Bộ trình bày cách hệ thống, chi tiết văn hóa tận dụng đối phó người Việt Tây Nam Bộ phương diện ẩm thực, giữ gìn sức khỏe, cư trú, trang phục, giao thông, sản xuất đánh giặc Trong cơng trình trình bày trên, cơng trình trình bày cách có hệ thống xem sơng nước đối tượng nghiên cứu Năm 2008, với cơng trình “Văn hóa dân gian Nam Bộ, phác thảo” Nguyễn Phương Thảo cho thấy chi phối mạnh mẽ, ảnh hưởng xun suốt sơng nước nói riêng cảnh quan thiên nhiên nói chung lên nhân tố văn hóa dân gian người Việt Tây Nam Bộ lễ hội, tín ngưỡng, văn học dân gian Vào 12/2010, khoa Văn hóa học trường Đại học KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh Văn phịng Đại diện Tạp chí Văn hố Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức hội thảo với chủ đề Văn hóa phi vật thể người Việt miền Tây Nam Bộ Trong hội thảo có 30 báo cáo, có vài báo cáo trình bày văn hóa ứng xử với nước người Việt miền Tây Nam Bộ Ngồi ra, thơng qua website khoa Văn hóa học trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận nhiều 10 Ngày đêm tưởng nhớ, đị đưa trơng nồm Bậu ơi! bậu có nhớ khơng? Anh trơng ngóng bậu, rồng ngóng mưa - Bước lên cầu, cầu quằn cầu quại, Bước xuống tàu, tàu chạy tàu nghiêng, Vịn vai cô Bảy đừng phiền, Tôi xứ biển, kiếm tiền qua cưới em - Cá sông trừng, lội, Chim trời hát, ca Đêm năm canh thắp đèn tà, Vấn vương tơ tóc để đơi ta thêm buồn - Chiếc thuyền nói có, Chiếc ghe nói khơng, Phải chi miếu gần sơng, Em thề tiếng kẻo lịng anh nghi - Anh đi, em lại ngó chừng, Ngó sơng, sơng rộng, ngó rừng, rừng sâu 1.5 Các thuộc tính thủy sản - Cá buôi lội ngược, cá nược lội xuôi - Nước chảy xuôi, cá buôi lội ngược, Anh thương nàng, biết hay không? - Cá lên thớt hết nhớt cá khô, Gặp gái không ghẹo trai khờ gái chê - Cá lưỡi trâu sầu méo miệng, Cá trèn bầu nhiều chuyện trớt môi - Cá rơ ăn móng bùn, Biết đâu nhân hậu dùm cho em 128 - Cá rơ ăn móng, dợn sóng đường cây, Chuyện khơn, chuyện dại bày cho em - Chiều chiều vác cuốc kiếm lươn, Nước trôi lươn trượt người thương - Con cóc trèo trẹo kêu trời, Cúm núm gõ mõ, than đời bất cơng, Nhái bầu lặn hụp phùng mang, Cá lóc phóng tới, tôm thụt lui - Con tôm nhảy nước ròng, Em chẳng lấy chồng mà chơi - Con mèo lành kêu mèo vá, Con cá khơng thờ gọi cá linh? - Dịm lên trời, thấy trời xanh thăm thẳm, Dòm xuống rạch, thấy cá chạch đỏ đi, - Cá lóc mà ngóc đầu lên, Anh quăng lưới, cá quên trở - Cá lòng tong ngậm rong chờ đá, Cá biển ngậm đá chờ rong Anh lục tỉnh giáp vòng, Sao ơng trời khiến đem lịng thương em - Đầu gành có ba ba, Kẻ kêu trạnh, kẻ la rùa - Nước cạn đáy sông, cá chạch nằm phơi bụng, Thấy em làm lụng, anh thấy tội lịng - Nước rịng, bìm bịp kêu hoài, Đợi em chưa thấy hái xoài nhậu chơi 129 - Nước tép lội tan hình, Thấy em lẻ bạn anh thương - Nước thấy đá, cá lội nghiêng mình, Thương em, anh phải liều anh vơ - Tơm xanh nước quơ râu, Rừng vàng biển bạc cịn đâu phải tìm - Rủ xuống biển bắt cua, Bắt cua cua kẹp, bắt rùa rùa bơi - Vì dầu cá bống hai mang, Cá trê hai ngạnh, tôm sáu râu - Ví dầu cá bống xích đu, Tơm hát bội, cá thu cầm chầu 1.6 Quy luật thiên nhiên - Lên xe lại xuống lừa, Chàng than tiếp thở vừa nửa đêm, Đứng đàng khơng dám nói thêm, Nói ruột thắt gan mềm xương xanh Biết chừng cho sóng bỏ gành, Cù lao bỏ biển anh đành bỏ em - Lênh đênh duyên phận bèo, Tránh cho khỏi nước triều đầy vơi - Một sơng nước chảy hai dịng, Một đèn hai ngọn, chàng trông nào? Ngã ba, ngã bảy, nước chảy vịng cung, Anh thương em thảm thiết vơ cùng, Biết cha với mẹ có dùng hay khơng? - Nước ngược anh bỏ sào xuôi, Khúc sông bỏ vắng có người sầu riêng 130 - Nước rịng chảy xuống Nam Vang , Mần thơ để lại em khoan lấy chồng - Nước ròng nước xa, Chèo mau anh đợi, thuyền ta - Nước xuống sâu lịng sầu nát dạ, Tay ơm bó mạ nước mắt anh nhỏ tràn Ai làm cho cạn chuyến đò ngang, Sông sâu rời bến đôi đàng kẹt duyên - Sông sâu nước chảy lờ đờ, Chèo mau kẻo biết gặp em - Tàu năm ngăn chạy ngang đường sắt, Xuồng câu tơm đậu sát mé đìa Anh thấy em có chút mẹ già, Muốn vơ bảo dưỡng biết mà khơng? - Thương anh cắp nón xuống đị, Sơng sâu sào vắn khơn dị tới nơi - Trơng nước vơi đầy, Nỗi sầu xa cách biết ngày vơi - Xuồng trước, giọt nước chảy rịng rịng? Phải xuồng người nghĩa, quay vịng tơi hỏi thăm 1.7 Chế biến ăn từ thủy sản - Ai Tân Phước Rạch Già, Gởi cá lóc hái cà nấu canh - Cá kèo mà gặp mắm tươi, Như nơi đất khách gặp người cố tri - Cá lưỡi trâu dầm nước mắm, Qua với nàng duyên thắm trăng 131 - Không xuồng nên phải lội sơng, Đói lịng nên phải ăn rịng bẹ môn! 1.8 Nghề nghiệp - Chiều chiều đứng bờ sông, Hỏi thăm lái, chồng em đâu? Chồng em lên sông Ngâu, Buôn chè mạn thảo, năm sau - Anh lưới quát, lưới mành, Lăng tiêu, bạc má để dành cho em - Dòng sông mặt nước lờ đờ, Chiều tựa cửa em chờ đợi anh Ngó đồng cỏ xanh xanh, Ai đương cấy ruộng giống anh chừng - Dù buôn bán trăm nghề, Gặp ngày nước tay không! - Lưới thưa bủa lấy cá luồng, Buông lời hỏi bạn bơi xuồng đâu? - Lưới thưa bủa lấy cá luồng, Hồi cha mẹ dặn bơi xuồng kiếm em - Nắng tháng tư, nắng gieo sầu đám mạ, Bao mưa hạ cho tươi tốt ruộng đồng? Thấy em gặt lúa bên sông, Mà anh xót, mà lịng anh đau - Gặt lúa bên sông em lo công việc, Anh thấy em làm thiệt tội nghiệp, anh thương Lúa em gặt rồi, Việc em, em biết liệu, anh đứng ngồi lo âu 132 - Xuồng câu tôm mà đậu mép đìa, Nghe em có khóa mà khơng có chìa, Muốn vơ mở khóa mà sợ lìa dun - Quạ nhắn nhủ với diều, Cần câu xóm Rở nhiều cá tơm 1.9 Bài vè cá No lịng chặt dạ/Là cá cơm Không ướp mà thơm/Là cá ngát Bay cao bay thấp/Là cá chim Hụt cẳng chết chìm/Là cá đuối Lâu năm nhiều tuổi/Là cá bạc đầu Đủ chữ xứng câu/Là cá đối Nở mai tàn tối/Là cá vá hai Trắng muốt lại dài/Là cá út thịt Dài lưng hẹp kích/Là cá lịng tong Ốm yếu hình dong /Là cá nhái Đúng lời van vái/Là cá linh Lớn xác tày đình/Là cá nhà táng Cứu dân nạn/Là cá ơng voi Lắm râu nhiều vòi/Là cá mực Ở đầm vực/Là cá trê Chợ búa ê hề/Là loài cá lóc PHỤ LỤC MỘT SỐ TRUYỆN CƯỜI BÁC BA PHI 2.1 Chài Cá Chốt Bữa nọ, bác Ba gái bây bả thèm mắm tép, bả kêu tao chiều mần nắm, sẵn gởi cho Hai Lúa mớ nhậu chơi Làm theo lời bả, hai ông cháu tao chống xuồng sông cái, rà tới rà lui hồi, tao tấp xuồng vô bờ quăng chài, chài tròn lủm thiệt vừa mắt 133 Quăng xong, ông cháu tao ngồi chờ, lạ q, chài khơng muốn chìm Ngồi chờ đến tàn điếu thuốc, mà chài nhồi lên, chìm xuống cặp bè gặp sóng khơng Tức nên tao biểu thằng Đậu phóng xuống mị thử xem Lống sau, thằng Đậu trồi lên, thở khì : - Chài không mắc gốc đâu nội Tại chụp bầy cá đơng nghẹt nên khơng chìm thơi Kiếm tép lại gặp cá, bỏ cá uổng, ơng cháu tao đành hì hục kéo chài đầy cá lên xuồng, vừa vặn nước liếm be Đẩy xuồng đến xóm trưa, tao định đưa chài lẫn cá lên giàn phơi luôn, cá chốt gai ngạnh thấy phát ớn, đâu mà gỡ cho Phơi tới ngày hôm sau, ông cháu tao lấy chài xuống gỡ chục thúng cá khô Tổng cộng mười hai ngàn lẻ hai thảy Bác Ba gái bây kêu thằng Đậu bồ, vô cá để làm phân rải cho mùa dưa hấu tới - Nè, bác Ba ! Hổng lẽ bác đếm cá chốt mà bác biết có mười hai ngàn lẻ hai ? – Trời đất ! Thứ đồ cá làm phân, sức đâu để đếm Tại chài tao có mười hai ngàn lẻ hai lỗ, lỗ dính con, có phải mười hai ngàn lẻ hai không ? 2.2 Rắn hổ mây tát cá Hồi xửa hồi xưa, tới đất khai phá, rắn rừng U Minh lớn Mới đầu, người ta kể, tui cịn chưa tin Nhưng có bữa tui bả vơ rừng, tính kiếm đìa lớn, nước cạn, tát bắt cá ăn Tui với bả tát tới ven rừng, nghe có tiếng tát nước từ xa vọng lại Chả rừng có đìa bề ngang chừng năm thước, bề dài chừng bốn mươi thước, tui nhắm chừng từ bữa hổm Tiếc thiệt, tới ven rừng có người tát - “Ai mà lẹ vậy!” Tui nói bả Nhưng hai lẹ làng tới Đứng mé bờ đìa bên này, núp sau thân tràm bự chảng, tui thấy 134 rắn hổ mây mé đìa bên Cái ngo đầu, đầu ngo bên, thân hình dẹp lại đu đưa Thì tát nước cạn để bắt cá ăn Tui bấm tay bả đau điếng, hiệu đứng yên để coi rắn hổ mây làm chi Gần xế bóng mặt trời, đìa cạn, cá rơ, cá trê đen thùi quẫy bùn Bả thích quá, kêu trời tiếng Thấy động, rắn vội bỏ chạy vô rừng Tui việc bảo bả kêu bà ấp xóm bắt mang Hỏng tin, người hỏi bả thử coi! 2.3 Bắt cá kèo - Hồi xưa bác bắt cá kèo hả, bác Ba? Bác Ba với đứa cháu lối xóm ngồi chuyện trị từ trưa đến gốc bụi tre tàu trước nhà Gió chướng thổi xạc xào cành Ngồi thấy bác Ba mỏi mệt, khơng muốn kể chuyện thêm nữa, thằng Truyền cắc cớ, kiếm chuyện hỏi thêm - Ừ! Cá kèo tao bắt Có hơm lấy ghe mà chở – Bác Ba trả lời - Thiệt bác? Ủa mà hồi bác bắt cá kèo đâu vậy? Thằng Truyền lại hỏi, vẻ mặt coi nghi ngờ, khó hiểu Mấy đứa trẻ khác mở trừng mắt nhìn theo ngón tay múa may phù phép bác - Nè, coi tao bắt đây! Bác Ba đứng dậy trỏ ngón tay xuống đất Tụi nên nhớ vùng biển Đá Bạc hồi vơ tận kinh Lung Tràm Cá kèo lội đặc bánh canh nồi Nhưng mà, đâu có phương tiện nhiều để bắt cá kèo Chủ yếu bắt tay Cũng bắt bắng tay giỏi tao Tụi coi Bác Ba xòe hai bàn tay giơ lên - Đơn giản vầy lần tao thò tay xuống sông giở tay lên bắt mười con, kẽ tay con, nằm im không vẫy Cá kèo coi trơn lùi không chạy tuột khỏi tay tao đâu Mấy đứa nhỏ ngồi nghe thấm ý, bật cười, đầu tụi gục gặc Chỉ riêng thằng Truyền khơng nói, khơng cười Nó ngồi n, đưa hai bàn tay 135 trước mặt, miệng lép nhép nói đếm thầm Vụt đứng dậy bước tới, nắm tay áo bác Ba Phi lại, hỏi: - Bác vừa nói kẽ tay bác bắt Hai bàn tay có tám kẽ tất cả, bác bắt mười lần? Thằng nhỏ bất ngờ hỏi “trẹo cẳng ngỗng”, bác Ba đớ người lúc đưa tay vỗ vỗ xuống đầu thể nựng nịu Bác xuống giọng: - Đúng Thằng Truyền hỏi Thơng thường làm bắt lúc mười cá kèo Nhưng tay tao bắt cá “dính” q, nên có số cá kèo nịnh lội tới lội lui, chực sẵn bên ngồi, chờ tao thị bàn tay xuống lần vậy, chúng nhào vơ hai lượt để “dính ké” Nhờ mà lần tao giơ tay lên đến mười con! 2.4 Ếch đờn vọng cổ Tui có bầy vịt, bum búp lông cánh bị trơn Tức q, rình mị bữa tui biết bị ếch ăn Chỗ đìa, gốc bụi tre có hang ếch lớn cỡ “Ăn thịt vịt tao mày phải đền mạng” – Nghĩ vậy, tui lấy sợi dây thép quai thùng dầu uốn thành lưỡi câu, lấy sáu sợi dây chì bệnh lại làm nhợ, đầu buộc vịt xiêm vừa ràng, đầu buộc vào bụi tre Mặt trời lên độ sào Tơi ngồi rình, thấy ếch bà từ góc tre lù lù lội Con ếch thấy vịt, men lại ngửi ngửi lắc đầu, bỏ Biết chê vịt cịn lơng nên chưa chịu ăn Bữa sau, tui đổi vịt mái đẻ, mập sà đít Hừng sáng tui đến chổ hơm qua ngồi rình Cũng đến lúc mặt trời lên độ sào, ếch bà lại vạch bèo lội Trông thấy vịt ta mập ú, ngó dáo dác, mặt mày hớn hở, gật gật đầu Con ếch khỏa bèo, hớp nước súc miệng sào sạo, phun phèo chồm tới bên vịt Nó nhướng mắt, táp bụp nhai rau ráu, nuốt ực Như vướng phải lưỡi câu, nhợn trở Thấy tình khơng xong, tui đứng dậy la “ếch” tiếng Con ếch giật nhào ngang, bị lưỡi câu xóc hàm hạ, giãy sáu sợi nhợ thẳng băng Nó lúc la lúc lắc đầu, sáu sợi dây chì rẽ 136 quạt Hai tay qy lia Sáu sợi dây bật tiếng kêu trầm “tằng tăng, tủng tẳng” khác Tui ngồi nghe Sao có chổ vơ sang, hị mùi q! Một hồi phát ngứa miệng, tui ứng theo, ca bậy vài câu vọng cổ chơi… 137 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HPL1 Long Xuyên mùa nước Ảnh: NTTH chụp ngày 25/11/2009 HPL2 Trong rừng tràm Trà Sư Ảnh: NTTH chụp ngày 27/11/2009 138 HPL3 HPL4 Một vài phương tiện vận chuyển sông Ảnh: NTTH chụp ngày 15/5/2012 sơng Tiền 139 HPL5 HPL6: Các hình thức buôn bán sông Hậu Ảnh: NTTH chụp ngày 26/11/2009 140 HPL7 HPL8 Nhà day mặt sông Tiền Ảnh: NTTH chụp ngày 15/5/2012 141 HPL9 Xuồng ba phương tiện thu hoạch hoa màu Ảnh: NTTH chụp ngày 14/5/2012 Chợ Gạo, Tiền Giang HPL10 Ghe xuồng vừa phương tiện vận chuyển vừa nhà Ảnh: NTTH chụp ngày 15/5/2012 sông Tiền 142

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan