1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biển trong văn hóa người việt

247 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN VĂN HĨA HỌC NGUYỄN THỊ HẢI LÊ BIỂN TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ : 60.31.70 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS PHAN THU HIỀN TP HỒ CHÍ MINH – 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Kết cấu luận văn 11 Chương 1: BIỂN VỚI NGƯỜI VIỆT TRONG THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN 13 1.1 Biển người Việt 13 1.1.1 Biển Việt 14 1.1.2 Người Việt 16 1.1.3 Giá trị biển phát triển nước ta 18 1.2 Biển với người Việt thời gian 27 1.2.1 Biển với người Việt lớp văn hóa địa 27 1.2.2 Biển với người Việt lớp văn hóa giao lưu với khu vực 32 1.2.3 Biển với người Việt lớp văn hoá giao lưu với phương Tây 36 1.3 Biển với người Việt không gian 41 1.3.1 Biển với người Việt miền Bắc 42 1.3.2 Biển với người Việt miền Trung 44 1.3.3.Biển với người Việt miền Nam 47 Chương 2: BIỂN TRONG VĂN HOÁ VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI VIỆT 50 2.1 Ẩm thực giữ gìn sức khoẻ, làm đẹp người 50 2.1.1 Biển cấu bữa ăn người Việt 53 2.1.2 Những ăn đặc trưng biển vấn đề giữ gìn sức khỏe .52 2.1.3 Biển việc làm đẹp người Việt 56 2.2 Nhà ởû kiến trúc cộng đồng 59 2.3 Phương tiện lại biển khai thác hải sản 64 2.3.1.Thuyền bè 64 2.3.2 Cách thức dụng cụ đánh bắt hải sản 72 2.4 Hải quân 75 2.4.1 Hải quân thời dựng nước 75 2.4.2 Hải quân thời tự chủ 77 2.4.3 Hải quân Việt Nam thời đại 86 Chương 3: BIỂN TRONG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT 90 3.1 Ngữ văn dân gian 90 3.1.1 Ngôn ngữ 91 3.1.2.Văn học 94 3.2 Nghệ thuật 107 3.2.1 Nghệ thuật biểu diễn-diễn xướng dân gian 107 3.2.2 Nghệ thuật tạo hình 112 3.3 Phong tục, tín ngưỡng 116 3.3.1 Phong tục 116 3.3.2 Tín ngưỡng 122 3.4 Lễ hội – Trò chơi 134 3.4.1 Lễ hội 134 3.4.2 Trò chơi 138 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 160 Phụ lục : Một số ăn ngon vị thuốc quý từ biển 161 Phụ lục : Bổn bả trạo vạn Đông Hải (Núi Thành – Quảng Nam) hát lễ cầu ngư 172 Phụ lục : Nhật trình biển (kể vơ – ngư dân Lý Hịa - Quảng Bình) 178 Phụ lục : Những câu tục ngữ, ca dao có yếu tố biển kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam 188 Phụ lục : Một số văn pháp luật biển Việt Nam 222 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển đại dương chiếm 71% diện tích đất, coi nơi nhân loại Từ buổi bình minh lịch sử, loài người biết sử dụng biển đại dương để phục vụ sống Theo đà phát triển, biển đại dương ngày có vai trị quan trọng người trở thành diễn đàn với cọ xát lợi ích phức tạp quốc gia giới văn hố, kinh tế, trị, pháp lý, quân không gian sinh tồn Việt Nam quốc gia biển Biển thềm lục địa Việt Nam rộng gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền Dải đất hình chữ S bán đảo nhơ biển, có chiều dài lớn gấp lần chiều rộng mà nơi nước ta lại xa biển 500km theo đường chim bay [Lê Bá Thảo 2002: 8] Một số sách địa chí cổ nước ta thường có câu: “Ngã quốc diện hải bối sơn” nghĩa nước ta mặt hướng biển, lưng tựa vào núi Tương lai phát triển dân tộc đòi hỏi cần xác định cách sáng suốt bước văn hóa – kinh tế – quân biển, để biển văn hoáï – kinh tế quân biển có vị trí xứng đáng văn hố – kinh tế – văn hoá nước nhà, chuẩn bị tiền đề vững cho bước kỷ XXI Nghiên cứu văn hóa ứng xử với biển người Việt, phận văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, đem lại lý giải cho nhận xét hồ nghi có lịch sử nghiên cứu văn hóa Việt Nam: Người Việt quay lưng lại với biển cả, dân Việt “xa rừng, nhạt biển” …? Tại xứ sở trải dài theo bờ biển từ lâu mang ý niệm “rừng vàng, biển bạc” lại thờ trước biển mênh mông? Trong ứng xử với biển, người Việt có khác với cư dân biển khác? Từ vấn đề trên, chọn đề tài “Biển văn hóa người Việt” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học chuyên ngành Văn hóa học, với mong muốn tìm hiểu giá trị văn hóa khơng gian biển người Việt 2 Mục đích nghiên cứu Quan tâm đến dấu ấn yếu tố biển đời sống văn hóa truyền thống người Việt mục tiêu đề tài Bên cạnh đó, người viết muốn nghiên cứu phát thêm lý giải tượng văn hóa người Việt liên quan đến biển truyền thống văn hóa nơng nghiệp lúa nước, góp phần nhận diện khẳng định đắn mối quan hệ người Việt với biển khứ đương đại, bổ sung cho nhìn hệ thống văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên người Việt mong muốn góp sức vào trình xây dựng chiến lược biển đất nước kỷ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Từ lý mục đích nghiên cứu trên, đối tượng nghiên cứu đề tài tượng văn hóa người Việt mối quan hệ với biển, yếu tố tự nhiên bật nước ta lĩnh vực văn hóa vật chất văn hóa tinh thần ba miền Bắc – Trung – Nam Với cách tiếp cận này, phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, với liệu văn hóa nhiều lĩnh vực từ đời sống sinh hoạt đến đời sống tâm linh người Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu văn hóa Việt Nam, yếu tố văn hóa biển người Việt số tác giả nhắc đến, bàn luận nghiên cứu Tuy nhiên, phần lớn tác giả đặt vấn đề cách tổng quát vào số khía cạnh nhỏ lẻ phạm vi số địa phương, tranh văn hố biển người Việt chưa rõ ràng Bên cạnh đó, cịn nhiều quan điểm khác giới nghiên cứu dẫn đến việc nhìn nhận yếu tố biển văn hóa Việt Nam cịn chưa thỏa đáng Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên từ góc nhìn lịch sử đề cập nhiều đến biển mối quan hệ với người Việt Tác giả viết: Từ Thái Bình – Kiến An – Hải phịng đến Móng Cái, Quảng Ninh gọi Hải Đông từ ven biển Thanh Nghệ Tĩnh trở vào Nam gọi Hải Tây, có đặt chức quan chia quân canh giữ cửa biển; Năm 1241, vua Trần Thái Tông “thân chinh đánh trại Vĩnh An, Vĩnh Bình (móng Cái , Hải Ninh cũ) qua Châu Khâm, châu Liêm (hai cảng thuộc Quảng Đông, Trung Quốc)… bỏ thuyền lớn cõi, thuyền nhỏ Kim Phượng, Nhật Quang, Nguyệt Quang” [Ngô Sĩ Liên 1968, T.II:18]… Cuốn sách văn hoá đề cập đến mối quan hệ người Việt với biển mà tiếp cận Việt Nam văn hoá sử cương học giả Đào Duy Anh Ông cho bên cạnh nghề nông coi nghiệp, dân quê ta nhờ vào ngư nghiệp, có khai thác hải sản để sinh sống Ảnh hưởng biển đời sống, văn hóa người Việt xác định vấn đề nhắc đến ỏi, chưa đầy trang in khổ giấy 13x19 Hải quân lịch sử chống ngoại xâm nhóm tác giả Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (1983) sách tập trung nghiên cứu khẳng định vị trí quân thủy Việt Nam nghiệp giữ nước Những trận thắng lẫy lừng quân thủy ta lịch sử chứng hùng hồn khả tác chiến môi trường sông biển người Việt Biển với người Việt cổ Viện Đông Nam Á (1996) sách nằm dự định sách khái quát lịch sử nhìn biển Việt Nam Biển với người Việt cổ điểm lại văn hoá biển nước ta thời tiền sử, sơ sử bối cảnh Đông Nam Á lục địa hải đảo Đối với trình nghiên cứu chúng tơi, sách q đáng tiếc, tác giả chưa hết hành trình đặt mà dừng lại phần đầu Văn hóa dân gian làng ven biển (2000) tác giả Ngơ Đức Thịnh bàn đến khía cạnh văn hóa dân gian cư dân ven biển, trọng người Việt Tác giả sách cho người Việt ban đầu khơng có truyền thống biển có giao lưu tiếp xúc với cư dân Nam Đảo, hoạt động biển họ chủ yếu tầm “biển cận duyên” Những kết luận tạo sở cho tiếp tục tìm hiểu phân tích vấn đề Tác giả Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hố Việt Nam (2001) không bàn nhiều quan hệ ứng xử người Việt với biển, ông khẳng định yếu tố biển góp mặt chi phối đời sống, văn hóa - cấu bữa ăn, giao thông lại, kiến trúc đô thị … người Việt Những đưa sách văn hóa biển khơng nhiều, biểu sinh động phương thức tận dụng đối phó với biển, góp phần tạo nên diện mạo đa dạng sắc văn hóa Việt Nam Trong viết: “Nước, văn hóa hội nhập” đăng Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa học xã hội nhân văn bối cảnh hội nhập quốc tế – Trường Đại học KHXH& NV TP Hồ Chí Minh 2003, tác giả Trần Ngọc Thêm bàn đến văn hóa biển khía cạnh, phận văn hóa nước Vì vậy, biển mối quan hệ với văn hóa Việt đặt chung văn hóa nước mà chưa có bóc tách Tuy nhiên, gợi ý quan trọng cho hướng tiếp cận luận văn Nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng dành hẳn 31 trang trình bày nhìn biển người Việt Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm (2003) Bài viết “Mấy nét khái quát lịch sử cổ xưa nhìn biển người Việt Nam” ông gồm phần: phần bàn huyền thoại, huyền tích thực tiễn khảo cổ học tiền sử sơ sử Việt Nam; phần nói đến lịch sử bang giao, quan hệ thương mại biển quốc tế Việt Nam, người Việt mắt người nước ngồi (trong khía cạnh ứng phó với biển cả); phần trình bày nhìn biển người Chăm phần 4, tác giả trình bày lịch sử quân Việt Nam biển … Với Văn hố Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, vấn đề tác giả Trần Quốc Vượng đưa nghiên cứu cách riêng biệt tựa đề viết: “Mấy nét khái quát …”, dường ý tưởng ơng văn hóa biển người Việt Cuốn Mơi trường văn hóa cuối Pleistocen đầu Holocen Việt Nam (2004) hai tác giả Nguyễn Khắc Sử Vũ Thế Long rõ biến đổi địa tầng vùng đồng ven biển miền Bắc Việt Nam thời kỳ Cùng với Địa đàng Phương Đông Oppenheimer (2005), Mơi trường văn hóa cuối Pleistocen đầu Holocen giúp kiến thức cho việc tìm hiểu trình hình thành biển văn hố biển Việt Nam Một số cơng trình khác như: Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam tác giả Ngô Đức Thịnh (2004); “Cộng đồng cư dân Việt Nam Bộ” Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ (2004)ä; Cộng đồng ngư dân Việt Nam tác giả Nguyễn Duy Thiệu (2002) nghiên cứu khía cạnh cụ thể lĩnh vực khác quan hệ ứng xử người Việt với biển Trong trình thực luận văn này, người viết tiếp cận với số viết văn hố biển tạp chí “Văn hóa dân gian làng ven biển” Vũ Quang Trọng in tạp chí Văn hóa nghệ thuật (12/2004) loạt nghiên cứu văn hóa biển Viện nghiên cứu Văn hóa Bài viết khái quát sáng tác văn học dân gian; kinh nghiệm, tri thức biển, nghề biển; điêu khắc, kiến trúc dân gian; tơn giáo, tín ngưỡng … tạo nên nét văn hóa đặc trưng cư dân vùng biển Cũng đề cập đến mối quan hệ, ứng xử người Việt với biển, truyền hình Việt Nam phát vài chương trình có nội dung “Người Việt với đại dương” (VTV1) chuyên mục “Thông điệp thời gian” phóng dài phần đề cập vấn đề người Việt nhìn biển dấn thân biển lịch sử Trên trang Web: http://vinhbacviet.tripot.com, viết: “Vịnh Bắc Việt, nơi khai nguyên hàng hải” khẳng định Vịnh Bắc Bộ nôi kỹ thuật đóng tàu biển kỹ thuật hàng hải phát triển từ sớm Việt Nam Trên http://www.e-cadao.com/lichsu/soluochaisunuocta.htm, “Hải quân nếp sống thủy sinh dòng sinh mệnh dân tộc” cho truyền thống hàng hải dân tộc xuất từ lâu đời người Việt tác giả hầu hết phát minh thiết yếu đường thủy, đóng góp cho tiến q trình chinh phục biển nhân loại Chúng giới thiệu bước đầu tiếp cận với số công trình tác giả ngồi nước như: Green book of coastal vessels South Vietnam, Voileers D’ Indochine (Sài Gòn, 1949) J B Pietri; vùng đánh cá rộng 20km (10,8 hải lý) dọc theo bờ biển Phía ngịai vùng biển - Trong thời kỳ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nguyên tắc Việt Nam ủng hộ lãnh hải rộng 12 hải lý khơng có quy định cụ thể - Ngày 12/5/1977, Chính phủ Việt Nam tuyên bố quy định lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng biển đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Ngày 12/11/1982, Chính phủ ta tiếp tục Tuyên bố hệ thống đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Theo tuyên bố này, đường biên giới vịnh Bắc Bộ xác định theo Công ước Pháp-Thanh năm 1887 hoạch định biên giới Việt Nam Trung Quốc, tức đường kinh tuyến 108003’13” Đơng; vùng nước phía Tây đường “vùng nước lịch sử” Việt Nam theo chế độ nội thủy - Ngày 23/6/1994, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 nước ta thức trở thành thành viên Công ước Công ước Luật biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 Các quy định pháp lý Trung Quốc: - Ngày 4/9/1958 Trung Quốc Tuyên bố quy định lãnh hải Trung Quốc rộng 12 hải lý - Ngày 25/2/1992, Trung Quốc thông qua Luật lãnh hải vùng tiếp giáp, quy định lãnh hải Trung Quốc rộng 12 hải lý tính từ đường sở Tuy nhiên, Luật Tuyên bố năm 1958 chưa đề cập đến đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải - Ngày 15/5/1996, Trung Quốc tuyên bố đường sở để tính chiều rộng lãnh hải, đường sở liên quan đến Vịnh Bắc Bộ vạch đến điểm 49 phía Tây Đảo Hải Nam, đoạn lại từ Đảo Hải Nam đến cửa sông Bắc Luân chờ quy định sau: - Cùng ngày 15/5/1996, Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc luật biển năm 1982 trở thành thành viên Công ước 229 - Ngày 26/6/1998, Trung Quốc ban hành luật vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, quy định vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa kéo dài tự nhiên lục địa đất liền sở quy định Công ước luật biển năm 1982 Sự cần thiết yêu cầu ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ: Căn vào điều kiện đặc điểm cụ thể Vịnh Bắc Bộ, Công ước Luật biển năm 1982, văn pháp luật liên quan hai nước, thấy Vịnh, Việt Nam Trung Quốc hai nước có bờ biển vừa tiếp giáp, vừa đối diện tồn Vịnh có chồng lấn lãnh hải (khu vực cửa sông Bắc Luân), vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Thực tế trước phân định cho thấy, tồn Vịnh vùng biển chồng lấn khơng có đường biên giới ranh giới biển rõ ràng, thường xuyên xảy vụ việc tranh chấp phức tạp đánh bắt hải sản thăm dò dầu khí, gây ổn định ảnh hưởng khơng tốt đến quan hệâ hai nước Do vậy, việc Việt Nam Trung Quốc tiến hành đàm phán giải vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ để xác định rõ ràng đường biên giới lãnh hải, ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nhu cầu tất yếu công xây dựng phát triển nước để góp phần vào việc tăng cường mối quan hệ láng giềng, hữu nghị hai nước Chỉ có đường ranh giới biển rõ ràng Vịnh, hai nước thỏa thuận chấp nhận phù hợp với Luật phát quốc tế, hai nước có đầy đủ pháp lý để tiến hành việc quản lý, sử dụng, khai thác, phát triển bảo tồn tài nguyên biển Vịnh Bắc Bộ 230 Quá trình đàm phán hai nước: Đàm phán giải vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ hai nước Việt Nam Ttung Quốc trải qua 27 năm với đàm phán năm 1974,1977-1978 1999-2000 Các đàm phán cấp Chính phủ năm 1974 (8/1974-11/1974) năm 1977-1978 (10/19776/1978), khơng đến kết lập trường hai bên cách xa Năm 1991, sau bình thường hóa quan hẹ, Việt Nam Trung Quốc quy định thương lượng giải vấn đề biên giới lãnh thổ, có vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ Năm 1992, hai nước bắt đầu đàm phán cấp chuyên viên ngày 19/10/1993, đàm phán cấp Chính phủ vịng 1, hai nước ký “thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa”, liên quan đến Vịnh Bắc Bộ, thỏa thuận quy định: “Hai bên đồng ý áp dụng Luật biển quốc tế tham khảo thực tiễn quốc tế để tiến hành đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ; Nhằm đạt thỏa thuận phân định Vịnh Bắc Bộ, hai bên cần theo ngun tắc cơng tính đến hồn cảnh hữu quan Vịnh để đến giải pháp công bằng” Thực “Thỏa thuận nguyên tắc” năm 1993, hai bên thiết lập chế đàm phán nhằm giải thực chất vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ hai nước Trong năm (1992-2000) hai bên tiến hành vịng đàm phán cấp Chính phủ, gặp hai trưởng đoàn đàm phán Chính phủ, 18 vịng đàm phán cấp chun viên nhiều vòng hợp khác Tổ chuyên viên liên hợp Tổ chuyên viên liên hợp, tổ chuyên gia đo vẽ, xây dựng Tổng đồ Vịnh Bắc Bộ (năm 1999 hai bên bắt đầu đo làm tổng đồ) Lần lượt năm 1997 1999, chuyến thăm Trung Quốc đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười đồng chí Tổng bí thư Lê Khả Phiêu, lãnh đạo cao hai Đảng, hai nước thỏa thuận tích cực thúc đẩy đam phán để hoàn thành việc phân định ký hiệp định 231 năm 2000 Dưới đạo chặt chẽ Bộ Chính trị Chính phủ hai nước, cuối năm 2000, hai bên thỏa thuận giải pháp phân định Vịnh Bắc Bộ Ngày 22/12/2000, Chủ tịch nước ủy quyền cho Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam thay mặt nhà nước ký hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ với nhà nước Trung Quốc Ngày 25/12/2000 Bắc Kinh, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Trung Quốc ký Hiệp định kết thúc đàm phán kéo dài năm hai nước Hợp tác nghề cá nội dung đề cập đến trình đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ, có liên quan đến chế độ pháp lý vùng dặc quyền kinh tế Trong trình đàm phán phân định, vào thực tiễn hợp tác đánh cá trước đây, phía Trung Quốc đề nghị không phân định, vào thực tiễn hợp tác đánh cá trước đây, phía Trung Quốc đề nghị không phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế nhằm trì quyền đánh cá truyền thống ngư dân Trung Quốc gắn vấn đề đánh cá vào nội dung Hiệp định phân định Ta đề nghị hai bên theo nên theo quy định Công ước 1982, tiến hành phân định hai lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, không đưa vấn đề hợp tác nghề cá vào hiệp định phân định có tính chủ quyền, pháp lý cao có giá trị lâu dài Tuy nhiên, xem xét vấn đề hợp tác nghề cá với tư cách vấn đề mang tính kinh tế - kỹ thuật có thời hạn, hiệp định khác Sau cân nhắc kỹ quy định Công ước 1982 hợp tác quốc gia liên quan vùng đặc quyền kinh tế vùng biển kín nửa kín, trình sử dụng khai thác Vịnh Bắc Bộ, điều kiện tự nhiên nguồn lợi hải sản, để giải thỏa đáng đến quyền lợi ích đáng ngư dân hai bên Vịnh Bắc Bộ, ta bạn đồng ý đàm phán để ký Hiệp định hợp tác nghề cá song song với đàm phán ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Ngày 25/12/2000, Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ ký với Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ 232 Nội dung hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ: Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ gồm 11 điều khoản với nội dung sau: Hai bên khẳng định nguyên tắc đạo công tác phân định tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, tồn hịa bình; củng cố phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống hai nước, giữ gìn ổn định thúc đẩy phát triển Vịnh Bắc Bộ; thông cảm, nhân nhượng lẫn nhau, hiệp thương hữu nghị, giải cách công hợp lý Trong khuôn khổ Hiệp định, hai bên xác định phạm vi phân định Vịnh Bắc Bộ gồm: - Phía Bắc bờ biển lãnh thổ đất liền hai nước Việt Nam Trung Quốc; Phía Đơng bờ biển bán đảo Lơi Châu đảo Hải Nam Trung Quốc; phía Tây bờ biển đất liền Việt Nam giới hạn phía Nam đoạn đường thẳng nối liền từ điểnm nhơ mép ngồi Mũi Oanh Ca (đảo Hải Nam) Trung Quốc, qua đảo Cồn Cỏ đến điểm bờ biển Việt Nam - Đường đóng cửa sơng Bắc Ln đường nối hai điểm nhô cửa sông tự nhiên bờ sông hai nước, ngấn nước triều thấp Xác định đường biên giới lãnh hải ranh giới đơn cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ - Hai bên đồng ý xác định đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ đoạn thẳng nối 21 điểm có tọa độ địa lý xác định rõ ràng (xem phụ lục Hiệp định nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ) 233 - Đường phân định từ điểm số đến điểm số biên giới lãnh hải hai nước Vịnh Bắc Bộ Mặt thẳng đứng theo đường biên giới lãnh hải tạo thành đường biên giới phân định vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển hai nước - Đường phân định từ điểm số đến điểm số 21 ranh giới chung vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ Theo đường phân định Phía Việt Nam hưởng 67.203km2 (chiếm 53,23% diện tích Vịnh), phía Trung Quốc 59,047km2 (chiếm 46,77% diện tích Vịnh), Việt Nam Trung Quốc khoảng 8.156km2 biển (tức 6,46% diện tích Vịnh) Đường phân định cách đảo Bạch Long Vĩ nơi gần 15 hải lý đảo hưởng 25% hiệu lực, đảo Cồn Cỏ hưởng 50% hiệu lực phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Về chế độ pháp lý: Hai bên cam kết tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán bên lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ xác định theo Hiệp định Về mặt tài nguyên: Hiệp định quy định rõ ràng trường hợp có cấu tạo mỏ dầu, khí tự nhiên cấu tạo mỏ khác tài nguyên khoáng sản khác nằm vắt ngang đường phân định, hai bên ký kết thông qua hiệp thương hữu nghị để đạt thỏa thuận việc khai thác hữu hiệu cấu tạo khống sản nói việc phân chia cơng lợi ích thu từ việc khai thác Hai bên đồng ý tiến hành hiệp thương việc sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên sinh vật Vịnh Bắc Bộ hợp tác liên quan đến bảo tồn, quản lý sử dụng tài nguyền sinh vật vùng đặc quyền kinh tế Vịnh Bắc Bộ Về chế giải tranh chấp: hai bên cam kết tranh chấp liên quan đến việc giải cách hịa bình, hữu nghị thơng qua thương lượng 234 Việc phân định Vịnh Bắc Bộ hai nước theo Hiệp định không làm ảnh hưởng phương hại đến lập trường bên quy phạm luật pháp quốc tế biển Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ: Hợp tác nghề cá nội dung đề cập trình đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ có liên quan đến chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Sau cân nhắc kỹ quy định Công ước 1982 hợp tác quốc gia liên quan vùng đặc quyền kinh tế vùng biển kín, nửa kín, q trình sử dụng khai thác Vịnh Bắc Bộ, điều kiện tự nhiên nguồn lợi hải sản, để giải thỏa đáng đến quỳên lợi lợi ích đángcủa ngư dân hai bên Vịnh Bắc Bộ , ta bạn đồng ý đàm phán ký hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Ngày 25/12/2000, Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ ký với Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Tuy nhiên, khác với Hiệp định phân định, Hiệp định hợp tác nghề cá có thời hạn hiệu lực cụ thể (12 năm năm gia hạn) giá trị pháp lý mức cấp phủ phê duyệt Nội dung Hiệp định hợp tác nghề cá: - Hai bên đồng ý thiết lập vùng đánh cá chung nằm vĩ tuyến 200 Bắc có bề rộng 30,5 hải lý tính từ đường phân định hai bên Ranh giới vùng đánh cá chung đại phận cách bờ biển Việt Nam từ 35 đến 59 hải lý, có hai điểm cách bờ 28 hải lý Vùng đánh cá chung có diện tích 33.500km2, chiếm 27,9% diện tích Vịnh - Ba nguyên tắc lớn vùng đánh cá chung là: Vùng đặc quyền kinh tế nước nước có quyền kiểm tra, kiểm soát tàu cá phép vào vùng đánh cá chung: sản lượng số tàu thuyền phép đánh cá chung dựa nguyên tắc bình đẳng, vào sản lượng phép đánh bắt, xác định thông qua điều tra liên hợp định kỳ; bên có quyền liên doanh hợp tác đánh cá với bên thứ ba vùng đánh cá chung khn khổ quy mơ đánh bắt bên Hai 235 bên thỏa thuận thành lập Ủy ban Liên hợp Nghề cá để xây dựng quy chế liên quan đến vùng đánh cá chung - Ngoài ra, hai Bên đồng ý thiết lập vùng đệm cho tàu thuyền đánh cá loại nhỏ cửa sông Bắc Luân với bề rộng hải lý tính từ đường phân định bên chiều dài 10 hải lý - Hai bên đồng ý cho phép tàu cá hai bên tiếp tục hoạt động nghề cá thời gian năm vùng đặc quyền kinh tế bên vĩ tuyến 200 Bắc (Vùng dàn xếp độ cách đảo ven bờ bên tối thiểu 20 hải lý, cách Bạch Long Vĩ 15 hải lý) Các bên hàng năm phải giảm dần số lượng tàu đánh cá vùng nước phía bên chấm dứt đánh bắt thời hạn năm Phạm vi biện pháp cụ thể hai bên thỏa thuận Nghị định thư bổ sung - Hai bên đồng ý tiến hành hiệp thương việc sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên sinh vật Vịnh Bắc Bộ cơng việc hợp tác có liên quan đến bảo tồn, lý sử dụng tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế hai nước Vịnh Bắc Bộ Hiệp định có hiệu lực 12 năm năm gia hạn Hết thời hạn này, hai Bên có thểt tiếp tục hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ thông qua hiệp thương hữu nghị - Để phục vụ cho việc thực Hiệp định, hai bên thành lập chế quản lý chung Ủy ban liên hợp nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc Tuy nhiên, Hiệp định hợp tác nghề cá chưa đề cập hết nhiều vấn đề kỹ thuật cụ thể liên quan đến việc thực Vì vây, sau ký Hiệp định hợp tác nghề cá, hai bên phải tiếp tục tiến hành dàm phán Nghị định thư bổ sung Hiệp định hợp tác nghề cá Sau năm đàm phán, ngày 29/4/2004, hai bên ký Nghị định tư bổ sung Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Quy định bảo tồn quản lý nguồn lợi thủy sản vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ Hai bên thỏa thuận số tàu đánh cá bên vượt đường phân định sang vùng đặc quyền kinh tế phạm vi vùng độ phía bên 920 236 (mỗi năm giảm ¼ chấm dứt sau năm kể từ ngày Hiệp định hợp tác nghề cá có hiệu lực) 1.543 phạm vi vùng đánh cá chung hai bên thỏa thuận điều chỉnh lại dựa kết điều tra liên hợp nguồn lợi vùng đánh chung 15 năm hiệu lực Hiệp định Ý nghĩa hai Hiệp định: Ngày 29/1/2001, Bộ trị cho ý kiến việc ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá nước ta Trung Quốc (Thông báo sô 346-TB/TW ngày 29/1/2001 Ban chấp hành Trung ương Đảng), có nêu rõ việc ký hai hiệp định kiện quan trọng nước ta quan hệ Việt-Trung, tạo thuận lợi cho việc quản lý trì ổn định Vịnh, góp phần tăng cường tin cậy hai bên, thúc đẩy quan hệ hợp tác mặt hai nước Cùng với việc giải vấn đề khác biên giới, lãnh thổ, việc ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ góp phần tích cực vào việc cố hịa bình ổn định xung quanh nước ta, tạo điều kiện cho tập trung sức lực vào việc xây dựng phát triển đất nước Đây nhu cầu hai nước, tương đối công dựa vào luật pháp quốc tế Với việc ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, ta giải vấn đề thứ hai ba vấn đề biên giới lãnh tổ tồn lâu với Trung Quốc (biên giới đất liền, phân định Vịnh Bắc Bộ vấn đề biển) Lần Việt Nam – Trung Quốc có đường biên giới biển rõ ràng bao gồm biên giới lãnh hải, ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ có giá trị pháp lý quốc tế, hai bên thỏa thuận Nội dung Hiệp định giải pháp kết công bằng, sở luật pháp thực tiễn quốc tế, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh khách quan Vịnh Bắc Bộ, đáp ứng cách hợp lý lợi ích đáng bên 237 Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ xác định rõ phạm vi tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế rõ ràng, thuận lợi cho việc nước bảo vệ, quản lý, sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế vùng biển thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ; đồng thời sở cho hai bên thúc đẩy hợp tác, phát triển trì ổn định Vịnh Bắc Bộ, tăng cường tin cậy phát triển quan hệ chung hai nước Việc ký kết Hiệp định lần thể sách đắn thiện chí nhà nước ta sẵn sàng nước liên quan thông qua thương lượng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế giải vấn đề biên giới lãnh thổ, vùng biển thềm lục địa có liên quan, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị với nước, góp phần giữ gìn hịa bình, ổn định khu vực giới Tóm lại: Việc Việt Nam giải biên giới biển với số nước khu vực thời gian qua góp phần quan trọng quản lý vùng biển cách hiệu quả, đẩy mạnh phát triển kinh tế cố quốc phòng an ninh, góp phần vào giữ vững ổn định tình hình tăng cường tình đồn kết hữu nghị với nước Đàm phán để giải toàn diện vùng biển tranh chấp với nước chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa dự báo cịn nhiều khó khăn, phức tạp, địi hỏi nỗ lực ngành Nhân dân Việt Nam góp phần tích cực giải biên giới biển bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc theo luật pháp quốc tế luật pháp Việt Nam TUN BỐ CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỀ LÃNH HẢI, VÙNG TIẾP GIÁP, VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ VÀ THỀM LỤC ĐỊA CỦA VIỆT NAM 238 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chuẩn y Tuyên bố quy định vùng biển thềm lục địa nước Việt Nam sau Lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, phía ngồi đường sở nối liền điểm nhơ bờ điểm đảo ven bờ Việt Nam tính từ ngấn nước thủy triều thấp trở Vùng biển phía đường sở giáp với bờ biển nội thủy nước Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải Vùng tiếp giáp lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lý hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Chính phủ nước Cộng Hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực kiểm soát cần thiết vùng tiếp giáp lãnh hải mình, nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ quyền lợi hải quan, thuế khóa, đảm bảo tơn trọng quy định y tế di cư, cư nhập lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Vùng đặc quyền kinh tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hồn tồn việc thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lý tất tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước, đáy biển lòng đất đáy biển vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam: có quyền thâm quyền riêngbiệt nghiên cứu khoa học vùng đặc quyền kinh 239 tế Việt Nam Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thẩm quyền bảo vệ mơi trường chống ô nhiễm môi trường vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ rìa lục địa; nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lý thềm lục địa nơ mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lý tất tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam bao gồm tài nguyên khống sản, tài ngun khơng sinh vật tài ngun sinh vật thuộc loại định cư thềm lục địa Việt Nam Các đảo quần đảo thuộc lãnh thổ Việt Nam ngồi vùng lãnh hải nói Điều có lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng quy định điều 1,2,3 Tuyên bố Xuất phát từ nguyên tắc Tuyên bố này, vấn đề cụ thể liên quan tới lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng dặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định chi tiết thêm sở bảo vệ chủ quyền lợi ích nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với luật pháp tập qn quốc tế Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước liên quan, thông qua thương lượng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế, giải vấn đề vùng biển thềm lục địa bên Hà Nội, ngày 12 tháng năm 1977 240 TUN BỐ CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỀ ĐƯỜNG CƠ SỞ DÙNG ĐỂ TÍNH CHIỀU RỘNG LÃNH HẢI VIỆT NAM Thực Điểm Tuyên bố ngày 12 tháng năm 1997 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chuẩn y Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng bơ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam sau: Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải lục địa Việt Nam đường thẳng gẫy khúc nối liền điểm có tọa độ ghi phụ lục kèm theo tuyên bố Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam từ điểm tiếp giáp O hai đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Campuchia nằm biển,trên đường thẳng nối liền quần đảo Cồn Cỏ theo tọa độ ghi phụ lục nói vạch đồ tỷ lệ 1/1.000.000 Hải quân nhân dân Việt Nam xuất năm 1979 Vịnh Bắc Bộ vịnh nằm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Đường biên giới Việt Nam Trung Quốc vịnh qui định Công ước hoạch định biên giới Việt Nam Trung Quốc Pháp nhà Thanh ký ngày 26 tháng năm 1887 Phần vịnh thuộc phía Việt Nam vùng nước lịch sử theo chế độ nội thủy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đường sở từ đảo Cồn Cỏ đến cửa vịnh công bố sau vấn đề cửa vịnh giải Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quần đảo Hoàng Sa Trường Sa quy định cụ thể văn kiện tiếp 241 theo phù hợp với Điểm Tuyên bố ngày 12 tháng năm 1977 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vùng nước phía đường sở giáp với bờ biển, hải đảo Việt Nam nội thủy nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước liên quan, thông qua thương lượng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế, giải vấn đề bất đồng vùng biển thềm lục địa bên Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 1982 242 TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM CHUẨN ĐƯỜNG CƠ SỞ DÙNG ĐỂ TÍNH CHIỀU RỘNG LÃNH HẢI CỦA LỤC ĐỊA VIỆT NAM (Đính theo Tuyên bố ngày 12 tháng 11 năm 1982 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Điểm Vị trí địa lý O Nằm ranh giới Tây Nam vùng nước lịch sử Vĩ độ N Kinh độ E nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Cộng hòa nhân dân Campuchia A1 Tại Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang 9015’0 103027’0 A2 Tại Hịn Đá Lẻ Đơng Nam Hịn Khoai, tỉnh Minh 8022’8 104052’4 8037’8 106037’5 Hải A3 Tại Hòn Tài Lớn, Côn Đảo, Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo A4 Tại Hịn Bơng Lang, Cơn Đảo 8038’9 106040’3 A5 Tại Hịn Bảy Cạnh, Cơn Đảo 8039’7 106042’1 A6 Tại Hịn Hải (nhóm đảo Phú Q) tỉnh Thuận Hải 9050’0 109005’0 A7 Tại Hịn Đơi, tỉnh Thuận Hải 12039’0 109028’0 A8 Tại mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Khánh 12053’8 109027’2 A9 Tại Hịn Ơng Căn, tỉnh Phú Khánh 13054’0 109021’0 A10 Tại đảo Lý Sơn, tỉnh Nghĩa Bình 15023’1 109009’0 A11 Tại đảo Cồn Cỏ, tỉnh Bình Trị Thiên 17010’0 107020’6 243

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:48

Xem thêm:

w