1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiên nhiên trong truyện Kiều của Nguyễn Du nhìn từ cảm quan văn hóa người Việt

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 746,8 KB

Nội dung

Khảo sát Truyện Kiều, chúng tôi thấy có một tinh thần Việt thấm đẫm trong những trang viết, đặc biệt là những câu viết về thiên nhiên. Ở đó, thiên nhiên được nhìn nhận trong cảm quan văn hóa Việt với những màu sắc dân tộc và đường nét uyển chuyển mềm mại, đặc biệt là cảm quan tính giao vũ trụ và tín ngưỡng thường nhật chi phối cách nhìn nhận thế giới tự nhiên của Nguyễn Du.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU NHÌN TỪ CẢM QUAN VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT NGUYỄN QUỐC KHA Học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: nguyenkha259@gmail.com Tóm tắt: Có nhiều đường để giải mã tác phẩm văn học, có cách giải mã từ góc nhìn văn hóa Tìm hiểu cảm thức thiên nhiên dân tộc cách tìm hiểu văn hóa dân tộc dân tộc có cách ứng xử văn hóa khác thiên nhiên Khảo sát Truyện Kiều, chúng tơi thấy có tinh thần Việt thấm đẫm trang viết, đặc biệt câu viết thiên nhiên Ở đó, thiên nhiên nhìn nhận cảm quan văn hóa Việt với màu sắc dân tộc đường nét uyển chuyển mềm mại, đặc biệt cảm quan tính giao vũ trụ tín ngưỡng thường nhật chi phối cách nhìn nhận giới tự nhiên Nguyễn Du Có thể nói ẩn sâu cảm thức thiên nhiên Nguyễn Du Truyện Kiều vỉa tầng văn hóa Việt Tìm hiểu cảm thức thiên nhiên Truyện Kiều cách khám phá văn hóa Việt thú vị Từ khóa: Thiên nhiên, Truyện Kiều, văn hóa MỞ ĐẦU Thiên nhiên tồn xung quanh người Tuy nhiên, cá thể, cộng đồng, dân tộc tùy theo thời đại, vùng địa lý cá tính mà cảm nhận thiên nhiên khác Với đặc trưng văn hóa gốc nơng nghiệp, người phương Đơng (trong có cộng đồng người Việt) biết dựa vào tự nhiên để tồn Các văn minh nhân loại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa khởi phát từ sông lớn sông Nil, sơng Ấn, Sơng Hằng, sơng Hồng Hà Nguồn gốc văn hóa nơng nghiệp dạy người cách sống hài hịa với thiên nhiên để tồn phát triển Chính mà tâm thức người phương Đơng thấy phần thiếu thiên nhiên sạch, khiết Điều ánh xạ vào tôn giáo, triết học vào văn chương Đứng nguồn mạch chung đó, thiên nhiên trở thành mạch ngầm tươi mát xuyên suốt dịng văn học người Việt từ bao đời Tìm hiểu cảm thức thiên nhiên dân tộc cách tìm hiểu văn hóa Có dân tộc coi thiên nhiên giới khách quan, đối tượng để khai thác nguồn lợi để chinh phục; có dân tộc lại coi thiên nhiên “tạo vật Thượng đế” đối trọng với người; Cũng có dân tộc coi thiên nhiên thân “tạo hóa” (zoka), sáng tạo chuyển hóa liên tục; lại có dân tộc coi thiên nhiên người đồng thể.Từ đó, nhận thức ẩn sâu cảm thức thiên nhiên dân tộc vỉa tầng văn hóa Tìm hiểu cảm thức thiên nhiên cách giao cảm với người khác giao cảm với thiên nhiên Truyện Kiều từ lâu coi thiên tuyệt bút văn học Việt Nam Đắm văn hóa dân tộc, Nguyễn Du tiếp cận thiên nhiên từ cảm quan văn hóa người Việt, để từ Kim Vân Kiều truyện nước trở thành Truyện Kiều mang hồn cốt dân tộc Việt Có thể nói, có tâm thức dân tộc Việt chảy câu Kiều viết thiên nhiên NỘI DUNG Thiên nhiên Truyện Kiều- Từ sắc màu phương Đông đến sắc màu dân tộc Quan niệm màu sắc người phương Đông vấn đề phức tạp, có liên quan đến nhiều vấn đề quan niệm Triết học, Đạo giáo Thuật Phong thủy Những 26 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 quan niệm màu sắc phương Đơng ngồi thuyết ngũ hành, ngũ sắc nhiều quan niệm gắn liền với Đạo giáo, với phương pháp tu tâm dưỡng tính, với Thiền… Màu sắc phương Đơng thường xoay quanh hệ màu: Màu sắc ngũ hành, hệ sáu màu chính, hệ bảy sắc cầu vồng Hệ ngũ hành ngũ sắc: Kim tương ứng với Trắng, Mộc tương ứng với Xanh, Thủy tương ứng với Đen, Hỏa tương ứng với Đỏ, Thổ tương ứng với Vàng Hệ sáu màu: Trắng, đỏ, vàng, xanh lục, xanh đen Hệ sáu màu khởi đầu từ Trắng Dương cuối hệ màu màu Đen Âm Nếu trộn lẫn sáu màu tượng trưng cho vũ trụ vạn vật Các nhà tu Đạo cho màu Trắng tượng trưng cho bề mặt phiến đá, màu Đen cõi thâm u vũ trụ Đây cặp màu tựng trưng cho mâu thuẫn, xung hợp; khơng có Đen khơng thấy Trắng ngược lại Nói cách sâu xa hình tượng cặp màu Đen - Trắng màu thái cực, lưỡng nghi, Trắng sinh Đen, Đen chuyển thành Trắng, Âm sinh Dương ngược lại Còn hệ bảy màu tượng trưng cho bảy sắc cầu vồng Đây quan điểm có tính chất khoa học, quam điểm nói lên màu sắc tạo lượng ánh sáng Việt Nam nước nhiệt đới, sản vật phong phú với bốn mùa năm tạo nên tông màu lớn nhiều sắc độ tự nhiên Bốn mùa luân chuyển với mảng màu rực rỡ từ tự nhiên tạo cho người nhìn tươi sáng màu sắc Màu sắc dân tộc thể đậm nét tranh dân gian Đông Hồ với chất liệu mộc mạc Việt cách chế màu dân dã Màu sắc mô thiên nhiên tươi sáng rực rỡ, ưa nhìn khơng cầu kỳ thể tâm hồn khoáng đạt, mạnh mẽ dân tộc Việt Quan niệm màu sắc dân tộc qua nhiều thời đại khác nhau, tạo nên nét đặc biệt văn hóa vùng miền dân tộc Người Việt thời xưa thích màu trầm quần lĩnh, áo thâm, quần đen, áo nâu - thể giản dị mà sâu sắc sống hàng ngày Nhưng màu sắc lễ hội lại thể nhìn khác sống tinh thần lạc quan, tươi trẻ đầy sức sống với gam màu mạnh như: xanh, đỏ, tím, vàng… thể qua trang phục mớ ba, mớ bảy, yếm thắm thắt dây lưng hồng đặc sắc ngày lễ hội Khác với dân tộc Việt, dân tộc thiểu số lại thích màu trắng (màu tự nhiên bông, lanh…) màu chàm, màu đỏ, màu vàng, màu đen , màu xanh… nhuộm cây, nước củ rừng, đất sét, gạch non… với nhiều mơ típ khác khơng để trang trí mà cịn thể niềm tin tơn giáo Chúng ta tìm thấy “đặc điểm tâm lý dân tộc qua cách miêu tả” màu sắc, từ thấy dân gian ta thường “thiên miêu tả gam màu tươi tắn, sáng sủa” [11, tr.214] 27 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả thiên nhiên nhìn dân tộc với sắc màu phong phú Trước hết gam màu nóng Trần Đình Sử Thi pháp Truyện Kiều thống kê tỷ lệ số lần nhắc đến màu sắc: màu vàng kim chiếm 30,25%, Hồng (đào, thắm) đào chiếm 30,25%, Xanh chiếm 10,80%, Vàng chiếm 6,60%, Bạc chiếm 7,06% Như vậy, thấy gam màu tươi sáng chiếm số lượng lớn tác phẩm với “mây bạc xa xa”; “áng mây vàng”; “thỏ bạc ác vàng”; “Cát vàng”; “bụi hồng”; “khói biếc”; “non phơi bóng vàng”; “Rừng thu biếc xen hồng”… Đây gam màu theo quan niệm dân gian gam màu dành cho tầng lớp vương giả (vua quan mặc áo gấm nhiều màu, dân thường áo nâu sồng dân dã) Các cơng trình nghiên cứu văn hóa “Triều đình thời Trần lần quy định chế độ mũ áo cho quan văn, quan võ, nhân dân, biết trừ phụ nữ khơng bị cấm, cịn khơng mặc màu trắng Các màu xanh, đỏ, vàng, tía, khơng dùng” [5, tr.95-102] Tương tự quy định màu sắc thời chúa Trịnh, vua Lê Tựu chung lại, màu vàng màu đỏ màu dành riêng cho vua chúa Đến đời Nguyễn, quan phẩm mặc màu đỏ [5, tr.95-102] Đặc biệt số màu nóng màu hồng trở nên bật Nguyễn Du “đem lại cho Kiều trường màu hồng… minh họa nàng Kiều mà thiếu màu hồng, màu hồng không chiếm vị trí chủ đạo khơng phải nàng Kiều Nguyễn Du” [9, tr.258] Truyện Kiều viết tầng lớp chịu ảnh hưởng hệ thồng thi pháp trung đại nên việc sử dụng nhiều gam màu nóng điều dễ hiểu Những màu sắc tạo cho Truyện Kiều nét sang trọng, vương giả, cao quý Đồng thời, thể niềm tin mãnh liệt vào tồn đẹp, cao quý sống tối tăm, xô bồ, lọc lừa Trong văn hóa Việt Nam nói chung, sử dụng màu sắc hệ ngũ sắc thường sử dụng phổ biến Hệ ngũ sắc bao gồm màu đại diện cho yếu tố thiên nhiên: Trắng (Kim) - Xanh (Mộc) - Đen (Thủy) - Đỏ (Hỏa) Vàng (Thổ) Trong Truyện Kiều, hệ ngũ sắc Nguyễn Du sử dụng miêu tả thiên nhiên Riêng với màu đỏ, Trần Đình Sử cho “chưa thấy màu đỏ, nên đỏ chuyển thành thắm, hồng (“từng biếc xen hồng”) Trong nhóm màu đỏ, ngồi hồng cịn có thắm, son, đào…” [9, tr.259] Sử dụng hệ ngũ sắc miêu tả thiên nhiên, Nguyễn Du đưa người đọc chạm vào ký ức dân tộc Màu sắc tâm hồn dân tộc thuộc mặt tâm lý phong tục, màu sắc tách rời khỏi môi trường nuôi sống người, tạo nên nét đặc sắc cho dân tộc, thể đời sống tinh thần dân tộc Qua cách sử dụng màu sắc, Nguyễn Du cho thấy tinh nhạy việc nắm bắt màu sắc vật Chính nhờ nắm bắt mà ơng diễn tả nhiều cung bậc tình cảm thể cảnh vật, khiến cảnh vật trở nên có hồn Đáng ý màu sắc cụ Nguyễn việc sử dụng “sắc màu cảm xúc”, nghĩa sắc màu tình cảm nhuốm lên khơng gian, cảnh vật, khơng khí… bao quanh người Cách nói ca dao dân tộc thường sử dụng: “Cưới em chín cau vàng/Cưới em chín chục họ hàng ăn chơi… Bướm vàng, bướm trắng, bướm xanh/Bay qua lượn lại, quấn quanh vườn đào…” Màu vàng, trắng, xanh không miêu tả trực tiếp sắc màu tự nhiên mà màu sắc tâm lí, hân hoan đầm ấm đơi lứa nên dun dù cảnh khó khăn thiếu thốn Hay màu xanh, từ mắt xanh Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập muôn thuở gợi lên ưu - đêm ngày cuồn cuộn nước triều đơng: “Tuổi cao, tóc bạc, râu bạc/Nhà ngặt, đèn xanh, mắt xanh” đến câu thơ: “Leo lẻo dồnh xanh mắt mèo” với “Cách nhìn thật mới, thật khám phá, có người lại cho là… Tây” [12, tr.28] sau văn học đại: “Xòe hoa xanh thắm hoa xòe” (Phan Duy Nhân); “Bao la mộng xanh ngần, thơ” (Xuân Hoàng)… Màu sắc tâm lý xuất Truyện Kiều phổ biến “Màu quan san” xa xôi cách trở bao trùm lên Lâm Truy chàng Thúc vừa dứt áo với dự cảm xa cách 28 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 “Màu khơi trêu” màu đám lau sậy màu kiếm tìm vơ vọng Kim Trọng “Mây trắng màu” gợi tích Địch Nhân Kiệt đời Đường nhìn đám mây trắng mà nhớ nhà, Kiều nơi đất khách quê người trông đau thấy màu trắng xóa nên nỗi nhớ triền miên day dứt “Màu bao la” sông Tiền Đường, không gian bao la rộng lớn, trang trọng, nơi chứng giám cho lòng nàng Kiều sau chết Từ Hải “Màu quan tái” nỗi khao khát nhớ nhung Thúc Sinh ngày quê nhà Như vậy, sắc màu không nhằm tả thực cảnh vật mà dùng để biểu tâm lý người Nét đặc sắc nghệ thuật màu sắc Nguyến Du thu hút người đọc có lẽ đến từ sáng tạo màu sắc tâm lý Nói Trần Đình Sử “một nét nghệ thuật có nghệ thuật truyện Nơm Việt Nam” [9, tr.267] 2.2 Thiên nhiên dân dã cảm quan đời sống thường nhật Sống điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt vùng nhiệt đới, việc trì phát triển sống nhu cầu thiết yếu người Việt Chính mà người ta ý nhiều đến vấn đề trước mắt mang tính sinh Mọi tín ngưỡng người Việt, thế, bắt nguồn từ đời sống thường nhật Các vị Thần, Tổ, Mẫu, Thánh (các nhân thần) dù siêu phàm đến đâu, thần lực mạnh đến đâu thường có nguồn gốc từ người, từ người mà lên, thăng hoa thành Tổ, Mẫu, Thánh trí tưởng tượng hàm ơn người Việt Dù họ thần linh gần gũi với người dân Điều khác hẳn với thần linh tâm thức phương Tây vốn có khoảng cách người thần Có thể nói, người Việt coi trọng yếu tố đời sống thường nhật Thứ tín ngưỡng thiên yêu tố đời sống thường ngày chi phối cảm thức thiên nhiên người Việt Xét Truyện Kiều, ta thấy xuất đấng ngự trị ơng trời Trời Truyện Kiều cịn gọi hóa cơng, tạo, ơng tơ Thượng đế (tức trời) cõi trời “là định đề toàn nhãn quan người trung đại giới” [1] Thuộc cõi trời cịn có tinh tú khác chúng chiếu ứng tới thân phận người trăng: “Trăng già độc địa làm sao/Cầm dây chẳng lựa, buộc vào tự nhiên” Trăng “nguyệt lão”, “nguyệt quái” Trong cõi trời, lực ơng trời hành tung ông “mệnh trời” chi phối phần lớn chủ đề, giọng điệu, số phận nhân vật, cách thức Nguyễn Du giải thích đời Dưới mệnh trời, người trở nên bé nhỏ, mong manh: “Rằng bèo bọt chút thân”, “Rằng chút phận đàn bà”… Vì thế, người Truyện Kiều khơng quyền tự quyết, mà bị định đoạt Trời Truyện Kiều có tính cách, có quyền uy vơ lượng, đặt điều khiển điều trần gian Trời cho tác hợp hay phân ly: “Ơng tơ ghét bỏ chi nhau/Chưa vui sum họp sầu chia phơi” Trời ban phát tư chất cho người, định đoạt phẩm chất lực người: “Thơng minh vốn sẵn tính trời” Trời đấng tối cao để người kêu than nỗi oan khốc: “Oan kêu trời xa” Trời lực ấn định vận rủi may: “Rủi may âu trời”… Nhưng Trời Truyện Kiều “người”, gần gũi bình dị có sân si ganh ghét thường tình: “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”, hay sống phũ phàng, chí vơ tâm: ‘Phũ phàng chi bất hóa cơng”, lại có lúc tùy hứng, tùy ý không theo khuôn phép: ‘Khuôn thiêng dù phụ tấc thành/Cũng liều bỏ xuân xanh đời” Nguyễn Du khuyên người ta đừng “trách lẫn trời gần, trời xa” ông không tin vào khả người (Xưa nhân định thắng thiên nhiều), theo ơng, người có “thiện căn” (Thiện lòng ta) Thơ ca Việt Nam miêu tả thiên nhiên thường gợi lên thiêng liêng mà gợi lên sống thường ngày, công việc thường ngày: “Lên non đón gió lấy trầm/Xui ong làm mật, giục tằm nhả tơ” Trong câu ca dao, kẻ lên non đón gió tìm trầm kia, chàng trai người Việt 29 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 đấy, phải theo tín ngưỡng gọi “Đời sống thường nhật”? Anh ta khơng kiếm tìm thứ xa vời mà đến với thứ đỗi bình dị đời sống Nghệ sĩ, nhà thơ, nhà văn Liban Kahlil Gibran viết Về tôn giáo tập Kẻ tiên tri: “Cuộc sống hàng ngày bạn đền thờ tôn giáo bạn Khi vào đền thờ ấy, mang theo thứ có” [6, tr.111] Phải tín ngưỡng, tơn giáo có chung đích đến sống thường nhật? Tiên, thần, phật, đạo cuối phục vụ cho ước muốn có sống thường nhật tốt đẹp, cơng bằng, hạnh phúc hơn? Chính tín ngưỡng đời sống thường nhật ăn sâu vào cội rễ dân tộc mà văn chương Việt, lực tối cao mang dáng vẻ hiền hòa gần gũi đến thân thuộc Khi nhắc đến Phật Tiên động Hương Tích, Hồ Xn Hương nhìn dân dã, Việt Nam: “Người quen cõi Phật chen chân xọc/Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm” (Động Hương Tích) Dường tâm thức người Việt Tiên, Phật đấng tối cao xa vời thượng giới kiểu phương Tây mà “người hóa”, trở nên gần gũi với đời sống thường ngày Chẳng mà ta Thần, Thánh, Phật xuất khắp nơi nhà, trở thành ông bà hiển linh nhà, trở thành “Bà chúa’, thành “Ơng”, làm gì, đâu thắp nhang khấn vái để “báo cáo”, để “xin” người đấng sinh thành, khắp nơi xuất nhiều đền thờ với danh “Cô”, “Cậu” cách chung chung người coi họ người thân, “người nhà” dõi theo phù trợ cho họ… Trở lại với Truyện Kiều, nhận cảm quan đời sống thường nhật chi phối cảm thức thiên nhiên Nguyễn Du đặc điểm tâm lý dân tộc Cụ Nguyễn không lý tưởng hóa tự nhiên, hay nói khác “văn chương phương Đơng khơng lý tưởng hóa tự nhiên” Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du thể ngạc nhiên hay niềm ngưỡng mộ tự nhiên, ông thấy người phần Tự nhiên gần gũi cận kề mà hàng ngày ta chạm phải Đó cỏ, chân trời, cành hoa lê trắng ngày xuân tươi đẹp chị em Thúy Kiều tản bước chơi xuân Đó búi cỏ dại, lau lách um tùm nơi vườn Thúy ngày chàng Kim trở tìm người cũ Đó cánh én, cỏ mọc lan mặt đất, rêu phong, gai góc, bụi bên hiên nhà vắng Chính cảm nhận người phần tự nhiên mà sinh cảm thức hài hòa người với giới Trong tâm Nguyễn Du, người ta thấy tâm hồn thiên nhiên sâu nặng Trong khắp trang viết, khơng thấy vẻ đẹp mà cịn thấy lịng tha thiết với cảnh vật Đó tình u vĩnh cửu với thiên nhiên vơ tận, với vẻ đẹp tráng mĩ, hùng vĩ núi cao vực sâu, vẻ giản dị, gần gũi nhành hoa, cỏ, cánh nhạn, kiến, dế Tâm hồn cụ Nguyễn có gặp gỡ đồng cảm với sáng tác nhiều tác giả phương Đông khác Mạnh Hạo Nhiên Xuân hiểu nghe thấy tiếng gió mưa ngồi cửa mà xót xa cho thân phận mỏng manh cánh hoa rơi rụng: “Dạ lai phong vũ thanh/Hoa lạc tri đa thiểu” (Xuân hiểu) Lý Bạch xem thiên nhiên người bạn tri âm tri kỉ: “Cử bôi yêu minh nguyệt/ Đối ảnh thành tam nhân” (Nguyệt hạ độc chước) Nguyễn Trãi xem thiên nhiên gia đình thương mến: “Cò (rùa) nằm hạc lẩn nên bầu bạn/Ấp ủ ta làm con” (Ngơn chí 20) Nhà thơ Kaga-no-Chiyo Nhật Bản nâng niu vẻ đẹp giao hịa giản dị thiên nhiên bình dị: “A! Hoa bìm bìm/Chiếc gàu vương hoa bên giếng/Đành xin nước nhà bên” (Nhật Chiêu dịch, Thơ Hai-ku Kaga-no-Chiyo) Ta bắt gặp xúc động tinh tế trái tim nhân trước việc tầm thường vạn vật: “Lá chuối xanh trôi/Một ếch nhỏ/Run run ngồi (Thơ Hai-ku Kikaku) Mặc dù Truyện Kiều mượn cốt truyện từ Trung Hoa viết tầng lớp xã hội Nguyễn Du khéo léo đưa yếu tố dân tộc vào tác phẩm để Truyện Kiều trở nên gần gũi với nhân dân Trong cách diễn tả thiên nhiên, thấy có cảm quan đời sống 30 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 thường nhật chi phối cách viết Nguyễn Du Đó cách để tác phẩm vào lòng nhân dân, trở thành sách gối đầu giường hệ dân Việt 2.3 Thiên nhiên biến đổi, hóa sinh cảm quan tính giao vũ trụ Trong quan niệm phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, thiên nhiên khơng tĩnh mà ln ln biến dị giống vòng xoay mùa Cỏ cây, cầm thú, người liên tục sản sinh theo lực “tính dục” vũ trụ Cái nhìn thiên nhiên biến di, thiên nhiên có lực tính dục diễn tả Kinh Dịch, hệ từ hạ truyện: “thiên địa nhân ôn, vạn vật hóa thuần, nam nữ cấu tinh, vạn vật hóa sinh” [7, tr.161] Ta bắt gặp nhìn từ cao dao Khi miêu tả tranh thiên nhiên, người nghệ sĩ dân gian thường tạo cặp đôi non - nước, núi - sông liền với tạo nên phong cảnh gợi cảm xúc thẩm mỹ: “Núi Truồi đắp mà cao/Sông Gianh bới đào mà sâu… Ai đứng lại mà trơng/Kìa núi Tam Đảo, sơng Tam Kì” Dường cảm thức dân gian, núi đẹp có sơng ngược lại sơng đẹp có núi Sơng với núi kết hợp thành đôi sơn thủy nguồn cảm hứng tình u hay lịng tự hào quê hương Ý thức vạn vật có cặp có đơi, vạn vật sinh sơi nảy nở ăn sâu vào tâm thức người Việt văn hóa lẫn văn học Chính nhìn vạn vật biến di, vạn vật có lực tính dục mà ta thường gặp yếu tố văn hóa đặc trưng: cối chày, bình tỳ bà bình củ tỏi… ý thức hài hịa âm dương quan niệm phương Đơng nói chung người Việt nói riêng Trong Truyện Kiều, thiên nhiên nhìn nhận cảm quan Người đọc thấy xuất trở lại cặp đôi trăng - núi quen thuộc ca dao: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn/Vẻ non xa, trăng gần chung” Trăng núi từ lâu trở thành cặp đôi biểu tượng liền Ngay từ ca dao thấy: “Trăng tuổi trăng già/Núi tuổi gọi núi non… Trăng lên khuất núi trăng mờ/Biết em bao tuổi mà chờ đợi em” Núi trăng gần kề, gắn kết, tâm tình bên tri kỉ Hình ảnh trăng mọc sau dãy núi trở nên đỗi quen thuộc với người dân Việt Ở Nguyễn Du nhìn nhận miêu tả trăng-núi cảm quan dân tộc Trong vũ trụ bao la, núi trăng “Ở chung” mà người quạnh quẽ thui thủi cảnh “khóa xn” Sự đối chọi tạo khung cảnh tương phản tự nhiên người nên làm tăng thêm cô quạnh thân phận đáng thương Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Hay trường hợp khác: “Buồn trông cửa bể chiều hơm/Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa” Ở đây, ta bắt gặp cặp hình ảnh thiên nhiên quen thuộc: thuyền biển Thuyền - biển xuất từ tục ngữ: “Biển rộng mặc biển, thuyền chèo có ngăn”; “Chớ thấy sóng mà ngả tay chèo” Thuyền - biển khăng khít bên khơng thể tách rời Một tranh vẽ biển mà thiếu cánh buồm chưa trọn vẹn Cụ Nguyễn sử dụng cặp hình ảnh khơng phải để tạo gắn bó khăng khít mà ngược lại để tơ đậm thêm vẻ đơn độc hình ảnh thuyền trời nước mênh mơng vơ định Đó nỗi lòng nàng Kiều trước thuyền số phận nhiều nênh Chính cảm thức biến đổi hóa sinh vũ trụ mà nhiều câu Kiều, viên mãn đẹp ngầm dự báo trước tàn phai: “Làn thu thủy nét xuân sơn/Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” Bởi tất vật gian nằm quy luật sinh, trụ, hoại, diệt nên vạn vật phù du theo định mệnh Sự tồn đẹp thời phút chốc vẻ đẹp tồn vĩnh tri nhận người Trước tàn phai đến, đẹp ln phải tỏa sáng dù ngày mai có biến khỏi gian Con người dường dự cảm tàn phai vẻ đẹp bước thời gian, viên mãn vật Cho nên, luôn tồn nỗi buồn trước quy luật vẻ đẹp, thời gian biến đổi không gian, tạo nên lớp lớp nỗi sầu chất chứa mênh mang: “Sen tàn cúc lại nở hoa/Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân” Nỗi 31 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 buồn vẻ đẹp sâu kín nhất, hút chủ thể cảm xúc Vẻ đẹp chóng tàn có sức lan tỏa mãnh lực lớn đặc điểm mỹ cảm đẹp mà buồn Truyện Kiều Sự tồn vẻ đẹp cảnh vật ngắn ngủi cịn hương thơm lưu truyền đến ngàn đời sau: “Trước sau thấy bóng người/Hoa đào năm ngối cịn cười gió đơng” 2.4 Thiên nhiên mối tương giao, tương cảm với người Thiên nhiên người bạn tri âm tri kỷ người Người phương Đông xưa quan niệm: thiên nhiên có mối giao hịa, giao cảm với người người "tiểu vũ trụ" có quan hệ tương thơng tương cảm với “đại vũ trụ” - thiên nhiên ngoại giới (Thiên nhân tương cảm, thiên nhân hợp nhất) Con người yếu tố mơ hình vũ trụ: Thiên - Địa - Nhân hợp thành “Tam Tài” Con người sống vòng “Thiên phú địa tái” (Trời che, đất chở) Cho nên, quan niệm “Thiên - Địa - Nhân” hay “Thiên Nhân tương cảm” cổ xưa chi phối nhiều đến biểu tác phẩm nghệ thuật Với đời chịu nhiều gió bụi, Nguyễn Du sớm nhận đời người chuỗi ngày đầy thống khổ bi Thế giới người qua mắt nhìn Nguyễn Du cõi giả tạm nhiều sai lầm Có lẽ mà ơng tựa vào tự nhiên để sống, để bày tỏ tác lịng tìm thấy tương thơng tương cảm Con người ta sinh từ tự nhiên, tồn tự nhiên Có thể nói, tự nhiên mạch nguồn tuôn chảy cá thể người mắt chúng ta, thiên nhiên thật đa dạng nhiều chiều Truyện Kiều đời dung chứa dáng vẻ muôn mặt tự nhiên Trong Truyện Kiều, bên cạnh câu chuyện người thiên nhiên đối tượng phản ánh Thiên nhiên có nắng sớm, mưa chiều, có cỏ non tháng Ba, có cành ngơ trở vàng tháng Bảy, có ánh chiều hồng hơn, có dáng cỏ, có giọt sương gieo nặng la đà… Tuy nhiên, thiên nhiên Truyện Kiều miêu tả đơn mà dùng để phản ánh đời sống người, “phản ánh tự nhiên phản ánh người; người an trú tự nhiên, chất tự nhiên an hòa…con người chiêu niệm tự nhiên để nối hồn với hồn thiêng vũ trụ” [14] Mối giao cảm giao hòa người với tự nhiên Kiều thể cách nhìn: gắn với tự nhiên: “Trải qua bể dâu/Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Hai chữ “bể dâu” (thương hải biến vi tang điền - biển xanh hóa thành nương dâu) chuyển tải ý thức Nguyễn Du trước biến cố đời người : Từ việc nắm bắt thay đổi tạo hóa mà dẫn đến nắm bắt đổi thay xã hội Ta gặp kiểu ý thức nhiều sáng tác dân tộc, từ ca dao: “Anh đến tìm hoa hoa nở/Anh đến tìm đị đị sang sơng/Anh đến tìm em em lấy chồng…” (Ca dao), thơ ca trung đại “Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo/Nền cũ lâu đài bóng tịch dương” (Thăng Long thành hoài cổ - Bà huyện Thanh Quan) Dường thay đổi tự nhiên người ý nắm bắt trước so với biến cố xã hội, đời người Cũng mối giao cảm tương thông người với sinh mệnh tự nhiên mà Truyện Kiều, người xuất thiên nhiên Sự kết hợp lồng ghép việc miêu tả thể người, khắc họa tính cách, tâm lý hành động xây dựng tình Có thể thấy hòa trộn thể người thể tự nhiên tách rời với “khuôn trăng”, “nét ngài”, “hoa cười ngọc thốt”… tạo liên tưởng kép thú vị Đặc biệt câu thơ: “Dầy dầy sẵn đúc tòa thiên nhiên” tạo tôn vinh kép tự nhiên lẫn người Bên cạnh miêu tả thể người hình ảnh thiên nhiên, Nguyễn Du khắc họa tính cách người biểu tượng tự nhiên Ông sát với công chúng Việt Nam sử dụng lại biểu tượng văn hóa Trung Hoa vào văn hóa Việt trở nên gần gũi với 32 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 người Việt: “hoa cười, ngọc thốt”, “yến anh”, “cỏ hoa”, “xuân lan thu cúc”, “ong bướm”, “cây quỳnh giao”… Những biểu tượng vừa cô đọng thủ pháp ước lệ tượng trưng quen thuộc vừa có tác dụng khơi gợi ký ức lịng cơng chúng hệ thống biểu tượng long lanh vãng Truyện Kiều đánh giá “cuốn sách nghìn tâm trạng” đa dạng có góp sức thiên nhiên Có sáng xn tươi mát nhẹ lịng với “cỏ non xanh tận chân trời” có buổi chiều tà nao lịng với “tà tà bóng ngả tây”, “xơn xao ngồi ngõ thiếu yến oanh” “nửa chừng xuân gãy cành thiên hương” Từ thay đổi chớp nhoáng tự nhiên mà thấy thay đổi tâm trạng, đời người Để tạo giao cảm thiên nhiên người, Nguyễn Du khéo léo đưa nhiều hình ảnh thiên nhiên vào tình tác phẩm Người đọc khơng “nghe” kiện mà cịn “nhìn” kiện, đập vào mắt ta tình huống, kiện khơng khác hình ảnh tự nhiên: “Kiếp hồng nhan có mong manh/Nửa chừng xn gãy cành thiên hương/Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh/Tiếng oan dậy đất án ngờ mây/; Tiếc thay đóa trà mi/Con ong tỏ đường lối về” Chính hình ảnh thiên nhiên làm cho tình trở nên bất ngờ, đủ sức lay động tâm hồn người đọc Trong tình này, khơng dùng hình ảnh thiên nhiên có lẽ khơng có lựa chọn phù hợp Xét mối tương giao người giới tự nhiên, khơng nói đến việc thiên nhiên chứng nhân cho thăng trầm dâu bể đời Kiều Kiều tự nhiên, sống Kiều diễn trước chứng kiến tự nhiên: Kiều lễ hội minh có trời, mây, hoa, cỏ, ánh nắng, dòng suối nhỏ liền kề Dấu chân nàng Đạm Tiên lướt nhẹ rêu phong hòa quyện sương khói mờ ảo tự nhiên để kết nối tâm linh hai miền sống-chết, thực-ảo để đón Kiều vào “kiếp đoạn trường’ Những dòng thơ Kiều “Vạch da vịnh bốn câu ba vần” chứng tích cho tương giao tự nhiên người, đồng thời biểu cho chứng giám tự nhiên trước lòng nhi nữ Khi trở lại nhà, giây phút bồi hồi luyến nhớ phút giây gặp gỡ thiên nhiên đối tượng chứng giám với “mặt trời”, “núi”, “mảnh trăng”, “nước”, “cây”, “sương”, “gió”, “oanh vàng” Trong tâm trạng nơn nao, tìm kiếm có “dấu bèo”, “đá vàng”, lá, hoa, sơng, suối Lúc thề nguyền lại có thiên nhiên chứng giám: “Vầng trăng vằng vặc trời/ Đinh ninh hai mặt lời song song” Từ kiến giải thấy, nhiều trường hợp, tự nhiên có khả tương thơng, chia sẻ, giúp người chữa lành vết thương, điều hòa xáo trộn tâm hồn sống người “Tự nhiên… vừa quan niệm nghệ thuật, vừa cảm hứng, vừa bút pháp Tất quyện chặt với nhau, bất khả phân ly, làm thành suối nguồn xanh biếc ạt chảy vào mảnh đất bị hằn nát dục vọng trần tục người” [14] 2.2.5 Thiên nhiên mềm mại, uyển chuyển Dân tộc Việt Nam có đặc trưng ứng xử linh động, mềm dẻo Điều nhiều nhà nghiên cứu nhận định Ðào Duy Anh nhận xét người Việt “bắt chước, thích ứng dung hòa tài” [4, tr.24] Cao Xn cho rằng, người Việt “có đặc tính mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt, lưu động, nước”, “Nước dễ tính khơng phải khơng có cá tính Trái lại, khả thích ứng vơ hạn khả thích ứng tính ưu việt, bí sinh tồn dân tộc ta” [2, tr.363-364] Phan Ngọc, Trần Quốc Vượng, Nguyễn Huệ Chi, Trần Ðình Hượu, Trần Ngọc Thêm, nhận định sắc văn hóa Việt Nam khơng qn nhấn mạnh đặc điểm linh hoạt Các nhà nghiên cứu thống chung điểm: Dân tộc ta tính mềm nước 33 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 Cái mềm mại độc đáo tính nết người Việt để lại vết tích rõ ràng tác phẩm nghệ thuật nhiều ngành nghệ thuật Trong văn chương, Trần Ngọc Thêm cho rằng, nghệ thuật ngơn từ dân tộc “có đặc điểm ÐỘNG LINH HOẠT trước hết bộc lộ hệ thống ngữ pháp” [10, tr.295] Chính ngơn ngữ tiếng Việt mềm mại nên thơ ca mềm mại dù làm theo luật “cứng” Đó lý giải cho việc thơ Đường luật thơ Đường luật người Việt không lẫn với thơ Đường luật Trung Hoa Chính thứ ngơn ngữ linh động, mềm mại, uyển chuyển sản sinh hình thức thơ Việt mềm mại uyển chuyển linh động không thơ lục bát Tiếng Việt mà đem làm thơ lục bát thơ trở thành nhạc Chính mà Xuân Diệu nhận định: “Truyện Kiều nhạc dài” [13, tr.147] Không văn học mà ngành nghệ thuật khác dễ dàng thấy đặc trưng mềm mại, uyển chuyển, linh động người Việt Nghiên cứu mỹ thuật đời Lý, Thái Bá Vân nhận “sự dậy kín đáo ý chí nghệ thuật cương mềm mại nét thuộc sắc dân tộc” [8, tr.22-295-297] Ngắm nghía tượng Phật đời Lý, Chu Quang Trứ thấy chúng “biểu sức sống mãnh liệt” với “đường nét mềm mại uyển chuyển, bố cục cân xứng không đơn điệu Nét dân tộc bật rõ, quán xuyến toàn khác hẳn hình tượng đề tài dân tộc láng giềng” [3, tr.272] Trong lối ăn mặc, người Việt ưa mềm mại uyển chuyển Trong âm nhạc, người Việt ta “nuôi”, “nắn” âm Theo dòng lịch sử, ta thấy người Việt tiếp thu văn hóa ngoại lai nhiều Trong q trình tiếp thu xuất hiện tượng “Việt hóa” nét đặc trưng Và q trình Việt hóa có điểm chung: làm mềm cứng nhắc giáo điều Ta tiếp thu ngôn ngữ Hán “Hán Việt”, ta tiếp thu Nho giáo nhiều điểm khắt khe Nho gia thay đổi để phù hợp với người Việt… Từ nhận định phân tích trên, rút kết luận: người Việt ưa mềm mại, uyển chuyển, linh động Tính "mềm" thể mặt đời sống vật chất tinh thần Nguyễn Du sinh suối nguồn văn hóa dân tộc, yếu tố thuộc chất văn hóa Việt hẳn thấm nhuần người ông Đọc Truyện Kiều, dễ dàng nhận đặc trưng mềm mại, linh hoạt, uyển chuyển giới tự nhiên đa dạng phong phú Chọn thể thơ lục bát để sáng tác truyện thơ Nôm, Nguyễn Du thổi hồn Việt vào cảnh vật nên dù lấy bối cảnh Trung Hoa song tác phẩm trở nên gần gũi với tâm thức Việt Nhiều câu viết thiên nhiên mềm mại, uyển chuyển lướt trang giấy: “Dưới cầu nước chảy veo/Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha” tạo cảm giác thật êm tai xuôi vần, thể nhạc hịa tấu âm thanh, vần điệu Câu lục bát trở nên du dương “lời mẹ hát ngày” Thị hiếu thẩm mỹ người Việt có chỗ dành cho đường cong đầy tính nghệ thuật nghệ nhân uốn cong mái đình hay điểm tơ cho rồng uốn lượn theo mây nước họa tiết chạm khắc mỹ thuật Trong văn chương, thấp thoáng đường cong mỹ miều cảnh vật Cái uốn lượn mềm mại khởi phát từ ca dao - nơi thể rõ hồn cốt dân tộc Việt: “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/Non xanh nước biếc tranh họa đồ… Sông Tô dải lượn vòng/Ấy nơi liệt nữ anh hùng giáng sinh… Sông Hồng uốn khúc chảy quanh/Giai nhân tài tử lừng danh ngồi” Truyện Kiều phơ bày nhiều “đường cong” cảnh vật Ngay từ đầu tác phẩm, hình dáng thân thương quê nhà từ đường cong: “Nao nao dòng nước uốn quanh/Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” Hình ảnh “dịng nước uốn quanh” vẽ không gian thân thuộc nơi miền 34 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 quê yên bình với nước xanh cầu nho nhỏ nối bờ vui Đường cong dịng sơng, với “nước”, với “cầu” thật đỗi thân quen Trong cảnh khác người đọc bị hấp dẫn nét cong quyến rũ: “Hải đường lả đông lân/Giọt sương gieo nặng cành xuân la đà” Đó đường cong mềm mại cành hải đường Sức nặng sương đọng cành khiến chúng không đứng thẳng mà trĩu xuống tạo thành vòng cung tạo nên vẻ mềm mại, mượt mà cô thiếu nữ đêm Cái lả lơi uốn lượn cảnh vật lả lơi lịng người? Tất thật yên bình, thật mềm mại mang “buồn sang” (Chữ dùng Lê Thị Hường) đặc trưng thơ ca cổ điển Để làm mềm hóa cảnh vật, Nguyễn Du thường sử dụng đối tượng thiên nhiên có sẵn tính mềm mại, uyển chuyển liễu: “Lơ thơ tơ liễu buông mành/Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha” Hoặc mây: “Bốn phương mây trắng màu/Rẽ mây trông tỏ lối vào Thiên Thai” Hoặc nước: “Dưới cầu nước chảy veo/Nước ngâm vắt, thấy đâu” Những đối tượng có đặc trưng tính mềm mại, uyển chuyển Mây nhẹ tênh, nước uốn lượn, liễu thướt tha thiếu nữ đương thì, tất tạo cho câu thơ vẻ mềm mại tao riêng biệt Tính mềm dẻo linh hoạt văn hóa Việt cịn biểu cách Nguyễn Du Việt hóa điển cố, điển tích có yếu tố thiên nhiên Từ điển cố “cỏ xanh” Nguyễn Du sáng tạo tới thứ cỏ xanh khác cách linh hoạt dựa vào thực tế miêu tả: Vào buổi sáng minh chị em Thúy Kiều dạo chơi màu “cỏ non xanh tận chân trời”, đến bên mộ Đạm Tiên cỏ thành “rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh”, bóng chiều tà trở cỏ trở thành “một vùng cỏ áy bóng tà”, lúc gặp gỡ Kim Trong, hôm mà cỏ biến hóa “cỏ pha màu áo nhuộm non da trời” Trong ngày mà cỏ biến hóa màu xanh khác Chính linh hoạt, sáng tạo Nguyễn Du làm nên giá trị cho cách miêu tả thiên nhiên Truyện Kiều KẾT LUẬN Truyện Kiều tràn đầy thiên nhiên Nguyễn Du sinh từ nơi văn hóa phương Đơng nói chung văn hóa Việt nói riêng, nơi có chiều dài lịch sử gắn kết với tự nhiên, ông người thụ nhận phần nhiều thiên hướng nhiên Thông qua khảo sát cảm thức thiên nhiên Nguyễn Du Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Việt thấy đặc trưng bản: thiên nhiên đối tượng khách quan hay khách thể bất khả tri mà người bạn lớn tương giao tương cảm, thiên - nhân hợp Thiên nhiên mang dấu ấn cảm quan tín ngưỡng đời sống thường nhật với màu sắc mang đậm tính dân tộc Tính mềm nước nguyên dân tộc in sâu câu Kiều viết thiên nhiên làm cho Truyện Kiều trở thành “Khúc Nam âm tuyệt xướng” Thiên nhiên Truyện Kiều không đứng yên mà biến đổi, hóa sinh Cỏ cây, cầm thú, người liên tục sản sinh theo lực “tính dục” vũ trụ Từ xưa đến nay, thiên nhiên người Việt chuỗi dài chinh phục mà gắn bó, hài hịa Mỗi tâm hồn dân Việt có tình u vĩnh cửu với sinh mệnh tự nhiên Con người đại tìm cách quay trở với giá trị vĩnh thiên nhiên, tìm lại q khứ ngàn đời tâm thức hịa hợp với tự nhiên Bằng cách đó, giữ gìn cho nhân loại khỏi trượt dài đến sai lầm cách đối xử với tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] J.A Gurêvich (Hoàng Ngọc Hiến dịch) (1996) Những phạm trù văn hóa trung cổ, NXB Giáo dục Cao Xuân Huy (1995) Tư tưởng phương Ðông - gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] | HTKH 2019 Chu Quang Trứ (2002) Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật, NXB Mỹ thuật Ðào Duy Anh (1992) Việt Nam văn hóa sử cương, NXB TP Hồ Chí Minh Đồn Thị Tình (2006) Trang phục Việt Nam (Dân tộc Việt), NXB Mỹ thuật Kahlih Gibran (Nguyễn Ước dịch) (2012), Ngôn sứ (kẻ tiên tri), NXB Văn học Lý Hùng (2008), Chu Dịch thông lãm, NXB Hà Nội Thái Bá Vân (1997) Tiếp xúc với nghệ thuật, Viện Mỹ thuật Việt Nam Trần Đình Sử (2002) Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục Trần Ngọc Thêm (2001) Tìm sắc văn hóa Việt Nam (in lần ba), NXB TP Hồ Chí Minh Vũ Anh Tuấn (Chủ biên) (2014) Giáo trình Văn học dân gian, NXB Giáo dục Xuân Diệu (1984) Công việc làm thơ, NXB Văn học Xuân Diệu (1987) Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I, NXB Văn học Nguyễn Thị Thanh Xuân (2018) Cảm thức xanh Truyện Kiều Nguyễn Du vài suy nghĩ phê bình sinh thái, 28/03/2018, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/6946c%E1%BA%A3m-th%E1%BB%A9c-xanh-trong-truy%E1%BB%87n-ki%E1%BB%81uc%E1%BB%A7a-nguy%E1%BB%85n-du-v%C3%A0-m%E1%BB%99t-v%C3%A0i-suyngh%C4%A9-v%E1%BB%81-ph%C3%AA-b%C3%ACnh-sinh-th%C3%A1i.html Title: NATURE IN THE KIEU STORY LOOKING FROM THE FEELING OF CULTURAL VIETNAMESE Abstract: There are many ways to decode literary works, including ways of deciphering from the cultural perspective Learning about the natural feelings of a people is also a way of understanding its culture because each people has different cultural behaviors towards nature Surveying in Kieu story, we found the Vietnamese spirit imbued with the writings, especially the sentences about nature There, nature is perceived in the Vietnamese cultural senses with its ethnic colors and soft lines, especially the sense of cosmic intersection and daily beliefs that govern the way the world views itself of Nguyen Du It can be said that deep under the natural feelings of Nguyen Du in Kieu Story are the layers of Vietnamese culture Understanding the feeling of nature in Kieu story is also an interesting way to discover Vietnamese culture Keywords: Nature, Kieu story, Culture 36 ... sát cảm thức thiên nhiên Nguyễn Du Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Việt thấy đặc trưng bản: thiên nhiên đối tượng khách quan hay khách thể bất khả tri mà người bạn lớn tương giao tương cảm, thiên. .. phối cảm thức thiên nhiên Nguyễn Du đặc điểm tâm lý dân tộc Cụ Nguyễn khơng lý tưởng hóa tự nhiên, hay nói khác ? ?văn chương phương Đơng khơng lý tưởng hóa tự nhiên? ?? Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du. .. tràn đầy thiên nhiên Nguyễn Du sinh từ nơi văn hóa phương Đơng nói chung văn hóa Việt nói riêng, nơi có chiều dài lịch sử gắn kết với tự nhiên, ông người thụ nhận phần nhiều thiên hướng nhiên Thông

Ngày đăng: 06/07/2022, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w