Bài viết Văn hóa tâm linh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Từ trời, phật, thần thánh và lễ hội đời người) tiến hành tiếp cận tác phẩm Truyện Kiều thông qua việc lý giải những biểu hiện và nhận xét, đánh giá ý nghĩa của bốn dạng thức tâm linh tiêu biểu: Trời - Phật - Thần thánh và Lễ hội đời người. Nguyên lý chung khi Nguyễn Du xây dựng nên các dạng thức này trong tác phẩm nằm ở chỗ tác giả một mặt vừa khẳng định tâm linh nhưng mặt khác lại vừa phủ định nó, đưa con người trở lại vai trò trung tâm trong niềm tin vào thực tại của chính mình.
Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn VĂN HÓA TÂM LINH TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU (TỪ TRỜI, PHẬT, THẦN THÁNH VÀ LỄ HỘI ĐỜI NGƯỜI) Nguyễn Hữu Rạng Sinh viên, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Email: ng.rang2000@gmail.com Lịch sử báo Ngày nhận bài: 07/7/2021; Ngày nhận chỉnh sửa: 19/8/2021; Ngày duyệt đăng: 28/11/2021 Tóm tắt Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần hệ người Việt Tác phẩm nơi lưu giữ kết tinh giá trị văn hóa cao đẹp dân tộc Một số phải kể đến văn hóa tâm linh người Việt Trong viết này, tiến hành tiếp cận tác phẩm Truyện Kiều thông qua việc lý giải biểu nhận xét, đánh giá ý nghĩa bốn dạng thức tâm linh tiêu biểu: Trời - Phật - Thần thánh Lễ hội đời người Nguyên lý chung Nguyễn Du xây dựng nên dạng thức tác phẩm nằm chỗ tác giả mặt vừa khẳng định tâm linh mặt khác lại vừa phủ định nó, đưa người trở lại vai trò trung tâm niềm tin vào thực Trước hết hết, dạng thức tâm linh Nguyễn Du xây dựng dựa nếp nghĩ, cách ứng xử người Việt từ bao đời Từ khóa: Lễ hội, Phật, tâm linh, trời, thần thánh, Truyện Kiều - SPIRITUAL CULTURE IN THE TALE OF KIEU BY NGUYEN DU (FROM HEAVEN, BUDDHA, GOD AND THE FESTIVAL OF LIFE) Nguyen Huu Rang Student, Department of Literature, Ho Chi Minh City University of Education Email: ng.rang2000@gmail.com Article history Received: 07/7/2021; Revised in revised form: 19/8/2021; Accepted: 28/11/2021 Abstract Tale of Kieu by Nguyen Du is one of the works that play a particularly important role in the spiritual life of each generation of Vietnamese people The work contains and preserves the nation’s honorable cultural values One indispensable thing must be mentioned is the spiritual culture of the Vietnamese In this article, we will approach the work of The Tale of Kieu through interpreting expressions and giving comments, evaluating the meaning of four typical spiritual forms: Heaven - Buddha - God - Festival of life The general principle when Nguyen Du built these forms in the work lies in the fact that the author on the one hand affirms spirituality but on the other hand negates it, bringing people back to the dominant role in belief in spirituality own reality First and foremost, these forms of spirituality are all built by Nguyen Du based on the unique Vietnamese styles of thinking and behaving for many generations Keywords: Buddha, festival, God, heaven, spirituality, The Tale of Kieu DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.11.3.2022.956 Trích dẫn: Nguyễn Hữu Rạng (2022) Văn hóa tâm linh Truyện Kiều Nguyễn Du (từ Trời, Phật, Thần thánh Lễ hội đời người) Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 11(3), 94-106 94 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 94-106 Đặt vấn đề Việc tiếp cận tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du từ trước đến nhà nghiên cứu xem xét nhiều góc độ khác Tuy nhiên thấy, dấu ấn văn hóa Việt có đơi lúc thể đậm nhạt khác tác phẩm song thiết chúng chệch khỏi quỹ đạo sáng tác văn học Tâm linh vấn đề thuộc văn hóa dân tộc Nó trở thành bệ phóng vững chắc, pháo đài kiên cố để Nguyễn Du bám vào mà đề cập đến vấn đề nhân sinh khác người xã hội Mặt khác, xu hướng nghiên cứu tác phẩm văn học sáng tác thơ văn trung đại đường tiếp cận văn hóa phát triển mạnh mẽ năm trở lại Chính vậy, việc tìm hiểu khai thác dạng thức tâm linh Truyện Kiều, di sản văn học quý báu ngàn đời dân tộc, việc làm thật cần thiết công việc học tập nghiên cứu văn chương Văn hóa tâm linh Truyện Kiều Nguyễn Du thể cách đa dạng, phong phú với khoảng hai mươi dạng thức khác Cũng mà khơng gian văn hóa Việt ln xuất bàng bạc, xuyên suốt diễn tiến kiện bên tác phẩm Trong khuôn khổ viết, xin giới thiệu đôi nét biểu giá trị bốn dạng thức tâm linh tiêu biểu, cụ thể là: Trời - Phật - Thần thánh Lễ hội đời người Những dạng thức tâm linh đóng vai trò quan trọng việc khai mở, biểu đạt nội dung tác phẩm đồng thời phản ánh đời sống tinh thần phong phú người Việt hành trình khẳng định sắc văn hóa truyền thống dân tộc Nội dung 2.1 Khái niệm “văn hóa tâm linh” 2.1.1 Khái niệm “tâm linh” Trước đến với khái niệm hồn chỉnh “văn hóa tâm linh”, thiết nghĩ cần phải nhắc đến khái niệm “tâm linh” viết Thuật ngữ “tâm linh” giới nghiên cứu tồn nhiều cách hiểu khác Tuy nhiên, khác mặt kiến giải ý nghĩa khơng phủ nhận ln tồn xung quanh gắn bó mật thiết với đời sống người giây, phút Vậy “tâm linh” ? Tác giả Nguyễn Đăng Duy (2002, tr 11) định nghĩa: “Tâm linh thiêng liêng cao sống đời thường, niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, ý niệm” Có thể thấy định nghĩa này, tác giả điểm cốt cấu thành nên tâm linh niềm tin thiêng liêng người Ta hình dung khái niệm qua hình ảnh đình đài, am miếu, chùa chiền Ban đầu chúng công trình kiến trúc cơng trình khác, tương tự nhà cửa có khơng gian rộng cấu trúc phức tạp Thế nhưng, sức chi phối niềm tin tâm linh người, cơng trình kiến trúc kể lại trở thành chốn linh thiêng xem biểu tượng tâm linh chứa đựng ý niệm khác Nhóm tác giả Hồng Phê (2018, tr 1134-1135) định nghĩa “tâm linh” theo cách hiểu khác: Tâm linh “khả biết trước biến cố xảy theo quan niệm tâm” Trong định nghĩa này, tác giả nhấn mạnh đến tính chất lí hay nói cách khác ý niệm tâm linh phạm trù vượt khỏi tư lý tính thuộc giới tâm người Tóm lại, tiếp cận với khái niệm “tâm linh” ta cần lưu ý số đặc điểm sau: Thứ nhất, hệ xuất phát từ niềm tin thiêng liêng người biểu đời sống thông qua hệ thống biểu tượng, hình ảnh, ý niệm Thứ hai, thuộc phạm trù tâm người, vượt khỏi phạm vi nhận thức lý tính thông thường Thứ ba, việc sở hữu niềm tin tâm linh người ranh giới để phân định hai giới: giới người, giới loài vật tự nhiên Tin vào tâm linh có đời sống tâm linh hồn chỉnh mạch nguồn góp phần làm hồn thiện giới tinh thần phong phú người suốt chiều dài tiến hóa lịch sử đồng thời dấu hiệu nhận diện sắc văn hóa quốc gia, dân tộc 2.1.2 Khái niệm “văn hóa tâm linh” Từ việc phân tích xác lập nên định nghĩa cốt lõi “tâm linh” trên, tiến tới việc đưa định nghĩa khu biệt khái niệm “văn hóa tâm linh” làm sở cho q trình tìm hiểu sâu nội dung viết Theo đó: Văn hóa tâm linh hệ thống giá trị vật chất giá trị tinh 95 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn thần biểu cho niềm tin thiêng liêng người sống đời thường Từ định nghĩa mà đưa trên, nhận thấy đối tượng văn hóa tâm linh bao gồm hai phận quan trọng: (1) Văn hóa hữu hình (tức biểu cho giá trị vật chất) - (2) Văn hóa vơ hình (tức biểu cho giá trị tinh thần) Người Việt ta thường hay lui tới đình chùa, am miếu biểu cho việc người tiếp xúc với giá trị vật chất văn hóa tâm linh Khi đến chốn thiêng ấy, nhân dân ta thường chắp tay thành tâm khấn nguyện, cầu xin ân minh giám lẽ họ tin nơi mà thần linh ngự trị, cai quản sống người trần Cái ý niệm thiêng liêng hình ảnh ngơi chùa, am miếu, đình đài gọi giá trị tinh thần văn hóa tâm linh Soi chiếu vào văn học thấy, tác phẩm văn học ln ẩn chứa bên giá trị văn hóa khác mà “một tác phẩm giá trị văn học khơng cao có giá trị văn hóa mặt mặt khác” Việc khai thác giá trị văn hóa tác phẩm văn học góp phần thấy mối quan hệ biện chứng hai thành tố văn hóa - văn học tác phẩm có tầm ảnh hưởng lớn đến thời đại, trở thành tượng văn học tiêu biểu Truyện Kiều Nguyễn Du 2.2 Trời - Phật - Thần thánh: cõi cao xa, tuyệt đỉnh tâm linh 2.2.1 Trời Chúng nhận thấy Truyện Kiều, Nguyễn Du cụ thể hóa hình tượng tâm linh Trời thơng qua hai hàm nghĩa Thứ nhất, Trời đấng linh thiêng có vai trị chi phối tư tưởng, cách nghĩ tình cảm người Ở hàm nghĩa này, Nguyễn Du có kế thừa quan niệm truyền thống Nho giáo Theo đó, Nho giáo quan niệm người sinh từ vũ trụ hay nói cách khác từ Trời Trời sinh người đồng thời ni dưỡng thiên tính người mà Trời có quyền nắm giữ mệnh, đặt, định liệu việc phúc họa, thành bại đời sống người: “Trời hay Đế Lý vơ hình, linh diệu, cương kiện, mà định biến động không cưỡng lại được.” (Trần Trọng Kim, 2003, tr 55) Dẫu người có tính tốn, cố đặt việc 96 hoàn hảo đến đâu trái với mệnh Trời, luật Trời bất thành lẽ “mưu nhân, thành thiên” hay theo tự nghiệm mà Nguyễn Du trải qua: “Ngẫm hay muôn Trời” Số mệnh nàng Kiều Trời định sẵn từ thuở nhỏ Trời ban cho Kiều sắc vóc tồn diện, tài kẻ sánh bằng: “Một hai nghiêng nước, nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.” Nhưng đổi lại, Trời bắt người thiếu nữ phải gánh lấy số mệnh truân chuyên, oan nghiệt “thanh lâu hai lượt, y hai lần” khiến nàng nhiều lần tìm đến chết để khỏi mà xưa người ln cho “thiên mệnh” Thế nhưng: “Số nặng nghiệp má đào, Người dù muốn Trời cho” Không nắm giữ mệnh, học thuyết Thiên nhân tương - 天人相與 Nho giáo khẳng định tính cách, tư chất người Trời sinh, Trời dưỡng mà thành nên thường gọi “thiên tính” (tính Trời) Con người lăng kính Nho giáo thực chất mơ hình mơ thu nhỏ Trời hay nói cách khác “tiểu vũ trụ” (ngụ ý người) thể Trời đại vũ trụ: “Trời sinh người, cho người có lịng muốn đức tốt, người phải lấy Trời làm gốc, phải kính Trời, sợ Trời, phải theo tính Trời phú cho mà ăn cho hợp với đạo Trời” (Trần Trọng Kim, 2003, tr 10) Có thể thấy, tính cách tài Kiều truyện gắn chặt với Trời (tư Trời, tính Trời ): “Thơng minh vốn sẵn tính Trời” “Tẻ, vui, âu tính Trời biết !” Tính cách đa sầu, đa cảm Kiều dấu “ngầm” tiên báo cho mệnh không êm đềm, nhiều tai ương sửa xảy đến với nàng tương lai Trời khơng để hồn thiện mặt: “Anh hoa phát tiết ngồi, Nghìn thu bạc mệnh, đời tài hoa” Chính tài sắc mà Kiều thừa hưởng từ hóa cơng 化工 bị đem đánh đổi mười lăm năm đoạn trường, lưu lạc để ngày nàng trở biết tiếp tục kiếp sống lầm lũi xác vô hồn, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 94-106 bước bên lề, đứng sang bên hạnh phúc đoàn viên người khác Ở điểm này, Nguyễn Du đề cao vai trò Trời, tầm quan trọng thiên mệnh vận số người dựa tinh thần Nho gia: “Ngẫm hay muôn Trời, Trời bắt làm người có thân Bắt phong trần, phải phong trần, Cho cao, phần cao.” Mặt khác, Trời Truyện Kiều nơi gửi gắm nỗi niềm người trước nghịch cảnh bế tắc Ở hàm nghĩa này, Nguyễn Du có kế thừa quan niệm tín ngưỡng dân gian truyền thống người Việt Theo đó, nước Việt ta nằm vùng văn hóa nơng nghiệp chủ yếu trồng lúa nước mà yếu tố tự nhiên đất, nước, khí hậu, thời tiết phần quan trọng, định thành bại mùa màng đời sống người Nỗi lo thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng từ bao đời chưa dứt đời sống người miền sông nước nông nghiệp: “Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm, Trời yên biển lặng yên lòng.” Xuất phát từ tâm lý lo sợ trước tự nhiên đời sống văn hóa nơng nghiệp mà người Việt dần hình thành nên việc thờ cúng, cầu khấn Trời Trong tư người nông nghiệp, Trời vị thần cai quản tất đảm nhận vai trò phù hộ mùa màng bội thu, đời sống sung túc, no ấm: “Lạy Trời mưa thuận gió hịa / Để cho chiêm tốt mùa tươi em mừng” đồng thời giáng họa cho bất kính với Trời Chính mà người Việt đối diện với đấng thiêng có chung tâm lý e dè, kính sợ Từ thực tiễn đời sống nông nghiệp, ông Trời dần diện phổ biến tâm thức người Việt Bất kể cử động người Việt có diện Trời Có lẽ, sau ông bà, cha mẹ Trời vị thần nhân dân kính ngưỡng thờ cúng nhiều “cho nên người bị khổ đau buồn, lo lắng… kêu Trời giống người đau ốm buồn khổ dựa vào cha mẹ.” (Diêu Vĩ Quân, 1996, tr 221) Khi gặp cảnh bế tắc, đối mặt với nỗi bất bình, oan trái đời sống, người Việt thường ngẩng mặt lên mà than thở, kêu khóc trước Trời xanh Chứng kiến cảnh gái phải bán chuộc cha, tận tai nghe lời “trăng trối” trước lúc theo chân Mã Giám Sinh, Vương bà biết ngẩng mặt lên mà kêu Trời Có đến 97 lần Nguyễn Du lặp lại từ “Trời” truyện với cách gọi tên khác nhau Tiếng kêu “Trời” vọng thấu không gian bao la, se thắt ruột gan người sống xã hội đồng tiền: “Vương bà nghe nhiêu lời, Tiếng oan muốn vạch Trời kêu lên” Đến đây, hình tượng Trời Truyện Kiều khơng cịn mang ý niệm cao siêu, trừu tượng Nho giáo Người Việt biết đến Trời đấng thiêng coi ngài vị cha già bảo trợ sống dân chúng nơi trần Và nàng Kiều tác phẩm ! Khi Kiều biết thân mắc phải mưu hèn chước bẩn Sở Khanh Tú Bà, nàng biết bất lực mà hỏi Trời vô vọng: “Nàng rằng: Trời nhẽ có hay ! Quyến anh, rủ yến, ?” Thứ hai, Trời Truyện Kiều xét đến hình ảnh phản chiếu giới thực người Đó nơi mà lẽ công bằng, nhân báo ứng đời thực thi theo quan niệm dân gian Cái ác khơng sớm muộn có ngày bị đưa soi tỏ trước đèn Trời: “Nàng rằng: Lồng lộng Trời cao, Hại nhân, nhân hại ta ?” Bên cạnh đó, Nguyễn Du mượn hình tượng Trời, đấng thiêng liêng mn lồi văn hóa tâm linh phương Đơng, nhằm đề cao vai trị người, phủ nhận quan niệm việc Trời định sẵn (“cơ trời”, “máy trời”) Nho giáo Kim Trọng đến với Kiều tình yêu chân thật, từ đồng điệu tài lẫn tâm hồn hai trái tim hết hồn tồn khơng bị chi phối lực siêu hình khác: “Sinh rằng: Giải cấu duyên, Xưa nhân định thắng Thiên nhiều” Tính chất phủ định tâm linh, từ bỏ cõi thiêng xa xôi để trở với niềm tin nhân Nguyễn Du 97 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn thể rõ Thi nhân phủ nhận vai trò tuyệt đối Trời quan niệm Nho gia thay vào quyền tự người Con người Truyện Kiều đến có khác chi vị Trời Khơng thỏa mãn nhu cầu tâm linh người Việt mà với ý nghĩa này, Nguyễn Du tái khẳng định chủ trương nhân truyện Phần số người khơng cịn giao phó tất vào tay ông Trời: “ người bắt đầu đóng vai trị cá nhân, chưa phải cá nhân tư sản, chắn người công xã nông thôn, trật tự vua chúa.” (Trần Đình Sử, 2005, tr.191) Cái “thắng Thiên” biểu rõ nét cho việc quay trở với người, với đời sống nhân dân tác giả đồng thời đáp ứng yêu cầu đặt từ trào lưu tư tưởng nhân đạo thi đàn văn học trung đại Việt Nam kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Nguyễn Du mượn Trời để phát biểu nên triết lý sống “tự tâm” người Tất việc sướng khổ, phúc họa vòng đời người trình gieo nhân mà nên Thiện - 善根 phải xuất phát từ bên nhân tâm chẳng thể đối tượng khách quan mà người xưa gọi Trời định Như thấy, đến với hình tượng Trời, Nguyễn Du mặt chịu ảnh hưởng từ học thuyết, quan niệm Nho giáo qua tính chất khẳng định tâm linh bộc lộ rõ nét Nhưng mặt khác, thi nhân giao quyền chủ động tay người, phủ nhận vai trò tuyệt đối Trời, bước gần đến với tâm tư, suy nghĩ quần chúng nhân dân đồng thời đáp ứng trào lưu nhân đạo chủ nghĩa thi đàn văn chương dân tộc đặt lúc Tất điều cộng hưởng với khiến cho “sức bật” Truyện Kiều ngày tiến xa, tiến nhanh vào lòng quảng đại quần chúng để suốt hai kỉ qua lệ nhỏ xuống Kiều, Tố Như ; giấy bút bình luận tác phẩm chưa lần khô cạn Nguyễn Du nàng Kiều dường quẩn quanh dịng chảy văn hóa tâm linh dân tộc thời gian có qua hai nơi bến lòng hệ người Việt tận ngày 2.2.2 Phật Song hành với hình tượng Trời, giới lực lượng tâm linh Truyện Kiều cịn 98 Nguyễn Du khắc họa qua hình tượng Phật Phật tác phẩm xuất 10 lần, có phần so với hai yếu tố tâm linh lại (Trời, Thần thánh) lại ẩn chứa giá trị nhân sinh cao đẹp Trước hết, hình tượng Phật bà Quan Âm Quan Âm vườn nhà tiểu thư họ Hoạn Từ hình tượng người nam Phật giáo nguyên thủy Ấn Độ, Phật bà Quan Âm “thiên tính nữ hóa” cho phù hợp với tín ngưỡng thờ Mẫu - 母 tính cách trọng âm người Việt trở thành vị Phật bà cứu độ nhân Bên cạnh đó, xét từ phương diện ý niệm hình tượng Phật, ta thấy rõ tính chất Việt hóa mà Nguyễn Du khéo léo đưa vào tác phẩm Có thể nói, hình tượng Phật Truyện Kiều thoát li hẳn khỏi quan niệm tơng phái Phật giáo từ vào đời sống thường nhật quần chúng lao động, đáp ứng nhu cầu tâm linh người Việt mang đậm sắc dân tộc Theo quan niệm Phật giáo nguyên thủy, Phật người bình thường bậc thần thánh mang phép thuật mầu nhiệm Tu Phật thực chất việc người tự sửa tâm mình, tự nghiền ngẫm chân lý mà đức Phật truyền dạy từ tự giác ngộ, giải thân khỏi bể trầm luân khổ hạnh đời sống thực Đức Phật chẳng qua hình ảnh qn tưởng mà người nhìn vào tự soi xét ngã Kẻ tu học Phật mà suốt ngày biết cầu khấn, dùng tâm chấp sắc để cầu thấy hiển thánh đức Phật, cầu danh lợi bình an kẻ hành tà đạo làm có ơng Phật ngự cao mà cầu, mà khấn Kinh Kim Cang (2015) nói rõ: “Nhược dĩ sắc kiến ngã, Dĩ âm cầu ngã Thị nhân hành tà đạo, Bất kiến Như Lai” (Nếu dùng sắc thấy Ta, Dùng âm cầu Ta Là người hành tà đạo, Chẳng thể thấy Như Lai.) (Đoàn Trung Còn Nguyễn Minh Tiến dịch) Trong Phật giáo đại thừa, tổ sư Trung Hoa mà tiêu biểu Lâm Tế khẳng định liệt: Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 94-106 “Gặp Phật giết Phật, gặp Tổ giết Tổ” Ngay Phật giáo thời Lý - Trần nước ta khuyên người nên thấu suốt giáo lí nhà Phật, đừng cố mê muội mà suốt đời chấp hình sắc, tìm kiếm Phật cõi hư không mà bỏ qua thứ để giúp người tự giác ngộ tâm: “Mi mao tiêm hồnh tỵ khổng thuỳ, Phật chúng sinh diện.” (Lông mày ngang, lỗ mũi dọc, Phật chúng sinh mặt mà thơi) (trích Phàm thánh bất dị 凡聖不異 - Tuệ Trung thượng sĩ) Thế nhưng, du nhập vào nước ta đặc biệt bước vào đời sống quần chúng nhân dân lao động, Phật giáo có thay đổi để đứng vững hịa hợp với tín ngưỡng dân gian người Việt Theo đó, từ chỗ người bình thường giác ngộ chân lí đời, đức Phật người Việt “thần thánh hóa” xem vị thần phò trợ, vị phúc thần bảo hộ đời sống nhân dân Như đề cập trước đó, với lối tư nông nghiệp, người Việt lược bỏ ý niệm, học thuyết cao siêu, trừu tượng đức Phật mà xem người vị thần dân gian, mang triết lý dân gian Điều Nguyễn Du thể rõ Truyện Kiều Khi gặp phải khó khăn, bế tắc đời sống, người Việt thường quỳ lạy trước Phật, chắp tay cầu khấn mong đấng thiêng ban phép mầu cứu độ chúng sinh Và nàng Kiều truyện ngoại lệ Một thiếu nữ đương tuổi xuân với khao khát yêu Kiều bắt ép Hoạn Thư, nàng phải khấn xin nhiệm màu đấng thiêng để khắc chế lửa tình lòng: “Cho hay giọt nước cành dương, Lửa lòng rưới tắt đường trần duyên” Đối với Nguyễn Du, hình tượng vị Phật tọa thiền đài sen khơng mang hàm ý biểu tượng cao siêu cho giải thoát giác ngộ bậc chánh đẳng chánh giác quan niệm Phật giáo Phật Truyện Kiều tác giả đặt vào soi chiếu với suy nghĩ, quan niệm nhân dân Chính mà hết lần đến lần khác, cõi lòng ngổn ngang trăm mối lo, Kiều lại khấn Phật, cầu Phật cách mà người Việt thường làm ngày: “Nén hương đến trước Phật đài, Nỗi lòng khấn chửa cạn lời vân vân…” Trên hành trình trả nợ đoạn trường, Kiều khơng mong mỏi hay chí chẳng cần cầu xin cho thân mà đau đáu nỗi lo cho người xung quanh Cái lo nàng lo thường trực người Việt xa nhà, xa quê hương Thế nhưng, nhớ nhung vậy, nuối tiếc thử hỏi Kiều cịn biết làm cách khác ngồi gửi gắm lịng qua lời cầu khấn nơi đấng thiêng mong hương khói xua ưu phiền đến với thần linh Suốt đời nàng lo nghĩ cho người, lo cha mẹ nơi quê nhà khơng chăm sóc, lo dun em khơng biết “vng trịn” hết lo phụ bạc nghĩa tình với người yêu, nàng phải “lìa ngó ý” tơ lịng chịu dứt Ngồi ra, sắc văn hóa tâm linh người Việt Nguyễn Du thể qua hình tượng Phật tác phẩm việc xây dựng triết lý nhân mang đậm màu sắc nhân dân Có thể nói, triết lý nhân truyện khơng phải thứ triết lý cao siêu, nhuốm màu kinh kệ đạo Phật mà sáng ngời tư tưởng nhân nghĩa bình dị nhân dân Chính điều khiến cho hình tượng tâm linh Phật Truyện Kiều trở nên gần gũi với đời sống nhân dân “được tôn sùng vị chánh đẳng chánh giác mang hàm nghĩa tơn giáo thống.” (Lê Thu Yến (Chủ biên), 2015, tr 61) Đó thứ đạo lí dân gian, quan niệm “ở hiền gặp lành”, “ác lai ác báo” mà người xưa thường truyền dạy nơi cửa miệng cho cháu đời sau: “Mấy người bạc ác, tinh ma / Mình làm, chịu, kêu mà thương !” Cũng hình tượng Phật nhà thơ mặt khẳng định tâm linh, đề cao tín ngưỡng dân tộc thơng qua hành động cụ thể truyện như: thắp hương, cầu khấn, quỳ lạy trước tượng Phật, đài thờ Phật Kiều mặt khác thi nhân lại phủ định tâm linh để nhân vật quay trở với niềm tin mình, đạo lý dân tộc Con người hay cụ thể cách họ ứng xử với đời trở thành trung tâm triết lý dân gian mà người Việt xây dựng, hồn tồn khơng có chi phối hay can thiệp từ thần Phật Có thể thấy, lớp vỏ bọc tơn giáo, Nguyễn Du hốn đổi nội hàm ý nghĩa hình tượng Phật 99 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn truyện nhằm khẳng định đề cao văn hóa tâm linh dân tộc 2.2.3 Thần thánh So với hai lực lượng tâm linh Trời, Phật Thần thánh lại có phần gần gũi xuất phổ biến đời sống sinh hoạt cư dân nước Việt Với quan niệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, khơng nơi lãnh thổ nước ta lại thiếu vắng hình ảnh vị thần từ phạm vi gia đình cộng đồng làng xã quốc gia Trong Truyện Kiều, có khoảng 13 lần Nguyễn Du nhắc đến “thần thánh” Trước hết, vị thần bảo trợ cho ngành nghề, công việc làm ăn người mà tác giả thể tác phẩm qua hình ảnh Bạch My thần (白眉神), vị tổ sư đặc trưng nghề lầu xanh son phấn: “Lầu xanh quen lối xưa nay, Nghề lấy ơng tiên sư.” * “Đưa nàng vào lạy gia đường, Cũng thần mày trắng, phường lầu xanh.” Người Việt quan niệm ngành nghề bảo trợ vị thần đại diện, gọi tổ nghề (hay tổ sư - 祖師) Vị thần lúc sinh thời người phàm, có cơng việc khai mở, sáng lập ngành nghề sau truyền dạy nhân dân; có lúc họ có xuất thân thần tiên hiển linh truyền dạy nghề cho nhân dân nơi phàm trần hình ảnh vị Thần Nông - 神农 dạy dân cách trồng lúa tư văn hóa nơng nghiệp người phương Đông Để công việc làm ăn thuận lợi, người Việt thường thắp hương, cầu khấn mong phù hộ từ thần Trong không gian thiêng liêng khói hương nghi ngút, cõi thiêng vọng lên mảnh kí ức người tạo nên thứ kết nối vơ hình hai giới thực giới tâm linh hư ảo Mặt khác, cịn vị thần gần gũi, gắn bó mật thiết với cộng đồng làng xã Việt Nam biểu tượng thiêng liêng văn hóa tâm linh nói riêng, văn hóa làng xã nói chung Thành hồng 城隍 Thổ cơng 土公: 100 “Bạc Sinh q xuống vội vàng, Q lời nguyện hết Thành hồng, Thổ công” Đối với bọn nhà buôn, thần thánh chỗ để chúng cầu khấn điều tốt đẹp mà nơi để kiếm ăn, đổi chác Bạc Hạnh dựa vào thần thánh để tạo dựng lòng tin Kiều, đẩy nàng lần rơi vào chốn lâu nhơ nhuốc Cái “tâm minh” 心盟 mà chúng mang hòng chứng giám trước thần thánh thực chất thứ khăn vải để che mắt, thứ để hại đời, hủy hoại trinh tiết phận hồng nhan Kiều Thần thánh Truyện Kiều có khác chi thứ “cần câu cơm” để kẻ buôn người Tú bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc bà, Bạc Hạnh vin vào mà kiếm chác, trục lợi Dù có nghi ngại Kiều cịn có lựa chọn khác hay việc tiếp tục đặt cược hạnh phúc thân vào tay bọn nhà bn ? “Cùng đường dù tính chữ tòng / Biết người, biết mặt, biết lòng ?” Dù chưa biết thật tâm bụng kẻ mà nàng phải gọi chồng Kiều nhắm mắt gật đầu trước lời dọa nạt họ Bạc: “Trái lời nẻo trước, lụy đến sau” Như thấy, thần thánh đảm nhận vai trò quan trọng xuất phổ biến hồn cảnh, tình khác truyện Qua đó, Nguyễn Du phác họa làm bật lên tranh toàn cảnh đời sống thực xã hội Việt lúc Một xã hội vô thần vô thánh Ma lực sức mạnh vạn đồng tiền đẩy giá trị tín ngưỡng tốt đẹp dân tộc đến trước cửa hủy hoại tay bọn bất lương 2.3 Lễ hội đời người: cõi thấp đời sống Mỗi dân tộc, đất nước có lễ hội văn hóa khác Lễ hội nơi lưu giữ tái giá trị văn hóa đặc sắc cộng đồng dân tộc Trong tác phẩm, Nguyễn Du thể thảy dạng thức lễ hội tâm linh khác với 12 lần xuất hiện Lễ hội thực chất hoạt động văn hóa tâm linh bao gồm hai thành tố “lễ” “hội” Trước hết, ta xét thành tố “lễ” Vậy “lễ” ? Tác giả Nguyễn Đăng Duy (2004, tr 250) đưa định nghĩa: “Lễ toàn hoạt động nghi thức thể tơn kính mối quan hệ người sống với giới tâm linh - thần linh” Như xét góc độ văn hóa tâm linh, “lễ” sợi dây tư tưởng kết nối phần tâm thức người với giới siêu hình, cụ thể thần linh Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 94-106 Trong Truyện Kiều, thành tố “lễ” Nguyễn Du thể chủ yếu qua lễ Tảo Mộ (掃墓) vào ngày đầu xuân Khung cảnh lễ Tảo Mộ lên với đầy đủ hương sắc trẻo mùa xuân vào dịp tiết Thanh Minh: “Thanh Minh tiết tháng ba, Lễ Tảo Mộ, hội Đạp Thanh.” Tảo Mộ tập tục bắt nguồn từ Trung Hoa xưa, thường diễn vào dịp tiết Thanh Minh (清明) tức vào khoảng đầu tháng ba Âm lịch Tùy theo khu vực địa lí khác nhau, thời gian diễn lễ Tảo Mộ có biến đổi thường diễn vào dịp cuối năm cũ (tháng Chạp Âm lịch) đầu năm Xét góc độ văn hóa tâm linh, lễ Tảo Mộ thực chất dạng thức cụ thể niềm tin thiêng liêng mang đậm sắc văn hóa tâm linh dân tộc Tính dân tộc qua dạng thức tâm linh lễ Tảo Mộ thể rõ ta đặt tương quan so sánh với quan niệm Phật giáo Theo quan niệm Phật giáo nguyên thủy, cụ thể học thuyết Thập nhị nhân duyên (十二因縁) cho rằng, “sự sống” (tức: sinh Jati, mắt xích thứ 11) “cái chết” (tức: lão tử Jaramarapa, mắt xích thứ 12) vòng đời người hai mắt xích liền với Khi người trút thở cuối dương hay nói cách khác kết thúc sống thân kiếp sống họ bắt đầu hình thành có mặt bào thai khác dựa quy tắc nghiệp duyên, nhân tiền kiếp Giữa hai mắt xích “sinh” “tử” ln nằm vịng tuần hồn khép kín Chính vậy, Phật giáo ngun thủy cho chúng khơng có khoảng cách Điều đồng nghĩa với việc trình tái sinh người từ nhắm mắt sống có mặt bào thai diễn tích tắc ngắn ngủi chậm vài Như vậy, xuất phát từ học thuyết này, Phật giáo nguyên thủy phủ nhận việc có tồn linh hồn giới thứ ba song song với giới người đồng thời ngụ ý khuyên chúng sinh không nên luyến tiếc với người khuất, đau buồn trước lẽ sinh - tử vũ trụ Tuy nhiên, du nhập vào nước ta, quan niệm phần nhiều có thay đổi để thích ứng hịa hợp với sóng tín ngưỡng dân tộc Người Việt vốn có đời sống tinh thần thiên tình cảm Điều xuất phát từ cội nguồn sâu xa văn hóa gốc nơng nghiệp trồng lúa nước Trong văn hóa này, địi hỏi người khơng phải hoạt động với tư cách cá thể độc lập, riêng rẻ mà hết bắt buộc họ phải liên kết, gắn bó chặt chẽ với tạo nên hệ tính cộng đồng hầu hết mối quan hệ từ phạm vi nhỏ hẹp gia đình phạm vi rộng lớn làng xã, nhà nước, tiến hành trình lao động - sản xuất Từ ngun trên, người Việt ln có khuynh hướng thiên tình cảm, trọng tình giữ nghĩa tất mối quan hệ xung quanh Khi người thân nhắm mắt xuôi tay, biết không tránh điều đó, biết đời có đến có lẽ vô thường, người Việt không nhớ thương, lưu luyến Chính mà lễ Tảo Mộ du nhập vào nước ta nhanh chóng bắt rễ sâu rộng vào lịng văn hóa dân tộc Nền văn hóa nơng nghiệp sở hàng đầu hình thành nên quan niệm “âm dương vậy” người Việt Đây điều ngược với giáo lí ban đầu Phật giáo nguyên thủy hiển nhiên mang đậm sắc văn hóa tâm linh dân tộc Lễ Tảo Mộ thực chất cách để người Việt kết nối, tái thiết lập mối quan hệ lúc sống với người thân khuất thơng qua nghi thức tâm linh trước mộ như: thắp hương, cầu cúng, khấn vái, hóa vàng : “Ngổn ngang gị đống kéo lên / Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay” đồng thời góp phần giáo dục đạo đức cho cháu Thông qua việc tiến hành lễ, cháu có hội tưởng nhớ cơng đức tổ tiên, hồi tưởng kí ức gắn bó với người khuất Cha mẹ có dịp nhắc nhở cái, anh chị có dịp khuyên bảo em người lớn nhắc nhở, khuyên răn người nhỏ tuổi nguồn cội tổ tông Người sau tiếp nhận lời dạy bảo từ người trước qua cố gắng sống tốt hơn, sống đẹp cách kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị nhân văn vốn có tiền nhân Truyền thống văn hóa dân tộc thai từ lễ Tảo Mộ niềm tin mà người gây dựng cho Việc Kiều khóc than trước mộ hoang ca nương Đạm Tiên tiết Thanh Minh minh chứng rõ nét cho niềm tin Kẻ sống mà không nhà cửa, lấy mái che làm chỗ trú thân thật đáng thương người khuất mà khơng kẻ đoái 101 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn hoài, mộ phần (vốn người Việt xem nhà thứ hai người mất) khơng chăm sóc, nằm lạnh lẽo, quạnh cịn đáng thương, đáng xót bội phần: “Sống vơ gia cư, sống khơng có nhà ở, điều bất hạnh giống tử vô địa táng.” (Toan Ánh, 1968, tr 292) Quan niệm người Việt có phần khác với Nho giáo Chính khác biệt góp phần làm cho văn hóa tâm linh Truyện Kiều mang đậm dấu ấn sắc Việt đồng thời chứng tỏ khả tiếp biến linh hoạt Nho giáo nhân dân ta Theo đó, Nho giáo quan niệm, người nên thờ cúng tổ tiên, cha mẹ người đáng thờ thường người đức cao vọng trọng, bậc thánh nhân qn tử cịn ngồi khơng thể thờ cúng tùy tiện, đặc biệt kẻ xa lạ: “ ta thờ người chết, cúng tế tổ tiên để tỏ lịng tơn kính u mến Song ta khơng nên thờ bậy, cúng bậy; khơng phải bậc đáng thờ, đáng cúng, cha mẹ tổ tiên mà thờ cúng gọi siểm: Phi kỳ quỉ nhi tế chi, siểm giã (Luận ngữ, II)” (Trần Trọng Kim, 2003, tr.62) Huống chi Truyện Kiều, Đạm Tiên tiền kiếp ả đào hát chuyên nghề hương phấn, mua vui cho người: “Sống làm vợ khắp người ta” Nho giáo xếp người hành nghề vào loại hạ tiện, không đáng người khác kính trọng dĩ nhiên họ khơng đáng để thờ cúng Chính mà Đạm Tiên nằm xuống xã hội phong kiến Nho gia, khơng có lấy giọt lệ khóc thương nhỏ xuống mộ phần: “Trải bao thỏ lặn, ác tà, Ấy mồ vô chủ, mà viếng thăm ?” Nhưng người Việt lại khác Nghĩa tử nghĩa tận Con người sống khơng chấp nhất, khơng nỡ vơ tình, tệ bạc với thử hỏi chết bỏ đi, ngoảnh mặt làm ngơ cho đặng ! Nếp nghĩ người Việt Nguyễn Du khéo léo đưa vào cụ thể hóa hành động mà Kiều làm trước mộ Đạm Tiên, kẻ vốn chẳng quen biết lại không thân thuộc, lễ Tảo Mộ: “Đã khơng kẻ đối, người hoài, Sẵn ta thắp vài nén hương Gọi gặp gỡ đường, Họa người suối vàng biết cho 102 Lầm rầm khấn vái nhỏ to, Sụp ngồi đặt cỏ trước mồ bước ra.” Xét từ góc độ thấy, chất lễ nghi văn hóa Việt nói chung lễ Tảo Mộ Truyện Kiều nói riêng mặt vừa mang ý nghĩa khẳng định niềm tin tâm linh (tín ngưỡng) đồng thời vừa mang ý nghĩa phủ định tâm linh (phi tín ngưỡng) Con người trở với để suy xét thân, củng cố niềm tin vào cội nguồn tổ tông, vào mối quan hệ xã hội người với người Ngay kẻ buôn người “sành sỏi” Tú bà ý thức lễ hội tâm linh Nguyễn Du thể rõ nét qua lời khấn trước tổ nghề mụ: “Cửa hàng buôn bán cho may, Đêm đêm Hàn Thực, Nguyên Tiêu” Cùng với lễ Tảo Mộ, Nguyễn Du tái Truyện Kiều lễ cưới người Việt So với lễ cưới người Trung Hoa, lễ cưới người Việt có phần diễn ngắn gọn mặt quy trình Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có đến lần tả lễ cưới cho Kiều với Mã Giám Sinh, Thúc Sinh, Bạc Hạnh, Từ Hải Thổ quan Trong văn hóa tâm linh người phương Đơng, cụ thể xuất phát từ quan niệm Đạo giáo Trung Quốc, người lần giáp mặt lâu dần nảy sinh tình cảm u đương sau thức đến với lễ cưới xếp, xe kết hồng vị thần Nguyệt hạ lão nhân (月下老人) Chính mà người Việt ta có tục cầu dun đình chùa, am miếu vào dịp lễ Tết Con người đặt trọn niềm tin tuyệt đối vào thần linh, vào cõi trời cao xa vũ trụ Nhưng Truyện Kiều, Nguyễn Du phủ định niềm tin tâm linh Kiều thành hôn với Mã Giám Sinh sau với Thúc Sinh, Từ Hải, với Bạc Hạnh hay chí với viên Thổ quan nơi xa lạ định, xe kết duyên từ thần thánh mà đến từ bàn tay đặt người, cụ thể bọn nhà buôn Tú bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc bà, Bạc Hạnh từ đồng điệu tài năng: “Bàn vây điểm nước, đường tơ họa đàn” với Thúc Sinh hay cảm mến tâm hồn hai tim tri kỷ: “Mn chung, nghìn tứ có !” với Từ Hải Nguyễn Du phủ định tính chất tâm linh nghi lễ Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 94-106 từ ngã giá, mua bán hôn nhân lần với gia đình Kiều với gã họ Mã: “Cò kè bớt thêm hai / Giờ lâu ngã giá vàng ngồi bốn trăm” Nói theo cách nôm na đây, Nguyễn Du bọn nhà buôn “cướp quyền” định liệu chuyện cưới xin thần linh Trong truyện, người hoàn toàn rời bỏ cõi cao xa giới tâm linh, từ bỏ niềm tin thiêng liêng vào thần thánh để trở với sống thực tại, với thơng qua việc tự đốn lễ cưới Mặc dù đoán phần lớn mang ý nghĩa tiêu cực Ta cần nhận thấy việc Nguyễn Du phủ định tâm linh dạng thức lễ cưới Truyện Kiều không đồng nghĩa với việc ông chối bỏ văn hóa dân tộc mà góp phần tố cáo xã hội thực lúc Ở đó, bọn nhà bn làm đủ cách, giở đủ chiêu trị chí qua mặt thần thánh, giẫm đạp lên tín ngưỡng để tự đốn lấy việc: “Lệnh quan, dám cãi lời / Ép nàng, đem gán cho người Thổ quan” Hạnh phúc người khơng phải xuất phát từ tìm hiểu, vun đắp tình cảm theo năm tháng hai mà xây dựng dựa chữ tiền Lễ cưới Kiều “mua” bốn trăm quan tiền vàng, hạnh phúc cô bị chà đạp không thương tiếc hết lần đến lần khác xã hội đồng tiền Quy luật đồng tiền chúng rút cách rốt ráo, ngắn gọn thành “phương châm sống” dùng để đo đạc giá trị chí chuyện trăm năm người: “Định ngày nạp thái vu qui, Tiền lưng sẵn việc chẳng xong !” * “Đà đao sẵn chước dùng, Lạ cốt, đồng xưa ! Có ba mươi lạng trao tay, Khơng dưng đâu có chuyện này, trị kia.” Ai đời lại không mong muốn thân hạnh phúc, có tình u đẹp, xuất phát từ cảm mến đồng điệu trái tim để sau kết thúc lễ cưới viên mãn Với người đa sầu đa cảm, lịng ln “sẵn mối thương tâm”, sẵn sàng nhỏ lệ khóc than trước mồ vơ chủ Kiều mong muốn lại mãnh liệt hết: “Đã nguyền đôi chữ đồng tâm / Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai” Những tưởng ngày cưới nàng ngày mà “thuyền quyên” họ Vương tìm đấng anh hùng, ngày hưởng trọn hạnh phúc thật Đó hạnh phúc gia đình mà đời người gái ln mong đợi Nhưng hạnh phúc lại lễ cưới với bọn nhà buôn vốn chất hiểm sâu, sẵn sàng lấy chuyện mua vui thể xác, trinh tiết phụ nữ mang làm thứ đổi chác, kiếm lợi, hết tính người: “Nước vỏ lựu, máu màu gà / Mượn màu chiêu tập, lại nguyên” Những cưới xin “bất đắc dĩ” với hành động “sỗ sàng”, bộp chộp, gấp rút bọn nhà bn: “Kiệu hoa đâu đến ngồi, Quản huyền đâu giục người sinh ly.” (Lễ cưới Kiều với Mã Giám Sinh) “Bạc Sinh quỳ xuống vội vàng, Q lời nguyện hết Thành hồng, Thổ cơng Trước sân lòng giãi lòng, Trong làm lễ tơ hồng kết duyên.” (Lễ cưới Kiều với Bạc Hạnh) “Kiệu hoa áp thẳng xuống thuyền, Lá rũ thấp, đèn khêu cao.” (Lễ cưới Kiều với viên Thổ quan) Còn gá nghĩa tào khang với Thúc Sinh, Kiều phải cắn chịu đựng nỗi dày vò, đau đớn thể xác lẫn tinh thần Nàng hết chịu địn oan cơng đường xử kiện đến “đào hoen quyện má liễu tan tác mày” lại phải tiếp tục đối diện trước mưu sâu kế độc “làm cho đày đọa cất đầu chẳng lên” nhà họ Hoạn Cái hạnh phúc mà Kiều chấp nhận sau rèm nhung chàng Thúc phải đánh đổi chuỗi ngày bi kịch đẫm lệ sau Ngay lễ cưới viên mãn truyện Kiều với Từ Hải, tính chất phủ định tâm linh (phi tín ngưỡng) Nguyễn Du thể rõ nét Kiều đến với Từ Hải bàn tay thần thánh đặt mà cảm mến ơn quân tử cứu nàng khỏi chốn lầu xanh: “Rộng thương cỏ nội, hoa hèn, Chút thân bèo bọt, dám phiền mai sau.” Còn Từ đến với Kiều người tìm thấy nàng tiếng nói kẻ tri âm, tri kỷ thể cách hiển ngôn tác phẩm: 103 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn “Nghe lời vừa ý, gật đầu, Cười rằng: “Tri kỉ trước sau người ? Khen cho mắt tinh đời, Anh hùng, đoán trần già ! Thế nhưng, tưởng đâu gặp tri kỷ đời mình, Kiều thật bù đắp gọi hạnh phúc “muôn chung, nghìn tứ có nhau” sau “thuyền qun” chịu kiếp lẻ bóng chí bị dày vị án oan giết chồng mà nàng tự mang Có thể nói, hiệu nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du thể rõ qua dạng thức lễ cưới Nhà thơ phủ định tính chất tâm linh Từ việc Kiều lấy bọn nhà buôn kết hôn với thư sinh họ Thúc đấng anh hùng Từ Hải rõ ràng đặt ông Tơ, bà Nguyệt mà người, bọn nhà buôn “quen mùi lại kiếm ăn miền nguyệt hoa”, thân nhân vật định liệu Nếu “lễ” phần gắn kết người với giới thần linh siêu hình (theo quan niệm văn hóa tâm linh) “hội” dịp gắn kết người cộng đồng lại với Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du thể thành tố qua hội Đạp Thanh tập tục đố tìm hoa vào dịp tiết Thanh Minh Hội Đạp Thanh (踏青) thực chất hoạt động gắn liền với lễ Tảo Mộ người Trung Hoa xưa nhằm thể mong ước người năm sung túc, bình an hanh thơng điều Nguồn gốc sâu xa khát vọng tâm linh xuất phát quan niệm “con người vũ trụ” học thuyết Nho giáo Theo Nho giáo quan niệm, người sinh từ vũ trụ, sở hữu đầy đủ đặc tính, tư chất vũ trụ: “Nhân giả kỳ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỉ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí giã.” (Người đức trời đất, giao hợp âm dương, tụ hội quỉ thần, khí tinh tú ngũ hành - Lễ ký, Lễ vận, IX) (Trần Trọng Kim, 2003, tr 41-42) Chính mà người phương Đơng nói chung người Việt nói riêng xem thân “tiểu vũ trụ” hay “tiểu thiên địa”, mong muốn thân sánh ngang tầm với trời đất vũ trụ bao la rộng lớn Khát vọng tâm linh người gửi gắm qua bước chân hội Đạp Thanh xuất phát từ quan niệm Con người tham dự hội 104 cách để thân giao hòa với thiên nhiên vũ trụ đứng trước thời khắc thiêng liêng ngày đầu năm Những mong ước, nguyện cầu cho năm theo mà thai từ cõi lòng để gửi vào vũ trụ, vào giới thần linh vơ hình đời sống tinh thần người Tục đố tìm hoa trị chơi dân gian khởi phát từ thời nhà Đường Bằng cách đoán thử số cành nhau, cặp đơi nam nữ tú tìm nửa riêng mình: “May thay ! Giải cấu tương phùng, Gặp tuần đố lá, thỏa lịng tìm hoa” Trò chơi dân gian chất dựa thuyết Nghiệp cảm duyên khởi (業感縁起) Phật giáo Theo đó, khơng có đời diễn ngẫu nhiên hay tình cờ mà gặp gỡ, mối quan hệ dù thoáng chốc xuất phát từ “duyên” (緣) ta mà thành: “Nhậm vận tùy duyên” (任運随緣) Nếu người biết gieo nhân tốt, làm điều thiện gặp duyên lành ngược lại gặp phải nghiệp tương ứng Vợ chồng có đến với hay khơng, có ăn đời kiếp bền lâu khơng chữ “duyên” hai định Thế nhưng, độc đáo tư tưởng tâm linh Nguyễn Du qua trò chơi dân gian chỗ nhà thơ phủ định vai trò học thuyết chữ “duyên” nhà Phật xây dựng nên gặp gỡ Kim Kiều Cả hai nhân vật Thúy Kiều Kim Trọng gặp lần để sau phải đứng ngồi khơng n, chao đảo men tình kết thề hẹn ước trăm năm xuất phát từ cảm mến tài năng, đồng điệu hai tâm hồn từ học thuyết cao siêu Phật giáo cụ thể hóa qua trị chơi đố Kim Trọng biết đem lòng thương nhớ Kiều trước khơng chờ tới tham dự hội: “Trộm nghe thơm nức hương lân, Một Đồng Tước, khóa xuân hai Kiều Nước non cách buồng điều, Những trộm nhớ, thầm yêu, chốc mòng.” Việc Kim Trọng bảo tham dự hội sau may mắn gặp Kiều chẳng qua cớ để chàng mở đầu trò chuyện lúc dường Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 3, 2022, 94-106 gặp gỡ có xếp chủ động từ phía chàng văn nhân qua cách nói “May thay !”: “May thay ! Giải cấu tương phùng, Gặp tuần đố lá, thỏa lịng tìm hoa.” Mối tình hai nhờ mà trở nên gần gũi hơn, đẹp suy nghĩ quần chúng nhân dân, người quanh năm chân tay bùn lo việc cày cấy thử hỏi thấu suốt triết lý cao siêu, trừu tượng Phật giáo mà có khơng hợp với tư văn hóa nơng nghiệp lối sống tình cảm người Việt từ bao đời Tóm lại, dạng thức lễ hội, thấy Nguyễn Du mặt vừa khẳng định tâm linh từ làm rõ thêm cho nét đẹp tín ngưỡng dân gian tơn giáo người Việt Nhưng mặt khác, nhà thơ lại phủ định tâm linh để nhân vật từ bỏ niềm tin thiêng liêng nơi giới siêu hình hay nói cách khác từ bỏ cõi cao xa trở với Tâm linh khơng đồng nghĩa với việc ta đặt thứ, giao phó tất vào tay thần thánh, vào xếp thiên địa mà người phải có tiếng nói chủ trương “nhân bản” (tức lấy người làm gốc) phải đặt lên hàng đầu sáng tác nghệ thuật Chúng cho nét độc đáo văn hóa tâm linh qua dạng thức lễ hội đời sống Truyện Kiều Kết luận Văn hóa tâm linh từ lâu trở thành phần thiếu đời sống tinh thần, gắn bó chặt chẽ với nếp sống, lối suy nghĩ cư dân vùng nông nghiệp Nguyễn Du khéo léo việc vận dụng, kết hợp dạng thức khác văn hóa tâm linh người Việt mà điển hình là: Trời - Phật - Thần thánh Lễ hội đời người vào Truyện Kiều Chúng xuất đồng thời sóng đơi tồn qua giai đoạn khác đời đầy bi kịch, đẫm nước mắt Kiều Tác giả mặt khẳng định tâm linh, xem tồn tất yếu đời sống tinh thần người Mặt khác, “ông Quan Thúy Kiều” lại phủ định tâm linh, đưa người trở lại với vai trò chủ quản, từ bỏ niềm tin thiêng liêng cõi cao xa hư ảo tự định lấy niềm tin thân - biểu cụ thể chủ trương nhân thời đại Có thể nói, dạng thức tâm linh Trời - Phật - Thần thánh Lễ hội đời người khơng phải điều cao xa, viển vơng, mơ hồ mà ngược lại ln có mối quan hệ chặt chẽ với đời sống thực người bình dân trở thành biểu tượng đẹp, cố hữu lòng tín ngưỡng dân tộc Tiếp cận văn chương trung đại nói chung kiệt tác Truyện Kiều nói riêng từ góc độ văn hóa tâm linh người Việt hướng so với hướng tiếp cận truyền thống có phần thu hẹp khoảng cách người đọc tác phẩm Hướng tiếp cận góp phần mở rộng “tầm đón đợi” hệ người Việt kiệt tác văn chương ngàn đời dân tộc Chú thích: Trầ n Đì nh Sử (2017) Giá trị văn hó a củ a văn họ c Việ t Nam Truy cậ p từ https:// trandinhsu.wordpress.com/2017/03/06/ gia-tri-van-hoa-cua-van-hoc-viet-nam/ Các tên gọi “Trời” Nguyễn Du sử dụng tác phẩm bao gồm: “Trời” (87 lần), “thiên” (2 lần), “khuôn thiêng” (2 lần), “khuôn xanh” (1 lần), “khuôn dun” (1 lần), “hóa cơng” (1 lần), “hóa nhi” (1 lần), “con tạo” (1 lần), “hồng quân” (1 lần) Bốn dạng thức lễ hội tâm linh tác phẩm bao gồm: (1) Lễ hội mùa xuân (chủ yếu lễ Tảo Mộ, hội Đạp Thanh) - (2) Lễ cưới (của Thúy Kiều với Mã Giám Sinh, Thúc Sinh, Bạc Hạnh, Từ Hải, thổ quan; Thúy Vân với Kim Trọng) - (3) Lễ tang ma (của Thúy Kiều nhà Thúc ông, thúc phụ Kim Trọng) - (4) Lễ khoa cử triều đình (của Vương Quan Kim Trọng) Là cư dân trồng lúa nước nên người Việt xưa ba miền theo địa táng Nơi chôn cất nghĩa địa làng, gần nhà, ruộng Ca dao xưa có câu đố nói mả (nấm mồ): Vừa bò, nằm co ruộng “Lạp nguyệt”: người Việt gọi “tháng Chạp” tháng có lễ chạp mả Người Việt không đợi đến sau Tết lo việc chạp mả, phác cỏ, thêm đất, đá cho mộ phần Lễ cưới người Trung Hoa thường bao gồm năm lễ tiến hành theo trình tự sau: (1) Lễ nạp thái 納菜 tức nghi thức mang sính lễ nhà trai sang nhà gái để đánh tiếng dạm ngõ - (2) Lễ vấn danh 問名 tức nghi thức hỏi tên họ, tuổi tác, ngày sinh tháng đẻ cô dâu - (3) Lễ 105 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn nạp cát 納吉 tức lễ báo tin đến nhà gái sau nhà trai xem qua tuổi tác, mệnh người nam người nữ kết duyên - (4) Lễ nạp lệ tức lễ dạm hỏi nhà trai nhà gái - (5) Lễ thân nghinh tức lễ rước dâu Cịn văn hóa người Việt, lễ cưới thường bao gồm ba lễ chính: (1) Lễ chạm ngõ - (2) Lễ ăn hỏi - (3) Lễ rước dâu./ Lê Thu Yến (Chủ biên) (2015) Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lời cảm ơn: Tác giả viết xin gởi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Lê Thu Yến NCS ThS Đàm Thị Thu Giang, giảng viên khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh bảo, góp ý giúp đỡ tơi tận tình, tận tâm trình nghiên cứu vấn đề Nguyễn Duy Hinh (2006) Triết học Phật giáo Việt Nam Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa Tài liệu tham khảo Diêu Vĩ Qn (1996) Bí ẩn chiêm mộng (Lý Khắc Cung dịch, Nguyễn Ngọc San hiệu đính) Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin (Được dịch từ nguyên tác tiếng Trung in lần thứ (1993) Quảng Tây: NXB Nhân dân xã) Đào Duy Anh (1992) Việt Nam văn hóa sử cương Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2000) Từ điển truyện Kiều Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin Nguyễn Du (2018) Truyện Thúy Kiều (Bùi Kỷ Trầ n Trọ ng Kim hiệ u khả o) Hà Nộ i: NXB Văn học Nguyễn Đăng Duy (2002) Văn hóa tâm linh Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin Nguyễn Đăng Duy (2004) Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt Hà Nội: NXB Hà Nội Nguyễn Xuân Huy (2010) Đạo giáo - Triết lý nhân sinh (Mộng tượng thần mật Trung Hoa - Đại đức Thích Minh Nghiêm hiệu đính) Hà Nội: NXB Thời đại Phan Ngọc (1998) Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin Toan Ánh (1968) Phong tục Việt Nam (Từ thân đến gia đình) Hà Nội: NXB Khai Trí Thiều Chửu (2013) Hán Việt tự điển Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa - Thơng tin Hồng Phê (Chủ biên) (2018) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: NXB Hồng Đức Trần Đình Sử (2005) Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Kinh Kim Kang (2015) Kim Cang Bát-Nhã-Ba-LaMật kinh (Dao Tần Tam Tạng Pháp Sư Cưu-MaLa-Thập Hán dịch, Đồn Trung Cịn - Nguyễn Minh Tiến Việt dịch giải) Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tơn giáo Trần Trọng Kim (2003) Nho giáo Hà Nội: NXB Văn học 106 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục ... thức lễ hội tâm linh khác với 12 lần xuất hiện Lễ hội thực chất hoạt động văn hóa tâm linh bao gồm hai thành tố ? ?lễ? ?? ? ?hội? ?? Trước hết, ta xét thành tố ? ?lễ? ?? Vậy ? ?lễ? ?? ? Tác giả Nguyễn Đăng Duy (2004,... bất lương 2.3 Lễ hội đời người: cõi thấp đời sống Mỗi dân tộc, đất nước có lễ hội văn hóa khác Lễ hội nơi lưu giữ tái giá trị văn hóa đặc sắc cộng đồng dân tộc Trong tác phẩm, Nguyễn Du thể thảy... liệu Nếu ? ?lễ? ?? phần gắn kết người với giới thần linh siêu hình (theo quan niệm văn hóa tâm linh) ? ?hội? ?? dịp gắn kết người cộng đồng lại với Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du thể thành tố qua hội Đạp Thanh