1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp cơ sở pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam – chi nhánh trường chinh

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 408,58 KB

Nội dung

Trờng ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LI NểI ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống tổ chức tín dụng ln đóng vai trị to lớn kinh tế, đặc biệt hoàn cảnh Việt Nam xây dựng công nghiệp hóa - đại hóa tham gia ngày sâu vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Xu khu vực hóa, tồn cầu hóa với nhiều cạnh tranh gay gắt đặt cho tổ chức tín dụng hội khơng thách thức địi hỏi phải đổi đa dạng hóa hồn thiện loại hình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Là hoạt động tín dụng truyền thống, nghiệp vụ bảo lãnh bắt đầu sử dụng rộng rãi giới từ cuối năm 70 kỷ trước đóng vai trị quan trọng giao dịch kinh tế toàn cầu lĩnh vực kinh doanh xuất nhập thương mại quốc tế Ở nước ta, bảo lãnh ngân hàng xuất từ thập kỷ 80 đề cập đến văn pháp luật cịn mang tính chất công cụ hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước thực nhằm giúp doanh nghiệp quốc doanh vay vốn nước để phát triển sản xuất kinh doanh Trong vài năm gần đây, bảo lãnh ngân hàng thật biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thông dụng lĩnh vực dịch vụ ngân hàng hiệu bảo đảm cao cho quyền lợi người thụ hưởng Thời gian qua, hoạt động bảo lãnh hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam đạt nhiều kết đáng kể góp phần tích cực vào thành công giao dịch kinh tế khẳng định chỗ đứng kinh tế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động gặp phải khơng khó khăn bất cập nhiều nguyên nhân khác phải kể đến điều chỉnh pháp luật Chính vậy, việc khơng ngừng nâng cao pháp luật nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Việt Nam yêu cầu cấp thiết Làm để hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng thật đề tài đáng quan tâm Với lý nên em mạnh dạn chọn đề tài “Cơ sở pháp lý bảo lãnh ngân hàng thực tiễn áp dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Trường Chinh” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm chương: Chương I: Cơ sở pháp lý bảo lãnh ngân hàng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Sinh viªn: Ngun TiÕn Cêng Lớp: Luật Kinh doanh K48 Trờng ĐHKTQD Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp Chương II: Hoạt động bảo lãnh nhìn từ hoạt động ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Trường Chinh Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Trường Chinh Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo Lê Thị Hồng Anh giúp em nhiều trình em hồn thành chun đề Đồng thời em xin chân thành cảm ơn tập thể cán Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Trường Chinh tận tình giúp đỡ bảo em thời gian thực tập vừa qua Sinh viªn: Ngun TiÕn Cêng Líp: Lt Kinh doanh K48 Trêng ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHNG I: C SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Ngày nay, bảo lãnh lĩnh vực đầy tiềm năng, phương thức tài trợ đặc biệt dựa khả tài uy tín NHTM Sự đời phát triển hoạt động bảo lãnh tất yếu khách quan gắn liền với nhu cầu ngày phức tạp đa dạng quan hệ kinh tế Bảo lãnh ngân hàng góp phần đa dạng hóa nghiệp vụ ngân hàng, giảm thiểu rủi ro hoạt động NHTM tài trợ (đặc biệt vốn) cho doanh nghiệp cách có hiệu Để tạo điều kiện cho bên giao kết hợp đồng mà bảo đảm quyền lợi người có quyền trường hợp người có nghĩa vụ khơng có tài sản để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Pháp luật cho phép người thứ ba đứng cam kết trước người có quyền việc thực thay nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ Căn Điều 361 Bộ luật dân 2005: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ mình.” Xét mặt chất ta hiểu bảo lãnh hợp đồng hình thành dựa thỏa thuận ý chí bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh hành vi cam kết đơn phương bên bảo lãnh Về ngun tắc, quan hệ bảo lãnh ln có tham gia ba loại chủ thể bên bảo lãnh, bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh việc tham gia ký kết bên bảo lãnh điều kiện bắt buộc để thiết lập quan hệ hợp đồng bảo lãnh, cam kết bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ với bên bảo lãnh sau họ thực nghĩa vụ thay cho sở để người bảo lãnh đưa cam kết bảo lãnh Theo đối tượng hợp đồng bảo lãnh nghĩa vụ bên thứ ba - nghĩa vụ phụ Sinh viªn: Ngun TiÕn Cêng Líp: Lt Kinh doanh K48 Trờng ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thiết lập sở nghĩa vụ tồn người bảo lãnh người nhận bảo lãnh phát sinh quan hệ hợp đồng trước Tính chất nghĩa vụ phụ thể qua số khía cạnh: áp dụng biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ chưa có vi phạm nghĩa vụ xảy bảo lãnh thể chức tác động, chức dự phòng Điều khẳng định tính độc lập hợp đồng bảo lãnh, việc thực nghĩa vụ bảo lãnh không phụ thuộc vào giao dịch gốc hay yếu tố khác thân giao dịch bảo lãnh Thực tế, Bảo lãnh ngân hàng hiểu theo nhiều góc độ khác nhau, sau số định nghĩa thường sử dụng:  Về góc độ học thuật, bảo lãnh ngân hàng hình thức “tín dụng chữ ký – Signature credit”, hoạt động sinh lời mà bỏ vốn ngân hàng  Trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng xem loại hình tài trợ ngoại thương, nhằm phịng ngừa tổn thất cho người thụ hưởng bảo lãnh đối tác vi phạm điều khoản cam kết hợp đồng  Căn Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 Thống đốc ngân hàng nhà nước, bảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay Nghiệp vụ bảo lãnh nghiệp vụ tín dụng NHTM, nhiên có đặc điểm tính chất riêng, khác với hình thức cấp tín dụng khác 1.2 Đặc điểm hoạt động bảo lãnh ngân hàng Từ định nghĩa ta rút đặc điểm bảo lãnh ngân hàng sau: - Trong nghiệp vụ bảo lãnh tồn mối quan hệ đa phương gồm có: ngân hàng bảo lãnh, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh mối quan hệ gốc, sở phát sinh yêu cầu bảo lãnh Quan hệ thể thông qua hợp đồng hợp đồng hai bên Trong quy định người bảo lãnh bắt buộc phải thực nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh Quan hệ bên nhận bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh: mối quan hệ khách hàng nhận tín dụng ngân hàng cấp tín dụng Trong quan hệ này, ngân hàng có nghĩa vụ thực thay nghĩa vụ cho khách hàng với bên nhận bảo lãnh Sinh viªn: Ngun TiÕn Cêng Líp: Lt Kinh doanh K48 Trờng ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trường hợp khách hàng không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Khách hàng có nghĩa vụ tốn phí bảo lãnh cho ngân hàng Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh khách hàng phải nhận nợ toán nợ cho ngân hàng Quan hệ thể thông qua hợp đồng bảo lãnh Quan hệ ngân hàng bảo lãnh bên bảo lãnh mối quan hệ bảo đảm uy tín khả tài Ngân hàng đảm bảo thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Tùy thỏa thuận bên mà bên nhận bảo lãnh phải chứng minh việc bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ để ngân hàng thực cam kết ngân hàng phải tốn vơ điều kiện có u cầu bên nhận bảo lãnh.Quan hệ thể thông qua thư bảo lãnh - Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập Trong nghiệp vụ bảo lãnh thường có hợp đồng độc lập: + Hợp đồng người bảo lãnh người thụ hưởng (underlying contract) gọi hợp đồng sở Đây nguồn gốc để hình thành nên hợp đồng cịn lại + Hợp đồng người yêu cầu bảo lãnh (người bảo lãnh – Account party) ngân hàng phát hành, cụ thể đơn xin bảo lãnh duyệt + Thư bảo lãnh (letter of guarantee) hợp đồng ngân hàng bảo lãnh người thụ hưởng Các bên hợp đồng có quyền nghĩa vụ riêng, hợp đồng vừa nguyên nhân vừa kết nhau: Nội dung thư bảo lãnh xây dựng tảng điều khoản hợp đồng sở Nhưng mặt pháp lý, thư bảo lãnh có giá trị riêng tách rời khỏi sở hình thành Tính độc lập bảo lãnh ngân hàng thể rõ trách nhiệm toán ngân hàng phát hành bảo lãnh Trách nhiệm hồn tồn khơng phụ thuộc vào mối quan hệ ngân hàng phát hành người bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnh phải thực cam kết vào việc người thụ hưởng thỏa mãn đầy đủ điều kiện theo thư bảo lãnh Khi người thụ hưởng xuất trình đầy đủ chứng hợp pháp chứng minh vi phạm người bảo lãnh người thụ hưởng có quyền yêu cầu ngân hàng phát hành thực nghĩa vụ bảo lãnh mà không bị ngăn cản nguyên nhân khác Ngân hàng dùng lý thuộc quan hệ họ người bảo lãnh để trì hỗn tốn Tuy nhiên vấn đề mà người bảo lãnh gặp phải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng sở không ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ ngân Sinh viªn: Ngun TiÕn Cêng Líp: Lt Kinh doanh K48 Trờng ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiÖp hàng bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnh phải chuyển tiền từ tài khoản người bảo lãnh sở đòi tiền hợp lệ người thụ hưởng quyền địi hồn trả từ người bảo lãnh ngân hàng trả tiền từ tài khoản ngân hàng Nghĩa vụ người bảo lãnh xác định rõ: ủy quyền đầy đủ cho ngân hàng bảo lãnh trích tài khoản tốn cho người thụ hưởng, hoàn trả cho ngân hàng số tiền ngân hàng toán theo bảo lãnh Cho dù người bảo lãnh bị phá sản khả chi trả ngân hàng phải toán cho người thụ hưởng theo điều khoản bảo lãnh Ngay có tranh chấp hai bên ngân hàng khơng có quyền ngừng tốn Người bảo lãnh hồn tiền theo nguyên tắc: “thanh toán trước, khiếu kiện sau” (pay first, argue latter) Người bảo lãnh có quyền khiếu nại thấy khơng cơng Tịa xem xét định Lúc này, người bảo lãnh có hội bù đắp tổn thất lạm dụng bên thụ hưởng Nghĩa vụ ngân hàng phải toán cho bên thụ hưởng nhận yêu cầu đòi tiền kèm theo chứng từ hợp pháp với yêu cầu bảo lãnh Tính độc lập đem lại nhiều thuận lợi cho người nhận bảo lãnh nên ưa chuộng sử dụng nhiều thực tế - Bảo lãnh hoạt động tín dụng ngoại bảng Bảo lãnh hình thức tài trợ ngân hàng cho khách hàng Qua đó, khách hàng tìm nguồn tài trợ mới, mua hàng hóa thực hợp đồng sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi Về chất bảo lãnh ngân hàng hình thức tài trợ thơng qua uy tín Ngân hàng xuất tiền bảo lãnh, bảng cân đối tài sản ngân hàng không bị thay đổi Vì vậy, bảo lãnh coi hoạt động ngoại bảng Tuy nhiên, khách hàng không thực đúng, thực không nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh ngân hàng phải thực nghĩa vụ chi trả cho bên thụ hưởng Khi nghiệp vụ bảo lãnh tác động đến bảng cân đối tài sản ngân hàng Khoản chi trả cho bên thụ hưởng xếp vào loại tài sản “xấu” nội bảng cấu thành nợ hạn Chính vậy, bảo lãnh chứa đựng rủi ro khoản cho vay đòi hỏi phải giám sát, quản lý chặt chẽ hình thức cấp tín dụng khác Phân loại bảo lãnh ngân hàng Căn vào mục đích bảo lãnh, bảo lãnh phân thành nhiều hình thức bảo lãnh khác Các hình thức quy định Điều - Quy chế bảo Sinh viªn: Ngun TiÕn Cêng Lớp: Luật Kinh doanh K48 Trờng ĐHKTQD Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 loại loại bảo lãnh Bao gồm: - Bảo lãnh vay vốn; - Bảo lãnh toán; - Bảo lãnh dự thầu; - Bảo lãnh thực hợp đồng; - Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm; - Bảo lãnh đối ứng; - Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước; - Xác nhận bảo lãnh; - Các loại bảo lãnh khác khơng trái với quy định pháp luật Có nhiều cách phân loại bảo lãnh ngân hàng nhìn chung có cách phân loại chủ yếu sau: 2.1 Phân loại theo phương thức phát hành a Bảo lãnh trực tiếp Bảo lãnh trực tiếp loại bảo lãnh mà ngân hàng phục vụ bên bảo lãnh phát hành cam kết tốn khơng hủy ngang trực tiếp với bên nhận bảo lãnh Sơ đồ: Bảo lãnh trực tiếp Ngân hàng phát hành (4a) Ngân hàng thông báo (3) (2) Bên bảo lãnh (1) (4b) Bên nhận bảo lãnh Trong đó: (1): Người bảo lãnh người nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng sở, làm phát sinh nghĩa vụ cần bảo lãnh (2): Trên sở hợp đồng gốc, người bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh cam kết hồn trả (3): Trường hợp khơng có ngân hàng đại lý, ngân hàng phát hành thư bảo lãnh chuyển trực tiếp cho người thụ hưởng (4a): Trường hợp người nhận bảo lãnh nước ngoài, ngân hàng phát hành đề nghị ngân hàng đại lý có trụ sở nước người thụ hưởng thơng báo Sinh viªn: Ngun TiÕn Cêng Líp: Luật Kinh doanh K48 Trờng ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp chuyển nội dung thư bảo lãnh tới người thụ hưởng Ngân hàng gọi ngân hàng thông báo (4b): Ngân hàng thông báo thực việc thông báo chuyển nội dung thư tới người nhận bảo lãnh Trong trường hợp người nhận bảo lãnh nước ngồi, ngân hàng đại lý chịu trách nhiệm thơng báo thư bảo lãnh không định ngân hàng toán Việc toán bảo lãnh ngân hàng phát hành người thụ hưởng bảo lãnh tiến hành trực tiếp mà không thông qua ngân hàng thơng báo, ngân hàng thơng báo đóng vai trị ngân hàng chuyển tiền khơng chịu trách nhiệm q trình tốn Ưu điểm bảo lãnh trực tiếp: Bên bảo lãnh thêm khoản phí hoa hồng cho ngân hàng nước ngồi Nhược điểm: Đối với người thụ hưởng loại bảo lãnh thường có độ rủi ro cao khoảng cách xa xôi, thủ tục phức tạp b Bảo lãnh đối ứng Căn Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng quy định: Bảo lãnh đối ứng cam kết TCTD (bên bảo lãnh đối ứng) với bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài cho bên bảo lãnh, trường hợp bên bảo lãnh thực bảo lãnh phải trả thay cho khách hàng bên bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh Sơ đồ: Bảo lãnh đối ứng Ngân hàng thị (3) Ngân hàng phát hành (4) (2) Bên bảo lãnh (1) Bên nhận bảo lãnh Trong đó: (1): Người bảo lãnh người nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng sở, làm phát sinh nghĩa vụ cần bảo lãnh (2): Người bảo lãnh yêu cầu ngân hàng người thụ hưởng phát hành thư bảo lãnh Sinh viªn: Ngun TiÕn Cêng Líp: Lt Kinh doanh K48 Trêng §HKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (3): Ngõn hng phc vụ người bảo lãnh yêu cầu ngân hàng người thụ hưởng phát hành thư bảo lãnh kèm theo thư bảo lãnh đối ứng (4): Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng phát hành thư bảo lãnh, thông báo chuyển thư bảo lãnh cho người thụ hưởng Trong trường hợp khách hàng vi phạm cam kết với bên nhận bảo lãnh, ngân hàng phát hành phải thực nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng thị phải thực nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng phát hành Bảo lãnh đối ứng sử dụng chủ yếu trường hợp bên thụ hưởng người nước ngoài, ngân hàng phát hành ngân hàng đại lý ngân hàng thị quốc gia bên thụ hưởng Hoặc bảo lãnh đối ứng sử dụng trường hợp ngân hàng phát hành bên thụ hưởng thị lại khơng có quan hệ với bên bảo lãnh c Xác nhận bảo lãnh Căn Khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng quy định: Xác nhận bảo lãnh cam kết bảo lãnh TCTD (bên xác nhận bảo lãnh) bên nhận bảo lãnh việc bảo đảm khả thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh khách hàng Như vậy, xác nhận bảo lãnh ngân hàng (ngân hàng xác nhận) phát hành cho người thụ hưởng việc đảm bảo khả thực nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng phát hành thư bảo lãnh (ngân hàng xác nhận) Trong loại bảo lãnh bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ cam kết, ngân hàng xác nhận thay mặt bên thụ hưởng truy đòi ngân hàng phát hành ngân hàng phát hành bồi thường cho bên thụ hưởng thông qua ngân hàng xác nhận Trường hợp ngân hàng phát hành khơng thực nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng xác nhận phải thực thay nghĩa vụ coi khoản cho vay bắt buộc ngân hàng phát hành Sơ đồ: Xác nhận bảo lãnh NH phát hành (3) NH xác nhận (4) (5) (2) Bên bảo lãnh Sinh viªn: Ngun TiÕn Cêng (1) Bên thụ hưởng Líp: LuËt Kinh doanh K48 Trờng ĐHKTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong ú: (1): Người bảo lãnh người nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng sở, làm phát sinh nghĩa vụ cần bảo lãnh (2): Bên bảo lãnh làm đơn yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh cho đối tác hợp đồng gốc thụ hưởng (3): Ngân hàng bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh cho người thụ hưởng Khi hợp đồng bị vi phạm ngân hàng bảo lãnh bồi thường cho người thụ hưởng (4): Ngân hàng phát hành đề nghị ngân hàng xác nhận phát hành thư xác nhận bảo lãnh cho người thụ hưởng (5): Ngân hàng xác nhận phát hành thư xác nhận bảo lãnh cho người thụ hưởng Khi ngân hàng phát hành vi phạm hợp đồng bảo lãnh, ngân hàng xác nhận bồi thường cho người thụ hưởng d Đồng bảo lãnh Căn Khoản Điều 12 Quy chế bảo lãnh ngân hàng quy định: Đồng bảo lãnh việc nhiều tổ chức tín dụng bảo lãnh cho nghĩa vụ khách hàng thông qua tổ chức tín dụng đầu mối Ngân hàng đầu mối thường ngân hàng có uy tín giàu kinh nghiệm Ngân hàng làm đại diện đứng phát hành bảo lãnh trả phí cho ngân hàng đồng minh theo tỷ lệ Nếu trả cho bên thụ hưởng theo cam kết bảo lãnh, ngân hàng đầu mối địi bồi hồn từ ngân hàng đồng minh theo tỷ lệ tham gia họ dựa bảo lãnh đối ứng ngân hàng phát hành cho ngân hàng đầu mối Sau ngân hàng có quyền truy địi từ người bảo lãnh Sinh viªn: Ngun TiÕn Cêng Líp: LuËt Kinh doanh K48

Ngày đăng: 22/06/2023, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Nghiên cứu tình huống “Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam”, Tháng 4 năm 2005C- CÁC WEBSITE THAM KHẢO 1. http://www.msb.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin bấtcân xứng trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam
2. Luật Ngân hàng Nhà nước 1997 3. Luật các tổ chức tín dụng 1997 4. Luật Xây dựng 2003 Khác
10. Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng Khác
11. Quyết định số 14/2009/QĐ-Ttg ngày 21/01/2009 của Thủ Tướng chính phủ ban hành về Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thương mại Khác
12. Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Khác
13. Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm Khác
14. Nghị định 34/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/7/2001 về việc ban hành Quy chế đấu thầu dự án tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí Khác
15. Nghị định 111/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/9/2006 về việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Khác
16. Nghị định 151/2006/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của nhà nước Khác
17. Nghị định 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2006 về giao dịch bảo đảm. (sau đây gọi là Nghị định 163/2006/NĐ-CP) Khác
18. Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 ban hành Quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD (được sửa đổi, bổ sung bởi Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/1/2007) Khác
19. Quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/4/2001 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Khác
20. Quyết định số 1348/2001/QĐ-NHNN ngày 29/10/2001 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi một số quy định liên quan đến thu phí bảo lãnh của các tổ chức tín dụng Khác
21. Quyết định số 112/2003/QĐ- NHNN ngày 11/2/2003 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 của Thống đốc NHNN Khác
22. Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 ban hành Quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD Khác
24. Quyết định số 14/2009/QĐ - TTg ngày 21 tháng 01 năm 2009 của Thủ Tướng Chính Phủ ban hành quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng thương mại Khác
25. Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh Khác
26. Quyết định số 60/2009/QĐ - TTg ngày 17 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 14/2009/QĐ - TTg ngày 21 tháng 01 năm 2009 của Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thương mại Khác
27. Thông tư 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23 tháng 4 năm 2001 của NHNN Việt Nam - Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Tài chính - Khác
28. Thông tư 07/2003/TT-NHNN ngày 19 tháng 5 năm 2003 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng.B- SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quản trị Ngân hàng thương mại- NXB Thống kê 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w