ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT PHÁP LUẬT BẢO LÃNH NGÂN HÀNG SO SÁNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNG Lớp Luật ngân hàng ( BSL1005 K64A) Hà Nội, năm 2022 MỞ ĐẦU Sự bùng nổ,.ẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT PHÁP LUẬT BẢO LÃNH NGÂN HÀNG SO SÁNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNG Lớp Luật ngân hàng ( BSL1005 K64A) Hà Nội, năm 2022 MỞ ĐẦU Sự bùng nổ,.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT -*** - PHÁP LUẬT BẢO LÃNH NGÂN HÀNG SO SÁNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG & BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNG Lớp : Luật ngân hàng ( BSL1005 K64A) Hà Nội, năm 2022 MỞ ĐẦU Sự bùng nổ, phát triển của hệ thống ngân hàng những thập niên qua đa ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng sự phát triển và vận hành của nền kinh tế Để khẳng định vai trò của mình, các NHTM ngày càng có xu hướng đa dạng hóa các loại hình dịch vụ của mình Bảo lanh ngân hàng là một nghiệp vụ được đời từ những năm 70 của thế kỷ XX được sử dụng như một công cụ để bảo đảm tính lành mạnh của các quan hệ kinh tế vốn ngày càng phức tạp Trên thế giới nghiệp vụ bảo lanh ngân hàng đa phát triển khá mạnh mẽ và phổ biến, hỗ trợ cho hầu hết các giao dịch tài chính, thương mại Tại Việt Nam, bảo lanh ngân hàng được thực hiện từ những năm 90 của thế kỷ 20 với hệ thống pháp luật được hoàn thiện dần qua các thời kỳ Đến nay, ngày 30/9/2022, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ban hành Thông tư số 11/2022 TT-NHNN về bảo lanh ngân hàng, một lần nữa chế định bảo lanh ngân hàng được hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu Là nhằm làm rõ cơ sở lý luận về hoạt động bảo lanh ngân hàng, nghiên cứu về thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo lanh ngân hàng hiện nay, so sánh bảo lanh ngân hàng và bảo lanh vay vốn ngân hàng, từ đó làm rõ và hiểu hơn về bản chất của hoạt động bảo lanh ngân hàng và bảo lanh vay vốn ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chủ yếu nghiên cứu lý luận và pháp luật điều chỉnh của hoạt động bảo lanh ngân hàng và lý luận về hoạt động vay vốn ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu: trọng tâm nghiên cứu các quy định pháp luật về bảo lanh ngân hàng Thông tư 11/2022/TT-NHNN Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thiện bài luận này, nhóm đa sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh tổng hợp Kết cấu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục căn cứ pháp lý, tài liệu, nội dung của bài luận bao gồm phần: Phần I: Lý luận về bảo lanh ngân hàng & Pháp luật về bảo lanh ngân hàng tại Việt Nam Phần II: So sánh bảo lanh ngân hàng và bảo lanh vay vốn ngân hàng PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG & PHÁP LUẬT BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 1.1.Lý luận bảo lãnh ngân hàng 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh ngân hàng Khái niệm: Khoản 18 Điều Luật các TCTD số 47/2010/QH12 được ban hành ngày 16/06/2010 "Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng theo đó TCTD cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc TCTD sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay chi khách hàng khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đu nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho TCTD theo thỏa thuận" => Như vậy khái niệm "bảo lanh ngân hàng" theo định nghĩa trên về cơ bản đều thể hiện bảo lanh ngân hàng là cam kết văn bản của một bên thứ ba ngoài quan hệ hợp đồng giữa hai bên Đặc điểm: Thứ nhất, về bản chất pháp lý, bảo lãnh ngân hàng là loại giao dịch thương mại (hành vi thương mại đặc thù) Tính chất thương mại hoạt động bảo lanh ngân hàng thể hiện chỗ chính các tổ chức tín dụng thực hiện nhằm mục tiêu thu lợi nhuận, vừa có tính chuyên nghiệp như một nghề kinh doanh Hoạt động này bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật Tính đặc thù thể hiện chỗ một mặt bảo lanh ngân hàng các tổ chức tín dụng thực hiện một cách chuyên nghiệp, mặt khác thực hiện hoạt động này, các tổ chức tín dụng phải đến những kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng nhằm đảm bảo sự an toàn cho vốn của mình bỏ chấp nhận đóng vai trò người thực hiện nghĩa vụ tài sản thay cho khách hàng Ngoài ra, hoạt động kinh doanh này thường chịu sự chi phối của một số nguyên tắc pháp lý đặc thù, áp dụng riêng cho hành vi bảo lanh có tính chất chuyên nghiệp của các tổ chức tín dụng như: quy tắc về thủ tục bảo lanh, phí bảo lanh, Thứ hai, về chu thể, hoạt động bảo lãnh chu thể đặc biệt là tổ chức tín dụng (chu yếu là các ngân hàng thực hiện) Vì bảo lanh ngân hàng là hoạt động có độ rủi ro cao, có các tổ chức tín dụng kinh doanh ngân hàng chuyên nghiệp thì mới có đủ điều kiện về vốn, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ và kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường mới có thể thực hiện được hoạt động đặc thù này Thứ ba, bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng không có tư cách là người bảo lãnh mà có tư cách cua nhà kinh doanh ngân hàng Thứ tư, giao dịch bảo lãnh ngân hàng phát sinh hai hợp đồng: hợp đồng dịch vụ bảo lãnh và hợp đồng bảo lãnh/ cam kết bảo lãnh Hai hợp đồng này có mối quan hệ nhân quả với độc lập với Tính nhân quả thể hiện chỗ, việc ký kết hợp đồng dịch vụ bảo lanh là nguyên nhân, đồng thời là cơ sở pháp lý để ký hợp đồng bảo lanh Ngược lại, việc ký kết hợp đồng bảo lanh là hệ quả của hợp đồng dịch vụ bảo lanh, đồng thời là phương thức để thực hiện hợp đồng dịch vụ bảo lanh Tính độc lập thể hiện chỗ, hợp đồng này vô hiệu không thể đương nhiên làm cho hợp đồng vô hiệu Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của các bên hợp đồng này không thể bị lệ thuộc hay chi phối việc thực thi quyền, nghĩa vụ của các bên hợp đồng và ngược lại Thứ năm, giao dịch bảo lãnh ngân hàng là giao dịch kép Nó là giao dịch kép tổ chức tín dụng phải tiến hành ký kết cả hai loại hợp đồng theo thứ tự: hợp đồng dịch vụ bảo lanh được giao kết trước và hợp đồng bảo lanh giao kết sau Thứ sáu, theo thông lệ quốc tế, bảo lãnh ngân hàng là giao dịch không thể đơn phương huy ngang người đại diện có thẩm quyền cua tổ chức tín dụng bảo lãnh Quy định này được công nhận pháp luật quốc gia của nhiều nước trên thế giới về bảo lanh ngân hàng Tuy nhiên pháp luật thực định Việt Nam về bảo lanh ngân hàng, thì quy định này chưa được làm rõ Điều này khiến cho chế định bảo lanh ngân hàng Việt Nam thiếu đồng bộ với thế giới 1.1.2.Phân loại bảo lãnh ngân hàng Có tất cả loại BLNH hiện nay, bao gồm: Bảo lanh vay vốn, Bảo lanh toán, Bảo lanh dự thầu, Bảo lanh thực hiện hợp đồng, Bảo lanh đảm bảo chất lượng sản phẩm và Bảo lanh đối ứng Đối với các hình thức bảo lanh ngân hàng tại Việt Nam thì tại khoản 2, khoản và khoản Điều Thông tư 11/2022/TT-NHNN quy định cụ thể bao gồm: Bảo lanh đối ứng, xác nhận bảo lanh, đồng bảo lanh 1.1.3.Vai trò bảo lãnh ngân hàng Bảo lanh ngân hàng là công cụ tiện ích được sử dụng rộng rai để trợ giúp các giao dịch kinh tế, có vai trò to lớn đối với nền kinh tế Bên cạnh đó, bảo lanh ngân hàng đóng vai trò to lớn đối với từng chủ thể tham gia quan hệ bảo lanh ngân hàng, đó là ngân hàng bảo lanh, bên được bảo lanh và bên nhận bảo lanh 1.2 Pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 1.2.1.Khái quát pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Pháp luật về bảo lanh ngân hàng tại Việt Nam được xây dựng và ngày càng hoàn thiện đáp ứng các nhu cầu thay đổi đa dạng của nhu cầu xa hội Từ những năm 90 của thế kỷ 20, Ngân hàng Nhà nước đa ban hành quy chế điều chỉnh riêng cho hoạt động này Trong đó phải kể đến, mới là Thông tư 11/2022/TT-NHNN ban hành ngày 30/9/2022 1.2.2 Đặc điểm pháp luật bảo lãnh ngân hàng Thứ nhất, đặc điểm về đối tượng và phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của pháp luật bảo lanh ngân hàng là các quan hệ xa hội phát sinh quá trình các ngân hàng, các tổ chức tín dụng thực hiện bảo lanh ngân hàng Đó là: các quan hệ phát sinh từ hợp đồng cấp bảo lanh giữa ngân hàng, tổ chức tín dụng với khách hàng; các quan hệ phát sinh từ hợp đồng bảo lanh giữa ngân hàng, tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lanh (bên thụ hưởng); quan hệ phát sinh từ việc thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi bên liên quan đến hoạt động bảo lanh ngân hàng; các quan hệ phát sinh từ tranh chấp và giải quyết tranh chấp; Phương pháp điều chỉnh là phương pháp bình đẳng trước pháp luật các quan hệ xa hội phát sinh quá trình thực hiện hoạt động BLNH được thiết lập trên cơ sở quyền tự kinh doanh Thứ hai, đặc điểm về nguyên tắc điều chỉnh cua pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng Nguyên tắc bảo đảm quyền tự kinh doanh: Quyền tự kinh doanh bảo lanh ngân hàng được hình thành theo những nội dung sau: pháp luật bảo đảm sự bình đẳng giữa các chủ thể cung ứng dịch vụ bảo lanh; pháp luật bảo đảm quyền tự thỏa thuận và tự định đoạt của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bảo lanh; pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng giữa các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng cấp bảo lanh Nguyên tắc bảo đảm tính độc lập của bảo lanh ngân hàng thể hiện các nội dung sau: người nhận bảo lanh có quyền đượcc toán xuất trình yêu cầu đòi tiền phù hợp mà không cần có sự chấp thuận của người được bảo lanh; trách nhiệm toán của người bảo lanh(trách nhiệm toán của người bảo lanh hoàn toàn độc lập với hợp đồng cấp bảo lanh giữa người bảo lanh với người được bảo lanh) 1.2.3 Quy định quy trình, thủ tục bảo lãnh ngân hàng - Bước thứ nhất: Khách hàng lập hồ sơ đề nghị bảo lanh Theo Điều 14 Thông tư 11/2022/TT-NHNN quy định, hồ sơ đề nghị bảo lanh gồm những tài liệu sau: đề nghị bảo lanh; tài liệu về khách hàng; tài liệu về nghĩa vụ bảo lanh; tài liệu về biện pháp bảo đảm (nếu có); tài liệu về các bên liên quan khác (nếu có) - Bước thứ hai: Tổ chức tín dụng thẩm định và xét duyệt bảo lanh - Bước thứ ba: Tổ chức tín dụng, khách hàng ký kết hợp đồng cấp bảo lanh - Bước thứ tư: Tổ chức tín dụng phát hành cam kết bảo lanh - Bước thứ năm: Tổ chức tín dụng thực hiện cam kết bảo lanh (nếu có) 1.2.4 Quy định chủ thể thực hoạt động bảo lãnh ngân hàng Chủ thể và các hình thức chủ thể của bảo lanh ngân hàng được quy định Điều Thông tư 11/2022/TT-NHNN Trong hoạt động bảo lanh ngân hàng phát sinh hai quan hệ: quan hệ giữa ngân hàng với bên nhận bảo lanh, quan hệ dịch vụ bảo lanh giữa ngân hàng với khách hàng (bên được bảo lanh) 1.2.5 Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể bảo lãnh ngân hàng Trong quan hệ bảo lanh ngân hàng tồn tại ít chủ thể tham gia Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đều được quy định một cách cụ thể Thứ nhất, quyền và nghĩa vụ cua tổ chức tín dụng Được quy định Điều 27 Thông tư 11/2022/TT-NHNN Cơ sở của những quy định về quyền của tổ chức tín dụng xuất phát từ việc thỏa thuận hợp đồng dịch vụ TCTD là bên thực hiện công việc nhiệm vụ nên đương nhiên có quyền yêu cầu bên hưởng dịch vụ toán phí dịch vụ bảo lanh cho mình (Khoản Điều 27: Thu phí bảo lanh, điều chỉnh phí bảo lanh; áp dụng, điều chỉnh lai suất, lai suất phạt) TCTD có quyền kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của người bảo lanh xuất phát từ việc TCTD đa đem cả uy tín và tài sản của mình để phục vụ cho quyền lợi của khách hàng được bảo lanh, nên họ có quyền được bảo hộ như chủ nợ dân sự ( khoản Điều 27: Thực hiện kiểm tra, giám sát tình hình tài chính của khách hàng thời hạn hiệu lực của bảo lanh) TCTD còn có quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu, thông tin về khả năng tài chính và các tài liệu khác liên quan đến nghĩa vụ bảo lanh nhằm đảm bảo an toàn phương diện quyền lợi của TCTD, đảm bảo sự an toàn của hoạt động kinh doanh ngân hàng (Khoản Điều 27: Yêu cầu bên được bảo lanh bên bảo lanh đối ứng và các bên liên quan cung cấp các thông tin, tài liệu có liên quan đến việc thẩm định bảo lanh và tài sản bảo đảm (nếu có) Ngoài về nghĩa vụ, TCTD có nghĩa vụ phát hành thư bảo lanh cho bên nhận bảo lanh Nghĩa vụ này tạo niềm tin với khách hàng bảo lanh tham gia hợp đồng bảo lanh Và thực hiện xong nghĩa vụ này, TCTD mới có quyền yêu cầu bên hưởng dịch vụ bảo lanh toán phí dịch vụ bảo lanh Thứ hai, quyền và nghĩa vụ cua khách hàng được bảo lãnh Được quy định Điều 31 Thông tư 11/2022/TT-NHNN Trong hoạt động bảo lanh, khách hàng được bảo lanh có tư cách là người hưởng dịch vụ bảo lanh, theo đó khách hàng được bảo lanh sẽ có quyền hạn hẹp hơn TCTD Khách hàng được bảo lanh có quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ bảo lanh phải phát hành thư bảo lanh hợp đồng bảo lanh với bên có quyền vì quyền lợi của mình và thực hiện nghĩa vụ thay mình với tư cách là người bảo lanh Việc này nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng tham gia ký kết hợp đồng bảo lanh và đảm bảo sự công của pháp luật giữa các chủ thể hợp đồng bảo lanh Thứ ba, quyền và nghĩa vụ cua bên nhận bảo lãnh Người nhận bảo lanh có loại quyền cơ bản: yêu cầu người bảo lanh thực hiện nghĩa vụ trường hợp người bảo lanh không thực hiện nghĩa vụ; có quyền kiểm tra, giám sát tài sản đảm bảo bảo vệ tài sản như người nhận cầm cố, thế chấp Nghĩa vụ của người nhận bảo lanh liên quan đến việc giữ tài sản giấy tờ tài sản bảo đảm và việc giải tỏa bảo đảm người bảo lanh đa thực hiện xong nghĩa vụ Tóm lại, nếu người nhận bảo lanh giữ tài sản giấy tờ sở hữu tài sản của người bảo lanh thì phải có trách nhiệm bảo quản và trả lại tài sản đó nghĩa vụ bảo lanh chấm dứt theo thỏa thuận 1.2.6 Quy định thỏa thuận cấp bảo lãnh ngân hàng - Chủ thể thỏa thuận cấp bảo lanh: Tại khoản 12 Điều Thông tư 11/2022/TT-NHNN quy định: “Thỏa thuận cấp bảo lãnh là thỏa thuận bên bảo lãnh hoặc bên bảo lãnh đối ứng hoặc bên xác nhận bảo lãnh với khách hàng và các bên liên quan khác (nếu có) về việc phát hành bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh cho khách hàng.” => Như vậy, chủ thể của thỏa thuận cấp bảo lanh có chủ thể: bên bảo lanh (tổ chức tín dụng), bên được bảo lanh khách hàng của tổ chức tín dụng) - Nội dung chủ yếu của thỏa thuận cấp bảo lanh: Theo Điều 15 Thông tư 11/2022/TT-NHNN, nội dung chủ yếu của thỏa thuận cấp bảo lanh gồm những nội dung sau: ● Pháp luật áp dụng ● Thông tin về các bên liên quan quan hệ bảo lanh ● Nghĩa vụ được bảo lanh ● Số tiền bảo lanh, đồng tiền bảo lanh ● Hình thức phát hành cam kết bảo lanh ● Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lanh ● Quyền và nghĩa vụ của các bên ● Phí bảo lanh ● Thỏa thuận về bắt buộc nhận nợ trả thay, lai suất áp dụng đối với số tiền trả thay và nghĩa vụ hoàn trả nợ phải thực hiện nghĩa vụ bảo lanh - ● Số hiệu, ngày ký, hiệu lực của thỏa thuận cấp bảo lanh ● Giải quyết tranh chấp phát sinh ● Các nội dung khác không trái với quy định của pháp luật Hình thức của thỏa thuận cấp bảo lanh: Theo Điều Thông tư 11/2022/TT-NHNN phải là một văn bản thỏa thuận được lập tiếng Việt - Thẩm quyền ký thỏa thuận bảo lanh: Người đại diện hợp pháp của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phù hợp với quy định của pháp luật và quy chế nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ( Điều 17 Thông tư 11/2022/TTNHNN) - Thời hạn hiệu lực của thỏa thuận cấp bảo lanh: Điều 20 Thông tư 11/2022/TTNHNN 1.2.7 Quy định cam kết bảo lãnh ngân hàng - Chủ thể của cam kết bảo lanh ngân hàng: Tại khoản 14 Điều Thông tư 11/2022/TT-NHNN quy định: “Cam kết bảo lanh là cam kết bên bảo lanh bên bảo lanh đối ứng bên xác nhận bảo lanh phát hành” => Như vậy, cam kết bảo lanh ngân hàng có chủ thể: bên bảo lanh và bên nhận bảo lanh - Nội dung chủ yếu của cam kết cấp bảo lanh: Theo Điều 16 Thông tư 11/2022/TT-NHNN, nội dung chủ yếu của cam kết cấp bảo lanh gồm những nội dung sau: ● Pháp luật áp dụng ● Số hiệu của cam kết bảo lanh ● Thông tin về các bên liên quan quan hệ bảo lanh ● Ngày phát hành bảo lanh, ngày bắt đầu có hiệu lực của bảo lanh và/hoặc trường hợp bắt đầu có hiệu lực của bảo lanh ● Ngày hết hiệu lực và/hoặc trường hợp hết hiệu lực của bảo lanh ● Số tiền bảo lanh, đồng tiền bảo lanh ● Nghĩa vụ bảo lanh ● Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lanh ● Hồ sơ yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lanh (gồm yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lanh kèm danh mục chứng từ, tài liệu cần phải cung cấp) ● Cách thức để bên nhận bảo lanh kiểm tra tính xác thực của cam kết bảo lanh ● - Các nội dung khác không trái với quy định của pháp luật Hình thức của cam kết cấp bảo lanh ngân hàng: Tại khoản 14 Điều Thông tư 11/2022/TT-NHNN quy định cam kết được phát hành theo hình thức sau: thư bảo lanh và hợp đồng bảo lanh - Thẩm quyền ký cam kết cấp bảo lanh ngân hàng: Người đại diện hợp pháp của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phù hợp với quy định của pháp luật và quy chế nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài - Thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lanh: Điều 20 Thông tư 11/2022/TT-NHNN PHẦN II: SO SÁNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG & BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNG 2.1 Khái niệm bảo lãnh vay vốn ngân hàng Bảo lanh vay vốn ngân hàng là việc người thứ (tổ chức cá nhân) có đủ năng lực chủ thể, có đủ tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ đa cam kết với tổ chức tín dụng cho vay về việc trả nợ thay cho khách hàng vay họ không thực hiện nghĩa vụ trả nợ tiền vay 2.2 So sánh bảo lãnh ngân hàng & bảo lãnh vay vốn ngân hàng Tiêu chí Chủ thể Bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh vay vốn ngân hàng Là tổ chức tín dụng được ngân Người thứ đủ điều kiện (năng hàng Nhà nước cho phép lực chủ thể có tài sản sở hữu đủ bảo lãnh đảm bảo cho nghĩa vụ bảo lanh) đứng bảo lanh cho người vay vốn Bên bảo Là các tổ chức cá nhân có nghĩa Là người vay vốn tại tổ chức tín vụ tài chính cần bảo lanh dụng Bên nhận bảo Là bên có quyền quan hệ Là tổ chức tín dụng cho vay đối lãnh nghĩa vụ với bên được bảo lanh với người được bảo lanh Bản chất Là một hình thức cấp tín dụng Là một biện pháp đảm bảo tiền lãnh vay Mục đích bên Vì mục tiêu kinh doanh kiếm lợi Vì lợi ích vật chất tinh thần bảo lãnh Toàn bộ một phần nghĩa vụ Một phần toàn bộ khoản vay Phạm vi bảo của bên được bảo lanh ( những của người vay tiền, bao gồm: tiền lãnh nghĩa vụ này phải phù hợp với lai trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi pháp luật) thường thiệt hại nếu có Pháp luật ngân hàng Pháp luật dân sự - Pháp luật về Pháp luật điều chỉnh Biện pháp đảm bảo nghĩa vụ ngân hàng (PL bảo đảm tiền vay) Bảo lanh uy tín và khả Bảo lanh tài sản của chính năng tài chính mình trừ trường hợp bảo lanh bảo lãnh tín chấp Tổ chức tín dụng cam kết với Bên bảo lanh cam kết trả nợ thay bên nhận bảo lanh về việc cho bên vay nếu đến hạn Nội dung thỏa TCTD sẽ thực hiện nghĩa vụ tài toán nợ gốc và lai với ngân hàng thuận chính thay cho Khách hàng mà người vay chưa trả được nợ Khách hàng không thực hiện thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đa cam kết Quyền nghĩa vụ Các nghĩa vụ được xác lập Nếu bên được bảo lanh không các cam kết bảo lanh được phản thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân ánh Khi có sự bảo lanh của hàng thì bên bảo lanh phải thực ngân hàng , bên thứ trở thành hiện trả nợ thay cho bên được bảo bên được nhận bảo lanh Họ sẽ lanh (bên vay ) nhận được các quyền lợi từ việc thực hiện nghĩa vụ, các lợi ích thông qua bảo lanh KẾT LUẬN Bảo lanh ngân hàng là một loại hình nghiệp vụ của các ngân hàng hiện đại và nó dần trở nên không thể thiếu cơ cấu dịch vụ của các ngân hàng thương mại hiện Đến hoạt động này đa khẳng định được vị trí, vai trò tích cực, quan trọng của nó đối với sự phát triển của ngân hàng và đối với sự phát triển của kinh tế đất nước Để góp phần đưa hoạt động này được ứng dụng chặt chẽ, pháp luật hiện hành đa xây dựng được một khung pháp luật tương đối hoàn chỉnh các quan hệ xa hội phát sinh hoạt động bảo lanh ngân hàng Căn cứ vào khung pháp luật này, các tổ chức tín dụng Việt Nam đa xây dựng các quy chế, quy trình nội bộ cụ thể hóa những quy định này Tìm hiểu về hoạt động bảo lanh ngân hàng và bảo lanh vay vốn ngân hàng, Nhóm đa phân biệt hai hoạt động này dựa trên những tiêu chí: chủ thể, bản chất, phạm vi bảo lanh, nội dung thỏa thuận, quyền và nghĩa vụ Từ đó có thể hiểu rõ hơn về thực chất của bảo lanh ngân hàng, bảo lanh vay vốn ngân hàng Căn pháp lý tài liệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2022), Thông tư số 11/2022/TT-NHNN ngày 30/09 về quy định bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư 28/2012/TT-NHNN quy định về bảo lãnh ngân hàng, ngày 03/10/2012 Võ Đình Toàn (2002), “Một số vấn đề về quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta hiện nay”, Tạp chí luật học (3),tr.41-46 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2013), Quyết định số 168/QĐ-NHNT.HĐQT ban hành Quy trình bảo lãnh cua Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, ngày 20/03/2013 ... Điều 20 Thông tư 11/2022/TT-NHNN PHẦN II: SO SÁNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG & BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNG 2.1 Khái niệm bảo lãnh vay vốn ngân hàng Bảo lanh vay vốn ngân hàng là việc người thứ... cho vay về việc trả nợ thay cho khách hàng vay họ không thực hiện nghĩa vụ trả nợ tiền vay 2.2 So sánh bảo lãnh ngân hàng & bảo lãnh vay vốn ngân hàng Tiêu chí Chủ thể Bảo lãnh ngân. .. Phần II: So sánh bảo lanh ngân hàng và bảo lanh vay vốn ngân hàng PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG & PHÁP LUẬT BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 1.1.Lý luận bảo lãnh ngân hàng 1.1.1.Khái