1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng pháp lý của ngân hàng bảo lãnh trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng theo pháp luật việt nam

94 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG THỊ NGỌC ÁNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG PHÁP CỦA NGÂN HÀNG BẢO LÃNH TRONG GIAO DỊCH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG THỊ NGỌC ÁNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG PHÁP CỦA NGÂN HÀNG BẢO LÃNH TRONG GIAO DỊCH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Đặng Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ TÌNH TRẠNG PHÁP CỦA NGÂN HÀNG BẢO LÃNH TRONG GIAO DỊCH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát giao dịch bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm giao dịch bảo lãnh ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo lãnh ngân hàng 1.1.1.2 Đặc điểm giao dịch bảo lãnh ngân hàng 13 1.1.2 Phân loại giao dịch bảo lãnh ngân hàng 17 1.1.2.1 Phân loại theo chủ thể khách hàng bảo lãnh 17 1.1.2.2 Phân loại theo cấu trúc giao dịch bảo lãnh 18 1.1.2.3 Phân loại theo nghĩa vụ bảo lãnh 19 1.1.3 Vai trò ngân hàng bảo lãnh chủ thể khác giao dịch bảo lãnh ngân hàng 21 1.2 Khái quát tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng 24 1.2.1 Khái niệm tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng 24 1.2.2 Đặc trưng tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng 28 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng 29 1.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng 32 1.3.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật giao dịch bảo lãnh ngân hàng 32 1.3.2 Những vấn đề cần quy định nhằm xác định tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng 36 Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ TÌNH TRẠNG PHÁP CỦA NGÂN HÀNG BẢO LÃNH TRONG GIAO DỊCH BẢO LÃNH NGÂN HÀNGVIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 38 2.1 Thực trạng quy định tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng 38 2.1.1 Thực trạng quy định quyền tham gia giao dịch bảo lãnh ngân hàng thương mại điều kiện cung cấp dịch bảo lãnh ngân hàng thương mại 38 2.1.2 Thực trạng quy định cách thức tham gia giao dịch bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh 41 2.1.3 Thực trạng quy định quyền nghĩa vụ pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng 45 2.1.4 Thực trạng quy định hậu pháp ngân hàng bảo lãnh ký kết thực giao dịch bảo lãnh ngân hàng 58 2.2 Một số ý kiến bình luận, đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 63 2.2.1 Một số bình luận đánh giá tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng theo pháp luật Việt Nam 64 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 69 KẾT LUẬN 75 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu bối cảnh tồn cầu hóa giới đương đại, hoạt động ngân hàng không ngừng phát triển mà chứng rõ đời sản phẩm dịch vụ mới, với xuất tập đồn ngân hàng có quy mơ tồn cầu tạo từ sóng sáp nhập, hợp Ở nhiều nước giới, tính chất đặc thù hoạt động ngân hàng so với hoạt động kinh doanh khác nên lĩnh vực Nhà nước kiểm soát chặt chẽ pháp luật, có quy định đặc thù áp dụng hoạt động ngân hàng Trong số loại hình cấp tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng, hoạt động bảo lãnh ngân hàng xem hình thức cấp tín dụng có nhiều tính đặc thù, có kết hợp khéo léo việc cấp tín dụng với việc cung cấp dịch vụ bảo đảm cho khách hàng bên có nghĩa vụ (đồng thời bên hưởng tín dụng) thông qua hợp đồng dịch vụ bảo lãnh ký kết bên bảo lãnh (ngân hàng) với bên bảo lãnh Xét khía cạnh lịch sử, bảo lãnh ngân hàng (Bank guarantee) bắt đầu sử dụng rộng rãi từ đầu thập niên 70 kỷ XX Sự phát triển nhanh chóng nước sản xuất dầu hoả Trung Đông thời gian cho phép họ ký kết hợp đồng lớn với công ty phương Tây cho dự án lớn dự án cải thiện sở hạ tầng, tiện ích cơng cộng, dự án cơng, nơng nghiệp quốc phòng… Nguồn gốc phát sinh nhu cầu bảo lãnh, đặc biệt khoản bảo lãnh toán lần yêu cầu (payable upon the first demand) có lẽ xuất phát từ khu vực này1 Thương mại mậu dịch quốc tế ngày phát triển làm gia tăng nhu Xem thêm: Giáo trình quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội, năm 2011, tr 332 cầu đa dạng hố hợp pháp hố cơng cụ tài trợ bảo đảm quốc tế có tính linh hoạt, tin tưởng, phù hợp với tập quán quốc tế không trái với luật pháp quốc gia, ngồi phương thức tín dụng chứng từ truyền thống Bảo lãnh ngân hàng đáp ứng yêu cầu sử dụng ngày phổ biến Hiện nay, việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng bùng nổ mạnh mẽ doanh số đạt tới mức kỷ lục Có thể chắn thương vụ lớn với nước ngồi khơng thể khơng có dạng bảo lãnh kèm Hơn nữa, bảo lãnh ngân hàng sử dụng rộng rãi hợp đồng thương mại, xây dựng nước Tại Việt Nam, không kể đến giai đoạn trước miền Nam Việt Nam trước năm 1975 thời chế độ Việt Nam Cộng Hòa bảo lãnh ngân hàng xem bắt đầu triển khai áp dụng từ năm 90 kỷ XX Nhà nước ta xây dựng hành lang pháp bảo lãnh ngân hàng tương đối hoàn thiện Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/9/1994 quy chế bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại Quyết định số 23/QĐ-NH14 ngày 21/2/1994 quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nước đặt móng cho hệ thống pháp luật bảo lãnh ngân hàng Tiếp theo Quyết định số 283/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng, Quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/4/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng kèm theo Quyết định số 283/QĐ-NHNN14; Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN ngày 11/02/2003 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng kèm theo Quyết định số 283/QĐ-NHNN14; Quyết định số 26/2006/QĐNHNN ngày 26/6/2006 việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng thay cho loạt văn Đặc biệt, ngày 03 tháng 10 năm 2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 28/2012/TTNHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thể chế định bảo lãnh ngân hàng ngày hồn thiện Gần Thơng tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng Thông tư gồm Chương, 37 Điều với nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung để thay Thông tư số 28 nhằm tạo khung pháp vừa đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa tuân thủ quy định pháp luật hành có liên quan, khắc phục tối đa vấn đề bất cập, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đồng thời đảm bảo hiệu quả, an toàn, thông suốt cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Ngày 29/9/2017, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký ban hành Thông tư số 13/2017/TT - NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 07/2015/TTNHNN ngày 25/6/2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định bảo lãnh ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp với quy định pháp luật có liên quan hoạt động bảo lãnh nói chung hoạt động bảo lãnh bán, cho thuê mua nhà hình thành tương lai nói riêng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Sự đời văn pháp luật với thực tiễn bối cảnh tình hình kinh tế giới Việt Nam có nhiều diễn biến phức tạp, gia tăng nhanh hoạt động bảo lãnh ngân hàng làm giới lập pháp lo lắng khả chịu rủi ro khơng ngân hàng, việc nghiên cứu toàn diện, nghiêm túc vấn đề luận bảo lãnh ngân hàng cần thiết cấp bách Với nhận thức vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng theo pháp luật Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ cơng bố có liên quan đến bảo lãnh ngân hàng Điển hình phải kể đến số cơng trình sau đây: - Nguyễn Thành Long, “Những vấn đề pháp bảo lãnh ngân hàng”, luận văn thạc sĩ luật học, đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 1999 - Tạ Thị Hồng An, “Pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam”, khoá luận tốt nghiệp, trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2007 - Vũ Thị Khánh Phượng, “Pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia, năm 2011 - Trần Thị Việt Hà, “Chế độ pháp bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Luật học, trường đại học Luật Hà Nội, năm 2013 - Nguyễn Phương Thảo, “Pháp luật bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại – thực tiễn đề xuất hoàn thiện”, trường đại học Luật Hà Nội, luận văn thạc sĩ Luật học, trường đại học Luật Hà Nội, năm 2014 Ngồi cơng trình nói cấp độ luận văn thạc sĩ, có nhiều viết đăng phương tiện thông tin đại chúng liên quan đến chủ đề bảo lãnh ngân hàng Tuy vậy, cơng trình chủ yếu nghiên cứu tổng thể bảo lãnh ngân hàng nói chung, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng theo pháp luật Việt Nam Mặt khác, phần lớn cơng trình nghiên cứu nêu nghiên cứu trước Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015 Thông tư số 13/2017/TT - NHNN ngày 29/9/2017 ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng ban hành nên việc cập nhật văn pháp luật cơng trình hạn chế Từ thực tiễn đây, khẳng định nay, luận văn thạc sĩ tác giả cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng theo pháp luật Việt Nam Vì thế, cơng trình nghiên cứu đáp ứng yêu cầu tính luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề luận bảo lãnh ngân hàng tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh mối quan hệ với chủ thể khác giao dịch bảo lãnh ngân hàng, sở nhằm đưa ý kiến đánh giá thực trạng pháp luật hành tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh bước đầu đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ phân tích, luận giải nhằm làm rõ vấn đề luận tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh quan hệ bảo lãnh ngân hàng, cụ thể quyền, nghĩa vụ ngân hàng bảo lãnh mối quan hệ pháp với chủ thể khác giao dịch bảo lãnh ngân hàng; bất cập quy định pháp luật quyền nghĩa vụ ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng, đánh giá thực trạng pháp luật tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh từ đưa số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng nói chung quy định tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm luận, học thuyết có liên quan đến bảo lãnh ngân hàng vấn đề tình trạng pháp 75 KẾT LUẬN Việt Nam trình hội nhập, điều đòi hỏi ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao lực hoạt động để đứng vững cạnh tranh thị trường nước quốc tế Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng khơng có vai trò quan trọng hoạt động ngân hàng nói riêng mà có vai trò thúc đẩy kinh tế nói chung Một yếu tố giúp ngân hàng nâng cao lực hoạt động việc hồn thiện quy định pháp luật tình trạng pháp ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng, từ đưa giải pháp phát triển hồn thiện dịch vụ Trong khuôn khổ giới hạn luận văn, tác giả đề cập đến số vấn đề đề tài chưa giải thấu đáo số nội dung, mong nghiên cứu giải cơng trình khoa học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật dân năm 2015 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 Luật kinh doanh bất động sản năm 2014 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29/9/2017 ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Liên Hợp Quốc (1996), Công ước Liên hiệp quốc bảo lãnh độc lập thư tín dụng dự phòng 10 Phòng thương mại quốc tế (1992), Các quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu (Uniform Roles for Demand Guarantee) – URDGICC 458 11 Quy tắc thực hành tín dụng dự phòng quốc tế 12 Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu - URDG 758, ICC 2009 Sách, viết tạp chí 13 Henry Campbell Black, M.A (1991), Black law dictionary, ST Paul.Minn West Pulishing Co 14 Hoàng Phê, (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 15 Hoàng Phê (2003) Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 16 Liên Hợp Quốc (1996), Công ước Liên hiệp quốc bảo lãnh độc lập thư tín dụng dự phòng 17 Nguyễn Phương Thảo (2014), Pháp luật bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại – thực tiễn đề xuất hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Phương Liên, Giáo trình quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại (2011), trường đại học Thương mại, Hà Nội 19 Phạm Ái Linh (2015), Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Phòng thương mại quốc tế (1992), Các quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu (Uniform Roles for Demand Guarantee) – URDGICC 458 21 Peter S.Rose, Texas A & M University (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội 22 Phòng tư vấn giải pháp tài - Sở giao dịch Techcombank 23 Trần Thị Việt Hà (2013), Chế độ pháp bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp 25 Nguyễn Văn Tuyến (2004), Các giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bản án 26 Bản án số: 05/2016/KDTM-ST ngày 29/9/2016 “vụ án tranh chấp bảo lãnh tốn Cơng ty Đa Phúc Ngân hàng Vietinbank” Toà án nhân dân quận Hoàn Kiếm 27 Bản án số: 02/2017/KDTM-ST ngày 24/4/2017 việc “Tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tốn” Tồ án nhân dân quận Hoàn Kiếm Website: 28 Bùi Đức Giang (2016), “Một số rủi ro pháp ngân hàng phát hành bảo lãnh”, Thông tin pháp luật dân sự, địa chỉ: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/03/19/mot-so-rui-ro-php-l-doi-voingn-hng-khi-pht-hnh-bao-lnh/ Ngày truy cập 19/7/2017 29 Nguyễn Văn Tuyến (2008), “Những khía cạnh pháp giao dịch bảo lãnh tài sản quan hệ vay vốn ngân hàng”, Thông tin pháp luật dân sự, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/03/14/2352/ địa Ngày chỉ: truy cập 14/7/2017 30 Ninh Giang (2015), “Thông tư 07/2015/TT-NHNN điểm “Cởi trói” bảo lãnh”, Báo mới.com, địa chỉ: http://www.baomoi.com/thong-tu-072015-tt-nhnn-va-9-diem-coi-troi-bao-lanh/c/16942494.epi Ngày truy cập 29/6/2017 31 Ngân hàng Nhà nước (2015), “Bảng giải đáp thông tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2015 Ngân hàng Nhà nước quy định bảo lãnh ngân hàng, State bank of Viet Nam, địa chỉ: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chiti et?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=S BVWEBAPP01SBV077940&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afr Loop=744461120397000#%40%3F_afrLoop%3D744461120397000%26cent erWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBVWEBAPP01SBV077940%2 6leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfa lse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Depqu9wvh7_9 Ngày truy cập 04/7/2017 ... tình trạng pháp lý ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng 36 Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ TÌNH TRẠNG PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG BẢO LÃNH TRONG GIAO DỊCH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM. .. đến bảo lãnh ngân hàng vấn đề tình trạng pháp lý ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng; quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam số nước giới; thực tiễn giao dịch bảo lãnh ngân hàng. .. vấn đề lý luận tình trạng pháp lý ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng Chương 2: Thực trạng quy định tình trạng pháp lý ngân hàng bảo lãnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng Việt Nam số

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w