Cây bách bộ Stemona là một trong những loại cây thuốc quý được sử dụng để chữa rất nhiều các bệnh trong dân gian như ho, các bệnh về da … [1].. Với những tác dụng như vậy, cây bách bộ ở
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
-
PHẠM VĂN CÔNG
NGHIÊN CỨU TINH SẠCH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC ANCALOIT TRONG CỦ CÂY BÁCH BỘ
THÂN LEO (STEMONA TUBEROSA) Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Hóa học Hữu cơ
Mã số: 60.44.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG NGỌC QUANG
HÀ NỘI - 2014
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đặng Ngọc Quang – người đã dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành luận văn này
Qua đây, em xin cảm ơn các thầy, cô trong tổ bộ môn Hóa hữu cơ và các thầy cô trong khoa Hóa học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu để em có thể củng cố và bồi dưỡng kiến thức chuyên môn một cách tốt nhất
Em cũng xin cảm ơn đến Viện Hóa học - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt luận văn này
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - Hóa và các anh, chị, bạn bè đồng nghiệp ở Khoa Sinh – Hóa, trường Đại học Tây Bắc đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn của mình
Cuối cùng, em xin cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã ủng hộ, động viên để
em hoàn thành luận văn này
Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2014 Học viên K22
Phạm Văn Công
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
HSQC: Phổ hai chiều, tương tác trực tiếp C – H
HMBC: Phổ hai chiều, tương tác gián tiếp C – H
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Khoa học kĩ thuật càng phát triển, đời sống con người ngày càng được cải thiện Tuy nhiên sự phát triển quá nóng đã dẫn đến sự ô nhiễm môi trường; nhiều chứng bệnh nan y mới phát sinh, nhiều loài vi khuẩn mới, nhờn thuốc xuất hiện nguy cơ gây ra những đại dịch đe dọa toàn cầu Các dược phẩm chữa trị bệnh nan y hiện nay còn rất hạn chế về chủng loại, giá thành cao và thường có các tác động phụ không mong muốn, gây tổn hại cho các tế bào lành Điều này thôi thúc các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu tìm ra các dược phẩm mới, hiệu quả hơn, an toàn hơn, trong đó ưu tiên nghiên cứu các hoạt chất từ tự nhiên
Cây bách bộ (Stemona) là một trong những loại cây thuốc quý được sử dụng
để chữa rất nhiều các bệnh trong dân gian như ho, các bệnh về da … [1] Với những tác dụng như vậy, cây bách bộ ở Việt Nam đã được các nhà khoa học tìm hiểu và nghiên cứu từ rất lâu và đã tìm ra được rất nhiều các hợp chất có tính chất quý báu, đặc biệt là các ancaloit [4]
Cây bách bộ là một loài cây thuốc quí, thuộc loại cây bụi, mọc hoang ở các vùng đồng bằng Nam Bộ Việt Nam, Tây Nguyên, Đông Bắc Thái Lan Theo kinh nghiệm dân gian ở Nam Bộ và Tây Nguyên, người ta đã sử dụng phần củ của cây bách bộ để làm thuốc chữa nhiều loại bệnh có hiệu quả như: các bệnh về da, ung thư gan … Ngoài ra, củ bách bộ còn có khả năng làm thuốc diệt sâu bọ, mối mọt… Việc nghiên cứu về cây bách bộ ở Tây Nguyên còn rất hạn chế: phần lớn chỉ dừng ở mức nghiên cứu phân loài thực vật mà thôi; chưa có bất kỳ công trình nghiên cứu nào về thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của cây bách bộ Tây Nguyên Vì những lý do trên đây, trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ Hóa học này, chúng tôi
chọn đề tài: “Nghiên cứu tinh sạch và xác định cấu trúc các ancaloit trong củ
cây bách bộ thân leo (Stemona tuberosa) ở Việt Nam.”
Trang 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1 Cây Bách Bộ và công dụng
1.1.1 Họ Bách Bộ
Họ Bách bộ (Stemonaceae) thuộc bộ Dứa dại (Pandanales), lớp thực vật một
lá mầm (Monocosts) ngành hạt kín (Angiosperms) Bách bộ được chia thành bốn chi
là Croomia Torr, Stemona Lour, Stichoneuron Hook F và Pentastemona Steenis Trong đó, chi Pentastemona đang còn tranh cãi, nó có thể thuộc họ Bách bộ hoặc có
thể trở thành một họ riêng
Bảng 1.1: Bảng phân loài chi Croomia WCSP (Word Checklist of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011
1 Croomia heterosepala (Baker) Okuyama
2 Croomia japonica Miq
3 Croomia pauciflora (Nutt.) Torr
Bảng 1.2: Bảng phân loài chi Stemona Lour theo WCSP
(Word Checklist of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011
1 Stemona angusta I.R.H.Telford 2 Stemona aphylla Craib
3 Stemona australiana (Benth.)C.H.Wright 4 Stemona burkillii Prain
5 Stemona cochinchinensis Gagnep 6 Stemona collinsiaeCraib
7 Stemona curtisii Hook.f 8 Stemona griffithianaKurz
9 Stemona hutanguriana Chuakul 10.Stemona japonica(Blume) Miq
Trang 711 Stemona javanica (Kunth) Engl 12 Stemona kerrii Prain
13 Stemona kurzii Prain 14 Stemona lucida (R.Br.) Duyfjes
15 Stemona mairei (H.Lév.) K.Krause 16 Stemona parviflora C.H.Wright
17 Stemona phyllantha Gagnep 18 Stemona pierrei Gagnep
19 Stemona prostrata I.R.H.Telford 20.Stemona sessilifolia (Miq.) Miq
21 Stemona squamigera Gagnep 22 Stemona tuberosa Lour
23 Stemona tuberosa var moluccana
(Blume) ined
24 Stemona tuberosa var tuberosa
Bảng 1.3: Bảng phân loài chi Stichoneuron Hook F theo WCSP
(Word Checklist of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011
1 Stichoneuron caudatum Ridl
2 Stichoneuron membranaceum Hook.f
Bảng 1.4: Bảng phân loài chi Pentastemona theo WCSP
(Word Checklist of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011
1 Pentastemona egregia (Schott) Steenis
2 Pentastemona sumatrana Steenis
Ở Việt Nam, số lượng loài Bách bộ được tìm thấy là 6 loài [5] Đó là
Stemona cochinchinensis Gagnep (Bách bộ Nam Bộ), Stemona collinsiae Craib
Trang 8(Bách bộ hoa tím), Stemona pierrei Gagnep (Bách bộ lá nhỏ), Stemona phyllantha Gagnep (Bách bộ hoa trên lá), Stemona saxorum Gagnep (Bách bộ đứng, Bách bộ đá), Stemona tuberosa Lour (Bách bộ, Bách bộ củ, Dây ba mươi)
1.1.2 Mô tả [1,3,5]
1.1.2.1 Stemona pierrei Gagnep (Bách bộ lá nhỏ)
Cây có dạng lá nhỏ quấn, dài 1,5m, lóng có khía Lá có phiến, mọc đối, láng,
có 7 gân chính, lồi ở mặt dưới, gân tam cấp thành sọc ngang mảnh Hoa chùm 2-3 bông, màu đỏ đậm, có 4 tiểu nhụy, nang dài 1,5 cm, 1 hột, mầu nâu, dài 13 mm có sọc
1.1.2.2 Một số loài Bách bộ (Stemona) khác
Stemona cochinchinensis Gagnep (Bách bộ Nam Bộ): thân đứng, cao 10-30
cm; lá có phiến, mọc so le, hình tim dài 4-5 cm, có 9 gân chính; cuống dài 4-5 cm, mảnh; hoa nhỏ từ 2-3 bông, 2 cánh, cao 8 mm, 4 tiểu nhụy, có 2 noãn sào hình chùy, cao 4 mm
Stemona collinsiae Craib (Bách bộ hoa tím): thân đứng, phân nhánh, sau leo,
có cạnh khía, màu đỏ; lá mọc so le, lá phía dưới hình vảy, lá phía trên hình tim dài; gân chính: 9-13, màu đỏ; hoa nhỏ thường đơn độc
Stemona tuberosa Lour: dây leo, cuốn, dài 6-8 cm; lá mọc đối hoặc so le, có
cuống dài, gốc hình tim, đầu thuôn nhọn, có 7-13 gân chính hình cung; hoa mọc ở
kẽ lá; 1-2 bông màu vàng lục; quả nang hình trứng thuôn, có 5-8 hạt
Trang 9(I) (II)
(III) (IV)
Hình I.1: Một số loài Bách bộ ở Việt Nam
(I): Stemona tuberosa; (II): Stemonacochinchinensis;
(III): Stemonapierrei; (IV): Stemona collinsae
Trang 101.1.3 Phân bố [2]
Bách bộ là loài cây mọc ở nơi có nhiều mùn trên nương rẫy, ven rừng, chân núi đá, hốc đá, khe núi, trong thung lũng, ven suối, trảng cây bụi Bách bộ phân bố
trên khắp dải đất nước Việt Nam Đối với Stemona pierrei Lour chủ yếu thấy ở
Đồng Nai (Biên Hòa), Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), TP Hồ Chí Minh
Trên thế giới, cây bách bộ cũng phân bố ở các nước khác như: Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc
1.1.4 Thu hái và sơ chế [5]
Bách bộ ưa khí hậu ôn hòa, ưa bóng khi còn nhỏ, thích đất pha cát, nhiều mùn, ẩm mát
Mỗi năm thu hái vài ba lần vào thời kì sinh trưởng mạnh (tháng 3-8) Theo Dược điển Việt Nam II (Tập 2), đào rễ khi trời khô ráo, rửa sạch đất cát, cắt bỏ hai đầu, đem đồ vừa chín hoặc nhúng nước sôi Rễ nhỏ để nguyên, rễ to có thể bổ đôi, rồi phơi nắng hoặc sấy ở nhiệt độ 50-600
Một số đơn thuốc kinh nghiệm của cây Bách Bộ
- Trị ho dữ dội: dùng rễ bách bộ, gừng sống, giã lấy nước, 2 vị bằng nhau, sắc uống 2 chén [Trữu Hậu phương]
Trang 11- Trị ho nhiều: dùng bách bộ (cả dây lẫn rễ), giã vắt lấy nước cốt, trộn với
mật ong, 2 thứ bằng nhau Nấu thành cao, ngậm nước nuốt từ từ [Tục Thập Toàn
phương]
- Trị trẻ nhỏ ho do hàn : Bách bộ sao, ma hoàng khử mắt, mỗi thứ 30g, tán
bột Hạnh nhân (bỏ vỏ, bỏ đầu nhọn) sao, bỏ vào nước thật sôi, vớt ra, nghiền bột,
cho mật vào nặn viên bằng hạt bồ kết Mỗi lần uống 23 viên với nước nóng [Tiểu
Nhi Dược Chứng Trực Quyết]
- Trị các chứng ho do hư chứng: Bách bộ, tang căn bạch bì, thiên môn đông,
mạch môn đông, bối mẫu, tỳ bà diệp, ngũ vị tử, tử uyển Sắc uống [Lâm Sàng
Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách]
- Trị ho do cảm mạo, ngứa họng, đờm ít: Bách bộ 16g, kinh giới 12g, bạch
tiền 12g, cát cánh 12g Sắc uống [Trung Dược Học]
- Trị lao phổi có hang: Bách bộ 20g, hoàng cầm 10g, đơn bì 10g, đào nhân
10g, sắc đặc còn 60ml, uống ngày 1 thang, liên tục 2 - 3 tháng Đã trị 93 ca, kết quả
tốt [Đặng Tường Vinh Trung Quốc Phòng Lao Tạp Chí 1966, 1:27]
- Trị lao phổi: Viên Bách bộ trị 153 ca lao phổi: dùng gà con, bỏ ruột và đầu,
chân, theo tỉ lệ 1 cân gà - 1 cân thuốc Cho gà và nước vừa đủ nấu trong 4 giờ, đổ nước gà ra, cho thêm nước khác nấu trong 4 - 5 lần, mỗi lần 2 giờ Các lần sắc nước, trộn đều cho thuốc vào khuấy đều (cứ 1 cân thuốc cần 480g nước hầm gà) Làm thành viên nhỏ, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 10g Một liệu trình là 20-30 ngày Nếu có kết quả, tiếp tục uống thêm 2 - 3 thang rồi sau đó uống thêm 2 - 3 thang để củng cố kết quả Đa số bệnh nhân đều lên cân, triệu chứng lâm sàng được
cải thiện [Trần Tường Vinh Trung Y Tạp Chí 1959, 3:39]
- Trị ho do lao phổi, do phế nhiệt: Bách bộ 640g, sa sâm 640g, đổ 10 cân
nước sắc bỏ bã, trộn với 640g mật ong, nấu nhỏ lửa cho thành cao Ngày uống 2
lần, mỗi lần 8ml [Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược]
Trang 12- Trị ho, suyễn, khí quản viêm mãn tính: Bách bộ 20g, miên hoa căn 5 cái,
ma hoàng 8g, đại toán 1 củ, sắc uống [Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược]
- Trị ho gà: Bách bộ 1220g, sắc uống với đường cát [Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược]
Ngoài tác dụng trị ho, cây bách bộ còn được sử dụng để trị côn trùng, trị giun
và một số bệnh khác như bệnh vàng da, mề đay Cây bách bộ còn được sử dụng trong thú y dùng để chữa ghẻ lở cho trâu, bò, lợn, chó bằng cách giã củ bách bộ tươi lấy nước tắm
1.2 Thành phần hóa học của bách bộ
1.2.1 Các ancaloit
Có thể nói rằng nói đến bách bộ là người ta nói đến các hợp chất ancaloit, do vậy, nghiên cứu về bách bộ không thể tách khỏi việc nghiên cứu đến các hợp chất này
Rễ bách bộ chứa nhiều ancaloit: stemonin, tuberostemonin, stemotinin… Đáng chú ý nhất là 2 chất mang tên stemonin: một chất có 17C do Suzuki chiết xuất, một chất 22C do Lobstein và Grumbach năm 1932 Chất này được Phạm Thanh Kỳ và cộng sự (1993) xác định là tuberostemonin L – G
Việc nghiên cứu về thành phần hóa học của cây bách bộ đối với chi Stemona
được bắt đầu tiến hành vào năm 1911 tại trường Đại học Berlin Furuya đã nghiên
cứu chiết xuất ancaloit trong rễ cây S sessilifolia Miquel và đến năm 1914, ông đã
chiết được một ancaloit đầu tiên, đặt tên là Hodorin có công thức phân tử là:
C19H31O5N, nhiệt độ nóng chảy 244o
C Cho đến nay, ngoài một số hợp chất tự nhiên khác như: Gluxit 2,3%, lipit 0,83%, protit 9%, các axit hữu cơ …Trong rễ bách bộ người ta đã chiết tách được nhiều ancaloit, chủ yếu là stemonin 0,18% [C22H33O4N], có tinh thể hình kim, mềm, rất nhẹ, không mùi, vị đắng, độ chưng
1600C Ngoài ra, còn có nhiều ancaloit khác như tuberostemonin (C19H29NO4),
Trang 13stemonidin (C17H27NO5), paipunin Cho đến nay đã có nhiều flavonoit, dẫn xuất bibenzyl và trên 50 ancaloit đã được phát hiện [1]
Theo tài liệu [24], cấu trúc khung cơ bản của ancaloit trong chi Stemona là
perhydroazaazulen
N
1 2 3
5 6 8
O
N
N O
N
O O
O
N O
O
N O
O V
IV
III
II I
Hình 2: Sơ đồ 5 kiểu cấu trúc cơ bản của ancaloit từ bách bộ [24]
I Stenine; II Stemoamide; III Tuberostemospironine;
IV Stemonamine (maistemonine); V Parvistemoline
Trang 14a Các hợp chất có cấu trúc dạng stenine[21,24,30]:
N O
O
H H
H H
H
stenine (1)
N O
O
HH
HH
O
HH
H
H
OH
tuberostemonol (4)
NO
O
HH
O H
b Các hợp chất có cấu trúc dạng stemoamide[12, 11, 24, 30]:
N O
O O
O O
H
H
O
O H
H H
H
stemocochinin (8)
Trang 15N O
O O
H H
sessilifoliamide (9)
N O
O O
H H
stemoninoamide (10)
N
O H
OO
HHH
OO
stemoamide (13)
N O
H H H
H
O H
HH
HH
O
OHO
6-hydroxycroomine (16)
Trang 16OH
Tuberostemospironine (17) stemotinine (18)
ON
O
H
OH
maistemonamine (21)
N O
H
H H
H
O H
O
pervistemoline (24)
Trang 17O O
OO
O
H
HH
HO
O
O
N O O
H O
H O
OMe
parvistemoninine (25)
N O
O O
O
R
H OMe
stemofoline (R = H) (26) oxystemofoline (R = OH) (27) methoxystemofoline (R = OMe) (28)
Trang 18
HOOH
HOH
O
sessilifoliamide B (31)
NH
O
sessilifoliamide B (32)
Theo tài liệu [11], Daichi Kakuta và các cộng sự cho rằng, với các loài bách
bộ khác thì đã có một số lượng lớn ancaloit được tìm thấy, nhưng đối với Stemona
sessilifolia chỉ mới có 4 hợp chất ancaloit được công bố bởi các nhà khoa học Pháp
Trong nghiên cứu công bố năm 2003, họ đã chiết tách được 9 hợp chất ancaloit (1), (2), (9), (31), (32), trong đó có 4 hợp chất chưa từng được công bố có trong
Stemona sessilifolia (1), (31), (32) Cũng trong năm 2003, tại Úc, Elisabeth
Kaltenegger cũng công bố đã tìm thấy 8 ancaloit mới trong 4 loại bách bộ (7), (23) Năm 2006 và 2010, tại Nhật Bản, Yukio Hitotsuyanagi và các cộng sự [33, 34] đã
phát hiện thêm 6 ancaloit mới trong Stemona sessilifolia (23), (24), (29), (30) Tại
Hồng Kông (2005), Ren-Wang Jiang và các cộng sự phân lập được 2 hợp chất (15), (12) Từ đây, dựa vào các thí nghiệm, các so sánh, các tác giả đã khẳng định mối
quan hệ gần gũi giữa 2 chi Stemona và Croomine [21] Năm 2007, các nhà khoa học
Úc đã nghiên cứu thành phần của các loại bách bộ từ các vùng miền khác nhau để
cố gắng đưa ra sự phân loại bách bộ theo thành phần hóa học của chúng [13]
Ở Việt Nam, lần đầu tiên thành phần hóa học của cây bách bộ đã được TS.Vũ Ngọc Kim nghiên cứu vào năm 1996 [4] Tác giả đã sơ bộ nghiên cứu dịch
Trang 19chiết ancaloit tổng của rễ, thân, lá của ba loài S tuberosa, S saxorum, S peirrei và
đã chiết tách, xác định cấu trúc của ancaloit có công thức cấu tạo là C22H33NO4 và đặt tên chất này là Tuberostemonin LG
Trong những năm 2000, PGS,TS Phạm Hữu Điển và các cộng sự [2], [9-13]
đã nghiên cứu thành phần hóa học của 4 loài Bách Bộ của Việt Nam: S tuberosa,
S collinsae, S saxorum và S cochinchinensis và đã phân lập được trên 30 ancaloit,
một số dẫn xuất bisbenzopyran Trong đó, từ loài S cochinchinenis, các tác giả đã phân lập được một ancaloit có cấu trúc khung mới, đặt tên là cochinchistemonin
[17]:
NO
O
OHOH
HO
11 12
15 16 13
Cochinchistemonnine-type (31)
1.2.2 Các loại hợp chất khác
1.2.2.1 Stilbenoit
Năm 2005, Xin-Zhuo Yang và các cộng sự [27] đã tìm thấy được bốn
stilbenoit mới trong cây Stemona japonica và tiến hành kiểm tra sự kháng khuẩn với các khuẩn Staphylococus aureus, Staphylococus epidermidis, Escherichia coli
và nấm Candida albicans trong đó có ba hợp chất có khả năng kháng S aureus và
S epidermidis rất mạnh mà trước đó chỉ thu được trong cặn chiết etanol của S tuberosa và cặn chiết clorofom của S collinsae
Trang 20OH Me
3, 5 - dihydro - 4 - metyl - 2' - methoxy bibenzyl (34)
Cùng năm 2005, Xin-Zhou Zhang và các cộng sự cũng phân lập được sáu hợp chất stilbenoit trong đó có hai hợp chất mới từ rễ cây một loài bách bộ khác ở
Trung Quốc (Stemona sessilifolia) [26]
Trang 21R1, R6, R7 = H; R2, R4 = OH; R3 = Me; R5 = OMe (38)
R1, R7 = H; R2, R6 = OH; R3 = Me; R4, R5 = OMe (39)
Năm 2008, mười hai dihydrostilben mới và năm chất cũ đã được các tác giả
tìm thấy trong rễ của cây Stemona tuberosa [28] Trong đó có hợp chất 3 – hydroxy – 2 – metyl – 5 – methoxy bibenzyl có khả năng ức chế Bacillus pumilus rất mạnh
(MIC 12.5–25 g/mL)
CH3HO
H3CO
H3CO
OCH3
3 - hydroxy - 2 - metyl - 5 - methoxy bibenzyl (40)
Cũng năm 2008, các tác giả [29] đã chiết xuất được ba dihydrostilbene mới
và một số hợp chất cũ khác từ rễ của cây Stemona japonica và các tác giả đã tìm ra được hai hợp chất có khả năng ức chế nấm Candila albican đó là các hợp chất 3, 5
– dihydroxy – 20 – methoxy bibenzyl và 3, 3’ – dihydroxy – 2, 5’ – dimethoxy bibenzyl
Trang 22OCH3OCH3
CH3
stemanthrene D (45)Cũng theo [27], Xin Zhous Yang và các cộng sự đã tìm thấy 1 stemanthren
từ rễ của cây Stemona japonica và hợp chất này có khả năng ức chế hai loại vi khuẩn đó là S aureus và S epidermidis
Trang 23Me OMe HO
Me HO
stemanthrene F (46)Vào năm 2006, tại Trung Quốc, Ya-Zhang Zhang và các cộng sự đã phân lập
được từ rễ cây Stemona japonica hợp chất stemanthren G [30]
OCH3
H3CO
H3CO
H3Cstemanthrene G (47)
Từ cây Stemona tuberosa, năm 2008, Li-Gen Lin đã phân lập tiếp được thêm
một stemanthren tên là stemanthraquinone [18]
MeHO
O
Ostemanthraquinone (48)
1.2.2.3 Stemofuran
Vào năm 2010, nhóm nghiên cứu của Sastraruji đã phân lập từ rễ của cây
Stemona aphylla Thái Lan chín hợp chất stemofuran và đem năm hợp chất (49),
(51), (52), (55), (57) đi thử hoạt tính sinh học Kết quả là ba trong số đó có khả năng
ức chế vi khuẩn MRSA (Methicillin-resistant Staphylococcus aureus) là vi khuẩn
nguy hiểm có khả năng làm suy yếu hệ miễn dịch và kháng lại các loại thuốc kháng sinh thông dụng [23]
Trang 24MeOMe
O HO
(58)Gần đây, V Khamko có công bố về việc phát hiện 4 stilbenoit mới từ củ bách bộ thân leo thu ở Lào, có khả năng ức chế sự phát triển của 4 dòng tế bào ung thư là ung thư biểu mô, ung thư gan, ung thư phổi và ung thư vú [25]
O O OH
(59)
O O OH
(60)
Trang 25(61)
OCH3
H3CO
OCH3OH
(62)
Trang 26CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM
2.1 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Củ cây bách bộ thân leo Stemona tuberosa thu hái ở Tây Nguyên vào tháng
10 -2013 Mẫu do TS Đỗ Hữu Thư, Viện Sinh thái tài nguyên và Môi trường,
VAST xác định tên khoa học
2.1.2 Nội dung nghiên cứu
- Tiến hành ngâm chiết củ bách bộ theo hướng chiết ancaloit
- Phân lập một số cấu tử từ cao chiết ancaloit tổng bằng các phương pháp sắc
ký cột nhồi silica gel
- Xác định cấu trúc của một số cấu tử tách được bằng phương pháp vật lý hiện đại như 1D NMR và 2D NMR
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu hái và xử lý lí mẫu
- Phương pháp ngâm chiết để thu cặn chiết
- Thiết bị chiết siêu âm Ultrasonic cleaner (Hàn Quốc), tại bộ môn Hóa học Hữu
cơ, khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- Đèn soi bản mỏng với ba bước sóng (254nm, 302nm, 365nm)
Trang 27- Máy đông khô chân không Labconco, tại Bộ môn Hóa học hữu cơ, khoa hóa học, trường ĐHSP Hà Nội
- Thiết bị đo cộng hưởng từ hạt nhân Brucker Avance 500MHz của Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
2.2.2 Dụng cụ
- Sắc kí cột với chất hấp phụ silicagel (Merck) kích thước hạt 40 – 60µm
- Sắc kí bản mỏng đế nhôm tráng sẵn silicagel (Merck)
- Đèn tử ngoại soi sắc kí bản mỏng
- Các dụng cụ thông thường trong phòng thí nghiệm
2.2.3 Hóa chất
- Dung môi: metanol, etyl axetat, n – hexan, clorofom
- Thuốc hiện hình bản mỏng: Dung dịch H2SO4 10% trong metanol
- Các hệ dung môi triển khai bản mỏng:
1 Hệ : n- hexan: etyl axetat 3:1
2 Hệ : n- hexan: etyl axetat 2,5: 1
3 Hệ : n- hexan: etyl axetat 2: 1
4 Hệ : n- hexan: etyl axetat 1,5: 1
5 Hệ : n- hexan: etyl axetat 1,2: 1
6 Hệ : n- hexan: etyl axetat 1: 1
7 Hệ : n- hexan: etyl axetat 1: 2
8 Hệ : n- hexan: etyl axetat 1: 3
9 Hệ : n- hexan: etyl axetat 1: 4
10 Hệ : n- hexan: etyl axetat 1:6